1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ máy chính quyền thuộc địa của thực dân pháp ở việt nam 1862 1945

110 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP KHOA BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1862 – 1945) ThS NGUYỄN BẢO KIM AN GIANG, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP KHOA BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1862 – 1945) ThS NGUYỄN BẢO KIM AN GIANG, THÁNG NĂM 2020 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài NCKH cấp Khoa “Bộ máy Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam (1862 – 1945)”, tác giả Nguyễn Bảo Kim, công tác Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 30/6/2020 Thư ký TS Nguyễn Văn Mện Phản biện Phản biện ThS Dƣơng Thế Hiền ThS Hoàng Thị Hồng Phƣợng Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Phƣơng Thảo i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Sư phạm cán Thư viện Trường Đại học An Giang tạo điều kiện tốt cho tơi nghiên cứu hồn thành Đề tài Tôi xin cảm ơn quý Thầy, Cô Bộ môn Lịch sử, Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang dành nhiều cơng sức góp ý, chỉnh sửa giúp tơi hồn thành Đề tài An Giang, ngày 07 tháng năm 2020 Ngƣời thực Nguyễn Bảo Kim ii TĨM TẮT Bộ máy Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp thiết lập Việt Nam (1862 – 1945), đại diện cho quyền lợi giai cấp tư sản Pháp Đồng thời, Bộ máy Chính quyền cịn đại diện cho quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam, chỗ dựa công cụ giới cầm quyền thực dân Pháp Nghiên cứu đề tài, nhằm mục tiêu: làm rõ trình hình thành, cấu tổ chức Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam; làm rõ can thiệp thực dân Pháp vào cấp làng xã việc đào tạo, sử dụng đội ngũ quan cai trị Việt Nam Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng làm rõ mục tiêu, nội dung đề tài phương pháp lịch sử phương pháp logic, sở phương pháp luận sử học chủ nghĩa Marx – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh Trên sở nguồn tài liệu sưu tầm được, đề tài kế thừa, chọn lọc, xếp lại cách khoa học để làm rõ hình thành, cấu tổ chức máy Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam Từ khóa: Chính quyền Thuộc địa, Liên bang Đông Dương, Bắc Kỳ, Trung Kỳ ABSTRACT The colonial apparatus of government of the French colonialism was established in Vietnam from 1862 to 1945 that represented the French bourgeoisie’s benefits Moreover, the Governmental System, which also represented the Vietnamese fuedal landlords’ benefits, is the prop and tool of the French rulers Researching this topic makes to clarify some aims such as the process of formation and organizational structure of the French Colonial Government colonialism in Vietnam, the French colonilism intervention into the commune, training and using local government in Vietnam The main methods used to make clear the objectives and contents were the historical method and the logical method, based on the historical methodology of Marxism - Leninism and Ho Chi Minh thought Arcording to many reference resources, this thesis inherited, selected and rearranged scientifically to clarify the colonial apparatus of government of the French colonialism in Vietnam Key words: Colonial Government, Indochinese Federation, North Vietnam, Central Vietnam iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Nghiên cứa Khoa học này cơng trình nghiên cứu độc lập, trích dẫn nêu Nghiên cứa Khoa học xác trung thực An Giang, ngày 07 tháng năm 2020 Ngƣời thực Nguyễn Bảo Kim iv MỤC LỤC Trang CHƢƠNG MỞ ĐẦU……………………………………………………….1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………….1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước…………………………………………………………………………….1 Mục tiêu đề tài………………………………………………………… 4 Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………………… .4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….4 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… .5 Đóng góp đề tài………………………………………………………….5 CHƢƠNG KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC VIỆT NAM (1858 – 1884)……………………………… 2.1 Quân dân nhà Nguyễn chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng (1858 – 1859)……………………………………………………………………………6 2.2 Thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ (2/1859 – 1867)………………… .7 2.3 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ Trung Kỳ (1873 – 1884)…… 10 CHƢƠNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỂN THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1862 – 1945)………………………………… 17 3.1 Tổ chức Chính quyền thực dân Pháp Việt Nam trước ngày thiết lập chế độ Tồn quyền Đơng Dương (17 – 10 – 1887)……………… 17 3.2 Thực dân Pháp thiết lập chế độ Tồn quyền Đơng Dương (1887 – 1945)………………………………………………………………………… 24 3.3 Cơ cấu tổ chức Chính quyền thực dân Pháp Việt Nam (1887 – 1945)………………………………………………………………………… 34 CHƢƠNG SỰ CAN THIỆP CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀO CẤP LÀNG XÃ VÀ VIỆC ĐÀO TẠO, SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ QUAN CAI TRỊ Ở VIỆT NAM………………………………………………………………………… 73 4.1 Sự can thiệp thực dân Pháp vào cấp làng xã Việt Nam…………… 73 4.2 Việc đào tạo sử dụng đội ngũ quan cai trị thực dân địa thực dân Pháp Việt Nam……………………………………………… .81 CHƢƠNG KẾT LUẬN………………………………………………… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 99 v CHƢƠNG MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) buộc triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước vào ngày 5/6/1862, thực dân Pháp bước đầu tổ chức máy cai trị nơi họ chiếm Kể từ năm 1945, thực dân Pháp không ngừng thiết lập hồn thiện máy Chính quyền Thuộc địa vùng lãnh thổ toàn đất nước Việt Nam Bộ máy Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam đại diện cho quyền lợi giai cấp tư sản Pháp bên quốc thuộc địa Đồng thời Bộ máy Chính quyền này, cịn đại diện cho quyền lợi giai cấp phong kiến địa chủ Việt Nam, chỗ dựa công cụ giới cầm quyền thực dân Pháp Việc nghiên cứu máy Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam nhằm làm rõ trình hình thành, hệ thống cấu tổ chức, mối quan hệ Chính quyền Thuộc địa Việt Nam với Chính quyền quốc, phương thức hoạt động … đồng thời rõ bóc lột tinh vi, tàn bạo thực dân Pháp nhân dân Việt Nam Từ đó, giúp cho người đọc có nhìn tồn diện việc giao lưu văn hóa Đơng – Tây, thấy đóng góp tích cực, tiến máy Chính quyền Thuộc địa tiến trình phát triển văn minh dân tộc Việt Nam; đồng thời, giúp người đọc hiểu biết sâu sắc biểu hiện, chất Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam Qua đó, người đọc tiếp thu điểm tích cực, tiến phê phán, khắc phục mặt tiêu cực đời sống Nghiên cứu máy Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam, nhằm làm rõ mảng kiến thức quan trọng học phần Lịch sử Việt Nam cận đại (1858 – 1945) hệ thống Chính quyền thuộc địa Pháp Việt Nam từ thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ đến năm 1945 Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên Sư phạm Lịch sử học học phần TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC “Bộ máy Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam” đề tài thu hút nhiều tác giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu Có thể nêu cơng trình tiêu biểu, tác giả tiếp cận 2.1 Trong nƣớc “Lịch sử 80 năm chống Pháp” tập Trần Huy Liệu, Nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội ấn hành vào năm 1956 năm 1958 Đây sách viết bao quát trình thực dân Pháp xâm lược, đặt ách thống trị toàn Việt Nam phong trào dậy chống Pháp nhân dân Việt Nam qua thời kỳ từ năm 1858 đến năm 1945 Đặc biệt, sách phác họa nét trình thiết lập máy cai trị Pháp Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng rõ nét “Việt Nam thời Pháp đô hộ” Nguyễn Thế Anh Nhà xuất Lửa Thiêng, Sài Gịn ấn hành năm 1970, nêu tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc với nét máy Chính quyền thực dân Pháp thiết lập Việt Nam “Việt Nam sử lược” Trần Trọng Kim Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2000 Trong sách này, từ chương VII đến chương XVI, tác giả trình bày khái lược trình thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam, đối phó triều Nguyễn thiết lập Chính quyền đô hộ buổi đầu thực dân Pháp Việt Nam đến năm 1902 “Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại” tập tập 2” tác giả Dương Kinh Quốc, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1990 năm 1992 Hà Nội nêu bật trình thực dân Pháp can thiệp vào làng xã Việt Nam tình cảnh người nơng dân Việt Nam thời thuộc Pháp thuộc “Đại cương lịch sử Việt Nam”, tập 2, Đinh Xuân Lâm chủ biên, Nhà xuất Giáo Dục ấn hành vào năm 1999 Đây giáo trình viết lịch sử Việt Nam cận đại Quyển sách viết rõ lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 Đặc biệt sách đề cập đến nét việc thực dân Pháp thiết lập máy nhà nước thuộc địa Việt Nam từ năm 1859 đến năm 1945 Đây sách quan trọng, giúp ích cho tác giả nhiều trình tham khảo định hướng viết nội dung đề tài “Giáo sĩ Thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 – 1914” tác giả Cao Huy Thuần, Nhà xuất Tôn Giáo ấn hành vào năm 2002 Nội dung sách gồm ba phần: phần một, “Gia Tô giáo công xâm chiếm Nam Kỳ”; phần hai: “Chính sách thuộc địa sách giáo sĩ thừa sai Bắc Kỳ”; phần ba: “Ảnh hưởng sách thừa sai việc tổ chức chế độ bảo hộ” Mặc dù sách nhấn mạnh vai trò giáo sĩ thừa sai đạo Gia Tơ q trình xâm chiếm, bình định cai trị Việt Nam từ năm 1857 đến năm 1914, qua đó, tác phẩm cho thấy nét q trình thiết lập máy nhà nước thuộc địa thực dân Pháp thời gian “Chính quyền Thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945” tác giả Dương Kinh Quốc, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 2005 Quyển sách viết đầy đủ thiết lập máy nhà nước thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam trước năm 1945 Đặc biệt, tác phẩm dành nhiều trang đề cập đến trình thực dân Pháp đào tạo đội ngũ cai trị Việt Nam 2.2 Ngoài nƣớc “Lịch sử Nam Kỳ thuộc Pháp từ nguồn gốc đến 1883” P Cultru, xuất năm 1910 Paris ghi lại chi tiết trình thực dân Pháp xâm lược bước đầu thiết lập máy Chính quyền cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1883 “Quan điểm Chính quyền Đông Dương” Paul Cordier, xuất năm 1911 Hà Nội Tác phẩm không nêu bật chủ trương, kế hoạch cai trị, bóc lột Chính quyền thực dân Pháp Đơng Dương mà cịn phác họa nét máy Chính quyền cai trị thực dân Pháp Việt Nam nói riêng Đơng Dương nói chung “Xứ Đơng Dương” tác giả F Lévi xuất Paris vào năm 1931 mơ tả tình hình kinh tế, trị, xã hội xứ Đơng Dương từ Pháp xâm lược Việt Nam đến năm 1930 Cuốn sách mơ tả nét máy cai trị cách đào tạo, sử dụng đội ngũ viên chức người Pháp, người xứ thực dân Pháp Đông Dương Việt Nam Đặc biệt “Giáo trình tổ chức cai trị hành người Việt Nam” Luro xuất Paris năm 1944 Đây cơng trình có giá trị, trình bày đầy đủ nét máy Chính quyền thực dân Pháp Đơng Dương “Nước Việt Nam kỷ XX.” tác giả Pierre Richard Féray, xuất năm 1979 Paris Tác phẩm phác họa nét tình hình kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Việt Nam suốt kỷ XX Ngoài ra, tác phẩm cịn mơ tả lại máy Chính quyền thực dân Pháp Việt Nam rõ nét “Đông Dương, thực dân nước đôi” tác giả P Broccheux D Hémery Nhà xuất La découverte, Paris ấn hành năm 1995 mô tả chi tiết máy cai trị thực dân Pháp Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Quyển sách cịn thủ đoạn bóc lột cách sử dụng đội ngũ viên chức người xứ máy nhà nước thuộc địa Pháp Đơng Dương “Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1858 – 1939)” tác giả P Aumiphin dịch tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1995, phơi bày chất bóc lột máy nhà nước thuộc địa thực dân Pháp Đông Dương Việt Nam Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình, tác phẩm khác đề cập đến máy cai trị Pháp Đông Dương Việt Nam như: “Việc sử dụng đất đai xứ Đông Pháp” tác giả Pierre Giourou, xuất Paris vào năm 1939; “Niên giám Đông Dương 1896, 1899”; “Niên giám thống kê Đông Dương 1930, 1931, 1932, 1933, 1938, 1939, 1940”; “Sự hình thành giai cấp xã hội nước An Nam” A Dumaret, xuất Paris năm 1935; “Sự phát triển kinh tế Đông Dương” tác giả A Gaudel, xuất năm 1936; “Đông Dương cấp cứu” tác giả A Viollis, xuất Paris vào năm 1949; “Những chứng tư liệu liên quan đến thực Học sinh tuổi phải học “Cơng đóng chiếm xứ An Nam người Pháp; người Pháp đóng chiếm xứ An Nam từ chiếm đóng nào; người Pháp làm xứ An Nam; cơng việc bình định tổ chức cai trị người Pháp” Học sinh 10 tuổi phải học: “Triều Nguyễn; Trịnh – Nguyễn phân tranh; khởi loạn Tây Sơn; người Pháp xứ Đông Dương; Giám mục Alechxan; Gia Long người kế tục Gia Long; chiếm đóng xứ Nam Kỳ người Pháp; bảo hộ người Pháp Trung Kỳ Bắc Kỳ; sơ lược tổ chức cai trị người Pháp Bắc Kỳ” Học sinh 11 tuổi phải học: “Lịch sử nước Pháp; Sự nghiệp Đệ Tam Cộng hòa Pháp; Công bành trướng thuộc địa nước Pháp; Đại chiến Thế giới (thứ nhất); Lòng trung thành dân xứ thuộc địa Pháp, đặc biệt Đơng Dương” Ngồi ra, gọi Bộ mơn “Ln lý”, học sinh 11 tuổi cịn phải học mục “Bổn phận nước Pháp” Những “bổn phận” ghi rõ chương trình gồm “bổn phận chính” là: “Phải biết yêu kính nước Pháp; Phải biết ơn nước Pháp; Phải cúc cung tận tụy với nước Pháp; Phải trung thành với nước Pháp” Học sinh Trường Trung học, học hệ năm Học sinh phải học môn Lịch sử Địa lý nước Pháp số vấn đề như: “Sự nghiệp nước Pháp Đông Dương; Tổ chức máy cai trị người Pháp Việt Nam”, vv… (theo văn này, Trung học đệ cấp, chưa có bậc Trung học đệ nhị cấp) (Trịnh Văn Thảo, 1995, tr.243) Từ việc thiết lập hệ thống trường lớp quy mô này, hàng loạt cấp, chứng học lực đời, trước đó, từ đó: Sơ học yếu lược, Tiểu học Pháp – Việt, Cao đẳng Tiểu học Pháp – Việt, tốt nghiệp Bổ túc Pháp – Việt (thường gọi Thành Chung, hay “đip lôm”), vv… Một năm sau, ngày 25 – 12 – 1918, Tồn quyền Đơng Dương lại Nghị định ban hành Quy chế chung bậc Cao đẳng Đơng Dương Do đó, số trường cao đẳng đời như: Y Dược (hệ năm), Thú y (hệ năm), Sư phạm (hệ năm), Nơng lâm (hệ năm), Cơng (hệ năm), vv… Muốn nhập học trường này, phải qua kỳ thi tuyển Chỉ người tốt nghiệp bậc Trung học dự thi đơn dự thi phải có lời cam kết trường “sẽ phục vụ Chính phủ Đơng Dương 10 năm” (Trịnh Văn Thảo, 1995, tr.244) Tới năm 1927, với Nghị định ngày 23 – 11, thực dân Pháp đặt thêm Tú tài xứ Đông Dương, tức tốt nghiệp bậc Trung học đệ nhị cấp, chia làm phần, đậu phần I dự thi phần II (Năm 1930, Việt Nam có hai trường có “Ban Tú tài xứ” Trường Trung học Pétrus Ký Sài Gòn Trường Trung học Bảo hộ Hà Nội, thường gọi Trường Bưởi Tháng – 1928 kỳ thi lấy Tú tài xứ phần I, tháng – 1929 kỳ thi lấy Tú tài phần II, tức Tú tài toàn phần xứ) Ngày 12 – 10 – 1930, Chính quyền thực dân Sắc lệnh thừa nhận Tú tài xứ có giá trị tương đương với Tú tài 89 quốc Ai đỗ Tú tài tồn phần thi vào trường đại học Đông Dương xin thi vào trường đại học Pháp Tất cấp kể do, Thống sứ Bắc Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ, Thống đốc Nam Kỳ, Tồn quyền Đơng Dương ký, hay Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Paris ký, tùy loại (Trịnh Văn Thảo, 1995, tr.250) Như vậy, thực dân Pháp giành quyền “đào tạo văn hóa” sau nghề nghiệp cho người dân thuộc địa từ tuổi ấu thơ Với quyền lực vậy, Pháp thông qua chương trình giảng dạy, sức xuyên tạc lịch sử Việt Nam nói riêng, lịch sử dân tộc bị chúng thống trị nói chung, sức biện hộ cho sách xâm lược chúng với mỹ từ “khai hóa văn minh”, “bảo hộ chân thành”, vv…, sức tìm cách cơng vào tinh thần chống thực dân xâm lược nhân dân ta Bằng môn “Luân lý” “Công dân giáo dục”, Pháp mong hủy hoại tinh thần quật cường dân tộc, rắp tâm biến hệ trẻ Việt Nam thành “công dân lương thiện” thực chất nô lệ biết “phục Tây”, “sợ Tây” “biết ơn Tây” Đó tính chất nơ dịch đậm nét sách giáo dục thực dân Pháp Việc mở trường hạn chế, điều kiện nhập học thi cử khó khăn, tuổi học giới hạn nghiêm ngặt cho lớp, cấp, biểu bật tính chất ngu dân sách giáo dục thực dân Pháp Bởi vậy, có em gia đình giàu có, sung túc có khả theo học huyện, tỉnh, thành phố Do tính chất đó, giáo dục Chính quyền thực dân Pháp sử dụng làm cơng cụ sàng lọc, tuyển chọn người đưa vào làm quan thống trị thực dân phong kiến tay sai, công sở, tư sở phục vụ cho sách khai thác nơ dịch thực dân Pháp, tùy theo lĩnh vực chuyên môn cấp bậc cấp người “được đào tạo” Lên án sách giáo dục thực dân Pháp, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc viết: Ngồi mục đích giáo dục để đào tạo tùy phái, thông ngôn viên chức nhỏ đủ số cần thiết phục vụ bọn xâm lược, người ta gieo rắc giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát nữa, giáo dục làm hư hỏng tính nết người học, dạy cho họ lòng “trung thực” giả dối, dạy cho họ biết sùng bái kẻ mạnh mình, dạy cho niên yêu tổ quốc khơng phải Tổ quốc áp (Hồ Chí Minh, 1981, tr.127) Tuy nhiên, khơng phải tất tốt nghiệp, có cấp, có cơng ăn việc làm Một số người muốn có việc làm, muốn dùng mảnh làm “cần câu cơm” phải chạy chọt, có việc làm, phải “lễ lạt” để khỏi bị sa thải Bởi vậy, số trí thức thất nghiệp khơng phải Để tồn tại, số phải làm nghề gọi “tự do” như: viết văn, dịch sách, sáng tác nhạc, họa, làm gia sư, vv… Để sử dụng triệt để toàn sản phẩm sách giáo dục nơ dịch này, tức tồn tầng lớp tân học, kể người có việc làm, người thất nghiệp 90 hay hưu, Chính quyền thực dân Pháp có thủ đoạn tinh vi Một thủ đoạn việc khai thác gọi “truyền thống trọng nhân tước” “trọng hoạn” “trọng khoa” nhân dân ta Sau số biện pháp cụ thể: Năm 1904, Chính quyền thực dân quy định: tất quan lại, viên chức người Việt Nam làm việc hai guồng máy thống trị Nam triều thực dân Bắc Kỳ nằm diện hàng năm xét tăng phẩm hàm Từ hàm Nhất phẩm đến hàm Tam phẩm Tồn quyền Đơng Dương ban cấp Từ hàm Tứ phẩm trở xuống đến hàm Cửu phẩm Thống sứ Bắc Kỳ ban cấp Năm 1912, thực dân Pháp quy định việc ban cấp phẩm hàm cho cơng chức binh lính người Việt, làm công sở Pháp Trung Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ người xét ban cấp Ai đậu Tiến sĩ cựu học, xét cấp hàm Chánh Ngũ phẩm Trong đó, phái tân học: Tham tá, Thư ký hay Thông ngôn hạng nhất, lại xét cấp hàm Chánh Tứ phẩm Ngoài ra, chúng quy định: phẩm hàm Khâm sứ cấp phải coi tương đương phẩm hàm Nhà vua ban cấp; viên chức Khâm sứ cấp phẩm hàm quan lại hàng tỉnh phải có trách nhiệm thơng báo tận xã, nơi sinh quán, nguyên quán đương sự; trường hợp số viên chức hưu, họ chuyển sang nhận phẩm hàm nhà Vua ban cấp, với phẩm trật ngang cao chức Năm 1927, Pháp quy định tất có từ Sơ học yếu lược Cao đẳng Tiểu học Pháp – Việt trở lên, có chân Hội đồng Kỳ mục làng xã Bắc Kỳ Cũng năm 1927, chúng Nghị định cho phép tất viên chức người Việt hưu hay từ dịch tất có cấp tham dự Hội đồng Đại Kỳ mục (Ban Hội tề) làng xã Nam Kỳ Riêng Trung Kỳ, đến năm 1942, Pháp thức cho cơng bố điều kiện để gia nhập Hội đồng Kỳ mục xã, phải người có phẩm hàm, có chức sắc, có loại cấp (kể cựu học lẫn tân học), riêng tân học, cần có Tiểu học Pháp – Việt đủ (Trịnh Văn Thảo, 1995, tr.258) Như vậy, thực dân Pháp chuẩn bị tinh vi, chu đưa tồn lớp trí thức tân học vốn phần lớn xuất thân từ gia đình địa chủ nơng thôn giả thành thị mà kiến thức thực dân Pháp nhồi nhét, phẩm hàm thực dân Pháp ban cấp, chức vụ thực dân Pháp bổ nhiệm, chế ngự nơng thơn cấp Chính quyền thấp hệ thống Chính quyền thuộc địa chúng, biển người hiếu học, khơng học Lớp trí thức tân học dần thay lớp trí thức cựu học trước vốn xuất thân từ tầng lớp khác xã hội bị “địa chủ hóa”, “cường hào hóa” quan trường chốn “hương đảng tiểu triều đình” Bởi vậy, phận lãnh đạo cấp xã, tức Hội đồng Kỳ mục tên gọi khác tổ chức thống trị cấp sở này, thuộc giai cấp địa chủ, “tân học hóa” Bằng thủ đoạn này, thực dân Pháp tạo hố ngăn cách, vừa sâu vừa rộng, lao động trí óc lao động tay chân Nguy hại chúng muốn sử dụng lớp trí thức tân học để làm cơng cụ truyền bá tư 91 tưởng nô dịch vào khối nông dân đơng đảo nước ta Chính thơng qua số “thầy ký, thầy thơng, thầy phán, thầy cị”,… vong mà số từ ngữ sặc mùi nô lệ “bẩm lạy quan lớn”, “Người đày tớ trung thành Quan lớn”, vv… len lỏi vào giai cấp nông dân nước ta thời thực dân Pháp thống trị, vẩn đục tinh thần quật cường bất khuất nông dân, lực lượng chủ yếu kháng chiến chống giặc giữ nước từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam Trong trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đưa đến phân hóa đội ngũ trí thức nói chung Một số trí thức, quyền lợi gắn chặt với quyền lợi bọn thống trị thực dân phong kiến tay sai, nên họ cúc cung tận tụy phục vụ sách thống trị, nơ dịch, khai thác Chính quyền thuộc địa Một số khác, miếng cơm manh áo, khơng đủ nghị lực để thoát khỏi lệ thuộc vào thực dân, họ ý thức thân phận nhục nhã qua chèn ép, đối xử hách dịch, bất bình đẳng thực dân họ Một số thấy chấp nhận sống đương thời lúc đó, lại bế tắc, khơng tìm lối thoát, nên cuối để mặc cho sống trơi Một số có lịng u nước nồng nàn, có đầy đủ nghị lực, dám hy sinh làm cách mạng giải phóng dân tộc, họ chưa xác định đắn vị trí, vai trị cách mạng Trong bối cảnh đó, Thầy giáo Nguyễn Tất Thành xuất dương tìm đường cứu nước từ năm 1911 Từ chủ nghĩa yêu nước, Người tìm đến với Chủ nghĩa Marx – Lenin Năm 1920, người bỏ phiếu tán thành Quốc tế III, Người tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam, đường cách mạng vô sản 92 CHƢƠNG KẾT LUẬN Trước bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam nước theo chế độ quân chủ Vua người đứng đầu tối cao Nhà nước phong kiến, với đầy đủ quyền hành đối nội đối ngoại, lập pháp hành pháp tồn lãnh thổ Việt Nam Mơ hình tổ chức máy quyền Nhà nước lúc định hình tương đối ổn định với hệ thống Vua quan, nha lại, từ trung ương đến địa phương với việc phân chia khu vực địa lý hành từ tỉnh, phủ, huyện, đạo, châu xã thôn Trong trình xâm lược thống trị Việt Nam, thực dân Pháp khơng đập tan máy Chính quyền Nhà nước phong kiến, mà bước, hành động quân chủ yếu thủ đoạn trị mà tiêu biểu sách gọi “hợp tác”: khuất phục nó, tạo dựng lại nó, củng cố sử dụng để làm công cụ thống trị, làm chỗ dựa cho tồn thực dân Pháp Việt Nam Bằng chiến lược “tằm ăn dâu”, thực dân Pháp kết thúc thời kỳ vũ trang xâm lược Việt Nam, đưa Việt Nam vào hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Pháp Bằng sách “hợp tác”, thực dân Pháp thiết lập máy quyền hồn chỉnh, dựa mơ hình tổ chức máy Chính quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam trước đó, tồn đất nước Việt Nam Chính sách gọi “hợp tác” này, thực phương pháp thực dân mà sản phẩm Chính quyền Thuộc địa với hai yếu tố cấu thành thực dân phong kiến, phản ánh chất giai cấp Chính quyền 93 Tổ chức manh nha Chính quyền Thuộc địa thiết lập từ năm 1862 ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ Từ năm 1867, Chính quyền đơn phương mở rộng địa bàn hoạt động toàn Nam Kỳ, để đến năm 1874 thức hóa, thông qua Hiệp ước ký ngày 15 – - 1874 Chính quyền Thuộc địa Chính quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam Năm 1883 – 1884, Chính quyền Thuộc địa đời quy mô nước Việt Nam Những mốc thời gian năm: 1862, 1867, 1874, 1883 – 1884, coi mốc chuyển hóa Chính quyền phong kiến Việt Nam vào phạm trù Chính quyền Thuộc địa Sau trình hình thành trình củng cố tổ chức Chính quyền Thuộc địa qua số mốc vào năm: 1887, 1897, 1911, 1925, 1940 Nội dung chủ yếu mốc thời gian tóm tắt sau: Năm 1887, Pháp thiết lập “Liên bang Đông Dương” chế độ Tồn quyền Đơng Dương Chính quyền Thuộc địa xác định cách thống mơ hình cấu, tổ chức, đạo, phương thức hoạt động Mối quan hệ Chính quyền Thuộc địa với Chính quyền Chính quốc xác lập Năm 1897, Pháp củng cố hoàn thiện cấu tổ chức phương thức hoạt động nội Chính quyền Thuộc địa, xác lập mối quan hệ hai yếu tố cấu thành Chính quyền Thuộc địa thực dân phong kiến tay sai, quyền lực tập trung cao độ vào yếu tố thực dân Năm 1911 đánh dấu Sắc lệnh ký ngày 20 – 10 – 1911 Tổng thống Pháp nhằm tăng cường quyền lực cho Tồn quyền Đơng Dương, kẻ đứng đầu Chính quyền Thuộc địa; giảm bớt mối quan hệ lệ thuộc Chính quyền Thuộc địa vào Chính quyền Chính quốc, tạo cho Chính quyền Thuộc địa tương đối độc lập việc thống trị, khai thác nơ dịch thuộc địa Có thể nói đỉnh cao sách “địa phương phân quyền”, với biểu bên ngồi việc đổi gọi Hội đồng Tối cao Đông Dương thành Hội đồng Chính phủ Đơng Dương, tức coi Chính quyền Thuộc địa Chính phủ có tham gia người “bản xứ” vào quan tư vấn cấp cao cho tồn Liên bang Đơng Dương Năm 1925, đánh dấu Quy ước ký ngày – 11 – 1925 hai thành phần Chính quyền Thuộc địa Yếu tố thực dân hồn tồn nắm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nó tự lột bỏ nhãn hiệu “bảo hộ” giả nhân giả nghĩa Có thể nói đỉnh cao đường lối trực trị Chính quyền Thuộc địa Bản Quy ước giới cầm quyền thực dân chuẩn bị từ lâu Theo mật thư Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Perrier gửi Tồn quyền Đơng Dương Varenne ngày 21 – 11 – 1925 Quy ước chuẩn bị qua hai đời Toàn quyền: Toàn quyền Maurece Long (từ tháng – 1920 đến tháng – 1922) Toàn quyền Merlin (từ tháng – 1923 đến tháng – 1925) Bởi vậy, Quy ước công bố ngày Khải Định chết (6 – 11 – 1925) Khải Định Vĩnh Thụy đương “du học” Pháp 94 Năm 1940, có hai kiện lớn: là, Pháp đầu hàng Đức ngày 22 – Đây ngày cáo chung Cộng hòa thứ Ba chuyển sang Cộng hòa thứ Tư với viên Tổng thống Thống chế Petain, kẻ mở đầu cho chế độ độc tài quân phiệt theo kiểu Đức Quốc Do đó, Phó Đơ đốc Decoux cử sang thức giữ chức Tồn quyền Đơng Dương ngày 19 – – 1940: chế độ võ quan cai trị phục hồi trở lại, sau 54 năm, kể từ năm 1886 Hai là, phát xít Nhật nhảy vào Việt Nam, chiếm Lạng Sơn ngày 23 – – 1940 để xâu xé Việt Nam với Pháp Đây kiện đánh dấu đầu hàng Chính quyền Thuộc địa Pháp phát xít Nhật Chính quyền Thuộc địa Pháp bổ sung thêm yếu tố phát xít Nhật mang thêm tính chất tính chất phát xít, kể từ hai phía Pháp Nhật Từ đấy, nhân dân Việt Nam nói riêng, nhân dân Đơng Dương nói chung phải chịu cảnh “một cổ hai trịng’ Tồn cấu tổ chức hệ thống quyền cấp trì cũ, đặt kiểm sốt phát xít Nhật Phát xít Nhật “lợi dụng bọn Pháp làm tay sai giúp việc cho chúng, chúng đến Đơng Dương chưa tiện chiếm mặt trị mà chúng tổ chức bàn giấy quan Chính phủ Pháp để củ sốt mà thơi” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1977, tr.189) Bởi vậy, đứng mặt quyền mà xét, sách Pháp Đơng Dương lúc “phát xít hóa máy cai trị qn nhân hóa máy thống trị Đơng Dương” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1977, tr.188) Sang năm 1943, tình hình có thay đổi, “các tòa sở lớn Pháp bị Nhật trực tiếp giám thị Tòa Đại sứ Nhật tổ chức Chính phủ Bảo hộ đặt máy cai trị Pháp” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1977, tr.322) Quyền kiểm soát hoạt động Chính quyền Thuộc địa Pháp – Nhật bị phát xít Nhật thâu tóm Chỉ từ sau ngày – – 1945, ngày Nhật đảo Pháp, cương vị cao cấp cấp Chính quyền bị Nhật thay Trong trình chuyển hóa Chính quyền phong kiến vào Chính quyền Thuộc địa (1858 – 1884), trình củng cố tổ chức Chính quyền Thuộc địa (1884 – 1945) thành phần phong kiến Chính quyền Thuộc địa ln đóng vai trị cơng cụ thống trị Giới cầm quyền thực dân Pháp trì sử dụng thành phần phong kiến sở cải tạo đào tạo biện pháp “nắm chốt”, thủ đoạn quản lý chặt chẽ nghiệt ngã Do đó, hệ thống Chính quyền từ vua, quan cấp trung ương nhà Nguyễn, quan lại cấp tỉnh, phủ, huyện, đạo, châu… hàng ngũ xã trưởng, lý trưởng trở thành “chốt cá nhân” Những tổ chức phụ tá, cố vấn Viện Cơ mật, Việt Đô sát, Viện Dân biểu, Hội đồng Hàng tỉnh, Hội đồng Kỳ mục xã (và tên gọi khác tổ chức này) trở thành “chốt tập thể” Những chốt cá nhân chốt tập thể hợp lại với cấp, tạo ba khối công cụ thống trị chủ yếu mặt quyền thực dân Pháp là: “Đại triều đình” (cấp trung ương) “Trung triều đình” (cấp tỉnh, phủ, huyện tương đương) “Hương đảng tiểu triều đình” (cấp xã) 95 Các viên chức chóp bu thực dân đứng đầu cấp: toàn Liên bang (Toàn quyền), cấp kỳ xứ (Thống sứ Bắc Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ, Thống đốc Nam Kỳ) cấp tỉnh (Công sứ, Quan Chủ tỉnh) chia quyền nắm chặt khối cơng cụ thống trị Theo số liệu thống kê cho biết, vào năm 1920 – 1921: Bắc Kỳ có 27 tỉnh, thành phố, Đạo quan binh 10.887 làng xã Trung Kỳ có 14 tỉnh, thành phố 9.817 làng xã Nam Kỳ có 22 tỉnh, thành phố 1.861 làng xã Như vậy, Chính quyền Thuộc địa thiết lập mưu toan nắm cho được: “Đại triều đình”, 63 “Trung triều đình” 22.565 “Hương đảng tiểu triều đình” để thống trị 15.580.000 dân, đó, Bắc kỳ có 6.850.000 dân, Trung Kỳ có 4.930.000 dân Nam Kỳ có 3.800.000 dân (Niên giám tổng hợp Đơng Dương, năm 1920, Phần Hành chính) Qua việc nghiên cứu cấu tổ chức Nhà nước Pháp, qua việc xác định mối quan hệ Chính quyền thực dân bên quốc thuộc địa, cho thấy rằng, Chính quyền Thuộc địa chịu đạo tối cao Nghị viện Pháp, đặc biệt đường lối cai trị, thơng qua Chính phủ Chính quốc Chính quyền Thuộc địa lại có nhiệm vụ tự tìm biện pháp cai trị thuộc địa qua khai thác thuộc địa, cho có hiệu Chính quyền Chính quốc thực sách “địa phương phân quyền” cho Chính quyền Thuộc địa, đặc biệt rõ nét từ thiết lập chế độ Tồn quyền Đơng Dương quy định chức năng, quyền lực cho Tồn quyền Thực chất sách chia để trị chủ nghĩa thực dân Pháp Đến lượt nó, Chính quyền Thuộc địa áp dụng sách chia để trị kiểu cho cấp kỳ với việc thiết lập quy định chức năng, quyền hạn cho Thống sứ, Khâm sứ, Thống đốc Cuối cùng, cấp kỳ lại áp dụng sách chia để trị cho cấp tỉnh, thành phố Hỗ trợ đắc lực cho sách mạng lưới tổ chức phụ tá, cố vấn cho Chính quyền Thuộc địa cấp Thành phần tổ chức có loại bao gồm tồn người Pháp, có loại bao gồm tồn người Việt, có loại bao gồm hai thành phần người Pháp người Việt Một điểm chung thành viên chúng phải lựa chọn từ thành phần xã hội định: thành phần hữu sản, giàu có, có chức có quyền xã hội Đó thành phần thống trị trị kinh tế Với chức cố vấn cho Chính quyền Thuộc địa cấp việc thực quyền lập pháp, lập quy, hành pháp tư pháp, tổ chức để lại dấu ấn đậm nét văn lập pháp, hành pháp tư pháp mà thực dân Pháp áp dụng Việt Nam lĩnh vực hoạt động nó, trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, giáo dục, tư pháp, … Dưới điều khiển giới cầm quyền thực dân bên quốc thuộc địa theo đường lối quán chúng vạch ra, thành viên người xứ tổ chức cố vấn góp phần tích cực vào việc tạo nên 96 gọi “sáng kiến” lĩnh vực cai trị tên thực dân chóp bu đứng đầu cấp Chính quyền Thuộc địa Tồn quyền Đơng Dương, Thống đốc Nam Kỳ, Thống sứ Bắc Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ tên Công sứ Quan cai trị đầu tỉnh nước Bởi vậy, văn lập pháp, lập quy, hành pháp, tư pháp mà Chính quyền Chính quốc Chính quyền Thuộc địa cho thi hành Việt Nam thể tính chất thực dân chung chủ nghĩa đế quốc Pháp Chính quyền Thuộc địa thiết lập, tổ chức hoạt động trải dọc từ trung ương đến tận cấp xã vậy, tất phải đưa đến hạ tầng sở tương ứng Yếu tố phong kiến ngày gia tăng, từ đến nhiều, từ thấp đến cao, từ cục đến tồn Dù mức độ yếu tố phong kiến cấu tổ chức Chính quyền Thuộc địa là công cụ với hai chức rõ rệt: thực mệnh lệnh giới cầm quyền thực dân chủ thể hệ thống quyền cố vấn cho chúng việc đề xuất sách cụ thể, thích nghi với địa bàn thống trị Chính quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam không bị thực dân Pháp đập tan mà trái lại, chúng trì, củng cố, tăng cường sử dụng Nhìn góc độ quyền, khẳng định xã hội Việt Nam thời cận đại mang tính chất thuộc địa nửa phong kiến, thời đại tư chủ nghĩa Tuy nhiên, tính chất thuộc địa nửa phong kiến lại biểu mức độ khác nhau, với quy mô khác nhau, theo không gian thời gian khác Trong thời cận đại, giai đoạn trước năm 1884, nhìn chung xã hội Việt Nam chịu tác động hai hình thái quyền: Chính quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam q trình tan rã Chính quyền Thuộc địa q trình hình thành Tác động qua lại hai hình thái Chính quyền tạo nên khủng hoảng trị, kinh tế - xã hội quy mô nước Với tư cách tổ chức quản lý điều hành xã hội, nên đâu mà Chính quyền Thuộc địa thiết lập chế độ thuộc địa nửa phong kiến đời: ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (từ 1862), toàn nước Việt Nam (từ 1884) Có thể nói, q trình hình thành chế độ thuộc địa nửa phong kiến gắn liền với trình củng cố tổ chức Chính quyền Thuộc địa Từ năm 1884 trở đi, toàn xã hội Việt Nam bị đặt quản lý điều hành hình thái quyền thống Chính quyền Thuộc địa Muốn tồn tại, Chính quyền Thuộc địa phảo lo đáp ứng trước tiên yêu cầu quyền lợi kinh tế hai thành phần cấu thành nên nó: thực dân phong kiến ngụy quyền tay sai, kẻ đại diện cho giai cấp tư sản thực dân quốc lẫn thuộc địa, kẻ đại diện cho giai cấp phong kiến địa chủ địa Bởi vậy, Chính quyền Thuộc địa trì phương thức sản xuất phong kiến quan hệ sản xuất phong kiến, bước thiết lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Như vậy, tồn Chính quyền Thuộc địa phải gắn liền với song song tồn hai phương thức sản xuất phong kiến tư chủ nghĩa đặt 97 quyền điều hành tối cao giới cầm quyền thực dân bên quốc thuộc địa Dưới tác động Chính quyền Thuộc địa, chế độ người bóc lột người trì, củng cố đẩy mạnh Lực lượng sản xuất tương ứng với hai phương thức sản xuất song song tồn giai cấp nơng dân giai cấp cơng nhân ngày bị bần hóa, trầm trọng Một mặt, Chính quyền Thuộc địa trì, củng cố, phát triển sử dụng lực giai cấp địa chủ phong kiến lại không lập lại trọn vẹn phát triển chế độ phong kiến Mặt khác, Chính quyền Thuộc địa cho thiết lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, lại kìm hãm phát triển chủ nghĩa tư Việt Nam Việt Nam bị thực dân Pháp đặt phạm trù “thuộc địa khai thác”, phải đáp ứng hai yêu cầu tổng quát nhất: là, trường tiêu thụ hàng hóa cho cơng nghiệp quốc; hai nguồn cung cấp nguyên liệu, sản vật nhiệt đới cho quốc Để đạt hai u cầu đó, hàng loạt sách cụ thể Chính quyền Chính quốc Thuộc địa đặt ra, cải tiến cho nặng nề thêm, cho đem áp dụng Việt Nam như: sách thuế (trực thu, gián thu); sách chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền, phát canh thu tơ, sách “địa chủ hóa tầng lớp quan lại” “quan liêu hóa giai cấp địa chủ” chỗ dựa “bản xứ” thống trị thực dân, sách lao dịch, sách nhân cơng, sách xây dựng kỹ nghệ “không phương hại cho kỹ nghệ quốc”, vv… Tất sách mặt thể cụ thể đường lối xây dựng kinh tế thuộc địa thơng qua việc bóc lột triệt để sức lao động người dân thuộc địa để đặt thiết bị cần thiết cho việc khai thác khai thác đại quy mô tài nguyên, sản vật xứ thuộc địa Bằng sách đó, tập đồn thống trị thực dân đạt ý đồ chủ quan, tạo hỗ trợ mang tính chất bất bình đẳng đơn phương thuộc địa nơng nghiệp Việt Nam quốc cơng nghiệp Pháp, nhằm tạo uy tín cho đế quốc Pháp, khiến cho đế quốc Pháp trở thành cường quốc giới Tuy nhiên, hậu khách quan đường lối, sách xây dựng kinh tế thuộc địa nói riêng, chế độ thuộc địa nửa phong kiến nói chung đưa lại Đó tình trạng bần độ quần chúng lao động, sức mua quần chúng lao động thuộc địa dần bị thủ tiêu, thuộc địa, với tư cách thị trường tiêu thụ hàng hóa quốc bị khủng hoảng, kinh tế tự cung tự cấp bị lung lay, kinh tế thủ cơng bị phá sản, phân hóa giai cấp giai cấp nông dân ngày sâu sắc từ sản sinh trưởng thành lớp người lao động mới, phù hợp với thời đại, lớp cơng nhân cơng trường, xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, … sản xuất kinh doanh theo phương thức tư chủ nghĩa Trong trình thực dân Pháp tiến hành thiết lập kinh tế thuộc địa Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam hình thành, phát triển số lượng lẫn chất lượng Qua đấu tranh, giai cấp công nhân Việt Nam dần khẳng định lực lượng đáng kể xã hội Phong trào dân tộc, khủng hoảng 98 đường lối lãnh đạo, giai cấp lãnh đạo năm đầu kỷ XX, tìm thấy phong trào công nhân, dù giai đoạn đấu tranh tự phát, chỗ dựa vững Đó sở vô thuận lợi cho chủ nghĩa Marx – Lenin bén rễ, ăn sâu, phát triển mạnh mẽ Việt Nam Ba yếu tố: phong trào dân tộc, phong trào công nhân chủ nghĩa Marx – Lenin dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào năm 1930 Cao trào cách mạng 1930 – 1931 đưa đến việc thành lập Xô viết địa bàn nông thôn hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Đó hình thức quyền người lao động lần xuất Việt Nam Nó thực chức Chính quyền Cách mạng Dân tộc Dân chủ trình hình thành Đây thời điểm mà hồi chng khai tử cho tồn Chính quyền Thuộc địa rung lên mạnh mẽ Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, cách mạng Việt Nam bước vào quỹ đạo thời đại mới, thời đại xã hội chủ nghĩa mà Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại mở đầu, trở thành phận cách mạng giới Với đường lối cách mạng đắn, hợp với thời đại, hợp với xu tiến loài người, sức mạnh cách mạng Việt Nam nhân lên gấp bội Công lao vô to lớn thuộc lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, người sáng lập rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam Ra tìm đường cứu nước từ năm 1911 Từ chủ nghĩa yêu nước mang tính chất truyền thống dân tộc Việt Nam, Người đến với chủ nghĩa Marx – Lenin Học thuyết Marx – Lenin Người truyền bá vào Việt Nam trở thành vũ khí tinh thần giai cấp cơng nhân Việt Nam Trong q trình hoạt động cách mạng, Người khơng dùng phê phán làm vũ khí để công kẻ thù dân tộc, công kẻ thù giai cấp công nhân, mà thời cách mạng đến, Người phát động đạo toàn thể dân tộc Việt Nam đứng lên dùng vũ khí để công kẻ thù Ngày 16 – – 1945, Đại hội Quốc dân họp Tân Trào tán thành định Tổng khởi nghĩa Đảng thành lập Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam Đại hội cử Người làm Chủ tịch Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam Với cương vị này, Người gửi đến đồng bào nước “Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa” Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam Người làm Chủ tịch thực tế Chính phủ Lâm thời lãnh đạo tồn dân Việt Nam bước vào thời kỳ đấu tranh cách mạng mới, liệt: thời kỳ Tổng khởi nghĩa giành quyền Chỉ vòng chưa đầy nửa sau tháng Tám năm 1945, cách mạng Việt Nam Đảng giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, giành quyền quy mô nước Ngày – – 1945, Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chấm dứt 80 năm, dân tộc Việt Nam phải sống ách thống trị thực dân Pháp Cách mạng tháng Tám năm 1945 đập tan tồn hệ thống Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam, chặt đứt mắt xích hệ thống thuộc địa đế quốc Pháp thiết lập nên Chính quyền Cách mạng nước Việt Nam thống nhất, độc lập tự do, theo thể Dân chủ Cộng hịa 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Dumomon (1935) Sự hình thành tầng lớp xã hội đất nước An Nam Nhà xuất Lyon Albert Sarraut (1923) Sự phát triển thực dân Pháp Paris: Nhà xuất Payot Arthur Girault (1929) Nguyên tắc thực dân hóa pháp luật hình nón Tập II Paris A Thomazi (1934) Cuộc chinh phạt Đông Dương Paris Bouénois A Paulus (1884) Đương đại Nam Kỳ Paris Cao Huy Thuần (2002) Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 – 1914) Hà Nội: Nhà xuất Tôn giáo Charles Gosselin (1904) Đế quốc An Nam Perrin et Compagnie: Nhà xuất Paris Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam (1948) Hiệp ước, Công ước, Hiệp định Việt Nam Pháp (1787 - 1946) Hà Nội Ch Maybon (1912) Lịch sử đại đất nước An Nam Paris Dennis J Duncanson (1986) Chính phủ Cách mạng Việt Nam Đại học Oxford biên tập New York 100 Dương Kinh Quốc (1981) Việt Nam – Những kiện lịch sử Tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Dương Kinh Quốc (1982) Việt Nam – Những kiện lịch sử Tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Dương Kinh Quốc (1990) Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại Tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Dương Kinh Quốc (1992) Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại Tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Dương Kinh Quốc (1994) Lịch sử Đường sắt Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động Dương Kinh Quốc (1998) Nghiên cứu Việt Nam – số vấn đề lịch sử - kinh tế xã hội – văn hóa Hà Nội: Nhà xuất Thế giới Dương Kinh Quốc (2005) Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội D.G Marr (1971) Người chống đối Việt Nam (1885 - 1925) California D.G Marr (1981) Việt Nam 1945: Cuộc tìm kiếm quyền lực California D Hémery (1975) Các nhà cách mạng Việt Nam quyền lực thực dân Đông Dương Paris Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng (1930 – 1945), tập III Hà Nội: Nhà xuất Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương Đỗ Bang (chủ biên) (1997) Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn (1802-1884) Huế: Nhà xuất Thuận Hóa Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1999) Đại cương Lịch sử Việt Nam Tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục E Daufès (1938) Bảo vệ thuộc địa Đông Dương từ thành lập ngày Avignon Fernand Bernard (1901) Đông Dương: Những sai lầm nguy hiểm Paris Fernand Bernard (1901) Đông Dương, lỗi nguy hiểm Paris: Nhà xuất Eugène Fasquelle F Lévi (1931) Xứ Đông Dương Paris G Taboulet (1955) Cử Pháp Đông Dương Tập Paris G Taboulet (1956) Cử Pháp Đông Dương Tập Paris Hồ Chí Minh (1981) Tồn tập, tập (1925 – 1930) Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Huỳnh Kim Khánh (1982) Cộng sản Việt Nam 1925 - 1945 New York J Chesneaux (1955) Đóng góp cho lịch sử đất nước Việt Nam Paris J Galliéni (1899) Ba trụ cột Bắc Kỳ (1894 - 1895) Paris J L De Lanessan (1895) Thực dân Pháp Đông Dương Paris: Nhà xuất Félix, Alcan Lê Tấn Nẫm (1948) Xã An Nam Nam Kỳ Sài Gòn 101 Lê Thành Khôi (1955).Việt Nam - Lịch sử văn minh Paris Luro (1944) Giáo trình tổ chức cai trị hành người Việt Nam Hà Nội: Viện Sử học Niên giám Tổng hợp Đông Dương (1920) Phần Hành (Tài liệu đánh máy lưu trữ thư viện Viện Sử học, Hà Nội, Ký hiệu: TL 8/6 (2) Nguyễn Đình Tư (2016) Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ 1859 – 1954 Tập TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Ngọc (2012) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thế Anh (1970) Việt Nam thời Pháp đô hộ Sài Gòn: Nhà xuất Lửa thiêng Nguyễn Văn Phong (1971) Xã hội Việt Nam từ 1882 đến 1902 theo tác phẩm tác giả Pháp Paris: Nhà xuất Báo chí Đại học Pháp Nguyễn Văn Thâm (Chủ biên) (2010) Lịch sử lưu trữ Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Trung Chủ nghĩa thực dân Việt Nam thực chất huyền thoại Nhà xuất Nam Sơn Nhiều tác giả (1971) Truyền thống cách mạng Việt Nam Chỉnh sửa: Anthropos Paris P Aumiphin Sự diện tài kinh tế Pháp Đơng Dương (1858 – 1939) (1995) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội P Bernard (1934) Vấn đề kinh tế Đơng Dương Paris P Bernard (1937) Các khía cạnh vấn đề kinh tế Đông Dương Paris P Broccheux D Hémery (1995) Đông Dương, thực dân nước đôi (1858 – 1954) Paris: Nhà xuất La découverte P Cultru (1910) Lịch sử Nam Kỳ thuộc Pháp từ nguồn gốc đến 1883 Paris P Doumer (1902) Tình hình Đơng Dương Hà Nội P Doumer 1905 Đơng Dương thuộc Pháp Paris: Nhà xuất Vuibert Nony Pierre Pasquier (1930) Nước An Nam xưa Paris Pierre Richard Féray (1979) Nước Việt Nam kỷ XX Paris Pierre Pasquier (1930) An Nam ngày hôm qua - Tiểu luận hiến pháp An Nam trước có can thiệp Pháp Paris P Gourou (1940) Nông dân Đồng Bắc Kỳ Paris Ph Devillers (1952) Lịch sử Việt Nam từ 1940 đến 1952 Paris Philippe Devillers (1952) Lịch sử Việt Nam từ 1940 đến 1952 Paris P Isoart (1962) Hiện tượng dân tộc Việt Nam Paris P Pasquier (1930) Annam năm qua Paris 102 P R Feray (1979) Chế độ đất đai Đông Dương, tập II Paris: Nhà xuất Báo chí Đại học Pháp (Tài liệu đánh máy, lưu trữ thư viện Viện Sử học, Hà Nội) P R Feray (1979) Việt Nam kỷ 20 Paris: Nhà xuất Báo chí Đại học Pháp Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam thực lục biên (từ đệ tứ kỷ II đến đệ lục kỷ II, từ 1854 đến 1888) (1973) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Raoul Abor (1929) Các công ước điều ước luật pháp quốc tế liên quan đến Đông Dương Hà Nội R Caillaud (1880) Lịch sử can thiệp Bắc Kỳ, (1872 - 1874) Paris Trần Huy Liệu (1956) Lịch sử 80 năm chống Pháp Quyển Tập Hà Nội: Nhà xuất Văn Sử Địa Trần Huy Liệu (1958) Lịch sử 80 năm chống Pháp Quyển Tập Hà Nội: Nhà xuất Văn Sử Địa Trần Trọng Kim (2000) Việt Nam sử lược Quyển TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm (1959) Lịch sử Việt Nam (1859 – 1945) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trịnh Văn Thảo (1995) Trường học Pháp Đông Dương Paris Viện Sử học Việt Nam (1973) Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam thực lục biên, Đệ tứ kỷ Tập XXVIII Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Viện Sử học Việt Nam (1977) Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Viện Sử học Việt Nam (1978) Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Vũ Quốc Đông (1950) Kinh tế cộng sản Việt Nam Hà Nội Vũ Quốc Thông (1973) Pháp chế sử Việt Nam Tủ sách Đại học Sài Gòn W J Duiker (1976) Sự trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc Việt Nam 1900 - 1941 London: Nhà xuất Đại học Cornell Y Henry (1932) Nền kinh tế nông nghiệp Đông Dương Hà Nội 103 ... THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1862 – 1945) ThS NGUYỄN BẢO KIM AN GIANG, THÁNG NĂM 2020 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài NCKH cấp Khoa “Bộ máy Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam (1862 – 1945) ”,... DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1862 – 1945) 3.1 TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM TRƢỚC NGÀY THIẾT LẬP CHẾ ĐỘ TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƢƠNG (17 – 10 – 1887) 3.1.1 Tổ chức cai trị thực dân Pháp Nam. .. Chương Khái quát trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858 – 1884) Chương Tổ chức Chính quyền Thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam (1862 – 1945) Chương Sự can thiệp thực dân Pháp vào cấp làng xã việc

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN