Tư tưởng nho gia về giáo dục và giá trị của nó đối với sinh viên khoa lý luận chính trị trường đại học an giang hiện nay

56 6 0
Tư tưởng nho gia về giáo dục và giá trị của nó đối với sinh viên khoa lý luận chính trị trường đại học an giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TƢ TƢỞNG NHO GIA VỀ GIÁO DỤC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG HIỆN NAY NGUYỄN THỊ TRÚC NƢƠNG AN GIANG, THÁNG 12 – NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TƢ TƢỞNG NHO GIA VỀ GIÁO DỤC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG HIỆN NAY NGUYỄN THỊ TRÚC NƢƠNG MSSV: DCT146016 ĐỖ CÔNG HỒNG ÂN AN GIANG, THÁNG 12 – NĂM 2017 Đề tài nghiên cứu khoa học “Tƣ tƣởng Nho gia giáo dục giá trị sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang nay”, sinh viên Nguyễn Thị Trúc Nƣơng thực với hƣớng dẫn thầy Đỗ Công Hồng Ân Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua Thƣ ký Phản biện Phản biện Cán hƣớng dẫn Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học, trƣớc hết tác giả xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình thầy Đỗ Công Hồng Ân, ngƣời trực tiếp giúp đỡ, hỗ trợ tác giả suốt trình nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trƣờng Đại học An Giang, quý thầy cô bạn sinh viên Khoa Lý luận Chính trị giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng kính u sâu sắc đến ngƣời thân, bạn bè – ngƣời động viên vật chất lẫn tinh thần thời gian học tập trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày ……tháng……năm…… Ngƣời thực Nguyễn Thị Trúc Nƣơng ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu “Tƣ tƣởng Nho gia giáo dục giá trị sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang nay” Cụ thể: Khái luận chung Nho gia: đề tài làm rõ số vấn đề Nho gia: trình hình thành, ngƣời sáng lập, kinh điển, trình du nhập vào Việt Nam Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho gia giáo dục đến giáo dục Việt Nam: đề tài trình bày tƣ tƣởng giáo dục Nho gia, ảnh hƣởng đến giáo dục Việt Nam Những giá trị tƣ tƣởng Nho gia giáo dục sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang: Thơng qua khảo sát sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang, đề tài làm sáng tỏ giá trị cốt lõi tƣ tƣởng Nho gia giáo dục Từ thấy đƣợc giá trị sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang Từ khóa: tƣ tƣởng Nho gia, giáo dục, khoa Lý luận Chính trị iii ABSTRACT SECTION Research topic "Confucius thinking on education and its value to students of Faculty of Political Theory of An Giang University" Specifically: General concept of Confucianism: the topic of clarifying some basic issues about Confucianism: the process of formation, the founder, the canon, the process of introduction into Vietnam The influence of Confucian thought on education to education in Vietnam: the theme of presenting the education concept of Confucianism, affecting Vietnamese education Values of Confucian Ideology on Education for Students Faculty of Political Theory An Giang University: Passing the survey of students of Political Science Department, An Giang University, the topic of lightening Express the core values of Confucian thought about education Since then, its value has been seen for students of Faculty of Political Theory, An Giang University Key words: Confucianism, education, Department of Political Theory iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, tƣ liệu nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày……tháng……năm… Ngƣời thực Nguyễn Thị Trúc Nƣơng v MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .2 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2 LƢỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ .5 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 KHÁI QUÁT NHO GIA VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA NHO GIA VÀO VIỆT NAM 4.1.1 Khái quát Nho gia .6 4.1.2 Quá trình du nhập vào Việt Nam tƣ tƣởng Nho gia 15 4.2 TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIA VỀ GIÁO DỤC VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN GIÁO DỤC VIỆT NAM 19 4.2.1 Tƣ tƣởng Nho gia giáo dục 19 4.2.2 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho gia giáo dục đến Việt Nam 25 4.3 GIÁ TRỊ CỦA TƢ TƢỞNG NHO GIA VỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 33 4.3.1 Sơ lƣợc Trƣờng Đại học An Giang Khoa Lý luận Chính trị 33 4.3.2 Giá trị tƣ tƣởng Nho gia giáo dục sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang .35 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Việc tự học giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề học?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị 35 Bảng Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cần thiết?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị 36 Bảng Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Nghiên cứu thực tế hoạt động quan trọng sinh viên Khoa Lý luận Chính trị?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị 37 Bảng Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Bổ sung kiến thức việc học tập với người xung quanh cần thiết?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị 38 Bảng Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Học nhóm giúp bạn trao đổi kiến thức với nhau?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị 39 Bảng Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Việc ôn tập thường xuyên giúp nhớ lâu nắm vững kiến thức hơn?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị 40 Bảng Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Tinh thần tự giác học tập cần thiết?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị 41 Bảng Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Cần kết hợp phương pháp học tập với để đạt kết học tập tốt?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị 43 vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang Hình Khổng Tử (Trần Lê Sáng, 2004, tr 19) Hình Tăng Tử (Trần Lê Sáng, 2004, tr 20) 10 Hình Khổng Cấp (Trần Lê Sáng, 2004, tr 21) 11 Hình Mạnh Tử (Trần Lê Sáng, 2004, tr 22) 12 viii Thứ ba, mục đích học tập Nho gia rèn luyện ngƣời có đạo đức làm quan để làm lợi cho mình, đồng thời có phục vụ phục vụ cho giai cấp thống trị Ngày nay, tƣ tƣởng đƣợc mở rộng học tập để hồn thiện thân phục vụ cho lợi ích chung xã hội Thứ tƣ, phƣơng pháp giáo dục Nho gia đƣợc vận dụng môi trƣờng giáo dục đạt đƣợc kết cao Đặc biệt, giáo dục Việt Nam chuyển sang hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm mối quan hệ thầy trị tƣ tƣởng Nho gia có giá trị cao Theo đó, ngƣời học phát huy tính chủ động, sáng tạo mình, trình bày ý kiến suy nghĩ Các phƣơng pháp học tập khác trở thành phƣơng pháp hỗ trợ, gắn việc học tập lý thuyết với thực tiễn xã hội Thứ năm, việc tìm hiểu khả năng, tình cảm, tâm lý học sinh, ngƣời giáo viên đề kế hoạch, tổ chức dạy học phù hợp Ngày nay, môn giáo dục tâm lý cho học sinh yêu cầu ngƣời giáo viên phải nắm bắt tình hình tâm sinh lý học sinh theo lứa tuổi, giống nhƣ Khổng Tử ngày xƣa hiểu rõ học trị Những ảnh hưởng tiêu cực Trong cách dạy học Nho gia, hình thức ngƣời thầy đọc lƣợt học trò lập lại cách sáo rỗng ảnh hƣởng đến giáo dục Việt Nam ngày nay, bậc tiểu học Một số trẻ ngại tìm tịi học tập, việc lập lại cách sáo rỗng khiến cho nhiều trẻ không hiểu không vận dụng đƣợc Tuy cho phép học trị thảo luận trình bày ý kiến, nhƣng Nho gia khơng cho phép học trị đấu tranh với tƣ tƣởng bậc “thánh nhân” thời xƣa Tƣ tƣởng khiến phận học sinh, sinh viên Việt Nam ngại phải tìm tịi, minh chứng lại nhận định trƣớc hay sai Do đó, nhiều thi quốc tế học sinh, sinh viên Việt Nam đạt giải cao nhƣng lại sáng kiến khoa học trội, phát kiến khác với đƣợc chứng minh trƣớc Xuất phát từ tƣ tƣởng tƣ chất ngƣời học tƣ tƣởng Nho gia, nhiều giáo viên cho học sinh, sinh viên học tƣ chất kém, dù có dạy khơng lên đƣợc Điều khiến cho phận giáo viên không tha thiết việc bồi dƣỡng thêm cho học sinh yếu Cũng từ tƣ tƣởng này, nhiều học sinh, sinh viên yếu không mong muốn cải thiện kết quả, cho thuộc tƣ chất nên khơng học tập thêm, vơ tình khiến thân không phát triển đƣợc Nhƣ vậy, tƣ tƣởng Nho gia giáo dục có nhiều ảnh hƣởng tích cực lẫn tiêu cực giáo dục Việt Nam Những ảnh hƣởng tiêu cực gây số hệ lụy quan trọng, bật việc sáng tạo tri thức ngƣời Việt Nam, có tiếp thu, chọn lọc biến đổi, nhƣng sáng tạo ít, điều cần khắc phục, mà trƣớc hết phải thay đổi tƣ Mặt khác, ảnh hƣởng tích cực Nho gia giáo dục giúp thay đổi 32 từ lối học mà giáo viên trung tâm sang ngƣời học trung tâm, phƣơng pháp nặng lý thuyết, nhẹ thực hành nhƣng thân ngƣời học tự vận dụng lý thuyết vào thực tế 4.3 GIÁ TRỊ CỦA TƢ TƢỞNG NHO GIA VỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 4.3.1 Sơ lƣợc Trƣờng Đại học An Giang Khoa Lý luận Chính trị 4.3.1.1 Sơ lược Trường Đại học An Giang Trƣờng Đại học An Giang đƣợc thành lập theo định số 241/1999/QĐTTg ngày 30 tháng 12 năm 1999 Thủ tƣớng Chính phủ sở Trƣờng Cao Đẳng Sƣ phạm An Giang, trƣờng công lập hệ thống trƣờng Đại học Việt Nam Tính đến ngày 15/06/2017, trƣờng có 707 cán viên chức hữu, có 129 cán quản lý, 490 giảng viên, 197 chuyên viên nhân viên phục vụ Trƣờng có Khoa (Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên, Khoa Sƣ phạm, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ - Môi Trƣờng, Khoa Lý luận Chính trị, Khoa Văn hóa – Nghệ thuật, Khoa Ngoại Ngữ, Khoa Công nghệ Thông tin) môn (Giáo dục An ninh – Quốc Phòng Giáo dục Thể chất) với số lƣợng sinh viên 10.310 sinh viên hệ quy 75 hệ vừa học vừa làm Trƣờng có 10 phịng ban, trung tâm có chức tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ Ngoài ra, trƣờng cịn có Trƣờng Phổ thơng Thực hành Sƣ phạm, trƣờng chuyên biệt với cấp với 103 giáo viên Trƣờng có tổng diện tích 447.714 m2, gồm 15 giảng đƣờng, 150 phịng học, 100 phịng thí nghiệm; 1.190 máy vi tính, Thƣ viện điện tử khu ký túc xá có 237 phịng Tính đến ngày 15/6/2017, 129 dự án nghiên cứu khoa học đƣợc thực có tài trợ kinh phí viện, trƣờng, tổ chức quốc tế; 1.000 đề tài nghiên cứu khoa học cấp; Trên tạp chí khoa học uy tín nƣớc quốc tế, trƣờng công bố 1.100 báo khoa học Năm 2017 Tạp chí Khoa học Trƣờng đƣợc Hội đồng Chức danh GS Nhà nƣớc đƣa vào danh mục tính điểm cơng trình khoa học Trƣờng ký kết 44 ghi nhớ hợp tác với nhiều viện, trƣờng ĐH nhiều quốc gia nhƣ: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển, Hà Lan, Úc, Cộng hòa Ailen, Israel, Hàn Quốc, Singapore, Indonesia, Thái Lan, Nhật Bản, để thực việc trao đổi giảng viên sinh viên; tiếp đón 911 đồn khách quốc tế đến từ trƣờng, viện từ nhiều quốc gia phát triển Về sứ mạng: “Sứ mạng Trƣờng Đại học An Giang trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ có uy tín đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng đất nƣớc 33 q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” (Giới thiệu Trƣờng Đại học An Giang (15/06/2017)) Về tầm nhìn: “Phấn đấu đến năm 2030, Trƣờng Đại học An Giang trở thành trung tâm đào tạo trình độ đại học sau đại học đa ngành, đa lĩnh vực có chất lƣợng, trở thành trƣờng mạnh nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ cộng đồng đƣợc quốc tế công nhận” (Giới thiệu Trƣờng Đại học An Giang (15/06/2017)) Về giá trị cốt lõi: “Chất lƣợng – Sáng tạo – Tận tâm – Trách nhiệm – Hội nhập” (Giới thiệu Trƣờng Đại học An Giang (15/06/2017)) Năm học 2009 – 2010, Trƣờng chuyển đổi toàn hệ đào tạo quy từ niên chế sang học chế tín chỉ; đồng thời triển khai thực kiểm định chất lƣợng, tổ chức lấy ý kiến phản hồi ngƣời học hoạt động giảng dạy giảng viên 4.3.1.2 Sơ lược Khoa Lý luận Chính trị Theo Quyết định số 1603/QĐ-UBND ngày 23/8/2006 UBND Tỉnh An Giang, Khoa Lý luận Chính trị đƣợc thành lập với tên gọi ban đầu Khoa Mác – Lênin Đến ngày 28/05/2008, Quyết định số 1054/QĐ – UBND UBND Tỉnh An Giang ban hành, định đổi tên thành Khoa Lý luận Chính trị Khoa có nhiệm vụ quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học chun ngành Giáo dục trị từ khóa DH2 đến Năm 2010, Khoa quản lý lớp liên kết đào tạo chuyên ngành Giáo dục trị - Quốc phòng trƣờng Đại học Sƣ Phạm Huế, gồm khóa DH10, DH11, DH12 Từ năm học 2016 – 2017, Khoa đƣợc giao nhiệm vụ quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học chuyên ngành Luật, bao gồm hệ quy hệ vừa học vừa làm Tính đến tháng 10/2017, khoa có mơn (bộ mơn Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin, mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, mơn Đƣờng lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, mơn Luật) văn phịng Khoa, với 26 giảng viên, chuyên viên Hiện Khoa có 449 sinh viên hai chuyên ngành Giáo dục Chính trị Luật, gồm lớp chuyên môn: DH15CT, DH16CT, DH17CT, DH17LU, DH18CT, DH18LU1, DH18LU2 Chƣơng trình đào tạo Khoa chủ yếu mơn nặng lý thuyết, thực hành, mang tính hàn lâm, trừu tƣợng, chủ yếu mơn Lý luận Chính trị nhƣ: Những ngun lý Chủ nghĩa Mác – Lênin (triết học, kinh tế trị chủ nghĩa xã hội khoa học), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ luật, Luật Những môn học khiến sinh viên khó tiếp thu khơng có phƣơng pháp học tập phù hợp Một số phƣơng pháp thực hành đƣợc Khoa áp dụng nhƣ: thực tập, kiến tập trƣờng phổ thông sinh viên chun ngành Giáo dục Chính trị; học việc tịa án, phiên tòa giả định sinh viên chuyên 34 ngành Luật Hoạt động nghiên cứu thực tế trƣớc thực nhiều, nhƣng hạn chế đáng kể Sinh viên Khoa Lý luận Chính trị phận sinh viên Trƣờng Đại học An Giang, mang đặc điểm niên An Giang, sức trẻ, nhiệt quyết, nhiên, nếp sinh hoạt mang tính nơng nghiệp, ngại thử sức với hoạt động mới, khả tiếp thu khoa học công nghệ ngoại ngữ đơi lúc cịn hạn chế Ngồi ra, sinh viên Khoa Lý luận Chính trị cịn có đặc điểm mà nhiều sinh viên Khoa khác Đó là: tinh thần kỷ luật cao, sống nguyên tắc, nhại cảm với vấn đề mang tính trị 4.3.2 Giá trị tƣ tƣởng Nho gia giáo dục sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang Với đặc trƣng nhƣ nêu, việc áp dụng tƣ tƣởng Nho gia giáo dục, phƣơng pháp học tập sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang cần thiết mang lại giá trị tích cực theo đánh giá sinh viên Trong mơi trƣờng giáo dục, tự học có vai trị vơ quan trọng trình tiếp thu nội dung học tập hình thành nhân cách Tự học giúp ngƣời học hiểu sâu vấn đề, mở rộng kiến thức, củng cố ghi nhớ tốt Đồng thời, tự học giúp hình thành tính tích cực, độc lập học tập sống Từ định chất lƣợng học tập sinh viên Đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang, mơn học đƣợc tìm hiểu mang tính hàn lâm, nặng lý thuyết, chí mang tính trừu tƣợng cao nên tiếp thu lớp mà phải tiếp tục tự học thêm nhà Thực 200 khảo sát với câu hỏi “Việc tự học giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề học?”, sinh viên Khoa Lý luận Chính trị đánh giá vấn đề với kết Bảng Biểu đồ 1: Bảng 1: Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Việc tự học giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề học?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị Thống kê số lƣợng Tỷ lệ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng 58 135 200 29.0% 67.5% 3.5% 100% 35 3.50% 29.00% Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 67.50% Biểu đồ 1: Mức độ đồng ý sinh viên Khoa Lý luận Chính trị với câu hỏi “Việc tự học giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề học?” Nhƣ vậy, số 200 phiếu điều tra có ý kiến (chiếm tỷ lệ 3.50%) không đồng ý với giá trị việc tự học, có 135 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 67.50%) 58 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 29%) với nhận định “Việc tự học giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề học” Trong tƣ tƣởng Nho gia, “học” “hành” phải nhau, học tập theo sách vở, nắm vững lý thuyết phải biết vận dụng vào thực tiễn “Học đôi với hành” nghĩa vận dụng lý thuyết học vào thực tiễn sống, qua thực tiễn kiểm chứng lại học, đồng thời rèn luyện kỹ năng, biến kỹ thành kỹ xảo, không bị mai kiến thức, kỹ Đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, việc áp dụng kiến thức mơn khoa học Mác – Lênin vào thực tiễn giúp giải vấn đề cách khách quan, áp dụng kiến thức Luật pháp việc giải tình xã hội cần thiết Thực khảo sát việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang hai câu hỏi: “Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cần thiết?” “Nghiên cứu thực tế hoạt động quan trọng sinh viên khoa Lý luận Chính trị?” Kết đƣợc trình bày Bảng 2, Bảng đƣợc biểu diễn dƣới dạng biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Bảng 2: Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cần thiết?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị Thống kê số lƣợng Tỷ lệ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng 78 120 200 39.0% 60.0% 1.0% 100% 36 1.00% 39.00% Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 60.00% Biểu đồ 2: Mức độ đồng ý sinh viên Khoa Lý luận Chính trị với câu hỏi “Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cần thiết?” Bảng 3: Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Nghiên cứu thực tế hoạt động quan trọng sinh viên Khoa Lý luận Chính trị?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị Thống kê số lƣợng Tỷ lệ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng 108 90 200 54.0% 45.0% 1.0% 100% 1.00% 45.00% Rất đồng ý 54.00% Đồng ý Không đồng ý Biểu đồ 3: Mức độ đồng ý sinh viên Khoa Lý luận Chính trị với câu hỏi “Nghiên cứu thực tế hoạt động quan trọng sinh viên Khoa Lý luận Chính trị?” 37 Nhƣ vậy, với câu hỏi “Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cần thiết?” có 58 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 39.0%), 120 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 60.0%) có ý kiến khơng đồng ý (chiếm tỷ lệ 1.0%) tổng số 200 phiếu điều tra Kết cho thấy, sinh viên khoa thừa nhận cần thiết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Với câu hỏi “Nghiên cứu thực tế hoạt động quan trọng sinh viên khoa Lý luận Chính trị?” có 108 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 54.0%), 90 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 45.0%) có ý kiến không đồng ý (chiếm tỷ lệ 1.0%) tổng số 200 phiếu điều tra Với tỷ lệ 54.0% ý kiến đồng ý với việc thực nghiên cứu thực tế, cho thấy nghiên cứu thực tế với sinh viên quan trọng Đây hội để sinh viên đƣợc tiếp xúc với thực tế có hệ thống, nhìn nhận đánh giá thực tế dƣới hƣớng dẫn giáo viên Cần ý đến kết việc xây dựng kế hoạch môn học, đặt biệt mơn học mang tính trừu tƣợng hay thuộc lịch sử Việc học tập không ngừng nghỉ, phƣơng pháp học tập, Nho gia đánh giá cao việc học tập lúc, nơi, với gặp kiến thức khơng có giới hạn Ngày nay, học tập với ngƣời xung quanh ghế nhà trƣờng biểu dƣới nhiều hình thức, dễ nhận thấy áp dụng nhiều học theo nhóm sinh viên Đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, việc học tập với ngƣời xung quanh học theo nhóm phƣơng pháp học hiệu quả, giúp sinh viên trao đổi kiến thức trình học tập, đồng thời cao khả tự học, tính tự giác tinh thần ham học hỏi Kết khảo sát lấy ý kiến với 200 phiếu điều tra giành cho sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang việc học tập với ngƣời xung quanh học nhóm hai câu hỏi: “Bổ sung kiến thức việc học tập với người xung quanh cần thiết?” “Học nhóm giúp bạn trao đổi kiến thức với nhau?” đƣợc trình bày Bảng 4, Bảng biểu diễn dƣới dạng biểu đồ Biểu đồ 4, Biểu đồ Bảng 4: Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Bổ sung kiến thức việc học tập với người xung quanh cần thiết?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị Thống kê số lƣợng Tỷ lệ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng 74 126 200 37.0% 63.0% 0.0% 100% 38 0.00% 37.00% Rất đồng ý Đồng ý 63.00% Không đồng ý Biểu đồ 4: Mức độ đồng ý sinh viên Khoa Lý luận Chính trị với câu hỏi “Bổ sung kiến thức việc học tập với người xung quanh cần thiết?” Bảng 5: Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Học nhóm giúp bạn trao đổi kiến thức với nhau?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị Thống kê số lƣợng Tỷ lệ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng 95 104 200 47.5% 52.0% 0.5% 100% 0.50% 47.50% Rất đồng ý Đồng ý 52.00% Không đồng ý Biểu đồ 5: Mức độ đồng ý sinh viên Khoa Lý luận Chính trị với câu hỏi “Học nhóm giúp bạn trao đổi kiến thức với nhau?” 39 Kết điều tra cho thấy, có 74 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 37.0%), 126 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 63.0%) có ý kiến khơng đồng ý (chiếm tỷ lệ 0.0%) với câu hỏi “Bổ sung kiến thức việc học tập với người xung quanh cần thiết?”; có 95 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 47.5%), 104 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 52.0%) ý kiến không đồng ý (chiếm tỷ lệ 0.5%) với câu hỏi “Học nhóm giúp bạn trao đổi kiến thức với nhau?” Với kết này, nhận thấy học tập với ngƣời xung quanh học nhóm giúp sinh viên bổ sung thêm kiến thức học, trao đổi kiến thức lớp học Nhƣ vậy, phƣơng pháp học tập với ngƣời xung quanh tƣ tƣởng giáo dục Nho gia nguyên giá trị đƣợc vận dụng cao sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang Thƣờng xuyên ôn tập kiến thức học giúp sinh viên nhớ lâu nội dung học, vận dụng lúc cần thiết Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên học đến năm tƣ đại học bắt ngờ gặp lại câu hỏi thuộc kiến thức năm lại nhớ Điều dễ hiểu đa phần bạn sau thi xong không ôn tập lại Mặc dù bạn hiểu rõ lợi ích việc ơn tập thƣờng xun, nhƣng khơng vận dụng nhiều vào q trình học tập Đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, việc ơn tập thƣờng xun khơng dừng lại việc củng cố kiến thức mà tạo tảng để tiếp thu kiến thức môn chuyên ngành, phát kiến đƣợc tri thức Thực 200 phiếu khảo sát với câu hỏi “Việc ôn tập thường xuyên giúp nhớ lâu nắm vững kiến thức hơn?”, kết nhận đƣợc trình bày Bảng biểu diễn dƣới dạng Biểu đồ Bảng 6: Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Việc ôn tập thường xuyên giúp nhớ lâu nắm vững kiến thức hơn?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị Thống kê số lƣợng Tỷ lệ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng 92 107 200 46.0% 53.5% 0.5% 100% 40 0.50% 46.00% Rất đồng ý Đồng ý 53.50% Không đồng ý Biểu đồ 6: Mức độ đồng ý sinh viên Khoa Lý luận Chính trị với câu hỏi “Việc ơn tập thường xuyên giúp nhớ lâu nắm vững kiến thức hơn?” Kết điều tra có 92 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 46%), 107 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 53.5%) có ý kiến không đồng ý (chiếm tỷ lệ 0,5%) tổng số 200 phiếu điều tra với câu hỏi “Việc ôn tập thường xuyên giúp nhớ lâu nắm vững kiến thức hơn?” Nhƣ vậy, việc ôn tập thƣờng xuyên học tập đƣợc sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang đồng ý Điều chứng tỏ phƣơng pháp thƣờng xun ơn tập q trình học Nho gia giá trị đƣợc áp dụng sinh viên khoa Tính tự giác yêu cầu cần thiết với hoạt động xã hội, học tập Có tinh thần tự học, học hỏi ngƣời xung quanh, siêng ôn tập tất tính tự giác Bởi có tự giác, sinh viên học tập lúc, nơi kiện mà không cần nhắc nhở Với học chế tín mà sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang đƣợc học Tính tự giác giúp sinh viên phát huy vai trò chủ thể hoạt động học tập, tự tiếp cận kiến thức cách chủ động Thực 200 phiếu điều tra với câu hỏi “Tinh thần tự giác học tập cần thiết?”, kết nhận đƣợc trình bày Bảng biểu diễn dƣới dạng biểu đồ Biểu đồ Bảng 7: Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Tinh thần tự giác học tập cần thiết?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị Thống kê số lƣợng Tỷ lệ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng 98 101 200 49.0% 50.5% 0.5% 100% 41 0.50% 49% Rất đồng ý Đồng ý 50.50% Không đồng ý Biểu đồ 7: Mức độ đồng ý sinh viên Khoa Lý luận Chính trị với câu hỏi “Tinh thần tự giác học tập cần thiết?” Theo kết có 98 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 49.0%), 101 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 50.5%) ý kiến không đồng ý (chiếm tỷ lệ 0.5%) tổng số 200 phiếu điều tra với câu hỏi “Tinh thần tự giác học tập cần thiết?” Kết cho thấy, phần lớn sinh viên Khoa Lý luận Chính trị hồn tồn đồng ý với cần thiết tinh thần tự giác học tập Trong học tập có nhiều phƣơng pháp học tập khác nhau, đặt biệt khoa học công nghệ phát triển, số phƣơng pháp học tập mà hệ trẻ phát kiến để phù hợp với thân lại tăng cao Tuy nhiên, thời điểm, môn học phƣơng pháp học tập không giống nhau, nên bất di bất dịch với phƣơng pháp mà cần thay đổi có kết hợp nhiều phƣơng pháp học tập để đạt đƣợc kết học tập nhƣ mong muốn Và yêu cầu học trò mà từ thời đại Khổng Tử dạy nhƣ Kết hợp nhiều phƣơng pháp học tập trình học sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang quan trọng Bởi với môn học mà sinh viên Khoa đƣợc học chủ yếu mang tính lý thuyết cao, vậy, phải thƣờng xuyên kết hợp nhiều phƣơng pháp với nhau, tránh học “vẹt” gây tình trang kiến thức khơng sâu, thiếu khả vận dụng Kết thực 200 phiếu điều tra với câu hỏi “Cần kết hợp phương pháp học tập với để đạt kết học tập tốt?” sinh viên Khoa Lý luận Chính trị đƣợc trình bày Bảng biểu diễn dƣới dạng biểu đồ Biểu đồ 42 Bảng 8: Bảng thống kê kết khảo sát câu hỏi “Cần kết hợp phương pháp học tập với để đạt kết học tập tốt?” sinh viên khóa Lý luận Chính trị Thống kê số lƣợng Tỷ lệ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Tổng 81 117 200 40.5% 58.5% 1.0% 100% 1.00% 40.50% Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 58.50% Biểu đồ 8: Mức độ đồng ý sinh viên Khoa Lý luận Chính trị với câu hỏi “Tinh thần tự giác học tập cần thiết?” Kết điều tra có 81 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 40.5%), 117 ý kiến đồng ý (chiếm tỷ lệ 58.5%) ý kiến không đồng ý (chiếm tỷ lệ 1%) tổng số 200 phiếu khảo sát Kết thể rõ tính đắn việc kết hợp phƣơng pháp học tập phù hợp với Trong bối cảnh khoa học – kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin phát triển nhƣ nay, việc tìm kiếm phƣơng pháp học tập sinh viên không khó khăn, chí thân sinh viên sáng tạo cho phƣơng pháp học tập phù hợp với thân Tuy nhiên, yêu cầu mà Khổng Tử ngƣời kế nhiệm ông u cầu học trị mình, phƣơng pháp học tập đến cịn ngun giá trị Nó khơng có giá trị sinh viên thực theo u cầu mà cịn có nhiều ảnh hƣởng việc xây dựng kế hoạch học tập cho thân sinh viên Đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang, tƣ tƣởng Nho gia giáo dục nhiều giá trị tích cực Thực 200 phiếu khảo sát với câu hỏi xoay quanh vấn đề phƣơng pháp học tập theo tƣ tƣởng giáo dục Nho gia cho thấy, 95% sinh viên Khoa đồng ý với cần thiết việc thực phƣơng pháp học tập 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN Nho gia từ đời có nhiều ảnh hƣởng hệ thống tƣ tƣởng Trung Hoa nói riêng quốc gia Á Đơng nói chung Khi du nhập vào Việt Nam, Nho gia gặp nhiều khó khăn q trình hịa nhập vào khơng gian văn hóa Việt Nam Thế kỷ XIII, vị trí Nho gia đƣợc nâng cao, tồn với Phật giáo Đạo giáo Đến kỷ XV, Nho gia thực trở thành hệ tƣ tƣởng bao trùm lên mặt đời sống ngƣời Việt Nam Tuy nhiên, với truyền thống dân tộc Việt Nam, Nho gia Việt Nam bị ảnh hƣởng nên thay đổi nhiều so với Nho gia Trung Hoa Những tƣ tƣởng Nho gia ảnh hƣởng đến nhiều lĩnh vực đời sống ngƣời Việt, chi phối nhiều mối quan hệ xã hội, có giáo dục Tƣ tƣởng giáo dục Nho gia có nhiều điểm tiến bộ, đƣợc nhiều nƣớc vận dụng để phát triển giáo dục quốc gia Ở Việt Nam, tƣ tƣởng Nho gia giáo dục gắn liền với hệ thống giáo dục chế độ khoa cử thời phong kiến Đến năm 1945, với sụp đổ chế độ phong kiến, tƣ tƣởng Nho gia giáo dục khơng cịn hệ thống xun suốt trình dạy học ngƣời Việt Tuy nhiên, có nhiều ảnh hƣởng tích cực tiêu cực giáo dục Việt Nam Việc nghiên cứu trình hình thành phát triển Nho gia, du nhập Nho gia vào Việt Nam ảnh hƣởng suốt tiến trình lịch sử giúp có nhìn nhận đắn, khách quan, tìm đƣợc ƣu, khuyết điểm cách dạy học Đồng thời, thấy đƣợc giá trị cốt lõi tƣ tƣởng Nho gia giáo dục dù trải qua nghìn năm lịch sử giá trị ngày Đối với sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang, tƣ tƣởng Nho gia giáo dục nhiều giá trị, phƣơng pháp giáo dục Nho gia tiếp tục đƣợc kế thừa phát huy Theo đó, sinh viên đƣợc phát huy tính động sáng tạo, thực áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, học đôi với hành Thông việc áp dụng phƣơng pháp học tập theo tƣ tƣởng Nho gia, sinh viên nâng cao khả tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua thực tiễn kiểm chứng lại đƣợc học Thơng qua nhìn nhận giá trị tƣ tƣởng Nho gia giáo dục sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang, tham khảo để đề kế hoạch giảng dạy, học tập phù hợp, tổ chức nhiều loại hình dạy học để thay cho phƣơng pháp giảng dạy có hiệu Thơng qua đề tài “Tƣ tƣởng Nho gia giáo dục giá trị sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang nay”, tác giả mong muốn kế thừa giá trị với trình đổi giáo dục giai đoạn nay, nhƣ đề tài trở thành tài liệu để nhà nghiên cứu khác tham khảo trình nghiên cứu tƣ tƣởng Nho gia giáo dục 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Thu Ái & Nguyễn Kim Hanh (biên soạn) (2012) Trí tuệ bậc thánh hiền Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thời đại Giới thiệu Trường Đại học An Giang (15/06/2017) Truy cập từ http://www.agu.edu.vn/gioithieu/gioi-thieu-truong-dai-hoc-angiang.html#mission Hoàng Văn Lâu (1985) Đại Việt sử ký toàn thƣ tập (Hoàng Văn Lâu, biên dịch) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội (Dịch theo khắc in năm Chính Hịa thứ 18 (1697)) Ngô Đức Thọ (1983) Đại Việt sử ký tồn thƣ tập (Ngơ Đức Thọ, biên dịch) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội (Dịch theo khắc in năm Chính Hịa thứ 18 (1697)) Nguyễn Khắc Thuần (1998) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam nho gia với trình tham gia vào đời sống văn hóa tư tưởng Việt Nam Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Nguyên Quân (2016) Minh tâm bảo giám (Nguyễn Nguyên Quân, biên dịch) Đồng Nai: Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai Nhữ Thành (1988) Sử ký Tƣ Mã Thiên (Nhữ Thành, biên dịch) Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn học (Dịch theo Trung văn Thƣợng vụ ẩn thƣ quán xuất năm 1936 Thƣợng Hải) Trần Lê Sáng (chủ biên) (2004) Ngữ văn Hán Nôm tập – Tứ thư Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Trần Lê Sáng (chủ biên) (2004) Ngữ văn Hán Nôm tập – Ngũ Kinh Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Trí Tuệ (2003) Luận ngữ tinh hoa Cà Mau: Nhà xuất mũi Cà Mau Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam (1960) An Nam chí lƣợc (Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam, biên dịch) Huế: Nhà xuất Viện Đại học Huế (Quyến gốc đƣợc xuất năm 1335) Viện sử học (1998) Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục tập (Viện sử học, biên dịch) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục (Quyển gốc đƣợc xuất năm 1884) Viện sử học (1998) Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục tập (Viện sử học, biên dịch) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục (Quyển gốc đƣợc xuất năm 1884) 45 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP TRONG SINH VIÊN (Để phục vụ cho kết nghiên cứu khoa học “Tƣ tƣởng Nho gia giáo dục giá trị sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang nay”, tác giả thực phiếu điều tra mong đƣợc hỗ trợ từ bạn sinh viên Khoa Lý luận Chính trị) Bạn vui lịng đánh dấu  vào ô lựa chọn lớp:……… học Việc tự học giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề học?  Rất đồng ý Bạn  Đồng ý  Không đồng ý Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cần thiết?  Rất đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý Nghiên cứu thực tế hoạt động quan trọng sinh viên khoa Lý luận Chính trị?  Rất đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý Bổ sung kiến thức việc học tập với ngƣời xung quanh cần thiết?  Rất đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý Tinh thần tự giác học tập cần thiết?  Rất đồng ý tốt  Đồng ý Việc ôn tập thƣờng xuyên giúp nhớ lâu nắm vững kiến thức hơn?  Rất đồng ý  Khơng đồng ý Học nhóm giúp bạn trao đổi kiến thức với nhau?  Rất đồng ý  Đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý Cần kết hợp phƣơng pháp học tập với để đạt đƣợc kết học tập  Rất đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý Chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn Chúc bạn học tốt! 46 ... ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 4.3.1 Sơ lƣợc Trƣờng Đại học An Giang Khoa Lý luận Chính trị 4.3.1.1 Sơ lược Trường Đại học An Giang Trƣờng Đại học An Giang đƣợc... ĐẠI HỌC AN GIANG 33 4.3.1 Sơ lƣợc Trƣờng Đại học An Giang Khoa Lý luận Chính trị 33 4.3.2 Giá trị tƣ tƣởng Nho gia giáo dục sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang ... cho sinh viên Khoa Lý luận Chính trị, Trƣờng Đại học An Giang cần thiết Vì vậy, tác giả thực đề tài “Tƣ tƣởng Nho gia giáo dục giá trị sinh viên Khoa Lý luận Chính trị Trƣờng Đại học An Giang nay? ??

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan