1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa chính trị khu vực đông nam á 1945 1991

105 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA CHÍNH TRỊ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 1945-1991 THS LƯU THẾ HOÀNG An Giang, tháng 10/2019 Đề tài nghiên cứu “Địa Chính trị khu vực Đơng Nam Á (1945-1991)”, tác giả Lưu Thế Hồng, cơng tác Bộ mơn Lịch sử, Khoa Sư phạm thực Đề tài Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Sư phạm thông qua ngày … tháng …… năm 2019, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường ĐH An Giang thông qua ngày…….tháng………năm 2019 Thư ký Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Văn Mện Lưu Thế Hoàng Phản biện Phản biện Lê Trương Ánh Ngọc Lê Thanh Tùng Chủ tịch Hội đồng Nguyễn Văn Khương AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, tư liệu trích dẫn có nguồn gốc địa rõ ràng, thể đầy đủ tài liệu tham khảo theo quy định đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả đề tài Lưu Thế Hoàng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang, Ban lãnh đạo Khoa Sư phạm, quý thầy cô Bộ môn Lịch sử, tất giảng viên tạo điều kiện vật chất nhiệt tình góp ý chun mơn để tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn cán bộ, nhân viên phòng Tài vụ, phòng Quan hệ Quốc tế Thư viện trường Đại học An Giang hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Tác giả đề tài Ths Lưu Thế Hồng ii TĨM TẮT Địa trị ngành khoa học có phát triển thăng trầm, khoa học bị chủ nghĩa Quốc xã Đức sử dụng thứ công cụ hữu hiệu để biện minh cho chiến tranh xâm lược chúng Tuy nhiên, sau Chiến tranh giới thứ hai, đối đầu ý thức hệ diễn hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, lý thuyết Địa trị khách khốt lên cụm từ hoa mĩ làm thay đổi diện mạo, để thực thi tham vọng Địa trị đường lối đối ngoại suốt thời kì Chiến tranh lạnh Năm 1991, đối đầu ý thức hệ chấm dứt, tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu tiếp cận lịch sử đa chiều, đa diện hơn, có góc nhìn lịch sử khoa học Địa trị Đề tài Địa trị khu vực Đơng Nam Á, tác giả kế thừa vận dụng thành tựu tác giả nghiên cứu Địa trị giới để nghiên cứu Trong tác giả làm bật lên lý thuyết Địa trị trước sau 1945 tác động ảnh hưởng đến khu vực Đặc biệt hai chiến tranh Đông Dương “điểm” bùng nổ tranh chấp Địa trị bình “diện” khu vực Đơng Nam Á Từ đó, làm sáng tỏ tham vọng Địa trị nước lớn khu vực chiến tranh Đông Dương từ 1945 đến 1991 Qua nghiên cứu, đề tài giúp sinh viên ngành lịch sử nhận thức sâu sắc toan tính cường quốc, gây chia rẻ dân tộc Đông Nam Á chục năm lịch sử Từ đó, nhận thức kinh nghiệm, để hệ trẻ ý thức sâu sắc, có thái độ hành động ủng hộ sách đắn quan điểm đối ngoại độc lập, tự chủ quốc gia, giữ vững ổn định trị, hịa bình, an ninh Việt Nam nói riêng tồn khu vực nói chung iii ABSTRACTS Geopolitics is a science that has experienced ups and downs, because it has been used by German Nazism as an effective tool to justify their war of aggression However, after the Second World War, during the ideological confrontation that took place between capitalist and socialist factions, geopolitical theory was embodied by politicians with beautiful flowers change the face, to carry out geopolitical ambitions in foreign policy during the Cold War In 1991, the ideological confrontation ended, enabling researchers to access more multidimensional and multifaceted history, including the historical perspective of geopolitical science In the topic of geopolitics in Southeast Asia, the author has inherited and applied the achievements of geopolitical research authors in the world to study In it the author highlights the geopolitical theories before and after 1945 how the impact and influence on the region Especially, the two Indochina wars were the “explosion” points of geopolitical disputes on the “surface” of Southeast Asia Since then, it clarified the geopolitical ambitions of major countries for the region during the Indochina wars after 1945 to 1991 Through research, the topic helps students in history understand more deeply about the attempts of the great powers, which has divided ethnic groups in Southeast Asia for decades of history Since then, aware of experience, so that the current generation of young people are keenly aware, have the attitude and action to support the right decisions regarding the independent, autonomous external views of the nation, maintain political stability, peace, security of Vietnam in particular and the whole region in general iv MỤC LỤC Chương Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Những đóng góp đề tài 1.8 Bố cục đề tài Chương Tổng quan khái niệm Địa trị lý thuyết Địa trị lịch sử giới 2.1 Quá trình hình thành khái niệm Địa trị 2.1.1 Quá trình hình thành khái niệm Địa trị lịch sử giới từ cuối kỉ XIX đến 1945 2.1.2 Khái niệm Địa trị lịch sử giới từ 1945 đến 1991 2.2 Khái niệm Địa chiến lược 11 2.3 Những lý thuyết Địa Chính trị Ảnh hưởng Chiến tranh giới cuối kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX 13 2.3.1 Những lý thuyết Địa trị cuối kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX 13 2.3.1.1 Lý thuyết Địa trị biển Alfred Thayer Mahan 13 2.3.1.2 Lý thuyết Địa trị Không gian sinh tồn Friedrich Razel Rudolf Kjellén 14 2.3.1.3 Lý thuyết Địa trị Miền đất trái tim Halford John Mackinder 15 2.3.1.4 Lý thuyết Địa trị Đức 16 2.3.2 Ảnh hưởng lý thuyến Địa trị đến Chiến tranh giới nửa đầu kỉ XX 19 2.3.2.1 Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) 19 2.3.2.2 Sự xuất Chủ nghĩa Fascist ba lò lửa chiến tranh 22 2.3.2.3 Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) 25 2.3.3 Hội nghị Yalta trật tự Địa trị đời 30 2.3.3.1 Phân chia phạm vi ảnh hưởng Địa trị châu Âu 30 v 2.3.3.2 Phân chia phạm vi ảnh hưởng Địa trị châu Á – Thái Bình Dương 31 Chương Địa trị khu vực Đơng Nam Á tranh chấp địa trị khu vực Đơng Nam Á từ sau 1945 đến 1991 32 3.1 Khu vực Đông Nam Á 32 3.1.1 Khái niệm khu vực 32 3.1.2 Khu vực Đông Nam Á chỉnh thể khu vực địa lý 33 3.1.2.1 Đông Nam Á chỉnh thể khu vực địa lý tự nhiên 33 3.1.2.2 Đông Nam Á chỉnh thể khu vực địa lý kinh tế 34 3.1.2.3 Đông Nam Á chỉnh thể khu vực địa lý xã hội - nhân văn 35 3.1.2.4 Đông Nam Á chỉnh thể khu vực địa lý lịch sử 36 3.2 Địa trị khu vực Đơng Nam Á 37 3.2.1 Địa trị Đơng Nam Á hải đảo tranh chấp trước 1945 37 3.2.1.1 Địa trị Philippines 37 3.2.1.2 Địa trị Malaysia 38 3.2.1.3 Địa trị Indonesia 39 3.2.2 Địa trị nước Đông Nam Á lục địa 40 3.2.2.1 Địa trị Myanmar 40 3.2.2.2 Địa trị Thái Lan 41 3.2.2.3 Địa trị Campuchia 41 3.2.2.4 Địa trị Lào 42 3.2.2.5 Địa trị Việt Nam 43 3.3 Tranh chấp Địa trị khu vực Đông Nam Á (1945-1991) 44 3.3.1 Chiến tranh Đông Dương lần thứ (1945 – 1954) 44 3.3.1.1 Chiến Việt Nam (1945-1954) 45 3.3.1.2 Chiến Lào (1945-1954) 50 3.3.1.3 Chiến Campuchia 1945-1954 52 3.3.2 Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai (1954 – 1975) 53 3.3.2.1 Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) 54 3.3.2.2 Chiến tranh Lào (1954-1975) 62 3.3.2.3 Chiến tranh Campuchia (1954-1975) 66 3.3.3 Chiến tranh biên giới Campuchia – Việt Nam (1975-1991) 68 3.3.3.1 Pol Pot tham vọng Địa trị Trung Quốc 68 3.3.3.2 Sự can dự Trung Quốc vào Campuchia 70 3.3.3.3 Chiến tranh biên giới Campuchia – Việt Nam 1975-1991 71 Chương Kết luận 71 vi vii CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Địa trị ngành khoa học non trẻ, đời từ nửa cuối kỉ XIX, phát triển nhanh, lý thuyết Địa trị khách lĩnh hội vận dụng thực thi chiến lược an ninh quốc gia đối ngoại Đặc biệt, nội dung lý thuyết Địa trị dựa quan điểm cực đoan vai trò định địa lý, không gian sinh tồn, chủng tộc phù hợp với tham vọng mở rộng lãnh thổ, xâm chiếm thuộc địa, giành quyền thống trị khu vực giới cường quốc khai thác vận dụng triệt để giai đoạn cuối kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX Hậu trực tiếp tham vọng Địa trị hai chiến tranh giới diễn nửa đầu kỉ XX Sau Chiến tranh giới thứ hai, thuật ngữ Địa trị bị tẩy chay gắn liền với chủ nghĩa Fascist Nhiều học giả khoa học xã hội Mĩ Liên Xô tránh né, không sử dụng đến thuật ngữ Địa trị, ngành khoa học Địa trị bị xem “giả khoa học” Tuy nhiên, thực tiễn cường quốc giới sử dụng thành tựu khoa học Địa trị diễn đạt từ ngữ khác đấu tranh tranh giành quyền lực mở rộng phạm vi ảnh hưởng giới Chẳng hạn, khách Anh, Mĩ sử dụng từ “bức sắt” để ám Liên Xô Đông Âu nhằm vào khu vực địa lý thuộc khối cộng sản “Thế giới tự do” để phạm vi quốc gia tư dân chủ Mĩ đứng đầu đồng minh Mĩ Trong phe xã hội chủ nghĩa, đứng đầu Liên Xơ thích sử dụng cụm từ “tinh thần quốc tế vơ sản”, “tình hữu nghị giai cấp vô sản” để thâm nhập, mở rộng ảnh hưởng ý thức hệ vào phong trào dân tộc thuộc giới thứ ba cụm từ “phương Tây” để ám khu vực địa lí nước tư Âu - Mĩ Do đó, mặn mà hay khơng, Địa trị ngành khoa học quan trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến sách cường quốc giai đoạn lịch sử từ đời đến Sau trật tự hai cực sụp đổ, đối đầu ý thức hệ hai giới tư xã hội chủ nghĩa khơng cịn chi phối quan hệ đối ngoại trước giới phẳng Từ đó, quan điểm nhìn nhận vấn đề lịch sử cởi mở hơn, nhà khoa học xã hội tiếp cận vấn đề lịch sử đa chiều hơn, khách quan Trong hồn cảnh mới, đại hóa quan điểm tư tưởng lãnh đạo Đảng học thuật khoa học xã hội nói chung sử học nói riêng xu tất yếu Trước tạo điều kiện cho Sử học tiếp cận vấn đề lịch sử góc độ Địa trị, có lịch sử khu vực Đông Nam Á Là khu vực có tầm quan trọng đặc biệt Địa trị, Địa chiến lược, Đông Nam Á cầu nối trục giao thơng Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương Đông Bắc Á - Nam Á Ngày Đông Nam Á, đến khu vực cung cấp lương thực, hải sản, sản vật tự nhiên, nguyên vật liệu công nghiệp, mà lên khu vực có trữ lượng lớn dầu mỏ khí đốt Do đó, từ nửa sau kỉ XIX tận ngày nay, Đông Nam Á ln nơi diễn tranh chấp Địa trị liệt cường quốc thực dân Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Mĩ, Nhật Bản Lịch sử khu vực Đông Nam Á từ trở nên xáo trộn, thăng trầm vị trí Địa trị Ở châu Á, Năm 1927 Nhật Bản xuất dấu hiệu khủng hoảng kinh tế khủng hoảng thức Nhật Bản 1929 Khủng hoảng kinh tế thúc đẩy trình tập trung sản xuất vào Daibatsu thâm nhập tư tưởng quân phiệt vào tổ chức độc quyền Do đó, năm 1930, đảng có tư tưởng qn Phiệt ủng hộ tích cực tổ chức độc quyền nắm quyền kiểm sốt quyền Nhật Giới quân phiệt Nhật quan niệm không gian sinh tồn “Đại Đông Á” bao gồm không Nhật – Trung - Triều mà khu vực Đông Nam Á Tháng 3-1933, Nhật Bản rút khỏi Hội Quốc Liên, phá vỡ trật tự châu Á – Thái Bình Dương Năm 1936 Nhật Đức kí “Hiệp ước phịng cộng” thực tế hình thành liên minh quân phe trục Đức – Italia – Nhật Bản để chia lại giới Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ kết thúc với thất bại hoàn toàn thuộc phe fascist gây chiến, phe Đồng minh đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Anh chiến thắng giành chiến thắng Tại Hội nghị Yanta (2/1945) thỏa thuật Posdam (7/1945) trật tự giới - giới bị phân chia thành hai chiến tuyến Địa trị Mĩ Liên Xơ đối đầu giới Trong đó, khu vực Đơng Nam Á điểm nóng tranh chấp Địa trị suốt từ 1945-1991 Địa trị khu vực Đơng Nam Á tranh chấp Địa trị Đơng Nam Á từ (1945-1991) - Địa trị khu vực Khu vực khái niệm thuộc ngành địa lý học, khái niệm khu vực phản ảnh nhận thức người môi trường địa tý tự nhiên địa lý nhân văn Có trình nhận thức khu vực Từ buổi đầu, nhà địa lý dừng lại việc nghiên cứu khu vực địa lí chưa tiến đến việc nghiên cứu khu vực địa lý góc độ xã hội - nhân văn Theo đó, nhà địa lý học xem khu vực địa lý thể lãnh thổ khơng giới hạn kích thước mà diện tích tồn liên kết khơng gian tương tác Trước hệ tự nhiên với yếu tố bao gồm địa hình, khí hậu, thủy văn đặc điểm khác biệt hoàn toàn với khu vực khác hay nói cách khác khu vực địa lý mang tính đơn độc Tuy nhiên, nhà nghiên cứu, học giả vượt qua khái niệm địa lý tự nhiên đơn thuần, mà địa lý phải bao gồm khu vực xã hội – nhân văn, kinh tế, lịch sử Boisov, học giả Xô Viết cho khu vực “một cộng hợp có tính khơng gian – xã hội, xác định tính bền vững biên giới, độ đủ dài trình lịch sử” (Nguyễn Ngọc Dung, 2002 tr.10) Như vậy, quan niệm Boisov chứa hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội Các hệ thống biểu thành cộng đồng kinh tế, trị, văn hóa, lịch sử quốc gia, dân tộc lãnh thổ xác định Dựa thành tựu nhiều ngành khoa học đại cho thấy, Đông Nam Á chỉnh thể địa lý với đặc trưng riêng, từ đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất, động thực vật, tài nguyên khoáng sản trở thành nhân tố bất biến khu vực địa lý theo quan điểm địa lý học đại Nhìn tổng thể, Đơng Nam Á gồm hai phần: Đông Nam Á hải đảo Đông Nam Á lục địa Về mặt lịch sử, hầu hết quốc gia Đông Nam Á thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây Chế độ thực dân làm tăng thêm tính đa dạng xã hội, tư tưởng, trị Đơng Nam Á, khơng phá tính thống có bề dày lịch sử khu vực Các dân tộc Đơng Nam Á có kẻ thù chủ nghĩa thực dân 82 phương Tây, họ thấu hiểu sâu sắc thân phận dân tộc nước kề vai qua thời kì chống thực dân suốt hàng kỉ để giành lại độc lập, tự Đó chất keo cố kết dân tộc Đông Nam Á lại để phát triển ý thức khu vực - Tranh chấp địa trị khu vực Đơng Nam Á Không phải đợi đến Chiến giới thứ hai kết thúc, đấu tranh tranh chấp Địa trị diễn liệt bàn đàm phán Yanta (2-1945) Potsdam (7-1945) tam cường Anh, Hoa Kỳ Liên Xô vấn đề phân chia phạm vi ảnh hưởng bề mặt hành tinh Khi nội dung thỏa thuận tam cường thực thi giới bị đặt tình trạng chiến tranh - Chiến tranh lạnh hai phe hai siêu cường Liên Xô Hoa Kỳ đứng đầu Chiến tranh lạnh chi phối toàn mối quan hệ quốc tế toàn giới Đơng Nam Á điểm nóng diễn đối đầu Địa trị hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Trong đó, Đơng Dương địa bàn nổ hai chiến tranh gần liên tục liệt kéo dài 1/4 kỉ * Chiến tranh Đông Dương lần thứ 1945-1954 Ngay nước Pháp giải phóng, De Gaulle với tư cách Tổng thống lâm thời Pháp tuyên bố kế hoạch trở lại tái chiếm Đông Dương chiến tranh kết thúc Đồng thời De Gaulle cử tướng Leclec huy đồn qn viễn chinh Pháp sang Đơng Dương để giành lại thuộc địa thời kì chiến tranh Những kiện chứng tỏ thực dân Pháp tâm xâm lược trở lại Đông Dương bất chấp nước Đông Dương tuyên bố độc lập - Chiến Việt Nam Được giúp đỡ quân Anh, ngày 2-9-1945, Pháp bắt đầu kế hoạch tái chiếm Đơng Dương Ngày 23-9-1945, Pháp thức xâm lược trở lại Việt Nam Kháng chiến bắt đầu bùng nổ Sài Gòn lan rộng khắp Nam Kỳ Tháng 12-1946, xung đột Việt Minh Pháp lên đến đỉnh điểm, phái Hoa Kỳ Việt Nam giữ thái độ trung lập, phủ non trẻ chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp để giúp Việt Nam độc lập Hoa Kỳ rơi vào tiến thoái lưỡng nan vừa phản đối chủ nghĩa thực dân Pháp vừa chống lại nước Việt Nam độc lập Việt Minh kiểm soát Từ 1950, Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu công nhận viện trợ quân cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngược lại, Hoa Kỳ viện trợ giúp Pháp lập phòng tuyến Lạng Sơn - Cao Bằng ngăn chặn nguy “làn sóng Đỏ” từ Trung Quốc tràn xuống phía Nam Hoa Kỳ cho người Pháp thất bại, làm nguy hại đến “Thế giới tự do” Đông Nam Á Quan điểm Truman xem bắt đầu “Học thuyết domino” Tháng 9-1950, dựa vào tăng viện quân sự, Việt Nam mở chiến dịch Biên Giới thắng lợi Quân Pháp chủ động, tái chiếm Đơng Dương quyền lợi nước Pháp trở thành thập tự chinh chống chủ nghĩa cộng sản Chiến tranh lạnh Nội tình nước Pháp chia rẽ nghiêm trọng, người Pháp bắt đầu nhận ý nghĩa chiến tranh Đông Dương thay đổi chất, máu người Pháp đổ xuống từ chỗ chiến đấu cho quyền lợi nước Pháp sang chiến đấu tình đồn kết bảo vệ giới tự cờ chống cộng Hoa Kỳ khởi xướng Nhiều khách Pháp khơng cịn niềm tin vào chiến thắng 83 chiến trường Đông Dương Họ tính đến giải pháp trị để tìm lối chiến tranh Đơng Dương, tương tự Hoa Kỳ tìm lối chiến tranh Triều Tiên Tuy nhiên người Pháp muốn tìm thắng lợi quân trước đàm phán Tướng Lattre Tassigny tướng Navarre sang Đông Dương với kế hoạch quân đầy tham vọng, kèm theo ngân sách quân Mĩ chiếm 80% chi phí chiến tranh để cứu vãn tình hình khơng hiệu Đầu năm 1954, quân đội Việt Nam mở chiến dịch Đông Xuân chiến dịch Điện Biên Phủ đến ngày 7-5-1954 quân Pháp đầu hàng Kế hoạch Navarre phá sản hoàn toàn trước ngày Hội nghị Geneva Đông Dương khai mạc - Chiến Lào Trong nỗ lực tái chiếm Đơng Dương, Pháp gặp kháng cự Ngày 25-41946 quân Pháp chiếm Vientiane, nội phủ Lào bị phân hóa thành hai nhóm: nhóm hồng thân Souphanouvong chủ trương dựa vào giúp đở Việt Nam để tiếp tục kháng chiến chống Pháp; nhóm hồng thân Phetsarath phải chạy thoát sang Thailand dựa vào Thailand chống Pháp Ngày 30-10-1945, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ lâm thời Lào Issara kí hiệp định thành lập liên quân Lào – Việt, chuẩn bị chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước Đông Dương Quân kháng chiến Lào lực lượng đội Việt Minh hoạt động vùng biên giới phía Tây giáp với Việt Nam Ngày 19-7-1949, Pháp dựng lên phủ tự trị xứ, tương tự phủ Bảo Đại Việt Nam gọi quốc gia liên kết nằm Liên hiệp Pháp Không thực dân Pháp đặt Lào Campuchia mối liên hệ Địa Chính trị Đơng Dương, mà người Đông Dương xác định mối liên hệ Địa Chính trị đấu tranh chống thực dân Tháng 2-1950, Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ượng Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định: “ Đông Dương chiến trường quan hệ địa lý trị, vận mệnh ba quốc gia Việt – Miên - Lào gắn bó vá khắn khít, độc lập Việt Nam không đảm bảo Ai Lao, Cao Miên không giải phóng Ai Lao, Cao Miên khơng giành độc lập hoàn toàn kháng chiến Việt Nam chưa thành cơng” (Lê Phụng Hồng, 2009, tr.104-105) Tháng 3-1951, Hội nghị mặt trận dân tộc thống ba nước Đông Dương định thành lập Liên minh Nhân dân Việt – Lào – Campuchia phối hợp hành động, đánh bại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Hoa Kỳ Trong chiến lược Đông Xuân 1953-1954, lực lượng Pathet Lào phối hợp đội Việt Nam mở tiến công Trung Hạ Lào buộc quân Pháp phân tán đối phó khắp chiến trường Đơng Dương, tạo điều kiện cho quân đội Việt Nam tập trung binh lực tiêu diệt tập đoàn điểm Điện Biên Phủ để kết thúc chiến tranh - Chiến Campuchia Tháng 10-1945 quân Pháp đổ xuống Campuchia, lập phủ Monivong đứng đầu, thay cho phủ Sơn Ngọc Thành thân Nhật Gần ba tháng sau, Pháp kí với Campuchia Tạm ước cơng nhận quyền tự trị Campuchia Liên hiệp Pháp Liên bang Đông Dương Tuy vậy, nhiều vùng Đông Bắc, 84 Tây Nam Campuchia bùng phát đấu tranh chống Pháp, nhiều vùng giải phóng thành lập lực lượng kháng chiến Khemer Issarak kiểm sốt Cuối năm 1949, quyền cách mạng thành lập nhiều vùng nông thôn 10 tỉnh Lực lượng kháng chiến Khemer Issarak hợp tác với phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mở rộng hoạt động Phong trào kháng chiến lan rộng, thực dân Pháp kí với phủ Phnompenh Hiệp ước ước cơng nhận Campuchia quốc gia độc lập Liên hiệp Pháp Chính phủ Hoa Kỳ công nhận Campuchia Sihanouk đứng đầu Ngày 9-4-1950, Khrmer Issarak tổ chức đại hội Đại biểu nhân dân Đại hội thành lập Ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng Sơn Ngọc Minh làm chủ tịch Tháng 3-1951, Hội nghị Mặt trận dân tộc thống ba nước Đông Dương định thành lập Liên minh Nhân dân Việt – Lào – Campuchia kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi cuối Năm 1953, Sihanouk tiến hành vận động ngoại giao nhờ Hoa Kỳ phương Tây yêu sách Pháp trao trả độc lập hoàn toàn cho Campuchia, nhằm loại lực lượng kháng chiến Khemer Issak khỏi Hội nghị Geneva Cuối năm 1953 Campuchia công nhận độc lập - Hội nghị Geneva chấm dứt chiến tranh Đông Dương lần thứ Ngày 8-5-1954 Hội nghị Geneva Đông Dương khai mạc kéo dài 21-71954 Thời gian kèo dài Hội nghị tự nói lên tính chất liệt bàn đàm phán Thực chất không đấu tranh độc lập dân tộc Đơng Dương mà cịn nơi tranh chấp Địa Chính trị hai phe cộng sản phe tư chủ nghĩa Chiến tranh lạnh Đối với Việt Nam, việc cơng nhận Việt Nam độc lập tồn vẹn lãnh thổ đương nhiên, vấn đề phân chia vùng tập kết chuyển quân giải pháp trị để thống hai vùng tạm thời chia cắt Việt Nam phức tạp Những vận động ngoại giao Geneva sôi động cường quốc quốc gia liên quan Cuối bên chấp nhận lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời ngừng bắn tập kết chuyển quân Phía Việt Nam chưa thỏa mãn, thực tế phe cộng sản giành phần nhiều phân chia quyền ảnh hưởng Địa trị, nên Ngoại trưởng Dulles, trưởng đồn Ngoại giao Hoa Kỳ khơng kí vào Tun bố cuối Hội nghị Dulles tuyên bố Hoa Kỳ tôn trọng không bị ràng buộc nội dung Hội nghị Đối với Lào, ngày 8-5-1954, ngày sau quân Pháp đầu hàng Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneva Đông Dương khai mạc, lực lượng kháng chiến Lào không mời tham dự Hội nghị Trưởng phái đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, ông Phạm Văn Đồng yêu cầu Hội nghị phải có tham dự đại diện Pathet Lào không Hội nghị chấp thuận Do văn kiện đình chiến Lào kí kết lúc với Hiệp định đình chiến với Việt Nam, quy định đơn vị quân Pathet Lào tập kết tỉnh Phong saly Sam Nuea Hiệp dịnh Geneva kết thúc, đánh dấu bước ngoặt chấm dứt tái chiếm thuộc địa thực dân Pháp đất nước Lào Tuy không mời tham dự Hội nghị, độc lập Lào Hội nghị quốc tế đa phương công nhận Việc phân chia vùng tập kết cho hai lực lượng quân Lào để 85 đạt mục tiêu ngừng bắn, thực chất giới tuyến quân tạm thời hai lực cộng sản không cộng sản đấu tranh tranh chấp Địa trị Lào Lực lượng kháng chiến Pathet Lào có tỉnh Phongsaly phần tỉnh Sam Nuea chưa thỏa đáng sở quan trọng để lực lượng Pathet Lào tiếp tục đấu tranh để giành độc lập hoàn toàn giai đoạn Đối với Campuchia, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneva Đông Dương diễn ra, đồn đại biểu Khmer Issarak khơng mời tham dự, có đại biểu quyền Sihanouk Sự kiện chứng tỏ Pháp phe phe tư đạt mục đích loại Khemer Isarak khỏi đấu tranh Địa Chính trị diễn Hội nghị hịa bình Đơng Dương Geneva Hiệp định đình chiến Campuchia quy định thời hạn 90 ngày, lực lượng vũ trang nước phải rút khỏi xứ Campuchia Lực lượng kháng chiến Khmer giải ngũ chỗ Như vậy, nỗ lực kháng chiến phe khemer cộng sản khơng đạt mục tiêu, vùng tập kết để trì lực lượng kháng chiến lực lượng Pathet Lào Điều chắn không làm thỏa mãn lực lượng kháng chiến cộng sản Issak, nên đấu tranh tiếp diễn sau Hội nghị * Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai (1954 – 1975) Sau Hiệp nghị Geneva, đấu tranh Địa Chính trị hai phe lan tỏa xuống vĩ tuyến 17 khu vực Đông Nam Á lục địa Các giới chức Hoa Kỳ liên tiếp đưa tuyến bố tương lai Đông Nam Á theo chủ thuyết domino Ngoại trưởng Dulles nhìn Trung Quốc nuôi tham vọng bành trướng xuống Đông Nam Á qua ngỏ Việt Nam Ngày 8-9-1954 Hội nghị thành lập Tổ chức SEATO đặt Nam Việt Nam, Lào Campuchi vào mục tiêu bảo trợ quân khối Dựa chủ thuyết Domino, Tổng thống Hoa Kỳ từ Eisenhower Nixon bước dính líu trực tiếp gây chiến tranh Đông Dương lần thứ hai * Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Mĩ đưa Ngơ Đình Diệm nước phá hoại Hiệp định Geneva, từ chối tuyển cử thống lập nước Việt Nam Cộng hòa miền Nam thi hành nhiều biện pháp trấn áp nhắm vào đảng viên cộng sản người tham gia Việt Minh kháng chiến chống Pháp Bất chấp đàn áp quyền Ngơ Đình Diệm, phong trào Đồng Khởi bùng nổ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập với mục đích đồn kết tầng lớp nhân dân miền Nam để đánh đổ đế quốc quyền Ngơ Đình Diệm Năm 1963, Ngơ Đình Diệm bị đảo chính, khơng thể ổn định tình hình khủng hoảng trị miền Nam Theo đánh giá Bộ trưởng quốc phòng Macnamara Việt Nam là: “Tình hình đáng lo ngại Xu nay, trừ đảo ngược hai, ba tháng tới, tốt dẫn đến trung lập hóa, có nhiều khả dẫn đến quốc gia cộng sản kiểm soát” (Lê Phụng Hoàng, 2009, tr.229) Để cứu vãn sụp đổ quyền Sài Gịn, tháng 3-1965 đơn vị thủy quân lục chiến Mĩ thức trực tiếp tham chiến miền Nam Việt Nam Sau hai chiến dịch mùa khô miền Nam, hành quân “tìm diệt” quân chủ lực Việt Nam không đạt kết Ngược lại, mùa xuân 1968, Quân giải phóng cịn tập kích vào tận sào huyệt Mĩ Chính quuyền Sài Gịn khắp thị miền Nam Song song đó, việc ném bom phá hoại miền Bắc, có gây cho miền 86 Bắc thiệt hại nặng nề khó khăn, dịng chảy người, vũ khí, hàng hóa chi viện cho chiến trường thông suốt biển vào Nam Năm 1969, đắc cử Tổng thống, Nixon chủ trương rút dần tham chiến người Mĩ, thay người Việt Nam người Đông Dương Chiến tranh mở rộng tồn Đơng Dương Người Đơng Dương gánh lất trách nhiệm chiến tranh Từ trước, Mĩ khơng hài lịng việc Sihanouk cho Qn Giải phóng Việt Nam lập đất Campuchia hàng ngàn vũ khí Liên Xơ, Trung Quốc qua cảng Campuchia xâm nhập vào miền Nam việt Nam Tháng 3-1970, Tướng Lonnol hậu thuẫn Mĩ lật đổ Sihanouk bật đèn xanh cho qn đội Sài Gịn mở tiến cơng lên vùng Đông Bắc lãnh thổ Campuchia, nhằm đẩy Quân Giải phóng Việt Nam khỏi biên giới Campuchia Sự kiện đánh dấu chiến tranh lan rộng toàn Đơng Dương Tháng 2-1972, Tổng thống Nixon thăm thức Trung Quốc kí Thơng cáo chung Thượng Hải nhằm ngăn chặn Liên Xô mở rộng ảnh hưởng châu Á – Thái Bình Dương Mưu toan tranh chấp Địa Chính trị nước lớn khơng thể khơng ảnh hưởng tiêu cực đến chiến tranh Việt Nam chống Mĩ Việc Trung Quốc tiếp đón Tổng thống Hoa Kỳ điều khơng có lợi cho Việt Nam rõ ràng “Thực tế Việt Nam trở thành hàng mặc để giữ cân lực lượng nước lớn Đông Nam Á” (Vũ Dương Ninh, 2015, tr.239) Dù bất lợi quan hệ quốc tế, năm 1970 đến 1972, quân đội ba nước Đông Dương giành nhiều thắng lợi chiến dịch quân Campuchia, Nam Lào Việt Nam Đồng thời nhân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai, buộc Mĩ phải chấp nhận kì Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam, thừa nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam (1-1973) Sau Mĩ rút quân, nhận thấy khả so sánh lực lượng có lợi cho Qn Giải phóng, Bộ Chính trị đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Tháng 3-1975, Qn Giải phóng mở tiến cơng Tây Nguyên, chiếm Buôn Mê Thuột mở đầu cho Tổng tiến cơng chiến lược tồn miền Nam Sau Tây nguyên đến lượt Huế thất thủ, Gài Gòn bị bao vây Ngày 30-4-1975 Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, chế độ Việt Nam Cộng hòa sụp đổ * Chiến tranh Lào (1954-1975) Tháng 12-1955, phủ Katay tổ chức bầu cử riêng lẽ thuộc 10 tỉnh kiểm sốt Một phủ trung lập Souvanna Phouma lãnh đạo, Hoa kỳ tin “cộng sản” giành thắng lợi phủ Lào Do đó, Washington gây khó khăn cho Chính phủ Souvanna Phoumi cách cắt viện trợ, buộc Phouma phải từ chức Một phủ Sanakikone thân phương Tây thành lập Lập tức phủ Sanakikone bắt giam nhà lãnh đạo Pathet Lào Quân đội Pathet Lào kịp thời rút quân qua biên giới Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chiến tranh tái phát lãnh thổ Lào Tháng 1-1961, John Kennedy lên làm Tổng thống Hoa Kỳ Chính sách Lào tân tổng thống không thay đổi so với người tiền nhiệm, nghĩa “chặn đứng Trung Quốc xem nỗ lực lật đổ chế độ tồn nơi giới chiến tranh giải phóng dân tộc Nga Trung Quốc giật dây phục vụ quyền lợi hai nước này” (Lê Phụng Hoàng, 2009, tr.339) Năm 1961, Hội nghị quốc tế Lào Geneva, ba phái trị Lào đạt thỏa thuận lập phủ liên hiệp thống theo đường lối trung lập 87 Tuy nhiên, nhiều vụ ám sát phe phái dẫn đến khủng hoảng trị phủ liên hiệp tan rã Tháng 4-1965 Johnson lệnh ném bom vào vùng kiểm soát Pathet Lào đường mịn Hồ Chí Minh dọc bên phần Tây Trường Sơn thuộc lãnh thổ Lào Đồng thời, vạn quân Thailand cố vấn quân Mĩ trực tiếp tham chiến bên cạnh quân Hoàng gia Lào để kiểm sốt vị trí Địa chiến lược Cùng thời gian trên, 10.000 lính Trung Quốc đưa vào tỉnh phía Thượng Lào để xây dựng đường chiến lược băng ngang qua biên giới Trung Quốc – Lào Quân đội Nhân dân Việt Nam tăng cường sát cánh quân Pathet Lào để bảo vệ cánh đồng Chum đường Trường Sơn Tháng 3-1971, nỗ lực thực Đơng Dương hóa chiến tranh, qn đội Sài Gịn mở chiến dịch “Lam Sơn 719” đánh lên đường Nam Lào nhằm cắt đứt chi viện miền Bắc vào miền Nam Việt Nam không thành công Sau thất bại liên tục chiến trường, ngày 17-10-1972 đại diện phủ Souvanna Phouma đại diện Pathet Lào kí Hiệp ước Vientiane, thỏa thuận ngừng bắn lập phủ liên hiệp, qn đội nước ngồi rút khỏi Lào Chiến thắng 30-4-1975 Việt Nam tạo điều kiện cho quân Pathet Lào giành thắng lợi Ngày 2-12-1975 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập * Chiến tranh Campuchia (1954-1975) Sau Hiệp định Geneva, Chính quyền Sihanouk theo đuổi đường trung lập, khơng để nước ngồi đặt qn lãnh thổ Campuchia, không liên minh quân tinh thần Hiệp định Geneva Tuy nhiên, từ măm 1956 Campuchia bắt đầu thiết lập mối quan hệ thương mại với nước xã hội chủ nghĩa Mĩ phản ứng cách gây sức ép, cắt viện trợ kinh tế quân sự, đồng thời khuyến khích hai nước láng giềng Campuchia Việt Nam Cộng hòa Thailand thực sách phong tỏa biên giới, lập “Kế hoạch Bangkok” nhằm phá hoại sở hạ tầng, gây an ninh Phompenh Trong bối cảnh căng thẳng với Mĩ, Sihanouk làm ngơ trước việc vũ khí, đạn dược, thuốc men, hậu cần, huấn luyện lực lượng Mặt trận Giải phóng miền Nam xây dựng đất Campuchia Đặc biệt, năm 1968, quan đầu não Mặt trận Dân tộ Giải phónh miền Nam lánh nạn truy kích Mĩ quân đội Sài Gòn sau tiến cơng tết Mậu Thân Tháng 6-1969, Chính quyền Sihanouk tun bố cơng nhận phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam Đáp trả lại hành động Sihanouk, Mĩ hậu thuẫn cho tướng Lon Nol đảo lật đổ Sihanouk Tháng 4-1970, Lon Nol bật đèn xanh cho lực lượng quân đội Mĩ quân Sài Gòn mở hành quân lên Campuchia nhằm triệt phá hậu cần đóng quân lực lượng vũ trang Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Chiến tranh lan rộng khắp lãnh thổ Campuchia Đông Dương Sau bị đảo chính, Sihanouk sống lưu vong Bắc kinh ủng hộ Trung Quốc thành thành lập Chính phủ Dân tộc (GRUNK) thành viên Đảng Nhân dân cách mạng (Khemer Đỏ) Năm 1971 liên minh kháng chiến Việt- Miên Lào thành lập, tạo điều kiện cho Quân đội Nhân dân Việt Nam có mặt lãnh thổ Campuchia, chiến đấu bên cạnh đơn vị Qn giải phóng dân tộc Campuchia chống quyền Lon Nol 88 Đầu năm 1975, Quân Giải phóng Campuchia liên tiếp mở công vào thị Campuchia Ngày 17-4-1975, qn Giải phóng Campuchia tiến vào thủ đô Phom Penh Chế độ Lon Nol sụp đổ * Chiến tranh biên giới Campuchia – Việt Nam (1975-1991) Trong quan điểm Địa Chính trị Trung Quốc xem ba nước Đông Dương vùng đệm để bảo vệ an ninh Trung Quốc phía Nam Do đó, sách ngoại giao Trung Quốc ba nước Đơng Dương thay đổi khó đoán định Tại Hội nghị Geneva 1954, Trung Quốc nhượng nước phương Tây, mục đích riêng Trung Quốc Thủ tướng Chu Ân Lai, trưởng phái đoàn Trung Quốc khuyên ông Phạm Văn đồng phải “thực tế” “thực dụng” Có nghĩa vấn đề lực lượng Khmer Ixarac khơng có vùng tập kết phải giải tán Đây nhượng Trung Quốc phương Tây Campuchia khơng có đường biên giáp Trung Quốc để làm nước đệm cho an ninh Trung Quốc Sau bị Lon Nol lật đổ, năm 1974 Sihanouk dựa vào Trung Quốc để thành lập phủ lưu vong tạo điều kiện cho phe nhóm Pon Pot sang Trung quốc tập huấn, từ Pol Pot ấn tượng với Cách mạng văn hóa Trung Quốc gắn bó với nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình, Hoa Quốc Phong Tháng 4-1975, Pol Pot giành quyền Campuchia, Trung Quốc viện trợ quân cho chế độ diệt chủng Pon Pot Những tài liệu Pon Pot bỏ lại bị quân Việt Nam đánh chiếm Tà Xanh gẩn biên giới Thailand, cho thấy Trung Quốc chuyển giao cho phía Pol Pot nhiều vũ khí phương tiện chiến tranh chống Việt Nam Ngày 1-5-1975, sau ngày Quân Giải phóng Việt Nam giải phóng Sài Gịn lực lượng Khmer Đỏ tiến hành tiến công dọc biên giới Việt Nam, mở đầu cho chiến tranh biên giới Tây Nam từ Hà Tiên đến Tây Ninh Năm 1977, Khmer Đỏ nâng cơng lên cấp sư đồn thọc sâu vào lãnh thổ Việt Nam kèm với hành động giết hại nhân dân tàn ác Tháng 12-1978, tập đoàn Pon Pot huy động 19 sư đoàn binh tiến vào khu Bến Sỏi, Tây Ninh Đáp trả, Quân đội Việt Nam tổ chức phản công, tạo điều kiện cho nhân dân Campuchia lãnh đạo Mặt trận đồn kết cứu nước dậy giành quyền Ngày 7-1-1979, Thủ Phompenh giải phóng, chấm dứt giai đoạn đau thương nhân dân Campuchia chế độ diệt chủng Pon Pot – Iêng Xary Cay cú trước sụp đổ, ngày 17-2-1979, Trung Quốc mở tiến cơng vào sáu tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Các học giả phương Tây gọi “Chiến tranh Đông Dương lần thứ ba” “cuộc chiến tranh người anh em Đỏ” Mặc dù đưa nhiều lí để biện minh cho hành động họ, mục đích vấn đề tham vọng Địa trị, sử dụng Pon Pot để mượn Campucchia làm đường xuống Đông Nam Á giành lấy khoảng trống quyền lực” khu vực mà Mỹ để lại sau 1975 Từ tháng 1-1979, tàn quân Pol Pot chạy lên vùng rừng núi giáp với Thailand dựa vào hậu thuẫn Trung Quốc để tiếp tục chiến tranh chống lại phủ cách mạng nhân dân Campuchia quân tình nguyện Việt Nam kéo dài 10 năm Năm 1989, Việt Nam rút toàn quân đội khỏi Campuchia, tạo điều kiện cho tiến trình hịa bình Hội nghị Paris Campuchia Tháng 10-1991, Hiệp định Paris 89 Campuchia kí kết: công nhận tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, trung lập thống dân tộc; Hội đồng dân tộc tối cao quan hợp pháp thể chủ quyền Campuchia; thành lập lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Campuchia (UNTAC) để quản lí trật tự trị an chuẩn bị tổng tuyển cử bầu Quốc hội tiến hành vào nănm 1993 Vấn đề Campuchia giải quyết, tạo điều kiện cho tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam Trung Quốc Ngày 5-11-1991, Bắc Kinh hai bên kí Tuyên bố việc bình thường hóa quan hệ Việt – Trung Thay lời kết Khoa học Địa trị thực đời Âu – Mĩ vào nửa cuối kỉ XIX, với hệ thống lý thuyết ngày hoàn thiện vận dụng kim nam cho sách đối ngoại an ninh quốc gia phủ giới Trong cường quốc cạnh tranh Địa trị vào nửa đầu kỉ XX, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hai chiến tranh giới, để lại hậu nặng nề cho nhân loại Sau Chiến tranh giới thứ hai, đối đầu ý thức hệ hai phe tư xã hội chủ nghĩa dẫn đến tranh chấp Địa trị, chi phối quan hệ quốc tế suốt thời kì chiến tranh lạnh Trong đó, khu vực Đơng Nam Á điểm nóng Đơng Dương nơi đụng đầu lịch sử việc tranh giành Địa trị cường quốc Khởi đầu chiến tranh Đông Dương chống thực dân với mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc Đông Dương, bước hai chiến tranh bị chi phối nước lớn Pháp, Mĩ Liên Xô, Trung Quốc Lịch sử cho thấy, từ thời cận đại tận ngày nay, khu vực Đông Nam Á điểm đến hấp dẫn lực bên ngồi Trước tiên bn bán, truyền giáo cuối xâm lược chủ nghĩa thực dân Hiện nay, khu vực Đông Nam Á bật vị trị Địa chiến lược, Địa kinh tế, Địa tài nguyên châu Á – Thái Bình Dương Qua lịch sử thăng trầm khu vực, nhân dân quốc gia Đông Nam Á ý thức sâu sắc tầm quan trọng Địa trị khu vực nơi cạnh tranh, tranh chấp ảnh hưởng cường quốc, nguy tiềm ẩn đe dọa hịa bình an ninh tồn khu vực Với kinh nghiệm đau thương thân phận dân tộc bị hàng trăm năm nước, dân tộc Đơng Nam Á đồn kết tổ chức ASEAN nhằm hợp tác kinh tế trì hịa bình an ninh khu vực Lịch sử khu vực đầy biến động nhìn góc độ Địa trị, rút kinh nghiệm sau: Thứ nhất, phát huy tình đồn kết quốc gia khu vực thông qua tổ chức ASEAN Khơng để lực bên ngồi can thiệp, kích động làm phức tạp tình hình nội quốc gia khu vực Thứ hai, cần rút ngắn khác biệt quan điểm đối ngoại, mâu thuẫn tranh chấp với nước khu vực Trung Quốc vấn đề Biển Đông, ASEAN cần thống quan điểm, nâng cao sức mạnh lập trường khu vực để giải vấn đề mang tính đa phương Thứ ba, Trong đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ ngoại giao, nước Đông Nam Á tôn trọng tuyệt đối quyền tự hàng hải Hiến định Công ước luật biển năm 1982 Liệp Hiệp Quốc, khơng để nước ngồi 90 đặt quân lãnh thổ quốc gia Đông Nam Á nhằm chống lại quốc gia khác Thứ tư, ASEAN tiếp tục phát huy vai trò trung tâm diễn đàn an ninh đa phương ARF, Hội nghị thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại Shangrila) để quốc gia, tham dự cường quốc chia sẻ quan điểm vấn đề hịa bình an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương Thứ năm, quốc gia ASEAN tăng cường hợp tác hỗ trợ lẫn phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển kinh tế nước khu vực Sự phát triển thịnh vượng khu vực tiền đề quan trọng để giữ vững hịa bình an ninh khu vực 91 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Lê Phụng Hoàng (2009) Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai (1945-1991) NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh TP.HCM Lưu Văn Lợi & Nguyễn Hồng Thạch (2002) Pháp tái chiếm Đông Dương chiến tranh lạnh Hà Nội: Nhà xuất Công an Nhân dân TP.HCM Nguyễn Ngọc Dung (2002) Sự hình thành chủ nghĩa khu vực TP HCM: NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Văn Dân (2011) Địa trị chiến lược sách phát triển quốc gia NXB Khoa học xã hội (NXB KHXH) Hà Nội Ngọc Thạch biên dịch (2003) Những kiện lịch sử kỷ 20 Nhà xuất Văn hóa – Thông tin Hà Nội John Toland (2012) Adolf Hitler chân dung trùm phát xít NXBKHXH Hà Nội Klaus Dodds, (2017) Địa trị Nhà xuất Tri thức Hà Nội Uber Set (1986) Tam giác Trung Quốc Cam-pu-chia Việt Nam.NXB Thông tin lý luận Vũ Dương Ninh (2015) Quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940-2010 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 92 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ SỐ KHU VỰC ĐỊA CHÍNH TRỊ THUỘC CÁC ĐẾ QUỐC ĐẦU THẾ KỈ XX Nguồn: https://vungoi.vn/lop-10/chi-tiet-ly-thuyet-cac-nuoc-anh-phap-duc-mi-va-su-banhtruong-thuoc-dia-phan-1-cac-nuoc-anh-phap-cuoi- 93 BẢN ĐỒ SỐ ĐỊA CHÍNH TRỊ ĐƠNG NAM Á NỬA SAU THẾ KỈ XIX Nguồn https://nghiencuulichsu.com/2017/06/14/chinh-sach-thuoc-dia-cua-de-quoc-anh-va-phapcan-dai/ 94 BẢN ĐỒ SỐ CÁC NƯỚC XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐỊA CHÍNH TRỊ PHE XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TỪ ÂU SANG Á (1945 – 1954) Nguồn: http:// vi.wikipedia.org/wiki/Danh_sách_quốc_gia_xã_hội_chủ_nghĩa 95 BẢN ĐỒ SỐ ĐỊA CHÍNH TRỊ PHE XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ PHE TƢ BẢN CHỦ NGHĨA (1975-1991) Nguồn: https://cacnuoc.vn/tin/qua-trinh-hinh-thanh-va-tan-ra-cua-thongxhcn-gioi/ 96 ... trị khu vực Đơng Nam Á tranh chấp địa trị khu vực Đông Nam Á từ sau 1945 đến 1991 32 3.1 Khu vực Đông Nam Á 32 3.1.1 Khái niệm khu vực 32 3.1.2 Khu vực Đông Nam Á... TRỊ KHU VỰC ĐƠNG NAM Á VÀ TRANH CHẤP ĐỊA CHÍNH TRỊ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ 1945 ĐẾN 1991 3.1 Khu vực Đông Nam Á 3.1.1 Khái niệm khu vực Khu vực khái niệm thuộc ngành địa lý học, khái niệm khu. .. gia hay khu vực 3.1.2 Khu vực Đông Nam Á chỉnh thể khu vực địa lý Dựa tiêu chí khu vực trình bày, Đơng Nam Á chỉnh thể địa lý hàm chứa đầy đủ yêu tố khu vực 3.1.2.1 Đông Nam Á chỉnh thể khu vực

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w