Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ trong Quân đội nói riêng trong đó nghị quyết số 86 của Đảng ủy quân sự trung ương (nay là Quân ủy trung ương) về công tác giáo dục đào tạo trong tình hình mới thể hiện rất rõ, quan điểm của Đảng khẳng định phải xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Theo quan điểm này cán bộ phải có phẩm chất năng lực toàn diện, có những kỹ năng cần thiết trong lãnh đạo, quản lý, chỉ huy bộ đội theo đó đội ngũ CBCT cần phải có những kỹ năng lãnh đạo, quản lý bộ đội trong đó có KNTVTL để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG THAM VẤN Trang 3 TÂM LÝ CỦA CÁN BỘ CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRUNG ĐOÀN KHÔNG QUÂN, TRƯỜNG 1.1 1.2 SĨ QUAN KHÔNG QUÂN Các khái niệm cơ bản Đặc điểm hoạt động của các trung đoàn không quân, 12 12 30 1.3 Trường sĩ quan Không quân Các kỹ năng tham vấn tâm lý cơ bản của cán bộ chính tri 34 1.4 ở các trung đoàn không quân,Trường sĩ quan Không quân Các yếu tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá kỹ năng tham vấn tâm lý của cán bộ chính tri ở các trung đoàn không quân, Trường sĩ quan Không quân Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KY 40 NĂNG THAM VẤN TÂM LÝ CHO CÁN BÔ CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRUNG ĐOÀN KHÔNG 2.1 2.2 QUÂN, TRƯỜNG SĨ QUAN KHÔNG QUÂN Thực trạng kỹ năng tham vấn tâm lý của cán bộ chính tri ở các trung đoàn không quân, Trường sĩ quan Không quân Biện pháp phát triển kỹ năng tham vấn tâm lý cho cán 47 47 bộ chính tri ở các trung đoàn không quân, Trường sĩ quan Không quân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 82 84 88 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đảng ta và Chủ tich Hồ Chí Minh rất quan tâm đến xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ trong Quân đội nói riêng trong đó nghi quyết số 86 của Đảng ủy quân sự trung ương (nay là Quân ủy trung ương) về công tác giáo dục đào tạo trong tình hình mới thể hiện rất rõ, quan điểm của Đảng khẳng đinh phải xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới Theo quan điểm này cán bộ phải có phẩm chất năng lực toàn diện, có những kỹ năng cần thiết trong lãnh đạo, quản lý, chỉ huy bộ đội theo đó đội ngũ CBCT cần phải có những kỹ năng lãnh đạo, quản lý bộ đội trong đó có KNTVTL để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới Hoạt động HLBQS chứa đựng nhiều yếu tố căng thẳng, nảy sinh những tình huống bất ngờ, quá trình hoạt động với cường độ cao, tính chất công việc phức tạp là một trong những nguyên nhân gây ra những căng thẳng về tâm lý, mỏi mệt về thể chất của quân nhân Đồng thời là những tác động của môi trường xã hội, văn hóa ngoại lai xấu độc vào môi trường hoạt động quân sự như văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực, lối sống tự do dễ dãi, hành vi bừa bãi buông thả đã ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức, lối sống, tình cảm của con người nói chung, là một trong các nguyên nhân gây ra những tổn thương tâm lý của quân nhân Đồng thời, cuộc sống của chúng ta không phải lúc nào mọi việc cũng diễn ra một cách suôn sẻ, thuận buồm xuôi gió như mình mong muốn Do phải chiu nhiều sức ép trước sự phát triển của xã hội; với những mâu thuẫn ngày càng lớn giữa sự gia tăng về nhu cầu của con người với mức độ thoả mãn chúng; giữa những biến đổi nhanh chóng của xã hội với khả năng thích ứng của con người; giữa những mâu thuẫn về tình cảm với lý trí, giữa điều kiện và khả năng, giữa mong muốn và kết quả Những lúc ấy, không ít người đã không thể quyết đinh được là họ phải làm gì, giải quyết ra sao? Họ cần được trợ giúp để có thể thích nghi tốt hơn với hoàn cảnh sống của riêng mình TSQKQ là một đơn vi của Quân chủng Phòng không Không quân, Quân chủng được xác đinh tiến thẳng lên hiện đại, có nhiệm vụ đào tạo phi công quân sự lái máy bay, sĩ quan dù tìm kiếm cứu nạn, nhân viên kỹ thật hàng không và nhiệm vụ khác khi cấp trên giao Nhà trường có đặc thù như 2 một sư đoàn không quân huấn luyện chiến đấu là có các trung đoàn huấn luyện thực hành bay do đó cán bộ chiến sĩ thực hiện nhiều nhiệm vụ căng thẳng áp lực Trong quá trình công tác học tập và rèn luyện tại trường, không ít cán bộ chiến sĩ mắc phải những khó khăn về mặt tâm lý như: áp lực của quá trình học tập và rèn luyện; sự bó hẹp của các mối quan hệ xã hội; sự xuất hiện những mâu thuẫn trong quan hệ, giao tiếp; sự nảy sinh, phát triển các nhu cầu về tình bạn, tình yêu …đã dẫn đến hiện tượng vi phạm kỷ luật mà có nguyên nhân xuất phát từ những căng thẳng mệt mỏi của hoạt động quân sự Kỹ năng tiến hành CTĐ, CTCT, làm công tác tư tưởng, tư vấn, tham vấn cho cán bộ HV, NVKT thuộc quyền của CBCT ở các TĐKQ, TSQKQ vẫn còn biểu hiện hạn chế CBCT cấp phân đội thiếu về kiến thức tâm lý, kinh nghiệm sống và hoạt động thực tiễn Từ những vấn đề trên cho thấy, KNTVTL của CBCT ở TSQKQ hiện nay đang là vấn đề cơ bản và cấp thiết, đòi hỏi cần phải có sự quan tâm nghiên cứu đúng mức để tìm ra những giải pháp phù hợp đáp ứng yêu cầu xây dựng đơn vi, Quân đội Mặt khác, hiện nay tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về KNTVTL của học sinh, sinh viên, công nhân… nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về KNTVTL của CBCT Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn: “Kỹ năng tham vấn tâm lý của cán bộ chính trị ở các trung đoàn không quân, Trường sĩ quan Không quân” làm đề tài luận văn thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu về tham vấn, kỹ năng tham vấn tâm lý ở nước ngoài Thuật ngữ Tham vấn (Counseling) được sử dụng lần đầu tiên bởi Jesse.B Davis, khi ông thiết lập trung tâm tham vấn hướng nghiệp giáo dục tại Detroit năm 1898 Vào năm 1908, Clifford Beers một bệnh nhân tâm thần phân liệt đã cho ra đời cuốn sách “A mind that found itsel” với nội dung mô tả thực trạng nhu cầu của những người bệnh tâm thần Cuốn sách này đã góp phần thúc đẩy 3 hình thức can thiệp tri liệu có tính nhân đạo đối với những người có những rối nhiễu về tâm thần và cũng tạo nên nền tảng cho sự ra đời của các phòng khám cho trẻ em do các cán bộ xã hội hay các nhà tâm lý học, tâm thần học thực hiện tham vấn và tri liệu Một nhu cầu khác của xã hội đã tham gia vào thúc đẩy sự phát triển cả về lý luận cũng như thực tiễn của tham vấn đó là tư vấn hướng nghiệp Frank Parsons (1854 – 1908), người sáng lập ra ngành hướng dẫn tư vấn nghề ở Mỹ Bắt đầu sự nghiệp với tư cách là một nhân viên công tác xã hội ở Boston, được sự hậu thuẫn của những quan chức lãnh đạo cộng đồng ở đây, đã xuất bản cuốn sách “Cẩm nang hướng nghiệp” (Vocational Bureau) nhằm trợ giúp các cá nhân trong việc lựa chọn nghề nghiệp, tìm ra cách bắt đầu và xây dựng một nghề nghiệp thành công và hiệu quả Ông thực sự mong muốn công tác hướng dẫn tư vấn nghề nghiệp được đưa vào trường học [32, tr.48] Năm 1909, sau khi ông qua đời một năm, cuốn sách “chọn nghề” (Choosing a Vocation) được xuất bản và ngay lập tức nó được coi là sự cống hiến lớn lao cho công tác hướng dẫn tư vấn nghề Nguyên tắc của Parsons trong công tác hướng dẫn tư vấn nghề đã ảnh hưởng sâu sắc đến những lĩnh vực rộng lớn hơn của công tác tham vấn Tham vấn chính thức ra đời vào những năm 1930 do công của E.G Williamson (1900 - 1979) Lần đầu tiên trong lich sử, một lý thuyết hoàn chỉnh của tham vấn được đưa ra, phân biệt rõ rệt với thuyết phân tâm học đang thinh hành của Freud Cách tiếp cận của Williamson bước đầu đã vượt qua những ý tưởng của Frank Parsons Mặc dù có nguồn gốc từ công tác hướng dẫn tư vấn nghề nhưng hướng tiếp cận này đã được thay đổi và được xem như là một hướng tiếp cận hữu cơ với tham vấn và tâm lý tri liệu Nét đặc trưng và những nhân tố chính của nó liên quan đến một chuỗi hoạt động 5 bước, 4 bao gồm: 1.Phân tích đánh giá vấn đề và đạt được hồ sơ về sự tiếp xúc và những trắc nghiệm đối với thân chủ; 2 Tổng hợp, tóm tắt và sắp xếp thông tin để hiểu vấn đề; 3 Chẩn đoán, làm sáng tỏ vấn đề; 4 Tham vấn, trợ giúp cá nhân tìm cách giải quyết; 5 Theo dõi, đảm bảo sự theo dõi đích thực, sát xao với thân chủ [Dẫn theo 12, tr.67] Carl Rogers (1902 – 1987), người ban đầu bước vào Tâm lý học với việc phụ trách phân khoa nghiên cứu tâm lý trẻ em tại Đại học RochesterMỹ, là nhà tâm lý học chiu ảnh hưởng lớn của chủ nghĩa nhân văn Ông đã thay đổi công việc thực hành tham vấn theo hướng thân chủ- trọng tâm (Clients – Centered), sử dụng phương pháp tiếp cận gián tiếp khi làm việc với các cá nhân; “đặt trọng tâm nơi thân chủ”, “tin tưởng ở sức bật dậy nơi con người và cung cấp mọi điều kiện để giúp thân chủ đối diện với chính mình nhằm giải toả sự bế tắc của bản thân [4, tr.76] Phương pháp của Carl Rogers được xem là một quá trình ngắn hơn, nhân văn hơn, trung thực hơn và hiệu quả hơn đối với phần lớn thân chủ Đầu năm 1942, Rogers xuất bản tập sách “tham vấn và tâm lý tri liệu” (Counseling and Psychotherapy), ghi lại những nét chính trong phương pháp của ông hình thành sau mười năm kinh nghiệm làm việc trong công tác tri liệu cho cả trẻ em và người lớn Những năm 50 của thế kỷ XX Tham vấn hiện đại ra đời gắn liền với tên tuổi của Carl Rogers, nhà Tâm lý học Mỹ theo trường phải tâm lý học nhân văn Cuốn sách thứ hai của ông có tựa đề “Thân chủ - Trọng tâm tri liệu” (Client – Centered Therapy) xuất bản năm 1951 đã khẳng đinh một cách tiếp cận tri liệu mới nhấn mạnh đến các giá tri nhân văn và nhấn mạnh đến sự trắc nghiệm có ý thức của từng cá nhân Thập kỷ này cũng in dấu sự phát triển của các thuyết khác trong lĩnh vực tham vấn như Jean Piaget (1896-1980), nhà Tâm lý học Thuỵ Sĩ với những nghiên cứu về sự phát triển của trẻ cho rằng: trẻ em đạt được những 5 hành vi và kỹ năng riêng biệt ở những giai đoạn phát triển riêng biệt và nhìn nhận các giai đoạn phát triển nhận thức Khác với học thuyết về nhận thức của J Piaget, Erickson (1902-1994) với quan niệm: “cá nhân có tiềm năng giải quyết các vấn đề riêng của mình” Erickson chia cuộc sống con người thành hệ thống “8 cơn khủng hoảng tâm lý xã hội đặc trưng cho mỗi lứa tuổi của cuộc đời, mà hậu quả thuận lợi và không thuận lợi, sẽ có tính quyết đinh đến sự phát triển nảy nở về sau của mỗi người” Erickson tin rằng “sức mạnh - bản ngã đạt được nhờ giải quyết thành công các đợt khủng hoảng về phát triển” cơn khủng hoảng 1 là lòng tin cậy hoặc ngờ vực; cơn khủng hoảng 2 là tự tri hoặc hổ thẹn hoặc hoài nghi; cơn khủng hoảng 3 là óc sáng kiến hoặc mặc cảm tội lỗi; cơn khủng hoảng 4 là việc làm hoặc sự kém cỏi; cơn khủng hoảng 5 là bản sắc hoặc lẫn lột vai trò; cơn khủng hoảng 6 là thân mật hoặc cách ly; cơn khủng hoảng 7 là sinh sản hay trì trệ và cơn khủng hoảng 8 là toàn vẹn cá nhân hay thất vọng Tham vấn chính thức trở thành một ngành khoa học độc lập và một ngành nghề chuyên môn trên thế giới Tham vấn phát triển mạnh mẽ vào những năm 60 của thế kỷ XX Bên cạnh 3 hướng tiếp cận chính là tiếp cận Phân tâm (Freud); tiếp cận trực tiếp (Williamson); tiếp cận thân chủ trọng tâm (Rogers), thập kỷ 60 đánh dấu sự ra đời của vô số những cách tiếp cận mới như tiếp cận xúc cảm thuần lý (nhận thức) của Albert Ellis (1961) Tiếp cận hành vi Bandura (1969), Wope (1958) và Krumbeltz (1966); phép tri liệu hiện thực của William Glasser (1961- 1965); Tiếp cận cấu trúc (Gestalt) của Fritz Perls (1969) Tiếp cận ứng xử học của Bern (1964) và tiếp cận hiện sinh của Arbuckle (1968); Frankl (1963), May (1956) và những người khác Tất cả các hướng tiếp cận tham vấn này đã giúp ích cho sự phát triển rực rỡ của tham vấn trong suốt giai đoạn đó [Dẫn theo 12, tr.67] Những năm 70 ghi dấu ấn sự tiếp tục phát triển của tham vấn trong các lĩnh vực tham vấn sức khoẻ tâm trí cộng đồng, tham vấn học đường, tham vấn cho những người khuyết tật… Sự đào tạo những nhà tham vấn cũng có quy 6 mô hơn, chú trọng đến các kỹ thuật như thấu cảm, lắng nghe đặt câu hỏi, phản hồi… nhằm phát triển một mối quan hệ có hiệu quả giữa nhà tham vấn và thân chủ Tham vấn đã trở thành một nghề khẳng đinh được vi trí vững chắc trong xã hội Giai đoạn này nhấn mạnh tầm quan trọng của những nguyên tắc đạo đức, chuyên môn trong tham vấn được đúc kết từ những lĩnh vực khác nhau như cố vấn, giáo dục… Năm 1995 Hiệp hội tham vấn Mỹ ACA (American Counseling Association) đã sửa đổi những tiêu chuẩn đạo đức và những tiêu chuẩn hành nghề của tham vấn nhằm làm tăng hiệu quả mối quan hệ trợ giúp giữa người tham vấn và thân chủ, mối quan hệ dựa trên sự thấu cảm, chấp nhận, quan tâm, của người tham vấn đối với từng thân chủ có những đặc trưng về lứa tuổi, giới tính, kinh nghiệm, trình độ văn hoá khác nhau 2.2 Các nghiên cứu về tham vấn và kỹ năng tham vấn tâm lý ở Việt Nam Ở Việt Nam chưa có một lich sử nghề nghiệp bề dày như tham vấn trên thế giới, chủ yếu mới chỉ dừng lại ở hình thức tự phát của việc ra đời các trung tâm dich vụ tư vấn tình yêu, hôn nhân, gia đình, sức khoẻ sinh sản, can thiệp trẻ em và thanh, thiếu niên tự kỷ, nghiện internet [32, tr.53]; các hoạt động tham vấn trên sóng phát thanh truyền hình, qua điện thoại, trên các ấn phẩm báo chí… Về phương diện lý thuyết, tài liệu về công tác tham vấn chủ yếu được dich của các tác giả nước ngoài Còn ở Việt Nam mới chỉ có một số tác phẩm giới thiệu tổng quát về tham vấn, các kỹ năng tham vấn như giáo trình tham vấn, của TS Bùi Thi Xuân Mai (chủ biên), Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 2008, Giáo trình tham vấn tâm lý của GS, TS Trần Thi Minh Đức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009; Tài liệu Tư vấn tâm lý căn bản của tác giả Nguyễn Thơ Sinh, Nxb Lao động – Hà Nội 2006… Về phương diện các công trình nghiên cứu về tham vấn và KNTVTL, có thể kể đến như: Nhóm tác giả Khoa tâm lý học quân sự trường Đại học 7 Chính tri do đồng chí Đại tá PGS.TS Cao Xuân Trung làm chủ nhiệm với đề tài: Bồi dưỡng kỹ năng tham vấn tâm ly cho học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội (2015) Tác giả Đinh Hùng Tuấn (2006) trong bài viết: Vấn đề tư vấn tâm lí trong quân đội nhân dân Việt Nam, đã chỉ ra khái niệm về tư vấn tâm lí, vấn đề tư vấn tâm lí trong quân đội và những nội dung cơ bản để phát triển kỹ năng tư vấn tâm lí cho đội ngũ cán bộ chính tri, những người trực tiếp làm công tác tư vấn cho bộ đội ở các đơn vi cơ sở trong quân đội nhân dân Việt Nam [Dẫn theo 7, tr.10] Các tác giả Dương Thi Diệu Hoa – Vũ Khánh Linh – Trần Văn Thức (2007), trong đề tài: Khó khăn tâm ly và nhu cầu tham vấn của học sinh trung học phổ thông, đã chỉ ra các khía cạnh thể hiện khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông là khó khăn trong việc xác đinh lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai, khó khăn trong học tập, băn khoăn về sự phát triển tâm sinh lý của bản thân, khó khăn trong quan hệ với cha mẹ, thầy cô Ngoài ra còn có thể kể đến các tác giả như: Nguyễn Thi Thu Hòa, Triệu Thi Hương, Phan Thi Mai Hương, Phạm Thi Thúy Hạnh, Phan Thi Lệ Hằng là các tác giả có các công trình nghiên cứu về KNTVTL của học sinh, sinh viên Như vậy, ở trong nước cũng như ở nước ngoài đã có nhiều công trình nghiên cứu về TVTL, KNTVTL Các tác giả đã đề cập đến nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau của TVTL, đã đề cập đến cả kỹ năng, nhu cầu tham vấn Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu về KNTVTL của CBCT nói chung và KNTVTL của CBCT ở các TĐKQ, TSQKQ nói riêng 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về KNTVTL của CBCT, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phát triển KNTVTL cho CBCT ở các TĐKQ, TSQKQ, nhằm góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện, giáo dục đào tạo của nhà trường và hoạt động huấn luyện sẵn sàng chiến đấu trong Quân đội 8 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về KNTVTL của CBCT ở các TĐKQ, TSQKQ Đánh giá thực trạng KNTVTL của CBCT ở các TĐKQ, TSQKQ Đề xuất những biện pháp phát triển KNTVTL cho CBCT ở các TĐKQ, TSQKQ 4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Kỹ năng tham vấn tâm lý của cán bộ chính tri 4.2 Khách thể nghiên cứu CBCT, cán bộ chỉ huy, giảng viên bay, học viên phi công quân sự Việt Nam và nhân viên kỹ thuật hàng không tại các TĐKQ của TSQKQ 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn không nghiên cứu toàn bộ các KNTVTL mà tập trung nghiên cứu một số KNTVTL cơ bản thường được sử dụng ở các đơn vi cơ sở Chỉ nghiên cứu KNTVTL của CBCT cấp phân đội (phi đội, đại đội ) Các số liệu nghiên cứu được xác đinh trong 5 năm (từ 2011 đến 2015) 5 Giả thuyết khoa học Quá trình công tác học tập của cán bộ, HV, NVKT, chiến sĩ tại TSQKQ có nhiều nét đặc thù mà ở đó tính chất căng thẳng áp lực và tính nghiêm ngặt của hoạt động HLBQS, cùng với những áp lực của cuộc sống, những rắc rối từ các mối quan hệ gia đình, xã hội rất dễ dàng nảy sinh những tổn thương tâm lý Nếu đội ngũ CBCT ở các TĐKQ, TSQKQ nắm được diễn biến tâm lý của cán bộ HV, NVKT thuộc quyền được trang bi những kiến thức về TVTL thì sẽ giải quyết có hiệu quả các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống và hoạt động huấn luyện bay, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động huấn luyện bay đào tạo PCQS, hoàn thành nhiệm vụ của đơn vi 6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 9 Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Quân ủy Trung ương về công tác giáo dục - đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ; các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của Tâm lý học Mác-xít, đặc biệt là nguyên tắc quyết đinh luận duy vật các hiện tượng tâm lý người; nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý - ý thức và hoạt động; nguyên tắc tiếp cận nhân cách… 6.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học Mác-xít, bao gồm: Phương pháp điều tra, phương pháp quan sát, phương pháp tọa đàm, phỏng vấn, phương pháp phân tích kết quả hoạt động, phương pháp chuyên gia và phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học… 7 Ý nghĩa của đề tài Đề tài góp phần luận giải một cách có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển KNTVTL cho CBCT ở các TĐKQ, TSQKQ Đề xuất được các biện pháp cơ bản nhằm phát triển KNTVTL cho CBCT ở các TĐKQ, TSQKQ hiện nay Đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho cán bộ, giảng viên trong nghiên cứu và thực hành TVTL cho cán bộ HV, NVKT chiến sĩ trong quá trình giáo dục - đào tạo ở nhà trường 8 Kết cấu của đề tài Đề tài bao gồm: mở đầu; 2 chương, 6 tiết; kết luận, kiến nghi; danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KY NĂNG THAM VẤN TÂM LÝ 10 Hiện nay tham vấn tâm lí là một hoạt động rất cần thiết trong cuộc sống hiện đại, đặc biệt đối với quân nhân hoạt động trong môi trường đặc thù quân sự chứa đựng nhiều căng thẳng, khó khăn Để nghiên cứu kỹ năng tham vấn tâm lý của cán bộ chính tri ở các trung đoàn không quân,Trường sĩ quan Không quân, bằng kinh nghiệm, kiến thức của mình, đề nghi đồng chí hãy đọc kỹ từng câu hỏi dưới đây và cho chúng tôi biết ý kiến của đồng chí bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng, hoặc viết nội dung với câu để trống " " Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của đồng chí! Câu 1: Đồng chí có quan tâm đến tham vấn tâm lí không? 1 Rất quan tâm £ 2 Ít quan tâm £ 3 Không quan tâm £ Câu 2: Đồng chí hiểu thế nào là tham vấn tâm lí? 1 Là một dich vụ cho lời khuyên £ 2 Là quá trình nhà tham vấn trò chuyện, trao đổi để khai thác thông tin về thân chủ £ 3 Là quá trình trao đổi, chia sẻ, qua đó nhà tham vấn giúp thân chủ hiểu được vấn đề của mình, từ đó giúp thân chủ tự tìm ra hướng giải quyết £ Ý kiến khác: Câu 3: Theo đồng chí, học viên hiện nay có cần thiết phải được tham vấn tâm lí không? 1 Rất cần thiết £ 2 Cần thiết £ 3 Không cần thiết £ Câu 4: Theo đồng chí, những người nào cần được tham vấn tâm lí? ………………………………………………………………………………… 88 Câu 5: Khi gặp những khó khăn tâm lí trong quá trình học tập, rèn luyện đồng chí thường làm gì để giải quyết chúng? 1 Âm thầm chiu đựng £ 2 Tự mình giải quyết theo cách riêng £ 3 Tìm hiểu qua các phương tiện thông tin £ 4 Tự an ủi, làm việc gì đó hoặc viết nhật ký £ 5 Tâm sự với bố mẹ hoặc anh chi em trong gia đình £ 6 Tâm sự với đồng chí, đồng đội cùng đơn vi £ 7 Tâm sự với bạn bè ngoài đơn vi £ 7 Tâm sự và xin ý kiến của giảng viên trong trường £ 8 Tâm sự và xin ý kiến của cán bộ, chỉ huy đơn vi £ 10 Tìm đến các trung tâm tham vấn tâm lí £ Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu 6: Theo đồng chí, để đánh giá kỹ năng tham vấn tâm lí của của cán bộ chính trị cần căn cứ vào những tiêu chí nào dưới đây?(Mức độ biểu hiện của từng tiêu chí?) STT Tiêu chí 1 Nhận thức của của cán bộ chính tri về tham vấn tâm lí Khả năng tiến hành tham vấn của cán bộ chính tri khi xuất hiện những khó khăn tâm lý của cán bộ học viên thuộc quyền Hiệu quả tham vấn tâm lý của cán bộ chính tri trong đơn vi Nội dung tiến hành tham vấn tâm lí cho học viên Cách thức tiến hành các kỹ năng trong quá trình tham vấn của cán bộ chính tri Mức độ hài lòng của học viên sau khi được 2 3 4 5 6 Mức độ biểu hiện Rất cần Cần Bình thiết thiết thường 89 7 8 tham vấn tâm lí Khả năng vận dụng các kỹ năng trong quá trình tham vấn của cán bộ chính tri Kết quả đạt được sau khi tiến hành tham vấn tâm lý Câu 7: Để thực hiện tốt hoạt động tham vấn tâm lí cho học viên, nhân viên kỹ thuật theo đồng chí cần thực hiện những biện pháp nào dưới đây ? Các biện pháp Thứ tự lựa chọn Trang bi cho đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về tham vấn tâm lí Nâng cao nhận thức của học viên về hoạt động tham vấn tâm lí Giáo dục cho học viên có lối sống tích cực, tinh thần lạc quan trong học tập, rèn luyện Tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện của học viên một cách khoa học, hợp lý Tạo điều kiện cho học viên mở rộng các mối quan hệ xã hội trong quá trình học tập, rèn luyện tại trường Tổ chức xây dựng phòng tham vấn tâm lí cho học viên 90 Phụ lục 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giảng viên, cán bộ quản ly) Đồng chí thân mến! Hiện nay tham vấn tâm lí là một hoạt động rất cần thiết trong cuộc sống hiện đại, đặc biệt đối với quân nhân hoạt động trong môi trường đặc thù quân sự chứa đựng nhiều căng thẳng, khó khăn Để nghiên cứu kỹ năng tham vấn tâm lý của cán bộ chính tri ở các trung đoàn không quân,Trường sĩ quan Không quân, bằng kinh nghiệm của mình, đề nghi đồng chí hãy đọc kỹ từng câu hỏi dưới đây và cho chúng tôi biết ý kiến của đồng chí bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng, hoặc viết nội dung với câu để trống " " Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của đồng chí! Câu 1: Đồng chí có quan tâm đến tham vấn tâm lí không? 1 Rất quan tâm 2 Ít quan tâm 3 Không quan tâm Lý do: Câu 2: Đồng chí hiểu thế nào là tham vấn tâm lí? 1 Là một dich vụ cho lời khuyên 2 Là quá trình nhà tham vấn trò chuyện, trao đổi để khai thác thông tin về thân chủ 3 Là quá trình trao đổi, chia sẻ, qua đó nhà tham vấn giúp thân chủ hiểu được vấn đề của mình, từ đó giúp thân chủ tự tìm ra hướng giải quyết Câu 3: Theo đồng chí, cán bộ chính trị ở đơn vị cơ sở hiện nay có cần thiết phải được trang bị kỹ năng tham vấn tâm lí không? 1 Rất cần thiết 2 Cần thiết 3 Có cũng được, không có cũng được 4 Không cần thiết 5 Không rõ kết quả 91 Câu 4: Theo đồng chí, tham vấn tâm lí sẽ giúp ích gì cho người được tham vấn? 1 Giải tỏa những bức xúc, khó khăn, vướng mắc của bản thân 2 Có thể thoải mái trò chuyện, nói lên những tâm tư, nguyện vọng, mong muốn của bản thân 3 Có thêm những kiến thức phong phú về giới tính, sức khỏe sinh sản, lứa tuổi, tình yêu, hôn nhân, gia đình… 4 Giúp bản thân có nhận thức và lối sống tích cực 5 Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 5: Theo đồng chí, để đánh giá kỹ năng tham vấn tâm lí của của cán bộ chính trị cần căn cứ vào những tiêu chí nào dưới đây?( Mức độ biểu hiện của từng tiêu chí?) STT Tiêu chí Mức độ biểu hiện Rất cần Cần Bình thiết 1 2 thiết thường Nhận thức của của cán bộ chính tri về tham vấn tâm lí Khả năng tiến hành tham vấn của cán bộ chính tri khi xuất hiện những khó khăn tâm lý của cán bộ học 3 viên thuộc quyền Hiệu quả tham vấn tâm lý của cán bộ chính tri trong 4 5 đơn vi Nội dung tiến hành tham vấn tâm lí cho học viên Cách thức tiến hành các kỹ năng trong quá trình 6 tham vấn của cán bộ chính tri Mức độ hài lòng của học viên sau khi được tham vấn 7 tâm lí Khả năng vận dụng các kỹ năng trong quá trình tham 8 vấn của cán bộ chính tri Kết quả đạt được sau khi tiến hành tham vấn tâm lý 92 Phụ lục 4 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dùng cho giảng viên, cán bộ quản lí) 1 Đia điểm phỏng vấn: 2 Ngày………tháng………năm…… phỏng vấn 3 Số lần phỏng vấn: 4 Người chủ trì cuộc phỏng vấn: NÔI DUNG Chào đồng chí! Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về Kỹ năng tham vấn tâm lý của cán bộ chính tri ở các trung đoàn không quân, Trường sĩ quan Không quân Nhằm giúp cho lãnh đạo, chỉ huy các cấp cùng cán bộ, giảng viên tìm ra những giải pháp tốt nhất để tiền hành tham vấn tâm lí cho học viên, nhân viên kỹ thuật hàng không ở đơn vi chúng ta nói riêng và học viên, quân nhân trong các nhà trường đơn vi trong Quân đội nói chung Chúng tôi rất mong muốn đồng chí sẽ tham gia cuộc phỏng vấn này của chúng tôi 1 Xin đồng chí cho biết đôi điều về bản thân? Đồng chí tên là gì? Đã làm giảng viên (cán bộ quản lý) được mấy năm? 2 Trong quá trình học tập, công tác tại đơn vi học viên, nhân viên kỹ thuật của đồng chí thường gặp phải những khó khăn gì mà cần phải có sự giúp đỡ, tham khảo ý kiến của đồng chí? 3 Theo đồng chí, những khó khăn đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống cũng như kết quả hoàn thành nhiệm vụ của học viên, nhân viên kỹ thuật trong quá trình học tập, rèn luyện tại nhà trường? 4 Đồng chí đánh giá về kỹ năng tham vấn tâm lí đối với học viên, nhân viên kỹ thuật của cán bộ chính tri ở trung đoàn ta nói riêng và các trung đoàn trong nhà trường nói riêng? 93 5 Khi tìm đến sự hỗ trợ, tham vấn của đồng chí, học viên, nhân viên kỹ thuật thường chia sẻ những vấn đề gì? 6 Cảm xúc của học viên, nhân viên kỹ thuật sau khi nhận được sự hỗ trợ, tham vấn tâm lí như thế nào? 7 Đồng chí đánh giá như thế nào về hiệu quả sau khi học viên nhân viên kỹ thuật được tham vấn tâm lí? 8 Theo đồng chí, điều gì làm ảnh hưởng nhất đến quá trình tham vấn tâm lí cho học viên, nhân viên kỹ thuật? 9 Theo đồng chí, phải làm gì để nâng cao hiệu quả của hoạt động tham vấn tâm lí nhằm nâng nâng cao kỹ năng tham vấn tâm lí của cán bộ chính tri ở trung đoàn hiện nay Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! 94 Phụ lục 5 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dùng cho học viên, nhân viên kỹ thuật hàng không) 5 Đia điểm phỏng vấn: 6 Ngày………tháng………năm…… phỏng vấn 7 Số lần phỏng vấn: 8 Người chủ trì cuộc phỏng vấn: Nội Dung Chào đồng chí! Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về Kỹ năng tham vấn tâm lý của cán bộ chính tri ở các trung đoàn không quân, Trường sĩ quan Không quân (TSQKQ) Nhằm Làm rõ thực trạng kỹ năng tham vấn tâm lý của cán bộ chính tri, đề xuất những biện pháp Bồi dưỡng kỹ năng tham vấn tâm lý cho cán bộ chính tri ở các trung đoàn không quân, TSQKQ và các nhà trường Quân đội nói chung Chúng tôi rất mong muốn đồng chí sẽ tham gia cuộc phỏng vấn này của chúng tôi 1 Xin đồng chí cho biết đôi điều về bản thân? - Đồng chí tên là gì? Là học viên năm thứ mấy (mấy năm thâm niên)? - Hiện nay gia đình đồng chí đang sinh sống ở đâu? - Đồng chí có thường xuyên về thăm gia đình không? 2 Trong quá trình học tập, rèn luyện tại trường, đồng chí thường gặp phải những khó khăn gì mà cần phải có sự giúp đỡ hoặc tham khảo ý kiến của người khác? 3 Những khó khăn đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống cũng như kết quả hoàn thành nhiệm vụ của đồng chí trong quá trình học tập, rèn luyện tại nhà trường? 4 Khi gặp phải những khó khăn trong cuộc sống cũng như trong học tập, công tác, đồng chí có được tham vấn tâm lí không? Tại sao? 95 5 Đồng chí có mong muốn được giảng viên, cán bộ quản lý hỗ trợ, tham vấn tâm lí không, nội dung tham vấn như thế nào? 6 Cảm xúc của đồng chí sau khi được giảng viên, cán bộ quản lý hỗ trợ, tham vấn tâm lí như thế nào? 7 Nếu được tham gia các hoạt động tham vấn tâm lí, đồng chí thích hình thức tham vấn nào nhất dưới đây? Tại sao? - Tham vấn trực tiếp tại trường - Tham vấn qua tổng đài điện thoại - Tham vấn qua thư từ, sách báo - Gặp gỡ trực tiếp các chuyên gia tại các trung tâm tham vấn tâm lí - Tư vấn trực tuyến qua Internet 8 Đồng chí đánh giá như thế nào về việc được tham vấn tâm lí của lãnh đạo, chỉ huy các cấp cũng như cán bộ, giảng viên nhà trường đối với học viên nhân viên kỹ thuật hàng không? Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! 96 Phụ lục 6 Kết quả biểu hiện kỹ năng tham vấn tâm ly của cán bộ chính trị ( Tự đánh giá của 80 cán bộ chính tri) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Nội dung biểu hiện kỹ năng tham vấn tâm lý Mức độ biểu hiện Cao Trung Thấp bình Biết đặt câu hỏi mở để HV, NVKT bắt đầu 12 câu chuyện của mình Biết bày tỏ sự khích lệ bằng các biểu cảm 10 phi ngôn ngữ Biết sử dụng phản hồi để cho HV, NVKT 14 thấy CBCT hiểu câu chuyện CBCT biết sử dụng tóm lược nội dung câu hỏi 27 Biết đặt những câu hỏi mở, dẫn dắt HV, 15 NVKT nói ra những điều đã giấu kín Biết cách đặt câu hỏi để HV, NVKT nhìn 8 nhận được vấn đề như nó đang tồn tai Biết đặt câu hỏi tuân theo trình tự logic của 39 các tình tiết câu chuyện Biết đặt câu hỏi nhằm khai thác cảm xúc, 15 nhận thức hay hành vi của HV, NVKT Biết đặt mình vào hoàn cảnh của HV, NVKT 11 để cảm nhận về điều họ đang cảm thấy Biết nhắc lại cảm xúc mà HV,NVKT đang 10 nói chuyện và nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó Biết làm cho HV,NVKT thấy mình được 10 chấp nhận Biết làm cho HV, NVKT thấy được họ có 14 giá tri trong hoàn cảnh của họ Biết cung cấp thông tin để làm cho HV, 13 NVKT có niềm tin vào CBCT và giúp HV, NVKT phân tích dữ liệu để đưa ra quyết đinh của mình CBCT biết cho HV, NVKT thấy họ có quyền 14 về việc nên hay không nên làm theo chỉ dẫn cho HV, NVKT Biết khuyến khích HV, NVKT chia sẻ và tự 17 chiu trách nhiệm về hành động của mình Biết cung cấp thông tin để giúp HV, NVKT 16 Điểm TB 25 43 1,61 18 52 1,47 25 41 1,66 32 21 21 44 2,07 1,63 17 55 1,41 30 11 2,35 22 43 1,65 23 46 1,56 26 44 1,57 21 49 1,51 20 46 1,60 17 50 1,53 22 44 1,62 20 43 1,67 20 44 1,65 97 17 18 19 20 đương đầu tốt vấn đề của mình Biết sử dụng những ngôn ngữ diễn giải ngắn gọn có hiệu quả Giúp HV, NVKT hiểu rõ vấn đề của mình Xác đinh được vấn đề của HV, NVKT Biết cách phản hồi phù hợp với vấn để của HV, NVKT Điểm trung bình chung 12 23 47 1,61 14 21 13 23 27 25 43 32 42 1,63 1,86 1,63 1,66 Phụ lục 7 Kết quả biểu hiện kỹ năng tham vấn tâm ly của cán bộ chính trị (Đánh giá của 80 học viên, nhân viên kỹ thuật) Nội dung biểu hiện kỹ năng tham vấn Mức độ Điểm 98 tâm lý Cao Trung bình Thấp TB Biết đặt câu hỏi mở để HV, NVKT bắt đầu câu chuyện của mình Biết bày tỏ sự khích lệ bằng các biểu cảm phi ngôn ngữ Biết sử dụng phản hồi để cho HV, NVKT thấy CBCT hiểu câu chuyện CBCT biết sử dụng tóm lược nội dung câu hỏi Biết đặt những câu hỏi mở, dẫn dắt HV, NVKT nói ra những điều đã giấu kín Biết cách đặt câu hỏi để HV, NVKT nhìn nhận được vấn đề như nó đang tồn tai Biết đặt câu hỏi tuân theo trình tự logic của các tình tiết câu chuyện Biết đặt câu hỏi nhằm khai thác cảm xúc, nhận thức hay hành vi của HV, NVKT Biết đặt mình vào hoàn cảnh của HV, NVKT để cảm nhận về điều họ đang cảm thấy Biết nhắc lại cảm xúc mà HV,NVKT đang nói chuyện và nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó Biết làm cho HV,NVKT thấy mình được chấp nhận Biết làm cho HV, NVKT thấy được họ có giá tri trong hoàn cảnh của họ Biết cung cấp thông tin để làm cho HV, NVKT có niềm tin vào CBCT và giúp HV, NVKT phân tích dữ liệu để đưa ra quyết đinh của mình CBCT biết cho HV, NVKT thấy họ có quyền về việc nên hay không nên làm theo chỉ dẫn cho HV, NVKT Biết khuyến khích HV, NVKT chia sẻ và tự chiu trách nhiệm về hành động của mình Biết cung cấp thông tin để giúp HV, NVKT đương đầu tốt vấn đề của mình 15 23 42 1,66 14 26 40 1,67 13 25 42 1,63 11 19 50 1,51 16 18 46 1,62 15 17 48 1,58 31 29 20 2,13 11 17 52 1,48 12 16 52 1,50 14 13 53 1,51 9 17 54 1,43 13 18 49 1,55 17 15 48 1,61 12 19 52 1,53 16 18 46 1,62 15 22 43 1,65 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 99 17 18 19 20 Biết sử dụng những ngôn ngữ diễn giải ngắn gọn có hiệu quả Giúp HV, NVKT hiểu rõ vấn đề của mình Xác đinh được vấn đề của HV, NVKT Biết cách phản hồi phù hợp với vấn để của HV, NVKT Điểm trung bình chung 14 19 47 1,58 17 40 9 19 29 13 44 11 58 1,66 2,36 1,38 1,63 Phụ lục 8 So sánh đánh giá về kết quả biểu hiện kỹ năng tham vấn tâm ly của cán bộ chính trị STT Nội dung biểu hiện kỹ năng tham Mức độ biểu hiện Đánh giá của CBCT Đánh giá của HV, vấn tâm lý NVKT 3 2 1 ĐT B 3 2 1 ĐTB 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Biết đặt câu hỏi mở để HV, NVKT bắt đầu câu chuyện của mình Biết bày tỏ sự khích lệ bằng các biểu cảm phi ngôn ngữ Biết sử dụng phản hồi để cho HV, NVKT thấy CBCT hiểu câu chuyện CBCT biết sử dụng tóm lược nội dung câu hỏi Biết đặt những câu hỏi mở, dẫn dắt HV, NVKT nói ra những điều đã giấu kín Biết cách đặt câu hỏi để HV, NVKT nhìn nhận được vấn đề như nó đang tồn tai Biết đặt câu hỏi tuân theo trình tự logic của các tình tiết câu chuyện Biết đặt câu hỏi nhằm khai thác cảm xúc, nhận thức hay hành vi của HV, NVKT Biết đặt mình vào hoàn cảnh của HV, NVKT để cảm nhận về điều họ đang cảm thấy Biết nhắc lại cảm xúc mà HV,NVKT đang nói chuyện và nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó Biết làm cho HV,NVKT thấy mình được chấp nhận Biết làm cho HV, NVKT thấy được họ có giá tri trong hoàn cảnh của họ Biết cung cấp thông tin để làm cho HV, NVKT có niềm tin vào CBCT và giúp HV, NVKT phân tích dữ liệu để đưa ra quyết đinh của mình CBCT biết cho HV, NVKT thấy họ có quyền về việc nên hay không nên làm theo chỉ dẫn cho HV, NVKT Biết khuyến khích HV, NVKT chia sẻ và tự chiu trách nhiệm về hành động của mình Biết cung cấp thông tin để giúp HV, NVKT đương đầu tốt vấn đề 12 25 43 1,61 12 16 52 1,50 10 18 52 1,47 14 13 53 1,51 14 25 41 1,66 9 17 54 1,43 27 32 21 2,07 13 18 49 1,55 15 21 44 1,63 16 18 46 1,62 8 17 55 1,41 15 17 48 1,58 39 30 11 2,35 31 29 20 2,13 15 22 43 1,65 11 17 52 1,48 11 23 46 1,56 15 23 42 1,66 10 26 44 1,57 14 26 40 1,67 10 21 49 1,51 13 25 42 1,63 14 20 46 1,60 11 19 50 1,51 13 17 50 1,53 17 15 48 1,61 14 22 44 1,62 12 19 52 1,53 17 20 43 1,67 16 18 46 1,62 16 20 44 1,65 15 22 43 1,65 101 17 18 19 20 của mình Biết sử dụng những ngôn ngữ diễn giải ngắn gọn có hiệu quả Giúp HV, NVKT hiểu rõ vấn đề của mình Xác đinh được vấn đề của HV, NVKT Biết cách phản hồi phù hợp với vấn để của HV, NVKT Điểm trung bình chung 12 23 47 1,61 14 19 47 1,58 14 23 43 1,63 17 19 44 1,66 21 27 32 1,86 40 29 11 2,36 13 25 42 1,63 9 13 58 1,38 1,66 1,63 Phụ lục 9 Bảng tham số tương quan về đánh giá kết quả biểu hiện kỹ năng tham vấn tâm ly của cán bộ chính trị STT 1 2 3 4 5 Nội dung Kỹ năng Lắng nghe Kỹ năng Đặt câu hỏi Kỹ năng Thấu hiểu Kỹ năng Cung cấp thông tin Kỹ năng Diễn giải Σ xi yi xi2 yi2 xi yi 1,70 1,76 1,56 1,61 1,70 1,49 2,89 3,1 2,43 2,59 2,89 2,22 2,74 2,99 2,32 1,61 1,60 2,59 2,56 2,58 1,68 8,31 1,74 8,14 2,82 13,83 3,03 13,29 2,92 13,55 102 ... những lý trên, lựa chọn: ? ?Kỹ tham vấn tâm lý của cán bộ chính trị ở các trung đoàn không quân, Trường sĩ quan Không quân? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan. .. yếu tố ảnh hưởng tới kỹ tham vấn tâm lý của cán bộ chính trị ở các trung đoàn không quân, Trường sĩ quan Không quân * Các yếu tố thuộc cán trị - Trình đợ tri thức của CBCT 38 Trình... giá kỹ tham vấn tâm lý của cán bộ chính trị ở các trung đoàn không quân, Trường sĩ quan Không quân KNTVTL là loại kỹ bậc cao hình thành quá trình sống và hoạt động, KNTVTL của