Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thân bí.” Ph.Angghen cho rằng: “ Tất cả mọi tôn giáo chang qua chi là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH
KHOA KHOA HOC XA HOI
TIEU LUAN NHOM MON: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
DE TAI:
TON GIAO VA NHAN DINH VE CAC SU KIEN TON GIAO
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 6
Giáng viên hướng dẫn : Th.S Hồ Việt Hà
Nguyễn Thị Phương Nguyễn Thị Diễm Quynh
Trần Nguyễn Khánh Phương Nguyễn Thị Như Quỳnh
Nguyễn Kim Phượng Trịnh Minh Tây
Bạch Ngọc Quyên La Trung Thành
Nguyễn Thị Tú Quyên Vũ Phạm Minh Thảo
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2024
Trang 2MUC LUC
LY DO CHOON DE TAL .cccsessssssssssssessessssssssscssesssssssssssssenccsssssssssesessssanssessssseaseneaveseees 1 CHUONG 1 QUAN DIEM TON GIAO THEO CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN 2
1.2.1 Nguôn gốc tự nhiên, kinh tế-xã hội on nhớ 2 1.2.2 Nguôn gốc nhận tÏHứC cà c2 H122 gu 3 1.2.3 NQUOn BOC 1GIN Dec cccccccccccccccccssessescessestesessssisssesesstessstittevssetisstsseetticseseeeen 4
1.3.2 Tinh quân 2.7758 PPP1PTPẼẼn7Ẽ7Ẽe 5
1.4 CAC NGUYEN TAC GIAI QUYET TON GIAO CUA CHU NGHIA MAC
CHUONG 2 TINH HINH TON GIAO TAI VIET NAM HIỆN NAY 9 2.1 MỘT SÓ ĐẶC ĐIỂM VÈẺ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM .- 9
2.3 NHAN ĐỊNH CAC SU KIEN TON GIÁO HIỆN NA.Y - - 11 CHƯƠNG 3 KẾT LUUẬN -2 2-2 2°e<©SeESsEEsEseEEEEe ae ereexerersereeserssre 14
Trang 3LY DO CHON DE TAI
Vấn đề tôn giao tu lau da la một van dé nhạy cảm không chỉ đối với Việt Nam mà còn với nhiều nước trên thế giới Vì thế luôn cần có những hiểu biết thấu đáo trước khi giải quyết các vẫn đề nảy Vấn đề tôn giáo đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho âm mưu xâm lược và chống phá cách mạng ở Việt Nam nói riêng và các nước xã hội chủ nghĩa nói chung Chúng sử dụng tôn giáo như là một chiêu bai trong
âm mưu diễn biến hòa bình nhằm chống phá sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam cũng như các nước khác Việt Nam là một quốc gia co nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau và đang có chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước Vì vậy đề tiến hành thắng lợi trong công cuộc đổi mới ở nước ta, trước hết đòi hỏi Đảng và nhà nước ta cần phải có cái nhìn đúng đắn những vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề tôn giáo cũng như có những chính sách về tôn giáo một cách phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện nay
Đó cũng là lý do chúng em quyết định chọn đề tai “Van dé tôn giáo trong thời kỳ quá
độ ở Việt Nam làm đề tài nghiên cứu, để trước hết mỗi thành viên trong nhóm sẽ có những hiểu biết nhất định về các tôn giáo ở Việt Nam Đồng thời xác định rõ cách nhìn nhận, lựa chọn tín ngưỡng góp phân vảo sự phát triển chung của xã hội
Trang 4CHUONG 1 QUAN DIEM TON GIAO THEO CHU NGHIA MAC LE-NIN 1.1 CAC KHAI NIEM VE TON GIAO
Chu nghia Mac - Lénin cho rang: “Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản anh
hư ảo hiện thực khách quan Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội
trở thành siêu nhiên, thân bí.”
Ph.Angghen cho rằng: “ Tất cả mọi tôn giáo chang qua chi là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chỉ phối cuộc sống hằng ngay cua ho; chi là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế.”
Tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dang, tùy thuộc vào những thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau
1.2 NGUON GOC
1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế-xã hội
Trong xã hội công xã nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho con người cảm thấy yếu đuối và bắt lực, không giải thích được, nên con người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyên lực thần bí
Sw bât lực của con người trong cuộc đâu tranh với tự nhiên, xã hội đê piải quyết các yêu câu, các mục đích kinh tế - xã hội, cũng như cuộc sông của bản thân họ
Khi xã hội xuât hiện các giai cap doi khang, có áp bức bât công, do không giải thích được nguôn g6c cua sw phan hoa giai cap va áp bức bóc lột bât công, tội ác, cùng với
Trang 5nối lo trước sự thông trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trân thê
Khi có chế độ tư hữu, các mối quan hệ xã hội ngày càng phức tạp và con người ngày càng chịu tác động của những yếu tô tự phát, ngẫu nhiên, may rủi, => Sự xuất hiện tôn giáo là để phục vụ cho những yêu cầu kinh tế - xã hội cụ thể
Sự phát triên của các điêu kiện kinh tê - xã hội, đời sông vật chất, tinh thân của con người ngày càng được đảm bảo, con người có điêu kiện hơn trong quan tâm giai quyét những vấn đề liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng, tâm linh
1.2.2 Nguồn gốc nhận thức
Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của ngudl về tự nhiên, xã hội và
chính bản thân mình là có giới hạn
Đề giải thích nguồn gốc nhận thức của tôn giáo cần phải làm rõ lịch sử nhận thức và các đặc diém cua quá trình nhận thức dân đên việc hình thành quan niệm tôn gido
Trước hết, lịch sử nhận thức của con người là một quá trình từ thấp đến cao, trong đó giai đoạn thấp là giai đoạn nhận thức tự nhiên cam tinh Ở giai doan nhan thức này (nhat
là đối với cảm giác và trí giác), con người chưa thế sáng tạo ra tôn giáo, bởi vì tôn giáo với tư cách là ý thức, là niềm tin bao giờ cũng gắn với cái siêu nhiên, thần thánh, mà nhận thức trực quan cảm tính thì chưa thể tạo ra cái siêu nhiên thần thánh được Như vậy, ton giao chi cd thể ra đời khi con người đã đạt tới một trình độ nhận thức nhất định Thần thánh, cái siêu nhiên, thế giới bên kia là sản phẩm của những biểu tượng, sự trừu tượng hoá, sự khái quát dưới dạng hư ảo Nói như vậy có nghĩa là tôn giáo chỉ có thê ra đời ở một trình độ nhận thức nhất định, đồng thời nó phải gắn với sự tự ý thức của con người
về bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới bên ngoài Khi chưa biết tự ý thức, con người cũng chưa nhận thức được sự bất lực của mình trước sức mạnh của thế giới bên ngoài, đo đó con người chưa có nhu cầu sáng tạo ra tôn giáo đề bù đắp cho sự bắt lực ấy Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo gắn liền với đặc điểm của của quá trình nhận thức
Đó là một quá trình phức tạp và mâu thuẫn, nó là sự thống nhất một cách biện chứng giữa nội dung khách quan và hình thức chủ quan Những hình thức phản ánh thế giới hiện thực
3
Trang 6càng đa dạng, phong phú bao nhiêu thì con người cảng có khả năng nhận thức thế giới xung quanh sâu sắc và đầy đủ bấy nhiêu Nhưng mỗi một hình thức mới của sự phản ánh không những tạo ra những khả năng mới để nhận thức thế giới sâu sắc hơn mà còn tạo ra khả năng “xa rời” hiện thực, phan anh sai lầm nó Thực chất nguồn sốc nhận thức của tôn giao cũng như của mọi ý thức sai lầm chính là sự tuyệt đối hoá, sự cường điệu về mặt chủ thể của nhận thức con người, biến nó thành cái không còn nội dung khách quan, không còn cơ sở “thế gian”, nghĩa là cái siêu nhiên thần thánh
1.2.3 Nguồn gốc tâm lý
Ngay từ thời cổ đại, các nhà duy vật đã nghiên cứu đến ảnh hưởng của yếu tô tâm lý (tâm trạng, xúc cảm) đến sự ra đời của tôn giao Ho đã đưa ra luận điểm “Sự sợ hãi sinh
ra thần thánh”
Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội hay trong những lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn được bình yên khi làm một việc lớn (ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi đầu sự nghiệp kinh doanh, .), con người cũng
dễ tìm đến với tôn giáo
Các nhà duy vật cận đại đã phát triển tư tưởng của các nhà duy vật cô đại - đặc biệt là
L Phơ bách - và cho rằng nguồn gốc đó không chỉ bao gồm những tình cảm tiêu cực (sự
lệ thuộc, sợ hãi, không thoả mãn, đau khổ, cô đơn ) mà cả những tỉnh cảm tích cực (niềm vui, sự thỏa mãn, tình yêu, sự kính trọng ), không chỉ tỉnh cảm, mà cả những điều mong muốn, ước vọng, nhu cầu khắc phục những tỉnh cảm tiêu cực, muốn được đền bù
hư ảo
Tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng đối với những người có công với nước, với dân cũng như dễ dẫn con người đến với tôn giáo (ví dụ như: thờ các anh hùng dân tộc, thờ các Thành hoàng làng, .)
Trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên vả con người với con người nhiều khi cũng được thể hiện qua tín ngưỡng, tôn giáo
Trang 71.3 TINH CHAT CUA TON GIAO
1.3.1 Tinh lich sir
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa là có sự hình thành, tồn tại
và phát triển Tôn giáo xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người bắt nguồn từ nhu cầu giải thích các hiện tượng tự nhiên, siêu nhiên, song qua hàng nghìn năm tôn giáo đã ra đời và phát triển trên khắp thế giới, mỗi tôn giáo đều mang những nét đặc trưng riêng
Đồng thời tôn giáo có khả năng biến đổi để thích nghỉ với nhiều chế độ chính trị- xã hội,
khi có sự thay đổi về điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi Như trong thời kỷ con người chuyên từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt, chăn nuôi, xuất hiện những tín ngưỡng tôn giáo thờ các vị thần Lúa, thần Sông để thiêng liêng hóa các nguồn lợi của con người trong sản xuất và cuộc sống Đến khi xã hội có sự phân hóa giai cấp, xuất hiện nhà nước, quốc gia với các vùng lãnh thổ thì tôn giáo lúc này không chỉ còn là một nhu cầu tính thần của quần chúng mà còn là phương tiện để giai cấp thống trị thực hiện duy trì sự thông trị áp bức giai cấp Qua đó, cho thấy rằng chính những điều kiện kinh tế- xã hội, lịch sử đã làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin đến một giai đoạn lịch sử nào đó khi khoa học và giáo dục giúp cho quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các sự vật
hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần mất đi vị trí của nó Và quan điểm này
đã thực sự diễn ra khi Cách mạng công nghiệp no ra, với sự tiễn bộ của khoa học kỹ thuật
đã khiến cho sự ảnh hưởng của tôn giáo không còn mạnh mẽ như trước và tôn giáo dần bị tách rời khỏi nhà nước
1.3.2 Tính quần chúng
Tôn giáo là hiện tượng xã hội phô biên ở tật cả các dân tộc, quốc g1a, châu lục với sô lượng đông đảo khoảng 3⁄4 dân so thé gidi
Tôn giáo còn là nơi sinh hoạt văn hóa, tính thân của một bộ phân quần chúng nhân dân Mặc dủ, tôn giáo hướng con người vào niêm tin hư ao, song nó luôn phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái Được thê hiện
Trang 8qua một sô tôn piáo như Kitô giáo, cho rang con người không chỉ là tôi tớ của Chúa mà còn là con của Chúa, do vậy con người có bôn phận noi pương Chúa trong tỉnh yêu cuộc sông, tình yêu đông loại, con người phải sông thánh thiện và đạt đến cuộc sông vĩnh hằng
Mặt khác, vẫn có những tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện như Nho oiáo, hướng con người sống một cách có đạo đức Hay Phật giáo cho rằng có tổn tại nhân quả, mọi hành động của con neười đều dẫn đến kết quả đạt được: là thiện dẫn đến sự hoàn thiện tỉnh thần, sẽ nhận được quả thiện hoặc là ác dẫn đến sự suy đôi tính thần, sẽ nhận được quả ác Do vậy, tôn giáo vẫn được nhiều người ở tầng lớp khác nhau trong xã hội tin theo
1.3.3 Tính chính trị
Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự đối
kháng về lợi ích giai cấp
Tôn giáo là sản phâm của những điều kiện kinh tế xã hội phản ánh lợi ích, nguyện
vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc
Hệ thống phân chia 3 đẳng cấp ở Pháp trước Cách mạng 1789 cũng là ví dụ tiêu biểu Theo quy định của Chính quyền - đồng thời là cơ quan kiêm soát tôn giáo, trong xã hội
có 3 đăng cấp được công nhận Đó là quý tộc, giáo hội và thường dân Quý tộc và giáo hội không phải bỏ sức lao động nhưng có quyền sở hữu ruộng đất Còn thường dân lao động là giai cấp bị trị, chịu mọi áp bức bóc lột và ganh trên vai sức nặng của cả bộ mây cai tri
1.4 CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYET TON GIAO CUA CHU NGHIA MAC LE-NIN
¢ Tén trong, bao dam quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân Tôn giáo, tín ngưỡng là niềm tin của nhân dân vào đẳng tối cao, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng, do đó tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc về quyền tự do tư tưởng của nhân dân Đồng thời, tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền
Trang 9con người, nhà nước không can thiệp và không cho bất kỷ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín ngưỡng, điều này cũng thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa
Và điều này cũng chính là nguyên tắc xuyên suốt và nhất quán của Đảng, nhà nước ta được thế chế hóa bằng Hiến pháp
Theo điều 24, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khang định:
1 Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo bình đắng trước pháp luật
2 Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự đo tín ngưỡng, tôn giáo
3 Không aI được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo đề vi phạm pháp luật
© Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trinh cái tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Theo nguyên tắc này, khẳng định rằng chủ nghĩa Mác Lênin chỉ hướng vào giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn piáo mà không can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn ø1áo
Chủ nghĩa Mác- Lênin quan niệm rằng tôn giáo là một sản phẩm của xã hội trong điều kiện bất công, người dân tìm đến tôn giáo đề tìm kiếm sự hy vọng Vì vậy, để khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo, cần phải giải quyết những vấn đề gốc rễ, tức là phải xây dựng được một thế giới hiện thực không có áp bức bất công, cải thiện đời sống của nhân dân
© Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo
Về mặt chính trị: Phản ánh mâu thuẫn về lợi ích kinh tế, chính trị gitra caéc pial cap Tôn piáo có thể được sử dụng như một công cụ để đạt được mục tiêu chính trị Thập tự chính là một ví dụ điển hình, đây là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo Hoàng và tiến hành bởi các vị vua, quý tộc nhằm mục tiêu phục hồi sự kiểm soát của Thiên Chúa giáo Trong xã hội chủ nghĩa, mặt chính trị trong tôn giáo phản ánh
Trang 10mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa Đảng Cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa và các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo để thực hiện những ý đề chính trị phản động, chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng Cộng sản
Vệ mặt tư tưởng: Thê hiện sự khác nhau về niêm tin của những người có tôn pi1áo khác nhau, là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, không có tính chất đối kháng
Việc phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng thực chất là phân biệt sự khác nhau giữa hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong tôn giáo Khi giải quyết vấn đề tôn giáo, cần xem xét hai mặt chính trị và tư tưởng nhằm tránh khuynh hướng cực đoan, để đưa ra những giải pháp phù hợp với từng mặt của vấn đề
e© Quan điểm lịch sử cụ thê trong giải quyết van dé tin ngưỡng, tôn giáo
Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, quá trình tổn tại, phát triển, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau tôn giáo có vai trò khác nhau Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thê khi xem xét, đánh giá đôi với những vân đê có liên quan đền tôn p1áo