Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIM THOA TÁC ĐỘNG CỦA THAM NHŨNG ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á Chuy n ng nh : Kinh tế học M s : 60 31 01 01 Tai Lieu Chat Luong huy n ng nh LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Ngƣời hƣớng ẫn ho h : TS.Võ Hồng Đức TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 Luận văn tốt nghiệp TĨM TẮT Nghi n ứu đƣợ thự với mụ đí h để xem xét v đo lƣờng tá động ủ th m nhũng đ i với đầu tƣ trự tiếp nƣớ ngo i qu sát gi Châu Á S u hi hảo sở lý thuyết li n qu n đến thu hút đầu tƣ trự tiếp nƣớ ngo i b o gồm: (i) lý thuyết vòng đời sản phẩm; (ii) lý thuyết thuyết thị trƣờng độ quyền; (iii) lý thuyết mơ hình chiết trung Dunning; (iv) lý thuyết phát triển khu vự , đề tài tiến hành xây dựng khung tiếp cận nghiên cứu phát triển giả thuyết nghiên cứu nhằm dự đoán tá động củ th m nhũng đ i với đầu tƣ trực tiếp nƣớc Trong nghi n ứu nay, số cảm nhận tham nhũng đƣợ sử ụng m ng tính đại iện ho vấn đề đƣợ nghi n ứu, đầu tư trực tiếp nước l vấn đề đƣợ qu n tâm nghi n ứu n y B n ạnh đó, s biến iểm sốt nhƣ: (i) tăng trưởng kinh tế (t độ tăng trƣởng ủ qu c gia), (ii) độ mở kinh tế (tổng giá trị xuất nhập hẩu chia cho GDP), (iii) lạm phát (sự tăng mứ giá ủ h ng hó , ị h vụ), (iv) pháp luật (mứ độ hấp h nh pháp luật), v (v) mức lương (thu nhập bình quân đầu ngƣời) ũng đƣợ sử ụng nghi n ứu n y Đề tài sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé tổng quát khả thi (Feasible General Least Square - FGLS) với hỗ trợ ủ phần mềm ứng ụng St t 13 đƣợ sử ụng tr n ữ liệu bảng thu thập đƣợ từ 12 qu gi ó thu nhập thấp v trung bình thấp, theo định nghĩ v phân loại ủ Ngân h ng giới, hu vự Châu Á, gi i đoạn 2005 – 2014 Mơ hình đƣợ sử ụng nghi n ứu n y đƣợ xây ựng tr n tảng ủ nghi n ứu thự nghiệm đƣợ tiến h nh Leeflang (2014) Alemu (2012) Kết từ nghiên cứu ho thấy tá động ti u ự tiếp nƣớ ngo i qu ủ tham nhũng đến òng v n đầu tƣ trự gi Châu Á, đƣợ sử ụng mẫu nghi n ứu Cụ thể l hi th m nhũng gi tăng (điều n y ó nghĩ l hỉ s ảm nhận th m nhũng giảm điểm) l m ho òng v n FDI (tr n GDP) v o s nƣớ Châu Á giảm 0.41% B n ạnh đó, nghi n ứu n y ũng tìm thấy đƣợ hứng định lƣợng, để ết luận độ mở kinh tế pháp luật ó tá động tí h ự đến đầu tƣ trự tiếp nƣớ ngo i; hi đó, lạm phát mức lương lại ó tá động ti u ự iv Luận văn tốt nghiệp Nghi n ứu n y đ ung ấp th m hứng ho h tham nhũng đ i với đầu tư trực tiếp nước qu tá động ủ gi Châu Á Do đó, ết nghiên cứu thực nghiệm đề tài ó í h hi hƣớng đến đ i tƣợng khác nh u nhƣ: nh đầu tƣ nƣớc ngoài, nhà hoạ h định hính sá h để thu hút v n đầu tƣ v Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tham nhũng 2.1.1 Định nghĩa tham nhũng 2.1.2 Phân loại tham nhũng 2.1.3 Cách đo lường tham nhũng 2.1.4 Nguyên nhân gây tham nhũng 2.1.5 Tác hại tham nhũng 10 vi Luận văn tốt nghiệp 2.2 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 15 2.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 15 2.2.2 Một số lý thuyết liên quan đến thu hút đầu tư trực tiếp nước 16 2.3 Tham nhũng đầu tƣ trực tiếp nƣớc 18 2.4 Các nghiên cứu trƣớc 19 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mơ hình nghiên cứu tác động tham nhũng đầu tƣ trực tiếp nƣớc Leefang (2014) 22 3.2 Mơ hình nghiên cứu tác động tham nhũng đầu tƣ trực tiếp nƣớc Alemu (2012) 23 3.3 Xây dựng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 25 3.3.1 Biến phụ thuộc (FDI) 25 3.3.2 Biến độc lập (Cor) 26 3.3.3 Các biến kiểm soát 26 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 29 3.4.1 Nguồn liệu nghiên cứu 29 3.4.2 Cách lấy liệu nghiên cứu 30 3.4.3 Mẫu nghiên cứu 30 3.5 Phƣơng pháp phân tích liệu 31 3.5.1 Thống kê mô tả liệu 31 3.5.2 Phân tích tương quan biến mơ hình 31 3.5.3 Kiểm định hausman 31 3.5.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 32 3.5.5 Kiểm định tự tương quan 32 3.5.6 Xử lý khuyết tật mơ hình 33 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Tình hình FDI vào số nƣớc khu vực Châu Á giai đoạn 2005 – 2014 34 vii Luận văn tốt nghiệp 4.2 Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 38 4.3 Phân tích ma trận tƣơng quan 40 4.4 Kết hồi quy từ mơ hình nghiên cứu 41 4.5 Phân tích kết nghiên cứu 43 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Khuyến nghị sách 48 5.2.1 Gợi ý sách giảm tham nhũng 48 5.2.2 Gợi ý sách thu hút FDI 49 5.3 Những hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 50 5.3.1 Hạn chế đề tài 50 5.3.2 Hướng nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤLỤC 58 viii Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Tên hình đồ thị STT Trang Hình 3.1 Khung phân tích 31 Hình 4.1 Dịng v n FDI toàn cầu h ng năm, gi i đoạn 2005 – 2014 36 Hình 4.2 FDI h ng năm theo nhóm nƣớc kinh tế, 2012-2014 37 Hình 4.3 D nh sá h 10 nƣớc nhận FDI lớn năm 2014 38 Hình 4.4 Dịng v n FDI s nƣớ Châu Á h ng năm, gi i đoạn 2005-2014 39 ix Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Giải thích biến mơ hình nghiên cứu 31 Bảng 4.1 Mô tả th ng kê biến mơ hình ghiên cứu 40 Bảng 4.2 Bảng ma trận tƣơng qu n hệ s 42 Bảng 4.3 Kết hồi quy mơ hình 43 Bảng 4.5 Kết hồi quy theo mô hình GLS 45 x Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (Foreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm qu c nội (Gross Domestic product) CPI Chỉ s cảm nhận th m nhũng (Corruption Perceptions Index) FEM Mơ hình tá động c định (Fixed Effects Model) OLS Ƣớ lƣợng bình phƣơng nhỏ (Ordinary Least Squares) REM Phƣơng pháp hồi quy (Random Effects Model) GLS WB TI Ƣớc lƣợng bình phƣơng t i thiểu tổng quát (Generaliszed Least Squares) Ngân hàng giới (World Bank) Tổ chức minh bạch giới (Transparency International) xi Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong hƣơng 1, tổng quan lý nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu đƣợc giới thiệu Ngoài ra, chƣơng ũng giới thiệu s nội dung phạm vi, đ i tƣợng v ý nghĩ thực tiễn nghiên cứu Những điểm bật nghiên cứu kết cấu luận văn ũng đƣợc trình bày Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.1 Th m nhũng l tƣợng phức tạp v tá động đến nhiều khía cạnh kinh tế Nhiều nghiên cứu thực nghiệm trƣớ đ đƣ r b luồng tƣ tƣởng tác động củ th m nhũng đ i với việ thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i (FDI) Đầu tiên h cho th m nhũng tá động tiêu cự đến FDI, tăng trƣởng kinh tế, giáo dục, chất lƣợng sở hạ tầng v đầu tƣ ơng nhƣng qu n điểm đ i lập cho tham nhũng tá động tích cự đ i với doanh nghiệp mà giúp doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận nhiều hi hỉ phải bỏ khoản chi phí nhỏ để ó đƣợc thông tin v đặc lợi quan tr ng cu i giữ th m nhũng v đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi khơng có m i quan hệ Ng y tháng 12 năm 2014, Tổ Minh Bạ h Qu nhận th m nhũng 2014 (CPI 2014), xếp hạng 175 qu ảm nhận ủ vự ông qu o nh nhân v Tế (TI) ông b hỉ s ảm gi v vùng l nh thổ ự tr n huy n gi nƣớ th m nhũng hu gi , vùng l nh thổ Việt N m đạt 31/100 điểm, đứng thứ 119 tr n bảng xếp hạng to n ầu v thứ 18 tr n tổng s 28 qu gi v vùng l nh thổ đƣợ đánh giá hu vự Châu Á – Thái Bình Dƣơng Một điều đáng hú ý l điểm s CPI ủ Việt N m hông th y đổi b năm li n tiếp (2012- 2014) v th m nhũng hu vự ông l vấn đề nghi m tr ng ủ qu gi Trong hi Việt N m hơng ó th y đổi điểm s , qu đ ng ải thiện ết CPI ủ h Trong s qu gi láng giềng lại gi Đông N m Á đƣợ đánh giá năm n y, Việt N m đứng thứ 6, hỉ xếp hạng tr n L o, C mpu hi v My nm r Đ s qu gi hu vự ó ải thiện mặt điểm s (tăng từ đến điểm), Luận văn tốt nghiệp mơ hình có tồn tự tƣơng qu n n n l m ết bị chệnh v ngƣợc với kết tìm đƣợc nghiên cứu trƣớc Kết kiểm định hausman cho thấy mơ hình FEM phù hợp cho liệu (với hệ s prob = 0.0000), giả định H0, khơng có tương quan phần dư biến độc lập, bị bác bỏ Nhƣ vậy, tồn tƣơng qu n yếu t ngẫu nhiên riêng có qu c gia biến độc lập mơ hình hồi quy, nên mơ hình thích hợp để xem xét tá động biến độc lập đến biến phụ thuộc mơ hình hồi quy tác động c định – FEM Việc lựa ch n mơ hình FEM, kiểm định phƣơng s i s i s th y đổi tự tƣơng qu n ần đƣợc thực để đảm bảo mơ hình khơng vi phạm giả định phù hợp mơ hình Sử dụng kiểm định W l để kiểm định phƣơng s i s i s th y đổi, kết kiểm định Prob (chi2) = 0.0000 < 0.05, nhƣ mơ hình có tƣợng phƣơng s i s i s th y đổi Sử dụng kiểm định Woolrig e để kiểm định tƣợng tự tƣơng qu n, ết kiểm định Prob (F) = 0.0020 < 0.05, nhƣ mơ hình REM có tƣợng tự tƣơng qu n (đƣợc mêu tả chi tiết phụ lục) Để khắc phục khuyết tật vừ n u tr n, đề tài sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng mơ hình phù hợp Bảng 4.4 trình bày kết hồi quy cách sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé tổng quát khả thi (Feasible General Least Square - FGLS) Trong mô hình với biến phụ thuộ l đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, biến giải thích bao gồm: tăng trƣởng kinh tế (G p), độ mở kinh tế (Open), lạm phát (Inf), mức lƣơng (Lnw ge) v hất lƣợng củ quy định pháp luật (Law), biến giải thích nhằm giải thí h tá động củ th m nhũng đ i với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, mơ hình cụ thể: FDIit = β1 + β2 Cori(t-1)+ β3 Gdpi(t-1) + β4 Openi(t-1) + β5 Infi(t-1) + β6 Lawi(t-1)+ β7 Lnwagei(t-1) + εi(t-1) S u hi đ thiết lập đƣợc mơ hình nghiên cứu nhƣ vừ đề cập tr n, đề tài tiến hành thực hồi quy mơ hình với mụ đí h xem xét ết củ 4.4 ƣới trình b y á tá động Bảng ết nghiên cứu: 42 Luận văn tốt nghiệp Bảng 4.4 Kết hồi quy theo mô hình GLS Biến Hệ số t-state Cor 0.410 0.169 0.035 0.123 0.042 - 0.035 1.133 - 1.201 0.033 0.006 0.361 0.280 Gdp Open Inf Law Lnwage S quan sát Wald chi(2) Prob > chi(2) Prob Ghi ** *** *** *** *** 108 321.41 0.000 Nguồn: Kết phân tích thống kê từ phần mềm stata 13 Ghi chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Với: Fdi: đầu tư trực tiếp nước ngoài; Cor: số cảm nhận tham nhũng; Gdp: tăng trưởng kinh tế; Open: độ mở kinh tế; Inf: lạm phát; Law: chất lượng quy định pháp luật; Lnwage: mức lương Kết hồi quy sau khắc phục tƣợng tự tƣơng qu n v phƣơng s i s i s thay đổi biến độc lập mơ hình l độ mở kinh tế, lạm phát, pháp luật mứ lƣơng ó ý nghĩ th ng kê mức 1%, biến th m nhũng ó ý nghĩ th ng kê mức 5%, có biến tăng trƣởng kinh tế hơng ó ý nghĩ th ng kê dấu biến với kỳ v ng b n đầu Do ết hệ s ƣớ lƣợng mơ hình nghiên cứu bảng 4.4 đƣợc chấp nhận sử dụng để phân tích luận văn n y 4.5 Phân tích kết nghiên cứu Chỉ số cảm nhận tham nhũng: Kết hồi quy Prob = 0.015 < 0.1 với mức ý nghĩ 5%, nhƣ s cảm nhận th m nhũng ảnh hƣởng đến thu hút FDI mức ý nghĩ 5% v ấu tham s ƣớ lƣợng l ƣơng ùng ấu với kỳ v ng b n đầu, thể m i quan hệ chiều s cảm nhận th m nhũng v thu hút FDI Nghĩ l điều kiện yếu t há hông th y đổi s cảm nhận th m nhũng tăng 43 Luận văn tốt nghiệp điểm (h y th m nhũng tăng điểm) tỷ lệ đóng góp ủ FDI (tr n GDP) tăng 0.410% Kết n y ũng phù hợp với nghiên cứu Leeflang (2014), Alemu (2012), Cederlof and Elalander (2013) Udenze (2014) cho thấy qu c gia dễ ng thu hút đƣợc nhiều FDI qu c gia có nhiều tham nhũng Độ mở kinh tế: Kết hồi quy Prob = 0.000 < 0.1 với mứ ý nghĩ 1%, nhƣ độ mở kinh tế có ảnh hƣởng đến thu hút FDI mứ ý nghĩ 1% v m ng ấu ƣơng ùng ấu với kỳ v ng b n đầu, thể m i quan hệ chiều giũ độ mở kinh tế v thu hút FDI Nghĩ l điều kiện yếu t khác hông th y đổi độ mở kinh tế tăng 1% tỷ lệ đóng góp ủ FDI (tr n GDP) tăng 0.042% Kết n y ũng phù hợp với nghiên cứu Leeflang (2014), Alemu (2012), Sadig (2009) cho thấy qu c gia có tổng kim ngạch xuất, nhập cao thu hút nhiều FDI Lạm phát: Kết hồi quy Prob = 0.000 < 0.1 với mứ ý nghĩ 1%, nhƣ lạm phát có ảnh hƣởng đến thu hút FDI mứ ý nghĩ 1% v m ng ấu âm dấu với kỳ v ng b n đầu, thể m i quan hệ ngƣợc chiều lạm phát v thu hút FDI Nghĩ l điều kiện yếu t há hông th y đổi lạm phát giảm 1% tỷ lệ đóng góp củ FDI (tr n GDP) tăng 0.035% Kết n y ũng phù hợp với nghiên cứu Udenze (2014) Sadig (2009) cho thấy qu c gia tình trạng lạm phát cao nguồn v n đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc vào giảm Pháp luật: Kết hồi quy Prob = 0.000 < 0.1 với mứ ý nghĩ 1%, nhƣ pháp luật có ảnh hƣởng đến thu hút FDI mứ ý nghĩ 1% v m ng ấu ƣơng ùng dấu với kỳ v ng b n đầu, thể m i quan hệ chiều pháp luật thu hút FDI Nghĩ l điều kiện yếu t há hông th y đổi chất lƣợng quy định pháp luật tăng điểm tỷ lệ đóng góp ủ FDI (tr n GDP) tăng 1.133% Kết n y ũng phù hợp với nghiên cứu Leeflang (2014), Sadig (2009) cho thấy qu c gia có hệ th ng tƣ pháp hoạt động t t quan tr ng để thu hút nhà đầu tƣ 44 Luận văn tốt nghiệp Mức lương: Kết hồi quy Prob = 0.000 < 0.1 với mứ ý nghĩ 1%, nhƣ mứ lƣơng ó ảnh hƣởng đến thu hút FDI mứ ý nghĩ 1% v m ng ấu âm dấu với kỳ v ng b n đầu, thể m i quan hệ ngƣợc chiều mứ lƣơng v thu hút FDI Nghĩ l điều kiện yếu t há hông th y đổi mứ lƣơng giảm 1% tỷ lệ đóng góp FDI (tr n GDP) tăng 1.201% Kết n y ũng phù hợp với nghiên cứu Alemu (2012), Cederlof and Elalander (2013) Sadig (2009) cho thấy mứ lƣơng l thành phần quan tr ng tổng chi phí sản xuất v suất doanh nghiệp, đ i với hoạt động sản xuất thâm dụng l o động, nơi mứ lƣơng o ngăn hặn FDI Tăng trưởng kinh tế : Kết hồi quy Prob = 0.123 > 0.1, nhƣ biến GDP hơng ó ý nghĩ th ng mơ hình, điều ó nghĩ l tăng trƣởng kinh tế khơng có ảnh hƣởng đến FDI Nhƣng thực tế tăng trƣởng kinh tế ảnh hƣởng lớn đến FDI nh đầu tƣ hi mu n đầu tƣ v o qu c gia điều h quan tâm l tăng trƣởng qu gi Để lý giải ho điều mơ hình có biến mứ lƣơng, biến n y đƣợ đo lƣờng GDP bình qn đầu ngƣời nên làm cho biến GDP hơng ó ý nghĩ Tóm lại, hƣơng đ phân tí h th ng kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu thực kiểm định để ch n mơ hình phù hợp Kết cho thấy, khơng có lý thuyết đầu tƣ trực tiếp nƣớc giải thích hết tá động Tuy nhiên, đặc trƣng lý thuyết đƣợc vận dụng để giải thích cho tá động khác Nghiên cứu ũng đ hỉ r đƣợ tá động tiêu cực tham nhung đ i với FDI, thể đƣợc m i quan hệ ó ý nghĩ soát Đây l s biến kiểm sở quan tr ng để đề tài gợi ý, khuyến nghị s vấn đề li n qu n đến th m nhũng v thu hút FDI 45 Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chƣơng n y trình bày kết luận từ kết phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu từ hƣơng Qu đƣ r khuyến nghị, giải pháp ó li n qu n đến th m nhũng v thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i Đồng thời trình bày hạn chế nghiên cứu v định hƣớng nghiên cứu liên quan 5.1 Kết luận Đề t i n y đƣợc thực nhằm đo lƣờng tá động củ th m nhũng đ i với đầu tƣ trực tiếp nƣớc Các biến đƣợc sử dụng để đại diện ho thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc bao gồm: tăng trƣởng kinh tế, độ mở kinh tế, lạm phát, chất lƣợng quy định pháp luật mứ lƣơng, hỉ s cảm nhận th m nhũng đại diện ho th m nhũng Để hiểu rõ đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i, ũng nhƣ l m sở cho việc giải thích tác động củ th m nhũng đ i thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc nghiên cứu đ lƣợc khảo lý thuyết FDI, lý thuyết n y đƣợ trình b y đề tài bao gồm: lý thuyết vòng đời sản phẩm, lý thuyết thị trƣờng độc quyền, mơ hình chiết trung Duming, lý thuyết bƣớc phát triển củ đầu tƣ, lý thuyết lợi nhuận cận biên, mô hình “đ n nhạn” Akamatsu S u hi đ lƣợc khảo sở lý thuyết, đồng thời dựa qu n điểm lý thuyết há nh u, đề tài tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu Tiếp theo đó, đề tài thực ch n mẫu nghiên cứu bao gồm 12 qu c gia có thu nhập thấp trung bình thấp thuộc khu vự Châu Á gi i đoạn 2005 - 2014 Tổng cộng có 120 s quan sát mẫu nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé tổng quát khả thi (Feasible General Least Square - FGLS) để ƣớ lƣợng mơ hình hồi quy Phƣơng pháp n y đƣợc sử dụng khắc phụ đƣợc tƣơng phƣơng s i sai s hông đồng tƣợng tự tƣơng qu n sai s Qua phân tích hƣơng nghi n ứu kết luận rằng: th m nhũng ó tá động đến đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i v th m nhũng tá động tiêu cự đến đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i, đƣợc thể qua kết mơ hình hồi quy: 46 Luận văn tốt nghiệp Đối với tham nhũng: tồn m i quan hệ chiều với đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i, nghĩ l hi qu c gia có s cảm nhận th m nhũng hút nhiều v n FDI, cụ thể điều kiện yếu t há o thu hông đổi s cảm nhận tham nhũng tăng FDI tăng l n với độ tin cậy 95% Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế: tồn m i quan hệ chiều với đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i, nghĩ l hi qu c gia có t độ tăng trƣởng cao thu hút đƣợc nhiều FDI, cụ thể điều kiện yếu t t há hông đổi độ tăng trƣởng kinh tế tăng l n FDI tăng l n với độ tin cậy 99% Đối với lạm phát: tồn m i quan hệ ngƣợc chiều với đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i, nghĩ l hi qu c gia có tỷ lệ lạm phát cao hạn chế FDI, cụ thể điều kiện yếu t há hông đổi tỷ lệ lạm phát giảm xu ng FDI tăng l n với độ tin cậy 99% Đối với độ mở kinh tế: tồn m i quan hệ chiều với đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i, nghĩ l hi qu gi ó độ mở kinh tế cao thu hút nhiều FDI, cụ thể điều kiện yếu t há hông đổi hi độ mở kinh tế tăng l n FDI tăng l n với độ tin cậy 99% Đối với pháp luật: tồn m i quan hệ chiều với đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i, nghĩ l hi qu c gia có chất lƣợng củ quy định pháp luật cao thu hút nhiều FDI, cụ thể điều kiện yếu t há hông đổi chất lƣợng củ quy định pháp luật tăng l n FDI tăng l n với độ tin cậy 99% Đối với mức lương: tồn m i quan hệ ngƣợc chiều với đầu tƣ trực tiếp nƣớ ngo i, nghĩ l hi qu c gia có mứ lƣơng điều kiện yếu t há o hạn chế FDI, cụ thể hơng đổi mứ lƣơng tăng l n FDI giảm xu ng với độ tin cậy 99% So với s nghiên cứu trƣớ đề t i n y đ ung ấp thêm chứng khoa h c tá động củ th m nhũng đ i với đầu tƣ trực tiếp nƣớc Các biến đƣ v o mơ hình với độ trễ năm đ phản ánh đƣợc hiệu thu hút FDI Đề tài sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé tổng quát khả thi (Feasible General Least Square 47 Luận văn tốt nghiệp FGLS) phù hợp, khác với phƣơng pháp REM Alemu (2012) FEM Leeflang (2014) Kết nghiên cứu n y đ bá bỏ qu n điểm Leeflang (2014) ủng hộ qu n điểm củ Alemu (2012) l th m nhũng tá động tiêu cự đến FDI 5.2 Khuyến nghị sách 5.2.1 Gợi ý sách giảm tham nhũng Cơng khai minh bạch hoạt động củ qu n, tổ , đơn vị l biện pháp quan tr ng đầu ti n để ngăn ngừ th m nhũng Công h i, minh bạch tạo điều kiện để ngƣời ân ũng nhƣ to n x hội giám sát hoạt động củ qu n nh nƣớ Điều làm cho cơng nh nƣớc có ý thức việc thực trách, công vụ củ theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền mà pháp luật quy định Ho n thiện hệ th ng pháp luật thu hút đầu tƣ theo hƣớng minh bạ h, rõ r ng, ổn định, quán, ó thể ti n lƣợng đƣợ , phù hợp với gi i đoạn tới v ạnh tr nh đƣợ với nƣớ hu vự Nên cải thiện môi trƣờng pháp lý cho hoạt động đầu tƣ, hƣớng dẫn nh đầu tƣ nƣớ ngo i v o ng nh đƣợc khuyến khích phát triển Thể chế trị ổn định, thủ tụ đơn giản nhiều sách khuyến khích, đảm bảo quyền lợi ho nh đầu tƣ l vấn đề cần đƣợc quan tâm Bộ máy hành phải g n nhẹ, hoạt động có hiệu quả, xóa bỏ thủ tục rƣờm rà, phiền phức, nhiễu sách doanh nghiệp công dân, công khai thủ tụ h nh hính, đẩy nhanh t độ xử lý cơng việc Tăng ƣờng công tác kiểm tra, tra, giám sát kịp thời v ngăn hặn h nh vi th m nhũng Nhất kiểm tra, giám sát cán bộ, phận quản lý nhiều tài sản, có m i quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp, nhân dân nhầm ngăn hặn hành vi sách nhiễu Hệ th ng pháp luật cần phải đồng bộ, đảm bảo ho nh đầu tƣ nƣớc đƣợ hƣởng mức lợi nhuận thỏ đáng cách sử đổi, bổ sung luật đầu tƣ nƣớc ngồi phù hợp với tình hình thực tiễn, đảm bảo tính thực thi nghiêm túc 48 Luận văn tốt nghiệp Th m nhũng xuất phát từ lòng tham củ on ngƣời, máy h nh hính nh nƣớc mứ lƣơng cơng chức thấp Do n n cải cách chế độ tiền lƣơng nh ho ông nh nƣớc tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cán công chức, tổ chức thi sát hạch đầu vào nghiêm khắ đ i với cán bộ, công nh nƣớc Nên có kênh thơng tin tun truyền nâng cao nhận thức củ ngƣời dân, khuyến khích tự giác t cáo h nh vi th m nhũng, ó biện pháp bảo vệ n to n ho ngƣời t áo, v đƣ r mứ thƣởng, phạt phù hợp với ngƣời t cáo bị t cáo 5.2.2 Gợi ý sách thu hút FDI Để thu hút đƣợc FDI giải pháp phải giảm th m nhũng tứ l tăng hỉ s cảm nhận th m nhũng ịn ó giải pháp há nhƣ s u: Tăng độ mở kinh tế: Để tăng độ mở kinh tế cần phải tăng ƣờng xuất nhập qu c gia, ần tăng ƣờng mở rộng sản xuất với cơng nghệ sản xuất đại, tạo sản phẩm có chất lƣợng cao với việ đ ạng hóa mặt hàng, nghiên cứu mở rộng thị trƣờng cách quảng bá sản phẩm doanh nghiệp thị trƣờng nƣớ ngo i hƣớng đến đẩy mạnh xuất, nhập Bên cạnh ần tạo mơi trƣờng pháp lý phù hợp, sở hạ tầng t t, môi trƣờng đầu tƣ thân thiện tạo điều kiện t t ho nh đầu tƣ nƣớc Tăng chất lượng quy định pháp luật: Luồng FDI chạy v o nơi m thể chế, quy định pháp luật hỗ trợ hoạt động thị trƣờng đảm bảo môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh với hính sá h ƣu đ i phù hợp Do ần tạo môi trƣờng pháp lý phù hợp, quy định pháp luật chặt chẽ ngƣời thi hành pháp luật phải thực nghiêm túc Giảm lạm phát: Lạm phát l m ho đồng tiền bị giá ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ, n n ần tăng ƣờng cơng tác quản lý thị trƣờng, kiểm sốt việc chấp hành pháp luật nh nƣớc giá, tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, bảo đảm ân đ i cung cầu h ng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu Tỷ lệ lạm phát đƣợ đo lƣờng s giá ti u ùng, l th y đổi tƣơng đ i mức giá tiêu 49 Luận văn tốt nghiệp dùng theo thời gian, nên để giảm lạm phát cần phải hạn chế biến động mức giá tiêu dùng cách cân lƣợng hàng hóa tiền tệ kinh tế Giảm lương: Cần phải thừa nhận, nh đầu tƣ n o ũng mu n kiếm lãi, mà mu n kiếm lãi nhiều, phải cắt giảm lƣơng Đƣơng nhi n nƣớ n o ũng mu n dân hƣởng lƣơng o, nhƣng ùng l miếng bánh, phải biết cắn vừ đủ, s ngành sản xuất thâm dụng l o động lƣơng l yếu t quan tr ng góp phần tạo nên giá thành sản phẩm Do ần giảm lƣơng ngành sản xuất thâm dụng l o động cách sử dung l o động ó trình độ tay nghề phù hợp với mứ lƣơng m h nhận đƣợc 5.3 Những hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế đề tài Kết thực nghiệm đề t i n y đ l m rõ tá động củ th m nhũng đ i với đầu tƣ trực tiếp nƣớc nƣớc Châu Á Tuy nhiên, khách quan nhìn nhận, đề tài tồn giới hạn nghiên cứu nhƣ s u: Thứ nhất, mẫu nghiên cứu đề tài bao gồm 12 qu c gia thuộc khu vực Châu Á, tổng cộng có 120 s qu n sát gi i đoạn 2005-2014 nhƣng o mơ hình ó độ trễ l năm n n s qu n sát để chạy mơ hình cịn 108 quan sát Mẫu nghiên cứu cho thấy í h thƣớc mẫu hƣ thật lớn, qu gi đƣợc ch n nghiên cứu qu c gia có thu nhập trung bình thấp thu nhập thấp nên đại diện hết cho qu gi Châu Á Hơn nữa, thời gian sử dụng nghiên cứu ngắn (chỉ ó 10 năm, 2005 – 2014) n n hƣ phản ánh hết tá động củ th m nhũng đ i với FDI Thứ h i, đề tài này, yếu t li n qu n đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc th m nhũng đƣợ đo lƣờng biến nhƣ: tăng trƣởng kinh tế, độ mở kinh tế, lạm phát, mứ lƣơng v hất lƣợng hệ th ng pháp luật Tuy nhiên, s biến há đại diện cho thu hút v n đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhƣ: giáo ục sức khỏe (Alemu, 2012; Leeflang, 2014); rủi ro trị (Sadig, 2009); chi tiêu phủ (Ogunmuyiwao, 2012); nguồn v n on ngƣời 50 Luận văn tốt nghiệp (Cederlof and Elalander, 2013) Nhƣ vậy, giới hạn đề tài thừa nhận tồn biến độc lập khơng quan sát, ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu, hông đo lƣờng hết tá động củ th m nhũng đ i với FDI Đề tài đo lƣờng cảm nhận th m nhũng, hỉ s cảm nhận nhũng ngƣời đƣợ điều tr n n hƣ phản ánh xác tình trạng tham nhũng qu c gia Những giới hạn đề tài nghiên cứu tồn khách quan lẫn chủ quan, gợi ý ho hƣớng nghiên cứu đƣợc trình b y ƣới nhằm thu hẹp giới hạn nghiên cứu đề tài S u l thảo luận chi tiết Hướng nghiên cứu 5.3.2 Để khắc phục s hạn chế m đề tài nêu tr n, ƣới l s gợi ý cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất, hƣớng nghiên cứu khuyến nghị cần thu thập thêm s liệu để mẫu nghiên cứu ó í h thƣớc lớn hơn, thời gian cho mẫu qu n sát i với mụ đí h l m giảm sai lệch kết nghiên cứu Không vậy, mẫu nghiên cứu cần bao gồm nhiều qu c gia thuộc khu vự Châu Á để phản ánh hính xá tá động củ th m nhũng nƣớc khu vực Thứ h i, hƣớng nghiên cứu cần xem xét đến biến giải thí h đại diện ho th m nhũng v thu hút FDI nhƣ: giáo ục sức khỏe, rủi ro trị, chi tiêu phủ, nguồn v n on ngƣời Việc xem xét quan tr ng kỳ v ng kết nghiên cứu thể rõ mở rộng tác động củ th m nhũng đ i với thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Kết nghiên cứu thực nghiệm đề tài nghiên cứu n y đ phản ánh khách quan tá động củ th m nhũng đ i với đầu tƣ trực tiếp nƣớc Kết nghiên cứu thực nghiệm đề tài ó í h hi hƣớng đến đ i tƣợng khác nhƣ: nh đầu tƣ nƣớc ngồi, nhà hoạ h định hính sá h để thu hút v n đầu tƣ Ngoài ra, gợi ý hƣớng nghiên cứu l m bƣớ đệm khuyến khích nhà 51 Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu qu n tâm đến lĩnh vực nghiên cứu th m nhũng v đầu tƣ trƣ tiếp nƣớc TÀI LIỆU THAM KHẢO A y, S, (2001), “Is Corruption an Obstacle for Foreign Investors in Developing Countries? A Cross- Country Evidence”, Yapi Kredi Economic Review, vol.12, no.2, pp 27–34 Alemu, (2012), “Effe ts of Corruption on FDI Inflow in Asi n E onomies”, Seoul Journal of Economics, Vol 25, No Am r n ei, (2013), “Corruption n foreign ire t investment Evi en e from entr l n e stern e stern Europe n St tes”, CES Working Papers – Volume V, Issue Am r n ei, (2013), “Corruption n foreign ire t investment Evi en e from entr l n e stern europe n”, CES Working Papers, Vol 5, Issue Asie u, E, (2006), “Foreign Direct Investment in Africa: The role of Natural resources, Market size, Government Policy, Institutions and Political Instability”, United Nations University 52 Luận văn tốt nghiệp Ce erlof n El l n er, (2013), “Does orruption m tter for FDI inflows? Experien es from In onesi ”, Degree project in Economics Bachelor„s Thesis 2013, Department of Economics Công b hỉ s ảm nhận th m nhũng 2014, http://tow r str nsp ren y.vn/vi/ hi-so- cam-nhan-tham-nhung/ Cuervo-C zurr , A, (2006), “Who res bout orruption”, Journal of International Business Studies, Vol 37: 807-822 Cuervo-C zurr , A, (2008), “Better the evil you on’t now: types of orruption n FDI in tr nsition e onomies”, Journal of International Management, Vol 14: 1227 Du, J, (2011), What are the determinants of FDI to Viet Nam, Retrieved june 21, 2013 Egger, P and Winner, H, (2005), “Evi en e on orruption s n in entive for foreign ire t investment”, European Journal of Political Economy, Vol 21: 932-952 Egger, P n Winner, H, (2006), “How orruption influen es Foreign Dire t Investment: A panel d t stu y”, Economic Development and Cultural Change, Vol 54: 459-486 Egger, P Winner H, (2005), “Evidence on corruption as an incentive for foreign direct investment”, European Journal of Political Economy, vol 21, issue 4, December 2005, pp 932-952 FDI năm 2014 giới giảm 8%, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2680/FDI-nam-2014cua-the-gioi-giam-8 H bib, M n Zur wi i, L, (2001), “Country-level investments and the effect of orruption: some empiri l evi en e”, International Business Review, Vol 10: 687-700 H bib, M n Zur wi i, L, (2002), “Corruption n foreign ire t investment”, Journal of International Business Studies, Vol 33: 291–307 53 Luận văn tốt nghiệp Hayakawa, K., Hyun-Hoon L., & Kimura, F, (2013), How does country risk matter for foreign direct investment? The Developing Economies, vol 51, no 1, pp 60 – 78 Hayakawa, K., Hyun-Hoon L., & Kimura, F (2013) How does country risk matter for foreign direct investment? The Developing Economies, vol 51, no 1, pp 60 – 78 L mbs orff, J Gr f n P Cornelius, (2000), “Corruption, Foreign Investment n Growth In: The Africa Competitiveness Report 2000/200”, World Economic Forum, Oxford University Press: New York, Oxford Lê Kim Sa Nguyễn Cẩm Nhung, (2013) “Tổng quan kinh tế giới 2013”, Trung tâm nghiên cứu kinh tế v hính sá h, Đại h c kinh tế, qu c gia Hà Nội Leefl ng, (2014), “The Impact of Corruption on FDI and Public Investment”, Er smus University Rotterdam Luật phòng ch ng th m nhũng (2005), sử đổi, bổ sung năm 2007, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội, 2010, tr.8 Markusen, J n M s us, K, (2002), “Discriminating among alternative theories of the multin tion l enterprise”, Review of International Economics, Vol 10: 694–707 M uro, P, (1995), “Corruption n growth”, The Quarterly Journal of Economics, vol CX, Issue Ngân hàng giới, http://www.worldbank.org/ Nguyễn Minh Hà, (2014), Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại H c Mở thành ph Hồ Chí Minh Nguyễn Nhƣ Bình, (2004), “Giáo trình kinh tế học quốc tế”, NXB Tƣ pháp, H Nội Nguyễn Th nh Nghĩ , (2014) “mối quan hệ chi tiêu công đầu tư tư nhân nước thông qua thành lập doanh nghiệp đồng sông Cửu Long”, luận văn thạ sĩ inh tế h , Đại h c Mở Tp Hồ Chí Minh 54 Luận văn tốt nghiệp OEDC Bechmark, (1999), Difinition of Foreign Direct Investment, web http://oecd.org/dataoecd/10/16/2090148.pdf Ogunmuyiwa, (2012) “An econometric analysis of the impact of corruption on FDI in Nigeri ”, Journal of African macroeconomic review, vol.2, no.1 Quỹ tiền tệ qu c tế, http://www.imf.org/ Sadig, (2009) “The effe ts of orruption on FDI inflows”, Cato Journal, vol 29, no S r r, H., n H s n, M A, (2001) “Imp t of Corruption on the Effi ien y of Investment: Evidence from a Cross-Country An lysis.” Asia Pacific Development Journal (No 2001): 111-6 Sm rzyns , B n S.J Wei (2000), “Corruption n the Composition of Foreign Dire t Investment: Firm-level Evi en e”, National Bureau of Economic Research Working Paper 7969, Cambridge MA T nzi, V n D voo i H mi , (1997), “Corruption, Public Investment and Growth”, IMF Working Paper, WP/97/139 Te soz, (2005) “Corruption n Foreign Dire t Investment: An Empiri l An lysis” Encyclopaedia of the Social Sciences, vol.IV Tổ chức minh bạch qu c tế, http://www.transparency.org/ Tổ thƣơng mại Thế giới, http://www.wto.org/ Tổng cục th ng kê, http://www.gso.gov.vn/ U enze, (2014) “The Effe t of Corruption on Foreign Dire t Investments in Developing Countries”, The Park Place Economist, vol.IV Võ Hồng Đứ v Lý Hƣng Thịnh, (2014), “Mối quan hệ kinh tế ngầm tham nhũng quốc gia Đông Nam Á: lửa nước hay dầu dấm”, Đại H c Mở thành ph Hồ Chí Minh 55 Luận văn tốt nghiệp Wei, S.-J and Wu, (2001), “Neg tive Al hemy? Corruption, Composition of Capital Flows n Curren y Crises“, National Bureau of Economic Research Working Paper 8187, Cambridge MA Wei, S.-J, (2000 ), “How Taxing is Corruption on International Investors”, Review of Economics and Statistics, vol.82, no.1, pp 1-11 Wheeler, D and Mody, (1992), "International Investment Location Decisions: The Case of U.S Firms", Journal of International Economics, XXXIII, 57–76 Các dạng th m nhũng phổ biến http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201306/cac-dang-thamnhung-pho-bien-291449/ Xu hƣớng dịch chuyển dòng v n FDI toàn Cầu năm 2015, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=160282135 &pers_id=160284363&item_id=169875042&p_details=1 Lê Thị Lanh Huỳnh Thị Uy n Tr ng (2012), “Đo lƣờng m i quan hệ tham nhũng v đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường Đại Học Mở TPHCM, s 4(27) 2012 Lê Việt H (2013), “Tá hại củ th m nhũng v giải pháp phòng ch ng tham nhũng”, khoa lý luận trị Đại Học Luật Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ma trận hệ s tƣơng qu n 56