BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Chuyên đề Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 2018– 2020

22 7 0
BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Chuyên đề Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 2018– 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Chuyên đề Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 2018– 2020 Trong thời kỳ hội nhập kinh tế và phát triển đất nước, Việt Nam tích cực mở rộng quan hệ sản xuất đồng thời hội nhập sâu rộng với nhiều khu vực trên toàn thế giới với mục đích đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Trải qua nhiều khó khăn trong những năm vừa qua, điển hình là lạm phát toàn cầu trong những tháng đầu của năm 2018 do giá dầu bình quân tăng mạnh và sự tăng trưởng chậm hơn dự báo của thương mại toàn cầu do ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã tác động tiêu cực đến tổng sản phẩm trong nước (GDP)- chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng của nền kinh tế của Việt Nam và các quốc gia khác. Bên cạnh đó, nền kinh tế thế giới đã và đang phải đối mặt với những thách thức vô cùng to lớn và được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 trong những năm gần đây.Trong thời điểm hiện tại, việc tìm hiểu và nghiên cứu về sự tăng trưởng của một quốc gia là vô cùng quan trọng và cần thiết. Hiểu được vấn đề đó, nhóm đã chọn đề tài “TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ VÀ CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2020” để phân tích và từ đó đưa ra cái nhìn tổng quan hơn về tình hình kinh tế của nước ta.

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ Chun đề số: Tăng trưởng kinh tế cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2018– 2020 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đồn Thị Thủy Lớp Kinh tế Vĩ Mơ: Nhóm : N02 Danh sách sinh viên thực hiện: Đỗ Thành Phát MSSV: Lý Thị Hồng Yến Nguyễn Thị Thu Duyên Nguyễn Đức Huy Nguyễn Hoàng Duy Mẫn Nguyễn Xuân Trường Trần Lê Ngọc An MSSV: 720H0007 TPHCM, THÁNG 12, NĂM 2021 STT Họ tên Mức độ đóng góp Ký tên Đỗ Thành 100% Phát 1.LỜI MỞ ĐẦU: Trong thời kỳ hội nhập kinh tế phát triển đất nước, Việt Nam tích cực mở rộng quan hệ sản xuất đồng thời hội nhập sâu rộng với nhiều khu vực toàn giới với mục đích đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Trải qua nhiều khó khăn năm vừa qua, điển hình lạm phát tồn cầu tháng đầu năm 2018 giá dầu bình quân tăng mạnh tăng trưởng chậm dự báo thương mại toàn cầu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động tiêu cực đến tổng sản phẩm nước (GDP)- tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam quốc gia khác Bên cạnh đó, kinh tế giới phải đối mặt với thách thức vô to lớn dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh Covid-19 năm gần đây.Trong thời điểm tại, việc tìm hiểu nghiên cứu tăng trưởng quốc gia vô quan trọng cần thiết Hiểu vấn đề đó, nhóm chọn đề tài “TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ VÀ CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2020” để phân tích từ đưa nhìn tổng quan tình hình kinh tế nước ta 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Khái niệm Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Ngoài tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (Gross Domestic Products, GDP) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất trong  phạm vi( thường quốc gia) thời kỳ định ( thường năm) Ngồi GDP cịn hiểu tổng thu nhập nước, đo lường tổng thu nhập tất chủ thể kinh tế GDP đồng thời đo lường tổng chi tiêu 2.2 Phân loại GDP  GDP danh nghĩa ( GDPn): tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ cuối tính theo giá hành GDP danh nghĩa có điều chỉnh theo lạm phát  GDP thực tế ( GDPr) tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hố dịch vụ cuối năm nghiên cứu giá tính theo năm gốc cịn gọi GDP theo giá so sánh GDP thực tế không điều chỉnh theo lạm phát 2.2.1 Cơng thức tính GDP  Theo phương pháp chi tiêu (tính tổng chi tiêu) GDP = C + G + I + NX Trong đó:  C (Chi tiêu hộ gia đình): Bao gồm tất chi tiêu cho sản phẩm dịch vụ hộ gia đình  G (Chi tiêu phủ): Là tổng chi tiêu cho giáo dục, y tế, an ninh, giao thơng, dịch vụ, sách…  I (Tổng đầu tư): Là tiêu dùng nhà đầu tư, bao gồm khoản chi tiêu doanh nghiệp trang thiết bị, nhà xưởng…  NX (cán cân thương mại): Là “xuất ròng” kinh tế NX = X (xuất [export]) – M (nhập [import]) Tính GDP theo phương pháp chi phí (tính theo thu nhập) GDP = W + I + Pr + R + Ti + De  W (Wage): tiền lương  I (Interest): tiền lãi  Pr (Profit): lợi nhuận  R (Rent): tiền thuê  Ti (Indirect tax): thuế gián thu (loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập tài sản người nộp thuế mà đánh cách gián tiếp thơng qua giá hàng hóa dịch vụ)  De (Depreciation): phần hao mòn (khấu hao) tài sản cố định Tính GDP theo phương pháp sản xuất GDP = Giá trị tăng thêm + Thuế nhập hoặc  GDP = Giá trị sản xuất – chi phí trung gian + thuế nhập 2.2.2 Cơ cấu GDP tỉ lệ phần trăm khu vực nông nghiệp, công nghiệp dịch tổng sản phẩm quốc nội quốc gia hay lãnh thổ Trong đó, nước phát triển tỷ trọng khu vực dịch vụ lớn ngược lại nước phát triển tỷ trọng khu vực nơng nghiệp lớn Ngồi người ta cịn quy ước, khu vực kinh tế sau:  Khu vực I: Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản  Khu vực II: Công nghiệp xây dựng  Khu vực III: Dịch vụ 2.2.3Cơng thức tính cấu GDP % Khu vực = Tổng GDP khu vực / GDP nước x 100 Trong đó: % Khu vực: tỷ trọng khu I, II, III Tổng GDP khu vực: GDP tính năm khu vực GDP nước:  tổng  GDP khu vực.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng : Ảnh hưởng tiêu cực Năm 2018 Với chiến thương mại Mỹ - Trung diễn tác động không lớn đến kinh tế Việt Nam, song tiếp tục leo thang tác động lớn đến nhiều lĩnh vực Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải chịu chi phí sản xuất tăng lên áp lực cạnh tranh với hàng giá rẻ từ Trung Quốc không xuất sang Mỹ Hiện nay, Việt Nam có suất lao động thấp khu vực, lực cạnh tranh thấp…, điều cho thấy dư địa cải cách Việt Nam cịn lớn Do đó, chìa khóa thúc đẩy phát triển cải cách thể chế tinh thần Chính phủ phải trở thành hành vi quan quản lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ảnh hưởng tích cực Nền tảng tăng trưởng tốt Đây thời điểm cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói chung, khu vực doanh nghiệp tư nhân cần phát huy nội lực, chủ động củng cố hoạt động sản xuất kinh doanh tinh thần đổi sáng tạo, hội nhập Chủ động kiểm soát rủi ro Cùng với nguy chiến thương mại Mỹ - Trung leo thang thời gian tới, việc kiểm soát rủi ro từ việc biến động tỷ giá kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng vấn đề đặt Chính phủ Bộ, ngành cần cải cách tạo động lực cải cách Đặc biệt, cần tạo môi trường sản xuất kinh doanh nhằm giúp doanh nghiệp khẩn trương thích ứng với biến đổi Năm 2019 Ảnh hưởng tiêu cực Covid -19 khởi nguồn từ Trung Quốc, tác động tiêu cực đến kinh tế Trung Quốc lan truyền ảnh hưởng xấu đến nhiều quốc gia Việt Nam nước chịu tác động nặng nề từ suy giảm kinh tế Trung Quốc: Một là, gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, sản xuất kinh doanh bị đình trệ Hai là, thuế thu sụt giảm ảnh hưởng dịch Covid-19 Ba là, hoạt động đầu tư bị gián đoạn, chậm trễ Bốn là, thị trường chứng khoán Việt Nam giảm mạnh khu vực, hoạt động tài - tiền tệ bị suy giảm Năm là, hoạt động ngành du lịch khó khăn Ảnh hưởng tích cực Đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu mạnh khu vực dịch vụ Tuy nhiên, nhờ thành công việc ngăn chặn lây lan Covid-19, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng GDP dương, mà cịn tăng trưởng cao quốc gia Ðông Nam Á khác Bên cạnh việc kiểm sốt đại dịch Covid19 thành cơng, xuất phục hồi nhanh giúp Việt Nam (cùng với Trung Quốc) trở thành điển hình cho thương mại tồn cầu Năm 2020 Ảnh hưởng tiêu cực Covid 19 quay trở lại với mức độ lây nhiễm nhiều năm 2019 khiến nước ta rơi vào cảnh khó khăn ảnh hưởng đến kinh tế nước ta Nhiều cơng ty phải giải thể khơng thể cầm cự lâu Rất nhiều người thất nghiệp nên khiến GDP nước ta tăng trưởng âm Ảnh hưởng tích cực Kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng dương nhờ lực khu vực kinh tế nước khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam khơng kiểm soát tốt đại dịch Covid-19, cộng đồng quốc tế đánh giá cao mà Chính phủ cịn sử dụng sách tài khóa sách tiền tệ để tháo gỡ khó khăn cho khu vực tư nhân, thúc đẩy phục hồi sản xuất kinh doanh Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt năm 2020 nhờ đóng góp yếu tố sau: Thứ nhất, sách phù hợp với thị trường Thứ hai, tính linh hoạt khả ứng phó doanh nghiệp 3.1 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP 2018-2020 Năm 2018: Theo báo cáo từ Tổng Cục Thống kê, GDP năm 2018 tăng trưởng mạnh mẽ, tăng 7,08%1, mức tăng trưởng cao kể từ năm 2008 Điều chứng tỏ hình thái cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển hướng khơng có biến động mạnh Cũng phủ nhận công sức, hiệu lãnh đạo Đảng cấp nổ lực thực https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/04/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoiquy-iv-va-nam-2018/ Các khu vực kinh tế: Ngành nông lâm, ngư nghiệp thủy sản đạt mức sản lượng cao giai đoạn 2012-2018, chiếm tỷ trọng 14,57% GDP Khu vực công nghiệp xây dựng trì mức tăng trưởng mức 8,79% Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng trưởng mạnh mẽ 12,98% Ngành xây dựng tăng tốc độ 9,16%, ngành cơng nghiệp khai khống tăng trưởng âm (giảm 3,11%) Khu vực dịch vụ tăng 7,03%, thấp so với kỳ năm trước Đầu tư phát triển: Thu hút FDI năm 2018 đạt 35,46 tỷ USD2 Vốn FDI thực năm 2018 đạt khoảng 19,1 tỷ USD, tăng khoảng 9,1% so với kỳ năm ngoái, nguồn vốn dồi đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2018 đạt 1.856,6 nghìn tỷ đồng, tăng mức 11,2% so với kỳ năm trước 33,5% tổng lượng GDP https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/kinh-te-viet-nam-nam-2018-but-toc-than-ky-302497.html Lạm phát: Lạm phát bình quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân năm 2017 Tuy nhiên, lạm phát kiểm soát chặt chẽ Xuất nhập hàng hóa, dịch vụ: Tính tổng năm 2018 kinh tế tiếp tục đạt mức xuất siêu 7,2 tỷ USD, khu vực nước nhập siêu mức 25,6 tỷ USD khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) xuất siêu đạt mức 32,8 tỷ USD Nói tóm lại, Kinh tế Việt Nam năm 2018 có bước khởi sắc với tăng trưởng đạt mức cao năm qua Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, tồn đọng vấn đề, thách thức Cơ cấu kinh tế có chuyển biến cịn chậm; suất lao động tăng không cao, lực cạnh tranh kinh tế chưa thực cao Năm 2019: Tiếp nối thành công tăng trưởng kinh tế năm 2018, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 tiếp tục tăng có phần tăng trưởng chậm Tuy nhiên với phương hướng, sách đắn Chính phủ phần giúp kinh tế Việt Nam có bước tăng trưởng đáng mong đợi Các khu vực kinh tế: Khu vực nông lâm nghiệp thủy sản có mức tăng trưởng thấp năm 2019, đạt 2,01% Khu vực nông lâm nghiệp thủy sản năm 2019 chịu ảnh hưởng từ việc biến đổi khí hậu Ngành nơng nghiệp đạt mức tăng trưởng thấp giai đoạn từ năm 2011-2017 Ngành lâm nghiệp thủy mức (ngành lâm nghiệp:4,98%, ngành thủy sản:6,3%) Ngành công nghiệp xây dựng năm 2019 đạt mức 8,86%, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng trưởng khoảng 11,29% Ngành xây dựng trì mức tăng với tốc độ 9,1%, ngành cơng nghiệp khai khoáng tăng nhẹ trở lại mức 1,29% Riêng khu vực dịch vụ, năm 2019 có tăng trưởng nhẹ so với năm 2018 đạt mức tăng 7,3% Đầu tư phát triển: So với năm 2018, vốn đầu tư tồn xã hội năm 2019 tăng vào mức 10,9%, Ngoài ra, vốn đầu tư từ Nhà nước tăng 5,8% so với kỳ năm 2018 Vốn đầu tư toàn xã hội thực đạt 2.046,8 nghìn tỷ đồng Trong đó, vốn khu vực Nhà nước ước tính đạt 634,9 nghìn tỷ đồng, khu vực ngồi Nhà nước ước tính đạt mức 942,5 nghìn tỷ đồng, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi ước đạt 469,4 nghìn tỷ đồng Xuất nhập hàng hóa, dịch vụ: Xuất nhập hàng hóa dịch vụ năm 2019 ước tính đạt 516,96 tỷ USD, đó, kim ngạch xuất ước tính đạt 263,45 tỷ USD, tăng tận 8,1% so với năm 2018, kim ngạch nhập đạt mức tăng tương tự tăng 7% so với năm 2018, ước tính đạt 253,51 tỷ USD3 Vào năm 2006, Việt Nam xếp hạng thứ 50 giới xuất 44 nhập Nhưng đến năm 2018, nước ta có bước phát triển vượt bậc, xếp hạng thứ 26 xuất đứng thứ 23 nhập https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/12/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-vanam-2019/ Lạm phát: Lạm phát bình quân năm 2019 tăng mức 2,01% so với bình qn năm 2018 Nói tóm lại, từ nguồn The World Bank cho biết kinh tế Việt Nam đạt nhiều kết ấn tượng năm 2019 Lạm phát kiểm soát tốt, mức phát triển khu vực theo chiều hướng gia tăng Đây là kết tích cực bối cảnh kinh tế tồn cầu có dấu hiệu chững lại Năm 2020: Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, nhờ có tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đưa vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Các khu vực kinh tế: Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, sản lượng có mức tăng trưởng đạt 2,68%, Ngành nông nghiệp; ngành lâm nghiệp ngành thủy sản giữ mức tăng 2,55%, 2,82% 3,08% Trái ngược với ngành lâm sản, xuất thủy sản lại có mức xuất thấp kim ngạch xuất năm 2020 đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với kỳ năm trước Nói khu vực riêng biệt khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp năm 2020 tăng 3,36%, có ngành khai khống có tốc độ tăng trưởng âm (giảm 5,62%,) Khu vực dịch vụ khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề năm 2020 đại dịch Covid-19, nên có tốc độ tăng thấp (2,34%) Xuất nhập hàng hóa, dịch vụ: Xuất trì mức tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp Đầu tư phát triển: Vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2020 có mức tăng trưởng đạt mức 5,7% so với năm 2019, mức thấp giai đoạn 20112020 Nhìn chung năm 2020, vốn đầu tư tồn xã hội đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng, tăng nhẹ 5,7% so với năm 2019, chiếm 34,4% GDP Ngồi ra, quy mơ kinh tế nâng lên, năm 2020 đạt khoảng 343 tỷ USD, cao so với năm trước Xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ hạng 88 vào năm 2016 lên thứ hạng 49 vào năm 2020 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam tồn đọng nhiều vấn đề cần phải giải Do vậy, nước ta cần tập trung thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng tốt hội, nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế – xã hội trạng thái bình thường mới”; đồng thời khai thác tối đa tiềm năng, lợi để đưa kinh tế đạt mức tăng trưởng cao năm 2021 So sánh Trung Quốc Trong năm 2020, theo số liệu từ Ngân hàng giới tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc vào năm 2020 đạt 14.722,73 tỷ USD, tốc độ tăng trường GDP Trung Quốc 2.30% Tuy mức tăng trưởng kinh tế giảm so với kỳ năm trước Trung Quốc quốc gia có kinh tế đạt mức tăng trưởng dương thương mại toàn cầu Số liệu Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GAC) cho thấy rằng, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Trung Quốc năm 2020 đạt mức cao kỷ lục Trong năm 2020, ASEAN đối tác thương mại lớn Trung Quốc với tổng kim ngạch mậu dịch hai chiều đạt 684,6 tỷ USD, tăng tận 7%, nối tiếp Liên minh châu Âu (EU) Mỹ Cũng theo số liệu Trung Quốc, Việt Nam lần vượt Đức, trở thành đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc toàn cầu ASEAN Năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với ASEAN có sụt giảm đạt mức 53,6 tỷ USD, tăng 15,4 lần so với năm 1995, chiếm 9,8% tổng kim ngạch xuất, nhập nước Trong số quốc gia ASEAN, Việt Nam quốc gia có kim ngạch xuất tăng 7% năm 2020   3.2 Các giải pháp tăng trưởng kinh tế : Cải cách sách trọng yếu Chú ý nhiều vấn đề xã hội Giảm lãi suất để kích thích kinh tế Cải cách thuế Thúc đẩy xuất nhập khẩu, phát triển thương mại bền vững Huy động tối đa nguồn vốn cho tăng trưởng Tăng cường huy động vốn đầu tư nước ngồi Tập trung cao độ cơng tác phịng chống dịch Covid-19 Nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục Đổi cập nhật kiến thức Phân bổ sử dụng hợp lý Ngân sách Nhà nước Tập trung khai thác hiệu nguồn lực Tăng cường quản lý nguồn nhân lực Phát triển kinh tế bền vững Tăng cường xây dựng, kết cấu hạ tầng các vùng biển, ven biển hải đảo Kết luận: Bằng việc tích cực thực giải pháp phần đưa kinh tế Việt Nam không tăng trưởng cách mạnh mẽ, bền vững mà tiền đề để đưa Việt Nam bước thực hóa trở thành nước có GDP tỉ lệ FDI cao thời gian tới Ngoài ra, để có kinh tế vững mạnh bao quanh có vấn đề cần phải giải triệt để, hạn chế nhằm tránh cản trở mục tiêu kinh tế thời gian tới KHÁI QUÁT LẠI VẤN ĐỀ Tăng trưởng kinh tế thước đo cho tiến bộ, phát triển giai đoạn quốc gia dựa gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thời gian định Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) số đánh giá tình hình kinh tế chất lượng sống quốc gia Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19 với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng 5.KẾT LUẬN:  Mặc dù bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tăng trưởng kinh tế vấn đề thiết yếu quan trọng quốc gia Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần, phương tiện, động lực để thúc đẩy tiến kinh tế quốc gia với mục đích đảm bảo vấn đề xã hội tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo đồng thời nâng cao chất lượng sống cho người dân Bằng nỗ lực nhiều năm qua, Việt Nam đề giải pháp đồng thời áp dụng vào thực tiễn đem lại kết đáng ghi nhận, tạo bước tiến cho kinh tế nước nhà Thơng qua đề tài, nhóm có hội học tập tiếp cận sâu với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dựa vốn kiến thức tảng giảng viên trau dồi trường, sau khái quát vấn đề từ đưa giải pháp phù hợp với mong muốn kinh tế nước nhà ngày phát triển Trong khn khổ tiểu luận cịn thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/04/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xahoi-quy-iv-va-nam-2018/ https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/kinh-te-viet-nam-nam-2018-but-toc-than-ky-302497.html https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/12/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-vanam-2019/ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tang-truong-gdp-trong-10-nam-qua-cua-viet-nam318959.html https://haiquanonline.com.vn/megastory-tong-quan-hoat-dong-xuat-nhap-khau-cua-viet-nam-nam-2019120189.html https://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2019/12/17/vietnams-economy-expanded-by-68percent-in-2019-but-reforms-are-needed-to-unleash-the-potential-of-capital-markets https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=45768&idcm=136 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-mot-nam-tangtruong-day-ban-linh/ https://tuoitre.vn/viet-nam-thuoc-nhom-tang-truong-kinh-te-cao-nhat-the-gioi-20201227155115546.htm https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/xuat-nhap-khau-cua-viet-nam-trong-boi-canh-dai-dich-covid19340822.html https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1901&Category=Tin%20v %E1%BA%AFn%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/evfta-la-mot-trong-nhung-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-namtan-dung-tot-nhat-trong-nam-dau-thuc-thi.html http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Phat-trien-ben-vung-la-viec-phai-lam/416696.vgp http://baochinhphu.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Viet-Nam-giu-thu-hang-cao-ve-Chi-so-Doi-moi-sang-taotoan-cau/405951.vgp https://www.baosoctrang.org.vn/quoc-te/xuat-khau-cua-6-nuoc-asean-giam-2-2-trong-nam-202045629.html https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/08/xuat-nhap-khau-viet-nam-asean-phat-trienmanh-me/ https://vov.vn/kinh-te/thuong-mai-trung-quoc-nam-2020-tang-bat-chap-dai-dich-830599.vov https://vnexpress.net/xuat-nhap-khau-cua-trung-quoc-dat-ky-luc-5-000-ty-usd-4221599.html https://solieukinhte.com/gdp-cua-trung-quoc/ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-mot-nam-tangtruong-day-ban-linh/ https://thanhnien.vn/gdp-nam-2020-tang-2-91-viet-nam-lot-nhom-tang-truong-cao-nhat-the-gioipost1024007.html https://vst.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/nckh/ctnc/ nckhctnc_chitiet;jsessionid=hrev2Z4WpUQAe-hVEVvKd9z4vJTqhdz_yfDVJnEo8tl7XOCuOIph! 2092174109!1713192963? dDocName=MOFUCM200973&dID=209744&_afrLoop=14039637103687447#%40%3FdID %3D209744%26_afrLoop%3D14039637103687447%26dDocName %3DMOFUCM200973%26_adf.ctrl-state%3Dd9ibpmbyc_4 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_kinh_t%E1%BA%BF https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ly-luan-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-ben-vung-nen-kinh-te-oviet-nam-75073.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_kinh_t%E1%BA%BF https://topkinhdoanh.com/co-cau-gdp-la-gi/ https://123docz.net/document/9091549-chuyen-de-so-1-tang-truo-ng-kinh-te-va-co-ca-u-gdp-cu-a-vietnam-giai-doa-n-2014-2018.htm https://hangtieudung.vn/co-cau-gdp-la-gi/ https://hondaanhdung.info/gdp-la-gi-y-nghia-va-cong-thuc-cach-tinh-gdp/ https://toptradingforex.com/gdp-la-gi-chi-so-kinh-te-nay-duoc-tinh-nhu-the-nao// https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-doi-voi-tang-truong-kinh-te-viet-nam-nam-202069310.htm ... https://solieukinhte.com /gdp- cua-trung-quoc/ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01 /kinh- te-viet -nam- 2020- mot -nam- tangtruong-day-ban-linh/ https://thanhnien.vn /gdp- nam- 2020- tang-2-91-viet -nam- lot-nhom-tang-truong-cao-nhat-the-gioipost1024007.html... https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01 /kinh- te-viet -nam- 2020- mot -nam- tangtruong-day-ban-linh/ https://tuoitre.vn/viet -nam- thuoc-nhom-tang-truong -kinh- te-cao-nhat-the-gioi -20201 227155115546.htm https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/xuat-nhap-khau-cua-viet -nam- trong-boi-canh-dai-dich-covid19340822.html... “TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ VÀ CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 -2020? ?? để phân tích từ đưa nhìn tổng quan tình hình kinh tế nước ta 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Khái niệm Tăng trưởng kinh tế gia tăng

Ngày đăng: 03/03/2022, 18:26

Mục lục

  • BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

  • Mức độ đóng góp

  • Ảnh hưởng tích cực

  • Nền tảng tăng trưởng tốt

  • Chủ động kiểm soát rủi ro

  • Ảnh hưởng tiêu cực

  • Covid -19 khởi nguồn từ Trung Quốc, đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Trung Quốc và lan truyền ảnh hưởng xấu đến nhiều quốc gia. Việt Nam là một trong những nước chịu tác động nặng nề từ sự suy giảm của nền kinh tế Trung Quốc:

  • Một là, gián đoạn chuỗi cung ứng và lưu chuyển thương mại, sản xuất kinh doanh bị đình trệ

  • Hai là, thuế thu sụt giảm do ảnh hưởng dịch Covid-19

  • Ba là, hoạt động đầu tư bị gián đoạn, chậm trễ

  • Ảnh hưởng tích cực

  • Ảnh hưởng tiêu cực

  • Ảnh hưởng tích cực

  • Kinh tế Việt Nam có được mức tăng trưởng dương là nhờ năng lực của cả khu vực kinh tế trong nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Việt Nam không những kiểm soát tốt được đại dịch Covid-19, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao mà Chính phủ còn sử dụng các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để tháo gỡ khó khăn cho khu vực tư nhân, thúc đẩy phục hồi sản xuất kinh doanh. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt được năm 2020 là nhờ sự đóng góp của những yếu tố cơ bản sau:

  • Thứ nhất, chính sách phù hợp với thị trường

  • Thứ hai, tính linh hoạt và khả năng ứng phó của doanh nghiệp

  • 3.1 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP 2018-2020

  • Năm 2018:

    • Các khu vực kinh tế:

    • Đầu tư và phát triển:

    • Xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan