1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nhóm chủ Đề ngôn ngữ cơ thể

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngôn Ngữ Cơ Thể
Tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang, Trương Quốc Khánh, Tô Hồng Quang, Võ Thị Tình, Bành Bửu Hân, Lê San Diệp, Trần Thị Thúy Hằng
Người hướng dẫn Nguyễn Ngọc Minh
Trường học Trường Đại Học Hoa Sen
Chuyên ngành Kỹ Năng Truyền Thông
Thể loại tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 6,81 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài ngôn ngữ cơ thể Ngày nay,Thế giới đang dần dần chuyển xu hướng từ đối đầu sang đối thoại.Trước tình hình đó, ngôn ngữ không còn chỉ được sử dụng với mục đích trao đổith

Trang 1

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

NGÔN NGỮ CƠ THỂ

Thành viên nhóm:

Trang 2

MỤC LỤC

1 Phần mở đầu 1

1.1 Lý do chọn đề tài ngôn ngữ cơ thể 1

1.2 Ý nghĩa của bài thuyết trình 1

2 Nội dung chính 1

2.1 Khái niệm ngôn ngữ cơ thể 1

2.2 Vai trò của ngôn ngữ cơ thể 1

2.3 Ý nghĩa của việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể 2

2.4 Các dạng ngôn ngữ cơ thể 2

2.4.1 Ngôn ngữ cơ thể qua tay 2

2.4.2 Ngôn ngữ cơ thể qua chân 8

2.4.3 Ngôn ngữ cơ thể qua ánh mắt 13

2.4.4 Ngôn ngữ cơ thể qua nụ cười 16

2.4.5 Ngôn ngữ cơ thể qua trang phục 19

2.4.6 Ngôn ngữ cơ thể qua tư thế 22

3 Kết luận 25

3.1 Tóm lược 25

3.2 Nhận định 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 3

1 Phần mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài ngôn ngữ cơ thể

Ngày nay,Thế giới đang dần dần chuyển xu hướng từ đối đầu sang đối thoại.Trước tình hình đó, ngôn ngữ không còn chỉ được sử dụng với mục đích trao đổithông tin trong cuộc sống và trong công việc, mà ngôn ngữ còn được đánh giá là mộtloại trang sức vô hình của con người bởi nó chi phối phần lớn các mối quan hệ và thái

độ giữa chúng ta và những người xung quanh Trong các loại hình ngôn ngữ, ngônngữ cơ thể giữ một vị trí quan trọng không thể thiếu trong giao tiếp Nhân tố làm nên

ấn tượng đầu tiên trong một buổi gặp mặt, nhân tố giúp duy trì không khí của toàn bộcuộc đối thoại, nhân tố tác động mạnh đến cảm xúc của người nghe, nhân tố đó chính

là ngôn ngữ cơ thể Và phải thừa nhận rằng tất cả chúng ta đều sử dụng ngôn ngữ cơthể mỗi ngày Tuy nhiên, việc sử dụng đó sẽ chỉ dừng lại ở mức độ bản năng nếuchúng ta không tự trang bị cho mình những hiểu biết cơ bản về ngôn ngữ cơ thể Điều

đó hoàn toàn không có lợi cho chúng ta trong giao tiếp nói riêng và trong xây dựngcác mối quan hệ xã hội nói chung

Vì vậy, chúng tôi nhận thấy ngôn ngữ cơ thể quả thực là một đề tài hay, có tầm ảnhhưởng đối với tất cả các đối tượng trong xã hội tuy nhiên lại chưa được nhiều ngườichú ý.Đó là lý do vì sao chúng tôi quyết định chọn đề tài “Ngôn ngữ cơ thể”.1.2 Ý nghĩa của bài thuyết trình

Qua bài thuyết trình này, chúng tôi hi vọng các bạn có thể có được những hiểubiết cơ bản về ngôn ngữ cơ thể và áp dụng những hiểu biết đó vào trong giao tiếp đểcuộc đối thoại trở nên thoải mái hơn, để tránh những hiểu lầm không đáng có và quantrọng hơn là để hoàn toàn đạt được mục đích giao tiếp

2 Nội dung chính

2.1.Khái niệm ngôn ngữ cơ thể

Truyền tải rất nhiều thông điệp tương đương với sự giao tiếp qua lời nói Hấttóc, bắt tay, giao tiếp bằng mắt và mỉm cười không chỉ đơn thuần là những chuyểnđộng cơ thể - chúng là một phần trong giao tiếp phi ngôn ngữ, có kèm thêm với điểmnhấn và cảm xúc "Ngôn ngữ cơ thể đại diện cho một sự giao tiếp riêng biệt ngoài lờinói", Ross Buck, Tiến sĩ, giáo sư khoa học giao tiếp và Tâm lý học tại Đại họcConnecticut nói "Ngôn ngữ cơ thể tồn tại song song với ngôn ngữ, nhưng nó có baogồm cả cảm xúc và phần lớn xảy ra ở cấp độ tiềm thức."

2.2.Vai trò của ngôn ngữ cơ thể

Trang 4

Ngôn ngữ cơ thể đóng vai trò hết sức quan trọng, giúp bạn có thể truyền đạthiệu quả thông điệp của mình cũng như gây sức hút đối với người nghe.

Ngôn ngữ cơ thể phản ánh cảm xúc thực sự bên trong con người nên hiểuđược nó, bạn có thể sử dụng chúng một cách có lợi nhất Trong khi truyền tải mộtthông điệp, việc sử dụng tín hiệu phi ngôn ngữ và cử chỉ để nhấn mạnh khiến cho giaotiếp của bạn hiệu quả và ý nghĩa hơn

Một bài thuyết trình hay là sự kết hợp nhuần nhuyễn của ba yếu tố: ngôn từ,giọng điệu và ngôn ngữ cơ thể (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười…) Trong đó, ngônngữ cơ thể đóng vai trò hết sức quan trọng, giúp bạn có thể truyền đạt hiệu quả thôngđiệp của mình cũng như gây sức hút đối với người nghe

Ngôn ngữ hình thể chia sẻ cảm xúc Chúng ta có thể nắm bắt được cảm xúccủa ai đó đôi khi không cần phải nghe trực tiếp lời nói ra Thông qua những biểu hiệnngôn ngữ hình thể trong giao tiếp mà phán đoán được một người đang vui, tức giậnhay không hài lòng về bạn hoặc vấn đề nào đó

2.3 Ý nghĩa của việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể

Ngôn ngữ cơ thể phản ánh cảm xúc thực sự bên trong con người nên hiểuđược nó, bạn có thể sử dụng chúng một cách có lợi nhất Trong khi truyền tải mộtthông điệp, việc sử dụng tín hiệu phi ngôn ngữ và cử chỉ để nhấn mạnh khiến cho giaotiếp của bạn hiệu quả và ý nghĩa hơn

Ngôn ngữ cơ thể là một dạng của truyền thông phi ngôn ngữ trong đó các hành

vi của cơ thể, chứ không phải ngôn ngữ, được sử dụng để thể hiện hoặc truyền đạtthông tin Hành vi như vậy bao gồm các biểu hiện trên khuôn mặt, tư thế cơ thể, cửchỉ, cử động của mắt, đụng chạm và sử dụng không gian cá nhân

2.4 Các dạng ngôn ngữ cơ thể

2.4.1 Ngôn ngữ cơ thể qua tay

Như chúngta đã biết, lượng thông tin được thu nhận qua mắt là 75%, và quatai chỉ là 12%, lượng dây thần kinh từ mắt lên não nhiều gấp 25 lần lượng dây thầnkinh từ tai lên não Vì vậy, thính giả sẽ dễ thuyết phục và chăm chú hơn tới bài nóicủa ta khi có nhiều hình ảnh, dẫn chứng cụ thể

Một số ngôn ngữ cơ thể qua tay

 Nhún vai:

Trang 5

Nhún vai là điệu bổ phổ biến dùng để biểu thị ý “không biết” hoặckhông hiểu bạn đang nói gì Đây là cụm từ chỉ có sự kết hợp của 3 điệu bộ chính: lòngbàn tay để lộ ra cho thấy không có gì giấu giếm trong tay, vai nhô lên bảo vệ cổ họng,chân mày nhướn lên biểu thị sự phục tùng.

 Để đánh giá việc hoài nghi:

Dấu hiệu chính dùng để Đánh giá Hoài nghi là điệu bộ kết hợp tay vàmặt, với ngón trỏ chĩa hướng lên má trong khi một ngón tay khác che miệng, cònngón tay chống cằm Hay dùng hay ngón hay dùng hai ngón tay để chỉ lên má Bằngchứng bổ sung cho thấy người này đang có những suy nghĩ mang tính phê phán đốivới những gì được nghe là chân bắt chéo thật sát và cánh tay ôm ngang cơ thể (tự vệ),trong khi đầu và cằm cúi xuống (không đồng ý, chống đối) “Câu” ngôn ngữ cơ thểnày có ý đại loại như: “Tôi không thích điều anh đang nói”, “Tôi không đồng ý”, hoặc

“Tôi đang kìm nén những cảm xúc tiêu cực”

 Dùng tay che miệng:

Hành động che miệng có thể mách bảo cho cha, mẹ chúng biết đó làlời nói dối Đứa bé có thể vẫn giữ điệu bộ che miệng trong suốt cuộc đời, chỉ có tốc

độ thực hiện điệu bộ là khác đi Ở người trưởng thành, điệu bộ che miệng thưở bé cònđược thực hiện nhanh hơn nữa Khi người trưởng thành nói dối, dường như đầu ócdẫn dắt bàn tay họ che miệng nhằm ngăn cản những lời dối trá hệt như những đứa trẻ

5 tuổi và thiếu niên

Trang 6

 Lòng bàn tay:

Khi ai đó bắt đầu trò chuyện cởi mở hoặc nói thật, rất có thể họ sẽ để lộ toàn

bộ hoặc một phần lòng bàn tay cho người khác nhìn thấy và nói điều gì đó kiểu như

“Tôi không làm điều đó!”, “Tôi rất tiếc làm anh thất vọng” hoặc “Tôi đang nói thậtvới anh đấy” Cũng như hầu hết các dấu hiệu ngôn ngữ cơ thể, đây là một điệu bộhoàn toàn vô thức Nó làm cho bạn linh cảm rằng họ đang nói thật

Người ta cố ý sử dụng lòng bàn tay ở mọi nơi để tạo ra cách tiếp cận cởi mở,thành thật với người khác

 Sức mạnh của lòng bàn tay:

Dấu hiệu của lòng bàn tay ít được chú ý nhất nhưng lại có tác động mạnh nhất,

đó là điệu bộ trỏ tay chỉ đường hoặc ra lệnh cho ai đó và điệu bộ bắt tay Khi lòng bàntay được sử dụng theo một cách nào đó, sức mạnh của lòng bàn tay sẽ cho người sửdụng có một thứ quyền lức ngầm

Có ba điệu bộ chính khi dùng lòng bàn tay: lòng bàn tay ngửa lên, lòng bàntay úp xuống và lòng bàn tay khép lại trong lúc ngón trỏ chĩa ra

- Lòng bàn tay ngửa lên được sử dụng như một điệu bộ phục tùng,không có tính áp đặt Nó gợi lên điệu bộ cầu xin như người ăn mày và xét theo quanđiểm tiến hóa thì nó được hiểu là người này không mang vũ khí Nếu bạn muốn nóichuyện với ai đó, bạn cũng có thể sử dụng lòng bàn tay ngửa lên như điệu bộ “bàngiao” để cho họ biết rằng bạn mong muốn được nói chuyện và săn sàng lắng nghe

Trang 7

- Lòng bàn tay úp xuống có tác dụng thể hiện quyền lực trực tiếp.Người được yêu cầu sẽ cảm giác bị ra lệnh dời món đồ và bắt đầu cảm thấy có sự đốiđịch với bạn Mức độ đối địch phụ thuộc vào mối quan hệ hoặc cấp bậc của bạn sovới người đó trong môi trường làm việc nếu người bị ra lệnh có địa vị ngang bằngvới bạn thì có thể họ sẽ kháng cự lại lời yêu cầu với lòng bàn tay úp xuống ấy Nhưngnếu bạn ngửa lòng bàn tay lên thì khả năng thực hiện lời yêu cầu của bạn cao hơn Chỉkhi nào họ là cấp dưới của bạn thì điệu bộ lòng bàn tay úp xuống mới có thể chấpnhận được bởi vì bạn có quyền sử dụng điệu bộ đó.

Ví dụ:Khi một cặp vợ chồng nắm tay dạo bước thì người có gen trội, thường

là đàn ông đi trước một chút, bàn tay đặt bên trên, lòng bàn tay hướng ra phía sau,trong khi lòng bàn tay của người phụ nữ hướng về phía trước Tư thế nhỏ nhặt này lậptức tiết lộ cho người quan sát biết, ai là tay hòm chìa khóa trong gia đình

- Điệu bộ lòng bàn tay nắm chặt và một ngón tay chỉ ra là một nắmđấm với ngón trỏ được dùng giống như hình tượng chiếc dùi cui mà người nói dùng

nó để ép người nghe phải quy phục Trong tiềm thức, điệu bộ này gây ra những phảnứng tiêu cực đối với người nghe, bởi vì nó giống như hành động chuân bị một cú đấmvung tay Nắm chặt lòng bàn tay và chỉ ngón tay ra là một trong những điệu bộ gâykhó chịu nhất mà nhiều người sử dụng khi nói chuyện

 Bắt tay:

- Bắt cổ tay: Bắt tay có nguồn gốc từ thời xa xưa Khi thổ dân các bộ lạcnguyên thủy gặp nhau trong hoàn cảnh thân thiện, họ sẽ đưa tay ra để lộ lòng bàn taynhằm chứng tỏ rằng mình không mang theo hoặc không giấu vũ khí Cái bắt tay hiệnđại được xem là cách để củng cố một cuộc thỏa thuận thương mại

Trang 8

- Bắt tay nắm quyền kiểm soát: Cách xoay bàn tay (tay áo có sọc) để lòng bàntay hướng xuống khi bắt tay (hình trên) thể hiện sự thống trị Lòng bàn tay của bạnkhông nhất thiết phải hướng thẳng xuống, nhưng bàn tay phải nằm phía trên cho biếtbạn muốn kiểm soát cuộc gặp mặt.

- Bắt tay phục tùng: Trái ngược với cái bắt tay thống trị, bắt tay kiểu phục tùngđưa tay vào tư thế (tay áo có sọc) lòng bàn tay hướng lên (hình dưới), tượng trưngviệc nhường thế thượng phong cho đối phương Cái bắt tay này có hiệu quả trongtrường hợp bạn nhường đối phương quyền kiểm soát hoặc cho họ thấy họ đang chủđộng, ví dụ như lúc bạn đang xin lỗi

- Bắt tay bình đẳng: Khi hai thủ lĩnh bắt tay nhau thì có một cuộc tranh giànhquyền lực ngầm sẽ xảy ra vì ai cũng cố xoay lòng bàn tay của người kia vào thế phụctùng Kết quả là cả hai lòng bàn tay giữ ở tư thế thẳng đứng tạo thành cái bắt tay gọngkìm Điều này tạo cảm giác bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau bởi vì không ai nhượng

bộ ai

Trang 9

- Bắt tay hai đẳng: Cái bắt tay thể hiện sự tôn trọng đối với người lớn hơnchức cao hơn Đây là kiểu bắt tay được giới nhân viên văn phòng ưa thích Nó đượcthực hiện cùng với việc nhìn thẳng vào mắt người đối diện, kèm theo một nụ vườithân thiện rạng rỡ làm người nhận cái bắt tay phấn khởi, và tự tin lặp lại thật to têncủa họ Thông thường đi kèm sau đó là lời thăm hỏi chân thành về tình trạng sức khỏehiện tại của người nhận.

- Bắt tay kiểm soát: Mục đích của mọi cái bắt tay bằng cả hai tay là để cốchứng tỏ sự nhiệt thành, niềm tin tưởng hoặc tình cảm sâu đậm của người chủ độngbắt tay với người nhận mối thân tình mà người chủ động bắt tay muốn chuyển tải cóliên quan đến khoảng cách từ bàn tay trái của họ đến cánh tay phải của người kia Vìđộng tác này thể hiện ý định muốn ôm lấy người đó nên vị trí của bàn tay trái đượcxem như thước đo độ thân mật Bàn tay trái của người chủ động bắt tay đặt lên cánhtay của người nhận càng cao thì mức độ thân mật mà họ đang cố chứng tỏ càng nhiều

Họ muốn thể hiện mối quan hệ gần gũi với người nhận đồng thời ra sức kiểm soát cửđộng của người này

Trang 10

Ngoài ra chúng ta còn một số ngôn ngữ bằng tay khác như:

- Vẫy tay lời chào hay lời tạm biết tới ai đó

- Đưa bàn tay về phía trước: Muốn nói ai đó dừng lại hoặc đứng yên tạichổ đừng lại gần Ngoài ra còn có nghĩa là tôi không muốn nói chuyện với bạn nữa

- Đưa ngón trỏ chỉ lên hoặc xuống còn tất cả ngón còn lại nắm lại:muốn nói việc làm tốt, thành công hoặc tệ, thất bại

- Cái nắm tay: thể hiện sự kiên quyết, quyết tâm của bản thân khi làmviệc gì đó

- Bàn tay ok thể hiện sự đồng ý hay nói mọi việc đều ổn

- Tay hình trái tim là cách thể hiện tình cảm hay nói yêu ai đó

2.4.2 Ngôn ngữ cơ thể qua chân

Trang 11

Bộ phận cơ thể nào cách bộ não càng xa thì chúng ta càng ít nhận biết bộ phận

đó đang làm gì Ví dụ, đa số mọi người đều ý thức những biểu hiện và điệu bộ đượcbiểu lộ trên khuôn mặt của mình, thậm chí chúng ta còn có thể tập luyện một vài biểuhiện như làm bộ vui vẻ Sau gương mặt, chúng ta nhận biết tới hoạt động của cánh tay

và bàn tay, rồi sau đó là ngực và bụng Chúng ta ít nhận biết đôi chân của mình nhất

và gần như quên băng đôi bàn chân

Thực ra đôi chân và bàn chân là một nguồn thông tin quan trọng tiết lộ thái độcủa người nào đó, bởi vì đa số mọi người đều không nhận thức được chân của họđang làm gì, cũng như đôi chân không bao giờ đóng những điệu bộ giả tạo như cách

họ làm với khuôn mặt

Sự tiến hóa của đôi chân con người là nhằm hai mục đích: Di chuyển tới đểlấy thức ăn và chạy trốn khỏi nguy hiểm Não bộ của con người cũng gắn chặt với haimục đích này, đi về phía những thứ chúng ta muốn và lùi ra khỏi những thứ chúng takhông muốn Do vậy, cách thức người sử dụng đôi chân và bàn chân tiết lộ nơi họmuốn đi Nói cách khác, đôi chân và bàn chân của ai đó cho thấy họ sốt sắng muốnrời khỏi hay nán lại tiếp tục cuộc trò chuyện Tư thế chân dang rộng hoặc không bắtchéo cho thấy thái độ cởi mở hoặc tư tưởng thống trị, trong khi đó tư thế bắt chéochân biểu lộ thái độ khép kín hoặc nghi ngờ

Ngôn ngữ cơ thể qua chân được thể hiện qua dáng đứng và dáng ngồi

 Dáng đứng:

- Đứng nghiêm:

Đây là một tư thế rất trung tính, bởi nó không cho thấy sự khác biệt nào vềviệc bạn định đứng yên hay rời đi Nếu một đứa trẻ đứng ở tư thế này khi nói chuyệnvới giáo viên thì điều đó thể hiện sự chú ý Ngoài ra người ta có thể thực hiện nó đểthể hiện sự tôn trọng, chẳng hạn như khi ai đó gặp gỡ người trong hoàng tộc vậy

Trang 12

- Đứng hai chân dang rộng:

Khi bạn đứng với cả hai bàn chân được đặt vững trên mặt đất và phân bố trọnglượng cơ thể một cách đồng đều, thì điều đó thể hiện rõ rằng bạn không có ý định rời

đi đâu cả Mặc dù bạn có thể sẽ nghĩ rằng mình lúc nào cũng ở trong tư thế này,nhưng hãy nghĩ mà xem: bạn đang đứng bằng cả hai chân, hay có xu hướng hơi đâymột bên hông ra một chút?

Một người đàn ông sử dụng thế đứng dang rộng hai chân này, thì điều đó thường thểhiện sự lấn át vượt trội bởi nó làm cho vùng chậu hông của họ trở nên nổi bật Nó chophép nam giới nhấn mạnh sự nam tính của mình và thể hiện sự đồng lòng đoàn kếttrong một đội khi tất cả mọi người đều thực hiện cùng một hành động như vậy

- Tư thế đứng chĩa một mũi chân về phía trước

Trọng lượng cơ thể được dồn sang một bên hông, mũi bàn chân chĩa về phíatrước Tư thế đứng một chân chĩa về phía trước, đôi chân nhắm đến nơi trong đầuđang nghĩ tới

Dáng đứng này là manh mối quan trọng tiết lộ những ý định tức thời của mộtngười nào đó, vì thông thường chúng ta hay chĩa mũi bàn chân về hướng định đi, mà

tư thế này trông như thể là đang bắt đầu di chuyển Trong một nhóm người, chúng tachĩa mũi bàn chân vào người thú vị hoặc quyến rũ nhất, còn khi muốn rời khỏi nơinào thì chúng ta chĩa bàn chân về phía lối ra gần nhất

Trang 13

- Tư thế bắt chéo chân:

Đây là tư thế của đa số mọi người khi đứng giữa những người không quen biết.Trong khi hai chân dang rộng biểu thị sự cởi mở hoặc thống trị thì hai chân bắt chéonhau cho thấy thái độ khép kín, phục tùng hoặc phòng thủ

Thế đứng bắt chéo chân ở phụ nữ sẽ mang ý nghĩa giống như thế đứng dangrộng chân ở nam giới Nó thể hiện rõ ràng rằng người phụ nữ đó có ý định đứngnguyên tại vị trí đó; nó mang tính uy quyền Thêm vào đó, nó gửi đi thông điệp rằngđây là một người khó tiếp cận

Điệu bộ đứng phô bày chạc chân có vẻ thích hợp khi người đàn ông này đứnggần những người mà anh ta cảm thấy thấp kém hơn Còn nếu đứng bên những ngườiđàn ông có địa vị cao hơn, điệu bộ này khiến anh ta trông như đang ra sức cạnh.tranh cũng như thể hiện sự yếu thế đối với đối phương Các cuộc nghiên cứu cho thấynhững người thiếu tự tin cũng thường đứng ở tư thế bắt chéo chân

Trong một nhóm bạn bè hoặc quen biết nhau nếu họ khoanh tay và bắt chéochân cũng mách bảo rằng họ không thực sự thoải mái và không tin tưởng lẫn nhaunhư vẻ ngoài của họ Bắt chéo chân không những không để lộ các cảm xúc tiêu cựchoặc phòng thủ mà còn khiến người thực hiện điệu bộ trông có vẻ cảnh giác, đồngthời làm những người khác phản ứng theo họ

Trang 14

Dáng ngồi:

- Điệu bộ bắt chéo chân của người Châu Âu:

70% người bắt chéo chân trái qua chân phải và đây là tư thế bắt chéo chânthường thấy ở các nền văn hóa châu Á, châu Âu và đặc biệt là Anh Khi một ngườivừa bắt chéo chân vừa khoanh tay nghĩa là họ không muốn nói chuyện Khi họ ngồi ở

tư thế này thì có cố thuyết phục đến đâu cũng chỉ vô ích

Trong ngữ cảnh kinh doanh, chúng tôi phát hiện rằng những người ngồi tư thếnày nói những câu ngắn gọn hơn, bác bỏ các đề xuất nhiều hơn và ghi nhớ ít hơn cácchi tiết được thảo luận so với những người ngồi một cách thoải mái

- Điệu bộ bắt chân chữ ngũ của người Mỹ:

Dù có chủ định hay không thì tư thế chân hình số bốn này cũng cho thấy bạnđang săn sàng tranh cãi và cạnh tranh nếu cần thiết Điệu bộ bắt chân chữ ngũ khôngđược nhiều người lớn tuổi ở Anh và Châu Âu sử dụng nhưng khá phổ biến ở lớp trẻthuộc các nền văn hóa khác nhau như Nga, Nhật, Sardinia và Malta vì họ mê phim,

Ngày đăng: 12/12/2024, 16:31