Đề tài: “Quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam” sẽ tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về quảng cáo so sánh nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh. Tác giả đi vào nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về quảng cáo so sánh tại Việt Nam để làm cơ sở phân tích những tồn tại, hạn chế và giải pháp góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quảng cáo so sánh.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - LÊ THỊ NGỌC HUYỀN QUẢNG CÁO SO SÁNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hải Ngọc Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Bố cục Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 1.1 Khái quát quảng cáo 1.2 Quảng cáo so sánh 1.2.1 Sự đời quảng cáo so sánh 1.2.2 Quá trình phát triển pháp luật quy định quảng cáo quảng cáo so sánh Việt Nam 1.2.3 Khái niệm quảng cáo so sánh 1.3 Đặc điểm quảng cáo so sánh 1.5 Phân loại quảng cáo so sánh 10 1.5.1 Dựa mức độ so sánh quảng cáo so sánh 10 1.5.2 Dựa nội dung so sánh quảng cáo so sánh 10 1.5.3 Dựa phương pháp so sánh quảng cáo so sánh 10 1.6 Vai trò ảnh hưởng tiêu cực quảng cáo so sánh 10 1.6.1 Vai trò tích cực quảng cáo so sánh 11 1.6.2 Những ảnh hưởng tiêu cực quảng cáo so sánh 11 Kết luận chương 12 Chƣơng PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNHVÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 13 2.1 Sự cần thiết phải ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh 13 2.2 Nội dung pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam .13 2.2.1 Quy định hành vi quảng cáo so sánh bị cấm 13 2.2.2 Quy định quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo 14 2.2.3 Quy định quan có thẩm quyền xử lý vi phạm trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành vi quảng cáo so sánh 15 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam 15 2.3.1 Thành tựu pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam 15 2.3.2 Một số hạn chế pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam 16 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật quảng cáo so sánh 16 Kết luận chương 18 Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH TẠI VIỆT NAM 19 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam 19 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam 19 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo so sánh 19 3.2.1.1 Thống quy định pháp luật quảng cáo so sánh, đưa quy định khái niệm quảng cáo so sánh 19 3.2.1.2.Quy định cụ thể việc xác định hành vi cạnh tranh khônglành mạnh lĩnh vực quảng cáo, cụ thể quảng cáo so sánh xây dựng nghị định hướng dẫn chi tiết thủ tục, tài liệu cần có để chứng minh cho nội dung quảng cáo so sánh hợp pháp 19 3.2.1.3 Quy định cụ thể thẩm quyền quản lý Nhà nước quảng cáo hàng hóa theo hướng quan chuyên trách quản lý 19 3.2.1.4 Quy định cụ thể chế phối hợp quan quản lý hoạt động quản lý Nhà nước quảng cáo hàng hóa .20 3.2.1.5 Quy định Hội đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo hoạt động thường xuyên 20 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật quảng cáo so sánh .20 3.2.2.1 Trong công tác quản lý Nhà nước quảng cáo hàng hóa 20 3.2.2.2 Nâng cao ý thức trách nhiệm người tiêu dùng bảo vệ sức khỏe, quyền lợi họ .20 3.2.2.3 Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo hàng hóa .20 3.2.2.4 Hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây nên 20 Kết luận chương 21 KẾT LUẬN 22 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động quảng cáo Việt Nam hình thành với chuyển hướng kinh tế, trước bối cảnh sức ép từ thị trường ngày gay gắt, doanh nghiệp coi quảng cáo công cụ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích thu hút người tiêu dùng tạo lợi cạnh tranh cho Trước đây, quảng cáo mang tính tự phát, phục vụ cho nhu cầu đơn lẻ ngày nay, quảng cáo dần phát triển thành hoạt động kinh tế xã hội, phục vụ nhu cầu đông đảo cá nhân, tổ chức Các phương thức quảng cáo ngày đa dạng tờ rơi, báo in, phương thức phát thanh, truyền hình, chí tiến đến phương thức đại truyền thông vệ tinh, thơng tin trực tuyến Có thể nói, quảng cáo công cụ giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, nhờ có quảng cáo mà doanh nghiệp khơng giới thiệu sản phẩm đến cơng chúng mà giúp quảng bá hình ảnh, ưu doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác mục đích cuối khiến cho người tiêu dùng nhớ có thiện cảm với sản phẩm để nâng cao doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế cho thấy, lĩnh quảng cáo nảy sinh nhiều vấn đề khó kiểm sốt, ảnh hưởng đến hoạt động cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, tác động xấu đến môi trường kinh doanh Việt Nam Luật cạnh tranh 20041, Luật quảng cáo 20122, Luật thương mại 2005 số văn pháp luật khác quy định việc xử lý quảng cáo so sánh này, nhiên, văn pháp luật có trùng lặp chồng chéo nội dung gây khó khăn cho việc tổ chức thực thi pháp luật Trong đó, với phát triển Luật thay Luật cạnh tranh 2018 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2019) Văn phòng Quốc hội, số 47/VBHN-VPQH, ngày 10/12/2018 mạnh mẽ ngành quảng cáo Việt Nam, tình trạng quảng cáo khơng lành mạnh có hành vi quảng cáo so sánh xuất ngày nhiều làm tổn hại đến lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp đặc biệt quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Trước tình hình này, nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh việc hồn thiện pháp luật cạnh tranh, thương mại nói chung pháp luật quảng cáo so sánh nói riêng u cầu cần thiết đòi hỏi có q trình nghiên cứu sâu hơn, từ vấn đề nhỏ đến vấn đề phức tạp Với lí tác giả lựa chọn đề tài: “Quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực pháp luật quảng cáo nói chung quảng cáo so sánh nói riêng nhận quan tâm ý nhà nghiên cứu Luật học giới kinh doanh Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thể nhiều hình thức khác từ Luận án, Luận văn, Báo cáo đăng tạp chí nói chung tổng qt Có thể đưa số cơng trình nghiên cứu như: Luận án tiến sỹ chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật “Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam nay” tác giả Phạm Đức Hòa, Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Luận văn thạc sỹ Luật học “Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” tác giả Đồng Quang Hải, Học viện Khoa học xã hội, năm 2017 Luận văn thạc sỹ Luật học “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo” tác giả Vũ Vân Anh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 Luận văn Thạc sỹ luật học “Điều chỉnh hoạt động quảng cáo khuôn khổ pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, tác giả Đồn Tử Tích Phước, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007 Ngồi có số viết hành vi quảng cáo so sánh khác như: “Pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh Liên minh Châu Âu Việt Nam - Nghiên cứu góc độ so sánh luật” tác giả Trương Hồng Quang “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh - nghiên cứu so sánh luật”, tác giả T.S Phan Huy Hồng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 01/2007 “Cách nhìn hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh” tác giả Phùng Bích Ngọc đăng Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 05/2016, (tr 54 đến tr 62) “Pháp luật chống quảng cáo không trung thực Việt Nam số nước giới”của PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số tháng 10/1997 Qua nghiên cứu đó, tác giả thấy viết có đề cập đến quảng cáo nói chung có quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh, nhiên, hành vi quảng cáo so sánh vấn đề nhỏ nên chưa nghiên cứu nhiều số cơng trình, viết khác hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có đề cập đến quảng cáo so sánh với dung lượng nhỏ, chưa sâu nghiên cứu Chính vậy, quảng cáo so sánh vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, có cách tiếp cận xu hội nhập kinh tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài: “Quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam” tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quảng cáo so sánh nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh Tác giả vào nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam để làm sở phân tích tồn tại, hạn chế giải pháp góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quảng cáo so sánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu quy định pháp luật quảng cáo so sánh phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Về thời gian: Tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật quảng cáo so sánh từ năm 2010 đến - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật quảng cáo so sánh, thực tiễn áp dụng đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quảng cáo so sánh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quảng cáo so sánh, thực trạng thi hành pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam nhằm tìm số giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam Quảng cáo so sánh vấn đề phức tạp hành vi nhỏ chứa đựng nhiều nội dung cần điều chỉnh nên luật pháp quốc gia giới quan tâm đưa định nghĩa cách hiểu riêng quảng cáo so sánh để từ có cách thức xử lý riêng quốc gia + Khái niệm quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chưa xây dựng khái niệm quảng cáo so sánh Nhưng, định nghĩa quảng cáo so sánh sau: “Quảng cáo so sánh hành vi quảng cáo cho sản phẩm có nhiều ưu sản phẩm đối thủ cạnh tranh khác loại” 1.3 Đặc điểm quảng cáo so sánh Thứ nhất, quảng cáo so sánh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh Thứ hai, quảng cáo so sánh hành vi cạnh tranh trái với với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Thứ ba, quảng cáo so sánh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp khác người tiêu dùng 1.4 Bản chất quảng cáo so sánh Khơng phải mẫu quảng cáo có thơng tin, có so sánh với doanh nghiệp hay hàng hóa, dịch vụ khác trở thành quảng cáo so sánh, không nên cho tất quảng cáo so sánh mang chất cạnh tranh không lành mạnh Do đó, cần đề cập đến mặt tích cực hình thức quảng cáo để nhận thức để đánh giá chất cạnh tranh khơng lành mạnh hình thức quảng cáo so sánh nên dựa vào nội dung phương thức sử dụng hành vi trung thực hay giả dối, khách quan hay không khách quan… từ việc đánh giá việc sử dụng “sự so sánh” hành vi 1.5 Phân loại quảng cáo so sánh Quảng cáo so sánh hình thức đặc biệt nên có nhiều tiêu chí để phân loại: dựa mức độ so sánh; dựa nội dung so sánh; dựa phương pháp so sánh Cụ thể cách phân loại sau: 1.5.1 Dựa mức độ so sánh quảng cáo so sánh + Quảng cáo so sánh + Quảng cáo so sánh + Quảng cáo so sánh 1.5.2 Dựa nội dung so sánh quảng cáo so sánh Theo tiêu chí nội dung, quảng cáo so sánh có hai dạng đề cập quảng cáo so sánh đặc tính quảng cáo so sánh giá + Quảng cáo so sánh đặc tính + Quảng cáo so sánh giá 1.5.3 Dựa phương pháp so sánh quảng cáo so sánh + Quảng cáo so sánh trực tiếp: - Quảng cáo so sánh có phương pháp so sánh trực tiếp - Quảng cáo so sánh có nội dung so sánh trực + Quảng cáo so sánh gián tiếp: Có thể hiểu quảng cáo so sánh gián tiếp quảng cáo làm cho người tiêu dùng nhận cách gián tiếp, thông qua suy luận sản phẩm, dịch vụ đưa so sánh 1.6 Vai trò ảnh hƣởng tiêu cực quảng cáo so sánh Quảng cáo so sánh hành vi nhỏ hệ thống pháp luật lại mang điểm đặc biệt phức tạp hoạt động kinh tế Điều thể qua vai trò tác động tiêu cực hành vi quảng cáo so sánh 10 1.6.1 Vai trò tích cực quảng cáo so sánh Thứ nhất, quảng cáo so sánh cho phép thương nhân chứng minh cách khách quan xứng đáng sản phẩm mà họ có Thứ hai, quảng cáo so sánh phát triển chất lượng thông tin có giá trị đến người tiêu dùng Thứ ba, bối cảnh đa dạng hàng hóa dịch vụ thị trường chung quảng cáo so sánh phương tiện hợp pháp nhằm thông tin cho người tiêu dùng ưu hàng hóa dịch vụ, so sánh đặc tính bản, liên quan, kiểm chứng tiêu biểu, không gây nhầm lẫn Thứ tư, quảng cáo so sánh góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển thương mại môi trường kinh doanh Thứ năm, quảng cáo so sánh góp phần củng cố phát triển sách cạnh tranh quốc gia 1.6.2 Những ảnh hưởng tiêu cực quảng cáo so sánh Bên cạnh vai trò chức quan trọng phân tích quảng cáo so sánh gây số ảnh hưởng tiêu cực sau: Thứ nhất, quảng cáo so sánh gây bất lợi cho thương nhân hàng hoá, dịch vụ thương nhân so sánh số lượng tiêu thụ hơn, doanh thu giảm, dần khách hàng Thứ hai, thương nhân lợi dụng quảng cáo so sánh để quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng đến chất lượng thông tin quyền lợi người tiêu dùng, gây bất lợi cho hàng hố, dịch vụ khác thơng tin quảng cáo sai thật, khiến cho môi trường quảng cáo trở nên không lành mạnh, 11 Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu chương luận văn, rút số kết luận sau: Quảng cáo so sánh hình thức quảng cáo đặc biệt với nhiều đặc trưng kinh tế thị trường, dạng quảng cáo thương mại theo hầu hết pháp luật nước giới Một quảng cáo muốn trở thành quảng cáo so sánh phải đáp ứng chất so sánh chất cạnh tranh Có nhiều tiêu chí để phân loại quảng cáo so sánh, là: mức độ so sánh (quảng cáo so sánh bằng, quảng cáo so sánh hơn, quảng cáo so sánh nhất); nội dung so sánh (quảng cáo so sánh đặc tính bản, quảng cáo so sánh giá); phương pháp so sánh (quảng cáo so sánh trực tiếp, quảng cáo so sánh gián tiếp) Nhìn chung, khơng nên tuyệt đối hóa phân loại này, phương pháp so sánh Bên cạnh đó, quảng cáo so sánh gây hậu quả, ảnh hưởng tiêu cực định hành vi thương mại, khơng thể tránh khỏi “mặt trái thị trường”, là: gây bất lợi cho thương nhân hàng hoá, dịch vụ thương nhân so sánh, thương nhân lợi dụng quảng cáo so sánh để quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 12 Chƣơng PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 2.1 Sự cần thiết phải ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh Trong điều kiện kinh tế thị trường, quảng cáo xem công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Với xu hướng phát triển mạnh mẽ thị trường quảng cáo, doanh nghiệp sử dụng quảng cáo vũ khí để cạnh tranh, chắn khơng tránh khỏi tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, có quảng cáo so sánh Hệ thống văn luật quy định lĩnh vực quảng cáo chưa sâu điều chỉnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, có hành vi quảng cáo so sánh nên qua trình áp dụng vào thực tiễn đòi hỏi phải điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện quy định Luật văn hướng dẫn thi hành nhằm tháo gỡ vướng mắc, bất cập, đảm bảo hiệu công tác thực thi pháp luật quảng cáo 2.2 Nội dung pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam 2.2.1 Quy định hành vi quảng cáo so sánh bị cấm Tại Việt Nam, quảng cáo so sánh nằm danh mục quảng cáo bị cấm theo Luật Thương mại năm 1997, cụ thể khoản 5, Điều 192, Luật Thương mại năm 2005 sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể khoản Điều 109, cấm việc quảng cáo so sánh trực tiếp Luật Cạnh tranh năm 2004 coi quảng cáo so sánh trực tiếp hành vi cạnh tranh không lành mạnh cấm thực Điều 45, Bên cạnh đó, Điều 37 Nghị định 37/2006/NĐ-CP hướng dẫn 13 Luật Thương mại 2005 đặt biệt lệ cho quảng cáo so sánh quy định “thương nhân có quyền so sánh hàng hóa với hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo thương mại sau có xác nhận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ để so sánh” 2.2.2 Quy định quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo Thứ nhất, trách nhiệm quản lý nhà nước quảng cáo hàng hóa Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo hàng hóa; Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo hàng hóa Bộ Thơng tin Truyền thơng thực nhiệm vụ quản lý quảng cáo hàng hóa báo chí, mơi trường mạng, xuất phẩm quảng cáo tích hợp sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin theo quy định pháp luật Thứ hai, quy định chế phối hợp quan quản lý hoạt động quảng cáo hàng hóa Luật Quảng cáo 2012 quy định Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch thực quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Cơng Thương thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng4 Luật Cạnh tranh 2004 có quy định để Bộ phối hợp với Bộ Công Khoản 3, Điều 5, Luật quảng cáo 2012 Khoản 3, Điều 47 ,Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 14 thương quản lý Nhà nước cạnh tranh có quảng cáo hàng hóa5 2.2.3 Quy định quan có thẩm quyền xử lý vi phạm trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành vi quảng cáo so sánh Theo quy định Luật Cạnh tranh 2004 văn hướng dẫn thi hành, quan có thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Cơng thương Tuy có phân cấp quản lý Bộ, ngành quản lí hoạt động quảng cáo Tuy nhiên, việc quy định khơng cụ thể gây khó khăn cho việc phân định thẩm quyền chế phối hợp quan, dẫn đến chồng chéo quản lý lỏng lẻo thực tế6 Vì quy định nhiều quan có thẩm quyền quản lý Nhà nước hoạt động quảng cáo gây đùn đẩy trách nhiệm quan 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam 2.3.1 Thành tựu pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam Thứ nhất, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo mà cụ thể quy định quảng cáo so sánh Việt Nam thể chế hóa quan điểm Đảng xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phù hợp với công ước, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam quy định điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khoản Điều 7, Luật cạnh tranh 2004 Th.S Trần Quỳnh Anh (2014), Thực trạng quản lý nhà nước quảng cáo thương mại với mục tiêu hạn chế cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ NTD, Tạp chí Luật học số 1/2014 15 2.3.2 Một số hạn chế pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam Thứ nhất, pháp luật Việt Nam chưa xây dựng định nghĩa quảng cáo so sánh Thứ hai, phạm vi chủ thể bị cấm tiến hành hoạt động quảng cáo so sánh trực tiếp quan điểm khác tính không rõ ràng Luật Cạnh tranh 2004 Thứ ba, quy định pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh chưa có thống Thứ tư, văn quy phạm pháp luật quy định chung quảng cáo so sánh cách liệt kê hành vi quảng cáo so sánh bị cấm, khơng có quy định nêu cụ thể hướng dẫn việc xác định đâu hành vi quảng cáo so sánh bị cấm Thứ năm, quy định quan có thẩm quyền quản lí Nhà nước lĩnh quảng cáo thương mại chưa cụ thể 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật quảng cáo so sánh Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam thời gian qua bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế, điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cụ thể: Thứ nhất, số quy định pháp luật quảng cáo so sánh chưa hồn thiện Thứ hai, hiệu công tác quản ý nhà nước hoạt động quảng cáo hàng hóa chưa cao Thứ ba, ý thức, thái độ người tiêu dùng việc tự bảo vệ, lên tiếng trước vi phạm quảng cáo hàng hóa Thứ tư, ý thức chấp hành pháp luật số chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo hàng hóa Tóm lại, việc nhận thức rõ nguyên nhân phân tích 16 sở quan trọng để đề định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam nói chung quảng cáo so sánh nói riêng thời gian tới 17 Kết luận chƣơng Chương đề cập đến hệ thống văn pháp luật để điều chỉnh cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo, cụ thể quảng cáo so sánh Việt Nam Tuy nhiên, quy định pháp luật quảng cáo so sánh bộc lộ nhiều hạn chế Nguyên nhân hạn chế xuất phát từ Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu để tìm hướng hồn thiện quy định pháp luật để xây dựng môi trường pháp lý rõ ràng cho hành vi quảng cáo so sánh 18 Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam Thứ nhất, việc sửa đổi hoàn thiện pháp luật quảng cáo so sánh cần phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cần khuyến khích hoạt động quảng cáo so sánh để thúc đẩy phát triển tích cực kinh tế thị trường Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật quảng cáo nói chung quy định quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng phải đặt mối quan hệ tổng thể với chế định pháp luật khác Thứ ba, cần đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động hệ thống quan thực thi pháp luật 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo so sánh 3.2.1.1 Thống quy định pháp luật quảng cáo so sánh, đưa quy định khái niệm quảng cáo so sánh 3.2.1.2.Quy định cụ thể việc xác định hành vi cạnh tranh khônglành mạnh lĩnh vực quảng cáo, cụ thể quảng cáo so sánh xây dựng nghị định hướng dẫn chi tiết thủ tục, tài liệu cần có để chứng minh cho nội dung quảng cáo so sánh hợp pháp 3.2.1.3 Quy định cụ thể thẩm quyền quản lý Nhà nước quảng cáo hàng hóa theo hướng quan chuyên trách quản lý 19 3.2.1.4 Quy định cụ thể chế phối hợp quan quản lý hoạt động quản lý Nhà nước quảng cáo hàng hóa 3.2.1.5 Quy định Hội đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo hoạt động thường xuyên 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật quảng cáo so sánh 3.2.2.1 Trong công tác quản lý Nhà nước quảng cáo hàng hóa Trong công tác quản lý Nhà nước quảng cáo hàng hóa, cần tập trung thực nội dung sau: Một là, tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật quảng cáo so sánh Hai là, công tác tra hoạt động quảng cáo hàng hóa Ba là, đẩy nhanh tiến độ công bố quy hoạch quảng cáo địa phương 3.2.2.2 Nâng cao ý thức trách nhiệm người tiêu dùng bảo vệ sức khỏe, quyền lợi họ 3.2.2.3 Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo hàng hóa 3.2.2.4 Hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây nên 20 Kết luận chƣơng Trên sở khái niệm, vai trò tích cực hoạt động quảng cáo hàng hóa nói chung quảng cáo so sánh nói riêng phân tích chương 1; thành tựu mặt hạn chế hệ thống pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam nay; Chương 3, tác giả đưa định hướng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quảng cáo so sánh nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tiễn Từ định hướng rõ ràng, tác giải mạnh dạn đưa giải pháp thực cụ thể chia thành hai nhóm giải pháp gồm: Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật quảng cáo so sánh nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Hai nhóm giải pháp điều kiện cần đủ, bổ trợ lẫn để hướng đến hệ thống pháp luật quảng cáo so sánh điều chỉnh có hiệu hành vi doanh nghiệp, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh 21 KẾT LUẬN Pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam có vai trò quan trọng việc điều chỉnh hoạt động quảng cáo hàng hóa Việc tạo hệ thống văn quy phạm pháp luật thống nhất, đồng bộ, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước quảng cáo hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề cấp thiết Về bản, pháp luật quảng cáo so sánh có tác động tích cực tới cơng cải cách thủ tục hành đất nước ta, thúc đẩy phát triển quảng cáo đảm bảo quyền lợi cho chủ thể tham gia; tạo hoàn thiện, đồng xây dựng, thực thi văn quy phạm pháp luật quảng cáo hàng hóa văn pháp luật có liên quan Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quảng cáo so sánh Việt Nam bộc lộ số hạn chế, bất cập định cần phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật quảng cáo hàng hóa Việt Nam, vậy, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quảng cáo so sánh 22 ... độ so sánh (quảng cáo so sánh bằng, quảng cáo so sánh hơn, quảng cáo so sánh nhất); nội dung so sánh (quảng cáo so sánh đặc tính bản, quảng cáo so sánh giá); phương pháp so sánh (quảng cáo so sánh. .. cập quảng cáo so sánh đặc tính quảng cáo so sánh giá + Quảng cáo so sánh đặc tính + Quảng cáo so sánh giá 1.5.3 Dựa phương pháp so sánh quảng cáo so sánh + Quảng cáo so sánh trực tiếp: - Quảng cáo. .. Dựa mức độ so sánh quảng cáo so sánh + Quảng cáo so sánh + Quảng cáo so sánh + Quảng cáo so sánh 1.5.2 Dựa nội dung so sánh quảng cáo so sánh Theo tiêu chí nội dung, quảng cáo so sánh có hai