Vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất lý luận và thực tiễn. Qua dẫn chứng thực tế tại tỉnh Nam Định, đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo đ

15 13 0
Vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất lý luận và thực tiễn. Qua dẫn chứng thực tế tại tỉnh Nam Định, đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo đ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nội dung cơ bản của của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung và triết học Mác – Lênin nói riêng. Sự thống nhất này bắt nguồn từ mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan, tri thức lý luận và phương pháp luận cho hoạt động cải tạo hiện thực khách quan vì mục đích tiến bộ xã hội. Đây là nguyên tắc được thể hiện trong mọi mặt của đời sống, giúp cho con người có cái nhìn đúng đắn về tầm quan trọng của thực tiễn cũng như lý luận. Bên cạnh đó, một trong những di sản lý luận mà chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta đó là tư tưởng về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn như một biện pháp cơ bản nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều. Người từng nhấn mạnh rằng: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”. Trong những năm qua, tỉnh Nam Định luôn có những chủ trương, chính sách nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở địa phương. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì vẫn còn những hạn chế cần phải khắc phục, tiêu biểu là một bộ phận cán bộ yếu kém về lý luận, xa rời nhận thức, chưa quán triệt nguyên tắc về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Do vậy, với kiến thức của bản thân, tôi lựa chọn chủ đề: “Vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất lý luận và thực tiễn. Qua dẫn chứng thực tế tại tỉnh Nam Định, đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều trong nhận thức và hành động của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý hiện nay” làm đề tài nghiên cứu. Hy vọng có thể đóng góp công sức vào công cuộc xây dựng và phát triển đội ngũ quản lí của tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay

Ngày đăng: 27/05/2022, 22:33

Mục lục

  • II. NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

      • 1.1. Phạm trù lý luận

      • 1.2. Phạm trù thực tiễn

      • 1.3. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn theo quan điểm của triết học Mác – Lênin

      • CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

        • 2.1. Phạm trù lý luận theo quan điểm của Hồ Chí Minh

        • 2.2. Phạm trù thực tiễn theo quan điểm của Hồ Chí Minh

        • 2.3. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

        • 3.2. Nguyên nhân sự hạn chế trong vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo tỉnh Nam Định

          • 3.2.1. Nguyên nhân khách quan

          • 3.2.2. Nguyên nhân chủ quan

          • 3.3. Giải pháp khắc phục bệnh giáo điều, kinh nghiệm vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn trong nhận thức và hành động của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý hiện nay.

            • 3.3.1. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học trong đội ngũ cán bộ ở Nam Định hiện nay

            • 3.3.2. Nâng cao trình độ tư duy lý luận trong đội ngũ cán bộ ở Nam Định hiện nay

            • 3.3.3. Tăng cường tổng kết công tác thực tiễn, quán triệt sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong đội ngũ cán bộ tỉnh Nam Định

            • 3.3.4. Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của tỉnh

            • 3.3.5. Cán bộ lãnh đạo, quản lý cần nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện, nghiên cứu lý luận, gắn lý luận với thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan