TỔNG QUAN
BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC NĂM 2020
1.1.1 Bối cảnh tình hình kinh tế - chính trị thế giới
Năm 2020 khép lại với nhiều biến động và thách thức to lớn chưa từng có trong lịch sử, đem đến nhiều hệ lụy và tác động đa chiều, đa lĩnh vực ở tầm toàn
Hình 1 : Biến động kinh tế trong đại dịch COVID-19 cầu, đồng thời được dự báo có thể còn kéo dài trong nhiều năm tới Dưới tác động của đại dịch COVID-19 1 , gam màu xám nổi lên ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực trong bức tranh toàn cảnh thế giới năm 2020 Dịch Covid-19 tác động tới mọi mặt của kinh tế thế giới - Kinh tế toàn cầu suy giảm Hiện nay, các nước phát triển đang chủ động tái cấu trúc các chuỗi cung ứng, Hoa Kỳ đang xúc tiến hình thành một liên minh “những đối tác đáng tin cậy” gọi là “Mạng lưới thịnh vượng kinh tế”; EU thúc đẩy kinh tế “tự chủ chiến lược”, kiểm soát đầu tư ra nước ngoài; Pháp triển khai chiến lược “sản xuất tại Pháp”.
1.1.2 Bối cảnh tình hình kinh tế trong nước ết thúc năm 2020, Việt Nam đã đạt được “mục tiêu kép” vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, vừa quyết liệt phòng, chống dịch Covid-19 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm 2020 đạt 2,91% Đây là thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020, nhưng xét dưới tác động chung của đại dịch Covid-19 Việt Nam đánh giá là nền kinh tế có sức chống chịu thuộc nhóm tốt nhất khu vực và thế giới về khả năng duy trì tăng trưởng
1 COVID-19: coronavirus disease 2019 là một bệnh đường hô hấp cấp tính truyền nhiễm
1.1.3.1 Kim ngạch xuất khẩu đạt tăng trưởng tích cực trong bối cảnh thương mại toàn cầu tác động mạnh từ đại dịch Covid-19
Năm 2020, tổng trị giá kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước vượt sâu đạt 545,4 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2019 Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 282,66 tỷ USD
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu vẫn duy trì mức tăng 7% so với năm trước, bằng đúng chỉ tiêu được Quốc hội giao cho
Chính phủ năm 2020 Đây là kết quả tích cực nếu xét đến trong 2 quý đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng ở mức 0,2% so với cùng kỳ năm trước
1.1.3.2 Cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch tích cực, mặt hàng xuất khẩu ngày đa dạng
Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tiếp tục xu hướng chuyển dịch tích cực Tổng giá trị xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến năm
2020 đạt khoảng 240,8 tỷ USD, chiếm 85,2% tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của cả nước Tỷ trọng của xuất khẩu nhóm hàng nông sản, thủy sản xếp thứ hai, chiếm 8,9% với giá trị xuất khẩu năm 2020 đạt khoảng 25 tỷ USD.
Hình 2 : Biến động trong xuất nhập khẩu
Hình 3 : Cơ cấu đa dạng các mặt hàng xuất khẩu
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)
Xuất siêu được duy trì năm thứ 5 liên tiếp góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô
Tỷ trọng xuất khẩu sang một số thị trường lớn ngày càng tăng cao, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ Năm 2020, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ đạt 77,1 tỷ USD
Công nghiệp hỗ trợ còn chậm phát triển, chưa sản xuất được các sản phẩm đủ về chất lượng,
1.1.3.3 Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu
Năm 2020, có 31 thị trường xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, trong đó, 5 thị trường đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD, 8 thị trường trên 5 tỷ USD Trong bối cảnh xuất khẩu ở một số thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19 như xuất khẩu sang ASEAN giảm 8,4% so với năm 2019; xuất khẩu sang thị trường châu Âu giảm 5,3%, thì kim ngạch xuất khẩu chung vẫn đạt tăng trưởng dương Điều này chứng tỏ, các doanh nghiệp xuất khẩu đã tìm kiếm được những thị trường thay thế để đẩy mạnh xuất khẩu nhằm bù đắp được sụt giảm kim ngạch ở các thị trường truyền thống.
1.1.4 Những vấn đề tồn tại
Việc xuất khẩu sang một thị trường tăng nhanh cần tính đến nền kinh tế dễ tổn thương trước các biện pháp phòng vệ thương mại hoặc cú sốc từ bên ngoài. Thực tế này đòi hỏi phải đa dạng hóa hơn nữa các đối tác thương mại, giảm thiểu những tác động đến từ một đối tác thương mại cụ thể
Sơ đồ 1 : Cá vấn đề xuất các giải pháp quản lý điều hành xuất nhập
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG
XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG NÔNG SẢN, THỦY SẢN
2.1.1 Tình hình xuất khẩu chung
Năm 2020, sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc Đối với thương mại nông, lâm, thủy sản, dịch bệnh tại các thị trường quan trọng đã gây ngừng trệ hoạt động thương mại do các nước áp dụng các biện pháp phòng dịch như hạn chế đi lại, tăng cường kiểm dịch hàng hóa nhập khẩu, phong tỏa đất nước
Tổng quan về các thị trường
Sơ đồ 2 : Tình hình xuất khẩu các các nước năm 2020
Xuất khẩu nông, thủy sản 6,86 tỷ USD giảm 3,4% so với năm 2019
Năm 2020 đạt khoảng 3,25 tỷ USD
Xuất khẩu nông, thủy sản lớn thứ ba
2.1.2 Một số mặt hàng nông, thủy sản chủ yếu
Về kim ngạch xuất khẩu, theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo năm 2020 đạt 6,25 triệu tấn với trị giá đạt 3,12 tỷ USD.
- Về thị trường xuất khẩu
+ Châu Á vẫn là khu vực nhập khẩu nhiều gạo của Việt Nam nhất, đạt khoảng 3,68 triệu tấn.
+ Châu Phi là thị trường xuất khẩu gạo lớn thứ 2 của Việt Nam, đạt khoảng 1,13 triệu tấn, chiếm 18,54%.
-Về chủng loại gạo xuất khẩu, xuất khẩu gạo trắng các loại chiếm 45,19% tổng lượng gạo xuất khẩu, đạt 2,76 triệu tấn. b) Đánh giá hoạt động xuất khẩu gạo năm 2020
- Công tác điều hành xuất khẩu gạo đã bám sát mục tiêu tiêu thụ lúa gạo cho người nông dân và bảo đảm lợi ích người trồng lúa theo chính sách hiện hành; góp phần bình ổn giá thóc, gạo trong nước
Diện tích trồng cây lâu năm năm 2020 ước tính đạt 3.608 nghìn ha, tăng 1,6% so với năm 2019, trong đó, nhóm cây ăn quả đạt 1.134 nghìn ha, tăng 6,2%.
Hình 4 : Mở rộng tích trồng cây ăn quả của Việt Nam 7
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) b) Xuất khẩu
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong năm 2020 đạt 3,27 tỷ USD, giảm 12,7% so với năm 2019.
2020, Trung Quốc tiếp tục là thị trường tiêu thụ rau quả lớn nhất của nước ta với tỷ trọng đạt 56,3%, tương đương với mức kim ngạch đạt 1,84 tỷ USD, giảm 25,7% so với cùng kỳ.
2.1.2.3 Hồ tiêu a) Sản xuất và điều kiện tự nhiên
Việt Nam là một trong những nước có diện tích trồng và sản xuất hạt tiêu lớn nhất thế giới S ản x u ất Việt Nam là một trong những nước có diện tích trồng và sản xuất hạt tiêu lớn nhất thế giới Hiện nay, Hạt tiêu Việt Nam được khách hàng quốc tế đánh giá tốt về chất lượng.
Sơ đồ 3 : Sơ đồ về sản xuất và điều kiện tự nhiên
Biểu đồ 1 : Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam năm
C cấấu th tr ơ ị ườ ng XK rau qu Vi t Nam năm 2020 ả ệ
EU ASEAN Hàn Quốốc Nh t B n ậ ảHoa Kỳ Trung quốốc Khác b) Xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trong năm 2020 đạt 661 triệu
USD Lượng xuất khẩu đạt
2.1.2.4 Gỗ và sản phẩm từ gỗ
Hình 5 : Kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu Đạt 285 nghìn tấn
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong năm
2020 đạt 12,37 tỷ USD, tăng 16,2% so với năm 2019 Riêng đối với các mặt hàng sản phẩm đồ gỗ đạt kim ngạch 9,54 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2019 chiếm
77,2% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG, tăng so với tỷ trọng 73,7% của năm2019.
XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG CÔNG NGHIỆP
Biểu đồ 2 : Thị phần kim ngach G&SPG của Việt Nam 2020
Kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam trong năm 2020
ThailandTaiwanNetherlandMalaysiaFranceGermanyAustraliaCanadaUKSouth KoreaChinaJapanUSAOthers
2.2.1 Tình hình xuất khẩu chung
Xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến năm 2020 đạt 240,8 tỷ USD, tăng 8,2% so với năm 2019, chiếm 85,2% kim ngạch xuất khẩu của cả nước (cao hơn năm 2019 đạt mức 84,2%)
Năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm của ngành dệt may đạt khoảng 35 tỷ USD, giảm 9,8% so với năm 2019.
Hình 6 : Lượng hàng xuất khẩu công nghiệp tại cảng biển Việt Nam
Bảng 1 : Tình hình xuất khẩu các sản phẩm của ngành dệt may
Tăng / giảm so với năm 2019
Xơ, sợi dệt các loại 3.737 -10.5
Nguyên phụ kiện dệt may 1.012 -16,0
Vải mành, vải kỹ thuật khác
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)
Năm 2020, xuất khẩu hàng dệt, may của Việt Nam đạt 29,81 tỷ USD, giảm
Việt Nam vẫn là nước xuất khẩu giày dép đứng thứ hai thế giới (sau Trung Quốc) Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam năm 2020 đạt 16,8 tỷ USD, giảm 8,3% so với năm 2019 Mặt hàng túi xách, ví, vali, mũ, ô, dù đạt 3,1 tỷ USD, giảm 16,5%.
Tăng/giả m so với năm 2019 (%)
Tỷ trọng trong xuất khẩu dệt, may cả nước (%)
Hình 7 : Các công nhân làm việc để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu
Bảng 2 : Thị trường xuất khẩu ngành da giày của Việt Nam năm 2020
XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG NHIÊN LIỆU, KHOÁNG SẢN
2.3.1 Than a) Tình hình sản xuất
Năm 2020, tổng lượng than các loại sản xuất trong nước đạt 47,5 triệu tấn, tăng 3,2% so với năm 2019 Trong đó, Quảng Ninh là tỉnh có sản lượng cao nhất đạt
44 triệu tấn b) Tình hình xuất khẩu
Năm 2020, tổng xuất khẩu than các loại của nước ta đạt 910 nghìn tấn, trị giá 119,6 triệu USD, giảm 20,5% về lượng và giảm 29,1% về trị giá so với năm 2019
Quặng và khoáng sản khác a) Tình hình sản xuất
Theo số liệu tổng hợp từ các Cục Thống kê, năm 2020, tổng sản lượng quặng và khoáng sản khác của cả nước đạt xấp xỉ 4,88 triệu tấn, giảm 8,2% so với năm 2019. b) Tình hình xuất khẩu
Năm 2020, tổng xuất khẩu quặng và khoáng sản khác của cả nước
Sơ đồ 4 : Sơ đồ các địa điểm có nhiều quặng và khoáng
Hình 8 : Hình ảnh khai thác than ở một khu vực tại Việt Nam
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) đạt 3,36 triệu tấn, trị giá 226,4 triệu USD, tăng 15% về lượng và 3,9% về trị giá so với năm 2019
NHẬP KHẨU CÁC MẶT HÀNG
NHẬP KHẨU NHÓM HÀNG NÔNG SẢN, THỦY SẢN
3.1.1 Đậu tương a) Tình hình sản xuất
Do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán và không theo mô hình chuyên canh - tập trung, xu hướng chuyển đổi diện tích gieo trồng đậu tương sang các loại cây trồng khác có giá trị lợi ích cao hơn ngày càng tăng nên đến nay chỉ đủ đáp ứng khoảng 8 - 10% nhu cầu tiêu thụ,
Chúng ta vẫn phải nhập khẩu từ các thị trường nước ngoài b) Tình hình nhập khẩu
T ăng 11,1% về lượng và 14,8% về kim ngạch so với năm 2019
Năm 2020 đạt 1,87 triệu tấn, tương đương 774 triệu USD
Sơ đồ 5 : Sơ đồ sự tăng trưởng nhập khẩu năm 2019 so với 2020
NHẬP KHẨU NHÓM HÀNG CÔNG NGHIỆP
a) Tình hình sản xuất Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực đứng thứ hai sau lúa, được trồng phổ biến ở hầu hết các vùng, miền Tuy nhiên, theo đánh giá của FAO, năng suất và sản lượng ngô của nước ta vẫn thuộc loại thấp các nước khác trong khu vực và trên thế giới, do đó, hàng năm ta vẫn phải nhập khẩu b) Tình hình nhập khẩu
Năm 2020, nhập khẩu ngô tăng cả về lượng và kim ngạch so với năm 2019.
Tổng lượng nhập khẩu cả năm đạt gần 12,1 triệu tấn, tương đương 2,39 tỷ USD, mức tăng lần lượt là 5,0% về lượng và 2,8% về kim ngạch
Giá nhập khẩu ngô năm 2020 bình quân đạt 198 USD/ tấn, giảm 2,1% so với năm trước
NHẬP KHẨU NHÓM HÀNG CÔNG NGHIỆP
Kim ngạch nhập khẩu vải giảm ở tất cả các thị trường, trong đó nhập khẩu vải từ Hồng Kông (Trung Quốc) giảm mạnh nhất: giảm 52,3% so với năm 2019, kim ngạch đạt 78,1 triệu USD Các thị trường châu Á gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, ASEAN năm 2020 đã chiếm tới trên 95,7% tổng kim ngạch
Trung Quốc kim ngạch đạt 359,9 triệu USD, giảm 21% so với năm trước.
Hoa Kỳ đạt 310,2 triệu USD (tăng 2,3%)
New Zealand đạt 83,2 triệu USD (tăng 39,9%),
Sơ đồ 6 : Sơ đồ tình hình nhập khẩu của các nước
26,3% BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 SO VỚI NĂM 2019
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) nhập khẩu mặt hàng này của nước ta Trong đó, riêng nhập khẩu vải từ thị trường Trung Quốc trong năm 2020 đã chiếm trên 61,2% tổng nhập khẩu, đạt trên 7,27 tỷ USD, giảm 5,9% so với năm 2019
Bảng 3 : Các thị trường nhập khẩu vải chính của Việt Nam năm 2020
Năm 2020 T ăng/giả m so với năm 2019 (%)
K im ngạ ch (Tri ệu US D)
3.2.2 Nguyên liệu nhựa và sản phẩm nhựa a) Nguyên liệu nhựa
Năm 2020, nhập khẩu nguyên liệu nhựa của nước ta đạt 6,6 triệu tấn, trị giá đạt 8,4 tỷ USD, tăng 3,3% về lượng và giảm 6,9% về trị giá so với năm 2019
Trong đó, các doanh nghiệp FDI nhập khẩu hơn 2,4 triệu tấn, trị giá gần 4,3 tỷ USD, giảm 0,5% về kim ngạch và chiếm 51,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu nhựa của Việt Nam
Năm 2020, các thị trường chính cung cấp sản phẩm nhựa cho Việt Nam gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ASEAN Riêng 4 thị trường này đã chiếm đến 89,2% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng của cả nước Trong đó:
Nhập khẩu nhiều nhất từ Trung Quốc đạt 3,47 tỷ USD
Đứng thứ hai là thị trường Hàn Quốc đạt 1,77 tỷ USD
Tiếp theo là thị trường Nhật Bản đạt 803,5 triệu USD
Tăng/gi ảm so với năm
Tỷ trọng trong nhập khẩu sản phẩm nhựa năm
Bảng 4 Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải Quan
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)
TỔNG KẾT
THỊ TRƯỜNG CHÂU Á
4.1.1 Tình hình xuất nhập khẩu chung
Kim ngạch xuất khẩu sang châu Á đạt 138,2 tỷ USD, tăng 3,2% so với năm 2019, chiếm 48,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
Kim ngạch nhập khẩu từ châu Á đạt 210,5 tỷ USD, tăng 4,4% so với năm 2019, chiếm 80,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.
Hình 9 : Một số sản phẩm được làm từ nhựa
Xuất khẩu của Việt Nam sang các khu vực thị trường Châu Á năm 2020
Xuất khẩu của Việt Nam sang các khu vực thị trường Châu Á năm 2020 0.00%
Nhập khẩu của Việt Nam từ các khu vực của thị trường Châu Á năm 2020
Vi t Nam t các ệ ừ khu v c c a th ự ủ ị tr ng Châu Á ườ năm 2020
4.1.2 Tình hình xuất nhập khẩu đối với từng khu vực và các nước
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các thị trường khu vực Đông Bắc Á năm 2020 đạt 271,3 tỷ USD, tăng 7,8% so với năm 2019 Trong đó:
Kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam sang Đông Bắc Á đạt
102,1 tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2019,
Kim ngạch nhập khẩu của Việt
Nam từ Đông Bắc Á đạt 169,2 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2019
Nhập siêu của Việt Nam từ Đông
67,2 tỷ USD, tăng 2,7% so với năm 2019.
- Về tổng kim ngạch: Năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc đạt 133,1 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2019
Hình 10 : Phổ bi ến thông tin xuất khẩu Đông Bắc Á
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)
- Kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang Trung Quốc đạt48,9 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2019, chiếm 17,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam
THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thương mại giữa Việt Nam và các nước khu vực châu Âu chứng kiến sự suy giảm đáng kể trong năm 2020
4.2.2 Tình hình xuất nhập khẩu đối với từng khu vực thị trường
Về tổng kim ngạch Năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với EU 11,5 tỷ USD, tăng 36,4% so với năm 2019 Về các nhóm hàng hóa:
Sơ đồ 7 : Tình hình xuất khẩu từ Việt Nam sang EU năm 2019-2020
Biểu đồ 4 : Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với
Trung Quốc nhập khẩu của Việt
Nam từ EU đạt 1,1 tỷ
USD, giảm 15,3% xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 10,4 tỷ USD, tăng 45,9% so với năm 2019
Xuất siêu có giá trị 9,3 tỷ USD, tăng 59,7% so với năm 2019
Xuất khẩu của Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa năm 2020 khác nhiên liệu, khoán sản Vật liệu xây dựng nông thủy sản chế biến chế tạo
Nhập khẩu của Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa năm 2020 khác nhiên liệu, khoán sảnVật liệu xây dựng nông thủy sản chế biến chế tạo
Các nhóm hàng nhập khẩu chính: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
(đạt 246,2 triệu USD, tăng 70,5%); Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (đạt
- Các nhóm hàng xuất khẩu chính:
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (đạt 4,2 tỷ USD, tăng 38,2%); Đá quý, kim loại quý và sản phẩm (đạt 2,1 tỷ USD, tăng 3988,6%); Điện thoại và linh kiện (đạt 1,7 tỷ USD, tăng 44,1%);
4.2.2.2 Khu vực Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU) hận xét chung:
Năm 2020 tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam có nhiều biến động so với năm 2019 nhưng nhìn chung do tình hình dịch COVID-19 So với các nước khác khi kinh tế bị thụt lùi thì Việt Nam luôn có những biện pháp ổn định và thúc đẩy kinh tế phát triển so với các nước trên thế giới.
Biểu đồ 5 : Biểu đồ xuất khẩu của Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa 2019 2020
Hình 12 : Quy trình xuất khẩu linh kiện
Xuất khẩu của Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa năm 2019
Chế biến chế tạo Nông thủy sản Vật liệu xây dựng Nhiên liệu, Khoán sản Khác
Nhập khẩu của Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa năm 2020
Chế biến chế tạo Nông thủy sản Vật liệu xây dựng Nhiên liệu khoán sản Khác
Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)