Tác động của logistics đến tăng trưởng kinh tế của một số nước khu vực đông nam á

78 1 0
Tác động của logistics đến tăng trưởng kinh tế của một số nước khu vực đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH DUY TÁC ĐỘNG CỦA LOGISTICS ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH DUY TÁC ĐỘNG CỦA LOGISTICS ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 83 10 101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM ĐÌNH LONG TP Hờ Chí Minh, năm 2022 iii TÓM TẮT Đề tài “Tác động logistics đến tăng trưởng kinh tế của số nước khu vực Đông Nam Á” nhằm tác động ngành logistics yếu tố có liên quan khác đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ năm 2010 - 2018 Qua đó, nghiên cứu đề xuất số giải pháp kiến nghị phát triển ngành logistics quốc gia thời gian tới Nghiên cứu dựa lý thuyết mơ hình tăng trưởng kinh tế, số nghiên cứu trước có liên quan để xác định yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Luận văn đưa mô hình nghiên cứu gồm: Biến phụ thuộc tăng trưởng kinh tế (GDP), biến độc lập để nghiên cứu số đo lường hiệu Logistics(LPI) biến độc lập khác để giải thích thêm cho mơ hình: Nợ cơng phủ (NOC/GDP), đầu tư cơng phủ (DTC/GDP), lạm phát (CPI) độ mở thương mại (FDI) Số liệu 09 quốc gia khu vực Đông Nam Á: Vietnam, Lao, Cambodia, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore, Thailand Myanmar với thời gian qua năm từ 2010 – 2018 Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để phân tích liệu mơ hình Kết nghiên cứu cho thấy số đo lường hiệu logictics tác động tích cực thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế số nước khu vực Đơng Nam Á Ngồi ra, số yếu tố khác có tác động: Đầu tư nước ngồi (FDI) tác động thuận chiều với tăng trưởng kinh tế, nợ công phủ tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Những biến lại lạm phát đầu tư cơng mơ hình khơng tác động đến biến tăng trưởng kinh tế, nhiên dấu kỳ vọng phù hợp với mơ hình nghiên cứu iv SUMMARY The topic "The impact of logistics on the economic growth of some Southeast Asian countries" to point out the impact of the logistics industry and other related factors on economic growth in Southeast Asian countries from 2010 to 2018 Thereby, the study proposes a number of recommended solutions in the development of the logistics industry for the above countries in the coming time Research is based on theories and models of economic growth, some previous studies are related to identify the factors affecting economic growth of countries The thesis has given a research model including: Economic growth dependent variable (GDP), the main independent variable to study is the Logistics performance index (LPI) and other independent variables to explain more for the model: Government public debt (NOC/GDP), government public investment (DTC/GDP), inflation (CPI) and trade openness (FDI) Data of 09 Southeast Asian countries: Vietnam, Lao, Cambodia, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore, Thailand and Myanmar over the years from 2010 to 2018 The study uses multivariate regression methods to analyze the data in the model The research results show that the index measuring the effectiveness of the logictics positively affects the economic growth of some Southeast Asian countries In addition, a number of other factors have an impact: Foreign investment (FDI) positively affects economic growth, public debt of the government has a negative impact on economic growth The remaining variables are inflation and public investment in this model does not affect the variable economic growth, but the expectation sign is consistent with the research model v MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Lời cam đoan …………………………………………………………………… i Lời cảm ơn ……………………………………………………………………… ii Tóm tắt …………………………………………………………………………… iii Mục lục …………………………………………………………………………… iv Danh mục từ viết tắt ………………………………………………………………ix 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu ……………………………………… 1.2 Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………………… 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………… 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ………………………………………… 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………… 1.5 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu …………………… CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Các khái niệm …………………………………………………………… 2.1.1 Khái niệm logistics …………………………………………………… 2.1.2 Phân loại logistics ………………………………………………………… 2.1.2.1 Theo giác độ tiếp cận ………………………………………………… 2.1.2.2 Theo chủ thể tiến hành hoạt động …………………………………… 2.1.2.3 Theo tính chất hoạt động …………………………………………… 2.1.2.4 Theo hướng vận động dòng vật chất …………………………… 2.1.3 Khái niệm dịch vụ logistics …………………………………………… 2.1.4 Các hoạt động dịch vụ logistics chủ yếu ………………………………… 2.1.4.1 Các hoạt động ………………………………………………… 2.1.4.2 Các hoạt động bổ trợ ………………………………………………… 2.1.5 Vai trò dịch vụ logistics kinh tế quốc dân …………… vi 2.1.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển logistics quốc gia ………………… 10 2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế ………………………………………… 14 2.2.1 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế .………………………… 14 2.2.2 Khái niệm tăng trưởng kinh tế ……………………………………… 15 2.3 Cơ sở lý thuyết số mơ hình nghiên cứu liên quan đến tác động logistics đến tăng trưởng kinh tế ………………………………………… 16 2.4 Một số yếu tố khác liên quan tác động đến tăng trưởng kinh tế 19 2.4.1 Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế ………………………… 19 2.4.2 Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 21 2.4.3 Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế ……………………… 21 2.4.4 Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế …………………………………………………………………………… 2.5 22 Một số nghiên cứu trước ………………………………………………… 23 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 28 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ……………………………………………… 28 3.3 Dữ liệu nghiên cứu ………………………………………………………… 29 3.4 Các kiểm định sử dụng mơ hình hồi quy bội …………………… 29 3.4.1 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết mơ hình ………………… 29 3.4.1.1 Xem xét tượng đa cộng tuyến …………………………………… 29 3.4.1.2 Xem xét phân phối chuẩn mơ hình ……………………………… 30 3.4.2 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình ………………………………… 30 3.4.3 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình ……………………………… 32 3.4.4 Ý nghĩa hệ số hồi quy riêng phần mơ hình ………………… 31 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực tế phát triển logistics nước khu vực Đông Nam Á ……… 32 4.1.1 Chỉ số lực Logictics quốc gia …………………………… 32 50 lúng túng vận hành hệ thống hải quan xảy thường xuyên, cụ thể số trục trặc thơng quan hàng khơng tình trạng tắc nghẽn cửa đường Một nguyên nhân khác lực thực thi sách Thái Lan chưa tốt Chính phủ Thái Lan chưa có sách cụ thể hướng vào việc thúc đẩy dịch vụ logistics công ty Thái Lan cung ứng nên chưa tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp logistics nước 5.4.2.4 Lựa chọn phương hướng lộ trình phát triển dựa điều kiện lực kinh tế quốc gia Với số liệu phân tích qua giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2018 tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á vốn đầu tư nước khu vực chênh lệch lớn quốc gia Điển hình với biến tổng thu nhập quốc nội GDP bình quân quốc gia khu vực Đông Nam Á 754,63 tỷ USD, nhiên độ lệch tổng thu nhập quốc nội GDP quốc gia 803,53 tỷ USD; biến vốn đầu tư FDI nước quốc gia bình quân 13,92 tỷ USD, nhiên độ lệch vốn đầu tư nước quốc gia khu vực 20,51 tỷ USD Như vậy, mặt dầu khu vực Đông Nam Á phát triển kinh tế quốc gia lớn không đồng Như vậy, quốc gia khu vực Đơng Nam Á có tiềm lực phát triển kinh tế, trị, vị trí địa lý khác nhau, định hướng phát triển logistics cần cân tiềm lực kinh tế quốc gia vị quốc gia hệ thống logistics khu vực giới, việc phát triển logistics phải theo lộ trình phù hợp 5.5 Kiến nghị đề xuất cho phát triển logistics Việt Nam 5.5.1 Hiện trạng logistics việt nam Các quy hoạch phát triển hạ tầng giao thơng logistics phủ: Chính phủ Việt Nam phê duyệt quy hoạch phát triển hạ tầng giao thơng đến năm 2020 tầm nhìn chiến lượt đến năm 2030 Mỗi phương thức vận tải chí xây dựng kế hoạch phát triển chiến lược riêng theo đặc trưng quốc gia : (1)Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam cho năm 2020 (2) hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 (3) Quy Quy 51 hoạch tổng thể giao thông vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 (4)Quy hoạch tổng thể phát triển vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2020 Cảng vận chuyển hàng hải: Việt Nam đánh giá quốc gia có vị trí thuận lợi để phát triển cảng biển, mạng lưới đường bờ biển dài 3.260 km, trải dài 15 đường song song, chạy dọc suốt chiều dài Quốc gia Vùng ven biển Việt Nam có nhiều sơng lớn đổ biển, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng biển Số liệu thống kê năm 2019 Cục hàng hải Việt Nam cho thấy toàn nước có 281 cảng với tổng cơng suất 550 triệu tấn/năm Các cảng Việt Nam phân nhóm dựa vùng địa lý - phía bắc, miền trung miền nam Mỗi khu vực có cảng định, cảng nhỏ trực thuộc cảng công nghiệp tư nhân độc lập (1) Ở phía Bắc, cảng Hải Phịng có chức cảng cửa ngõ nhiên, đỉnh sông thường xuyên bị hạn chế trầm tích, tàu 10.000 DWT khơng cập cảng Cảng Cái Lân, cách Hải Phòng 40 km phía Đơng Bắc cảng biển nước sâu tiếp nhận tàu đến 40.000 DWT, năm 2020 chủ trương đầu tư Dự án xây dựng cải tạo, nâng cấp luồng hàng hải Hòn Gai - Cái Lân nâng trọng tải tàu lên đến 50.000 DWT (2) Ở trung tâm Việt Nam, cảng Đà Nẵng có chức cửa ngõ cho trung tâm Việt Nam cảnh đến từ Lào (Banomyong Beresford, 2001) Cảng Tiên Sa Đà Nẵng tiếp nhận tàu thuyền tải trọng lên đến 30.000 DWT, năm 2020 dự án quy hoạch cảng Liên Chiểu: cảng Tiên Sa, Cảng Sơn Trà (Thọ Quang), cảng Liên Chiểu cảng Tiên Sa tiếp nhận tàu đến 50.000DWT, thay với số lượng hàng hóa qua cảng đạt 4,5 triệu dự tính đạt số 11 – 12 triệu Ba cảng lớn khác phục vụ bờ biển Miền Trung gồm Cửa Lò, Quy Nhơn Nha Trang (3) Ở miền Nam, sông Sài Gịn tuyến giao thơng hàng hải nhộn nhịp Vũng Tàu - Khu cảng Thị Vải trở thành tâm điểm cho cảng biển nước sâu miền Nam, Cái Mép - Thị Vải (vị trí cửa biển) thuộc cù lao Ơng Chó huyện Cần Giờ, dự kiến quy hoạch cảng biển chuyên dụng với quy mô 100ha, chiều dài đường bờ khoảng 2.500m, cỡ tàu đến 200.000 DWT Đường bộ, đường sắt, đường biển hàng không: (1) Giao thông đường chiếm 74,66% vận chuyển hàng hóa nội địa Nhìn chung, chất lượng đường cần cải thiện để đảm bảo lưu thông xe không bị cản trở Mật độ giao thông dày đặc khu đô thị lớn dẫn đến lệnh cấm chung xe tải hoạt động 52 giới hạn thành phố, khả hạn chế cầu, đường xấu ảnh hưởng đến vận tải hàng hóa, đặc biệt vận tải container Thủ tướng phủ định số 45/QĐ-TTg việc quy hoạch mạng lưới đường thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (2) Mạng lưới đường sắt quốc gia Việt Nam có tổng chiều dài 4.161km, đường tuyến 2.651km với 260 Nhà ga xe lửa Mạng lưới đường sắt bao phủ 34 số 64 thành phố tỉnh Tỷ trọng phương thức đường sắt vận tải hàng hóa thị phần chiểm khoảng 1,7% năm (3)Khối lượng vận tải hàng hóa đường hàng khơng đạt 1,5 triệu năm 2019 tăng 11% so với năm 2018 (4)Trong năm 2019 khối lượng hàng hóa qua cảng biển Việt Nam ước đạt 654,6 triệu tấn, tăng 14% so với năm 2018, khối lượng hàng container ước đạt 19,35 triệu TEU, tăng 6% 5.5.2 Một số kiến nghị đề xuất cho phát triển logistics Việt Nam 5.5.2.1 Đầu tư phát triển sở hạ tầng phù hợp Theo liệu phân tích số sở hạ tầng Việt Nam đứng thứ hạn 47 160 quốc gia giới vào năm 2018 với thứ hạn Việt Nam số sở hạ tầng chưa cao không qua thấp Do đó, việc ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng phù hợp Để đầu tư phát triển sở hạ tầng việc quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phải có ưu tiên theo tính chất quan trọng dự án Các nguồn vốn đầu tư nước nước cho dự án phải cân đối phù hợp, ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp cơng trình có tính quan trọng, cấp bách, nhằm tăng cường khả kết nối phương thức vận tải nội địa liên kết quốc tế Tại Biển Đông lượng xuất hàng hóa qua nước Đơng Nam Á 55%, Việt Nam 100% hàng hóa xuất nhập phải qua Biển Đông 33% lượng dầu thơ 50% lượng khí hóa lỏng giới chuyên chở qua khu vực Như vậy, việc ưu tiên phát triển sở hạ tầng cảng biển lợi quan trọng chiến lược đầu tư logistics nước ta thời gian tới 5.5.2.2 Tăng cường hợp tác với quốc gia khu vực quốc tế để mở rộng kết nối hạ tầng logistics 53 Để ngành logistics phát triển trọng việc đầu tư phát triển sở hạ tầng chu chuyển hàng hóa nội địa quốc gia, mà phải có liên kết, kết nối quốc gia khu vực mà xa tầm nhìn liên kết quốc tế việc lưu thơng vận chuyển hàng hóa cách tối ưu nhất, tiết giảm chi phí đáng kể Như nhận xét phần khu vực Côn Đảo Việt nam cách tuyến vận tải chu chuyển hàng hóa quốc tế qua Biển đơng ước khoảng 38km, thuận lợi khu vực Biển đơng hàng ngày có khoảng 200 tàu chở dầu khoảng 100 tàu vận tải loại qua khu vực này, tàu chở dầu 50% tàu có trọng tải 5.000 Tất hàng hóa xuất nhập Việt Nam qua Biển Đơng, cịn quốc gia khu vực Đơng Nam Á 55% 50% lượng khí hóa lỏng giới qua khu vực Do đó, việc mở rộng kết nối hạ tầng logistics với nước khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á khu vực khác giới nhằm phát huy tác dụng vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới cảnh tạo điều kiện cho logistics phát triển góp phần đem lại tăng trưởng kinh tế quốc gia 5.5.2.3 Hoàn thiện chế sách pháp luật Nhà nước để tối giản thủ tục hành quản lý logistics Cũng theo liệu phân tích số lực thông quan thủ tục hành chánh pháp lý Việt Nam đứng thứ hạn 41 so với 160 quốc gia giới vào năm 2018 Do Việt Nam để việc thơng quan hiệu nên cải thiện lại hệ thống văn luật pháp, thủ tục hành cần phải cải cách hoàn thiện chặt chẽ phù hợp với điều kiện kinh tế khu vực, tạo điều kiện việc liên kết chu chuyển, giao thương hàng hóa nội địa quốc tế Chính vậy, việc đơn giản hóa thủ tục kiểm tra phận chức quản lý nhà nước góp phần tiết giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, nhanh đến tay người sử dụng, phận, doanh nghiệp cuối Sau trình phát triển, dịch vụ logistics phủ soạn thảo ban hành Luật Thương mại 2005, pháp luật giao thông vận tải, nghị định: Nghị định số 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ logistics, Nghị định số 144/2018/NĐ-CP vận tải đa phương thức góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ logistics phát triển 54 Hiện nay, việc kiểm tra hàng hóa xuất nhập thủ tục rờm rà phức tạp nhiều thời gian chi phí Tiếp cận có khoa học phát triển thương mại điện tử đôi với hệ thống quy định quản lý giám sát Để theo kịp tốc độ phát triển thương mại điện tử, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cần tập trung vào việc chuyển đổi số, ứng dụng hiệu công nghệ thông tin, phục vụ khách hàng kịp thời Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý cho thương mại điện tử, quy định logistics cho thương mại điện tử tạo thuận lợi việc quản lý, chữ ký số, an toàn, an ninh hệ thống mạng giao dịch" 5.5.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ quản lý, khai thác vận tải Về khả truy vết kiểm sốt lơ hàng số Việt Nam đứng thứ 34 khả lịch đến đích hàng hóa đứng thứ hạng 40 xét 160 quốc gia giới Như để kiểm soát vận chuyển đến đích hạn việc đầu tư cơng nghệ thông tin để phát triển logistics cần quan tâm Hiện lĩnh vực khoa học công nghệ công nghệ thông tin phát triển nước mà thịnh hành nước khu vực giới Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khai thác vận tải quản lý hệ thống ngành logistics giúp tiết giảm thủ tục quản lý, kiểm sốt tuyến vận chuyển hàng hóa từ nơi giao đến nơi tiếp quản, tiết giảm nhân lực vận hành, nâng cao hiệu hoạt động nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp Hiện nay, theo tính chất hoạt động cụ thể riêng doanh nghiệp mà sử dụng ứng dụng loại hình cơng nghệ khác nhau, mang lại hiệu cho dịch vụ logistics, giảm đáng kể chi phí liên quan: ví dụ: Tân Cảng Sài Gịn sử dụng cảng điện tử (ePort) lệnh giao hàng điện tử (eDO); ứng dụng giải pháp tổng thể dịch vụ logistics Công ty T&M Forwarding 5.5.2.5 Chú trọng đến chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cũng theo liệu phân tích phần số lực logistics Việt Nam đứng thứ hạn 41 160 quốc gia giới; để hệ thống logistics Việt Nam thời gian tới ngày phát triển việc quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực quan trọng điều nâng cao chất lượng, tập trung đào tạo nguồn nhân lực Hiện nay, Việt Nam nguồn nhân lực trở ngại, phần lớn nguồn nhân lực đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, chưa đào tạo quy, 55 logistics Năng lực logistics Việt Nam doanh nghiệp bị hạn chế chất lượng đội ngũ chưa đáp ứng nhu cầu Trong số doanh nghiệp nước, có đến 93% đến 95% cơng nhân khơng đào tạo logistics, chủ yếu làm dịch vụ chuỗi cung ứng nhỏ vận chuyển, kho bãi, vận đơn, Lực lượng lao động doanh nghiệp logistics Việt Nam doanh nghiệp nhỏ, 50 lao động chiếm khoảng 32,4% doanh nghiệp quy mô lớn (trên 1.000 nhân viên) chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 10,8% Mặt khác, việc yếu tố quan trọng người, công nghệ lợi cạnh tranh then chốt lĩnh vực đầy tiềm Dịch vụ logistics theo hướng 3PL có nhiều tiềm phát triển Việt Nam Do đó, cung cấp dịch vụ logistics đơn giản túy mà khơng tích hợp chúng vào quy trình, chuỗi dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ khó làm hài lịng khách hàng việc giảm chi phí, khả đáp ứng nhanh (Báo cáo Logistics Việt Nam, 2019) Do đó, vấn đề đào tạo nhân lực logistics có đủ trình độ đón đầu đáp ứng u cầu phát triển vũ bão khoa học - cơng nghệ, lại trở nên khó khăn, nhiên việc đào tạo nâng cao phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics cần thiết 56 KẾT LUẬN Hiện nay, logistics đóng vai trị quan trọng định lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng đóng góp vào tăng trưởng GDP kinh tế quốc gia lớn Với mục tiêu luận văn xem xét tác động logistics đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á nào, từ đưa phân tích, kiến nghị, giải pháp phù hợp cho việc đầu tư phát triển logistics quốc gia khu vực Qua phân tích số liệu số logistics tăng trưởng kinh tế, kết cho thấy có tác động thuận chiều tác động logistics đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á luận văn nghiên cứu Ngoài biến độc lập đưa vào mơ hình: đầu tư nước ngồi (FDI) tác động thuận chiều với tăng trưởng kinh tế, cịn nợ cơng Chính phủ tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Những biến lại lạm phát đầu tư cơng mơ hình khơng tác động đến tăng trưởng kinh tế, nhiên dấu kỳ vọng phù hợp với mơ hình Với kết trên, đề tài đưa nhận định lực logistics quốc gia này, từ đưa kiến nghị giải pháp phù hợp với lực kinh tế, vị trí địa lý quốc gia khu vực Đông Nam Á, để đầu tư phát triển ngành logistics phù hợp góp phần việc tăng trưởng kinh tế quốc gia Qua đề tài đưa giải pháp kiến nghị cho việc đầu tư phát triển logistics Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, khuôn khổ nghiên cứu có hạn tài liệu hạn chế hội tiếp cận trực tiếp người quản lý, người làm sách, người sử dụng người cung ứng dịch vụ logistics xa cách địa lý quốc gia khu vực Đông Nam Á, nên số khía cạnh tác giả chưa có điều kiện phân tích sâu Tác giả hy vọng có điều kiện phân tích sâu cơng trình nghiên cứu tiếp theo./ 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng việt Vũ Thị Quế Anh (2014), Phát triển Logistics số nước Đông Nam Á – học kinh nghiệm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Trần Thị Hạnh (2015), Phát triển triển dịch vụ logistics Singapore học kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Logistics - Những vấn đề bản, Hà Nội: Nhà xuất Lao động - xã hội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Thương mại năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật đầu tư công 2014, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Luat-Dau-tu-cong-2014-238646.aspx Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại (2018), báo cáo tình hình thị trường logistics Asean, Bộ cơng thương, tháng 04/2018 https://logistics.gov.vn/nghien-cuudao-tao/bao-cao-phan-tich-thi-truonglogistics-asean-so-thang-4-2018 Hồng Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú 2018, “Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 32-41 Đào Thị Bích Thủy (2012), “Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) 193‐199 B Tài liệu tham khảo tiếng anh Stock & Lambert (2001), Strategic Logistics Management 4th Edition, McGraw Hill, New York 10 Cheng, G.P., Liu, W., Xie, C.W., Zhou, J (2010), The Contribution of Logistics Industry to Economic Growth Based on Logis Model, International Conference of Information Science and Management Engineering 11 Yuan, H., Kuang, J (2010), The relationship between regional logistics and economic growth based on panel data, ICLEM, 2010, 618-623 58 12 Martin Christopher (2016), Logistics & Supply Chain Management, FT Press; 5th edition (February 26, 2016) 13 Hu, K., Gan, X.Q and Gao, K (2012), Co-Integration Model of Logistics Infrastructure Investment and Regional Economic Growth in Central China, Physics Procedia 14 Berechman, J., Ozmen, D., Ozbay, K (2006), Empirical analysis of transportation ınvestment and economic development at state, county, and municipality levels Transportation 15 Egert, B., Kozluk, T., Sutherland, D (2009), Infrastructure and Growth: empirical Evidence, William Davidson Institute Working Paper Number, 957 16 Barro, R J (1989), “The Ricardian to Budget Deficits”, Journal of Economic Perspectives 17 Elmendorf, D W., & Mankiw, N G (1999),, “Government debt”, Handbook of Macroeconomics 18 Paul Krugman, (January 1988), “NATIONAL BUREAU OF ECONOMIC RESEARCH” 19 Pescatori, A., Sandri, D., and J Simon (2014), Debt and Growth: Is There a Magic Threshold?, IMF Working Paper No (Washington: International Monetary Fund) 20 Woo, J., & Kumar, M S, “Public debt and growth”, Economica, 82 (2015) 328, 705-739 21 Sachs J and Larrain F (1993), Macroeconomics in the Global Economy, Harverter Wheatsheaf, New York 22 Fischer S (1993), “The Role of Macroeconomic Factors in Growth”, Journal of Monetary Economics 23 Khan, M S., Senhadji, A S (2001), “Threshold Effects in the Relationship between Inflation and Growth”, IMF Staff paper, 48 (1) 01 24 Laura Alfaro (2003), “Foreign Direct Investment and Growth: Does the sector matter?”, Harvard Business School, the USA 25 Borensztein, De Gregorio Lee (1998), “Journal of International Economics”, 45 (1998) 115–135 59 26 Douglas M Lambert, James R Stock, Lisa M Ellram (1988), “Fundermental of Logistics Management” 27 Donald F Wood, Anthony Barone, Paul Murphy, Daniel L Wardlow (2002), “International Logistics” 28 James S Keebler (1999), “Keeping Score: Measuring the Business Value of Logistics in the Supply Chain” 29 ERC Working Group on logistics (2002), “Developping Singapore into a global integrated logistics Hub”, International Enterprise Singapore 30 Hum Sin Hoon (2008), “Building a Logistics Supply Chain Hub – Singapore”, National University of Singapore 31 Pek Hooi Soh, James Ang (1997), “The Role of the Singapore Government in National Computerisation”, Singapore National University 32 Zheng Yanchao (2010), “Use of Information Technology in Shipping LogisticsCase of Singapore”, Nanyang Technological University 33 Ruth Banomyong (2011), “Logistics Performance Measurement in Thailand”, Thammasat University 34 Liu Xianghui (2012), “The impact of Logistics cost on the economic developmment - The case of Thailand”, HuaQiao University, PRC 35 James, R B., George, I., & Frank, S R (1986), “Government Debt, Government Spending, and Private Sector Behavior: Comment”, The American Economic Review, 76 (1986) 5, 13 36 Kokko, A (1994), “Technology, Market Characteristics, and Spillovers”, Journal of Development Economics, Vol 43, pp 459-68 C Tài liệu tham khảo Website 37 http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/nghien-cuu-su-phat-trien-he-thonglogistics-trung-quoc-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam-69702.htm 38 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xu-huong-phat-trien-logistics-taiviet-nam-trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-307637.html 39 http://www.logistics.gov.vn/upload/bao%20cao%20logistics%20viet%20nam%2 02017.pdf (báo cáo Bộ công thương logistics Việt Năm 2017); 60 40 https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/29971/LPI2018.p df (chỉ số LPI 2018 quốc gia giới) 41 International Journal of Economics and Financial Issues, 2015, 5(2), 523-530 42 https://vnexpress.net/adb-dong-nam-a-can-200-ty-usd-cho-ha-tang-moi-nam3939270.html 43 http://www.vr.org.vn/tin-tuc-su kien/Pages/ListNews.aspx?ItemID=7315&OriginalUrl=vn/tin-tuc-su kien/duongthuy/asean-phat-trien-giao-thuong-hang-hai-7315.html 61 PHỤ LỤC Hồi quy đa biến GET DATA /TYPE=XLSX /FILE='C:\Users\MyPC\Desktop\du lieu thu nghiem 2.xlsx' /SHEET=name 'Sheet1' /CELLRANGE=full /READNAMES=on /ASSUMEDSTRWIDTH=32767 EXECUTE DATASET NAME DataSet2 WINDOW=FRONT REGRESSION /DESCRIPTIVES MEAN STDDEV CORR SIG N /MISSING MEANSUBSTITUTION /STATISTICS COEFF OUTS CI(95) R ANOVA COLLIN TOL CHANGE ZPP /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT lnGDP /METHOD=ENTER lnLPI lnFDI CPI lnNOCGDP lnDTCGDP /SCATTERPLOT=(*ZRESID ,*ZPRED) /RESIDUALS NORMPROB(ZRESID) /CASEWISE PLOT(ZRESID) OUTLIERS(3) /SAVE MAHAL Descriptive Statistics Mean lnGDP 5,969800 lnLPI lnFDI Std Deviation N 1,3537619 45 1,092467 ,1748033 45 1,759212 1,4059613 45 CPI 3,494000 2,2468659 45 lnNOC/GDP -,776031 ,3879021 45 lnDTC/GDP -1,609324 ,1821875 45 62 Correlations lnGDP lnGDP lnLPI lnFDI CPI lnNOC/GDP lnDTC/GDP 1,000 ,563 ,690 -,082 -,054 -,319 lnLPI ,563 1,000 ,824 -,385 ,562 -,405 lnFDI ,690 ,824 1,000 -,217 ,414 -,390 CPI -,082 -,385 -,217 1,000 -,323 ,321 lnNOC/GDP -,054 ,562 ,414 -,323 1,000 -,099 lnDTC/GDP -,319 -,405 -,390 ,321 -,099 1,000 ,000 ,000 ,295 ,363 ,016 lnLPI ,000 ,000 ,005 ,000 ,003 lnFDI ,000 ,000 ,076 ,002 ,004 CPI ,295 ,005 ,076 ,015 ,016 lnNOC/GDP ,363 ,000 ,002 ,015 ,258 lnDTC/GDP ,016 ,003 ,004 ,016 ,258 lnGDP 45 45 45 45 45 45 lnLPI 45 45 45 45 45 45 lnFDI 45 45 45 45 45 45 CPI 45 45 45 45 45 45 lnNOC/GDP 45 45 45 45 45 45 lnDTC/GDP 45 45 45 45 45 45 Pearson Correlation lnGDP Sig (1-tailed) N Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed Method lnDTC/GDP, lnNOC/GDP, Enter CPI, lnFDI, lnLPIb a Dependent Variable: lnGDP b All requested variables entered Model Summaryb Mod R el ,802a R Adjusted R Std Error of Square Square the Estimate ,643 ,597 ,8591270 Change Statistics R Square F Change Change ,643 a Predictors: (Constant), lnDTC/GDP, lnNOC/GDP, CPI, lnFDI, lnLPI b Dependent Variable: lnGDP 14,050 df1 df2 Sig F Change 39 ,000 ANOVAa Model Sum of Squares 63 df Mean Square F Regression 51,852 10,370 Residual 28,786 39 ,738 Total 80,638 44 Sig ,000b 14,050 a Dependent Variable: lnGDP b Predictors: (Constant), lnDTC/GDP, lnNOC/GDP, CPI, lnFDI, lnLPI Collinearity Diagnosticsa Mode Dimensio l Eigenvalu Condition e Index n Variance Proportions (Constant lnLPI lnFDI CPI lnNOC/GD lnDTC/GD ) P P 5,198 1,000 ,00 ,00 ,00 ,01 ,00 ,00 ,507 3,203 ,00 ,00 ,13 ,09 ,05 ,00 ,193 5,186 ,00 ,00 ,05 ,71 ,11 ,00 ,093 7,469 ,01 ,01 ,26 ,00 ,63 ,01 ,007 27,456 ,03 ,27 ,04 ,02 ,08 ,84 ,003 44,127 ,96 ,73 ,51 ,16 ,12 ,14 a Dependent Variable: lnGDP Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Std Predicted Value Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 3,606864 7,953512 5,969800 1,0855630 45 -2,177 1,827 ,000 1,000 45 ,171 ,475 ,304 ,077 45 3,664589 7,966104 5,965622 1,1037240 45 -1,9603237 1,4358878 0E-7 ,8088414 45 Std Residual -2,282 1,671 ,000 ,941 45 Stud Residual -2,373 1,805 ,002 ,997 45 -2,1203153 1,6752064 ,0041774 ,9086693 45 -2,532 1,861 -,007 1,026 45 Mahal Distance ,766 12,448 4,889 2,889 45 Cook's Distance ,000 ,091 ,020 ,026 45 Residual Deleted Residual Stud Deleted Residual 64 Centered Leverage Value a Dependent Variable: lnGDP ,017 ,283 ,111 ,066 45

Ngày đăng: 04/10/2023, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan