1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận nhóm môn học giới thiệu ngành tài chính 2khủng hoảng tín dụng 1772

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khủng Hoảng Tín Dụng 1772
Tác giả Dương Tuyết Như, Nguyễn Minh Kim Châu, Nguyễn Thị Trà Mi, Nguyễn Văn Hoàng, Lê Huỳnh Thái Văn, Nguyễn Tổng Khánh Ly
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Quốc Khiêm
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

Một trong số các cuộc khủng hoảng vẻ tài chính được nhắc đến nhiều có lẽ là Khủng hoảng tín dụng 1772.. Khủng hoảng tín dụng 1772, là cuộc khủng hoảng tài chính vẻ tài chính trong thời b

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM

Môn học: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH

KHUNG HOANG TÍN DỤNG 1772

Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUÓC KHIÊM

Sinh viên thực hiện:

DƯƠNG TUYẾT NHƯ ÔN MINH KIM CHÂU

NGUYÊN THỊ TRÀ MI HO MINH THU NGUYEN VANHOANG LÊ HUỲNH THÁI VĂN

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em là :

«= DUONG TUYET NHƯ - MSSYV : 030138220293

= ÔN MINH KIM CHÂU - MSSV : 030138220040

» NGUYEN THI TRA MI — MSSV : 030138220221

« NGUYEN VAN HOANG - MSSV : 030138220138

«= HO MINH THU - MSSV : 030138220386

» LE HUYNH THAI VAN — MSSV : 030138220476

» NGUYEN TONG KHANH LY — MSSV : 030134180270

Cam đoan bài tiêu luận nhóm: Khủng hoảng tín dụng 1772 Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUÓC KHIÊM Bài tiều luận này là sản phâm của riêng chúng em, các kết quả phân tích có tính chất độc lập riêng, không sao chép bát kỳ tài liệu nào và chưa được công bồ toàn bộ nội dung này ở bất kỳ đâu; các số liệu, các nguàn trích dẫn trong bài tiêu luận được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch

Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của chúng

em

TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2023

Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

DƯƠNG TUYẾT NHƯ ÔN MINH KIM CHÂU

Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYEN THI TRA MI NGUYEN VAN HOANG

Trang 3

Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Sinh viên thực hiện (Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYÊN TÓNG KHÁNH LY

Trang 4

BANG PHAN CÔNG CÔNG VIỆC

STT |_ Thành viên Công việc hoon neon Ghi chu

- Phân chia công viéc

- Tổng hợp tài liệu, hoàn thiệt

- Soạn ppt các slide giới thiệt

chương 1, phản 2.1

- Bổ sung nói dung phần 3.2

- Soan néi dung phan 1.1 v

3 Lé Huynh Thai] Loi mo đầu 100%

- Bé sung néi dung phan 3.2

Soan néi dung phan 3.2, K

5 | H6 Minh Thu | ludn 100%

Soan ppt phan 2.2, 2.3, 2.4

7 Hoang - Thuyét trinh chwong 7, phán 2.1 100%

Người phân công và đánh giá: Dương Tuyết Như (nhóm trưởng) Xác nhận của các thành viên:

Sinh viên thực hiện (Ký, ghi rõ họ tên)

DƯƠNG TUYẾT NHƯ

Sinh viên thực hiện (Ký, ghi rõ họ tên)

ÔN MINH KIM CHÂU

Trang 5

Sinh viên thực hiện (Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYEN THI TRA MI

Sinh viên thực hiện

(Ký, ghi rõ họ tên)

HÒ MINH THƯ

Sinh viên thực hiện (Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYÊN VĂN HOÀNG

Sinh viên thực hiện (Ký, ghi rõ họ tên)

LÊ HUỲNH THÁI VĂN

Sinh viên thực hiện (Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYÊN TÓNG KHÁNH LY

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan

Bảng phân công công việc

Mục lục

Lời mở đầu

Chương 1: GIỚI THIỆU VẺ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772 1 1.1 KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG LÀ GÌ 2 -cccccccecSEEErrrrrrrsrrrrrrrrrree 1 1.2 TÓM TÁT CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG NĂM 1772 1 Chương 2: CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772 -ccccccscceecre 2 2.1 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG - -cccc : 2

2.1.1 Nguyên nhân chung dấu đến khzng hong tài chính 5-5-5 2 2.1.2 Nguyên nhân dấu đến khzng hong tín dựg mdi 1772 - 2

2.2 DIEN BIEN CUA CUOC KHUNG HOANG ccccccsseesccsscsscsseecessecscesteesessetscereeess 3

HỌI VÀ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC QUÓC GIA VA VUNG LANH THO TREN THE

©9001) 0n 521 -.A 6

PT h7) 1 Vàynn)iI Ả 6 2.4.2 Ảnh hướng đến Châu ÂU 7c cSnS*S SE HH HH HH ng ng re 7 2.4.3 Ảnh hướng đến SCOt[a'nd ScScS tr ng ng gen crưệc 7 2.4.4 Ảnh hướng đến 13 thUộc địa Ặ nS.ctHnHn HH ro 8 Chương 3: NHẬN XÉT VẺ CUỘC KHUNG HOANG TÍN DỤNG 1772 9 3.1 NHẬN XÉT VẺ CUỘC KHỦNG HOÁNG 7c ccccccrcccrrerrersree 9 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ CUỘC KHỦNG HOÁNG

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, nói đến phát triển kinh tế là nói đến việc phát triền bèn vững các xu thé

hội nhập trong nên kinh té Đề có được các xu thé phát triển vượt bậc như ngày nay, tất yếu nên kinh tế Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung đã trải qua các bước ngoặt lịch sử tích lũy đủ về lượng để biến mình thành chát mới - nên kinh tế hội nhập, cải tiến,

hiện đại Nói đến các cột móc lịch sử của nàn kinh té thé giới là nói các cuộc khủng hoảng, mà tiêu biêu là các cuộc khủng hoảng vẻ tài chính Một trong số các cuộc khủng hoảng vẻ tài chính được nhắc đến nhiều có lẽ là Khủng hoảng tín dụng 1772

Khủng hoảng tín dụng 1772, là cuộc khủng hoảng tài chính vẻ tài chính trong

thời bình, bắt nguồn từ London và nhanh chóng sau đó lan rộng sang các khu vực khác

của Châu Âu Chính những biến động trong cuộc khủng hoảng này đã tác động mạnh

mẽ gây ra “Hiệu ứng ở Scotland”, tác động đến mười ba thuộc địa

Như vậy, bối cảnh lịch nào đã gây ra cuộc khủng hoảng? Những nguyên nhân,

diễn biến, hậu quả, cũng như những tác động của cuộc khủng hoảng đến kinh té, xã

hội, hay những biện pháp nào giúp các đối tượng chịu ảnh hưởng thoát khỏi cuộc khủng hoảng và đồng thời là những bài học kinh nghiệm mang tính chủ quan mà nhóm

đưa ra, Sẽ được tập thê nhóm phân tích, đánh giá và làm rõ đưới bài tiêu luận bên dưới đây

Trang 8

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772

1.1 KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG LÀ GÌ 2

Khủng hoang tin dung (Credit Crisis): là sự có của hệ thống tài chính gây ra do

Sự gián đoạn đột ngột và nghiêm trọng của quá trình dịch chuyền dòng tiền mặt Nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng tín dụng là một ngân hàng thiều tiền mặt đề cho vay

1.2 TÓM TAT CUOC KHUNG HOANG TIN DUNG NAM 1772

Vào giữa những năm 1770, đất nước diễn ra cách mạng công nghiệp sớm nhát -

Đề quốc Anh đã vô cùng giàu có nhờ tài sản có được từ các nước thuộc địa và hoạt động thương mại Nó dẫn đến xu hướng lạc quan vượt mức bình thường, tạo điều kiện cho tín

dụng của các ngân hàng trở thành một làn sóng mới bao phủ khắp đất nước này Nhưng điều này đã bất ngờ két thúc vào ngày 08/06/1772 khi Alexander Fordyce

- một trong những khách hàng làm ăn lớn của các ngân hàng Anh như: Neal, James,

Fordyce, và Down đã bỏ chạy sang Pháp đề trốn nợ Thông tin được phát tán nhanh chóng và gây ra sự rồi loạn tột bậc ở các ngân hàng khi các chủ nợ tranh nhau rút tiền Điều này đã gây ra cuộc khủng hoảng tín dụng trên khắp nước Anh và lây lan ra các

nước khác trong Châu Âu, kê cả các lãnh thỏ thuộc địa của Anh ở Châu Mỹ

Hình 1.1 Các chủ nợ đứng xếp hàng đề chờ rút riền ra khỏi ngân hàng

Trang 9

Chương 2: CUỘC KHỦNG HOÁNG TÍN DỤNG 1772

2.1 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐÉN CUỘC KHỦNG HOẢNG

2.1.1 Nguyên nhân chung dấu» đến khz¿ng ho¿ng tài chính

Một cuộc khủng hoảng tài chính có thẻ đến từ nhiều nguyên nhân Nhìn chung, một cuộc khủng hoảng xảy ra néu các tô chức hoặc tài sản được định giá quá cao và có thẻ trở nên trầm trọng hơn do hành vi phi lý hoặc hiệu ứng bay dan (herd-like) cua nhà đầu tư Ví dụ, một chuỗi bán tháo nhanh chóng có thẻ dẫn đến giá tài sản tháp hơn, khiến các cá nhân bán tài sản hoặc rút só tiền tiết kiệm không lồ khi có tin đồn ngân hàng phá sản

Các yếu tô góp phản gây ra khủng hoảng tài chính bao gồm những thát bại mang tính hệ thống, hành vi không lường trước hoặc không thê kiêm soát của con người, động

cơ chấp nhận quá nhiều rủi ro, sự thiếu vắng hoặc thất bại trong quy định hoặc sự lây

lan giống như vi-rút từ tổ chức hoặc quốc gia này sang nơi khác Nếu không được kiểm soát, một cuộc khủng hoảng có thể khiến nèn kinh tế rơi vào suy thoái Ngay cả khi các biện pháp được thực hiện đề ngăn chặn một cuộc khủng hoảng tài chính, chúng vẫn có

thế xảy ra, với tốc độ trằm trọng hơn

Không đủ tài chính ở thủ đô, các tổ chức tài chính kém phát triển đã tạo điều kiện cho tín dụng giá rẻ từ Anh chảy vào các thuộc địa này đề thực hiện đầu tư vào các hoạt động phát triên Do nguồn vén khan hiếm ở Mỹ, các chủ đồn điền háo hức vay vốn giá

rẻ từ các chủ nợ Anh Nhưng vì các chủ đồn điền thường duy trì hạn mức tín dụng mở thông qua nhiều kênh thương mại nên các chủ nợ không có cách nào biết được khoản

nợ của một chủ đồn điền cụ thê Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đó phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng tín dụng, cái mà phản lớn dựa vào niềm tin của người dân đối với ngân

hàng Khi niềm tin bắt đầu suy giảm, hệ thống tín dụng theo đó bị tê liệt: đám đông

người dân tụ tập tại ngân hàng và yêu cầu trả nợ hoặc có găng rút tiền gửi của họ Vì

vậy, khi hai ngân hàng ở London phá sản, sự lây lan lan rộng và cơn bùng nô tín dụng

đột ngột chám dứt

2.1.2 Nguyên nhan dan dén khuing hodng tin dung nam 1772

Người ta cho rằng ngân hàng Anh: Neale, James, Fordyce va Down đã gây ra

cuộc khủng hoảng, khi mát 300.000 bảng Anh do đầu cơ vào cô phiếu của Công ty Đông

Ấn (EIC) Đối tác của họ, Alexander Fordyce, sau đó đã trốn sang Pháp đề tránh nợ Sự sụp đồ Của ngân hàng đã gây ra sự khủng hoảng ở Luân Đôn, mở đầu cho tình trạng rút

tiên hàng loạt và khủng hoảng thanh khoản Việc hạn ché tín dụng và sự gián đoạn trong thi trường hối phiếu diễn ra sau đó đã nhanh chóng khiến cuộc khủng hoảng lan rộng

hơn Nó gây phá sản hầu hết mọi ngân hàng tư nhân ở Scotland và tàn phá ở trung tâm

tài chính Châu Âu: Amsterdam, Hamburg, St Petersburg, Genoa, Stockholm và Paris

2

Trang 10

2.2 DIEN BIEN CUA CUOC KHUNG HOANG

2.2.1 Tình hinh trwec khang hoang

Từ giữa những năm 1760 đến đầu những năm 1770, sw bung nỗ tín dụng, được

hỗ trợ bởi các thương gia và chủ ngân hàng, đã tạo điều kiện cho việc mở rộng sản xuát,

khai thác mỏ và cải tiền nội bộ ở cá Anh và 13 thuộc địa Cho đến khi cuộc khủng hoảng

tín dụng bùng no, giai đoạn từ 1770 đến 1772 được coi là thịnh vượng và bình lặng về mặt chính trị ở cả Anh và các thuộc địa của Mỹ Do Đạo luật Townshend và sự phá vỡ Hiệp định Không nhập khau Boston, giai doan nay duoc danh dau bang Sự tăng trưởng

vượt bậc vẻ xuất khâu từ Anh sang các thuộc địa của Mỹ Những hoạt động xuất khâu

không lồ này được hỗ trợ bởi khoản tín dụng mà các thương gia Anh cấp cho các chủ

đồn điền Mỹ

2.2.2 Ở London

Thang 7/1770, Alexander Fordyce hop tac voi hai chu dén dién ở Grenada va

vay 240.000 guilders dưới dạng trái phiếu không ghi tên từ Hope & Co 6 Amsterdam; ông được hỗ trợ bởi Harman and Co và William Pulteney Ông là đối tác của ngân hàng

Neale, James, Fordyce và Down ở Phố Threadneedle (London), và là đại lý của Ngân

hang Ayr Ong ta dat cược rất nhiều vào giá cô phiếu EIC, điều này đã trở nên tôi tệ khi

Fordyce đã đầu cơ tài sản của ngân hàng Thứ Hai ngày 8 thang 6 nam 1772, Fordyce

da that bại Ngày hôm sau, ông ta sang Pháp đề trồn nợ Ông sử dụng lợi nhuận từ các khoản đầu tư khác để bù lỗ Sự khó khăn ban đầu ở London lên đến đỉnh điểm vào ngày

22 tháng 6, ngày nay nó được gọi là ngày Thứ Hai Đen tối Toàn bộ thành phó London náo động khi Fordyce bị tuyên bố phá sản Hàng hóa và tài sản của ông bị tịch thu và Neale, James, Fordyce và Down, người mua hồi phiếu Scotland lớn nhát, buộc phải vỡ

nợ

2.2.3 0 Scotland

Tháng L1 năm 1769, giới tài phiệt ở Scotland đã thành lập Ngân hang Ayr dé đảm nhận nhiều trách nhiệm liên quan đến ngân hàng trung ương, về cơ bản là săn sàng

chuyên tiếp trái phiếu cho các ngân hàng Scotland với tư cách là 'người cho vay cuối

cùng' Giống như các ngân hàng khác được thành lập ở Scotland dưới hình thức công ty

trách nhiệm hữu hạn, Ngân hang Ayr có quyền đưa tiền giấy vào lưu thông, I quyền

được sử dụng quá mức Đến năm 1772, ngân hàng Ayr có chí nhánh tại Edinburgh và

Dumfries, cing nhu cac van phong đại diện ở Glasgow, Inverness, Kelso, Montrose,

Campbeltown và một số nơi khác Trong só 139 cô đông của công ty có những người

nổi tiếng như Công tước Buccleuch, Bá tước Dumfries, Ba tréc March, ngai Adam Fergusson, Patrick Heron va Archibald Douglas, nhung khéng co chu ngan hang

3

Trang 11

Ngày 12 tháng 6, tin tức về sự thát bai cua Neale, James, Fordyce va Down da truyền tới Scotland Sau cuối tuàn, việc khủng hoảng bắt đầu diễn ra tại chi nhánh

Edinburgh Ngân hàng Ayr sụp đô vào ngày 24 tháng 6 khiến các ngân hàng nhỏ khác

sụp đồ do đã cấp tín dụng quá tự do cho các chủ đồn điền thuộc địa Người ta nói rằng người Scotland có só lượng tiền giấy nhiều hơn gấp 10 lần so với đồng tiền của họ so

với người Anh Sự sụp đồ của ngân hàng là một đòn giáng mạnh vào các gia đình địa chủ lớn ở Scotland, nhưng dường như chỉ ảnh hưởng nhẹ đến nèn kinh té Scotland Ngân

hàng Ayr đã mở cửa trở lại trong một thời gian ngăn từ tháng 9 năm 1772 đến tháng 8 năm 1773, nhưng một cuộc họp chung của các đối tác được tô chức vào ngày 12 tháng

8 đã quyết định giải thê công ty vĩnh viễn Ngân hàng này có thế đã thực sự thúc đây su phát triển kinh tế của Scotland, nhưng sự thất bại của nó đã làm suy yếu niềm tin của

công chúng vào các chương trình ngân hàng đất đai, khiến vàng và bạc trở thành vật

đám bảo được cháp nhận nhát đói với tiền giáy ngân hàng

2.2.4 Công ty Đông Án (EIC)

Công ty Đông Ân, trước đây chủ yếu là một công ty thương mại có khu vực hạn

ché, gio đây được giao quản lý một khu vực rộng lớn hơn, nhiệm vụ mà tô chức cũ của

nó không thẻ thực hiện được Tuy nhiên, tại Sở giao dịch chứng khoán Luân Đôn, vẫn

có kỳ vọng rằng Công ty sẽ sớm trả cô tức cao hơn, kỳ Vọng này được chia sẻ bởi các

chủ sở hữu vốn Hà Lan, những người đã quen đầu tư một phản vốn của họ vào các quỹ

của Anh Sự lạc quan này đã làm gia tăng sự bùng nỗ đầu cơ trong giao dịch chứng khoán tuong lai 6 ca London va Amsterdam

Hình 2.1 Bản khắc Ngôi nhà Đông An, Phé Leadenhall (1766)

jae | = {ey

TM

TT ae 1III/11{IIf(1ƒ(1IWII 11101011101 Ế 110M

—w S20 ` a}

(Nguén: Wikipedia, n.d.)

Ngày đăng: 05/12/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w