Khái niệm ngân hàng trung gian Ngân hàng trung gian là một đơn vị kinh doanh có giấy phép của chính quyền có tư cách pháp nhân mà hoạt động chính là kinh doanh tiền tệ bằng việc nhận cá
Trang 1NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM - BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
TIEU LUAN NHOM MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẺ TÀI CHÍNH
CHU DE NGAN HANG TRUNG UONG
Tp Hồ Chí Minh, ngày 16, tháng 12, năm 2023
Trang 2BANG PHAN CONG NHIEM VU
Phan Phạm Huyền Khanh 030538220057
Lê Phương Yên Nhi 030538220082
Nguyễn Thị Ngọc Quý 030538220094
Trang 3
MUC LUC
h9 (0bỤadddidđidẢŸẢẦẢÁ 1
"90800001 2
A Tổng quan về ngân hàng trung gian -à- 0 nh TỰ TH HH HH1 ng Hung 2
1 Khái niệm ngân hàng trung øian - - Q.0 209201221121 12111111111111 011011111111 11 101116 ke 2
2 Chức năng của ngân hàng trung øian G1121 121 2211121 10121112 011 011011161116 tx cv Ha 2
3 Các loại hình ngần hàng trung gian G0022 121211 111111151 101101511112 111 1H 1k hy 2
B Tổ chức và hoạt động của Ngân hàng trung gian ST HH Hang se 4
1 Tố chức của ngân hàng (rung gian nTn 2n HH 1H12 ng g2 rau 4
2 Phương thức hoạt động của ngân hàng trung øian L2 n cv ng ngàn ray 4
€ Các nghiệp vụ cơ bản và vai trò của Ngân hàng trung gian (te nhe 6
1 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương miại 0 201 2v vn Hy Hy re 6
2 Các nghiệp vụ của ngân hàng đầu tư - 5 Sàn nh HH HH ng HH ga 13
3 Vai trò của ngần hàng (rung øian 11 122v n1 H11 1H11 111 1 1x kg 14
D Kết quá hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Vietcombank trong 3 năm liên tiếp 2020-
PP = 17
1 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 202/0 Q0 1211211 221111112110151 1112111121 khu 17
2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 262Ï 2 211212211 221211 115110151111 111111 111811 rxg 18
3 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2622 0 11211211 221111 152110151111 111101 111811 nh rxg 19
E Các quy định pháp luật đối với hoạt động của ngân hàng trung gian css so 20
De VOI 20
2 Nhân sự L1 HH n2 n1 011111111111 5151 HH nh HH HH HH HH HH kg 21
3B CO SO Vat HAG ccc ccc ccc ccccesecsssecsvessessvesevessessessensevesrisarersnteaesrersissenesssressserenesmarerenee 21
4, Cling chi hamh ngha i ccccccccccccccesccsscesecsevesssesevsevessvessessessensevesssesensesnssvesrerseteneneneens 22
5 Đạo đức nghề nghiệp G0 nh tàn HH HH HH tt 2 non g1 ng ngưng 22
Trang 4MO DAU
Trang 5NOI DUNG
A Tổng quan về ngân hàng trung gian
1 Khái niệm ngân hàng trung gian
Ngân hàng trung gian là một đơn vị kinh doanh có giấy phép của chính quyền (có tư
cách pháp nhân) mà hoạt động chính là kinh doanh tiền tệ bằng việc nhận các khoản tiền gửi có lãi để thu hút vốn nhàn rỗi rồi dùng chính những khoản đó đề cho vay lại
đối với nền kinh tế
2 Chức năng của ngân hàng trung gian
Ngân hàng trung gian 1a don vi trung gian thực hiện các giao thương ø1ữa ngân hàng trung ương và người dân, vả thay vì giao dịch trực tiếp ở ngân hàng trung ương, người dân cần phải thực hiện mọi giao dịch thông qua ngân hàng trung gian
Ngân hàng trung gian là bên trung gian liên kết giữa bên cho vay và bên vay tiền, cung câp cho các hai bên đạt được lợi ích của mình
3 Các loại hình ngân hàng trung gian
Tùy theo mỗi nước ngân hàng trung gian có tên gọi khác nhau, nhưng nhìn chung
ngân hàng trung gian có các loại hình chính sau đây:
3.1 Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng lâu đời nhất, xuất hiện từ lúc ngân hàng mới ra đời Hoạt động của ngân hàng này đa dạng và tổng hợp nhiều nghiệp vụ, nhiều dịch vụ nhưng chủ yếu là nhận tiền gửi của công chúng và thực hiện nghiệp vụ cho vay chiết khấu, kinh doanh tiền tệ
Một số ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
- VPBank, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Vieteombank,
3.2 Ngân hàng đầu tư phát triển
Ngân hàng đầu tư phát triển hay còn gọi là ngân hàng kinh doanh, là loại ngân hàng chủ yếu thực hiện nhận gửi và cho vay trung và đài hạn, sử dụng vốn riêng là chủ yếu,
có thể huy động thêm vốn bằng cách phát hành trái phiếu
2
Trang 6Về mặt nghiệp vụ, ngân hàng đầu tư phát triển ngoài việc nhận gửi và cho vay trung
và dai han, còn hùn vốn hoặc mua cô phân của các công ty hoặc các tổ chức tài chính, giúp đỡ tài chính và chuyên môn đề thành lập các công ty, xí nghiệp hay dự án đầu tư, bảo lãnh phát hành hoặc bảo lãnh chứng khoán (underwritine) cho các công ty cô phan
Đặc điểm hoạt động của ngân hàng đầu tư là không cần nhận ký thác ngắn hạn nhiều
của công chúng nên không cân mở chị nhánh ở nhiêu nơi như ngân hàng thương mại
> Hiệp hội cho vay và tiết kiệm (Savings and Loan Associations)
> Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương (Mutual Savings Banks)
> Ngân hàng xuất nhập khẩu (Export and Import Banks)
> Ngân hàng địa ốc (Housing Banks)
> Ngân hàng có mục đích xã hội
Đây là loại hình ngân hàng hoạt động không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà nhằm phục
vụ và hỗ trợ cho một số tầng lớp xã hội khó khăn nào đó
Ví dụ: VBSP - Nsân hàng Chính sách xã hội, Nsân hàng chính sách xã hội là ngân hang lập ra không vì mục đích lợi nhuận mà mục đích chính là giúp đỡ người nghèo
và các chính sách kinh tế chính trị và xã hội
> Ngân Hàng Tiết Kiệm
Ngân hàng tiết kiệm là loại hình ngân hàng được mở ra nhằm phục vụ nhụ cầu oui tiền tiết kiệm, hỗ trợ khách hàng giữ tiền để sinh lời Sau đó lấy tiền đó đi cho ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, ngân hàng đặc biệt vậy
Trang 7Tại Việt Nam hiện nay không có loại hình ngân hàng tiết kiệm riêng biệt mà đã được
lồng ghép vào các loại hình ngân hàng khác Các ngân hảng thương mại hiện nay đều
có dịch vụ, sản phẩm gửi tiền tiết kiệm, khuyến khích cá nhân gửi tiền dé sinh lời
> Liên Hiệp Tín Dụng
Liên hiệp tín dụng có lẽ là loại hình ngân hàng có sự khác biệt nhất trong các loại hình trung gian đó là chỉ tập trung vào hoạt động cho vay, không hỗ trợ gửi tiết kiệm Tuy nhiên ở Việt Nam hiện tại loại hình ngân hàng này không tổn tại riêng lẽ mà các ngân hàng đã lồng shép vào nhau, ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, ngân hàng tiết kiệm đều có hoạt động tín dụng
Bên cạnh đó là các tổ chức tín dụng, các ngân hảng tài chính thành lập rất nhiều, ngân hàng liên doanh nước ngoài, ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều
Trang 8B Tổ chức và hoạt động của Ngân hàng trung gian
1 Tổ chức của ngân hàng trung gian
SƠ ĐỒ Tổ CHỨC
2 Phương thức hoạt động của ngân hàng trung gian
2.1 Cách tạo tiền qua ngân hàng trung gian
Ngân hảng trung gian hiện nay có rất nhiều loại hình khác nhau đang hoạt động nhưng
chủ yếu là loại hình ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư phát triển tiêu biểu trong Có:
> Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng xây dựng, Ngân hàng đại dương, ngân hàng dầu khí toàn cầu, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
> Ngân hàng TMCP: Vietcombank, Sacombank, Vietnbank, BIDV, Đông A, VPBank, TPbank
> Ngân hàng có vốn nước ngoài: Shinhan bank, Hong Leong Bank, UOB , Pulick bank
> Ngân hàng liên doanh: Liên Doanh Việt — Nga, Indovina bank
> Ngân hàng chính sách: Ngân hàng chính sách xã hội, ngân hàng phát triển Việt
Nam
Trang 9Những ngân hàng nảy hiện nay tạo tiền thông qua phương thức nhận tiền gửi, tất cả các ngân hàng đều có sản phẩm dịch vụ tiền gửi có thé là tiền gửi bảo hiểm, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thẻ
Ví dụ: Khách hàng, cá nhân hay doanh nghiệp gửi tiền gửi ngắn hạn hoặc dải hạn ở
ngân hàng, với một mức lãi suất nhất định
Đó chính là cách tạo tiền chính qua ngân hàng trung gian Sau đó ngân hàng lấy tiền
đó đi cho vay với lãi suất khác để tạo ra một nguồn tiền mới từ số tiền gửi của khách hàng
2.2 Cách hủy tiền qua ngân hàng trung gian
Cách hủy tiền ngân hàng trung gian ở đây không phải là tiêu hủy tiền mà là hình thức trả khoản vay
Ví dụ: Một cá nhân ổi làm thẻ tín dụng ngân hàng A nào đó, trong vong 1 tháng đó
anh ta chi tiêu hết một lượng tiền nhất định trong thẻ tín dụng ngân hàng cấp Đến kỳ
hạn người này phải trả lại toàn bộ số tiền đã vay tiêu dùng đó chính là cách phá hủy
tiền gửi ngân hàng
Ngoài ra còn nhiều cách khác như ngân hàng mua bán trái phiếu và phát hành nợ dài
hạn, nghĩa là ngân hàng phải bo tiền túi của mình ra dé di mua lại trái phiếu chính phú
và cho bên khác vay dài hạn
Nghĩa là ngân hàng cũng phải đi vay tiền của Chính phủ, nếu như khoản vay đó không sinh thêm lãi, khách hàng vay phá hủy tiền gửi không theo thời hạn thì rủi ro là rất lớn
C Các nghiệp vụ cơ ban và vai trò của Ngân hàng trung gian
1 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
1.1 Nghiệp vụ tài sản nợ (huy động vốn)
Nghiệp vụ tải sản nợ là nghiệp vụ hình thành nên nguồn kinh doanh của ngân hàng thương mại
Trang 101.1.1 Vôn của ngân hàng
Vôn của ngân hàng là khoản vôn thuộc sở hữu của ngân hàng Nó bao gôm vôn tự có
và vốn coI như tự có
a Vốn tự có
Vốn tự có của ngân hàng thương mại được hình thành từ hai nguồn chính: Từ vốn điều lệ của ngân hàng thương mại lúc mới thành lập; và từ số lợi nhuận không chia giữ lại để tái đầu tư Đây là những nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của ngân hang thương mại nên ngân hàng có thể sử dụng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của minh
b Vốn coi như tự có
Vốn coi như tự có gồm có những khoản vốn trong thời điểm tạm thời thư thả của ngân hàng Là những khoản vốn đã được phân chia cho những mục tiêu tiêu tốn nhất định nhưng trong thời điểm tạm thời chưa được sử dụng, ví dụ: doanh thu cho phan chia, tiền lương chưa đến hạn thanh toán giao dịch hoặc những quỹ chuyên dùng chưa sử dụng đến như quỹ tăng trưởng kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thưởng, quỹ
phúc lợi, quỹ khấu hao tải sản cố định
1.1.2 Vốn tiền gửi
Đây là nguồn vốn quan trọng nhất trong số vốn lôi cuốn từ bên ngoài của những ngân hàng thương mại
a Tiển gửi không kỳ hạn
Là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào Tiền gửi không kỳ hạn được để trong các tài khoản gọi là tài khoản vãng lai Hình thức gửi tiền này có lãi suất tương đối thấp hoặc thậm chí là không được trả lãi Thế nhưng, nó lait grup cho khách hàng có cảm giac yên tâm hơn vi dich vu bao mật tốt, dễ đề thanh toán, sử dụng
và liên kết ngân hàng
Hầu hết các tài khoản vãng lai đều ở dạng tải khoản có khả năng phát séc, tức là ngân
hàng cho phép người chủ tài khoản được phép phát hành séc để thanh toán Chúng
thường tôn tại dưới các dạng sau:
> Tài khoản séc
Trang 11> Tài khoản NOW
> Tài khoản NOW cao cấp
> Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ
> Tài khoản ATS
Ở Việt Nam, tài khoản séc thường được gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán, bao gồm tài khoản thanh toán dùng cho các doanh nghiệp và tài khoản thanh toán cho cá nhân
b Tiển gửi có kỳ hạn
Ở các nước phát triển, tiền gửi có kỳ hạn thường dưới dạng các chứng chỉ tiền gửi,
còn ở Việt Nam tiền gửi có kỳ hạn thường dưới hai dạng:
> Tiền gửi có kỳ hạn theo tài khoản
> Tiền gửi có kỳ hạn dưới hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng Trong hình thức này, ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ để huy động vốn thường nhằm các mục đích đã định Kỳ phiếu được phát hành theo hai phương thức: tin học văn phòng
Phát hành theo mệnh giá: trong hình thức này người mua trả tiền mua kỳ phiếu theo mệnh giá đã được ghi trên kỳ phiếu Khi đến hạn ngân hàng sẽ hoàn trả vốn gốc và thanh toán lãi cho người mua kỳ phiếu
Phát hành dưới hình thức chiết khẩu: trong hình thức này người mua sẽ trả số tiền mua kỳ phiếu bằng mệnh giá trừ đi khoản lãi mà họ được hưởng Khi đến hạn, ngân hàng sẽ hoàn trả cho khách hàng theo mệnh giá của kỳ phiếu Như vậy, trong trường hợp này, khách hàng đã được trả lãi trước
c Tiền gửi tiết kiệm
Có thể gửi tiền vào ngân hàng theo các mốc thời gian như: 1 — 3 — 6 — 9 — 12 tháng Mức lãi suât sẽ dựa vào con sô đã công khai trước đó
Sau khi gửi, bạn được ngân hàng câp cho một quyền sô gọi là “sô tiết kiệm” Nó sẽ
ghi lại toàn bộ quá trinh, thời gian và sô tiên mà môi lân bạn gửi hoặc rút ra
Hiện nay ngân hàng còn chia tiền gửi tiết kiệm thành 3 loại khác nhau:
Trang 12> Tiết kiệm không kỳ hạn: có thể gửi hoặc rút bất kỳ lúc nào mà không cần báo trước với ngân hàng
> Tiết kiệm có kỳ hạn: gửi tiền theo thời gian cố định, ứng với mức lãi suất nhận
và chỉ được rút I lần duy nhất trong ky
> Tiét kiệm có mục đích: Tiền gửi vào sẽ được tiết kiém trong khoang thoi gian trung va dai han
1.1.3 Von di vay
Trong quá trình hoạt động, ngân hàng còn có thể vay vốn từ Ngân hàng Trung ương hay các tô chức tín đụng khác, hoặc từ thị trường tài chính trong vả ngoài nước
a Vay từ Ngân hàng Trung Ương
Bất kỳ ngân hàng thương mại nào khi được ngân NHTW cho phép thành lập hoạt động đều hướng quyền vay tiền tại NHTW trong trường hợp thiếu hụt dự trữ hay quá thiếu tiền mặt
Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại chủ yếu đưới hai hình thức:
> Chiết khấu hay tái chiết khấu các chứng từ có giá
> Cho vay thế chấp hay ứng trước
Ở Việt Nam hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng ba hình thức cấp tín dụng:
> Chiết khấu, tái chiết khâu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
> Cho vay có đảm bảo bằng cầm có thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn
khác
> Cho vay lại theo hỗ sơ tín đụng Thường là các hồ sơ cung cấp tín dụng hỗ trợ theo yêu cầu của nền kinh tế như: thu mua lương thực, nông sản; dự trữ vật tư, nguyên liệu; sản xuất hàng hoá xuất khâu thuộc diện ưu tiên
b Vay ngắn hạn các khoản dự trữ của các tô chức tín dụng khác
Mục đích chính của loại vay này là nhằm đảm bảo dự trữ bắt buộc theo quy định của NHTW
Trang 13Trong quá trình hoạt động, một số ngân hàng thương mại có những ngày cho vay quá nhiều dẫn đến sự thiếu hụt dự trữ bắt buộc tại NHTW Trong khi đó lại có một vài ngân hàng thương mại khác thừa dự trữ Đề đảm bảo dự trữ theo quy định của NHTW, ngân hàng thương mại thiếu hụt dự trữ sẽ vay của ngân hàng thương mại có dự trữ đư
thừa Thời hạn của loại cho vay này rất ngắn, thường không quá một tuần
c Vay từ các công ty
Ở các nước phát triển, Ngân hàng thương mại còn có thê vay trực tiếp từ các công ty:
> Vay ngắn hạn bằng các Hợp đồng mua lại: Hợp đồng mua lại là hợp đồng trong
đó ngân hàng bán các tín phiếu kho bạc mà mình đang nắm giữ cho các tô chức kinh tế đang tạm thời thừa tiền mặt, có kèm theo điều khoản mua lại số tín phiếu đó sau một vài ngày hay một vài tuần với mức giá cao hơn Về thực chất đây là một công cụ để vay nợ ngắn hạn của các ngân hàng trong đó sử dụng tín phiếu kho bạc làm vật thế chấp Hợp đồng mua lại là một hình thức giải quyết vấn đề kẹt tiền mặt cấp thời cho ngân hàng thương mại Lượng tiền mặt thu được từ hợp đồng mua lại được xem như một khoản vay nợ ngắn hạn Ở các
nước phát triển hiện nay, thời gian bán tối đa của hợp đồng này thường không
quá hai tuần
> Vay từ công ty mẹ: Ở các nước phát triển, một công ty hoặc tập đoàn kinh doanh có thê là chủ của một hoặc nhiều ngân hàng thương mại Khi ngân hàng thương mại phát hành trái phiếu hay giấy nợ để vay tiền từ thị trường, nó sẽ chịu sự quản lý và ràng buộc của NHTW về dự trữ, lãi suất và thủ tục Trong khi đó, nếu công ty mẹ thực hiện điều này, nó không phải bị ràng buộc về dự trữ, lãi suất, số lượng do NHTW quy định, vì bản thân nó không phải là một ngân hàng Do vậy, các công ty mẹ của ngân hàng thường thay thế nó phát hành trái phiếu, cổ phiếu công ty hay các loại thương phiếu để huy động vốn, sau đó chuyên vốn huy động được về cho ngân hàng hoạt động dưới hình thức cho vay lại
đ Vay từ thị trường lài chính trong nước
Các ngân hàng thương mại có thể vay từ thị trường tài chính thông qua phát hành các
chứng từ có giá như:
10
Trang 14> Chứng chỉ tiền gửi có khả năng chuyển nhượng: là các chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá lớn, có thể mua đi bán lại trên thị trường khi chưa đáo hạn Thời gian đáo hạn của loại chứng chỉ này thường không quá 6 tháng kế từ ngày phát
hành
> Trai phiếu ngân hàng: là một công cụ vay nợ dài hạn của ngân hàng từ thị trường chứng khoán Thời hạn vay thường tử 2 năm trở lên Loại này có thế mua đi bán lại trên thị trường chứng khoán khi chưa đáo hạn
e Vay nước ngoài
Các ngân hàng thương mại cũng có thể tìm kiếm nguồn vốn hoạt động từ việc phát hành phiếu nợ dé vay tiền ở nước ngoài Do loại tiền sử dụng trong thanh toán quốc tế hiện nay là USD cho nên vay tiền ở nước ngoài thường vay bằng USD
Vốn vay đã trở thành một nguồn vốn quan trọng hơn của ngân hảng trong thời gian qua
1.2.1 Nghiệp vụ ngân quỹ
Với mục đích đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên, ngân hàng luôn p1ữ một lượng tiên mặt dưới các dạng sau:
> Tiền mặt tại quỹ của ngân hàng (vault cash): tùy theo quy mô hoạt động, tính thời vụ, các ngân hàng phải duy trì mức tồn quỹ tiền mặt để thực hiện chỉ trả trong ngày
> Tiền gửi tại các Ngân hàng thương mại khác: để thực hiện các nghiệp vụ thanh
toán, chuyên tiền cho khách hàng
11