Đối với nền kinh tế của nhiều quốc gia ở các năm trước đây chịu ảnh hưởng bởi nạn dịch, tình hình có nhiều biến động đáng lo ngại, làm gián đoạn các chuỗi cung ứng và lưu thông các giao
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH
KHOA NGAN HANG
CHU DE 16: TAC DONG KINH TE — XA HOI CUA DAI
DICH COVID - 19 TAI VIET NAM
HOC PHAN: KINH TE CHÍNH TRI MAC - LENIN
Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Thanh Hậu
Lớp: MLM307 231 1 D26 Khóa học: 2023 — 2024
Nhóm: 16
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Trang 3
KINH TẾ CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM :52222222221112222111112111111 2.1 2
1 Tác động đến ngành nông nghiệp 5 ST SE SE 1152211211121 xe 2
2 Tác động đến ngành công nghiỆp s2 29 E2 921511871271121222 1, 2x6 3
3 Tác động đến ngành dịch vụ - 5: 2: 2212211211221 1151 1222211155111 1 2k2 5
4 Tác động đến ngành xuất nhập khâu - 2-52 e2S2192E22127122 1E 7
lI PHAN TICH TAC DONG CUA DAI DICH COVID — 19 DEN CÁC KHÍA CANH XA HOI CUA VIET NAM eeccssesssssssesesssessseesetesessieesesssesiessessseseceseeseeees 9
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Cuối năm 2019, một loạt các nước trên thế giới trong đó bao gồm kế cả Việt Nam phải đối mặt với những nguy cơ, khó khăn, khủng hoảng và thách thức, gây ra những vẫn
đề tiêu cực chưa từng có cua dai dich COVID — 19 để lại Đối với Việt Nam nói chung
và nhiều quốc gia khác nói riêng thì đại địch COVID — 19 không những là khó khăn
đe dọa đối với lĩnh vực y tế, mà còn là cuộc khủng hoảng toản diện về mọi mặt đến đời sống con người Đối với nền kinh tế của nhiều quốc gia ở các năm trước đây chịu ảnh hưởng bởi nạn dịch, tình hình có nhiều biến động đáng lo ngại, làm gián đoạn các chuỗi cung ứng và lưu thông các giao dịch thương mại lớn, nguy cơ trì trệ nền kinh tế kéo dài, dẫn đến kéo theo một loạt các biến động suy thoái rõ rệt ở nhiều lĩnh vực mọi mặt cuộc sống Sau khi kiểm soát được sự lây lan nạn dịch, nền kinh tế đã có nhiều chuyên biến cải thiện hơn, nhìn chung của nhiều quốc gia đã có những khởi sắc đáng
kế, những ảnh hướng cua COVID — 19 để lại khá nghiêm trọng nên khó để lường
được khó khăn tiềm ân còn chưa được giải quyết và điễn biến sắp tới của nền kinh tế
Đề tìm ra hướng giải quyết tốt nhất trong bối cảnh hiện tại, dé tài nhóm em chọn làm
tiêu luận đó là “ Tác động kinh tế - xã hội của đại địch COVID - 19 tại Việt Nam” tập
trung phân tích chỉ tiết, đánh giá những tác động của dịch COVID - 19 đến tỉnh hình
kinh tế thế giới và Việt Nam, nhận diện quy mô, mức độ ảnh hưởng, sau đó đưa ra những giải pháp khắc phục hậu quả của dịch Covid-19 tiếp tục giai đoạn phục hồi toản
Nạn dịch COVID — 19 vào những năm 2019 đến cuối năm 2022 đã bùng nỗ và lây lan
một cách mất kiểm soát trên toàn cầu, kế cả những nước như Anh, Mỹ, Sinpapore,
Hàn Quốc, được đánh giá là hàng đầu về nền kinh tế nhưng vẫn chịu ảnh hướng khá nghiém trong béi nan dịch Diễn biến của COVID — 19 kha phức tạp phải mất đến gần
3 năm mới có thể kiểm soát tốt, trong những năm đó đại dịch COVID — 19 đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn cầu từ nhiều khía cạnh mọi mặt, đối với những nước có cơ
sở vật chất và các thiết bị y tế kém phát triển là một bất lợi vô cùng lớn đặt biệt là
những gIai đoạn đỉnh điểm của sự bùng nô, đặt ra thách thức lớn đối với hệ thống y té của nhiều quốc gia Song về mặt kinh tế, sự suy giảm trầm trọng, hàng loạt từ các cửa hàng nhỏ lẻ, đến các doanh nghiệp phải đóng cửa, đình chỉ tất cả các hoạt động, nhiều
Trang 5quốc gia rơi vào khủng hoảng Như nhiều quốc gia khác, vist Nam đã phải đối mặt với thách thức kinh tế đo gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, giảm quy mô hoạt động kinh tế, nền kinh tế đi xuống một cách nhanh chóng, là nước đang phát triển nên Việt Nam Dé ứng phó với những thách thức nảy, cộng đồng quốc tế đã hợp tác để phát triển và triển khai các chiến lược kiểm soát và phòng ngừa, đồng thời tăng cường nỗ
lực nghiên cứu và tiêm chủng đề kiểm soát và châm dứt đại dich
Il PHAN TICH TAC BONG CUA DAI DICH COVID - 19 DEN CAC
NGANH KINH TE CHU LUC CUA VIET NAM
Chuỗi sản xuất của ngành chăn nuôi bị đứt gãy, đầu vào với giá thức ăn tăng cao, giá sản phẩm giảm Dù vậy, điều đáng mừng là trước những thách thức đó, ngành chăn nuôi vẫn duy tri phát triển tir 4 — 6%, co ban đáp ứng đủ nhu cầu thực phẩm trong nước và một phần xuất khẩu
Dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, thủy sản diễn biến phức tạp, dẫn đến thiếu nguồn cung phải tăng nhập khâu thịt các loại dé đáp ứng nhu cầu trong nước
Trong năm 2021, ngành thủy sản chỉ có 30% doanh nghiệp chế biến thủy sản phía Nam hoạt động với công suất trung bình giảm còn 30 — 35% Chỉ có 15 nhà máy thức
ăn cho thủy sản còn hoạt động, 120 nhà máy chế biến thủy sản có ca Fo phải dừng hoạt động
Nguyên liệu thủy sản phục vụ chế biến, xuất khẩu chỉ đạt 40 — 50% so với nguồn nguyên liệu bên ngoài Dự báo nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuât những tháng cuôi
năm thiếu hụt 20 — 30% do giảm khai thác, thả giống
Bên cạnh đó, việc bốc đỡ, mua bán, đặc biệt là khâu vận chuyên thủy sản với các tỉnh khác sặp khó khăn, dẫn đến tiêu thụ thủy sản khai thác chậm, đứt gãy, piá sản phẩm thủy sản giảm 15 — 20% so cùng ky
Tình hình thu hoạch và tiêu thụ lúa gạo ở Đồng bằng Sông Cửu Long được các Bộ ngành, địa phương tích cực vào cuộc tháo gỡ khó khăn mua, vận chuyên, chế biến,
Trang 6nhưng vẫn còn nhiều khó khăn như tồn đọng lúa gạo do các doanh nghiệp khó khăn trong ché biên, xuât khâu, tiêu thụ, dân đền tiêu thụ chậm, ø1á lúa giam
Gian cách xã hội tác động tiêu cực tới ngành hàng cây ăn quả như piảm sức mua, tiêu
thụ nội địa, xuất khâu khó khăn, một số vùng thương lái ngừng thu mua do không tiếp
cận được vùng sản xuât, phương tiện vận chuyên thiêu, chỉ phí cao
Ngoài ra, thị trường Trung Quốc siết chặt kiểm soát dịch bệnh, các thị trường khác thiêu tàu vận chuyên, container dẫn đền giá trái cây thâp, một sô nơi có tình trạnh thừa é không tiêu thụ được
Theo Tổng cục Thông kê, giá trị gia tăng (VA) của ngành Nông nghiệp quý III tăng
1,04% so với quý III năm 2020 Lũy kế 9 tháng, tốc độ tăng trưởng VÀ của ngành đạt
2,74% (nông nghiệp tăng 3,32%, lâm nghiệp tăng 3,30%, thủy sản tăng 0,66%) và đóng góp 23,52% vào mức tăng chung của toàn nên kinh tế
Ngành Nông nghiệp để có kết quả như vừa qua do nhiều yếu tô quan trọng, nhất là
trong công tác chỉ đạo, điều hành Ngành nông nghiệp Việt Nam đã nỗ lực vượt khó bằng nhiều giải pháp như chuyến dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng công nghệ mới, mở rộng thị trường tiềm năng Ngoài ra, do Việt Nam đã tham gia hội nhập với
17 hiệp định thương mại tự do Đây là mấu chốt đưa nông sản của Việt Nam ra nước ngoài khi gần như các dòng thuế trở về bằng 0 Bên cạnh đó, Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có sự đa dạng về các mặt hàng nông sản mà nhiều nước không có được
2 Tác động để mh cb hiê
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, GDP của Việt Nam chỉ tăng trưởng 2,8% trong năm 2020, thấp nhất kế từ năm 1986 Đây là kết quả khá tốt so với nhiều quốc gia
trong khu vực và trên thế giới, nhưng vẫn thấp hơn mức tăng trưởng bình quân 7% của
Việt Nam trong năm 2011 — 2019
Nguyên nhân chính của sự chậm lại kinh tế là do ảnh hưởng của COVID - 19 đến ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngảnh có tý trọng cao trong cơ cấu GDP và lao
động, như du lịch, dệt may, điện tử, chế biến hải sản và chế biến 20 Các tác động của COVID - 19 đến ngành công nghiệp có thế được phân loại theo các khía cạnh sau:
- Tác động về cầu
COVID - 19 đã gây ra sự sụt giảm của câu trong nước và quốc tế, do giảm thu nhập, tăng thất nghiệp, pián đoạn hoạt động kinh doanh và hạn chê ổi lại Điêu này đã ảnh hưởng đên doanh sô, lợi nhuận và năng lực sản xuât của các doanh nghiệp công nghiệp
Theo khảo sát nhanh của ILO, 87% doanh nghiệp trong các ngành du lịch, dệt may,
điện tử, chế biến hải sản và chế biến gỗ báo cáo doanh số giảm trong quý 1⁄2020 so
Trang 7với củng kỳ năm trước, trong d6 58% giảm trên 50%, Noành du lịch là ngành bị anh hưởng nặng nề nhất, với 98% doanh nghiệp báo cáo doanh số giảm, trong đó 83% piảm trên 50% Ngành dệt may cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, với 95% doanh nghiệp báo cáo doanh số giảm, trong đó 71% giảm trên 50%
Tác động về cầu cũng phản ánh qua các chỉ số xuất nhập khẩu của Việt Nam Theo
Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2021
đạt 216,7 ty USD, tăng 22,5% so với cùng kỳ năm 2020 Tuy nhiên, đây là mức tăng
trưởng thấp hơn so với mức tăng trưởng bình quân 25% trong năm 2011-20191
Nguyên nhân chủ yếu là do giảm xuất khâu của các mặt hàng chủ lực như dệt may, điện tử, chế biến hải sản và chế biến 20, do sy sut giam cua cầu toản cầu, đặc biệt là từ
các thị trường chính như Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc Theo Tổng cục Hải quan,
kim ngạch xuất khâu của các mặt hảng này trong 9 thang đầu năm 2021 đều giảm so
với cùng kỳ năm 2020, trong đó dệt may giảm 10,5%, điện tử giảm 1,5%, chế biến hải sản giảm 5,3% và chế biến gỗ giảm 0,6%
Tác động về cầu cũng làm giảm thu nhập của người dân và doanh nghiệp, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu đùng và đầu tư trong nước Theo Tông cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 9 tháng đầu năm 2021 tăng 1,42% so với cùng kỳ năm 2020, thấp
nhất trong 5 năm qua, phản ánh sự suy yếu của nhu cầu tiêu dùng Theo khảo sát
nhanh của ILO, 80% doanh nghiệp trong các ngành du lịch, đệt may, điện tử, chế biến hải sản và chế biến gỗ báo cáo giảm đầu tư trong quý 1⁄2020 so với cùng kỳ năm trước, trong đó 44%⁄% giảm trên 50%,
- - Tác động về cung
COVID — 19 da gay ra sự gián đoạn của chuỗi cung ứng toàn cầu, làm ảnh hướng đến khả năng nhập khẩu và xuất khâu của các doanh nghiệp công nghiệp Theo khảo sát nhanh của ILO, 76% doanh nghiệp trong các ngành du lịch, đệt may, điện tử, chế biến
hải sản và chế biến gỗ báo cáo gặp khó khăn trong việc nhập khâu nguyên liệu, linh
kiện và thiết bị trong quý 1⁄2020 so với cùng kỳ năm trước, trong đó 47% gặp khó khăn rất lớn Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu hụt nguồn cung từ các nước sản xuất chính như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước EU, do họ cũng bị ảnh hưởng bởi COVID-19 Ngoải ra, việc tăng giá cước vận tải biển và thiếu container rỗng cũng làm tăng chi phí và thời gian vận chuyên hàng hóa
COVID — 19 cũng làm giảm nguồn lao động cho các doanh nghiệp công nghiệp, do việc phong tỏa, cách ly, giãn cách xã hội và sợ nhiễm bệnh Theo khảo sát nhanh của 1LO, 67% doanh nghiệp trong các ngành du lịch, dét may, điện tử, chế biến hải sản và chế biến gỗ báo cáo giảm số lượng lao động trong quý 1/2020 so với cùng kỳ năm trước, trone đó 35% piảm trên 50% Ngành du lịch và dệt may là những ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất, với tỷ lệ piảm lao động lần lượt là 86% và 77% Theo Tổng cục
Trang 8Thống kê, tý lệ thất nghiệp trong 9 tháng đầu năm 2021 là 2,48%, tăng 0,31 điểm phần trăm so với củng kỷ năm 2020
năm 2021 là 1,62%, tăng 0,07 điểm phần trăm so với cuối năm 2020
3 Tác động đến ngành dịch vụ
Đại dich COVID — 19 bùng nỗ đã gây nhiều ảnh hướng tiêu cực đến ngành kinh tế
dịch vụ của Việt Nam Cụ thể, Theo Tông cục Thống kê, quý III⁄2021, giá trị tăng
thêm của khu vực dịch vụ giảm 9,28% so với cùng kỳ 2020 cao hơn nhiều mức giảm 6,17% của toàn nền kinh tế và mức giảm 5,02% của khu vực Công nghiệp và Xây dựng Khu vực nôns, lâm nghiệp và thủy sản được coi như đóng vai trò là bệ đỡ của nền kinh tế đi lên trong đại dịch khi có mức tăng trưởng dương 1,04% Cũng trong
cùng thời điểm 9 tháng 2021, dịch bệnh COVID - 19 kéo dài bùng nô lớn, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch bệnh
dẫn đến ảnh hướng nghiêm trọng tới nền kinh tế quốc gia GDP 9 tháng năm nay chỉ tăng 1,42%, trong đó, khu vực dịch vụ nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề nhất giảm 0,69%, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,74%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,57%,
Tăng trưởng âm trong 9 tháng của năm đại dịch bùng nỗ lớn (2021) của một số ngành
dịch vụ chiếm tý trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và gây
áp lực lên toàn bộ nên kinh tế như: Ngành bán buôn, bán lẻ giảm 3,1% so với củng
kỳ 2020; ngành vận tải kho bãi giảm 7,79%; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống
giảm 23,18% Một số ngành có tình hình khởi sắc hơn so với cùng kỳ 2020, góp phần
giảm thiểu mức sụt giảm của ngành dịch vụ như: Ngành y tế và hoạt động trợ giúp
xã hội đạt tốc độ tăng cao nhất với mức tăng 21,15%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,37%; ngành thông tin và truyền thông tăng 5,24% Ngoài
ra, sự sụt giảm mạnh từ dịch vụ là nguyên lớn dẫn đến sự suy sụp của các doanh
nghiệp Dịch bệnh kéo đài, nhiều doanh nghiệp không đủ sức trụ vững, đối mặt với
nguy cơ phá sản; chuỗi cung ứng trong nước và quốc tế bị đứt gãy do các đợt giãn cách liên tục
Niềm tin vào thị trường sụt giảm làm cho các doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm nghiêm trọng cả về số lượng và số vốn đăng ký Trong 9 tháng năm 2021, tổng
5
Trang 9số doanh nghiệp thành lập mới đạt 85,5 nghìn doanh nghiệp, giảm 13,6% so với cùng
kỳ 2020, trong đó khu vực dịch vụ có 60,9 nghìn doanh nghiệp (chiếm 71,3% tổng số doanh nghiệp thành lập mới), giảm 9,5% Ngoài ra, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong khu vực dịch vụ là 22,6 nghìn doanh nghiệp (chiếm 69,8% tổng số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động), giảm 6,3% so với củng kỳ 2020
Đáng chú ý, 9 tháng năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 7,1% so với cùng kỳ 2020, trong đó du lịch lữ hành chịu ảnh hưởng nhiều
nhất với mức giảm tới 64% Vận chuyển hành khách 9 tháng năm 2021 giảm 23,8% so với cùng kỳ 2020, luân chuyên hành khách giảm 30,9% và vận chuyên hàng hóa giảm
5,6%, luân chuyển hàng hóa giảm 0,3%
Khách quốc tế đến nước ta trong quý III/⁄2021 đạt 26,3 nghìn lượt người, giảm 40,3%
so với cùng kỳ 2020 do Việt Nam tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch
COVID - 19, chưa mở cửa du lịch quốc tế nên lượng khách đến chủ yếu là chuyên sia, lao động kỹ thuật nước ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam Tính chung 9 tháng năm 2021, khách quốc tế đến nước ta đạt 114,5 nghìn lượt người, giảm 97% so
voi cing ky 2020
- Tác động mạnh mẽ đến ngành du lịch
Việt Nam được biết đến rộng rãi nhờ cảnh quan thiên nhiên đặc sắc cùng danh lam thắng cảnh thu hút dụ khách nước ngoài Vì vậy khi đại dịch COVID — 19 bùng nỗ kéo dài tới 3 năm đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng dẫn tới các hệ lụy của nền
kinh tế Việt Nam Dịch COVID — 19 bắt đầu nghiêm trọng từ đầu năm 2020, trở thành
đại dịch của thế giới với mức độ nghiêm trọng nhất trong vòng 100 năm trở lại đây Ngành du lịch được xem là một trong những ngành kinh tế nhạy cảm nhất với bệnh dịch Từ tháng 2/2020, dịch COVID - 19 bùng phát trên thế giới ngay lập tức ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch toàn cầu Ngành du lịch Việt Nam không ngoại
lệ cũng phải đối mặt với những khó khăn chưa từng xảy ra trước đó Kế từ tháng 3/2020, Việt Nam bắt đầu ngừng hoạt động đón khách quốc tế, chỉ còn hoạt động du lịch trone nước, nhưng thị trường du lịch trong nước cũng bị ảnh hưởng bởi các đợt
giãn cách xã hội khi dịch bùng phát
Trước các ảnh hưởng của đại dịch COVID - 19, ngành du lịch thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã bị thiệt hại nặng nề Vào năm 2020, các kế hoạch phát triển du lịch được đặt ra đã không được triển khai đúng kế hoạch, các chỉ tiêu đặt ra đều giảm mạnh Cụ thể, số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, lượng khách quốc tế cả năm
2020 chỉ đạt 3,8 triệu lượt, piảm 78,7% so với năm 2019, trong do, hon 96% là khách
quốc tế đến trong quý 1/2020; khách du lịch trong nước cũng giảm gần 50%; tông thu
du lịch cả nước thiệt hại lên đến 530 nghìn tỷ đồng (tương đương 23 tỷ USD)
Y Sup đồ lượng khách du lịch quốc tế:
Trang 10Các biện pháp giãn cách xã hội được đặt ra, tiến hành đóng cửa biên giới và hạn chế di
chuyên quốc tế đã dẫn đến sự giảm mạnh hoặc thậm chí là sụp đồ hoàn toàn lượng
khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam
* Sự ảnh hưởng đối với các doanh nghiệp trong ngành du lịch:
Các doanh nghiệp trong noành du lịch, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ và vừa, đã phải đối mặt với giảm doanh thu, sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng và khó khăn về tài chính, sặp thách thức trụ vững trone tỉnh hình dịch phức tạp
*ˆ Đóng cửa và giảm quy mô hoạt động:
Nhiều khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng và các cơ sở dịch vụ du lịch đã phải đóng cửa tạm thời hoặc øiảm quy mô hoạt động đề đôi mặt với sự giảm lượng khách
v Thách thức trong tiếp cận thị trường mới:
Việc giảm lượng khách du lịch quốc tế đã tạo ra thách thức trong việc tiếp cận và phát triển thị trường mới trong ngành Điều này ảnh hưởng đến kế hoạch mở rộng và đầu tư vào các thị trường mới cũng như phát triển đôi với ngành du lịch nói riêng và kinh tê Việt Nam nói chung
*_ Chuyên đổi đối với du lịch nội địa:
Đối mặt với sự giảm lượng khách quốc tế, ngành du lịch tại Việt Nam đã chuyền đổi
sự chú trọng của mình sang thị trường du lịch nội địa Tuy nhiên, cũng có những thách thức trong việc thích ứng với xu hướng này
* Tổn thương nên kinh tế:
Ngành du lịch đóng góp lớn vào GDP của Việt Nam và cung cấp một lượng lớn việc làm Sự suy giảm của ngành này đã góp phần vào chân thương nền kinh tế toàn cầu và đặt ra những thách thức lớn về tạo việc làm và thu nhập
*_ Chuyên đổi kỳ vọng của du khách:
Du khách có thể có những kỳ vọng và ưu tiên khác nhau sau đại dịch, bao gồm cả việc đặt nhiều sự chú trọng hơn vào yếu tố an toàn và sức khỏe Vì vậy, nền kinh tế Việt Nam đã và đang chú trọng vào các yếu tô cần thiết dé phát triển ngành du lịch hop ly sau đại dịch
4 Tác động đến ngành xuất nhập khẩu
Đại dịch COVID - 19 nỗ ra đã gây chắn động nền kinh tế toàn cầu Các tác động tiêu cực của nó đã ảnh hướng trực tiếp tới xuất, nhập khâu ở nước ta và được thế hiện rõ ràng qua các số liệu được thống kê quý I năm 2020 Tác động của đại dich COVID —
19 đến chuỗi 1á trị toàn cầu khá nặng nề Đặc biệt, các mắt xích trung tâm chuỗi là các quốc gia lớn có nền kinh tế mang tầm ảnh hưởng thế giới như Mỹ, Trung Quốc,
Trang 11Nhật Bản, Hàn Quốc lại bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng bởi sự lan tràn của đại dịch Đây cũng chính là những đối tác thương mại lớn, những thị trường xuất khâu khá tiềm năng của Việt Nam Chính vì vậy, khi các đối tác này bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID — 19 thì gần như các hoạt động đầu tư, thương mại và tăng trưởng kinh tế thé giới cũng như ở Việt Nam bị suy giảm đáng kê
- _ Gián đoạn chuỗi cung ứng:
Các biện pháp giãn cách xã hội và lockdown ở nhiều quốc gia đã gây ra gián đoạn
trong chuỗi cung ứng toản cầu Điều nay co thé làm chậm quá trình sản xuất và giao hang, anh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Các nước liên lụy lẫn nhau,
đặc biệt nền kinh tế xuất nhập khấu Việt Nam vẫn còn đang trong quá trình thương mại lớn với các nước phát triển.Nguồn cung bị gián đoạn làm cho nguyên vật liệu và lực lượng lao động trở nên khan hiểm (như các ngành thiết bị điện tử, linh kiện ô tô) Điều này tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI Trong khi đó, xuất khẩu Việt Nam còn phụ thuộc khá lớn vào kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI Một khi lượng sản phẩm của các doanh nghiệp này được tạo ra khá hạn chế do nguồn cung thì nguồn hàng xuất khẩu cũng giảm sút đáng kế, điều này gián tiếp tác động tiêu cực đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
- Giảm nhu câu:
Sự suy giảm kinh tế toàn cầu và không chắc chắn về tương lai có thể làm giảm nhu cầu cho các hàng hóa và dịch vụ xuất khâu của Việt Nam Cầu giảm dẫn đến cung giảm, pây hệ lụy đên nhiêu ngành hàng, không p1ao thương được dân đên kinh tê sụt giảm Ngoài ra, các doanh nghiệp gặp phải khó khăn trong việc tiếp cận khách hành khiến lượng sản phâm sản không ra không có người tiêu thụ
- _ Nguy cơ tăng giá nguyên liệu:
Một số doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với tăng giá nguyên liệu đầu vào do gián đoạn chuỗi cung ứng và biên động thị trường quốc tế Gặp thách thức trong việc duy trì hoạt động sản xuất với điều kiện chi phí sản xuất tăng lên mạnh mẽ Chưa kế đến,
đó là một số tỉnh thành gặp phải khó khăn trong điều kiện địch bệnh bùng nỗ mạnh mẽ
làm ảnh hưởng đên đời sông, sinh hoạt của người dân
- _ Thách thức về vận chuyển:
Biện pháp hạn chế đi chuyền và piãn cách xã hội đã tạo ra khó khăn trong van chuyền hang hoa va logistics, gay ra sy tré lac trong chudi cung ing va tang chi phi van chuyên Không có sự lưu thông giữa người và người dẫn đến nhiều mặt xấu trong nền kinh tê Đỉnh điểm khi đại dịch bùng nô, trì trệ vận chuyên hàng hóa, không di chuyên được nên mọi thứ dần áp lực lên người dân
- _ Thiếu hụt lao động:
Trang 12Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt lao động
do ảnh hướng của dịch bệnh, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và xuất khâu Nhiều doanh nghiệp đo tác động của đại dịch đã phải giải thể cũng như cắt giảm lao động, từ
đó vấn để việc làm cảng trở nên thách thức hơn khi nhiều người dân không có thu nhập, kinh tế trong mua dai dich khó khăn này
- Chuyén đối thị trường:
Có sự chuyển đôi trong thị trường xuất khẩu khi một số quốc gia hoặc khu vực giảm
thiểu rủi ro bằng cách tìm kiếm các nhà cung ứng đa nguồn hoặc chuyên đổi sang các đối tác gan như hơn Việt Nam có cơ hội hợp tác xuất khẩu với các nước biên ĐIới nhiều hơn như: Trung Quốc, Thái Lan,
Ill PHẦN TÍCH TAC DONG CỦA ĐẠI DỊCH COVID - 19 ĐÉN CÁC KHÍA
CANH XA HOI CUA VIET NAM
1 Tác động vào lĩnh vực y tễ
1.1 Túc động đến hệ thông y tế
Đại dịch COVID — 19 đã tác động mạnh mẽ đến các khía cạnh xã hội một áp lực lớn
lên hệ thống y tế, khiến nhiều người bệnh không thê tiếp cận với dịch vụ chăm sóc y tế
kịp thời Một trong những tác động rõ rệt nhất của đại dịch COVID — 19 là sự gia tăng nhu cầu về dịch vụ chăm sóc y tế Số lượng lớn các cạnh xã hội của Việt Nam, trong
đó có y tế Việt Nam đã rất thành công trong việc kiêm soát đại dịch ở giai đoạn đâu, tuy nhiên, các làn sóng lây nhiễm sau đó đã gây ra những thách thức không nhỏ cho hệ thống y tế
Khiến hệ thống y té phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt vật tư y té nghiém trong Cac
bệnh viện và cơ sở y tế thiếu máy thớ, giường bệnh, thiết bị bảo viện quá tải, thiếu
giường bệnh và nhân viên y tế Nhiều bệnh nhân không được chăm sóc kịp thời, dẫn
đến tình trạng tử vong gia tăng
Làm gián đoạn các dịch vụ y tế thông thường Nhiều bệnh viện phải hoãn hoặc hủy các cuộc phẫu thuật và các dịch vụ y tế khác không liên quan đến COVID - 19 Điều
này khiến nhiều bệnh nhân không được tiếp cận kịp thời với các dịch vụ y tế cần thiết,
dẫn đến tình trang bénh tat gia tang
Dich bénh COVID — 19 lam tang nhu cau vé dich vu y tế, đặc biệt là nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho các bệnh nhân mắc COVID - 19 Các bệnh ca mắc bệnh đã khiến các
bệnh viện trở nên quá tải, thiếu giường bệnh và nhân viên y tế Nhiều bệnh nhân phải
chờ đợi hàng giờ hoặc thậm chí hàng ngày để được khám và điều trị Trong khi đó, nhiều người khác không thé tiếp cận với dịch vụ chăm sóc y tế do thiếu tiền hoặc do các hạn chế đi lại trong thoi gian gian cach xã hội
=> Gây vệ cá nhân (PPE) và nhiều loại thuốc thiết yếu khác Điều này đã ảnh
hưởng đên chât lượng chăm sóc y tê và khiên nhiều bệnh nhân tử vong