chủ đề bài tập lớn Tài nguyên nước, thực trạng việc áp dụng công cụ quản lý tài nguyên và môi trường đối với tài nguyên nước trên thế giới và Việt Nam I/ Đặt vấn đề: Ngày nay, cứ 10 người trên Trái Đất thì 7 người có thể tin tưởng vào việc có nước sinh hoạt trong nhà của họ. Và rồi Cape Town là thành phố lớn đầu tiên trên thế giới có kế hoạch ngừng cung cấp nước vô thời hạn. Bốn triệu người sẽ phải dừng nước sinh hoạt và thay vào đó họ sẽ nhận được khẩu phần nước. Và không chỉ Cape Town, còn có São Paulo, Melbourne, Jakarta, London, Bắc Kinh, Istanbul, Tokyo, Bangalore, Barcelona và thành phố Mexico đều sẽ phải đối mặt “ngày không của riêng ai” trong vài thập kỷ tới, trừ khi việc sử dụng nước của họ thay đổi hoàn toàn. Trở về Việt Nam, nước ta chỉ có khoảng 30% nguồn nước là chủ động còn lại 70% lượng nước phát sinh từ bên ngoài lãnh thổ quốc gia. Hơn nữa, tình trạng sử dụng nước chưa hiệu quả, nguồn nước liên tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Có lẽ chúng ta không còn xa lạ gì với những bài báo như “Tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại Hà Nội” hay “Hà Nội loay hoay xử lý ô nhiễm sông, hồ”. Chúng ta đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng nước toàn cầu và nó ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Bởi vậy em xin phép được nói về thực trạng áp dụng công cụ quản lý tài nguyên và môi trường đối với tài nguyên nước trên thế giới và Việt Nam. Đồng thời em xin đề xuất biện pháp khắc phục các tồn tại trong việc sử dụng các công cụ quản lý nhằm quản lý hiệu quả hơn tài nguyên nước tại Việt Nam.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BÀI KIỂM TRA ĐIỂM THÀNH PHẦN SỐ HỌC KỲ III; NĂM HỌC 2021 -2022 Tên chủ đề tập lớn: Tài nguyên nước, thực trạng việc áp dụng công cụ quản lý tài nguyên môi trường tài nguyên nước giới Việt Nam (Đề số 03) Họ tên sinh viên: Hoàng Ngọc Ánh Mã học viên/ sinh viên: 20111197708 Lớp: ĐH10BĐS3 Tên học phần: Quản lý Tài nguyên Môi trường Tên giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Nương Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2021 Contents I/ Đặt vấn đề: II/ Nội dung 1 Giới thiệu chung tài nguyên nước: 1.1 Nước ngọt: 1.2 Nước mặn: 1.3 Nước ngầm: 1.4 Nước mặt: 1.5 Vai trò tài nguyên nước: Các công cụ quản lý tài nguyên nước: 2.1 Công cụ pháp luât: 2.2 Công cụ kỹ thuật: 2.3 Công cụ kinh tế: 2.4 Công cụ giáo dục truyền thông: Thực trạng việc áp dụng công cụ quản lý tài nguyên môi trường tài nguyên nước giới Việt Nam: 3.1 Công cụ pháp luật: 3.2 Công cụ kỹ thuật: 11 3.3 Công cụ kinh tế: 11 3.4 Công cụ giáo dục truyền thông: 12 Giải pháp: 12 4.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi veef xử lý nước thải: 12 4.2 Giải pháp cho việc quản lý thông qua công cụ kinh tế pháp lý: 13 II/ Kết luận: 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I/ Đặt vấn đề: Ngày nay, 10 người Trái Đất người tin tưởng vào việc có nước sinh hoạt nhà họ Và Cape Town thành phố lớn giới có kế hoạch ngừng cung cấp nước vơ thời hạn Bốn triệu người phải dừng nước sinh hoạt thay vào họ nhận phần nước Và khơng Cape Town, cịn có São Paulo, Melbourne, Jakarta, London, Bắc Kinh, Istanbul, Tokyo, Bangalore, Barcelona thành phố Mexico phải đối mặt “ngày không riêng ai” vài thập kỷ tới, trừ việc sử dụng nước họ thay đổi hoàn toàn Trở Việt Nam, nước ta có khoảng 30% nguồn nước chủ động lại 70% lượng nước phát sinh từ bên lãnh thổ quốc gia Hơn nữa, tình trạng sử dụng nước chưa hiệu quả, nguồn nước liên tục bị suy giảm số lượng chất lượng Có lẽ khơng cịn xa lạ với báo “Tình trạng nhiễm nguồn nước Hà Nội” hay “Hà Nội loay hoay xử lý ô nhiễm sông, hồ” Chúng ta phải đối mặt với khủng hoảng nước toàn cầu ngày trở nên tồi tệ Bởi em xin phép nói thực trạng áp dụng công cụ quản lý tài nguyên môi trường tài nguyên nước giới Việt Nam Đồng thời em xin đề xuất biện pháp khắc phục tồn việc sử dụng công cụ quản lý nhằm quản lý hiệu tài nguyên nước Việt Nam II/ Nội dung Giới thiệu chung tài nguyên nước: Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích sử dụng khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Hầu hết hoạt động cần nước Nước bao phủ 71% diện tích đất có 97% nước mặn, cịn lại nước Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định pha lỗng yếu tố gây nhiễm mơi trường, cịn thành phần cấu tạo yếu thể sinh vật, chiếm từ 50% - 97% trọng lượng thể, chẳng hạn người nước biển chiếm 70% trọng lượng thể Sứa biển nước chiếm tới 97% Trong 3% lượng nước có trái đất có khoảng 3/4 lượng nước mà người khơng sử dụng nằm sâu lịng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục địa… có 0,5% nước diện sơng, suối, ao, hồ mà người sử dụng Tuy nhiên, ta trừ phần nước bị ô nhiễm có khoảng 0,003% nước mà người sử dụng tính trung bình người cung cấp 879.000 lít nước để sử dụng (Miller, 1988) Theo hiểu biết nước hành tinh phát sinh từ nguồn: bên lịng đất, từ thiên thạch ngồi đất mang vào từ tầng khí quyển; nguồn gốc từ bên lịng đất chủ yếu Nước có nguồn gốc bên lịng đất hình thành lớp vỏ đất q trình phân hóa lớp nham thạch nhiệt độ cao tạo ra, sau theo khe nứt lớp vỏ ngồi nước dần qua lớp vỏ ngồi biến thành thể hơi, bốc cuối ngưng tụ lại thành thể lỏng rơi xuống mặt đất Trên mặt đất, nước chảy tràn từ nơi cao đến nơi thấp tràn ngập vùng trủng tạo nên đại dương mênh mông sông hồ ngun thủy Theo tính tốn khối lượng nước trạng thái tự phủ lên trái đất khoảng 1,4 tỉ km3, so với trử lượng nước lớp vỏ qủa đất ( khoảng 200 tỉ km3) chẳng đáng kể chiếm không đến 1% Tổng lượng nước tự nhiên giới theo ước tính có khác theo tác giả dao động từ 1.385.985.000 km3 (Lvovits, Xokolov - 1974) đến 1.457.802.450 km3 (F Sargent - 1974) Theo hiểu biết nước hành tinh phát sinh từ nguồn: bên lòng đất, từ thiên thạch đất mang vào từ tầng khí quyển; nguồn gốc từ bên lòng đất chủ yếu Nước có nguồn gốc bên lịng đất hình thành lớp vỏ đất trình phân hóa lớp nham thạch nhiệt độ cao tạo ra, sau theo khe nứt lớp vỏ ngồi nước dần qua lớp vỏ ngồi biến thành thể hơi, bốc cuối ngưng tụ lại thành thể lỏng rơi xuống mặt đất Trên mặt đất, nước chảy tràn từ nơi cao đến nơi thấp tràn ngập vùng trủng tạo nên đại dương mênh mông sông hồ nguyên thủy Bảng Trữ lượng nước giới (theo F Sargent, 1974) Loại nước Trữ lượng (𝒌𝒎𝟑 ) Biển đại dương 1.370.322.000 Nước ngầm 60.000.000 Băng băng hà 26.660.000 Hồ nước 125.000 Hồ nước mặn 105.000 Khí ẩm đất 75.000 Hơi nước khí ẩm 14.000 Nước sơng 1.000 Tuyết lục địa 250 1.1 Nước ngọt: Nước hay nước nhạt loại nước chứa lượng tối thiểu muối hòa tan, đặc biệt clorua natri (thường có nồng độ loại muối hay gọi độ mặn khoảng 0,01 - 0,5 ppt tới ppt), phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay loại nước mặn nước muối Tất nguồn nước có xuất phát điểm từ mưa tạo ngưng tụ tới hạn nước khơng khí, rơi xuống ao, hồ, sông mặt đất nguồn nước ngầm tan chảy băng hay tuyết Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái lên tiếng gần Trong suốt kỷ 20, nửa vùng đất ngập nước giới bị biến với mơi trường hỗ trợ có giá trị chúng Các hệ sinh thái nước mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền 1.2 Nước mặn: Nước mặn thuật ngữ chung để nước chứa hàm lượng đáng kể muối hòa tan (chủ yếu NaCl) Hàm lượng thông thường biểu diễn dạng phần nghìn (ppt) hay phần triệu (ppm) phần trăm (%) hay g/l Các mức hàm lượng muối USGS Hoa Kỳ sử dụng để phân loại nước mặn thành ba thể loại Nước mặn chứa muối phạm vi 1.000 tới 3.000 ppm (1 tới ppt) Nước mặn vừa phải chứa khoảng 3.000 tới 10.000 ppm (3 tới 10 ppt) Nước mặn nhiều chứa khoảng 10.000 tới 35.000 ppm (10 tới 35 ppt) muối Trên Trái Đất, nước biển đại dương nguồn nước mặn phổ biến nguồn nước lớn Độ mặn trung bình đại dương khoảng 35.000 ppm hay 35 ppt 3,5%, tương đương với 35 g/l Hàm lượng nước mặn tự nhiên cao có hồ Assal Djibouti với nồng độ 34,8% 1.3 Nước ngầm: Nước ngầm dạng nước phân bổ bề mặt đất tích trữ khơng gian rỗng đất, khe nứt lớp đất đá trầm tích có liên thơng với Do đó, nước ngầm cịn gọi dang nước đất Cơ chế hình thành nước ngầm nước mặt đát ao hồ, sông, suối, biển tác động ánh nắng mặt trời bị bốc bay lên không trung, gặp lạnh tạo thành nước kết lại tạo thành hạt mưa rơi xuống mặt đất Một phần nước mưa tiếp tục đổ vào ao, hồ sông, suối … phần bốc qua mặt nước, mặt đất, phần ngấm xuống đất tầng đất không thấm tích tụ lại tạo thành tầng nước ngầm Hiểu cách đơn giản tầng nước ngầm thường chia thành tầng sau: • • • • • Bề mặt trên: Còn gọi gương nước ngầm mực nước ngầm Bề mặt dưới: Còn gọi đáy nước ngầm, nơi tiếp xúc với tầng đất đá cách thủy Tầng thơng khí: Nằm tầng nước ngầm, tầng đất đá vụn bở không chứa nước thường xuyên Viền mao dẫn: Chính lớp mao dẫn phát triển mặt nước ngầm Tầng khơng thấm: Chính tầng đất đá khơng thấm nước Đặc điểm nước ngầm nhiệt độ thành phần hóa học thay đổi theo thời gian, độ đục thấp thường chứa vi khuẩn (ngoại trừ trường hợp nguồn nước ngầm bị ảnh hưởng nước bề mặt) Nước ngầm theo thời gian theo dịng chảy, chảy ngồi chảy lên Tại Việt Nam, có tới 30% nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt nước ngầm Mặc dù nguồn nước ngầm tương đối dồi thực trạng ô nhiễm mơi trường nước nói chung, nhiễm nước ngầm nói riêng nước ta vấn đề đáng báo động 1.4 Nước mặt: Nước mặt nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất.Lượng giáng thủy thu hồi lưu vực, tổng lượng nước hệ thống thời điểm tùy thuộc vào số yếu tố khác Các yếu tố khả chứa hồ, vùng đất ngập nước hồ chứa nhân tạo, độ thấm đất bên thể chứa nước này, đặc điểm dòng chảy mặt lưu vực, thời lượng giáng thủy tốc độ bốc địa phương Tất yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nước Sự bốc nước đất, ao, hồ, sơng, biển; nước thực vật động vật , nước vào không khí sau bị ngưng tụ lại trở thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên dịng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sơng tích tụ lại nơi thấp lục địa hình thành hồ đưa thẳng biển hình thành nên lớp nước bề mặt vỏ trái đất Trong trình chảy tràn, nước hịa tan muối khống nham thạch nơi chảy qua, số vật liệu nhẹ khơng hịa tan theo dịng chảy bồi lắng nơi khác thấp hơn, tích tụ muối khoáng nước biển sau thời gian dài trình lịch sử đất làm cho nước biển trở nên mặn Có hai loại nước mặt nước diện sông, ao, hồ lục địa nước mặn diện biển, đại dương mênh mông, hồ nước mặn lục địa 1.5 Vai trò tài nguyên nước: Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật đất Nếu khơng có nước chắn khơng có sống xuất đất, thiếu nước văn minh khơng tồn Từ xưa, người biết đến vai trò quan trọng nước; nhà khoa học cổ đại coi nước thành phần vật chất trình phát triển xã hội lồi người văn minh lớn nhân loại xuất phát triển lưu vực sông lớn như: văn minh Lưỡng hà Tây Á nằm lưu vực hai sông lớn Tigre Euphrate (thuộc Irak nay); văn minh Ai Cập hạ lưu sông Nil; văn minh sông Hằng Ấn Ðộ; văn minh Hoàng hà Trung Quốc; văn minh sông Hồng Việt Nam - - Trong kinh tế: • Nước tài ngun vơ q báu đất đai, hầm nỏ, rừng, biển,… ngẫu nhiên mà khu dân cư trù mật, thủ đô, thành phố lớn nằm triền sông: Hà Nội, Việt Trì bên bờ sơng Hồng, Huế-sơng Hương, Sài Gịn chợ lớn-sơng Cửu Long • Sử dụng cho nơng nghiệp: Bao gồm nước tưới cho triệu đất nông nghiệp, cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản • Sử dụng cho sản xuất điện : Tiềm thủy điện dồi dào, trữ kỹ thuật thủy điện toàn lãnh thổ Việt Nam 72 tỷ Kwh với cơng suất từ 10mw trở lên, có khoảng 360 vị trí lắp đặt máy, tổng cơng suất 17.500 MW • Sử dụng cung cấp cho sản xuất cơng nghiệp dân cư: xem xét hai khu vực thành thị nông thôn, tiêu chuẩn định lượng nước cấp cho dân số thị cịn thấp ( từ 40 – 50 lít/người/1 ngày) • Tài ngun nước sử dụng cho giao thông đường thủy : Trong tổng chiều dài 41.900 km sông tự nhiên, giao thông thủy điện khai thác 11.226km ( 26%) Trong xã hội: Theo khoa học chứng minh người ngày uống 2l nước Nhưng nước đóng vai trị quan trọng sống àng ngày nên người ta tính 24h hầu hết người tiêu thụ 3000l nước Nhưng bất ngờ hơn, nước sử dụng gia đình, uống, nấu ăn giặt giũ chiếm 3,6% lượng nước nhân loại tiêu thụ 4,4% nhà máy tiêu thụ để tạo sản phẩm sử dụng hàng ngày, 92% lại sử dụng cho ngành nông nghiệp Nông trại tiêu tốn lượng nước tương đương 3.3 tỉ hồ bơi chuẩn Olympic năm cho trồng, vật nuôi cung cấp thức ăn cho dân số ngày tăng Trong mơi trường: • Tạo nên hệ sinh thái tự nhiên: cho đất đai cung cấp phù sa màu mỡ, phù hợp với việc canh tác, trồng trọt Kéo theo lồi chim chóc , sinh vật đến sinh sơi, phát triển • Tạo nguồn dinh dưỡng cho sinh vật sinh sống • Tạo mơi trường sống cho lồi vật • Phát triển khu vui chơi, du lịch giải trí cho số lượng người lớn • Tạo tảng phát triển cho ngành giải trí-nước múa rối nước, nhạc nước, đài phun nước, thác trượt Các công cụ quản lý tài nguyên nước: 2.1 Công cụ pháp luât: - Định nghĩa: Luật tài nguyên nước gồm quy định pháp luật phủ ban hành phát triển việc sử dụng bảo vệ tài nguyên nước (nước mặt, nước ngầm, ngước khí quyển) - - - - - - - Luật quốc tế môi trường tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quốc gia tổ chức quốc tế việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây cho môi trường quốc gia mơi trường ngồi phạm vi sử dụng quốc gia Cho đến có hàng nghìn văn luật quốc tế mơi trường Việt Nam tham gia ký kết nhiều văn số Pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường nhiều nước ký kết tham gia khơng có hiệu lực trực tiếp lãnh thổ quốc gia cụ thể Muốn thi hành phạm vi lãnh thổ quốc gia đó, qui phạm Luật quốc tế bảo vệ môi trường cần phải chuyển hoá thành quy phạm pháp luật quốc gia, nghĩa Nhà nước phải phê chuẩn văn Luật Môi trường quốc gia tổng hợp quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình chủ thể sử dụng tác động đến một vài yếu tố môi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ cách có hiệu môi trường sống người Hệ thống luật bảo vệ môi trường quốc gia thường gồm luật chung luật sử dụng hợp lý thành phần môi trường bảo vệ môi trường cụ thể địa phương, ngành Ở Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 văn quan trọng bảo vệ môi trường Chính phủ ban hành Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Nhiều khía cạnh bảo vệ mơi trường đề cập văn pháp luật khác (gọi luật thành phần mơi trường) Luật Khống sản, Luật Phát triển bảo vệ rừng, Luật Dầu khí, Luật Hàng hải, Luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật Tài nguyên nước, Pháp lệnh đê điều, Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Pháp lệnh bảo vệ cơng trình giao thơng Quy định văn luật nhằm cụ thể hoá hướng dẫn thực nội dung luật Quy định Chính phủ trung ương hay địa phương, quan hành pháp hay lập pháp ban hành Quy chế quy định chế độ thể lệ, tổ chức quản lý bảo vệ môi trường chẳng hạn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, Bộ, Sở khoa học, công nghệ môi trường Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mức, giới hạn cho phép, quy định dùng làm để quản lý môi trường Tiêu chuẩn môi trường có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững quốc gia Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường mặt dựa quy định kiểm nghiệm thực tế, mặt khác phải có nhiều khoa học, nhằm bảo đảm cho tiêu chuẩn môi trường phù hợp với nhu cầu bảo vệ sinh thái, đồng thời khả thi mặt kinh tế, xã hội Hệ thống tiêu chuẩn môi trường phản ánh trình độ khoa học, cơng nghệ, tổ chức quản lý tiềm lực kinh tế xã hội có tính đến dự báo phát triển Cơ cấu hệ thống tiêu chuẩn mơi trường bao gồm nhóm sau: • • • • • • • Những quy định chung Tiêu chuẩn nước (nước mặt, nước ngầm, nước thải ) Tiêu chuẩn khơng khí (khói, bụi, khí thải ) Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng hố chất sản xuất nơng nghiệp Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hố Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường hoạt động khai thác khống sản lịng đất, ngồi biển • Chính sách bảo vệ mơi trường giải vấn đề chung quan điểm quản lý môi trường, mục tiêu bảo vệ môi trường cần giải giai đoạn dài 10 - 15 năm định hướng lớn thực mục tiêu, trọng việc huy động nguồn lực cân mục tiêu bảo vệ mơi trường • Chính sách bảo vệ mơi trường phải xây dựng đồng thời với sách phát triển kinh tế - xã hội Chức quan trọng sách mơi trường tạo điều kiện gắn kết mục tiêu phát triển bền vững vào hoạt động phát triển ngành, vùng; tạo liên kết ngành cấp việc thực mục tiêu bảo vệ môi trường 2.2 Cơng cụ kỹ thuật: - Hệ thống quan trắc: • Giám sát chất lượng nguồn nước: nước mặt, nước ngầm • Tạo hệ thống liệu phục vụ cho công tác quản lý - Hệ thống xửa lý thơng tin: • Xử lý thơng tin liên quan đến việc khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên nước, hỗ trợ nhà quản lý đưa định - Các mơ hình phần mềm quản lý nguồn nước: • Mơ hình mơ hệ thống nguồn nước • Mơ hình tối ưu hệ thống nguồn nước • Mơ hình chất lượng nước: lan truyền nhiễm 2.3 Cơng cụ kinh tế: CHỨC NĂNG/MỤC ĐÍCH VÍ DỤ Để thu phí cho hoạt động, dịch vụ cấp nước Để xử phạt cá tác động xấu đến môi trường, nguồn cung cấp cho ngân sách nhà nước Để tăng thu hút sản phẩm “xanh” sản phẩm có tác động đến mơi trường Phí nước uống nước thải, mức phí nước tưới Thuế xả thải thuế gây nhiễm đầu vào (ví dụ thuế sử dụng thuốc trừ sâu) Trợ cấp cho sản phẩm nông nghiệp sinh học Để thúc đẩy việc áp dụng cơng nghệ sản xuất gây tác động đến mơi trường Trợ cấp cho giải pháp nông nghiệp môi trường lĩnh vực nông nghiệp Giấy phép mua bán xả thái Để đảm bảo phân bố tối ưu quyền xả thải ngành Thị trường giấy phép xả thải số lưu vực sông Đền bù thiệt hại Thiết lập chế bồi thường thiệt hịa cho vùng môi trường bị tác động Bồi thường cho việc suy thối hệ sinh thái biển CƠNG CỤ THUẾ VÀ CÁC LOẠI PHÍ Phí cấp nước TRỢ CẤP Trợ cấp sản phẩm Thuế môi trường Trợ cấp q trình sản xuất THỊ TRƯỜNG CHO NHỮNG HÀNG HĨA VỀ MÔI TRƯỜNG Thiết lập hợp đồng thỏa thuận hai bên (công cộng/tư nhân) để giảm áp lực cho tài nguyên nước THỎA THUẬN TỰ NGUYỆN - Thỏa thuận nước công ty nông dân để thúc đẩy hoạt động nông nghiệp không gây ảnh hưởng tới nguồn nước Tại Việt Nam: +, Thuế môi trường: Khai thác ngầm • • Đối tượng: tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm để sản xuất kinh doanh, dịch vụ Mức thuế: 4.000 đồng/𝑚3 , -10% tùy ngành nghề +, Phí mơi trường: • • Đối tượng: Sử dụng nước gây nước thải Nước thải sinh hoạt: Phí nước tính theo tỷ lệ phần trăm (%) gía bán 1𝑚3 nước sạch,