1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận học phần quản trị chuỗi cung ứng tên Đề tài phân tích chuỗi cung ứng về sản phẩm kimbap

36 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM 1.1.1 Chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các phòng ban và sự lựa chọn phân phối nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu, biến đổi nguyên vật liệu thành b

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm chúng em bảo đảm đây là toàn bộ kết quả của bài tiểu luận ‘‘PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG VỀ SẢN PHẨM KIMBAP” là những công trình mà nhóm tự tìm hiểu và học hỏi để có được Các số liệu là trung thực, chính xác, trích dẫn đầy đủ

và hoàn toàn khách quan Nhóm chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về cam đoan này

(Ký và ghi rõ họ tên) Phạm Quốc Thắng

Lý Minh Anh

Võ Ngọc Phương Anh

Lê Thị Kim Chi

Tô Thị Tuyết Ngân

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn Thầy Huỳnh Duy Bách đã tận tình hướng dẫn Nhờ vào những lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của Thầy, chúng em đã vượt qua những khó khăn khi học tập môn Quản trị Chuổi Cung Ứng

Do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót trong cách hiểu, lỗi trình bày Em rất mong nhận được sự góp ý kiến quý báo từ thầy để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn, đồng thời có điều kiện

bổ sung, nâng cao ý thức của mình

Nhóm 4 chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1

1.1 KHÁI NIỆM 1

1.1.1 Chuỗi cung ứng: 1

1.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng: 1

1.1.3 Thành phần tham gia chuỗi cung ứng: 1

1.2 MÔ HÌNH SCOR: 2

1.2.1 Hoạch định: 3

1.2.2 Tìm nguồn hàng: 3

1.2.3 Sản xuất: 3

1.2.4 Phân phối: 3

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CHUỔI CUNG ỨNG VỀ SẢN PHẨM/CÔNG TY 5

2.1 Hoạch định 5

2.1.1 Dự báo lượng cầu 5

2.1.2 Định giá sản phẩm 5

2.2 Tìm nguồn hàng 10

2.2.1 Thu mua 10

2.2.2 Bán chịu và thu nợ 12

2.3 Sản xuất 13

2.3.1 Thiết kế sản phẩm 13

2.3.2 Thiết kế quy trình sản phẩm 14

2.3.3 Quản lý phương tiện 15

2.4 Phân phối 16

2.4.1 Quản lí đơn hàng 16

2.4.2 Lập lịch biểu giao hàng 19

2.4.3 Quy trình trả hàng 20

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 22

Trang 6

3.2 Giải pháp thu mua 23

3.2.1 Điều chỉnh giá thu mua 23

3.2.2 Duy trì nguồn cung ổn định 23

3.2.3 Tối ưu hóa các chi phí 24

3.3 Giải pháp về sản xuất 24

3.3.1 Kiểm soát chất lượng 24

3.3.2 Duy trì chất lượng 25

3.3.3 Nâng cao hiệu suất sản xuất 25

3.4 Giải pháp về hàng tồn kho món ăn: 26

3.4.1 Dự đoán nhu cầu: 26

3.4.2 Giảm thiểu lãng phí: 26

3.5 Giải pháp về vận chuyển: 26

3.5.1 Lựa chọn phương thức vận chuyển phù hợp: 26

3.5.2 Theo dõi và đánh giá hiệu quả: 27

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 28

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 KHÁI NIỆM

1.1.1 Chuỗi cung ứng:

Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các phòng ban và sự lựa chọn phân phối nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu, biến đổi nguyên vật liệu thành bản thành phẩm và thành phẩm; phân phối sản phẩm đến nơi

Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng

1.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng:

Quản trị chuỗi cung ứng là những phương thức phối hợp hiệu quả nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán si/bán lẻ nhằm phân phối hàng hóa đến đúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu về chất lượng, số lượng, với mục tiêu giảm thiểu chi phí trên toàn chuỗi trong khi tối đa sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng

1.1.3 Thành phần tham gia chuỗi cung ứng:

- Nhà cung cấp nguyên vật liệu: Đây là những tổ chức hoặc cá nhân cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho công ty khác Nó có thể là cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, có thể là phương tiện sản xuất

- Nhà sản xuất là những người tạo ra sản phẩm Họ có thể là những người tạo ra nguyên vật liệu cung ứng cho những nhà sản xuất khác hoặc những người

Trang 8

2

- Người bán sỉ nhà phân phối: Nhà phân phối là những người dự trữ hàng hóa tồn kho với khối lượng lớn từ nhà sản xuất và cung ứng hàng hóa cho nhà bán

sỉ hoặc nhà bán sỉ khác (chưa phải là khách hàng cuối cùng)

- Nhà bán lẻ: cá nhân/tổ chức tồn kho sản phẩm và bán khốilượng nhỏ tới cho khách hàng Nhà bán lẻ thường theo sát sở thích và nhu cầu của khách hàng Công việc: Định giá, khả năng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ và tiện ích để thu hút khách hàng

- Khách hàng: Cá nhân/Tổ chức mua hoặc tiêu thụ sản phẩm Khách hàng chính là đối tượng duy nhất tạo ra giá trị cho toàn chuỗi

Sơ đồ 1.1: Các thành phần tham gia chuổi cung ứng

Trang 9

1.2 Mô hình Scor ( PRTM, AMR và SCC,1996)

• Tổng chi phí tối thiểu của tồn kho hàng năm TCmin = H×Q/2+S×D/Q

Trang 10

4 phân phối sản phẩm/dịch vụ là thực thi các đơn hàng từ khách hàng và giao sản phẩm cho khách hàng

Trang 11

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CHUỔI CUNG ỨNG VỀ SẢN PHẨM/CÔNG TY 2.1 Hoạch định

2.1.1 Dự báo lượng cầu

- Dự báo số lượng sản phẩm bán: 70 hộp/ngày

- Dự báo số lượng sản phẩm hư hỏng: 5 hộp/ ngày

- Dự báo số lượng sản phẩm tồn: 3 hộp/ ngày

- Dự báo số lượng hàng hóa bị trả về 2 hộp/ ngày

2.1.2 Định giá sản phẩm

Vốn ban đầu: 60.000.000đ

- Chi phí nguyên liệu:

Bảng 1 Chi phí nguyên liệu Nguyên liệu Số lượng Đơn giá Thành tiền

Trang 14

8

Nguồn: nhóm tự làm, 2024 Mức trích khấu hao chi phí cố định trung bình hàng tháng =

221.000VNĐ/tháng

- Tổng chi phí = Chi phí khấu hao + điện nước + chi phí nguyên vật liệu + chi phí tồn kho + chi phí khác = 221.000 + 102.000 + 14.446.000 + 5.590.000 + 3.000.000 = 24.359.000đ

- Giá vốn nguyên vật liệu:

Trang 15

Giá cost 1 hộp kimbap = Giá vốn chi phí nguyên liệu / % chi phí thực phẩm= 9.700/40% = 25.000đ

2.1.3 Quản lý lưu kho

- Chi phí lưu kho:

Ta có: D = 5000 kg/năm, S = 1,5 triệu đồng/đơn hàng, H = 0,3 triệu đồng/kg/năm

- Điều kiện bảo quản:

+ Nguyên liệu đã qua chế biến sẽ được dùng trong ngày ở nhiệt độ mát (5°C-8°C) nguyên liệu đã và chưa sơ chế sẽ được bảo quản trong 2 ngày ở nhiệt độ mát (1°C5°C) để còn tươi

Trang 16

2.2 Tìm nguồn hàng

2.2.1 Thu mua

Gạo bắc hương: Hạt gạo nhỏ dài, màu trắng, dẻo nhiều, có độ dính Khi nấu có mùi thơm, cơm để nguội vẫn giữ được độ dẻo và mùi thơm Hương vị tự nhiên, thơm nhiều Vị ngọt đậm, dẻo mềm

Trang 17

Acid amin, vitamin b12 và khoáng chất

Khải San Food – Sự lựa chọn hoàn hảo cho sản phẩm kimbap

Nhà cung cấp: Khải San Food

Địa chỉ: 239 – 241 Đường Hoà Bình, Phường Hiệp Tân, Quận Tân Phú, TP.HCM

Trang 18

mà vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Nhà cung cấp: công ty cổ phần Cholimex

Địa chỉ: Lô C40-43/I, C51-55/II Đường số 7, KCN Vĩnh Lộc, Xã Vĩnh Lộc A, Huyện Bình Chánh, TP.HCM, Việt Nam

- Bán sản phẩm thì khách hàng trả tiền ngay

Trang 19

Ngoài ra ăn kim bắp còn có một số công dụng như:

Giúp giảm cân nếu chọn nguyên liệu ít calo

Giúp cải thiện tiêu hóa

Giúp giảm stresss

Trang 20

14

2.3.2 Thiết kế quy trình sản phẩm

Sơ đồ 2.3.2 thiết kế quy trình sản phẩm (Nhóm tự thực hiện,2024)

- Bước 1 Chuẩn bị nguyên liệu (Thời gian thực hiện 15-20p)

Rau củ quả: Cà rốt, dưa chuột, đậu que v.v được rửa sạch, cắt sợi Cà rốt(3củ), dưa chuột (3 trái), đậu que (300g)

Trứng chiên (8 quả): chiên chín, cắt sợi

Cơm: Nấu chín, trộn với muối, dầu mè Rong

biển: Khô, nguyên vẹn

Tương ớt, mayonnaise: Theo khẩu vị

- Bước 2 Trộn cơm (Thời gian thực hiện 15 phút) Cho cơm đã nấu chín vào tô lớn

Thêm muối, dầu mè và một ít tương ớt vào cơm

Trộn đều cho cơm thấm gia vị

- Bước 3 Trải rong biển (Thời gian thực hiên 10 15 phút) Đặt 1 mảnh rong biển lên mành tre

-Trải đều cơm lên rong biển, chừa khoảng 2 cm ở mép trên

- Bước 4 Thêm nhân (Thời gian thực hiên 15 phút)

Trang 21

Xếp các loại rau củ quả, trứng, thịt lên trên cơm theo thứ tự và định lượng đã được quy định

Có thể thêm tương ớt và mayonnaise tùy thích

- Bước 5 Cuốn kimbap (Thời gian thục hiện 20-25 phút)

Dùng mành tre cuốn kimbap lại thật chặt, đảm bảo độ nén đều và đẹp mắt Dùng dao sắc cắt kimbap thành từng khoanh có độ dày đồng nhất

- Bước 6 Đóng gói (Thời gian thực hiện 15 phút)

Xếp các khoanh kimbap vào hộp nhựa hoặc hộp giấy theo quy cách đóng gói

đã được thiết kế

Dán nhãn mác ghi rõ thông tin sản phẩm, bao gồm: tên sản phẩm, thành phần, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, thông tin nhà sản xuất

- Bước 7 Bảo quản:

Bảo quản kimbap trong tủ lạnh ở nhiệt độ từ 0°C đến 4°C

Hạn sử dụng của kimbap là 24 giờ kể từ lúc sản xuất

2.3.3 Quản lý phương tiện

Mức trích khấu hao trung binh hàng tháng: 70.000VND

1 Lựa chọn phương tiện phù hợp:

Xe máy: Phù hợp cho việc vận chuyển kimbap đi quãng đường ngắn, trong nội thành

Trang 22

16

2 Giữ vệ sinh phương tiện:

Vệ sinh phương tiện trước và sau mỗi lần vận chuyển kimbap

Sử dụng thùng đựng kimbap chuyên dụng để đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm

3 Bảo quản kimbap trong quá trình vận chuyển:

Giữ kimbap ở nhiệt độ thích hợp (4°C - 8°C)

Sử dụng thùng giữ nhiệt để bảo quản kimbap trong quá trình vận chuyển

4 Theo dõi và quản lý đơn hàng:

Ghi chép chi tiết thông tin về đơn hàng, bao gồm: tên khách hàng, địa chỉ, số lượng kimbap, thời gian giao hàng

2.4 Phân phối

2.4.1 Quản lí đơn hàng

Cách nhận đơn hàng qua điện thoại:

Cung cấp số điện thoại rõ ràng, dễ nhớ để khách hàng dễ dàng liên hệ Ghi chép chi tiết thông tin về đơn hàng, bao gồm: tên khách hàng, địa chỉ, số lượng kimbap, thời gian giao hàng, yêu cầu đặc biệt (nếu có)

Xác nhận lại thông tin đơn hàng trước khi kết thúc cuộc gọi Cách thực hiện đơn hàng:

Dự đoán nhu cầu:

Trang 23

Dựa vào doanh số bán hàng trong quá khứ, các ngày lễ tết, sự kiện đặc biệt để

dự đoán nhu cầu kimbap trong thời gian sắp tới

Phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh để xác định thị phần và tiềm năng phát triển

Lập kế hoạch sản xuất:

Lập kế hoạch sản xuất dựa trên nhu cầu dự đoán, đảm bảo sản xuất đủ kimbap

để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Số lượng bán mõi ngày được 70 hộp hoặc những ngày lễ tết sẽ rơi vào tầm 80 đến 100 hộp

Lên danh sách nguyên liệu cần thiết và số lượng tương ứng

Lên lịch trình sản xuất chi tiết, bao gồm thời gian bắt đầu, kết thúc, công đoạn sản xuất và nhân lực cần thiết

Chuẩn bị nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Chuẩn bị dụng cụ sản xuất và đóng gói kimbap

Trang 24

Giao hàng đúng thời gian và địa điểm theo yêu cầu của khách hàng

Theo dõi và đánh giá:

Theo dõi doanh số bán hàng và phản hồi của khách hàng để đánh giá hiệu quả

kế hoạch sản xuất và giao hàng

Điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với nhu cầu thực tế và thị trường

Chi phí xử lí đơn hàng:

Chi phí nguyên liệu:

Chi phí cho các nguyên liệu chính như cơm, rong biển, trứng, rau củ quả, xúc xích,

Chi phí cho các nguyên liệu phụ như mayonnaise, tương ớt, nước tương, Chi phí vận chuyển:

Chi phí xăng xe, hao mòn phương tiện nếu bạn tự giao hàng

Chi phí dịch vụ giao hàng nếu bạn sử dụng dịch vụ của các hãng vận chuyển Chi phí bao bì:

Chi phí cho hộp đựng kimbap, túi nilon, giấy ăn,

Trang 25

Chi phí khác:

Chi phí điện nước, gas sử dụng cho việc sản xuất

Chi phí khấu hao dụng cụ sản xuất

Chi phí marketing, quảng cáo

Thời gian giao hàng yêu cầu

2 Phân chia khu vực giao hàng:

Chia khu vực giao hàng thành các khu vực nhỏ để tối ưu hóa thời gian và chi phí giao hàng

3 Lập kế hoạch tuyến đường giao hàng:

Lập kế hoạch tuyến đường giao hàng hợp lý cho từng khu vực, đảm bảo giao hàng nhanh chóng và tiết kiệm chi phí

4 Xác định thời gian giao hàng:

Xác định thời gian giao hàng cho từng đơn hàng dựa trên:

Trang 26

20

Thời gian chuẩn bị kimbap

Thời gian di chuyển

5 Lựa chọn phương thức giao hàng:

Lựa chọn phương thức giao hàng phù hợp như: Giao hàng trực tiếp, giao hàng qua app

6 Thông báo lịch biểu giao hàng cho khách hàng:

Điện thoại & Tin nhắn

2.4.3 Quy trình trả hàng

Trường hợp trả hàng:

Khách hàng không hài lòng về chất lượng kimbap:

Kimbap bị hư hỏng, ôi thiu

Kimbap không đúng với mô tả hoặc yêu cầu của khách hàng

Kimbap có vị không ngon hoặc nguyên liệu không tươi ngon

Khách hàng đặt hàng sai hoặc không muốn nhận hàng

Quy trình trả hàng kimbap có thể được mô tả như sau:

1 Khách hàng

Liên hệ với cửa hàng (qua điện thoại, tin nhắn) để thông báo về việc muốn trả hàng Cung cấp thông tin về đơn hàng cần trả (tên khách hàng, số điện thoại, số lượng kimbap, lý do trả hàng)

2 Cửa hàng

Trang 27

Xác nhận thông tin đơn hàng và lý do trả hàng với khách hàng

Hướng dẫn khách hàng cách thức trả hàng (trả trực tiếp tại cửa hàng hoặc qua đơn vị vận chuyển)

Kiểm tra chất lượng kimbap trả lại

Hoàn tiền hoặc đổi hàng cho khách hàng (tùy theo yêu cầu)

3 Xác định chi phí trả hàng:

• Chi phí vận chuyển:

Do khách hàng chịu nếu khách hàng tự ý đổi/trả hàng Do cửa hàng chịu nếu lỗi thuộc về cửa hàng (giao hàng sai, kimbap hư hỏng)

• Chi phí hoàn tiền:

Cửa hàng chịu toàn bộ chi phí hoàn tiền cho khách hàng

4 Dự tính tổng chi phí trả hàng:

• Tổng chi phí trả hàng sẽ phụ thuộc vào:

Số lượng kimbap trả lại, chi phí vận chuyển, phí hoàn tiền (nếu có)

Trang 28

22

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Giải pháp về xử lý đơn hàng

• Sử dụng phần mềm quản lý đơn hàng: phần mềm sẽ giúp tự động hóa việc

ghi chép các thông tin, xác nhận đơn nhận hàng, sắp xếp các nguyên liệu để tiện lợi cho việc kiểm soát và sử lý các thông tin để tiếp nhận và giao hàng đưa Kimbap đến tay khách hàng một cách nhanh nhất

• Tích hợp với các kênh bán hàng: kết nối phần mềm quản lý đơn hàng với các kênh bán hàng online như website, fanpage, app đặt hàng, tiếp nhận đơn hàng tự động từ các kênh bán hàng, cập nhật thông tin đơn hàng và trạng thái

uy tín vào hệ thống, cho phép khách hàng thanh toán online nhanh chóng và

lý đơn hàng, hệ thống kho, hệ thống vận chuyển sẽ giúp cho việc xử lý đơn hàng trở nên nhanh chóng và thuận tiện Thông qua việc tích hợp các hệ thống chúng ta có thể kiểm soát được việc theo dõi số lượng nguyên liệu tồn kho, hạn sử dụng, cảnh báo khi nguyên liệu sắp hết để kịp thời bổ sung, giảm thiểu hao hụt nguyên liệu

phần mềm Logility và công nghệ quét mã vạch để thực hiện việc chuẩn bị, kiểm soát và xử lý đơn hàng một cách tiện lợi, nhanh chóng và chính xác nếu

có sai sót xảy ra thì sẽ thông báo lên hệ thống máy chủ để cho nhân viên có thể giải quyết nhanh chóng đảm bảo sự hài lòng của khách hàng

Trang 29

Tiếp nhận phản hồi và cải tiến: luôn lắng nghe và tiếp nhận có chọn lọc các

ý kiến của khách hàng điều này giúp nắm bắt được nhu cầu và mong muốn của khách hàng từ đó cải tiến, nâng cấp quy trình xử lý đơn hàng, giúp khách hàng có trải nghiệm tốt nhất và giữ chân được khách hàng

trong 20 giây, luôn niềm nở, tươi cười khi đón khách, thành thạo việc sử dụng máy tính để nhận và giao đơn đúng hẹn và khi khách có khiếu nại phải linh hoạt trong lời nói và ứng xử đưa ra các giải pháp như giảm giá, ưu đãi đổi trả cho khách hàng

3.2 Giải pháp thu mua

3.2.1 Điều chỉnh giá thu mua

Khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp là các bạn học sinh, sinh viên

- Xem xét và lựa chọn nhà cung cấp: Cần tìm kiếm và so sánh nhiều nhà

cung cấp để chọn ra nhà cung cấp phù hợp với doanh nghiệp Ví dụ: nhóm

đã lựa chọn nhà cung cấp rau củ Khải San Food với giá thành nguyên vật liệu rẻ nhưng đảm bảo chất lượng

- Đàm phán điều kiện hợp đồng: Cởi mở trong việc đàm phán với đối tác sẽ

giúp cho việc đàm phán và thỏa thuận các điều khoản có lợi cho doanh nghiệp về giá cả, số lượng và chất lượng, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán

3.2.2 Duy trì nguồn cung ổn định

- Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung ứng: Việc này

Ngày đăng: 03/12/2024, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN