MỤC TIỂU: + HS có khả năng hiểu tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm + Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có n
Trang 1
TRUONG DAI HOC HAI PHONG TRUNG TÂM NN,TH & ĐTTX
HỌC PHẢN: LÝ LUẬN DẠY HỌC TIỂU HỌC
Sinh viên : Đào Thị Minh Thanh
Ngày sinh :— 17/02/1986
Giảng viên hướng dẫn : ` Nguyễn Thị Quỳnh Phương
Hải Phòng, tháng 12 năm 2021
Trang 2
Câu 1: Minh họa cách xây dựng động lực của một bài dạy cụ thé trong chương trình giáo dục tiêu học
Bài làm
Bài dạy Tự nhiên xã hội —- Lớp 3
Tiết 2:NÊN THỞ NHƯ THẺ NÀO?
l MỤC TIỂU:
+ HS có khả năng hiểu tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm + Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở
không khí có nhiều COs, nhiều khói bụi đối với sức khoẻ con người
ll DO DUNG DAY HOC:
+ Cac bire tranh in trong SGK duoc phong to
+ Gương sol
+ Máy chiếu, câu hỏi powerpoint theo nội dung bài
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
1.Ón định tô chức;
Hát, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước ta học bài gi? - Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
- Tả lại hoạt động của lỗng ngực khi | - 2 HS tra lời: Khi hít vào thi phối
hít vào thở ra? phông lên nhận nhiều không khí, lồng
ngực sẽ nở ra Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đây không khí từ phôi
- Nhận xét đánh giá HS ra ngoài
3 Bài mới:
a) Khoi động:
- Tại sao ta phải tap thê dục vào buổi | -> Vì ta hít được không khí trong lành
sang? Thở như thế nào là hợp vệ sinh? | - HS theo dõi
Đó là nội dung buôi học hôm nay
b) Nội dụng:
Tạo máu thuân: “Tại sao ta nên thở
Trang 3
bằng mũi mà không nên thở bằng
miệng?” kích thích HS ?m hiểu kiến
thức, giải quyết mâu thuần, tạo động
luc:
* Giáo viên đưa ra câu hỏi gợi mở,
kích thích học sinh trả lời và phản biện
ý kiến của bạn
- Có thể thở bằng miệng không?
- Thở bằng miệng thì như thế nào? Thở
bang mũi thì như thể nào?
- Cho học sinh thực hiện thở bằng
miệng
- Tại sao không thở bằng miệng mà lại
thở bằng mũi?
- GV Hướng dẫn HS lấy gương ra soi
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
+ Các em nhìn thấy gì trong mũi?
+ Khi bị số mũi em thấy có gì trong
mũi chảy ra?
+ Hằng ngày dùng khăn lau mũi em
quan sát trên khăn có gì không?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở
bằng miệng?
- Vậy thở như thể nào là tốt nhất?
- Lớp làm việc cá nhân
- HS tra lời, tiến hành thực hiện việc
thở băng miệng và bằng mũi, so sánh 2 quá trình thở, đưa ra câu trả lời vả phản biện ý kiên của bạn
- HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong mti cua minh va TLCH: -> Trong lỗ mũi có nhiều lông -> Nước mũi, nóng
-> Trên khăn đen và có nhiêu bụi ban
-> Thở bằng mũi tốt hơn vì trong mũi
có nhiều lông, lớp lông đó cản được
bớt bụi, làm không khí vào phôi sạch
hơn ở mũi có các mạch máu nho li ti
làm ấm không khí khi vào phối Có
nhiều tuyến nhây giúp cản bụi diệt vi khuẩn, tạo độ 4m cho không khí vào
phối
-> Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi
cho sức khoẻ vì vậy chúng ta nên thở
Trang 4
* Quan sat SGK:
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và nêu
được: ích lợi của việc hít thở không
khí trong lành và tác hại của việc hít
thở không khí có nhiều khói, bụi đối
với sức khoẻ
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và
TLCH GV đưa ra:
+ Bức tranh nào thể hiện không khí
trong lành và bức tranh nảo thể hiện
không khí nhiều khói bụi?
+ Khi được thở không khí trong lành
bạn cảm thấy như thế nào?
+ Nêu cảm giác khi phải thỏ không khí
nhiều khói bụi?
- GV yêu cầu HS đại diên nhóm trình
bày kết quả
- GV đa ra câu hỏi yêu cầu 2 nhó
phản biện:
+ Con người có thở được trong môi
trường không khí nhiều khói bụi được
hay không? kich thich HS tim hiéu ki
thức, giải quyết mâu thuần, tạo động
luc:
+ Nếu có thì tại sao lại thở được? Lấy
ví dụ minh họa?
+ Nếu không thì tại sao không? Lấy ví
dụ minh họa
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
- HS quan sát hình 3, 4, 5 trang 7 S
và trả lời:
-> Bức tranh 3 vẽ không khí trong
lành, tranh 4, 5 vẽ không khí nhiều
khói bụi
-> Thấy khoan khoái, khoẻ manh, dễ
chịu -> Ngột ngạt, khó thở, khó chịu,
- HS cử đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp
Đi ngoài đường, | Vì không khí 6
nhiều khói xen | nhiễm, con
bụ Em đeo |người khó thở,
các bệnh hô hấp
- HS nhận xét, bỗ sung
khâu trang vẫn thở được
Trang 5
- GVchốt ý kiến đúng
- GV yêu cầu HS TLCH:
+ Thở không khí trong lành có ích lợi
gì?
+ Thở không khí có nhiều khói bụi có
hại như thế nào?
- Gv nêu kết luận: SGK
4 Củng cố
Tô chức cho HS chơi trò chơi: Trả lời
câu hoi trén Powerpoint Chia lớp
thành 2 nhóm thì đua xem đội nào trả
lời nhanh và đúng câu hỏi nhất sẽ
giờnh được phân thưởng của cô — TạO
động lực cho Học sinh
Cau hoi 1
Danh dau x vao ( .) trước câu trả lời
không phù hợp với câu hỏi
Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không
nên thé bang mom?
Vi ding mii dé ngui
Vị lông mũi giúp cản bớt bụi làn|
VÌ các mạch máu nhỏ li tỉ có troi
Vì các tuyến tiết ra chất nhày có
phôi
Cau hoi 2
Chon các từ trong khung đề điền và
chỗ cho phù hợp
xi, the ra
- HS trả lời câu hỏi:
-> Giúp chúng ta khỏe mạnh
-> Có hại cho sức khoẻ, mệt mỏi, bệnh
tật,
- HS nhắc lại
- Học sinh thảo luận nhóm, giành quyền trả lời câu hỏi
Trang 6
Khi hít vào, khi CÓ trong
sẽ thám vào máu ở phổi để đi nuôi d
thê Lúc , KhÍ có trond
Sẽ được thải ra ngoài qu
b) cac-bé-nic, ô-xi, khói, bụi, v
khuản, ô nhiễm, các-bô-níc
Không khí trong lành là không k
chứa nhiều .; ít khí , |
cea s+e xxx .- KHÔNG khí chứa
nhiều khí hoặc khói, bụi, v
khuân là không khí bị
Câu hởi 3
Ban cam thay thé nao khi duoc th
không khí trong lành?
Cau hoi 4
Ban cam thay thé nao khi phai th
không khí có nhiều khói, bụi?
4 dặn dò:
- Giữ gin vệ sinh mũi
- Thực hành hít thở không khí trong
Trong bài đạy: “Nên thở như thể nào” sách Tự Nhiên xã hội lớp 3 — tiết 2
Em đã xây dựng 3 tình huỗng chứa đựng mâu thuẫn cơ bản:
*Tinh huong 1:
Tạo mâu thuân: “Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?” kích thích HS zữm hiểu kiến thức, giải quyết mâu thuấn, tạo động lực:
Giáo viên đưa ra câu hỏi gợi mở, kích thích học sinh trả lời và phản biện ý kiên của bạn
- Có thể thở bằng miệng không?
- Thở bằng miệng thì như thế nào? Thở bắng mũi thì như thế nào?
- Cho học sinh thực hiện thở bằng miệng
Trang 7- Tại sao không thở bằng miệng mà lại thở băng mũi?
- Từ đó dẫn dắt học sinh đi tìm hiểu cấu tạo của mũi
*Tình huống 2:
- GV dia ra cau hoi yéu cầu 2 nhóm phán biện:
+ Con người có thở được trong môi trường không khí nhiều khói bụi được hay không? + Nếu có thì tại sao lại thở được? Lấy ví dụ minh họa?
+ Nếu không thi tại sao không? Lấy ví dụ minh họa
Đi ngoài đường, nhiều khói xen bụi Em đeo | Vì không khí ô nhiễm, con người khẩu trang vẫn thở được khó thở, ngột ngạt, mắc các bệnh
hô hấp
- Từ đó dẫn dắt học sinh tìm hiểu tác hại của không khí ô nhiễm với sức khỏe của con nguoi
*Tinh huong 3:
Tô chức cho HS chơi trò chơi: Trả lời câu hỏi Powerpoint theo noi dung bai học Chia lớp thành 2 nhóm thì đua xem đội nào trả lời nhanh và đúng câu hỏi nhất sẽ giờnh được phân thưởng của cô —.Tạo mâu thuân muốn giành chiến thắng, kích thích tạo động lực cho Học sinh
Trang 8Câu 2: Trình bày phương pháp vấn đáp trong dạy học tiểu học Cho ví dụ minh họa
Phương pháp vấn đáp (Đàm thoại) 2.1 Khải niệm:
Phương pháp vấn đáp (đàm thoại) là phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhắm gợi mở cho học sinh sáng tỏ những vấn đề mới; tự khai phá những tri thức mới băng sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinh nghiệm đã tích lũy được trong cuộc sống, nhằm giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóa tri thức đã tiếp thu được nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá
và giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong quá trình dạy học
2.2 Phân loại các hình thức vẫn đáp
+Căn cứ vào mục đích sư phạm của phương pháp vấn đáp:
Vấn đáp gợi mở;
Vấn đáp củng cố;
Vấn đáp tổng kết;
Vấn đáp kiểm tra
+Căn cứ vào tính chất nhận thức của người học:
- Van đáp tái hiện: GV đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết
và trả lơi dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Đó là hình thức được dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc khi cần củng cô kiến thức vừa mới học
- Van dap giai thich — minh hoa: Nham muc dich lam sang tỏ một van dé nao đó, GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để HS dễ hiểu, dễ nhớ Hinh thức này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn
- Vấn đáp gợi mở (hay còn gọi là vấn đáp tìm tòi): GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để dẫn dắt HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết.Trong quá trình dạy học, GV có thể sử dụng cả 3 hình thức, tuy nhiên cần khuyến khích GV sử dụng hình thức vẫn đáp tìm tòi
2.3 Qup trình thực hiện Tiểu học, GV thường tô chức hoạt động của HS trong phương pháp vấn đáp theo các bước san:
Bước L: GV đặt câu hỏi nhỏ, riêng rẽ
Bước 2: GV chỉ định từng HS trả lời hoặc dé hoc sinh tu nguyện trả lời (mỗi học sinh trả lời một câu hỏi và trước mỗi câu hỏi nên đề thời gian cho HS suy nghĩ câu trả lời) Bước 3: GV tổng hợp ý kiến và nêu ra kết luận dựa trên những câu trả lời đúng của HS
Trang 92.4 Uu diém:
+ Tạo hứng thú, kích thích tính tích cực nhận thức ở học sinh
+ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói
+ Tạo môi trường học tập tích cực, thân thiện, khuyến khích những suy nghĩ sáng tạo của học sinh
+ Giúp giáo viên đánh giá được năng lực, trình độ nhận thức của học sinh để điều chỉnh kịp thời
2.5 Nhược điểm:
+ Làm mất thời gian của giáo viên, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện kế hoạch dạy học + Làm cho tri thức của bài học dễ trở nên vụn vặt, thiếu tính hệ thống, tinh logic + Dễ biến thành cuộc tranh luận tay đôi giữa giáo viên với từng học sinh hoặc một nhóm học sinh, không thu hút được sự tập trung chú ý của toàn lớp
2.6 Yêm cầu sư phạm khi sử dụng phương pháp vẫn đáp
- Giáo viên cần chuẩn bị thật tốt hệ thống câu hỏi Các câu hỏi có liên quan chặt chẽ với nhau, câu hỏi trước là tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau là sự kế tục và phát triển kết quả của câu hỏi trước Mỗi câu hỏi là một cái “nút” của từng bộ phận mà HS cần lần lượt tháo gỡ thì mới được kết quả cuối cùng
- Đề tăng thêm hiệu quả của việc sử dụng phương pháp van đáp, GV cần tô chức đối thoại theo nhiều chiều: GV - HS, HS - HS; và HS - GV
2.7 Ví dụ minh hoa
Ví dụ 1: Đài 22 (SŒK môn Tự nhiên Xã hội 1)
Để giúp HS nhận biết lợi ích của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa sạch rau trước khi chế biến GV có thể tiễn hành như SaU:
Bước 1,2: GV lan luot néu từng câu hỏi, sau mỗi câu hỏi mời một số HS trả lời, các học sinh khác bô sung ý kiến Các câu hỏi có thê sử dụng là:
- Kế tên một số loài rau mà các em thường ăn?
- Theo các em, ăn rau có lợi ích g1?
- Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm g12
- Tại sao người ta phải làm như vậy?
Bước 3: Tổng kết ý kiến rút ra kết luận: rau là loại thực phẩm tốt cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều bụi, đất và còn được bón phân, phun thuốc vì vậy cần phải rửa sạch rau trứoc khi làm thức ăn
Trang 10Vi du 2: Bài Cộng trừ trong pham vi 10—Toan1T1
Đề giúp HS khắc sâu phép toán Cộng trừ trong phạm vi I0 - Toán 1 T1, GV
cho HS làm bài tập 6 + 4=a
Bước 1,2: GV lan luot néu từng câu hỏi, sau mỗi câu hỏi mời một số HS trả lời, các học sinh khác bô sung ý kiến Các câu hỏi có thể sử dụng là:
- đáp án của em là gì?
-Hỏi có bao nhiêu bạn kết qua a
- Bao nhiéu két qua b
- Lam cho trẻ hiểu được điều sai để nhận ra đúng
- Cho trẻ giải thích kết quả của mình
Bước 3: Tông kết ý kiến rút ra kết luận: 6 + 4 = 10 lưu ý GV Không kết luận quá sớm Ứng xử cho phủ hợp không áp đặt
Vi du 3: Bai 19 (SGK môn Tự nhiên và Xã hội 2)
Đề giúp HS biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông GV có thể tiến hành các bước sau:
Bước!L, 2: GV lần lượt nêu từng câu hỏi, sau mỗi câu hỏi mời một số học sinh trả lời, các HS khác bô sung ý kiến
Các câu hỏi sẽ có thể sử dụng là:
- Các em hãy nhắc lại tên của 4 loại đường giao thông?
- Dựa vào các hình trong SGK và vốn hiểu biết của mình, em hãy kể tên những phương tiện giao thông theo các loại đường sau:
+ Đường sắt
+ Đường bộ
+ Đường thủy
+ Đường hàng không
- Ở địa phương em có các loại phương tiện giao thông nào? Chúng đi trên những đường giao thông nào?
Bước 3: GV mời L HS (hoặc một số HS) nếu ý kiến tông kết về các phương tiện giao
thông
Vidu 3: Bai 16 (SGK tw nhién và Xã hội — Lớp 3
Đề giúp HS biết được vai trò của giác ngủ đối với sức khỏe GV co thé str dụng phương pháp vẫn đề đáp và tiến hành các bước sau:
Bước 1, 2: GV lần lượt nêu từng câu hỏi, sau mỗi câu hỏi mời một số HS trả lời, các
HS khác bồ sung ý kiến
Các câu hỏi có thể sử dụng la:
- Theo em, trong khi ngủ những cơ quan nào có thê được nghỉ ngơi?
- Đã CÓ đêm nảo em ngủ ít chưa? Nêu cảm giác của em ngay đêm hôm đó
10