HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN
HOANG THI THANH HIEN
TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH VÉ NHÂN TƠ CON NGƯỜI VỚI VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỎ CON NGƯỜI
TRONG SỰ NGHIỆP ĐỎI MỚI HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã sô: 60.22.80 HOC VEN BAO CHI & TUYẾN TRUYỆN 265 - 20/2
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HOC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS Nguyễn Văn Huyên
Trang 2MỞ ĐẦU 5-5 Set TT T12112110111 211011 11111111 1
Chuong 1: TU TUONG HO CHI MINH VE NHAN TO CON NGƯỜI VÀ
PHÁT HUY NHÂN TÓ CON NGƯỜI .-22- 5c ccecxcEerkerxeee 10 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người -2- 2-5555 10 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người 17 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT HUY NHÂN TÓ CON NGƯỜI THEO TƯ TƯỞNG HO CHi MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐỎI MỚI HIỆN NAY 32
2.1 Thành tựu của việc phát huy nhân tố con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đôi mới_ -cccccccccninhirirririrririrrriie 32 2.2 Hạn chế và những vấn dé đặt ra đối với việc phát huy nhân tố con người trong công cuộc đổi mơi . s-s-csExcvkEEkEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrerrree 48 Chương 3 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT HUY
NHÂN TÓ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỎI MỚI HIỆN NAY 64
Trang 31 Ly do chon dé tai
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; là một bước phát triển mới về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam
luôn khẳng định: lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay,
-trước xu thé phat triển của thời đại, trước những biến động to lớn và phức tap của đời sống kinh tế, chính trị trên thế giới, tư tưởng Hồ Chí Minh càng là nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho tư duy và hành động của chúng ta
Một nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh /à, giải phóng dân lộc,
giải phóng giai cấp và giải phóng con người Cho nên, sự nghiệp cách mạng
của Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Bởi chủ nghĩa
xã hội theo Hồ Chí Minh là đem lại 4m no, tự do, hạnh phúc cho con người Dù
là đấu tranh giải phóng dân tộc hay xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh cũng
lấy mục tiêu con người làm tiêu chí phần đấu: giải phóng dân tộc cũng nhằm giải phóng con người; xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng tất cả là vì con người Đồng thời, theo Hồ Chí Minh, sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội là sự nghiệp của nhân dân, của dân tộc Việt Nam, của con người Việt Nam
Cho nên, trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng thực hiện giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, tư tưởng xuyên suốt và chủ đạo của Người là lấy nhân dân - lẫy con người làm mục tiêu, đồng thời làm sức mạnh nòng cốt Có con người
thì làm được tất cả, không có con người thì không có lực lượng cách mạng, không thực hiện được sự nghiệp cách mạng vì nhân dân, vì con nguoi
Tiến trình đấu tranh, xây dựng và phát triển của các nước trên thé giới
Trang 4bằng, văn minh” của Việt Nam đã và đang chứng minh về mặt lý luận và thực
tiễn: con người là nhân tố đóng vai trò quyết định Muốn thực hiện thắng lợi sự nghiệp đó, một trong những yêu cầu cấp bách hiện nay là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và chuẩn bị nhân tô con người thật tốt cho thế kỷ XXI
Kế thừa và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn lẫy con người làm mục đích phấn đấu, đặc biệt quan tâm đến chiến lược phát triển con người, coi con người là vốn quý giá và
lớn nhất, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển Kê từ
đại hội Đảng lần thứ VI-Đại hội mở đầu sự nghiệp đổi mới đất nước đến nay,
các vấn đề về con người, về nhân tố con người đã được Đảng ta đặc biệt quan
tâm Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “#2 việc phát
huy nguồn lực con người làm yếu tổ cơ bản cho sự phát triển nhanh và bên vững ”, “nâng cao dân trí, bôi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tổ quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ` Tại Đại hội đạt biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã đề ra
mục tiêu tổng quát: “đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, động thuận; đời sống vật chất và tỉnh thân của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyên, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau ”[14] Trước tốc độ phát triển mạnh mẽ của thế giới, trước yêu cầu phát triển đất nước đặc thù khi nước ta bước vào
thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề phát triển con người,
vấn đề phát huy nhân tổ con người đang là vấn đề thực sự khó khăn và thách thức trong điều kiện nước ta hiện nay
Trang 5Nam theo lý tưởng xã hội chủ nghĩa, vvv đó là những vấn đề lớn đang đặt ra cho lý luận và thực tiễn Chất lượng đào tạo con người chất lượng cao, cơ chế, chính sách phát huy năng lực, tiềm năng lao động, sang tạo nguồn lực trí tuệ cao chưa thực sự đúng đắn và hiệu quả Việc phát huy các nguồn lực con
người Việt Nam chưa cao, chưa thực sự hiệu quả, chưa hài hoà trong các lĩnh
vực và các vùng dân cư
Từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu: “7w tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người với việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới biện nay ”do vậy có ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn đồng thời hết sức cần thiết hiện nay ở nước ta
2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Van đề con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, nhiều công trình có giá trị lớn về lý luận và thực tiễn Liên
quan đến đề tài luận văn, có thể đề cập đến một số công trình tiêu biểu về các
khía cạnh khác nhau sau đây:
* Liên quan đến nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, vai trò của con người trong tiến trình lịch sử, chiến lược xây dựng con người mới Việt Nam, có những công trình tiêu biểu đã được công bồ sau đây:
“Tự tưởng Hỗ Chí Minh về con người và chỉnh sách xã hội” - Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 Trong công trình này, các tác giả Lê Sỹ Thắng, Hoàng Tùng, Nguyễn Trọng Chuẩn, Bùi Đình Thanh đã phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chính sách xã hội, coi
con người luôn là cơ sở cho việc hoạch định các chính sách xã hội Các tác giả đã đặt tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự vận động với lịch sử tư tưởng Việt Nam cận, hiện đại, trong mối quan hệ biện chứng của sự vận động ay với cơ sở kinh
Trang 6sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện”, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, đã đề cập đến nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hỗ
Chí Minh về con người phát triển toàn diện, đặc điểm, bản chất, quan niệm và
giải pháp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện trong bối cảnh xã hội hiện tại
Tiến sĩ Lê Quang Hoan trong cuốn “7 đưởng Hồ Chí Minh về con
người", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2002, đã đề cập một số nội dung
làm rõ thêm khái niệm con người, nhân tố con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh; trình bày nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh về con người; phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người; đánh giá thực trạng phát huy nhân tổ con người, từ đó kiến nghị một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy nhân tố con người trong cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
Cuốn “T1 fưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hoá và con người" xuất bản năm 2005 do Giáo sư Đặng Xuân Kỳ chủ biên là kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học cấp nhà nước KHXH - 04 - 01 Trong cuốn sách này, các tác giả đã phân tích sâu sắc tầm nhìn xa trông rộng của Hồ Chí Minh về phát triển văn
hoá và con người Việt Nam, khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội, giải phóng con người, vấn đề xây dựng
con người mới và biện pháp xây dựng con người Việt Nam mới theo tư tưởng của Người
Ngoài các công trình nêu trên, vẫn đề con người trong tư tưởng Hồ Chi
Minh còn là đề tài nghiên cứu của nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Tiêu
biểu có các công trình sau:
Trang 78
Nam hiện nay, từ đó nêu lên các định hướng cơ bản để vận dụng và phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện vào sự nghiệp xây dựng con người
+ Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học của Nguyễn Văn Tuyên với đề tài “Hô Chí Minh với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam”, năm 2006 Khái quát một số quan điểm của Hồ Chí Minh về con người Việt Nam và về sự giải
phóng con người Việt Nam, từ đó, nêu lên sự vận dụng của Đảng ta về tư tưởng
giải phóng con người trong công cuộc đổi mới đất nước và chỉ ra một số giải pháp nhằm đây mạnh sự nghiệp giải phóng con người hiện nay
+ Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học của Nguyễn Kim Loan với đề tài “Vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh về xây dựng con người mới trong xây dựng
thế hệ thanh niên ở tỉnh Bình Dương hiện nay”, năm 2008 Trên cơ sở làm rõ
quan niệm của Hồ Chí Minh về con người, về xây dựng con người mới, làm rõ
yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đối với việc xây dựng thế hệ thanh niên ở Bình Dương, luận văn chỉ ra một số yêu cầu, chủ trương chính
sách, nội dung biện pháp để xây dựng thế hệ thanh niên Bình Dương nhằm đáp ứng sự nghiệp cơng nghiệp hố tỉnh nhà
+ Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học của Nguyễn Ngọc Quyền đi vào đề tài “Phát huy nhân tổ con người trong phát triển kinh tế ở Hải Phòng theo tư
tưởng Hỗ Chỉ Minh thời kỳ hội nhập quốc tế”, năm 2010 Trong luận văn, tác
Trang 8“Jận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh về xây dựng con người vào xây dựng đội ngũ giáo viên các trường cao đẳng ở Thái Nguyên hiện nay”, năm 2010 Tác giả nêu những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về con người, nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới trên các mặt đạo đức, tư tưởng, trí tuệ năng lực chuyên môn, về thê lực, sức khoẻ, về năng lực thâm mỹ; tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ giáo viên, trên cơ sở đó vận dụng vào xây dựng đội ngũ giáo viên các trường cao đẳng ở Thái Nguyên hiện nay
Ngoài ra, còn có nhiều bài viết về vấn đề con người, nguồn lực con người,
phát huy nguồn lực con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh được đăng trên một
số tạp chí, như: “7w tưởng Hồ Chí Minh về con người” của Lê Văn Dương, tạp
chí Nghiên cứu Lý luận số 3/1995; “Hồ Chí Minh với xây dựng và phát triển
nguôn nhân lực ” của Trương Tư, tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 2/1999: “Hô Chí Minh với vấn đê nhân tổ con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá” của Trần Thành - Lê Quang Hoan, tạp chí Nghiên cứu Lý luận số
1/2000; “Tw tuéng Hé Chi Minh về con người và chính sách đối với con
người ” của Dương Ninh, tap chi Lich su Dang số 12/2005; “7 tưởng Hồ Chí Minh về con người và văn hoá ” của Bùi Đình Phong, tạp chí Lý luận chính trị số 1/2009.v.v
* Một số công trình nghiên cứu vấn đề nhân tố con người và phát huy nhân tố con người trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam:
+ Đề tài khoa học cấp nhà nước KX.05 “Vẻ phat trién van hod, con
người va nguôn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” (2001 - 2005)
+ “Nghiên cứu con người và nguôn nhân lực đi vào cơng nghiệp hố, hiện đại hố” của Đồn Văn Khái, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 Tác
Trang 9ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở Việt Nam
+ Lê Sỹ Thắng, [1996], “7 rưởng Hà Chí Minh về con người và chính
sách xã hội đối với con người `
+ Nguyễn Hữu Công, [2001], “7 tưởng Hỗ Chí Minh về phát triển con
người toàn điện ”— Luận án tiễn sĩ Triết học
+ Lê Quang Hoan, [2001], “Tie tưởng Hồ Chí Minh về con người với
việc phát huy nhân tố con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam hiện nay”, Luận án tiễn sĩ Triết học
+ Ngoài ra còn có các bài viết của các nhà khoa học đăng trên các tạp chí như: “Nguồn nhân lực trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ” của
PGS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2/1994; “Nguôn lực con người trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá” của Phạm Ngọc Anh,
Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 2/1995; “Đ¿ vào thế kỷ XXI phát triển nguồn
nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” của GS Phạm
Minh Hạc, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 2/2003; “Giáo đục phổ thông - Điều kiện hàng đầu để phát huy nguôn lực con người phục vụ cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá đất nước” của Nguyễn Văn Lê - Hoàng Thị Anh, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 4/2003, Đỗ Huy, [2000], “7 zưởng Hồ Chí Minh về
xây đựng con người, phát triển giáo dục, nâng cao dân trf°, Tạp chí Triết học, s62, Con người, nguôn nhân lực, sự nghiệp giáo đục đào tạo với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ”, tạp chí Đại học và giáo dục chuyên
nghiệp số 3-1996
Nhìn chung, có nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, về phát huy nhân tố con người, mỗi công trình khai thác vấn đề con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh ở những khía cạnh khác nhau rất sâu sắc
Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống
Trang 10nghiệp đổi mới đất nước trong giai đoạn 2001-2010 và những năm tới Mặc dù vậy, các công trình nghiên cứu nêu trên là kho tài liệu hết sức phong phú về lý
luận và thực tiễn để tác giả luận văn này kế thừa, phát triển, phục vụ cho việc hoàn thành luận văn của mình
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích
Trên cơ sở khái quát những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người, luận văn phân tích làm sáng tỏ thực trạng của việc phát huy nhân tố con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay ở nước ta, từ đó đề xuất quan điểm, phương hướng và những nhóm giải pháp chủ yếu góp phần tiếp tục phát huy nhân tổ con người trong sự nghiệp đối mới đất nước - Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích trên, luận văn sẽ giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ tư tưởng của Hồ Chí Minh về nhân tố con người và phát huy nhân tố COn người
- Phấn tích để làm rõ thực trạng của việc phát huy nhân tố con người theo tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đối mới hiện nay
-_ Đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp tiếp tục phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới hiện nay
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng
Tư tưởng Hồ Chí Minh là rất rộng lớn, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi tư tưởng của Người về nhân tố con người, phát huy nhân tố con người và vận dụng tư tưởng đó vào việc phát huy nhân tố con người trong giai đoạn đôi mới hiện nay ở nước ta
Trang 11trong đó có đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp thực hiện mục đích luận văn trong những năm tiếp theo
Š Cơ sở lý luận, phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin,
.tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về con người và vai trò của con người
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là phương
pháp luận của triển khai thực hiện đề tài
- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể: lịch sử và
lôgíc, phân tích và tông hợp, gắn lý luận với thực tiễn
6 Cái mới của luận văn
-Luận văn đã nghiên cứu và khái quát hóa những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người và phát huy nhân tố con người
- Luận văn khảo sát phân tích làm rõ thực trạng phát huy nhân tố con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi hiện nay
- Luận văn đề xuất phương hướng và giải pháp tiếp tục phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đối mới hiện nay
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa lý luận: Luận văn trình bày một cách hệ thống và sâu hơn tư
tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người làm cơ sở cho việc đi sâu phân tích
rõ thực trạng phát huy nhân tố con người nhằm đề xuất phương hướng và giải pháp phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đôi mới hiện nay
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo về lĩnh vực con người và phát huy nhân tố con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh cho công tác nghiên cứu, giảng dạy trong các trường, các tô chức
8 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
Trang 12Chuong 1
TU TUONG HO CHI MINH VE NHAN TO CON NGUOI VÀ PHÁT HUY NHÂN TÓ CON NGƯỜI
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người 1.1.1 Tư tưởng Hỗ Chí Minh về nhân tỗ con người 1.1.1.1 Khải niệm nhân t con người
Trong lịch sử triết học có nhiều quan niệm về hân tổ con người Từ thời Hy Lạp - La Mã cô đại, nhà triết học Protago (490 - 420 TCN) da dua luan điểm nỗi tiếng: “con người là thước đo của mọi vật”; coi con người là giá trị cao nhất của mọi giá trị, con người là nhân tố trung tâm của xã hội
Ở Trung Quốc, chữ “ân” nguyên nghĩa chỉ nguyên tố người, tức là
một đặc trưng khu biệt bản tinh của chính con người Hàn Dõ (765 - 824) đời
nhà Đường là người đầu tiên đề xuất luận điểm: con người là chủ trong tất cả cái
gì tồn tại và nguyên tố người là tình thương đối với tất cả Theo ông, khái niệm
nhân tố con người chỉ một đặc tính chỉ có ở con người, mặt khác, chỉ mức độ
biểu hiện “hán fỐ con người ” trong các sự vật, trong đó chỉ có con người là thé hiện ở mức độ cao nhất và bổn phận của con người phải có trách nhiệm đối với
các sự vật Đây thực chất là quan điểm duy tâm chủ quan, mặc dù nó khẳng định
vai trò con người trong thế giới Các nhà triết học đời Tống như Chu Đôn Di
(1017 - 1073) cho rằng “nhân là lực lượng sinh ra mọi vật”, Trình Hạo (1032 -
1085) coi “tình cảm, nghĩa lễ, tí, tín cũng như nhân” tức là “nguyên tố người có
sẵn cho mọi vật”, mọi vật và con người đều có linh hồn, trong đó con người là
linh thiêng nhất
Nhìn chung, các nhà triết học trước Mác đã đề cập tới vấn đề nhân tố con
Trang 13hoạt động thực tiễn Chính vì vậy họ rơi vào lập trường duy tâm thần bí và siêu hình khi nghiên cứu về con người và nhân tế con người trong xã hội
Xuất phát từ tiền đề con người hiện thực, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: con người là một thực thể thống nhất giữa yếu tô sinh vật và yếu tố xã
hội Bản chất con người không phải là một cái gì thần bí, trừu tượng bất biến
mà là tổng hoà các quan hệ xã hội Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể
của lịch sử xã hội Quần chúng nhân dân có vai trò quyết định đối với sự phát triển của lịch sử Theo Ăngghen: “?jch sử chẳng qua chỉ là hoạt động của con người theo đuổi mục đích của bản thân mình” [28, tr.141] Sự khác nhau căn bản giữa sự phát triển của xã hội và sự tiến hóa của tự nhiên là: “Trong lịch sử của xã hội, nhân tố hoạt động hoàn toàn là những con người có ý thức, hành động có ý thức, suy nghĩ, hay có nhiệt tình và theo đuổi những mục đích nhất định, thì không có gì xảy ra mà lại không có ý định tự giác, không có mục đích mong muốn” [31, tr.435] Với quan niệm này chủ nghĩa Mác-Lênin đã cho chúng ta cơ sở lý luận của phương pháp tiếp cận về nhân tố con nguol
Những năm gần đây, có nhiều quan niệm khác nhau về nhân tố con người, nhìn chung, các quan niệm về nhân tố con người thể hiện những nội dung cơ bản sau:
- Nhân mạnh mặt hoạt động của con người, thể hiện vai trò chủ động tích Cực, sáng tạo của con người trong việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo
bản thân mình
- Nhắn mạnh các đặc trưng phẩm chất cá nhân con người được thể hiện trong hoạt động, biểu hiện cả những tiềm năng của con người trong các dạng thức hoạt động khác nhau Nhân tố con người chịu ảnh hưởng của các quan hệ xã hội và điều kiện lịch sử xã hội, trong đó con người sinh sống
Chương trình khoa học KX - 07 “Con người Việt Nam - mục tiêu và
Trang 14này xem nhân tố con người như một hệ thống cấu trúc phức tạp trong quá trình
vận động, phát triển, bao quát được những đặc trưng, tính chất nói lên con
người vừa là chủ thể hoạt động, chủ thể mang những đặc trưng về phẩm chất,
năng lực, đồng thời là chủ thể tiếp thu và sáng tạo giá trị xã hội Nó nói lên vai
trò chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo của con người và khẳng định con người
vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển xã hội Từ cách tiếp cận ấy, vận
dụng các công trình nghiên cứu trước đó, có thể quan niệm: nhân tố con người
là một hệ thống các yếu tố, các đặc trưng quy định vai trò chủ thể tích cực, tự
giác, sáng tạo của con người bao gồm một chỉnh thể thống nhất giữa mặt hoạt động với tổng hoà các đặc trưng về phẩm chất, năng lực của con người trong
một quá trình biến đối và phát triển xã hội nhất định
Trong di sản lý luận của mình, Hồ Chí Minh hầu như không dùng khái
niệm “nhán tổ con người ” mà thường dùng các từ như: “2i đân”, “sức dan”, “lực lượng của dân ” đễ nhẫn mạnh vai trò của nhân tố con người Có thể hiểu nhân tố con người theo quan niệm của Hồ Chí Minh như sau:
- Nói nhân tố con người là nói đến con người với tư cách là chủ thể hoạt
động tích cực, sáng tạo mọi giá trị vật chất và tỉnh thần theo nghĩa “mọi thứ đều
do con người làm ra” Hồ Chí Minh cho rằng con người ta muốn sống thì phải
có ăn, mặc, ở, ổi lại, muốn được như vậy thì phải lao động Nhờ có lao động
sản xuất mà tư tưởng của con người và chế độ xã hội biến đổi Vì vậy “lao động là sức chính của tiến bộ loài người ” [46, t420]
- Nhân tổ con người không chi bao ham vai trò sức mạnh của mỗi cá nhân, cá thể, mà còn là vai trò sức mạnh của tổng hợp các giai cấp, các tầng lớp người trong cộng đồng xã hội, tạo nên động lực mạnh mẽ nhằm giải phóng và
cải tạo xã hội: “Sự nghiệp cách mạng là công việc của hàng triệu người chứ
Trang 15- Để tạo nên sức mạnh, nâng cao năng lực hoạt động của nhân to con nguoi,
theo Hồ Chí Minh, phẩm chất chính trị, đạo đức, tỉnh thần phải được ưu tiên coi
trong hơn so với các đặc trưng khác trong việc cầu thành nhân cách con người Như vậy, có thê hiểu khái niệm nhân tố con người theo tư tưởng Hồ Chí
Minh là khái niệm biểu hiện vai trò, sức mạnh của con người với tư cách là chủ thể tích cực, sáng tạo, được tạo nên bởi các mối quan hệ biện chứng trong các
hoạt động của con người và bị quy định bởi những đặc trưng về phẩm chất và
năng lực của họ
1.1.1.2 Nhân tỔ con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhân tố con người là một khái niệm rộng bao gồm những nhân tố, những tiêu chí nói lên vai trò của con người với tư cách là chủ thể của các quan hệ xã hội trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Sự phân tích trên là cơ sở cho việc nêu ra khái niệm khoa học về nhân tố
con người theo quan niệm Hồ Chí Minh Người không dùng từ “ nhdn t6 con
ñgười ` mà thường dùng các từ như: “sức dân”, “sức người”, “tài dân”, “lực
lượng của dân” nhưng về thực chất mà nói, trong tư tưởng Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của nhân tố con người trong các cuộc cách mạng Việt Nam Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người có thể nêu khái quát như sau:
Một là, theo Hồ Chí Minh, nhân tổ con người không chỉ là vai trò tích cực, chủ động sáng tạo của mỗi cá nhân mà con là vai trò của các giai cấp, tầng lớp người trong xã hội Nói đến nhân tố con người trong điều kiện cuộc cách
mạng vô sản, xét đến cùng là sức mạnh của mỗi cá nhân phải dựa vào sức
mạnh tập thể Ăngghen cho rằng, con người làm ra lịch sử của mình bằng cách
z A
là mỗi người theo đuôi những mục đích riêng, chính kết quả chung của vô số
những ý muốn, những hoạt động khác nhau đó đã tạo nên lịch sừ [31, tr.436]
Trang 16động của các giai cấp và cuộc đâu tranh của các giai cấp ấy đã quyết định sự
phát triển xã hội [34, tr539] Hồ Chí Minh trong khi khẳng định vai trò của cá nhân, coi mỗi người là một bộ phận của tập thể, giữ một vị trí nhất định và
đóng góp một phần công lao trong xã hội [49, tr.291], cũng nhắn mạnh rằng, sự nghiệp cách mạng là công cuộc của hàng triệu người chứ không phải chỉ bằng
một vài việc của một số cá nhân anh hung [42, tr 550-551]
Hai là, xét theo phương diện nhân tố con người với tư cách là chủ thể
hoạt động Hồ Chí Minh coi trọng hoạt động tự giác của con người, có tô chức,
có lãnh đạo của Đảng thông qua các phong trào thi đua của quần chúng Đây là một dạng hoạt động đặc biệt của con người trong cách mạng vô sản Nó không còn là hoạt động của những cá nhân riêng biệt mà là hoạt động rộng rãi mang tính xã hội, lay chuyển cả một tầng lớp người, một dân tộc, để giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước
Ba là, đặc biệt đề cao vai trò của phẩm chất chính trị - tỉnh thần coi như
điều kiện tiên quyết, được ưu tiên hơn so với các đặc trưng khác nhau trong câu thành nhân cách con người Hồ Chí Minh coi trọng công tác giáo dục chính trị,
tư tưởng đạo đức, để xác lập tư tưởng, niềm tin, các nhu cầu, động cơ, qua đó
nâng cao các năng lực hoạt động của con người Theo Hồ Chí Minh, “muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa Muốn có con người xã hội chủ nghĩa phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa” Con người mới khác con người cũ là ở tư tưởng Tất cả mọi hành động đúng đắn của con người phải bắt đầu bằng nhận thức đúng đăn Có lý luận soi đường thì quần chúng
hành động mới đúng đắn, mới phát triển được tài năng và lực lượng vô cùng tận của mình
Bốn là, nhân tỗ con người là những tiêu chí về nhân cách, một kiểu mẫu con người mới với những đặc trưng về phẩm chất, năng lực được hình thành
Trang 17là những yêu cầu của xã hội đối với con người, sự cần thiết phải giáo dục - đào tạo để hình thành nên các phẩm chất, năng lực, sự hưởng thụ các giá trị vật chất
- tỉnh thần trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Như vậy, theo tư tưởng Hồ Chí Minh có thể nêu khái niệm nhân tố con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là: Nhân tổ con người là hệ thống các thuộc tính đặc trưng quy định vai trò chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo của con người, bao gôm một chỉnh thể thống nhất giữa mặt hoạt động với tổng hòa các đặc trưng vê phẩm chất, năng lực của con người mới xã hội chủ nghĩa trong quả trình cách mạng Việt Nam
Qua khái niệm trên ta thấy rằng khái niệm “nhân tổ con người ” gắn chặt với khái niệm “con người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhưng giữa chúng không có mối quan hệ đồng nhất Về mặt nội dung, khái niệm “con người” rộng hơn, phong phú hơn Nhán tổ con người ở đây, không phải là con người trong tổng hòa các phẩm chất xã hội của nó mà đó là vai trò, sức mạnh của con
người được biểu hiện thông qua hoạt động thực tiễn - chức năng được coi là lực lượng định hướng và động lực của quá trình lịch sử - xã hội
Trong khuôn khổ của quyết định luận duy vật macxit, trong tư tưởng
Hồ Chí Minh, nhân tổ con người trong đặc thù triết lý dân tộc Việt Nam trở
thành chủ thể của lịch sử, có nội lực và tiềm năng to lớn làm chủ cuộc sống của mình Sức mạnh của con người có được là nhờ nhận thức được tính tất yếu của
lịch sử vào hành động phù hợp với quy luật khách quan tất yếu đó Với quyết
định luận duy vật đó, Hồ Chí Minh quan niệm “iấy đân iàm gốc ”, nhân dân từ
lợi ích của mình, vì sự tồn tại và phát triển của Tổ quốc mình, phát huy tinh thần và lực lượng đã đứng lên tự giải phóng và xây dựng cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc phù hợp với sự tiễn bộ của lịch sử; chứ nhân dân không phải là
Trang 18hay dùng sắc lệnh để xóa bỏ những giai đoạn đó Nhưng nó có thể rút ngắn và làm dịu bớt được những cơn đau đẻ Vậy là trong những điều kiện cần và đủ
đảm bảo cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi cuối cùng, hiện thực hóa tất
yếu lịch sử, vận động phù hợp với quy luật tiến hóa của xã hội trong thời dai quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, đó là: Nhân tố con người - Nhân dân Việt Nam đóng vai trò quyết định
Sự quan tâm hàng đầu trong việc triển khai đường lối cách mạng của Hồ
Chí Minh là phải tổ chức lực lượng cách mạng Theo tinh thần đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh chẳng những đặt nhân tố con người trong các điều kiện cần và đủ có
tính tất yếu để biến đổi cách mạng xã hội, mà còn với tư cách là chủ thể lịch sử tạo ra, phát triển, hoàn thiện và quy tụ các điều kiện đó lại nhằm thực hiện các
mục tiêu để ra của cách mạng Một điểm quan trọng nữa trong tư duy Hồ Chí Minh khẳng định tính quyết định của nhân tố con người, đó là tính tổng hợp
trong sự vận động lịch sử xã hội mà con người - chủ thê hoạt động, ý thức được
và vận dụng để tạo ra sức mạnh tổng hợp giành thắng lợi trong đấu tranh xã hội cũng như trong chiến thắng thiên nhiên Điều này được thể hiện trong khẩu hiệu “toàn diện kháng chiến”, tức là không chỉ có ý nghĩa đánh địch trên mọi
mặt trận mà còn mang ý nghĩa hợp lực của mọi mặt trận lại để tạo nên sức
mạnh, và con người là nhân tố tạo nên sức mạnh tổng hợp đó, chính tính tích cực chủ động của con người nắm bắt và giải quyết những vấn đề mâu thuẫn,
khó khăn, trở ngại Phát huy những thuận lợi, vận dụng phát huy sức mạnh, bổ sung cho nhau của các yếu tố tạo ra sự thống nhất cao độ, làm nên sức mạnh
tích hợp to lớn
Nhân tỔ con người có vai trò quyết định trong tiến trình tất yếu lịch sử Với quan niệm đó Hồ Chí Minh thường xuyên chăm lo bồi dưỡng, tô chức giáo dục con người Trong lãnh đạo cách mạng, Người vì con người và phát huy con
người, coi mọi việc đều phải lấy dân làm gốc, chăm lo bồi dưỡng sức dân về
Trang 19đường lối, chủ trương của Đảng cho mọi tầng lớp nhân dân, qua đó động viên nhân dân thực hiện, giáo dục, bồi dưỡng con người trong thực tiễn cách mạng Người dạy: Để giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu khống lồ này, cần phải
động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của
toàn dân
Mối quan hệ giữa con người trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng giai cấp là biểu hiện thứ nhất về quan niệm vai trò của nhân tố con người theo quyết
định luận duy vật mácxít của Chủ tịch Hồ Chí Minh Và với thang lợi của hai
cuộc kháng chiến trường kỳ chống ngoại xâm của dân tộc ta cũng như thành tựu trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hơn 55 năm
qua của nước ta đã khẳng định cho tính đúng đắn của triết lý Hồ Chí Minh về
nhân tố con người với vai trò và sức mạnh của con người trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
1.2 Tư tướng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tổ con người
1.2.1 Khái niệm phát huy nhân t con người
Về phương diện lịch sử, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin và Chủ
tịch Hồ Chí Minh ít khi sử dụng thuật ngữ “zhân ?Ố con người” Riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ sử dụng thuật ngữ này duy nhất một lần Thuật ngữ “nhân tổ con người”, “phát huy nhân tố con người” được trình bày và xác
định rõ nội hàm trong Văn kiện Đại hội lần thứ XXVII Đảng cộng sản Liên Xô,
được Đảng ta kế thừa, nhưng có sự phát triển sáng tạo Theo nhận thức của
Đáng ta, thành công của công cuộc đổi mới, trước hết phụ thuộc vào việc đối
mới cán bộ Từ đó, Đảng ta cũng đã khắng định vai trò quan trong cia “nhdn to
con người ” đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Đại hội lần thứ VII (1991) của
Trang 20nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, xây dựng
một xã hội trong đó con người được giải phóng, nhân dân lao động làm chủ,
nền kinh tế phát triển cao, có nền văn hóa tiên tiễn đậm đà bản sắc dân tộc, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, được học hành có điều kiện phát triển tồn diện, cơng bằng xã hội và dân chủ được đảm bảo, các dân tộc đoàn
kết, bình đẳng, giúp đỡ lấn nhau và có quan hệ hữu nghị với các dân tộc khác
trên thé giới Đảng ta đã xác định, phải đặt nhân tố con người vảo vị trí trung
tâm của sự phát triển kinh tế- xã hội và định ra chiến lược xây dựng và phát
huy nhân tố con người ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tiếp đó Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ IV (khóa VII) đã nâng tầm nhận thức của Đảng ta lên cao hơn về vai trò, ý nghĩa quyết định của nhân tổ con người Đảng ía xác định “nhân tổ con người là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hóa, mọi nền văn mình của các quốc gia” [10, tr.5] Vì vậy, mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phải quán triệt việc chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người phải tạo ra những
điều kiện vật chất và tinh thần cho sự phát triển toàn diện của chính bản thân
Con người
Văn kiện Hội nghị còn nêu rõ: “Hướng bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người Việt Nam là không ngừng gia tăng tính tự giác, năng động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên trong của mỗi cá nhân kết hợp với sức mạnh của cả cộng đồng, xây dựng nên táng tỉnh thần vững chắc của chế độ mới” [8§, tr.17] Nếu chủ nghĩa Mác xuất phát từ con người và lấy mục tiêu cao nhất là giải phóng con người thì sự nghiệp đổi mới của Đảng ta là trung thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh: xuất phát từ con người, vì con người và do con người
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1996) Đảng Cộng sản Việt
Trang 21trường kinh tẾ gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, giáo
dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường ” [10, tr.8S]
“Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện
đại hóa” [10, tr.21] Khang dinh nay, mot lần nữa được Đảng ta nhấn mạnh tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đó chính là sự thấm nhuan sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa, chú trọng nhân tố con người, nhân tổ văn hóa như là động lực thúc đây quá trình phát triển lịch sử - xã hội
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đề ra: “Con người là
trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển” [14, tr.76] Như vậy, ở đây có thể hiểu khói niệm “nhân tỐ con người ” và “nguôn lực con người” có cùng một nghĩa như nhau khi đặt trong mối quan hệ với
nhân tổ khác, nguồn lực khác - nguồn lực vật chất - ở chỗ chúng đều biểu hiện những đặc trưng, thuộc tính cơ bản của con người như là nhân tô hoạt động, sống, khả năng tái sinh và tiềm năng vô tận của trí tuệ Xét về mặt nội hàm,
nhân tố con người bao gồm trong đó hai khía cạnh đáng chú ý; các thuộc tính bản chất tồn tại dưới dạng tiềm năng cần phải được hình thành, xây dựng và việc phát huy, khai thác các tiềm năng đó, hay đó cũng chính là quá trình hiện
thực hóa các tiềm năng vốn có của con người để cải tạo tự nhiên, xã hội vì mục
đích cuộc sống con người Xéf về gwy mô, nhân tố con người được xem xét vừa với tư cách là từng cá nhân riêng biệt, vừa với tư cách là những cộng đồng chặt
chẽ, có tô chức Do đó, phát tuy nhân tổ con người có thể hiểu như là phát huy
nguồn lực con người, khi con người trở thành một điều kiện, một tiềm năng cần phát huy để tạo ra động lực phát triển của quá trình xã hội
Nhân tổ con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh luôn được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển, nhằm phát huy cao nhất mọi tiềm năng con người
Với Người, nhân tố con người là chủ thể tích cực của lịch sử, nhân dân là giá trị
Trang 22nhân dân là chủ thể, là động lực, mục tiêu của cách mạng, mọi sự phát triển xã
hội cũng nhằm vào mục tiêu phát triển con người - đó là chiều sâu nhân bản,
nhân đạo và nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh Đối với Đảng ta, việc phát
huy nhân tố con người, mục tiêu định hướng là: chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước đều hướng tới việc tạo ra một môi trường xã hội, nhằm không ngừng gia tăng tính tự giác, tính tích cực xã hội, kích thích con người hoạt động
sáng tạo để thỏa mãn các nhu cầu tối đa của mình Thực chất của quá trình này là phát hiện, khai thác, sử dụng những tiềm năng sáng tạo của con người như
thể lực, năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn, truyền thống tốt đẹp, tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội
Từ đó có thể khẳng định: việc phát huy nhân tổ con người chính là phải
chăm lo, tạo ra những điểu kiện vật chất và tỉnh thân cần thiết để mỗi con
người, mỗi nhóm hay cộng đồng người thể hiện tối đa năng lực của mình trong lao động sáng tạo, nhằm đây mạnh sự phát triển kinh tế- xã hội vì cuộc sống, vì hạnh phúc của con người Đây cũng chính là quá trình làm cho mỗi con người trở thành chủ thê có ý thức trong việc sáng tạo ra lịch sử
Phát huy nhân tố con người đang là vấn đề chiến lược thường trực trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao Phát huy được nhân tố con người trong bối cảnh diễn biến phức tạp của tình
hình thế giới và những khó khăn trong nước sẽ tạo động lực, sức mạnh dé
chúng ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách Phát huy nhân tố con người là khai
thác và vận dụng có hiệu quả nguồn lực nội sinh quyết định nhất để đất nước có thé “di tắt”, “đón đầu”, thực hiện phương thức phát trién rut ngan, tao diéu kién đảm bảo nhất cho việc thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”
Trang 23Đây là một nội dung có vai trò, ý nghĩa chiến lược, mang tính lâu dài và
hiệu quả Hồ Chí Minh ít khi nói đến từ “chiến jược” mà thường nói “ xáy
dựng con người ”, “trồng người”, nhưng những tư tưởng về nó mang tầm vóc chiến lược có ý nghĩa chỉ đạo trong giai đoạn hiện nay 7 tưởng Hồ Chi Minh về xây dựng con người bắt nguồn từ quan niệm coi con người là vốn quy nhát, yếu tổ quyết định đối với sự thành bại của cách mạng Con người vừa là lực
lượng, là động lực và là mục tiêu của cách mạng Việt Nam của sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội
H6 Chi Minh cũng như Lênin đều thấy được tầm quan trọng có tính quyết định của nhân tố con người đối với cách mạng vô sản Bằng nhãn quan chính
trị sâu sắc, Lênin cũng như Hỗ Chí Minh đều quan tâm, lo lắng đến sự nghiệp
giáo dục đào tạo những thế hệ có thể kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, quyết liệt và triệt để của giai cấp vô sản Hồ Chí Minh dẫn lời Lênin: “phải đưa chính trị vào giữa dân gian” [40, tr.298], giỗng như
Lênin nói: “chính trị thì phải bắt đầu ở nơi nào có hàng triệu người, không phải
ở nơi nào có hàng nghìn người, mà ở đâu có hàng triệu người thì ở đó mới có một chính trị nghiêm túc” Ý nghĩa sâu xa của tư tưởng đó là: chỉ có hàng chục
triệu người, khi đã học được cách tự mình thiết lập chủ nghĩa xã hội, thì mới có thê thực hiện được sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì thế, chiến lược xây
dựng con người vừa mang tính chất cấp bách, cơ bản, lâu dài và vừa có vai trò quyết định tới thăng lợi của cách mạng vô sản
Khi nghiên cứu về Hồ Chí Minh, ta có thể khẳng định: “trong sự nghiệp cách mạng thì sự nghiệp xây dựng con người là một chiến lược tiên quyết, trong sự nghiệp xây dựng con người thì chiến lược giáo đục nằm ở vị trí hàng dau” [54, tr.169] Hay: “Hồ Chí Minh hết sức coi trọng chiến lược con người” [15]
Tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh là tư tưởng: “có dân thì có tất
Trang 24mọi năng lực của từng cá nhân và của cả cộng động dân tộc Những tư tưởng áy là nên tảng của chiến lược con người mà hiện nay chúng ta cũng dang xdy
dung” [33, tr.90]
Có thể nói, chiến lược xây dựng con người được hình thành và phát triển trong tư tưởng Hồ Chí Minh từ sớm Năm 1947 trong cuốn “Sa đổi lối làm
việc”, Hồ Chí Minh da khang định chân lý: “Tức là vô luận việc gì, đều do
người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả” Những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, Hồ Chí Minh nói đến chiến lược con người bằng
những lời giản dị mà hết sức ý nghĩa và vô cùng sâu sắc: “Chúng ta đánh giặc
và xây dựng xã hội mới bằng những việc làm muôn hình muôn vẻ của hàng chục triệu con người như thế Những gương người tốt, việc tốt muôn hình muôn vẻ là một vật liệu quý để các chú xây dựng con người” Trong Di chúc, Người nhắc nhở: “Đảng ta cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho
họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa
“hông” vừa “chuyên” Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất
quan trọng và rất cần thiết
Phát huy nhân tố con người thường được Hồ Chí Minh diễn đạt dưới hình thức: phát huy sức mạnh của quân chúng nhân dân, cộng đồng dân tộc, huy động sức mạnh của mỗi con người Việt Nam, phát huy vai trò của cán bộ, đảng viên, của các tâng lớp, giai cấp, các thế hệ trong sự nghiệp cách mạng
Để phát huy được một cách tốt nhất tiềm năng vốn có cũng như sức mạnh bên trong mỗi con người, trong sự nghiệp cách mạng bảo vệ và xây dựng
Tổ quốc, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng và rèn luyện, giáo dục đào
Trang 25“Thap nién chi ké, mạc nhi thụ mộc Bách niên chi kế, mạc nhi thụ nhân”, Hồ
Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người ”
Ngay trong thời chiến tranh, Người đã quan tâm xây dựng một mặt bằng
văn minh để hoàn thiện con người tiên tiến và dân tộc anh hùng Người hiểu
sâu sắc mối quan hệ trong văn hóa và phát triển, tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc văn hóa và tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại trong việc phát triển
văn hóa Việt Nam, phát trién con người Việt Nam
Từ khi giành được chính quyền, Hồ Chí Minh đã thực hiện sự nghiệp
“Khai dân trí” rộng khắp đất nước, Hồ Chí Minh đã nêu lên khẩu hiệu “chồng
giặc dốt là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của sự nghiệp cách mạng dân
tri” Nguoi cho rang: “dot nat cũng là kẻ địch”, địch thực dân dựa vào địch dốt
nát để thi hành chính sách ngu dân”, địch dốt nát dựa vào địch thực dân để đưa
dân ta vào nơi mù quán “Mộ? đân tộc dét là một dân tộc yếu 710, tr.8] Theo Hồ Chí Minh, “chong gidc đốt ” rộng lớn hơn việc xóa nạn mù chữ Mục tiêu của Người là nâng dân tộc ta lên ngang tầm thời đại, tức là làm cho dân tộc ta nhận thức rõ nền văn minh trí tuệ mà loài người đang bước vào, nhận
thức rõ và thực hiện thành công theo con đường xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa cộng sản
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một trong những biện pháp dé “trong người”, biện pháp giáo dục là quan trọng hơn cả, là cơ bản hơn cả Người nói:
“ngủ thì ai cũng lương thiện, tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền Hiền dữ phải đâu là
tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên” [9, tr.383] Nội dung phương pháp
giáo dục phải khoa học, toàn diện, cả đức, trí, thé, my phai dat dao duc, ly
Trang 26đầu xây dựng và giáo dục con người trên nền táng đạo đức Người khẳng định: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tải giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” [11, tr.252] Vì vậy, Người đòi hỏi không trừ một al, không trừ một cấp nào đều phải thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng
Cùng với cái đức là “gốc” hết sức quan trọng của con người, Hồ Chí Minh cũng đặc biệt coi trọng mặt tài năng Người trân trọng đón mời, sẵn sàng thé tat những mặt thứ yếu và trao thực chức thực quyền cho những người có tài năng, dù là những người đã từng có lúc sa chân, lỡ bước nhưng biết sửa chữa, rời bỏ mê lầm Thực tế cho thấy, Hồ Chí Minh đã quy tụ được quanh mình những bậc trí thức tài giỏi đã rời bỏ địa vị và cuộc sống cao sang quay trở về phục vụ cho
cách mạng, cho dân tộc
Không có cuộc cách mạng nào có thể thắng lợi nếu nó không chuẩn bị đào tạo được một lớp chiến sĩ mang trong mình lý tưởng và đường lỗi của cuộc sống cách mạng ấy, có đầy đủ cả đạo đức lẫn tài năng, dẫn dắt quần chúng thay thế xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Đây là tư tưởng xây dựng con người của Hồ Chí Minh trên cơ sở mẫu “Người tốt, việc tốt”, Người dạy “Những gương người tốt làm việc tốt muôn hình, muôn vẽ là vật liệu quý để các chú xây dựng con người” Lấy gương người tốt, việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới
Tư tưởng “trồng người” của Hỗ Chí Minh thê hiện nét đặc biệt trong quan điểm về xây dựng con người mới - con người xã hội chủ nghĩa xã hội Trên quan điểm đó, Người chủ trương xây dựng mẫu người cán bộ Đảng viên, là những người cần phải có đầy đủ các đức sau: Cần, kiệm, liêm, chính Người
Trang 27Kiệm, Liêm, Chính, thiếu một mùa thì không thành trời và thiếu một đức thì
không thành người, hội đủ 4 đức ấy ắt là có Chí Công Vô Tư
Trồng người là công việc 'trăm năm” không thể nóng vội “một sớm một
chiều”, không phải một lúc là xong, cũng không phải tuỳ tiện, đến đâu hay đến đó Nhận thức và giải quyết những vấn đề này có ý nghĩa thường trực trong bản thân Đồng quan điểm với Lênin trong xây dựng và phát triển con người: “Học,
học nữa, học mãi”, Hồ Chí Minh cho rằng: “Việc học không bao giờ củng, còn
sống còn phải học”
Theo Hồ Chí Minh, một nước Việt Nam độc lập phải có những con người
làm chủ phù hợp với nó Tình thần ấy, đã được Hồ Chí Minh nói rõ khi đặt van
đề phải xây dựng nền văn hóa mới, xây dựng đời sống mới ngay khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vừa mới ra đời Vấn đề xây dựng con người mới- chủ
thể của xã hội mới được Hồ Chí Minh chính thức nêu ra trong Báo cáo chính
tri do Người trình bày tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
(11/2/1951): “Xúc tiến công tác văn hóa để đào tạo con người mới và cán bộ
mới cho công cuộc kháng chiến kiến quốc” [37, tr 173] Sau khi miền Bắc được giải phóng hoàn toàn, nói chuyện tại Lớp Đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I (12/6/1956), Người chỉ rõ: “Mục đích giáo dục bây giờ là phục vụ
nhân dân, phục vụ tổ quốc, đào tạo lớp người, lớp cán bộ mới” [28, tr.183] Ở Hồ Chí Minh, các thuật ngữ “con người mới”, “con người xã hội chủ nghĩa”, “con người phát triển toàn điện ”, ở một mức độ nào đó, có cùng một ý
nghĩa và nội hàm Riêng khái niệm con người xã hội chủ nghĩa, con người mới
xã hội chủ nghĩa được Hồ Chí Minh đặt ra khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá
độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Lần đầu tiên Người đề cập đến khái niệm này ở
trong bài nói với thầy và trò trường Chu Văn An ngày 31/12/1958: “Muốn có xã hội chủ nghĩa, phải có: người xã hội chủ nghĩa ” [29, tr.296] Từ đó, khái
niệm con người xã hội chủ nghĩa được Hồ Chí Minh nhắc đến nhiều lần Tháng
Trang 28Bac nham quan triét Nghi Quyét Đại Hội lần thứ II, Người đã đi đến một luận
điểm quan trọng: “M#uốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cân có những con người xã hội chủ nghĩa ” Như vậy, trong nhận thức Hồ Chí Minh đã có sự thay đổi, bổ sung một số từ ngữ để luận điểm về xây dựng con người xã hội chủ nghĩa mang tính chuẩn xác cao hơn: “muốn xã hội chủ nghĩa” thành “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội”, “phải có người xã hội chủ nghĩa” thành “trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”
Ngày nay trong sự nghiệp đôi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta
đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như nhiều khó khăn thử thách, vì vậy việc
quan tâm giáo dục và đào tạo nguồn lực con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy nhân tố con người trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu bức thiết, là tất yếu khách quan của sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc theo xu thế hội nhập quốc tế
Toàn bộ những quan điểm giáo dục, đào tạo học sinh, sinh viên, cán bộ
cho Đảng và Nhà nước của Hồ Chí Minh cho thấy một cách nhìn hết sức khoa học của Người là: Phát huy nhân tố con người, thành tố đầu tiên, công việc
quyết định là khơi dậy toàn bộ năng lực của con người, phát huy toàn bộ tiềm
năng vốn có trong trí tuệ học sinh, sinh viên, cán bộ của Đảng và Nhà nước
Toản bộ tiềm năng trí tuệ, khả năng hoạt động, khả năng làm việc của con
người chính là kho tàng năng lượng người quý giá cần được tạo điều kiện cho chúng phát triển
Đào tạo, giáo dục con người chính là phát huy nhân tố con người, để mỗi
học sinh, sinh viên, cán bộ trở thành một chủ thể đạo đức và tài năng, có lý
tưởng, phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
1.2.3 Phát huy nhân tố con người từ khía cạnh sử dụng khai thác con người
Có thể khẳng định rằng tư tưởng về con người, về phát huy nhân tố con
Trang 29Chi Minh Theo Người, giải phóng dân tộc không thể tách rời giải phóng giai
cấp, giải phóng xã hội, giải phóng loài người Là một lãnh tụ lỗi lạc, hơn ai hết,
Hồ Chí Minh nhận thức rõ về vai trò, sức mạnh của nhân tố con người đối với
sự phát triển lịch sử - xã hội Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tổ con người với những đặc trưng về phẩm chất và năng lực của mình, trước hết là chủ thể
sáng tạo, vừa là điểm xuất phát, vừa là mục tiêu và động lực của lịch sử
Ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, với việc tiếp nhận thế giới
quan cộng sản, Hồ Chí Minh đã tìm thấy nguồn động lực, vai trò, sức mạnh của
nhân tố con người ở ngay trong các dân tộc bị áp bức đến cùng cực, bị đầu độc cả về thể xác lẫn tỉnh thần Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò của nhân tố con người, Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người là sự nghiệp của giaI cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc, với tỉnh thần “phải đem sức ta ra mà giái phóng cho ta” Hồ Chí Minh nhìn thấy sức mạnh của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam không phải chỉ ở những gì
đã được bộc lộ mà còn ở những gì tiềm ân bên trong những lực lượng to lớn ay
Người tin tưởng sâu sắc rằng khi giai cấp vô sản, nhân dân lao động các dân tộc
thuộc địa trên thế giới được thức tỉnh, tổ chức và đấu tranh theo một đường lối đúng đắn thì sức mạnh sẽ trở thành vô địch và nhất định sẽ giành được thắng
lợi trong cuộc cách mạng giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh đã tổng kết rằng một dân tộc nhó bé không bị một dân tộc
lớn gấp hàng chục lần thôn tính và đồng hóa sau hơn một nghìn năm đô hộ,
một dân tộc đã lần lượt đánh thắng tất cá các thế lực xâm lược to lớn, là do dân
tộc ấy sử dụng tối đa sức mạnh của con người, của các phẩm chất tỉnh thần, tư tưởng và văn hóa
Trang 30không thành công, có đức mà không có tài cũng chẳng khác gì ông bụt gỗ, tuy không làm điều xấu, song cũng chẳng làm được việc gì có ích cho đời
Theo Hồ Chí Minh, quan tâm hàng đầu trong triển khai đường lỗi cách
mạng là phải tổ chức lực lượng cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chẳng những đặt yếu tố con người trong các điều kiện cần và đủ có tính tất yếu để biến đổi
cách mạng xã hội, mà còn với tư cách là chủ thể lịch sử tạo ra, phát triển, hoàn thiện và quy tụ các điều kiện đó lại nhằm thực hiện mục tiêu đề ra của cách
mạng
Hồ Chí Minh cho rằng: Trong xã hội, muốn thành công phải có 3 điều kiện
là : thiên thời, địa lợi, nhân hòa Ba điều kiện ay déu quan trong ca Nhung
thiên thời không quan trọng bằng địa lợi, mà địa lợi không quan trong bằng nhân hòa
Vậy nhân hòa là gì ? Nhân hòa là tất cả mọi người đều nhất trí Nhân hòa
là quan trọng hơn hết” [36, tr.47]
Bước vào cuộc chiến tranh do kẻ thù phát động, buộc ta phải chống lại trong khi lực lượng của ta quá yếu, dù vậy Người vẫn đặt niềm tin vào nhân
dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sẽ biến ít thành nhiều, nhỏ thành lớn và tạo
được thế và lực để giành thắng lợi “Nay tuy châu chấu đá voi Nhưng mai voi
sẽ bị lòi ruột ra”
Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương “trường kỳ kháng chiến” để phát huy
nhân t6 con người, tạo dựng những điều kiện tất yếu về thế và lực cho sự chuyên hóa sức mạnh giữa ta và địch trên chiến trường có lợi cho ta, đến mức
kẻ thù phải xuống thang, chấp nhận sự thất bại Cuộc kháng chiến đã phát huy
sức mạnh toàn dân, thực sự là cuộc kháng chiến toàn dân, là sự nghiệp của tồn dân, khơng phân biệt gái, trai, già, trẻ, tôn giáo, dân tộc AI cũng ra sức chống thực dân Pháp xâm lược
Đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hồ Chí Minh khẳng định:
Trang 3131 triệu đồng bào cả 2 miền Nam Bắc, bất kỳ già, trẻ, trai, gái phải là nhân tố quyết định sự phát triển của sản xuất, kinh tế Đây cũng là nội dung bao trùm trong tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người, có ý nghĩa như
một tiên đề xuất phát, một tư tưởng chỉ đạo, đồng thời là mục đích của tư
tưởng: xuất phát từ con người, vì con người, do con người và trở về với con
người - con người vừa là lực lượng, là động lực trực tiếp, chủ yếu, vừa là mục
tiêu của lịch sử Đó là sự thống nhất biện chứng của các yếu tố đó trong con người với tư cách là chủ thể sáng tạo ra lịch sử xã hội xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta Với ý nghĩa đó, Người viết: “Bao nhiêu lợi ích đều vì đân Bao nhiêu quyền hạn đều ca đân Công việc đổi mới, xây dựng là
trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiễn quốc là công việc của dân
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương là đo đân cử ra Đoàn thê từ
Trung ương đến xã đo dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng
đều ở nơi dân” [36, tr.698]
Ý kiên trên của Người rất cô đọng, ngắn gọn, nhưng Hồ Chí Minh đã diễn
đạt trọn vẹn vị trí, vai trò của người đán Dân vừa là chủ, vừa thực hiện công
việc làm chú, vừa là chủ thể, vừa là khách thể, vừa là lực lượng, động lực, vừa
là mục tiêu của cách mạng Việt Nam
Khi miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, để có thể đạt sản lượng lương thực cao, Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở phải cải tiến kỹ thuật, phải
cần kiệm, tự lực cánh sinh, phải nêu cao vai trò lãnh đạo của chi bộ, vai trò
gương mẫu của Đảng viên, nhưng chốt lại, Người vẫn nhấn mạnh “phải coi
nhân tổ con người là vẫn đề số một" [34, tr.224] Phat biêu tại Hội nghị Trung
ương lần thứ bảy bàn về kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp, Người đặc biệt nhấn mạnh vấn đề cơn người và phát huy nhân tổ con người
Trong tư tưởng về phát huy nhân tố con người của Hồ Chí Minh, nhân tố con người mà cụ thể là quần chúng nhân dân, công nhân, nông dân, trí
Trang 32tiêu, vừa là động lực của cách mạng Việt Nam Bởi vì, nhân tố con người trong
tư tưởng Hồ Chí Minh luôn gắn liền với cách mạng giải phóng dân tộc và cách
mạng xã hội chủ nghĩa Do đó, theo Hồ Chí Minh mục tiêu giải phóng con
người phải gắn liền với gải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Đó cũng chính
là “ham muốn tột bậc”, là mục tiêu cao cả, vĩ đại mà Hồ Chí Minh suốt đời trăn trở, theo đuôi “làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” [35, tr.161]
Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ thành công, nước nhà hoàn toàn độc lập,
đất nước ta bước vào trang sử mới, thời kỳ xây dựng một xã hội mới- xã hội xã hội chủ nghĩa Để xây dựng được xã hội đó, theo Hồ Chí Minh cần phát huy
mọi tài trí của mọi tầng lớp nhân dân vào chấn hưng đất nước trên tất cả các
lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, đời sống văn hóa
Theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng là xây dựng một xã hội mà ở đó con người được tự do, bình đẳng, hạnh phúc, được phát triển toàn
điện và hài hòa tất cả các mặt về đúc, trí, thể, mỹ Vì vậy, luôn phát huy mọi tải trí dân tộc, mọi cán bộ vào xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nền văn hóa khoa học đại chúng, nhân dân, phát triển nền giáo dục nước nhà Sự phát
triển kinh tế nếu không chú ý tới văn hóa - đạo đức thì không đạt tới sự phát triển bền vững Cho nên phải huy động và phát huy sức mạnh tổng hợp nhân dân vào phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa Phát huy nhân tố con người trong
tất cả các lĩnh vực nêu trên, đối với Hồ Chí Minh, không chỉ là phát huy mặt
chính trị, văn hóa, chuyên môn kỹ thuật mà phải đặc biệt chú trọng phát huy mặt đạo đức, phẩm chất cán bộ, đảng viên Sự tiến bộ xã hội, sự tiến bộ của con người, của nhân dân được dựa trên các tiêu chí tiến bộ về đời sống văn hóa- đạo đức, thâm mỹ của xã hội Việt Nam, dân tộc Việt Nam Lấy nền tảng tư tưởng đó, Hồ Chí Minh một mặt khai thác một cách triệt để mọi tài năng trí tuệ,
Trang 33tượng nhân dân với tư cách là các chủ thể xã hội vào sự nghiệp phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội, văn học nghệ thuật, quân sự, vvv làm cho đất nước biến đôi
nhanh chóng theo hướng phát trién
Bên cạnh việc sử dụng và phát huy các nhân tổ động lực tích cực của sự
phát triển của mọi tầng lớp nhân dân, Hồ Chí Minh cũng đặc biệt chú trọng việc phát hiện, khắc phục kịp thời các nhân tổ tác động tiêu cực tới phát triển
xã hội như những tư tưởng, tập quán, tàn tích của xã hội cũ, những cá nhân, tập
thể lao động sản xuất ít hiệu quả; đặc biệt Người rất quan tâm việc xóa bỏ các phong tục lạc hậu, những lối sống trì trệ, phát huy tiềm năng của nền kinh tế,
của nền văn hóa, nền khoa học với những đội ngũ cán bộ tâm huyết, sự tiễn bộ
xã hội và phát triển đất nước theo hưỡng xã hội chủ nghĩa
Có thể thấy trong điều kiện hết sức khó khăn sau chiến tranh, với một nền
kinh tế nghèo nàn và lạc hậu, tư tưởng phát huy nhân tố con người đúng đắn
của Hỗ Chí Minh đã làm cho đất nước nhanh chóng phục hồi, các mặt kinh tế,
Trang 34Chuong 2
THỰC TRẠNG PHÁT HUY NHÂN TÓ CON NGƯỜI THEO TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐÔI MỚI HIỆN
NAY
2.1 Thành tựu của việc phát huy nhân tố con người theo tư tưởng
Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đối mới
2.1.1 Thành tựu phát huy nhân tổ con người từ khía cạnh xây dựng và phát triển con người
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ tịch Hồ Chí Minh đã có
những luận điểm cơ bản hết sức khoa học về bản chất con người và vai trò của con
người với tư cách là chủ thể sáng tạo lịch sử Vận dụng sáng tạo quan điểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của con người
trong phát triển xã hội, Đảng ta trong thời kỳ đổi mới đã hết sức coi trọng vấn đề
COn người và chiến lược con người, đặt con người ở trung tâm của mọi sự phát
triển Đó là tư tưởng tất cả vì con người, tất cả do con người - tư tưởng xuyên suốt thời kỳ đổi mới và là một trong những nhân tố quan trọng làm nên thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới
Trong 10 năm qua (2001-2010) với tinh thần đối mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng: việc phát huy nhân tố con người làm nguồn lực cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, phát triển xã hội đã được Đảng ta đặc biệt quan tâm Để có được nền tảng vững chắc cho việc phát triển nguồn lực con người đúng bản chất mục tiêu xã hội chủ nghĩa, Đảng ta thực hiện đường lỗi phát
triển xã hội là: Tăng trưởng kinh tế gắn chặt với phát triển văn hoá, xã hội và
con người Và trên thực tế Việt Nam đã đặt được nhiều thành tựu phát triển xã
hội theo hướng đó Nhiều học giả nước ngoài đã khẳng định rằng: Việt Nam là tắm gương sáng trong việc phát triển kinh tế thị trường kết hợp và giải quyết
Trang 35Tại Đại hội VII, khi đưa ra các phương hướng chủ yếu phát triển trí tuệ con người Việt Nam thể hiện trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo
dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, Đảng ta khẳng định giáo dục và đào tạo phải thực sự trở thành “quốc sách hàng
đầu” Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 (năm 1996) và Hội nghị trung ương Š (năm 1998) khóa VIII đều nhấn mạnh những phẩm chất cơ bản của con người mới mà chúng ta cần xây dựng để phù hợp với thời kỳ đây mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa IX đã khẳng định quyết tâm của toàn Đảng là tiếp tục triển khai trong thực tiễn quan điểm phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ với tư cách quốc sách hàng đầu; quán triệt sâu sâu sắc hơn ở các cấp, các ngành ở trong toàn xã hội về vai trò động lực của các yếu tô văn hóa, xã hội đối với sự phát triển nhanh và bền vững của đất
nước Kế thừa các Đại hội trước, Đại hội X đã chỉ rõ: “Trong giai đoạn hiện
nay, chúng ta cần nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực”; “Xây dựng và hoàn thiện
giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi
dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý
tưởng sống, lỗi sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa con người Việt Nam” [14]
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng vạch rõ: “Tôn
trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân Kết hợp và phát huy đầy đủ
vai trò của xã hội, gia đình, nhà trường, tập thé lao động, các toàn thể và cộng
đồng dân cư trong việc chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu long yêu
nước có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe, lao động
Trang 36Nhìn lại quá trình phấn đấu của Đảng, nhân dân ta thực hiện các chủ
trương của các kỳ Đại hội trong thời kỳ đổi mới; chúng ta có thể khăng định
những nét tổng quan nhất về thành tựu xây dựng con người ở Việt Nam từ khía cạnh xây dựng và phát triển con người trong 10 năm qua (2001-2010) là:
Sau hơn 25 năm tiến hành đổi mới toàn diện (1986-2011), đặc biệt trong 10 năm qua (2001-2010) và từng bước hội nhập quốc tế, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế - xã hội, nước ta đã không ngừng xây dựng và phát
triển nguồn nhân lực, đến nay nguồn nhân lực Việt Nam đã có sự phát triển
nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng
Về số lượng:
Như chúng ta đã biết, Việt Nam là quốc gia có dân số đông trong khu vực Xét về mặt số lượng thì nguồn nhân lực nói chung, lực lượng lao động nói
riêng của chúng ta rất dồi dào Việt Nam hiện có một đội ngũ nhân lực khá
đông đảo so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Đến hết năm 2007, cả nước có trên 44 triệu lao động trên tổng số 85 triệu dân, đứng thứ 2 trong khu vực và thứ 13 trên thế giới về quy mô dân số Sức trẻ là đặc điểm nỗi trội của tiềm năng nguồn nhân lực Việt Nam Nước ta là một trong số Ít các quốc gia trong khu vực có tỷ lệ về cơ cấu độ tuôi của dân số và lao động khá lí tưởng (trên 50% số dân trong độ tuôi từ 15 - 60 (độ tuổi lao động) và 45% trong tổng số lao động có độ tuổi dưới 54) Đây là thành tựu đáng kể trong quá trình xây dựng và phát huy tiềm năng dân số trong cả nước; là nguồn lực có chất lượng khá cao
cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội
Vê chất lượng:
Trang 37Xét về mặt chất lượng, ngoài các pham chất vốn có của con người Việt Nam như cần cù, khéo léo nhìn chung nước ta có một nguồn lực con người
déi dào về nhiều lĩnh vực, trải qua các chặng đường cách mạng khác nhau, phần lớn họ đã được tôi luyện và trưởng thành cả về văn hóa, khoa học, nghiệp
vụ và chính trị tư tưởng Kết quả đó có được là nhờ chúng ta quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về phát huy nhân tố con người trong công cuộc đấu tranh các mạng và xây dựng trong thời gian qua Đó là nguồn vốn ban đầu rất đáng quý để nước tiếp tục đây mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước
Về giáo đục
Với tư tưởng của Hồ Chí Minh và của Đảng ta là phát huy nhân tố con
người bắt đầu từ giáo dục, đào tạo, sự nghiệp giáo dục đào tạo nước ta đã đạt được nhiều thành tựu Quy mô, mạng lưới cơ sở giáo dục được phát triển đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của xã hội Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới về quy mô, đa dạng hóa về loại hình trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học Năm học 2007 - 2008, cả nước có gan 23 triéu hoc sinh, sinh vién, tang 2,86% so voi nam học 2000-2001; trong đó số hoc sinh học nghề
tăng 2,14 lần, số học sinh trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,41 lần; số sinh viên
cao đẳng, dai hoc tang 1,75 lần, nâng tỷ lệ sinh viên cao đẳng, đại học trên một
vạn dân tăng 1,6 lần, số học viên cao học và nghiên cứu sinh tăng 2,5 lần Tỷ
lệ lao động qua đào tạo theo các trình độ khác nhau tăng từ 20% năm 2000 lên 31,5% năm 2007
Mạng lưới trường lớp được phát triển rộng khắp toàn quốc, về cơ bản đã xóa được "xã trắng" về giáo giục mầm non; trường tiểu học đã có ở tất cả các xã; trường trung học cơ sở có ở xã hoặc cụm liên xã; trường trung học phổ
thông có ở tất cả các huyện Các cơ sở đào tạo nghề, cao đẳng và đại học được
thành lập ở hầu hết các địa bàn dân cư lớn, các vùng, các địa phương, đặc biệt
Trang 38Các tỉnh và các huyện miền núi đã có truờng nội trú và bán trú cho con em các
dân tộc thiêu số Hiện nay cả nước có trên 9000 trung tâm học tập cộng đồng,
gần 7000 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh và huyện, 1300 trung tâm
tin học, nhiều trường đại hoc triển khai các trương trình đào tạo từ xa Ngoài ra
có nhiều cơ sở đào tạo ngoại ngữ và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ có yếu tố nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam
Chất lượng giáo dục ở các cấp học, trình độ đào tạo đã có chuyên biến Nội dung dạy học và kiến thức của học sinh phổ thông đã có tiến bộ, toàn diện
hơn Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của một bộ phân học
sinh, sinh viên được nâng cao Số đông sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng
có hoài bão lập thân, lập nghiệp và đại bộ phận đã có việc làm Chất lượng đào tạo của một số ngành đào tạo khoa học công nghệ được nâng lên một bước
Các trường phổ thông chất lượng cao được hình thành ở nhiều địa
phương Nhiều trường đại học đã tổ chức dạy học theo các trương trình tiên tiến quốc tế Tới tháng 7 - 2008 có 24 chương trình đào tạo tiên tiến quốc tế đang được sử dụng ở L7 trường đại học giảng dạy trực tiếp bằng tiếng Anh Đã tăng cường sự gắn kết giữa hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động đào
tạo sau đại học, tập trung vào các lĩnh vực: công nghệ sinh học, công nghệ
thông tin, công nghệ vật liệu, khoa học, nông - lâm - ngư và khoa học giáo dục Đề đáp ứng tốt hơn yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả dao tao, trong hai nam gần đây (2001- 2010), ngành
giáo dục - đào tạo đã tích cực đây mạnh việc thực hiện đào tạo gan voi nhu cầu xã
hội
Về trình độ chuyên môn kỹ thuật
Trang 39quan So với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, người lao động Việt Nam nhìn chung có những phẩm chất vượt trội như: thông minh, cần cù, chịu khó, khả năng nắm bắt các kỹ thuật lao động, đặc biệt là kỹ năng sử dụng công nghệ hiện đại tương đối nhanh Phát huy các phẩm chất và khả năng tiềm tàng
của người Việt Nam, công tác đào tạo chuyên môn ký thuật đã tạo ra được một
đội ngũ nguồn nhân lực có chuyên môn ký thuật khá Đây là lợi thế cạnh tranh
quan trọng của nguồn nhân lực nước nhà trong quá trình hội nhập và tham gia
thị trường lao động quốc tế
Công bằng xã hội và sự phân hóa giàu nghèo
Cùng với thành tựu tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đã đạt được kết quả
xuất sắc trong xóa đói giảm nghèo Với việc giảm 1/2 hộ nghèo vào năm 2002, và đến nay đã giảm được 3/4 số hộ nghèo (so với đầu thập niên 90 của thế kỷ XX), hoàn thành trước mục tiêu thiên niên kỷ về giảm nghèo, Việt Nam đã chuyển vị trí từ nước nghèo sang nước có thu nhập trung bình thấp Đây là cơ
sở vật chất, kinh tế - xã hội để chúng ta tiếp tục phát huy nguồn nhân lực đáp
ứng sự nghiệp đôi mới những năm tới
Những năm qua nhờ thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Chương trình phát triển
kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc, miễn núi,
Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo và các chương trình kinh tế, xã hội khác hướng vào mục tiêu giảm nghẻo, tỷ lệ hộ nghèo cả nước đã giảm nhanh từ 22% (năm 2005) xuống 11,3% (năm 2009) và còn 4,95% (năm 2010), bình quân mỗi năm giảm 2% - 3% tỷ lệ nghèo; người
nghèo đã dược tiếp cận tốt hơn các nguồn lực kinh tế (vốn, đất đai, công nghệ, thị trường ) và các dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục, y tế, nước sạch, trợ
Trang 40Kinh tế tăng trưởng nhanh và liên tục, với tốc độ từ 7% - 8%⁄4/năm là một
yếu tố quan trọng trong việc giảm nghèo, nhưng điểm nổi bật ở Việt Nam khác với các nước khác là tăng trưởng nhanh chóng nhưng cũng hạn chế được tốc độ
gia tăng bất bình đẳng Hệ số Gini, một chỉ số xem xét bất bình đẳng thu nhập,
chỉ tăng từ 0,329 năm 1993 lên 0,356 năm 2008; độ sâu nghèo đói, tính bằng tỷ
lệ người nghèo nằm gần ngưỡng nghèo đã giảm xuống Chính vì vậy, thành tựu giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận: Những thành tựu giảm nghèo của Việt Nam là một trong những câu chuyện thành công nhất trong phát triển kinh tế, tạo cơ sở vật chất, tinh thần cho quá trình phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp đôi mới hiện nay
Y:ê
Sự nghiệp y tê và chăm sóc sức khoẻ nhân dân đã được xã hội quan tâm Hệ thống y tế đã được phát triển từ tuyến cơ sở tới trung ương với nhiều loại
hình và dịch vụ y tế tạo điều kiện cho người dân được lựa chọn các dịch vụ y tế
phù hợp Tỷ lệ suy dinh đưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm nhiễu, từ 25,2 % năm
2005, xuống 18,9 % năm 2009, năm 2010 ước đạt 18% Chỉ số về sức khoẻ bà
mẹ trẻ em có nhiều tiến bộ Tý lệ tử vong trẻ em đã giảm xuống bằng mức phô biến ở những nước có thu nhập đầu người cao gấp 2-3 lần Việt Nam Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi gần đạt mục tiêu đề ra, từ 44,4%o năm 1990 đến năm 1999 còn 36,7 %o và năm 2009 còn 16 %o Tuổi thọ bình quân của dân số nước
ta năm 2009 đối với nam là 70,2 tuôi, nữ là 75,6 tuổi Tuổi thọ bình quân cả nước được tính tương ứng theo tỷ lệ giới tính khi sinh là 72,8 tuổi [Tổng điều
tra dân số và nhà ở 2010]
Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiễu tiến bộ, góp phần hạ thấp đáng kế tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới Š
tuổi, cơ bản thanh toán một số dịch bệnh phổ biến trước đây, không chế thành công bệnh viêm đường hô hấp cấp (SARS) Đặc biệt, tuổi thọ trung bình của