1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM

58 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục An Toàn, Thân Thiện, Lành Mạnh, Phòng Chống Bạo Lực Cho Học Sinh Lớp Chủ Nhiệm
Tác giả Nguyễn Thị Hiền
Trường học Trường THPT Lê Lợi
Chuyên ngành Chủ nhiệm
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ LỢI  TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TỒN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Lĩnh vực: Chủ nhiệm Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền Tổ môn: KHTN Năm thực hiện: 2021-2022 Số điện thoại: 0945040883 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Phạm vi triển khai thực Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phòng chống bạo lực cho học sinh Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm môi trường học tập 1.2 Các loại môi trường học tập 1.2.1 Môi trường học tập nhà trường 1.2.2 Mơi trường gia đình 1.2.3 Mơi trường xã hội Các khái niệm liên quan Cơ sở thực tiễn Khái quát đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tình hình lớp 10A9 Đặc điểm tình hình nhà trường Thực trạng xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phịng chống bạo lực trường THPT Lê Lợi 2.2.1 Kết điều tra giáo viên 2.2.2 Kết điều tra học sinh 1.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 II Một số giải pháp xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phòng chống bạo lực cho học sinh lớp chủ nhiệm 10 Tìm hiểu rõ tình hình, hồn cảnh học sinh lớp 10 Các cách thức tìm hiểu học sinh 10 1.1.1 Thơng qua hồ sơ học sinh 10 1.1.2 Thơng qua phiếu tìm hiểu học sinh 10 1.1.3 Thông qua học sinh khác 11 1.1.4 Thông qua phụ huynh 11 1.1.5 Thông qua tiếp xúc, trò chuyện, biểu học sinh 12 Phân loại học sinh sử dụng biện pháp giáo dục phù hợp 13 1.2.1 Nhóm học sinh bình thường 13 1.2.2 Nhóm học sinh có hồn cảnh đặc biệt, học sinh khuyết tật 15 1.2.3 Nhóm học sinh cá biệt 16 Xây dựng hình ảnh giáo viên chủ nhiệm 20 2.1 Yêu thương, quan tâm đến học sinh 20 2.2 Đối xử công với học sinh 22 2.3 Đồng cảm, sẵn sàng chia sẻ với học sinh 22 2.4 Nói đơi với làm 23 2.5 Động viên kịp thời, xử lý kỷ luật không chậm trễ 24 2.6 Minh bạch thu, chi khoản lớp 26 Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, thân thiện, vui vẻ 27 3.1 Xây dựng tính cộng đồng hoạt động tập thể 28 3.2 Giáo dục kỹ sinh hoạt tập thể 29 3.3 Lồng ghép giáo dục phòng chống bạo lực học đường 31 Huy động cá nhân, tổ chức phối hợp giáo dục học sinh 33 4.1 Phối hợp với giáo viên môn 33 4.2 Phối hợp với Ban giám hiệu 34 1.1 1.2 4.3 Phối hợp với Đoàn niên 35 4.4 Phối hợp với phụ huynh học sinh 36 Xử lý học sinh vi phạm bạo lực học đường hợp lý, hợp tình 37 5.1 Họp lớp đề nghị xử lý kỷ luật học sinh vi phạm 38 5.2 Phối hợp Hội đồng kỷ luật nhà trường giáo dục học sinh vi phạm 38 5.3 Theo dõi, chấn chỉnh, thúc đẩy tiến học sinh vi phạm 38 III Hiệu quả, lợi ích thu giải pháp 39 Đối với thân giáo viên chủ nhiệm 40 Đối với học sinh 41 Đối với phụ huynh học sinh 41 Kết công tác chủ nhiệm lớp 42 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn HS Học sinh THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thực phương châm “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, “ Giáo dục không chuẩn bị cho sống mà giáo dục phải sống học sinh”, việc chung tay xây dựng mơi trường sống học tập an tồn, thân thiện, lành mạnh cho học sinh trách nhiệm toàn đội ngũ giáo dục nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội Tuy nhiên, thời gian vừa qua, số địa phương nước liên tiếp xảy tình trạng an ninh, an toàn trường học, vi phạm đạo đức nhà giáo như: Học sinh bị tai nạn thương tích điều kiện sở vật chất trường học không đảm bảo; học sinh đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường nơi công cộng; phụ huynh học sinh hành hung, gây thương tích, xúc phạm nhân phẩm, danh dự nhà giáo, tinh thần, thể chất học sinh; học sinh xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường, người khác; giáo viên có hành vi thiếu chuẩn mực sư phạm với học sinh, bạo lực, bạo hành, xâm hại học sinh Các việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất, tinh thần, danh dự giáo viên học sinh; tác động xấu đến môi trường giáo dục nhà trường gây xúc dư luận xã hội Có thể nói, chưa vấn đề xây dựng mơi trường học tập an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực trường học lại xã hội quan tâm lúc này- mà công nghệ thông tin bùng nổ, phát triển văn hóa trước kinh tế, quan niệm chuẩn mực đạo đức có ảnh hưởng nước ngồi… Để góp phần ngăn chặn tượng nêu trên, đồng thời tăng cường giải pháp bảo đảm môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phịng chống bạo lực học đường địa bàn trường THPT Lê Lợi, chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phòng chống bạo lực cho học sinh lớp chủ nhiệm” để làm sáng kiến kinh nghiệm Phạm vi triển khai thực - Nội dung: Các giải pháp để xây dựng môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phịng chống bạo lực cho học sinh lớp chủ nhiệm - Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 10A9 trường THPT Lê Lợi - Thời gian áp dụng: năm học 2021-2022 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đề xuất số giải pháp tạo môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phịng chống bạo lực cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đóng góp đề tài Đây đề tài lần triển khai đưa số giải pháp mang tính chất ứng dụng cao thực tiễn, không tập thể 10A9 trường THPT Lê Lợi mà cịn áp dụng với lớp khác, sở giáo dục khác việc xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phòng chống bạo lực B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TỒN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm mơi trường học tập Môi trường học tập yếu tố tác động đến trình học tập học sinh bao gồm: - Môi trường vật chất: Là không gian diễn q trình dạy học gồm có đồ dùng dạy học bảng, bàn ghế, sách vở, nhiệt độ ánh sáng, âm thanh, khơng khí… - Mơi trường tinh thần: Là quan hệ giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, nhà trường- gia đình - xã hội… Các yếu tố tâm lí động cơ, nhu cầu, hứng thú, tính tích cực học tập học sinh phong cách, phương pháp giảng dạy giáo viên môi trường lớp Môi trường học tập đa dạng, cần tạo nhà trường, gia đình, xã hội Mơi trường sư phạm tập hợp người, phương tiện đảm bảo cho việc học tập đạt kết tốt Môi trường sư phạm nội dung môi truờng nhà trường Như vậy, mơi trường học tập tồn yếu tố vật chất, khơng gian thời gian, tình cảm tinh thần - nơi học sinh sinh sống, lao động học tập, có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến hình nhân cách cửa học sinh phù hợp với mục đích giáo dục 1.2 Các loại môi trường học tập 1.2.1 Môi trường học tập nhà trường Giáo dục nhà trường hoạt động giáo dục trường lớp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo mục đích, nội dung, phương pháp có chọn lọc sở khoa học thực tiễn định Giáo dục nhà trường tiến hành có tổ chức, ln ln tác động trực tiếp có hệ thống đến hình thành, phát triển tồn diện nhân cách Thông qua giáo dục nhà trường, cá nhân bồi dưỡng phẩn chất đạo đức, kiến thức khoa học, kỹ thực hành cần thiết, tương ứng với yêu cầu bậc học, cấp học phù hợp với trình độ phát triển xã hội giai đoạn So với gia đình, nhà trường môi trường giáo dục rộng lớn hơn, phong phú, hấp dẫn hệ trẻ Trong nhà trường, học sinh giao lưu với bạn bè lứa tuổi địa phuơng, cộng đồng, tham gia vào nhiều hoạt động mang tính xã hội, giúp cho q trình xã hội hố cá nhân phong phú, toàn diện Nhà trường thiết chế xã hội chuyên biệt thực chức tái sản xuất sức lao động, phát triển nhân cách theo hướng trì, phát triển xã hội Nhà trường có chức hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ thông qua hoạt động dạy học, giáo dục Tri thức nhà trường kinh nghiệm nhân loại chọn lọc tích luỹ Nhà trường tổ chức chuyên biệt có chức truyền thụ toàn kinh nghiệm lịch sử nhân loại cho hệ trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi nhằm hình thành phát triển mơ hình nhân cách lí tưởng xã hội đặt Giáo dục nhà trường có thống mục đích, mục tiêu cụ thể, thực đội ngũ nhà sư phạm đào tạo bồi dưỡng chu đáo, tiến hành giáo dục theo chương trình, nội dung, phương pháp sư phạm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách toàn diện, hướng tới thành đạt người Ngày nay, giáo dục nhà trường gắn liền với môi trường sống môi trường tụ nhiên, với sở sản xuất nhằm phát huy nội lực, lôi tham gia lực lượng xã hội vào giáo dục học đường, mặt khác giúp cho nội dung giáo dục gần với đời sống sản xuất xã hội Nhà trường có chức chuyển giao văn hóa giúp cho học sinh hội nhập với cộng đồng trở thành chủ nhân chuyển giao văn hố cho hệ sau, nhằm trì sắc văn hóa dân tộc Ngày nay, cá nhân không tiếp thu tri thức từ nhà trường mà cịn tiếp nhận thơng tin qua kênh sách, báo, mạng Internet… Giáo dục nhà trường phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình xã hội đạt mục tiêu chung giáo dục đào tạo hệ trẻ Điều quan trọng phải có thống định hướng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội 1.2.2 Mơi trường gia đình Ở lứa tuổi này, địa vị em gia đình thay đổi, em gia đình thừa nhận thành viên tích cực gia đình, cha mẹ, anh chị giao cho nhiệm vụ cụ thể chăm sóc em cha mẹ vắng, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, chăn nuôi gia súc… Ở gia đình neo đơn, em phải tham gia lao động thực để góp phần nâng cao thu nhập gia đình Các em ý thức nhiệm vụ thực tích cực Điều quan trọng có ý nghĩa lớn em tham gia bàn bạc số cơng việc gia đình, việc cha mẹ, anh chị, quan tâm đến việc xây dựng, bảo vệ uy tín gia đình Những thay đổi động viên, kích thích em hoạt động tích cực, độc lập, tự chủ Gia đình đơn vị xã hội hình thức tổ chức quan trọng sinh hoạt cá nhân, dựa hôn nhân quan hệ huyết thống, tức quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em người thân khác chung sống có kinh tế chung Gia đình mơi trường giáo dục môi trường giáo dục suốt đời trình hình thành phát triển nhân cách người Gia đình giữ vị trí quan trọng có ý nghĩa lớn lao trình hình thành phát triển nhân cách Đó mơi trường gắn bó suốt đời cá nhân Gia đình nơi tạo mối quan hệ gắn bó ruột thịt huyết thống - thứ tình cảm khó chia cắt Do đó, dù có phải trải qua bao biến động phuơng diện, người ln hướng q hương, gia đình Cha mẹ người thầy giáo, nhà sư phạm giáo dục cho phẩm chất nhân cách làm tảng cho trình phát triển tồn diện đạo đức, trí lực, thể lực, thẩm mĩ, lao động theo yêu cầu xã hội Gia đình động lực giúp người khơng ngừng hồn thiện nhân cách Thế mạnh gia đình tình u thương, quan tâm châm sóc, điều giúp cho người vượt qua khó khăn rào cản sống, lao động học tập 1.2.3 Môi trường xã hội Giáo dục xã hội hoạt động tổ chức, nhóm xã hội có chức giáo dục theo quy định pháp luật chương trình giáo dục phương tiện thông tin đại chúng Giáo dục xã hội tác động đến trình hình thành phát triển nhân cách thường qua hai hình thúc: tự phát tự giác Những ảnh hưởng tự phát bao gồm yếu tố tích cực tiêu cực đời sổng xã hội vô phức tạp cá nhân tự lựa chọn theo nhu cầu, hứng thú, trình độ tự giáo dục Những ảnh huởng tự giác tổ hợp tác động trực tiếp hay gián tiếp có hướng đích, có nội dung, phương pháp nhiều hình thức tổ chức, quan, đoàn thể xã hội y tế, thể thao, nghệ thuât, Hội Ngựời cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ… đến trình hình thành phát triển nhân cách Mơi trường xã hội có ảnh huởng mạnh mẽ đến sống cá nhân Giáo dục xã hội phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình nhà trường, góp phần thực mục tiêu đào tạo người theo định hướng cửa Đảng Nhà nước Để phát huy tính tích cực giáo dục xã hội, tổ chức, quan đoàn thể xã hội trước hết phải thực chức bản, chủ yếu mình, góp phần làm cho môi trường xã hội sạch, đời sống vật chất tinh phần phong phú, lành mạnh, hạn chế tác động tiêu cực đến đời sống cá nhân, đổi với hệ trẻ 1.3 Các khái niệm liên quan Thực khoản 4, Điều 44 Luật trẻ em “Bảo đảm giáo dục cho trẻ em”, ngày 17/7/2017 Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2017/ NĐ- CP quy định môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên, sở giáo dục nghề nghiệp, trường chuyên biệt, sở giáo dục có vốn đầu tư nước liên kết đào tạo với nước Việt Nam, lớp xóa mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tin học, lớp dạy kỹ năng, lớp dạy khiếu, lớp dạy văn hóa, lớp dành cho trẻ em hồn cảnh khó khăn có hồn cảnh đặc biệt khơng học nhà trường có người học 18 tuổi; quan, tổ chức cá nhân có liên quan Nghị định gồm Chương, 17 Điều, quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, đặc biệt làm rõ khái niệm: Mơi trường giáo dục an tồn mơi trường giáo dục mà người học bảo vệ, không bị tổn hại thể chất tinh thần Môi trường giáo dục lành mạnh môi trường giáo dục khơng có tệ nạn xã hội, khơng bạo lực; người học, cán quản lý, giáo viên, nhân viên có lối sống lành mạnh, ứng xử văn hóa Môi trường giáo dục thân thiện môi trường giáo dục mà người học tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng nhân ái; phát huy dân chủ tạo điều kiện để phát triển phẩm chất lực Bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục lớp độc lập Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm tình hình lớp 10A9 Lớp 10A9 có tổng số 44 học sinh gồm 23 nam 21 nữ Trong có nhiều em cách xa trường (7 em Nghĩa Bình, 12 em Giai Xn), có 16 em người dân tộc, em thuộc diện hộ nghèo, em thuộc diện hộ cận nghèo, em học sinh khuyết tật nặng, học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt Kết xếp loại cuối năm lớp em GVCN tổng hợp lại sau: Hạnh kiểm Học lực Ghi Sỹ số 44 Tốt HK1 41 Khá Đạt Yếu Giỏi Khá 21 Tb 23 Yếu - Về hạnh kiểm: 41 học sinh đạt loại tốt, học sinh đạt loại khá, học sinh loại Đạt (theo chương trình Vnen) - Về học lực: 21 học sinh đạt loại khá, 23 học sinh đạt loại trung bình luyện, sửa chữa khuyết điểm để tiến Việc giúp học sinh vi phạm tiến trình bày mục 1.2.3 Cuối năm học, Hội đồng kỷ luật nhà trường điều khiển Hiệu trưởng họp bàn để xét định hạ mức xóa kỷ luật cho học sinh phạm lỗi năm học học sinh có sửa chữa có tiến Học sinh cha mẹ học sinh mời đến tham dự họp này, hội đồng kỷ luật biểu xóa kỷ luật khơng tham dự Việc biểu tiến hành bỏ phiếu kín theo nguyên tắc đa số Quyết định hạ mức xóa kỷ luật công bố nơi công bố thi hành kỷ luật, đồng thời thông báo cho học sinh cha me học sinh biết Việc ghi kỷ luật vào học bạ học sinh tiến hành vào cuối năm học, sau Hội đồng kỷ luật họp xem xét định hạ mức xóa kỷ luật cho học sinh phạm lỗi ghi theo mức kỷ luật (nếu hạ mức) không ghi kỷ luật (nếu xóa kỷ luật) Chỉ ghi vào học bạ kỷ luật từ mức bị cảnh cáo trước toàn trường trở lên Hội đồng kỷ luật xét xóa kỷ luật cho học sinh bị mức kỷ luật từ cảnh cáo trước toàn trường trở lên Ví dụ: Một học sinh A học kỳ I mắc khuyết điểm, sai phạm bị Hội đồng kỷ luật định xử lý cảnh cáo trước tồn trường Đến cuối năm học có cố gắng phấn đấu sửa chữa khuyết điểm để tiến bộ, học sinh Hội đồng kỷ luật xét hạ mức kỷ luật từ cảnh cáo trước toàn trường xuống mức khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường, khơng ghi vào học bạ học sinh mức độ kỷ luật cảnh cáo Các định hạ mức xóa kỷ luật học sinh phạm lỗi, nhà trường thông báo cho gia đình học sinh biết để phối hợp nhà trường động viên em tiếp tục phấn đấu tiến III HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC CỦA GIẢI PHÁP “Có nghề bụi phấn dính đầy tay Người ta gọi nghề cao quý Có nghề không trồng hoa đất Mà cho đời đóa hoa thơm ” nghề giáo coi nghề cao quý xã hội Những cống hiến giáo viên không dừng lại cá nhân, mà tập thể xã hội, thiết thực, đáng quý vô Không phải trở thành người giáo viên tốt, người giáo viên giỏi khơng có lịng u nghề, khơng có tình u thương trẻ, quan tâm, tận tâm, hy sinh, nhẫn nại… Không phải hiểu rằng, thầy cô giáo trẻ, áp lực xung quanh họ yêu cầu nghiệp vụ không giỏi lực mà cần phải thường xuyên học hỏi, đổi tư duy, nắm bắt xu hướng giáo dục đại cần gì, yêu cầu gì, phương pháp giảng dạy mới…bắt buộc phải nâng cao để việc dạy học việc tiếp thu học trò thuận lợi hơn….Rồi áp lực việc dạy trẻ, đâu phải có việc truyền tải tri thức, người thầy gắn bó với nghiệp “trồng người” phải xanh tốt, trái thơm trí thức lẫn đạo đức mà khơng phải học trị ngoan ngỗn, nghe lời, đối tượng học sinh không 39 nghe lời, lại phải có biện pháp giảng dạy khác, trừng phạt mà phải từ lịng cảm hóa học sinh Mặc dù thân làm công tác chủ nhiệm nhiều năm trước yêu cầu ngày cao xã hội, ngành giáo dục nhận thấy năm GVCN phải nỗ lực thay đổi nhiều để thích nghi với lứa tuổi học trị Trải qua q trình nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học; huy động nguồn tư liệu, nguồn thơng tin cần thiết với tính pháp lý độ tin cậy cao, đưa nhóm giải pháp với cách thức thực rõ ràng để xây dựng môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phịng chống bạo lực cho học sinh lớp chủ nhiệm Từ thực tế thực đề tài này, tơi nhận thấy có nhiều thay đổi tích cực Đối với thân GVCN Được giao làm chủ nhiệm giáo viên “than thân, trách phận” bởi, giáo viên chủ nhiệm công việc chịu nhiều áp lực, vất vả Được xem nơi “Trăm dâu đổ đầu tằm” Tuy nhiên, GV thật tận tâm có tinh thần trách nhiệm cơng việc niềm vui mặt tinh thần khác đến với người làm chủ nhiệm lớp, tơi nghĩ cịn nhiều áp lực, vất vả - Theo đó, GVCN lớp người gắn bó, gần gũi nhiều với lớp mà phụ trách Ngồi mà GVCN phải có mặt với lớp tiết chào cờ, sinh hoạt lớp cịn gặp lớp thơng qua tiết dạy Chính gần gũi nhiều với lớp, nên GVCN nắm bắt đặc điểm tính cách, hoàn cảnh, ưu điểm… học sinh Qua đó, người GVCN có phương pháp phù hợp với em, giúp em phát huy ưu điểm có cách giáo dục hợp lí với học sinh cá biệt Những trải nghiệm thực tế trên, lâu ngày trở thành kinh nghiệm quý giá, học thiết thực, bổ ích mà khơng có sách, vở, trường lớp dạy Đó trang giáo án sinh động nhất, hữu ích người làm nghề dạy học - Ngoài ra, GVCN người phụ trách lớp nên tất hoạt động giáo dục trường bắt buộc phải đồng hành với học sinh lớp tham gia Đây hội thắt chặt tình cảm thầy trò Nhất hoạt động giáo dục lớn địi hỏi nhiều cơng sức nhiều học sinh tham gia Văn nghệ chào mừng ngày 20/11, Hội trại chào mừng 40 năm thành lập trường Qua hoạt động này, hội để GVCN lớp “ghi điểm” với học sinh lớp phụ trách Đồng thời dịp để lại nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp thầy trị Các hoạt động giáo dục lên lớp, GVCN lớp với học sinh làm việc, tham gia… tạo thành kỉ niệm đẹp, dấu ấn khó phai thầy trị mà giáo viên mơn khơng dễ có Và sợi dây vơ hình làm cho học sinh gắn kết, lưu luyến với trường nhớ người GVCN nhiều mai em khơn lớn Đây niềm vui mặt tinh thần mà khơng thứ sánh - Một niềm vui mà GVCN lớp có phụ huynh học sinh lớp biết đến nhiều so với giáo viên giảng dạy mơn Có thể phụ huynh 40 lớp có “nhiều vẻ” khác nhau, có người này, người chắn có người quan tâm, giúp đỡ (về mặt tinh thần) công việc, chia sẻ nỗi vất vả người GVCN lớp, giúp biết thông tin học sinh khác lớp mà phụ trách Điều mà học sinh cá biệt thường cung cấp Đó chưa kể cần phụ huynh giúp đỡ công việc khác GVCN có “sức mạnh hơn” so với giáo viên làm công tác chủ nhiệm Đối với học sinh Thực theo sáng kiến này, học sinh đối tượng thu nhận hiệu giáo dục lớn Các em yêu thương, quan tâm, học tập rèn luyện mơi trường an tồn, thân thiện, lành mạnh Điều thể phương diện như: - Từ tháng 10 đến nay, lớp khơng cịn xảy tình trạng bạo lực học đường Hai học sinh S N.A có nhiều tiến bộ, khơng vi phạm lỗi nghiêm trọng, tích cực tham gia vào hoạt động lớp, kết nạp trở thành Đồn viên Chính Hội đồng kỷ luật xóa án cho học sinh này, cho phép GVCN xếp loại hạnh kiểm KHÁ để ghi nhận tiến vượt bậc - Tình cảm trị ngày thắm thiết hơn, học trò ngày biết cách thể tình yêu với giáo viên nhiều cách chúng nhắn tin, gọi điện hỏi thăm động viên mua thực phẩm GVCN mắc covid-19; cách chúng sốt sắng tìm chìa khóa xe GVCN bất cẩn để rơi; cách chúng mua kem cho GVCN lớp làm lao động vào ngày nắng nóng; cịn làm video tặng riêng GVCN dịp lễ 20/11 Tất hành động làm cho tơi cảm thấy ấm lịng - Từ lớp chia nhiều bè phái, sống vơ cảm đến em trở thành tập thể hòa đồng, đồn kết, biết giúp đỡ Chính em nói “bọn em thích học ạ”, lần lớp chuyển sang hình thức học trực tuyến chúng nhăn nhó “lại học online” Tơi cịn nhớ, dịp thăm gia đình bạn D hộ nghèo lớp, có vài bạn cịn sụt sùi nghe mẹ D kể lần D bị ốm thập tử sinh, khơng có tiền viện Hay đây, nhà trường tổ chức Ngày hội thể thao chào mừng đại lễ 40 năm thành lập trường, lúc nhảy bao bố, bạn T.M bị vấp ngã, đội nháo nhào chạy lại đỡ bạn, chẳng thèm quan tâm đội nhảy đích trước Dù không dành chiến thắng cảm thấy hạnh phúc trước tình cảm mà em dành cho Đối với phụ huynh học sinh Hồi đầu năm học, phải nhiều thời gian mối quan hệ căng thẳng em N.A mẹ N.A trách mẹ nói nhiều, giáo huấn nhiều, muốn em phải thế mẹ bất lực nói mà N.A khơng nghe lời, theo bè bạn chơi bời không chịu học Tôi khơng biết gọi gọi, nhắn tin nhắn N.A nhắn với “cô người mẹ thứ em” mẹ N.A nói “đúng chị chưa hiểu cô giáo, cảm ơn cô, chị gần gũi với 41 nhiều hơn” tơi biết người kết nối phụ huynh với họ Đến giờ, tơi cịn giữ thư mà bác Chi hội trưởng phụ huynh lớp viết vào ngày 20/11 Hình 25 Bức thư Chi hội trưởng phụ huynh gửi GVCN nhân ngày 20/11 Thật trân quý thật tự hào tình cảm Nếu chưa giáo viên chủ nhiệm có lẽ giáo viên trở thành “nhà giáo” nghĩa Kết cơng tác chủ nhiệm lớp Hiệu giải pháp cịn thể thơng qua thay đổi tích cực kết xếp loại học lực, hạnh kiểm năm lớp 10 so với năm lớp Xếp loại hạnh kiểm học lực lớp chủ nhiệm học kỳ I năm học 2021-2022: Hạnh kiểm Học lực Ghi Sỹ số 44 Tốt HK1 42 Khá Tb Yếu Giỏi Khá 29 Tb 16 Yếu HS có hạnh kiểm Khá N.A S, nhờ tiến học tập rèn luyện nên em “thoát” án chịu hạnh kiểm Yếu Về học lực, số học sinh đạt danh hiệu Học sinh tiên tiến tăng em so với kết năm lớp Lớp 10A9 lớp bình thường, học ban Khoa học xã hội, mục đích học tập em đậu tốt nghiệp Thiết nghĩ, việc học tập không nặng nề với em, điều đáng quan tâm việc giáo dục nhân cách, để em trở thành cơng dân tốt, sống có ích cho xã hội Những kết thu 42 từ thử nghiệm chứng minh kinh nghiệm mà tác giả đề xuất có hiệu áp dụng cho nhiều GV khác việc xây dựng môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh phịng chống bạo lực học đường C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhiều nhà sư phạm tiền bối dặn rằng, giáo dục trẻ khơng lời nói mà quan trọng phải giúp trẻ hình thành nhân cách qua nề nếp, thói quen mơi trường sư phạm gương nhà giáo đem lại Một số nhà giáo dục nêu phương châm rèn luyện cho học sinh hiếu động là: “Hành vi sinh thói quen, thói quen sinh nhân cách” Mơi trường sư phạm khơng có tác dụng giáo dục rèn luyện cách mãnh liệt cho học sinh khó dạy mà cịn có giá trị trì, củng cố phẩm chất tốt đẹp người cách vững chắc, lâu bền Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, tự chủ, thân thiện nhằm tạo an tâm, tin tưởng phát huy lực học sinh quan hệ, dân chủ, công bằng, cởi mở thân tình Hay nói cách khác, mơi trường giáo dục bất công, thiếu dân chủ, không công bằng, bạo lực học đường phát triển, khơng an tồn mơi trường giáo dục không mong đợi, bị xã hội lên án đồng nghiệp chê cười Để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phịng chống bạo lực học đường nhà trường phải đảm bảo yếu tố: - Thứ nhất, sở vật chất, kỹ thuật khang trang, tiện ích an tồn Tính sư phạm trội khơng gian sư phạm mà sở vật chất, kỹ thuật nhà trường mang lại ngăn nắp, trật tự, thẩm mỹ, vệ sinh khoa học Thơng qua học sinh tiếp nhận rèn luyện ngăn nắp, trật tự vệ sinh khoa học thành phẩm chất tốt đẹp cho thân cộng đồng - Thứ hai, đội ngũ sư phạm có nhận thức đầy đủ môi trường giáo dục, thấy rõ tác dụng giáo dục tập thể sư phạm Từ mà nâng cao trách nhiệm thân, đóng góp tích cực vào công giáo dục chung nhà trường, không tùy tiện đơn lẻ, thể hành vi không tốt theo thói quen lập dị, phản bác đồng nghiệp đố kỵ làm phá vỡ hệ thống giáo dục mà nhà trường xây dựng để giáo dục học sinh Trong yếu tố này, GVCN đóng vai trị cốt lõi - Thứ ba, chế hoạt động sản phẩm vơ hình tập thể sư phạm nhà trường lại tác nhân vô quan trọng mang tính định chi phối hoạt động nhà trường để môi trường sư phạm hình thành phát triển tốt đẹp Cơ chế hoạt động bao gồm tiêu chí, chuẩn mực, hệ thống giá trị nhà trường, chế độ khen chê làm hành lang pháp lý khen thưởng chế tài, động viên thúc đẩy thành viên nhà trường sức xây dựng, mơi trường giáo dục sức mạnh tiềm ẩn cho hoạt động giáo dục giáo viên 43 Việc xây dựng môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phịng chống bạo lực quan trọng không đơn giản, đặc biệt bối cảnh Tuy nhiên, với số giải pháp nêu trên, GV làm cơng tác chủ nhiệm hồn tồn tạo mơi trường sư phạm nghĩa để “mỗi ngày đến trường ngày vui” Mặc dù vậy, với thời gian định hạn chế kinh nghiệm, lực thân, viết khái quát số biện pháp, áp dụng phạm vi lớp chủ nhiệm nên số hạn chế, mong góp ý chia sẻ đồng nghiệp Kiến nghị - Đối với Ngành giáo dục, cần xây dựng tiêu chí, giải pháp triển khai cách hệ thống xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phịng chống bạo lực, sau tổ chức buổi tập huấn chuyên đề cho giáo viên - Đối với trường học, để xây dựng môi trường giáo dục tốt, nhà trường phải hoàn thiện hệ thống chuẩn mực môi trường giáo dục nhà trường, rà sốt xây dựng kế hoạch củng cố hồn thiện môi trường giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đội ngũ; nhạy bén tiếp nhận phát huy điều kiện thuận lợi để phát triển môi trường giáo dục, mạnh dạn kịp thời đấu tranh loại bỏ biểu làm trở ngại phát triển môi trường giáo dục - Đối với giáo viên, phải gương sáng, mẫu mực đạo đức cho học sinh Hơn tất lòng yêu nghề, yêu trẻ, say mê công việc trồng người nhà giáo Vì có tình u say mê nguồn cảm hứng sáng tạo lao động, để dẫn dắt giáo viên đến với biện pháp giáo dục hay, phù hợp với đối tượng học sinh đem lại hiệu cao Và có tình u say mê nghề khiến thông điệp giáo dục nhân văn “từ trái tim đến trái tim” thành công Xây dựng lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc, thầy hạnh phúc, trò hạnh phúc Xin trân trọng cảm ơn! Tân Kỳ, ngày 20 tháng năm 2022 Tác giả 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb QĐND, Hà Nội, 2006 Bộ giáo dục đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) Bùi Sĩ Tụng (2005), Hoạt động Giáo dục lên lớp, NXB Giáo dục Jane Nelsen (Bình Max dich), Kỷ luật tích cực, NXB phụ nữ Việt Nam Đại học Vinh (2019), Tài liệu bồi dưỡng tư vấn cho GVPT, NXB Đại học Vinh, Nghệ An Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Một số vấn đề công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nay, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Kuroyagl Tetsuko, Totto-Chan bên cửa sổ, Trương Thùy Lan dịch, NXB Hội nhà văn Nguyễn Việt Hùng, Hà Thế Truyền, Module THPT 32- Hoạt động giáo viên chủ nhiệm Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Mô đun 05 GVPT- Tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục cấp THPT (Chương trình ETEP) 10 https://www.youtube.com/watch?v=0YCMT34WXXQ&t=36s 11 https://www.youtube.com/watch?v=MJ5tUOEZ_Qw&t=454s 12 https://vi.wikipedia.org 45 Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TỒN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ LỢI (Mẫu phiếu dành cho GV) - Kính gửi 33 GVCN lớp - Kính nhờ thầy chia sẻ thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục lớp chủ nhiệm cách tích dấu x vào lựa chọn thầy cô bảng sau: STT Câu hỏi Tỉ lệ lựa chọn(%) Việc xây dựng môi Rất cần thiết trường giáo dục an toàn, thân thiện, lành mạnh, phịng chống bạo lực có thực cần thiết hay không Cần thiết Không thiết cần Thầy/cô tạo Tốt mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phòng chống bạo lực lớp chủ nhiệm Bình thường Chưa tốt Nguyên nhân khiến việc Chưa có biện Học sinh Nguyên nhân xây dựng môi trường pháp hợp lý không hợp tác khác giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh, phịng chống bạo lực lớp chủ nhiệm chưa đạt kết cao Xin chân thành cảm ơn thầy cô chia sẻ 46 Phụ lục 02 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ LỢI (Mẫu phiếu dành cho HS) - Thân gửi em học sinh - Cô nhờ em chia sẻ thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục lớp cách tích dấu x vào lựa chọn em bảng sau: STT Câu hỏi Tỉ lệ lựa chọn (%) Em đánh Rất quan trọng Quan trọng vai trị mơi trường học tập an tồn, thân thiện, lành mạnh Không trọng Em đánh giá sở Đảm bảo tốt vật chất (khn viên, phịng học, sân chơi, bãi tập, nhà xe, khu vực vệ sinh, rửa tay ) nhà trường Đảm bảo Chưa đảm bảo Em đánh Đảm bảo tốt vấn đề an ninh trật tự trường ta Đảm bảo Chưa đảm bảo Em trang bị Từ nhà trường Từ gia đình kiến thức phịng chống bạo lực học đường từ đâu Chưa trang bị Mức độ hài lòng Rất hài lòng em biện pháp giáo dục GVCN để xây dựng môi trường học tập an tồn, thân thiện, lành mạnh, phịng chống bạo lực Chưa hài lòng Hài lòng quan Chân thành cảm ơn hợp tác từ em 47 Phụ lục 03 PHIẾU TÌM HIỂU THƠNG TIN HỌC SINH LỚP 10A9 ĐẦU NĂM HỌC 2021- 2022 Họ tên: , ngày sinh Nơi đăng kí hộ thường trú: ĐT: Địa email: Học sinh trường THCS Đoàn viên: € Họ tên cha: Nghề nghiệp (làm gì, đâu?): ĐT: Họ tên mẹ: Nghề nghiệp (làm gì, đâu?): ĐT: Số anh chị em: .(Anh , chị ., em ) (đang học trường hay làm việc đâu ) Hồn cảnh kinh tế gia đình: (Đánh dấu vào vào thích hợp) Giàu có € Khá € Đủ ăn € Hộ cận nghèo € Hộ nghèo € Về kết học tập: (Sử dụng kết năm học lớp 9) ĐTB Xếp loại mơn HL HK Điểm trung bình mơn học Tốn Lý Hóa Sinh Anh Văn Sử Địa GDCD Điểm xét tuyển vào lớp 10 Các nhiệm vụ làm năm lớp 8, lớp (lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó VTM, LĐ, chi đội trưởng, liên đội trưởng ) Năng khiếu, sở trường: , ngày ./8/20… (Học sinh ký, ghi rõ họ, tên) 48 Phụ lục 04 PHIẾU TÌM HIỂU THƠNG TIN HỌC SINH LỚP 10A9 CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021- 2022 (Chỉ GVCN người viết phiếu biết được) Họ tên học sinh: Cảm nhận em thời gian học tập vừa qua: Mong muốn em bố, mẹ: Ước mơ sau em: Em có tâm muốn chia sẻ cô chủ nhiệm: 49 Phụ lục 05 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP (Nguồn: Hiệu trưởng) STT Mã học sinh Họ tên Ngày sinh Điểm TK TB môn Học lực Hạnh kiểm Năm học 2020-2021 Năm học 2020-2021 Năm học 2020-2021 2102177381 Nguyễn Đình Nhật Anh 10/11/2006 6.4 TB TỐT 2102177394 Trần Thị Ngọc Anh 28/11/2006 6.6 TB KHÁ 2102177380 Hoàng Xuân Diệu 08/05/2006 6.0 TB TỐT 2102177379 Phạm Quang Dinh 26/02/2006 6.0 TB TỐT 2102177410 Nguyễn Trung Dũng 29/05/2006 6.6 KHÁ TỐT 2102177427 Trương Tiến Dũng 01/04/2006 6.6 KHÁ TỐT 2102177433 Nguyễn Thị Anh Đào 12/04/2006 6.0 TB TỐT 2102177429 Lê Văn Quốc Đoàn 25/10/2006 5.7 TB TỐT 2102177405 Nguyễn Trung Đức 03/02/2006 KHÁ TỐT 10 2102177377 Lê Thị Hồng Hạnh 19/09/2006 7.2 KHÁ TỐT 11 2102177402 Tăng Thị Hằng 17/08/2006 7.0 KHÁ TỐT 12 2102177294 Võ Thị Hiền 07/10/2006 CT Vnen ĐẠT TỐT 13 2102177404 Nguyễn Thanh Hoa 07/11/2006 5.4 TB TỐT 14 2102177389 Trần Thúy Hồng 10/09/2005 6.6 TB TỐT 15 2102177414 Phạm Hồng Hưng 28/03/2006 6.5 KHÁ TỐT 16 2102177392 Nguyễn Văn Khởi 20/11/2005 5.7 TB TỐT 17 2102177418 Biện Thị Lan 09/08/2006 CT Vnen ĐẠT TỐT 18 2102177432 Vũ Quốc Linh 01/10/2006 6.2 TB TỐT 19 2102177399 Hà Thị Lương 23/08/2006 6.0 TB TỐT 20 2102177384 Hồ Xuân Mạnh 15/03/2005 6.1 TB TỐT 21 2102177385 Hoàng Thị Trà My 14/07/2006 7.0 KHÁ TỐT 22 2102177395 Ngân Thị Na 18/08/2006 CT Vnen ĐẠT TỐT 50 23 2102177430 Trương Quốc Nam 27/07/2006 6.1 TB TỐT 24 2102177428 Bùi Thị Nhàn 01/06/2006 6.2 TB TỐT 25 2102177434 Võ Hoài Nhân 10/05/2006 CT Vnen ĐẠT ĐẠT 26 2102177437 Phan Cao Long Nhật 13/05/2006 CT Vnen ĐẠT TỐT 27 2102177412 Tạ Danh Nhật 14/05/2006 6.8 KHÁ TỐT 28 2102177424 Trần Thị Phương 23/10/2006 6.7 KHÁ TỐT 29 2102177435 Võ Duy Bảo Quốc 15/02/2006 6.4 TB TỐT 30 2102177426 Nguyễn Hải Quyên 06/03/2006 7.0 KHÁ TỐT 31 2102177433 Đặng Thị Quỳnh 01/06/2006 7.0 KHÁ TỐT 32 2102177420 Trương Thị Quỳnh 14/10/2006 6.7 KHÁ TỐT 33 2102177390 Trịnh Hải Sâm 25/09/2006 6.9 KHÁ TỐT 34 2102177436 Phạm Thị Sen 03/03/2006 7.1 KHÁ TỐT 35 2102177382 Lê Văn Thanh 27/06/2006 6.1 TB TỐT 36 2102177435 Nguyễn Thị Thanh Thảo 25/04/2006 7.2 KHÁ TỐT 37 2102177438 Hà Văn Thiết 22/08/2006 CT Vnen ĐẠT ĐẠT 38 2102177416 Bùi Thị Tiên 02/10/2006 7.5 KHÁ TỐT 39 2102177400 Cao Thi Trinh 02/04/2006 7.5 KHÁ TỐT 40 2102177423 Nguyễn Thị Trinh 01/12/2006 7.0 KHÁ TỐT 41 2102177387 Vũ Quốc Việt 03/08/2006 6.6 KHÁ TỐT 42 2102177422 Nguyễn Tất Thành Vinh 18/12/2006 6.5 KHÁ TỐT 43 2102177397 Hồ Long Vỹ 26/08/2006 6.3 TB TỐT 44 2102177375 Nguyễn Thị Hải Yến 10/01/2006 7.6 KHÁ TỐT 51 Phụ lục 06 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP 10A9 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 (Nguồn: vnedu.vn) Hạnh kiểm Buổi nghỉ Tốt Khá Tốt Tốt Tốt Khá Tốt Trung bình Trung bình Tốt Tốt 7.0 Khá Tốt Hạnh 7.4 Khá Tốt Tăng Thị Hằng 7.0 Khá Tốt 2102177294 Võ Thị Hiền 7.4 Khá Tốt 13 2102177404 Nguyễn Thanh Hoa 6.5 Trung bình Tốt 14 2102177389 Trần Thúy Hồng 7.2 Khá Tốt 15 2102177414 Phạm Hồng Hưng 6.8 Khá Tốt 16 2102177392 Nguyễn Văn Khởi 6.2 Trung bình Tốt 17 2102177418 Biện Thị Lan 7.2 Khá Tốt 18 2102177432 Vũ Quốc Linh 6.6 Khá Tốt 19 2102177399 Hà Thị Lương 6.8 Khá Tốt 20 2102177384 Hồ Xuân Mạnh 6.7 Khá Tốt 21 2102177385 Hoàng Thị Trà My 6.8 Khá Tốt 22 2102177395 Ngân Thị Na 7.0 Khá Tốt 23 2102177430 Trương Quốc Nam 6.3 Trung bình Tốt 24 2102177428 Bùi Thị Nhàn 6.9 Khá Tốt 25 2102177434 Võ Hồi Nhân 6.4 Trung bình Tốt STT Mã học sinh Họ tên Điểm TK 2102177425 Nguyễn Đình Nhật Anh 2102177394 Trần Thị Ngọc Anh 2102177380 Hoàng Xuân Diệu 2102177379 Phạm Quang Dinh 2102177410 Nguyễn Trung Dũng 6.6 2102177427 Trương Tiến Dũng 6.7 2103087142 Nguyễn Thị Anh Đào 6.3 2102177429 Lê Văn Quốc Đoàn 6.1 2102177405 Nguyễn Trung Đức 10 2102177377 Lê Thị Hồng 11 2102177402 12 6.2 5.9 6.4 6.3 Học lực Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Danh hiệu Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến 52 Phan Cao Long Nhật 6.9 Khá Tốt 2102177412 Tạ Danh Nhật 6.8 Trung bình Tốt 28 2102177424 Trần Thị Phương 7.1 Khá Tốt 29 2105258490 Võ Duy Bảo Quốc 7.1 Khá Tốt 30 2102177426 Nguyễn Hải Quyên 7.1 Khá Tốt 31 2102177433 Đặng Thị Quỳnh 6.9 Trung bình Tốt 32 2102177420 Trương Thị Quỳnh 6.9 Khá Tốt 33 2102177390 Trịnh Hải Sâm 7.0 Khá Khá 34 2102177436 Phạm Thị Sen 7.2 Khá Tốt 35 2102177382 Lê Văn Thanh 6.7 Khá Tốt 36 2102177435 Nguyễn Thị Thanh Thảo 7.0 Khá Tốt 37 2102177438 Hà Văn Thiết 6.2 Trung bình Tốt 38 2102177416 Bùi Thị Tiên 7.6 Khá Tốt 39 2102177400 Cao Thi Trinh 7.2 Khá Tốt 40 2102177423 Nguyễn Thị Trinh 7.0 Khá Tốt 41 2102177387 Vũ Quốc Việt 7.0 Khá Tốt 42 2102177422 Nguyễn Tất Thành Vinh 6.6 Trung bình Tốt 43 2102177397 Hồ Long Vỹ 6.6 Khá Tốt 44 2102177375 Nguyễn Thị Hải Yến 7.6 Khá Tốt 26 2102177437 27 Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến Học sinh tiên tiến 53 ... thương họ Chỉ cần cho tình thương, giáo viên nhận tình thương từ học sinh 21 Hình 10 Học sinh lớp 10A9 tổ chức sinh nhật cho GVCN 2.2 Đối xử công với học sinh Yếu tố quan trọng để học sinh phát triển... luật mà không cần hỏi han, gây chấn động tâm lý cho học sinh 1.2 Phân loại học sinh sử dụng biện pháp giáo dục phù hợp 1.2.1 Nhóm học sinh bình thường Đa phần học sinh ngoan, có ý thức chấp hành... (thứ từ trái sang) hỗ trợ đội ngũ y tế tiêm phòng covid-19 cho học sinh tồn trường 1.2.2 Nhóm học sinh có hồn cảnh đặc biệt, học sinh khuyết tật Những học sinh có đặc điểm nhóm học sinh bình thường,

Ngày đăng: 02/07/2022, 13:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Ảnh cắt từ clip “múa dao” của HS lớp chủ nhiệm - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 1. Ảnh cắt từ clip “múa dao” của HS lớp chủ nhiệm (Trang 11)
Bảng 2. Kết quả điều tra thực trạng về môi trường học tập của học sinh trường THPT - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Bảng 2. Kết quả điều tra thực trạng về môi trường học tập của học sinh trường THPT (Trang 13)
Hình 2. Kết quả tìm hiểu của một học sinh qua mẫu phiếu số 2 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 2. Kết quả tìm hiểu của một học sinh qua mẫu phiếu số 2 (Trang 16)
Hình 3. Đến thăm nhà học sinh thuộc diện hộ nghèo - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 3. Đến thăm nhà học sinh thuộc diện hộ nghèo (Trang 17)
Bảng 3. Phân loại năng lực cá nhân học sinh - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Bảng 3. Phân loại năng lực cá nhân học sinh (Trang 18)
Hình 4. Bí thư lớp 10A9 (thứ 3 từ trái sang) đang hỗ trợ đội ngũ y tế - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 4. Bí thư lớp 10A9 (thứ 3 từ trái sang) đang hỗ trợ đội ngũ y tế (Trang 20)
Hình 5. Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội chữ thập đỏ trường trao học bổng - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 5. Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội chữ thập đỏ trường trao học bổng (Trang 20)
Hình 6. Hiệu trưởng trao quà Tết cho học sinh thuộc diện hộ nghèo, - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 6. Hiệu trưởng trao quà Tết cho học sinh thuộc diện hộ nghèo, (Trang 21)
Hình 7. Bản cam kết giáo dục học sinh sau kỷ luật - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 7. Bản cam kết giáo dục học sinh sau kỷ luật (Trang 24)
Hình 8. Em N.A được kết nạp Đoàn - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 8. Em N.A được kết nạp Đoàn (Trang 25)
Hình 9.Tặng quà cho 2 học sinh cách ly trong kí túc xã trường - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 9. Tặng quà cho 2 học sinh cách ly trong kí túc xã trường (Trang 26)
Hình 10. Học sinh lớp 10A9 tổ chức sinh nhật cho GVCN - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 10. Học sinh lớp 10A9 tổ chức sinh nhật cho GVCN (Trang 27)
Hình 11. Trao quà cho học sinh có nhiều thành tích trong học kỳ 1 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 11. Trao quà cho học sinh có nhiều thành tích trong học kỳ 1 (Trang 29)
Hình 12. Phạt học sinh không học bài cũ dán nhãn sách tại thư viện - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 12. Phạt học sinh không học bài cũ dán nhãn sách tại thư viện (Trang 30)
Hình 13. Phạt học sinh vắng học trực tuyến làm Vườn sinh học - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 13. Phạt học sinh vắng học trực tuyến làm Vườn sinh học (Trang 31)
Hình 14. Bảng chi học kỳ I của lớp 10A9 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 14. Bảng chi học kỳ I của lớp 10A9 (Trang 32)
Hình 15. Học trò tự tay trang trí lớp học đón Tết nguyên đán 2022 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 15. Học trò tự tay trang trí lớp học đón Tết nguyên đán 2022 (Trang 32)
Hình 16. Tham gia ngày chủ nhật xanh do Đoàn trường phát động - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 16. Tham gia ngày chủ nhật xanh do Đoàn trường phát động (Trang 33)
Hình 17. Tham gia ngày hội thể thao do nhà trường tổ chức - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 17. Tham gia ngày hội thể thao do nhà trường tổ chức (Trang 34)
Hình 18. Học sinh tự tay làm giỏ hoa tặng thầy cô - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 18. Học sinh tự tay làm giỏ hoa tặng thầy cô (Trang 35)
Hình 19. Giờ sinh hoạt lớp lồng ghép giới thiệu sách về Bác Hồ - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 19. Giờ sinh hoạt lớp lồng ghép giới thiệu sách về Bác Hồ (Trang 35)
Hình 20. Giờ sinh hoạt giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 20. Giờ sinh hoạt giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên (Trang 36)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức về bạo lực học đường - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
o ạt động 2: Hình thành kiến thức về bạo lực học đường (Trang 37)
Hình 22. HS diễn tiểu phẩm bạo lực học đường - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 22. HS diễn tiểu phẩm bạo lực học đường (Trang 38)
Hình 23. Tổ chức chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam cho GVBM - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 23. Tổ chức chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam cho GVBM (Trang 39)
Hình 24. Tổ chức cho HS tham gia cuộc thi Tự hào Việt Nam - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 24. Tổ chức cho HS tham gia cuộc thi Tự hào Việt Nam (Trang 41)
Hình 25. Bức thư Chi hội trưởng phụ huynh gửi GVCN nhân ngày 20/11 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
Hình 25. Bức thư Chi hội trưởng phụ huynh gửi GVCN nhân ngày 20/11 (Trang 47)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP 9 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
9 (Trang 55)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP 10A9 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TOÀN, THÂN THIỆN, LÀNH MẠNH, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
10 A9 (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w