1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về nhân, trí, dũng và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay

135 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 839,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************ ĐINH THỊ BẮC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN, TRÍ, DŨNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************ ĐINH THỊ BẮC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN, TRÍ, DŨNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS HÀ THIÊN SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả Đinh Thị Bắc MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 11 Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN, TRÍ, DŨNG 1.1.ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN, TRÍ, DŨNG 11 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 11 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 20 1.2.CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN, TRÍ, DŨNG 30 1.2.1 Truyền thống đạo đức, văn hóa gia đình, dân tộcViệt Nam 30 1.2.2 Những giá trị tinh hoa văn hóa giới 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN, TRÍ, DŨNG VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY 58 2.1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN, TRÍ, DŨNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NĨ 58 2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân, trí, dũng 58 2.1.2 Mối quan hệ nhân, trí, dũng 83 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN, TRÍ, DŨNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Thực trạng vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam 86 86 2.2.2.Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh nhân, trí, dũng việc 101 giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG 122 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” Mượn câu ca dao để nói Hồ Chí Minh – lãnh tụ thiên tài, người anh hùng dân tộc, nhà văn hóa lớn nhà tư tưởng dân tộc Việt Nam toàn nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh đuốc soi đường cho nhân dân Việt Nam suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đến thắng lợi Trong thời đại ngày Việt Nam có vị định giới, đất nước thời kỳ hội nhập, cơng nghiệp hóa, đại hóa lên chủ nghĩa xã hội Để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội địi hỏi đất nước phải phát triển cách toàn diện mặt, lĩnh vực đời sống, yếu tố quan trọng để tạo nên thành cơng vấn đề nguồn nhân lực, yếu tố người Để đáp ứng điều địi hỏi người phải quan tâm phát triển thể chất, đạo đức, trí tuệ,…theo lời Hồ Chí Minh phải đào tạo người vừa “hồng” vừa “chuyên” Hồ Chí Minh dạy niên phải có đức, có tài, xét đến đức gốc Từ đây, ta thấy việc xây dựng người với tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Khi nói đạo đức, Hồ Chí Minh đề cập đến nhiều phạm trù yêu cầu người cần phải có, đặc biệt người cán cách mạng niên Trong phạm trù nhân, trí, dũng phận cấu thành nên tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Trong đời sống người ln ln địi hỏi hài hòa giá trị vật chất giá trị tinh thần, giá trị đại giá trị truyền thống Vì nghiên cứu tìm hiểu nhân, trí, dũng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho hệ niên ngày vô quan trọng có ý nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản vô giá không riêng dân tộc Việt Nam mà cịn tồn nhân loại tiến Tìm hiểu tưởng Hồ Chí Minh góp phần phát triển giá trị tinh thần, giá trị văn hóa dân tộc, góp phần làm phong phú thêm đời sống đạo đức người Việt Nam Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, kinh tế đất nước phát triển, bên cạnh xuất vấn đề tiêu cực, đặc biệt lối sống, tư tưởng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhân cách, đạo đức người Sự giao thoa gặp gỡ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc giá trị đạo đức du nhập từ nước làm đảo lộn mối quan hệ xã hội, làm lệch lạc, tha hóa đạo đức, đáng ý hệ trẻ Thế hệ trẻ ngày với tư phát triển, nắm bắt nhanh nhạy chưa biết sàng lọc, đó, phận thiếu niên thích ăn chơi, đua địi, bỏ học, bị vào tệ nạn xã hội trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Thanh niên khơng người cịn sống thờ ơ, vơ cảm với người thân, bạn bè, xã hội; sống vô trách nhiệm, khơng có tình u thương, ý thức người, lợi ích dân tộc quốc gia; sống biết ăn chơi hưởng thụ, bạc nhược, mu muội, yếu đuối, sợ hãi, khơng có lĩnh,…đó mối nguy hại cho tương lai đất nước Thế hệ trẻ người chủ tương lai đất nước, suy thoái đạo đức niên làm cản trở bước tiến đất nước Nhân, trí, dũng tư tưởng Hồ Chí Minh ba phạm trù khơng thể thiếu người mới, người xã hội chủ nghĩa Một người có đạo đức, người cách mạng địi hỏi phải có nhân, có trí, có dũng, nhất, quan trọng đóng vai trị tảng xây dựng nên người theo nhu cầu thời đại Nghiên cứu tìm hiểu nhân, trí, dũng Hồ Chí Minh giúp ta nâng cao ý thức giáo dục nhân cách cho người, bồi đắp đạo đức cho hệ trẻ, góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta Đại hội VII Đảng khẳng định: lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: “chúng ta phải nghiêm túc học tập, thực di chúc Bác Hồ việc nâng cao đạo đức cách mạng” Để hưởng ứng phát động, khắp nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, thi tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, kể chuyện Bác Hồ,…được đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia, đóng góp phần quan trọng việc tuyên truyền, giáo dục cho toàn Đảng toàn dân tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Từ đó, cá nhân tự nhận thức học hỏi để trau dồi cho thân giá trị đạo đức tốt đẹp, đặc biệt giá trị nhân, trí, dũng tư tưởng Người Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân, trí, dũng có vị trí, vai trị vơ to lớn xã hội Việt Nam, giá trị tinh thần vô giá Đảng nhân dân ta gắn liền với trình phát triển cách mạng Việt Nam giai đoạn Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động toàn Đảng, tồn dân ta Tư tưởng nhân, trí, dũng Hồ Chí Minh lịng u thương người, tình u đồng chí, đồng bào, tình u Tổ quốc, trí tuệ sáng suốt, lịng dũng cảm đấu tranh, hy sinh độc lập tự dân tộc Để xây dựng chủ nghĩa xã hội cần có người xã hội chủ nghĩa, người có phẩm chất đạo đức cách mạng nhân, trí, dũng, phải tận trung với nước, tận hiếu với dân, dám nói dám làm dám chịu trách nhiệm,…Trong điều kiện xã hội nay, đất nước cần người vừa có tài vừa có đức Trong quan niệm Hồ Chí Minh, đức phải ln trau rồi, rèn luyện hoạt động thực tiễn Đức để tài nảy nở phát triển Theo Người, khơng có đạo đức tài giỏi không lãnh đạo nhân dân Đạo đức đạo đức cách mạng, người cán cách mạng phải có: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm; người cán cách mạng phải có phẩm chất: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Vì vậy, việc giáo dục nhân, trí, dũng cho hệ trẻ giai đoạn vô quan trọng, góp phần định vào nghiệp xây dựng người xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Quan điểm Hồ Chí Minh nhân, trí, dũng bắt nguồn từ Nho giáo Nho giáo có thời kỳ lâu dài lịch sử thống trị tư tưởng người Việt Nam, ngày giá trị tích cực cịn ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần dân tộc Xã hội Việt Nam dù phát triển tới đâu trọng bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc Do vậy, nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhân, trí, dũng ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ ngày góp phần vào việc giữ gìn phát triển giá trị tinh thần vô giá dân tộc Từ đó, tơi nhận thấy việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhân, trí, dũng làm sáng rõ giá trị tinh thần vô giá dân tộc, góp phần vào việc giáo dục, nâng cao đạo đức người xã hội, xây dựng người tương lai cho đất nước, để thực nhiệm vụ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đất nước nay, chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân, trí, dũng ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nay” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Với vị trí vai trị vơ quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành đối tượng nghiên cứu với phạm vi rộng lớn khơng nước mà cịn nước ngồi Tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu tìm hiểu cách tồn diện Đầu tiên phải kể đến tác phẩm mang tính chất tảng, bản, khái quát : Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội; Phạm Thành (1980), Thân thế, nghiệp, tư tưởng đạo đức tác phong Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội; Phạm Thành, Hồ Chí Minh tồn tập (12 tập), Phạm Thành, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử (10 tập); Mai Văn Bộ, Con đường vạn dặm Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh; TS Hoàng Trang, TS Nguyễn Khánh Bật (đồng chủ biên, 2000), Tìm hiểu thân thế, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.…Đó tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, có uy tín giá trị, cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện đời, thân nghiệp Hồ Chí Minh cho người đọc thấy rõ hoàn cảnh lịch sử đất nước Hồ Chí Minh đời hồn cảnh gia đình, với truyền thống tốt đẹp mà Hồ Chí Minh kế thừa phát triển Song song, đường lịch sử hình thành người Hồ Chí Minh với hệ thống giá trị tư tưởng thể đường hoạt động cách mạng tác phẩm Người Nội dung sách tảng, sở cho việc nhận thức nghiên cứu tư tưởng nhân, trí, dũng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tiếp đến nói đến tác phẩm nghiên cứu kế thừa Hồ Chí Minh giá trị đạo đức: nhân, trí, dũng đạo đức Nho giáo như: Đào Phan (1999), Đạo Khổng văn Bác Hồ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu, phân tích cho thấy ảnh hưởng đạo đức Nho giáo tới tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhân, trí, dũng thơng qua tác phẩm Hồ Chí Minh qua giai đoạn cách mạng khác Đặc biệt kế thừa, phát triển nhân, trí, dũng trở 116 giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, …là gương tinh thần tự học rèn luyện, gương mẫu hoạt động Giáo dục đạo đức cách mạng thông qua gương đạo đức phương pháp thực khoa học, không giúp người học tiếp nhận nhanh, nhớ lâu, khơi gợi tình cảm mà noi gương hiệu quả, đồng thời qua người noi gương có thêm động lực để phấn đấu nêu gương tốt Trong gương sáng, Hồ Chí Minh gương đạo đức cách mạng sáng dân tộc Việt Nam, gương sáng hài hòa tài đức Trong viết, nói mình, Hồ Chí Minh thường xun đưa gương để dẫn chứng cho lý luận mình, để giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ, cho tồn dân Hồ Chí Minh nhấn mạnh, người cán cách mạng phải người đầu tàu, gương mẫu, phải tự nêu gương giáo dục dân chúng noi theo học tập Trong gia đình ơng bà, cha mẹ gương cháu noi theo, nhà trường, thầy cô gương để học sinh noi theo, xã hội, người cán bộ, đại diện cho ban ngành, đoàn thể, cho nhân dân,…là gương sáng để tồn dân noi theo Nêu gương khơng chiều, nêu gương phải người gương, để xung quanh gương để người khác học tập noi theo, gương phản chiếu mình, để thân nhìn thấy ưu, khuyết điểm mà sửa chữa, học tập, rèn luyện Noi gương bắt chước rập khn, máy móc, mà phải chắt lọc phẩm chất phù hợp với mục đích, hồn cảnh Noi gương vừa mang tính chắt lọc, kế thừa phát triển hệ với Trong gia đình, nhà trường xã hội người gương tốt tài đức chắn đất nước phồn vinh, văn minh, giàu mạnh, phẩm chất đạo đức cách mạng nhân rộng, phát triển Tấm gương nhân, trí, dũng Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi gương sáng để 117 dân tộc Việt Nam, hệ trẻ noi theo, học tập rèn luyện để bồi dưỡng cho thân, cho dân tộc tài đức, ngày khẳng định vị Việt Nam toàn giới Thứ tư, phải tăng cường hoạt động học tập, phong trào tình nguyện, xã hội Đội, Đồn, Hội,…tạo mơi trường cho hệ trẻ tiếp xúc với thực tế, rèn luyện ý chí, nghị lực, lĩnh, bồi dưỡng nhân, trí, dũng cho thân, đấu tranh chống lại tượng phi đạo đức Sống phải có lý tưởng, vấn đề mà toàn Đảng, toàn dân ta ý giáo dục, bồi dưỡng cho hệ trẻ Lý tưởng mà Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục hệ trẻ lý tưởng cách mạng, lý tưởng mà Đảng nhân dân ta lựa chọn để hệ trẻ có nhận thức đắn cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội, từ đấu tranh cho Tổ quốc hồn toàn độc lập, cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội Và hệ trẻ xác định chủ nhân tương lai đất nước, để giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ khơng lý luận suông mà cần phải thực ngun tắc giáo dục “học đơi với hành”, nói phải làm đến nơi đến chốn Trong việc vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, việc cần phải thiết thực, lý luận phải gắn với thực tiễn, từ thực tiễn mà sinh lý luận Vì vậy, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ lý thuyết sng khơng hiệu quả, chí cịn gây nhàm chán, phải gắn với hoạt động thực tiễn đời sống, giúp người học thấy ý nghĩa học Hiện nay, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên, Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc tuyên truyền giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Do đó, phải xây dựng tổ chức trở thành lực lượng nòng cốt quan trọng việc tổ chức phối hợp thực giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, đặc biệt gương đạo 118 đức Hồ Chí Minh cho hệ trẻ Các tổ chức Đoàn, Hội, Đội sân chơi bổ ích nhất, thiết thực thu hút đông đảo học sinh, sinh viên tham gia Chính mà tổ chức cần thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt, nói chuyện, kể chuyện đời nghiệp Hồ Chí Minh; mở diễn đàn nhà trường, báo chí, internet,…, buổi tọa đàm, thi,…để từ đó, học sinh, sinh viên hiểu biết nâng cao nhận thức tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh, bồi dưỡng cho thân phẩm chất đạo đức cách mạng, thấy học lớp trở nên sinh động, thực tế, mang ý nghĩa thiết thực, tác động trực tiếp vào tư tưởng tình cảm học sinh, sinh viên Bên cạnh đó, tổ chức Đồn, Hội, Đội cần phải tổ chức thường xuyên hoạt động, phong trào tình nguyện, xung kích cộng đồng xã hội như: chung sức cộng đồng, hiến máu nhân đạo, mùa hè xanh, hoa phượng đỏ, nghĩa tình biên giới hải đảo, Trường Sa thân u,…Thơng qua hoạt động giúp cho học sinh, sinh viên học tập hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp, có nhận thức sâu sắc lập trường cách mạng, ý thức cộng đồng tự ý thức trưởng thành Từ mơi trường ý chí, nghị lực, lĩnh hệ trẻ luyện để chống lại việc làm sai trái, tượng tiêu cực, tượng phi đạo đức xã hội để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp hơn, tương lai trở thành người chủ đất nước, người cán cách mạng “tận trung với nước, tận hiếu với dân” mong mỏi Chủ tịch Hồ Chí Minh toàn Đảng, toàn dân ta Thứ năm, đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh việc học tập nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hệ trẻ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tư tưởng Hồ Chí Minh để đảm nhiệm vai trị nịng cốt cơng tác tuyên truyền giáo dục cho hệ trẻ 119 Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ quan tâm, đầu tư vấn đề cuối xã hội quan tâm hiệu giáo dục Sản phẩm tạo phải lực lượng vừa “hồng”, vừa “chuyên”, nội dung quan trọng, phương pháp giáo dục yếu tố đóng vai trị định việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Do vậy, phải tăng cường kết hợp hình thức phương pháp giáo dục đạo đức đa dạng phong phú, hấp dẫn học sinh, sinh viên theo tư tưởng gương đạo đức Hố Chí Minh Khơng giảng dạy lý thuyết sng, mà kết hợp với câu chuyện, buổi nói chuyện, thảo luận, chuyến thực tế, hội thi…để học không nhàm chán, thu hút học sinh, sinh viên tham gia, kích thích trí tị mị, tìm hiểu, nghiên cứu khoa học người học Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển, cần ứng dụng tiến ngành khoa học vào giảng dạy môn học giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, thay đổi phương pháp dạy học, công tác kiểm tra, đánh giá, trọng công tác tự học, tự nghiên cứu người học Người thầy cần phải kích thích lực tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, độc lập sáng tạo học trị; giảng dạy khơng dựa vào sách giáo khoa, giáo trình, mà người thầy phải truyền thụ kiến thức cho học sinh, sinh viên giúp họ nâng cao hiểu biết thực tại, biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống, nghĩa làm cho việc học trở nên thiết thực Và cần ý, bậc học khác có phương pháp phù hợp với đối tượng giáo dục Song song đó, cần đẩy mạnh việc học tập nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đây trọng điểm chiến lược phát triển khoa học xã hội – nhân văn nước ta, vấn đề cốt yếu công tác lý luận tư tưởng Đảng tình hình 120 Học tập nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hệ trẻ việc làm cần thiết giai đoạn nay, không nhằm nâng cao nhận thức xã hội, bồi dưỡng tình cảm đạo đức cho họ, mà cịn tạo động lực tinh thần to lớn cho toàn dân tộc đường đổi phát triển Thế hệ trẻ tương lai đất nước, lực lượng cần phải thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để hình thành nhân cách, đạo đức, đổi tư duy, trọng học tập, biết vận dụng lý luận vào công việc thực tế, Hồ Chí Minh nhấn mạnh, thường xuyên rèn luyện đạo đức cách mạng đủ sức đánh bại chủ nghĩa cá nhân thân xã hội trở nên tốt đẹp, ổn định phát triển bền vững Một Đảng sạch, vững mạnh phải Đảng đạo đức, văn minh Phát triển đất nước việc giáo dục đạo đức đóng vai trị cốt yếu Những suy thối đạo đức hệ trẻ nghiêm trọng Bởi vậy, việc đẩy mạnh việc học tập nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh phải việc người, nhà, toàn xã hội, đặc biệt ý tới hệ trẻ Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường cần phải đạo tạo đội ngũ giảng viên vừa có trình độ khoa học sư phạm, vừa có tri thức, phương pháp giảng dạy nghiên cứu, kinh nghiệm thực tiễn, vốn sống,…nhất cần phải đào tạo đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp tưởng Hồ Chí Minh, đội ngũ phải rèn luyện thường xuyên đạo đức noi theo gương sáng đạo đức Hồ Chí Minh Cơng việc phải gắn liền với vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, để đưa giá trị văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh vào sống, thấm nhuần vào lối sống hệ người Việt Nam, hệ trẻ Thế hệ trẻ lực lượng then chốt công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh, vậy, Đảng Nhà nước cần phải đầu tư quản 121 lý, giáo dục đội ngũ Phải đầu tư xây dựng hệ thống tài liệu phục vụ cho việc dạy học, tuyên truyền nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tạo điều kiện để việc dạy học thực cách tốt nhất, hiệu 122 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nói chung nhân, trí, dũng nói riêng tài sản tinh thần vô giá dân tộc, cách mạng Việt nam giai đoạn Hồ Chí Minh coi đạo đức gốc, tảng người cách mạng Nội dung nhân, trí, dũng Người bao hàm tất giá trị mà người cách mạng cần phải có, hệ trẻ nay, lực lượng tư tương lai đất nước Tư tưởng nhân, trí, dũng Người thể rõ tác phẩm, nói chuyện, hoạt động cách mạng người Hồ Chí Minh Quan niệm Hồ Chí Minh: “Nhân thật yêu thương, hết lịng giúp đỡ đồng chí, đồng bào Vì mà kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân Vì mà sẵn sàng chịu cực khổ trước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì mà khơng ham giàu sang, khơng sợ khổ cực, không sợ oai quyền” [48, 466 – 467] “Trí khơng có việc tư túi làm mù quáng, đầu óc sạch, sáng suốt Dễ hiểu lý luận Dễ tìm phương hướng Biết xem người Biết xét việc Vì vậy, mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết Đảng mà cất nhắc người tốt, đề phòng người gian” [50, 252] Lời nói chuyện buổi lễ bế mạc lớp bổ túc trung cấp, Hồ Chí Minh viết: “Trí sáng suốt, biết địch, biết mình, biết người xấu khơng dung, biết tốt mà phát triển lên, biết xấu tránh” [49, 223] “Dũng dũng cảm, gan góc gặp việc phải có gan làm Thấy khuyết điểm có gan sửa chữa Cực khổ, khó khăn có gan chịu đựng Có gan chống lại vinh hoa, phú q khơng đáng Nếu cần, có gan hy sinh 123 tính mệnh cho Đảng, cho Tổ quốc không rụt rè, nhút nhát” [48, 467]; “Dũng phải mạnh dạn, làm liều Phải có kế hoạch kiên làm Nguy hiểm phải làm Nghĩa phải có lịng dũng cảm cơng việc” [49, 224] Nhân, trí, dũng ba giá trị đạo đức tảng định hình thành nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lĩnh người, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động, bổ sung, bao hàm lẫn nhau, đó, nhân gốc Kế thừa phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt nghiệp xây dựng người, xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, nội dung nhân, trí, dũng tư tưởng Hồ Chí Minh vô quan trọng cần thiết Mục tiêu nghiệp cách mạng công đổi mà Đảng ta đề “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh” Do đó, công tác bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Đảng Nhà nước quan tâm Đó chiến lược định thành bại nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 124 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nói chung tư tưởng Người nhân, trí, dũng nói riềng kết hợp hài hòa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc tinh hoa đạo đức nhân loại, nhân cách người Hồ Chí Minh, nguồn sức mạnh tinh thần vĩ đại cho nhân dân ta công đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ xây dựng, phát triển đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân, trí, dũng phận quan trọng cốt yếu hệ tư tưởng đạo đức cách mạng Người Đó ba phẩm chất hình thành nên nhân cách người Hồ Chí Minh tập trung chủ yếu vào việc giáo dục, bồi dưỡng nâng cao đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, cho toàn dân nhân, trí, dũng, Người đặc biệt quan tâm ý tới hệ trẻ với nội dung chủ yếu như: lịng u nước, u đồng chí, đồng bào, lịng bao dung khoan hồng, độ lượng, trí tuệ sáng suốt, lịng dũng cảm, chịu khó khăn gian khổ dân tộc, quốc gia, dám nghĩ, dám làm, tinh thần hy sinh lợi ích nhân dân, Đảng, độc lập tự dân tộc, Thế hệ trẻ tương lai nước nhà, vậy, giáo dục bồi dưỡng nhân, trí, dũng cho họ nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân Trong tình hình thực tế nước ta nay, cơng tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến nghiệp xây dựng phát triển đất nước Thế nên, việc giáo dục phẩm chất nhân, trí, dũng theo tư tưởng Hồ Chí Minh cơng việc có ý nghĩa vơ to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng tình hình cách mạng đất nước Để đạt kết tốt việc giáo dục đạo đức ý nghĩa nhân, trí, dũng việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nay, phải ý thức ý nghĩa vô to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh nhân, trí, dũng nghiệp xây dựng người, phải nhìn nhận cách trung thực, khách quan thực trạng đạo đức hệ trẻ vấn đề giáo dục đạo 125 đức cho hệ trẻ nay, ưu điểm hạn chế, việc làm việc chưa làm Từ đó, đưa biện pháp phù hợp để giáo dục, bồi dưỡng nâng cao đạo đức cho hệ trẻ, bước xây dựng hệ tương lai với phẩm chất đạo đức cách mạng vững mạnh đáp ứng với cầu bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước thời đại Thế giới giai đoạn có nhiều biến đổi sâu sắc mặt kinh tế - trị, văn hóa – xã hội, đó, đạo đức người có biến đổi định Nền đạo đức Việt Nam nói chung đạo đức hệ trẻ nói riêng đứng trước thách thức to lớn thời đại, biến đổi mạnh mẽ không ngừng mặt đời sống xã hội diễn toàn giới Trong bối cảnh đó, giá trị đạo đức tốt đẹp bị băng hoại, vậy, giá trị đạo đức phải không ngừng bổ sung phát triển, để giáo dục, bồi dưỡng cho người Thế hệ trẻ hệ nắm giữ vận mệnh đất nước tay, hệ trẻ phải đào tạo trở thành lực lượng có đầy đủ lĩnh, đủ thông minh sáng suốt để chắt lọc phát triển giá trị đạo đức tiến bộ, bao gồm giá trị đạo đức truyền thống dân tộc,giá trị đạo đức cách mạng, tinh hoa đạo đức nhân loại trở thành giá trị đạo đức thân mình, góp phần đinh vào công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Đó hệ trẻ có tài đức, hội tụ tỏa sáng phẩm chất đạo đức: nhân, trí, dũng theo tư tưởng Hồ Chí Minh 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ái (chủ biên, 2008), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên hôm nay, Nxb Đà nẵng, Đà Nẵng Ban tư tưởng – văn hóa trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2001), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đạo tạo (2001), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đạo tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng (1986), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Vũ Trọng Dung (chủ biên, 2006), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức – vấn đề lý luận thực tiễn Việt nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 127 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Võ Nguyên Giáp (chủ biên, 2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1980),Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 22 Đào Thanh Hậu, Minh Tiến (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Phan Hiền (2002), Bác Hồ với nghiệp trồng người, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 24 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (đồng chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa, hà Nội 26 Nguyễn Văn Khoan (2005), Nhân Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 27 Đặng Xuân Kỳ, Nguyễn Hoài (1983), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng, Nxb Viện bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên, 2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc qia, hà Nội 128 29 Đặng Xuân Kỳ (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề bồi dưỡng hệ cách mạng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp 31 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 32 V.I.Lê nin (1976), Mác_Ăngghen_ Chủ nghĩa Mác, Nxb Tiến bộ, Matxcova 33 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 V.I.Lênin, Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản, Tuyển tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 35 Các Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Các Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Các Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Các Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Các Mác – Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Các Mác – Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Các Mác Ăngghen (2004), tuyển tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1968), Ý kiến việc làm xuất loại sách người tốt, việc tốt, tuyển tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2008), Nhật ký tù, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Tôn Nhân (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 57 Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 58 Đào Phan, (1999), Đạo khổng văn Bác Hồ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 59 Đào Phan (2005), Hồ Chí Minh – nhân cách lớn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2006), Đạo đức xã hội nước ta – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Phạm Thành (1980), Thân thế, nghiệp, tư tưởng đạo đức tác phong Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Tạp chí Cộng sản (8/2008), số 790 63 Hoàng Trung (chủ biên), (2012), Sự kế thừa phát triển đạo đức nho giáo Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hồ Chí Minh 130

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w