1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cá nhân môn học biến Đổi khí hậu Đề tài những tác Động của biến Đổi khí hậu Đến Đa dạng sinh học tại việt nam

13 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Đa Dạng Sinh Học Tại Việt Nam
Tác giả Trương Hoàng Minh
Người hướng dẫn PGS. TS. Vế Lấ Phú, TS. Vế Thanh Hằng
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Môi Trường Và Tài Nguyên
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Các tác động của biến đổi khí hậu không chỉ ảnh hướng lên con người, mả còn tác động lên môi trường sống của các loài sinh vật sống trên trái đất.. Ở Việt Nam, cung như những nơi khác,

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA

KHOA MOI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

BK

TP.HCM

TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN HỌC: BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU

DE TAI: NHUNG TAC DONG CUA BIEN ĐỎI KHÍ

HAU DEN DA DANG SINH HOC TAI VIET NAM

LỚP: L01 HỌC KỲ 232, NĂM HỌC 2023-2024

GVHD: PGS TS VÕ LÊ PHÚ

TS VÕ THANH HÀNG SVTH: TRƯƠNG HOÀNG MINH

MSSV: 2011636

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, THÁNG 3 NĂM 2024

Trang 2

MỤC LỤC

CHUONG I: GIỚI THIỆU CHUNG 2

1.1 Biến đỗi khí hậu 2 2-2-2 2s set se+sexersesscse serssrz 2 1.1.1 khái niệm - << xe sex cevvscrseez 2 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến biến đỗi khí hậu 2 1.1.3 Các tác động của biến đối khí hậu 3

1.2 Đa dạng sinh học 5

CHUONG Il: NHUNG TAC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN

DA DANG SINH HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 6

2.1 Tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học tại Việt )bằ ồ ® 6

2.1.1 Biến đỗi khí hậu và động vật 6 2.1.2 Biến đỗi khí hậu và thực vật . s « <csccccscce 7 2.1.3 Biến đỗi khí hậu và tài nguyên di truyễn 7

2.2 Đề xuất giải pháp về tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học tại Việt Nam 8

TAIT LIEU THAM KKHẢÁO 2- 2-2 s52 S52 se seeseeecse sersecee 11

Trang 3

PHAN MO DAU

Trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá, với sự phát triển của công

nghệ thông tin và gan day nhất là sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo và những

ứng dụng của chúng đã giúp ít rất nhiều cho công cuộc phát triển kinh tế ở các

quốc gia trên thế giới Cùng với sự tăng trưởng của các hoạt động kinh tế dẫn

đến việc tình trạng biến đổi khí hậu đang dần diễn ra ngảy một nhanh hơn Cac

nhà khoa học đã cảnh báo về tình trạng biến đổi khí hậu từ lâu và chỉ ra rằng sự

thay đổi về khí hậu đang diễn ra nhanh hơn so với dự báo của họ Hiện nay, cac

hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán, các cơn bão, và sự nóng lên

toàn cầu đang gây ra những tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái và cuộc

sông của con người trên toàn cau

Các tác động của biến đổi khí hậu không chỉ ảnh hướng lên con người, mả

còn tác động lên môi trường sống của các loài sinh vật sống trên trái đất Việt

Nam được biết đến như là một trung tâm đa dạng sinh học của thế giới với các

hệ sinh thái tự nhiên phong phú và đa dang Các hệ sinh thái rừng, đất ngập

nước, biển, nui đá vôi, cát ven biến, v.v Ở Việt Nam, cung như những nơi

khác, mối liên hệ giữa da dang sinh hoc va biến đổi khí hậu rất phức tạp và liên

quan đến các hoạt động của con người trong hệ sinh thái Thêm vào đó, dưới

tác động của biến đổi khí hậu mức độ suy giảm đa dạng sinh học có nguy cơ

nghiêm trọng hơn trong điều kiện tác động cộng hưởng của các yếu tố tự nhiên

với nhau như sự ø1a tăng nhiệt độ, mực nước biển dâng, độ mặn nước biển tại

các vùng ven bờ, v.v

Chính vì vậy, việc nghiên cứu các tác động của biến đổi khí hậu đến đa

dang sinh hoc là cần thiết, dé từ đó giúp ta hiểu rõ hơn về mối liên kết chặc chẽ

giữa con người và môi trường, những thách thức ta đang phải đối mặt và đưa ra

các giải pháp thích hợp đề bảo vệ sự đa đạng sinh học

Trang 4

PHẢN NỘI DUNG

CHUONG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Biến đổi khí hậu

11.1 khái niệm

Biến đối khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyền, thủy

quyền, sinh quyền, thạch quyên, băng quyền hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một g1aI đoạn nhất định tính bằng thập

kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đối có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình Sự biến đôi khí hậu có thê giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu Trone những năm gân đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách

môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay,

được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toản cầu

1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến biến đôi khi hậu

Những nhân tố có thể làm cho sự biến đổi khí hậu xuất hiện là thay đổi bức

xạ khí quyền, bao gồm các quá trình như biến đổi bức xạ mặt trời, độ lệch quỹ đạo của Trái Đắt, quá trình kiến tạo núi, kiến tạo trôi dạt lục địa và sự thay đôi

nồng độ khí nhà kính Nhiều phản ứng khác nhau của môi trường về biến đổi

khí hậu có thể tăng cường hoặc giảm bớt các biến đổi ban đầu Một số thành phần của hệ thông khí hậu, chẳng hạn như các đại dương và chỏm băng, phản

ứng chậm với biến đôi bức xạ mặt trời vì khối lượng lớn Do đó, hệ thống khí

hậu có thể mắt hàng thế ký hoặc lâu hơn để phản ứng hoàn toàn với những biến

đôi từ bên ngoài

Nguyên nhân chính dẫn đến biến đổi khí hậu có thể được phân loại thành hai loại chính: nguyên nhân tự nhiên (khách quan) và nguyên nhân do con người sây ra (chủ quan)

Nguyên nhân khách quan, là do tự nhiên gây ra như sự tái phân bố nhiệt trong đại dương, quỹ đạo trái đất thay đối, quá trình kiến tạo núi, thêm lục địa

có sự biên đối, có sự lưu chuyên trong hệ thông khí quyên

Trang 5

Nguyên nhân chủ quan, là do con người gây ra từ các hoạt động khai thác, sản xuất, nhu cầu tiêu thụ năng lượng, v.v Và đây cũng là nguyên nhân chính

gây nên những hiện tượng của biến đôi khí hậu Quá trình đốt cháy nhiên liệu

hóa thạch tạo ra điện và nhiệt đã đồng thời tạo ra lượng khí thải rất lớn trên toàn cầu

1.1.3 Các tác động của biến đổi khí hậu

Một số tác động của biến đổi khí hậu đã được biết đến như:

Một là, tăng mực nước biển

Nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất khiến mực nước biển đang dần dâng lên Nhiệt độ tăng làm các sông băng, biển băng hay lục địa băng trên trái đất tan chảy và làm tăng lượng nước đồ vào các biển và đại dương Các nhà khoa học đã tiến hành quan sát, đo đạc và nhận thấy rằng băng ở đảo băng Greenland

đã mắt đi một số lượng lớn, gây ảnh hướng trực tiếp đến các đảo quốc hay các quốc gia nằm ven biến Theo ước tính, nếu băng tiếp tục tan thì nước biến sẽ dâng thêm ít nhất 6m nữa vảo năm 2100 Với mức này, phần lớn các đảo của Indonesia, và nhiều thành phố ven biến khác sẽ hoàn toàn biến mắt

Hai là, các hệ sinh thái bị phá huỷ

Những thay đổi trone điều kiện khí hậu và lượng khí carbon dioxide tăng nhanh chóng đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước

ngọt, không khí, nhiên liệu, năng lượng sạch, thực phâm và sức khỏe

Dưới tác động của nhiệt độ, không khí và băng tan, sỐ lượng các rạn san hô ngày cảng có xu hướng giảm Điều đó cho thấy, cả hệ sinh thái trên cạn và dưới nước đều đang phải hứng chịu những tác động từ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, cũng như hiện tượng axit hóa đại dương

Ba là, suy giảm đa dạng sinh học

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy

cơ tuyệt chúng vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ

C nữa Sự mất mát này là do mắt môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn

Trang 6

phá rừng vả do nước biến ấm lên Các nhà sinh vật học nhận thấy đã có một số

loài động vật di cư đến vùng cực để tìm môi trường sống có nhiệt độ phủ hợp Con người cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng Tình trạng đất hoang hóa và mực nước biển đang dâng lên cũng đe đọa đến nơi cư trú của chúng ta

Và khi cây có và động vật bị mất đi cũng đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu và thu nhập của chúng ta cũng mat di

Bốn là, hạn hán

Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của nhiều nước Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên trái đất đang

và sẽ chịu cảnh đói khát Các đợt nắng nóng khủng khiếp đang diễn ra thường xuyên hơn gấp khoảng 4 lần so với trước đây, và đự đoán trong vòng 40 năm tới, mức độ thường xuyên của chúng sẽ gấp 100 lần so với hiện nay

Hậu quả của các đợt nóng này là nguy cơ cháy rừng, các bệnh tật do nhiệt

độ cao gây ra, và tất nhiên là đóng góp vào việc làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất

Năm là, lũ lụt

Những vùng nước ấm đã làm tăng sức mạnh cho các cơn bão Chính mức

nhiệt cao trên đại đương và trong khí quyên, đây tốc độ cơn bão đạt mức kinh hoảng

Nhiệt độ nước ở các biến và đại dương ấm lên là nhân tố tiếp thêm sức mạnh cho các cơn bão Những cơn bão khốc liệt đang ngày một nhiều hơn Trong vòng chỉ 30 năm qua, số lượng những cơn giông bão cấp độ mạnh đã tăng gần gấp đôi

Sáu là, dịch bệnh

Nhiệt độ ngày càng tăng kết hợp với lũ lụt và hạn hán đang trở thành mối

đe dọa với sức khỏe dân số toàn cầu Bởi đây là môi trường sống lý tưởng cho

các loải muỗi, những loài ký sinh, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh

Bảy là, kinh tế

Trang 7

Các tốn thất về kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống Người dân phải chịu cảnh giá cả thực phẩm và nhiên liệu leo thang: các chính phủ phải đối

mặt với việc lợi nhuận từ các ngành du lịch và công nghiệp giảm sút đáng kẻ,

nhu cầu thực phâm và nước sạch của người dân sau mỗi đợt bão lũ rất cấp thiết, chí phí khống lồ dé don dep đống đỗ nát sau bão lũ, và các căng thắng về

đường biên giới

1.2 Đa dạng sinh học

Da dang sinh học là sự khác nhau ø1ữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phan : thuật ngit nay bao ham sw khac nhau trong m6t loal, gitra cdc loai va gitta cac

hé sinh thai

Viét Nam, la mét trong 12 trung tam đa dạng sinh học của thế giới, có sự

phong phú và đa dạng về các nguồn gen quý, hiểm Năm ở vị trí chuyên giao

của nhiều luồng sinh vật: phía Đông mang các đặc điểm địa sinh học của dãy Hymalaya; phía Nam có các kiêu hệ sinh thái tương tự với các hệ sinh thái biển

dao va đất liền của khu vực Đông Nam Á: dãy Trường Sơn là vùng chuyền tiếp giữa kiểu khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới Bên cạnh hệ sinh thái rừng thì Việt

Nam còn có nhiều kiểu hệ sinh thái khác như trảng cỏ, đất ngập nước nội địa, đổi cát, bãi bồi ven biến, cửa song, bãi cỏ biển, rạn san hô và vùng biển sâu Song song đó còn có các hệ sinh thái nhân tạo như đập nước, đất nông nghiệp,

đô thị

Trang 8

CHƯƠNG II: NHỮNG TAC DONG CUA BIEN ĐÓI KHÍ HẬU ĐÉN DA DẠNG SINH HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ ĐẺ XUẤT GIẢI PHÁP

2.1 Tác động của biến đỗi khí hậu đến đa dạng sinh học tại Việt Nam

2.1.1 Biến đổi khí hậu và động vật

Biến đổi khí hậu và nước biển dâng sẽ là tác nhân có thê tác động làm thay

đổi cấu trúc, vùng phân bố của các loài sinh vật và mức độ đa dang sinh hoc của các hệ sinh thái ở Việt Nam Cụ thể là sự gia tăng nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng và nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan khác đã ảnh hưởng đến các hệ sinh thái Sự thay đổi này có thế dẫn đến thay đổi về chuỗi thức ăn và

sự không đồng bộ trong hệ sinh thái, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của những loài có sự phụ thuộc lẫn nhau, ví dụ giữa loài thy phan va thực vật được thụ phan Biến đổi khí hậu cùng dự báo làm thay đôi phạm vi hoạt động của các sinh vật mang bệnh, khiến chúng tiếp xúc với vật chủ chưa phát triển miễn dịch Do đó, trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nhiều loài động thực vật hoang đã sẽ phải chịu nhiều áp lực ngày cảng tăng do phải thay đối nơi

cu tru, nguồn thức ăn bị thay đổi

Nhiệt độ tăng sẽ làm thay đôi vùng phân bố và cấu trúc quần xã sinh vật Nhiệt độ tăng còn làm làm nguồn thủy, hải sản bị phân tân Các loài cá nhiệt đới (kém giá trị kinh tế trừ cá ngừ) tăng lên, các loài cá cận nhiệt đới (giá trị kinh tế cao) giảm Các thay đổi diễn ra trong các hệ thông vật lý, hệ sinh học và

hệ thống kinh tế xã hội đe dọa sự phát triển, đe dọa cuộc sống của tất cả các loài, các hệ sinh thái Hai vùng đồng bằng và khu vực ven biên nước ta, trong

đó có rừng ngập mặn và hệ thống đất ngập nước rất giàu có về các loài sinh vật, là những hệ sinh thái rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương Mực nước biển dâng lên cùng với cường độ của bão sẽ làm thay đổi thành phần của trầm tích, độ mặn và mức độ ô nhiễm của nước, làm suy thoái và đe dọa sự sống còn của rừng ngập mặn và các loài sinh vật da dang trong do

Trang 9

2.1.2 Biến đổi khí hậu và thực vật

Sự thay đổi nhiệt độ dẫn đến sự ra hoa của thực vật đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ trước đó khoảng 1 tháng và các loài ra hoa vào mùa xuân đáp ứng nhanh hơn các loài khác, cây hàng năm bị tác động mạnh hơn các loài cây lâu năm; các loài cây thụ phần nhờ côn trùng bị ảnh hưởng nhiều hơn các loài thụ

phân nhờ gió Một số loài côn trùng sẽ xuất hiện sớm hơn bình thường khi

nhiệt độ môi trường tăng lên Do đó, sự thay đổi khí hậu gây ra tác động rất nghiêm trọng đến thụ phần côn trùng và thực vật có hoa Sự thay đôi nảy có thé

do nim cé nhiét d6 4m va thoi gian rét ngan thì cây ra hoa sớm hơn, năm có nhiệt độ thấp và thời lạnh kéo dài thì cây ra hoa muộn hơn Những tác động tương tự của sự gia tăng nhiệt độ cũng làm ảnh hướng đến các loài côn trùng

gây hại cho cây trồng và vật nuôi, dẫn đến những ảnh hướng nghiêm trọng cho

sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi

Các nhà khoa học dự báo đến năm 2070, các loài cây nhiệt đới vùng núi ở Việt Nam sẽ phát triển ở khu vực cao hơn hiện tại khoảng từ 100 m đến 500 m

và dịch chuyên lên vùng phía Bắc khoảng 100 km đến 200 km so với vị trí hiện

tại của chúng Trong khi đó, diện tích có sự phân bố của các loại thực vật mang tính á nhiệt đới có thể bị thu hẹp Tuy nhiên, các loài động thực vật sinh sống ở các khu vực đất thấp và ven biến sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ hơn khi

phải thích nghi với môi trường sống cao hơn và dịch chuyển nhiều hơn về Tây

hoặc phía Bắc của Việt Nam Thêm vào đó, với mật độ dân số cao tại khu vực ven biển của Việt Nam, môi trường sinh thái của các loài này bị tác động và thay đôi đáng kế, ảnh hướng nghiêm trọng đến sự phát triển của chúng

2.1.3 Biến đổi khi hậu và tài nguyên di truyền

Sự mất đa dạng trong chủng loại và giống các loài cây trồng và vật nuôi sử dụng để duy trì đời sống của con người Ví dụ, trong nông nghiệp, suy thoái tài nguyên di truyền đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động chăn nuôi, một số giống hiện nay đang còn rất ít như lợn Ì, lợn Ba Xuyên, øả Hồ Thêm vào đó, mức

độ suy giảm đa dạng sinh học có nguy cơ nghiêm trọng hơn trong điều kiện tác động cộng hưởng của các yếu tố tự nhiên với nhau như sự gia tăng nhiệt độ,

Trang 10

mực nước biên dâng, độ mặn nước biển tại các vùng ven bờ, gia tăng quá trình axit hoa đại dương, tang ca về tần suất và mức độ tác động của các hiện tượng, thời tiết cực đoan như bão, lũ, hạn hán, nắng nóng, rét đậm và rét hại cũng như gitra cac nhan tố tự nhiên và con nguoi

2.2 Đề xuất giải pháp về tác động của biến đối khí hậu đến đa dang sinh học tại Việt Nam

Đề giải quyết các vẫn đề tác động của biến đôi khí hậu lên da dạng sinh hoc tại Việt Nam, ta cần một số giải pháp sau:

Một là, bảo tồn đa dạng sinh học bằng giải pháp thích ứng biến đôi khí hậu Bảo tổn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học, dịch vụ hệ sinh thái dựa vào cộng đồng và thích ứng với biến đôi khí hậu, trong đó ưu tiên bảo tồn các nguồn gen quý, loài có nguy cơ bị tuyệt chủng và các hệ sinh thái quan trọng: đánh 1á nguy cơ và kiểm soát sự xâm hại của các loài ngoại lai dưới tác động của biến đổi khí hậu là những giải pháp cần thực hiện liên tục và lâu dài

Hai là, phát triên nền kinh tế xanh

Đôi mới công nghệ, phát triển khoa học - công nghệ gắn liền với bảo vệ và

cải thiện môi trường sinh thái Mục tiêu chính của kinh tế xanh là tạo ra một nên kinh tế mà các hoạt động sản xuất và tiêu đùng không gây tôn thương đến môi trường tự nhiên, đồng thời còn đảm bảo sự công bằng xã hội và tăng cường chất lượng cuộc sống cho mọi người Tối ưu hóa sử dụng tài nguyên tự nhiên

và năng lượng, giảm thiếu lãng phí và tăng cường sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có ít tác động tiêu cực đến môi trường, sử dụng nguyên liệu tái chế và có tuổi thọ cao, tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp xanh, khuyến khích sự đầu tư và phát triển các công

nghệ và sản phâm thân thiện với môi trường

Ba là, triển khai và thực hiện đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường và các cam

kết môi trường

Chính phủ cần phát triển và cập nhật các luật, quy định, và chính sách môi trường để đảm bảo bảo vệ môi trường hiệu quả và phù hợp với tình hình thực

tê Cân có các cơ quan giám sát và thực thị luật môi trường có năng lực và

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:44