1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận nhóm môn học giới thiệu ngành tài chính khủng hoảng tài chính Đông á 1997

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khủng Hoảng Tài Chính Đông Á 1997
Tác giả Nguyen Tuan Anh, Nguyen Thanh Dat, Doan Le Bao Linh, Nghiem Nguyen Lam Nghi, Nguyen Manh Quan, Bui Nguyen Anh Thu, Luu Thi Bao Tran
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Quốc Khiêm
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng
Chuyên ngành Giới Thiệu Ngành Tài Chính
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

1m bài tiêu luận 2 Nguyễn Thành |Khái niệm và nguyên nhân của Đạt khủng hoảng tải chính Đoàn Lê Bảo Tác động của khủng hoảng tải chính và diễn biên cuộc khủng 3 Linh hoảng t

Trang 1

NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM TRUONG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM Môn học: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH

KHUNG HOÁNG TÀI CHÍNH ĐÔNG Á 1997

Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUÓC KHIÊM

Sinh viên thực hiện:

NGUYEN TUAN ANH NGUYEN THANH DAT DOAN LE BAO LINH NGHIEM NGUYEN LAM NGHI NGUYEN MANH QUAN BUI NGUYEN ANH THU LUU THI BAO TRAN

Lớp: D02 - Nhóm: 3

TP HO CHI MINH — NAM 2024

Trang 2

LOI CAM DOAN

Chúng em là :

“- NGUYÊN TUẤN ANH- MSSV: 030139230013

= NGUYEN THÀNH ĐẠT - MSSV: 030139230050

= DOAN LE BAO NGHI - MSSV: 030139230173

= NGHIEM NGUYEN LAM NGHI- MSSV: 030139230234

= NGUYEN MANH QUAN - MSSV: 030139230313

“ BÙI NGUYÊN ANH THƯ- MSSV: 030139230371

= LUU THI BAO TRAN - MSSV: 030139230412

Cam đoan bài tiêu luận nhóm: Khủng hoảng tài chính Đông Á 1997

Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUÓC KHIÊM

Bài tiểu luận này là sản phẩm của riêng chúng em, các kết quả phân tích có tính chất độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toản bộ nội dung nảy ở bất kỳ đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong bài tiểu luận được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch

Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của chúng

em

TP Hồ Chí Minh, ngày_ — tháng_ — năm

(Ký, ghỉ rõ họ tên) (Ky, ghi rõ họ tên) (Ký, ghỉ rõ họ tên)

(Ký, ghỉ rõ họ tên) (Ky, ghi rõ họ tên) (Ký, ghỉ rõ họ tên)

Sinh viên xác nhận (Ký, ghỉ rõ họ tên)

Trang 3

BANG PHAN CONG CONG VIEC

Mức độ STT| Thành viên Công việc hoàn thành Ghi chú

1 Nguyễn Tuân Tông hợp tài liệu, làm bài

Anh trình chiêu 1m bài tiêu luận

2 Nguyễn Thành |Khái niệm và nguyên nhân của

Đạt khủng hoảng tải chính

Đoàn Lê Bảo

Tác động của khủng hoảng tải chính và diễn biên cuộc khủng

3 Linh hoảng tại Malaysia

Nghiêm Nguyễn Boi cảnh va nguyên nhân của

4 Lam Nohị cuộc khủng hoảng tài chính

am em Đông Á 1997

- Đánh giá tông thể và bài học

Quan khủng hoảng tai chinh Déng A

1997

vở x Diễn biến cuộc khủng hoảng

6 | Bu Neuyén Anh) i chinh Dong A 1997 tại Thái

Lan và Philippines Lưu Thị Bảo Tác động và biện pháp khắc

7 Trân phục hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997

Người phân công và đánh giá: Nguyễn Tuần Anh (nhóm trưởng) Xác nhận của các thành viên:

Sinh viên xác nhận

(Ký, ghỉ rõ họ tên)

Sinh viên xác nhận

(Ký, ghi rõ họ tên)

Sinh viên xác nhận (Ky, ghi rõ họ tên)

Sinh viên xác nhận (Ky, ghi rõ họ tên)

Sinh viên xác nhận (Ký, ghỉ rõ họ tên)

Sinh viên xác nhận (Ký, ghỉ rõ họ tên)

Trang 4

MUC LUC

Loi cam doan

Bảng phân cơng cơng việc

Mục lục

Chương l: Tổng quan về khủng hoảng tài chính 201111 vs s22 1.1 Khái niệm khủng hoảng tài chính 5 0 2222221112111 1211 1121111111211 1112142 1.2 Nguyên nhân khủng hoảng tài chính - 2 0 2201112111 1211 1211 1112111111122 x42 1.3 Tác động của khủng hoảng tài chính G0 2221211211 12111211 2211181112212 1111 re

Chương 2: Khủng hoảng tài chính Đơng Á 1997 - SEEE112112122111 1E 11g 2.1 Bối cảnh trước khủng hoảng tài chính Đơng Á 1997 1221121212212 cxe

2.2 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Á 1997 csccccc¿

2.3 Diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Á 1997 - S2 1221 xe

PIN II LìN in -iăảậ3ỪỌỪỌỪAAẠẠẠDŨA 2.3.2 Tại Philippines L 00012111121 112211 1111111111101 1011111111111 111 E1 ng 118111188011 kkg

PK 0L) e 2.4 Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Á 1997 sc se 2.5 Các biện pháp khắc phục hậu quả sau cuộc khủng hoảng - 5552 Chương 3: Nhận xét về khủng hoảng tài chính Đơng Á 1997 sen

3.1 Đánh giá tơng thể về khủng hoảng tài chính Đơng Á 1997 7s cce:

3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từ khủng hoảng tài chính Đơng Á 1997 Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 5

Chuong 1: TONG QUAN VE KHUNG HOANG TAI CHINH 1.1 KHAI NIEM KHUNG HOANG TAI CHINH

Khủng hoảng tài chính hay còn goi la Financial Crisis, noi về sự thất bại của một hay một

số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tải chính của mình; là tỉnh trạng mà hệ thống tài chính của một quốc gia hay toàn cầu trải qua sự suy giảm nghiêm trọng

Hiện tượng này thường đi kèm với sự sụp đỗ của thị trường chứng khoán, khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng tín dụng từ đó có thế dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế

Tiêu biểu và điển hình nhất phải nói đến là cuộc Đại Khủng Hoảng 1929 — 1933 bắt nguồn

từ sụp đồ của thị trường chứng khoán Mỹ và lan rộng ra toàn cầu Hay cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007 — 2008 bắt nguồn từ sự vỡ bong bóng bất động sản ở Mỹ và

sw sup để của các ngân hàng lớn do nợ xấu

1.2 NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

Khủng hoảng tài chính thường xảy ra khi hệ thống tài chính của một quốc gia hay toàn cầu mất ôn định nghiêm trọng dẫn đến các vấn để như sụt giảm giá trị tài sản, sụp đồ thị trường

và sự suy yếu của các định chế tài chính Có nhiều nguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính và chúng thường kết hợp với nhau để tạo ra hiệu ứng tiêu cực trên diện rộng

Yếu tố đầu tiên của khủng hoảng tài chính là sự giảm giá sâu của các loại tài sản như bất động sản, chứng khoán sây ra hiệu ứng đomino về việc bán tháo khiến các nhà đầu tư mất niềm tin vào thị trường, từ đó gây ra khủng hoảng về tài chính, kinh tế

Yếu tổ thứ hai phải kê đến đó là sự vỡ nợ của các định chế tài chính Các công ty tài chính, ngân hàng thương mại gặp rủi ro hệ thống do hiện tượng tâm lý đám đông mất niềm tin vào các định chế tài chính

Yếu tổ thứ ba là sự tự tín của các định chế tài chính Trong khi một số tiền gui trong ngan hàng được bảo hiểm bới các chính sách của chính phủ, các tai sản khác không phải như vậy Khi hiện tượng vỡ nợ tăng lên, mỗi định chế tài chính trở thành một ứng cử viên có thê cho việc phá sản kế tiếp

Yếu tổ thứ tư là khủng hoảng tín dụng Việc các ngân hàng và tổ chức tài chính cấp quá nhiều tín dung, đặc biệt là những khoản vay có rủi ro cao có thê đẫn đến khủng hoảng do người đi vay không thê trả nợ

1.3 TAC DONG CUA KHUNG HOANG TAI CHINH

Hậu quả mà những cuộc khủng hoảng tài chính mang lại từ vi mô đến vĩ mô đều rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đáng kế đến các khía cạnh của một nên kinh tế Cụ thể được liệt

kê dưới đây

Sự sụp đô dây chuyên của các ngân hàng và ngân hàng đầu tư Tình trạng nảy diễn ra khi các khoản nợ xấu không còn khả năng thanh toán cứ liên tục noi lén 6 at, ma củng với lúc

1

Trang 6

đó người dân lại mất toàn bộ niềm tin vào hệ thống trung gian tải chính cụ thể là các ngân hàng thương mại hoặc ngân hàng đầu tư

Thất nghiệp tăng cao cũng là vấn đề quan trọng hậu khủng hoảng Sự phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp xảy ra liên tục chính là mở đầu cho chuỗi kỉ nguyên đen tối với người dân khi họ bỗng dưng mat di công việc của mình một cách bất chợt

Đồng tiền quốc gia mắt giá dẫn đến lạm phát nghiêm trọng Khi một quốc gia đã rơi vào suy thoái, các khoản nợ của quốc gia ấy tính bằng USD sẽ gần như mắt đi khả năng thanh toán, các doanh nghiệp, nhà đầu tư giờ đây ngập trong khủng hoảng nợ nần khi đến đáo hạn thanh toán, dẫn đến tình trạng không trả được nợ cũng như mất đi niềm tin của các nhà đầu tư thuộc các quốc gia khác

Đời sống trở nên bất ôn Thời điểm khủng hoảng diễn ra cũng là giai đoạn người dân mắt

đi tài sản của mỉnh bởi nợ nần mả công việc cũng chắng ôn định nối bởi nạn thất nghiệp triền miên khiến cho mức sông giảm đi đáng kế Đồng tiền mắt giá, sản xuất thiếu đi sự ôn định, sự sụp đồ hàng loạt từ những doanh nghiệp lớn kéo theo hàng loạt các khía cạnh của một nên kinh tế càng trở nên nghiêm trọng

Chương 2: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐỒNG Á 1997

2.1 BÓI CẢNH TRƯỚC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐÔNG Á 1997

Đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, nền kinh tế Đông Á đang trên đà phát triển mạnh mẽ, được coi là một trong những tâm điểm phát triển kinh tế của thế giới, đặc trưng là công nghiệp hóa tiến hành sâu rộng khắp khu vực, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế và tạo ra cơ sở hạ tầng mạnh mẽ để hỗ trợ cho sự phát triển bền vững Trong thời kỳ đó, các quốc gia như Thái Lan, Indonesia và Malaysia đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng GDP ấn tượng, hấp dẫn đầu tư nước ngoài và phát triển các ngành công nghiệp chính như công nghệ, sản xuất và xuất khẩu

Bang I Tăng trưởng GDP/dau người ở một số quốc gia

(Đơn vị tính: %)

1950 - 1973 1973 - 1996

Trang 7

(Nguon: East Asian Growth Before and Afier the Crisis, Nicholas Crafts, 1999)

Tý lệ thất nghiệp tại các quốc gia trong khu vực được đề cập luôn ở mức thấp Điều này chứng tỏ nền kinh tế của các nước đang trên đà phát triển, tạo ra hệ giá trị to lớn trong các hoạt động duy trì tính ốn định của một quốc gia Tuy nhiên, con số vẫn còn hứng chịu nhiều sự biến động do ảnh hưởng của các yếu tô kinh tế và chính trị tại thời điểm trước khủng hoảng

Tuy nhiên, việc phụ thuộc quá mức vào vốn nước ngoài và ngoại tệ, cùng với tình trạng tăng nợ và thâm hụt thương mại, đã tạo ra những vấn đề nghiêm trọng trong nền kinh tế Đông Á Khủng hoảng năm 1997 đã gây ra biến động lớn và đặt ra thách thức khó khăn đối VỚI Các quốc gia trong khu vực, tạo ra một ø1ai đoạn khó khăn và là bài học quan trọng cho

sự phát triển kinh tế của Đông Á trong tương lai

2.2 NGUYEN NHAN CUA KHUNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐÔNG Á 1997

Nguyên nhân gốc rễ gây ra cuộc khủng hoảng 1997 chính là chính sách “neo giá” đồng nội

tệ với đồng USD tạo nên một hệ thống tý giá khiên cưỡng là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc phá giá hàng loạt các đồng tiền khu vực Ví dụ ở Thái Lan đã có định đồng nội tệ với

tỷ giá 25 BAHT / I USD Sở đĩ Thái Lan cố định tý giá hối đoái là dé có thế đễ dàng thâm

nhập vào các thị trường Mỹ và các đồng minh thân cận với Mỹ như Châu Âu và Nhật Bản bởi đây là yếu tổ then chốt để các nhà đầu tư yên tâm rót tiền vào khu vực béo bở này bởi

vì rủi ro tý giá đã hoàn toàn được loại bó

Tỉ lệ nợ ngắn hạn so với dự trữ ngoại tệ ở mức cao đến báo động là nguồn cơn khiến cho Ngân hàng Trung ương Thái Lan buộc phải tăng lãi suất để đảm bảo cho dự trữ ngoại hối

không bị cạn kiệt Đồng thời, chỉ số trên như một lời cảnh tỉnh đến các nhả đầu tư nước

ngoài về hiện tưởng thôi giá cao đến quá mức của đồng nội tệ Thái Lan

Bang 2 Ti lé ng ngan hạn/Dự trữ ngoại hối của các quốc gia vào quý III/1997

Đơn vị tính: %

Nợ ngắn hạn nước ngoài Dự trữ ngoại tệ Tỷ lệ nọ ngắn hạn (ty USD) (ty USD) so với dự trữ

(Nguon: ADB, “Asian Development Outlook”, 1999)

Cùng lúc đó, Thái Lan còn dùng chính sách tiền tệ độc lập Chẳng hạn, tăng lãi suất ngân hàng với mục đích kiềm chế lạm phát do họ đã đây rất nhiều đồng Baht Thái ra ngoài thị trường khiến cho lãi suất của Thái cao hơn gần như gấp đôi lãi suất tại các nước phát triển

3

Trang 8

Việc chênh lệch lãi suất quá lớn cộng thêm không có rủi ro chênh lệch về tỷ giá hối đoái từ chính sách ty giá hối đoái cô định đã làm cho dòng vốn ngoại không ngừng đô dỗn dập vào

thị trường Thái Lan rồi lại tăng áp lực phải giữ tỷ giá hối đoái cô định, rồi lại dùng chính

sách tiên tệ độc lập Vòng lặp luân hồi không hồi kết cứ quay đi quay lại giữa 3 chính sách

đã đây Thái Lan vào vòng xoáy mang tên Bộ Ba Bắt Khả Thi, được phát triển bởi 3 nhà kinh tế học: Robert Mundell, Macrus Freming va Paul Krugman vao nam 1979

Việc Thái Lan cùng các nước trone khu vực được các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư Mỹ rót vốn Š ạt vào cũng là nguyên nhân gây ra khủng hoảng Lý đo là bởi lãi suất ở các nước Đông Á thường cao hơn so với các trung tâm tiền tệ thế giới GDP tăng cao đồng nghĩa với việc nền kinh tế đang hội tụ đầy triển vọng, các doanh nghiệp sản xuất

và các công ty hoạt động trong các quốc gia này muốn mở rộng và phát triển quy mô làm nhu cầu vốn tăng cao ở các doanh nghiệp này Và đề thu hút các nhà đầu tư nước ngoài rót vốn vào trong thị trường, Ngân hàng Trung ương Thái Lan đã thực hiện tăng lãi suất để hap dẫn các nhà đầu tư, thu hút nguồn vốn ngoại, chủ yếu đến từ Mỹ, gia nhập vào thị trường nội địa Còn ở các trung tâm tiền tệ trên thế giới, việc trở thành các điểm đến an

toàn cho nhà đầu tư cùng với việc ôn định tình hình nền kinh tế nên họ luôn duy trì mức lãi

suất thấp

Biểu đồ 1: Lãi suất tại Mỹ và Thái Lan giai đoạn 1990 — 1996

Đơn vị tính: %

LABEI

3< VY

(Nguon: World Bank Open Data) Chính điều nảy đã khuyến khích các ngân hàng, công ty tổ chức kinh doanh ở Thái Lan, huy động vốn từ nước ngoải mà chủ yếu là Mỹ thông qua việc phát hành và bán trái phiếu

Biểu đồ 2 Vốn tư nhân chảy vào 5 nước Đông Á từ 1990 — 1996

Đơn vị tính: tỷ USD

Trang 9

Philippines

19

17

16

14

12+

11

10

9

8

7

6

4

2

1

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 (Nguồn: Tĩnh todn tie Ngan hang Thé gidi — World Development Indicators 2002) Một trong số các nguyên nhân trực tiếp của khủng hoảng tài chính 1997 là những cuộc tấn công đầu cơ và việc rút vốn đồng loạt khỏi những nước Đông Á Nhận thấy được tình hình bất ôn cùng với việc thôi giá đồng nội tệ lên quá cao, các nhà đầu tư đồng loạt bán tháo và rút vốn khỏi các thị trường đã từng rất “béo bở” này

Một trong số nguyên nhân trực tiếp nữa của khủng hoảng tải chính 1997 đó là năng lực xử

lý khủng hoảng còn rất yếu kém Cụ thể nhiều nhà kinh tế đã cho rằng khi mới bị tấn công tiền tệ, đáng lẽ các nước Đông Á cần phải làm là thả nôi đồng tiền của mình lập tức chứ không nên cô sức bảo vệ ty gia để đến khi cạn kiệt cả dự trữ ngoại hối của nhà nước mà lại càng làm cho sự tấn công đầu cơ thêm kéo dài hơn Chứng kiến cảnh tượng bỏ chạy, chính phủ Thái Lan hoàn toàn bị động và không đưa ra được bất kỳ biện pháp nào ngăn chặn chảy máu dòng vốn này

2.3 DIEN BIEN KHUNG HOANG TAI CHINH DONG A 1997

2.3.1 Tai Thai Lan

Cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 - 1998 bắt đầu ở Thái Lan và sau đó nhanh

chóng lan sang các nền kinh tế lân cận Cuộc khủng hoảng này xuất phát từ khủng hoảng tiền tệ khi Bangkok ngừng neo tý giá đồng Bath với đồng USD, khiến đồng tiền mất giá và dòng vốn rút khỏi nước này Quả bom khủng hoảng bắt đầu, được châm ngòi bởi tình trạng vay mượn không kiểm soát và một hệ thống tài chính tham nhũng, lỏng lẻo dẫn đến việc nhanh chóng bị sụp đồ

Ngày 14 tháng 5 và ngày 15 tháng 5 năm 1997, đồng Baht Thái bị tắn công đầu cơ quy mô lớn Ngày 30 tháng 6, thủ tướng Thái Lan Chavalit Yongchaiyudh tuyên bố sẽ không phá

giá Baht Nhưng rồi ngảy 02/7/1997, chính phủ Thái Lan công bố thả nổi có kiểm soát

đồng Baht và kêu gọi IMF “hỗ trợ kỹ thuật” (ngày hôm đó đồng Baht rớt giá đến 20% so với USD), đây nhiều công ty và cá nhân gần như mất trắng trong 1 đêm Đến ngày 27/10/1997, tác động cuộc khủng hoảng lan ra toàn cầu - kích hoạt sự phản ứng trên diện

5

Trang 10

rộng ở Wall Street khi chỉ số Dow Jones công nghiệp bình quân giảm 554,26 điểm, tương đương 7,18% - một sự sụt giảm lớn nhất trong lịch sử, khiến các nhân viên thị trường chứng khoán phải ngưng giao dịch

Vào tháng 1 năm 1998, nó đã xuống đến mức 56 Baht mới đôi được 1 dollar Mỹ Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan đã tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống còn 372 cuối năm

1997 Đồng thời, mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống còn 23,5 tỷ

USD Finance One, công ty tài chính lớn nhất của Thái Lan bị phá sản

Chắng mấy chốc, con hỗ kinh tế châu Á rơi vào tinh trang hap héi Bangkok lic đó giống như một chợ trời không lồ Những người Thái Lan giàu có đem bán các hàng hóa xa xỉ của

họ với 914 không thể rẻ hơn tại các bãi đậu xe Ô tô, đồ trang sức, rượu, thậm chí cả máy bay tư nhân - tất cả đều bán hết với mục đích duy trì cuộc sống

2.3.2 Tai Philippines

Với chính sách thả nỗi đồng Bath trên thị trường ngoại hối của chính phủ Thái Lan, đồng Peso của Philippines cũng bị ảnh hưởng khá nặng nề khi phải đối mặt với việc trượt giá tới 27%

Tháng 5/1997, Ngân hảng Trung Ương Philippines đã tăng lãi suất lên 1,75 điểm phần

trăm và tiếp tục tăng lên 2 điểm vào tháng 6/1997 Ngày 03/7/1997, một ngày sau khi cuộc

khủng hoảng bắt đầu diễn ra tại Thái Lan, Ngân hàng Trung Ương Philippines bị buộc phải can thiệp sâu vào thị trường nhằm bảo vệ đồng Peso, tăng mức lãi suất vay qua đêm từ 15% lên 24% Giá trỊ đồng Peso giảm mạnh từ 26 Peso ăn một USD lên 38 Peso vào năm

2000 và lên 40 Peso khi kết thúc cuộc khủng hoảng

Khúng hoảng tài chính cảng nghiêm trọng thêm do khủng hoảng chính trị liên quan tới các

vụ bê bối của tông thống Joseph Estrada Do khủng hoảng chính trị, vào năm 2001, chỉ số Tong hop PSE cua thi trường chứng khoán Philippines giảm xuống còn khoảng 1000 điểm

từ mức cao khoảng 3000 điểm hồi năm 1997 Nó kéo theo việc đồng Peso thêm mất giá

Và giá trị của đồng Peso chỉ được phục hỏi từ khi Gloria Macapagal - Arroyo lên làm tổng thống

2.3.3 Tại Malaysia

Malaysia giai đoạn tiền khủng hoảng là một thị trường béo bở và nhiều nước tư bản đầu tư vào vì sự ôn định lợi nhuận mà nó mang lại Các chỉ số khác như nợ nước ngoài, nợ ngắn han, tỉ lệ nợ xấu đều là những con số khả quan không kém

Tháng 7/1997 khi chính phủ Thái Lan đã bất lực với việc giữ nguyên mức tỉ giá cô định,

họ đã quyết định thả nổi đồng Balt trên thị trường ngoại hối Chính vì chính sách này nên không chỉ Thái Lan mà cả Malaysia cũng hứng chịu tổn thất nặng nề Ngân hàng trung ương của Malaysia cũng cố gắng bán USD và thu vào Ringrit để giữ tỉ giá ở mức ôn định Mặc dù dự trữ ngoại tệ cao hơn so với nợ ngắn hạn vào quý II năm 1997 nhưng bên phía Malaysia cũng không thể ngăn chặn được sự mắt giá của đồng tiền và phải để nó rơi tự do Dong Ringgit theo dé di giam xuéng tir 2,42 Ringgit/USD vào tháng 4/1997 xuống còn

6

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN