và bao gồm 3 tổ chức chính: Hội đồng Thống đốc, 12 ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực và Uỷ ban Thị trường Mở Liên bang FOMC.. Các trách nhiệm khác của Hội đồng bao gồm hướng dẫn chung c
Trang 1NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
TIEU LUAN CA NHAN MÔN: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẺ TÀI CHÍNH
DE TAI: FED —- CỤC DỰ TRU LIEN BANG MY
SVTH:
MSSV:
Lop:
Khoa hoc:
GVHD:
Tp Hỗ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
Trang 2MUC LUC
LỜI MỞ ĐẢU 2 21 2212221222112212212212212211111112221222111 ru PHAN 1: TONG QUAN VE CUC DU TRU LIEN BANG MY (FED) 1
1.2 Cơ cấu của FED - 221 2212212221222 re l
1.2.1 Hội đồng Thống đỐc - 5 S1 SE SE 2111112212221 21 rg 2
1.2.2.12 ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực - 5-5222 252 22x52 3 1,2.3.Uy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) 4
IU N (Giin‹‹5A 5
II 9.0e |) ï o s5 xIIẮẮỒỶẮỶỒŨẮỶỶỶỶỶỒỶO 5
PHẦN 2: CÁC CHÍNH SÁCH CỦA FED TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN
4Ì), hi 6 2.1 Chính sách tiền tệ của FED 0 nu Hye 6 2.1.1.Chính sách lãi suất 0022222222222 2e 6 2.1.2.Tỉ lệ dự trữ bắt buộc (Reserve requirements) 6 2.1.3.Nghiệp vụ thị trường mở (OMO - Open Market Operations) 2.0202 H2 HH HH raê 7 2.2 Tác động của FED tới nền kinh tế Thế giới 7 2.3 Chính sách tăng lãi suất của FED năm 2022 7 2.3.1.Đối với nền kinh tế Thế giới 00 0e 7 2.3.2.Đối với nền kinh tế Việt Nam 0 re §
4anaaaaẦẢ
TAI LIEU THAM KHẢO
Trang 3LOI MO DAU
Ngân hang Trung ương ở mỗi quốc gia đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết và chỉ phối nền kinh tế Một nền kinh tế được gọi là “khỏe mạnh” khi Ngân hàng Trung ương làm tốt việc điều tiết hệ thông tiền tệ của nó Ngược lại, nền kinh
tế có thể bị trì trệ ngay lập tức bởi những trục trặc trong hoạt động của Ngân hàng Trung ương
FED là Ngân hàng Trung ương của Chính phủ Liên bang Mỹ FED được xây
đựng để đảm bảo duy trì cho nước Mỹ một chính sách tiền tệ linh hoạt, an toàn và
én định hơn Trong quá trình tồn tại và phát triển của lịch sử nước Mỹ, FED đồng
hành và chứng minh được vai trò của mình trong hệ thống ngân hàng và nền kinh
tế Bên cạnh đó, nó còn có những tác động trực tiếp và lớn lao đối với nền kinh tế của Thê giới.
Trang 4PHAN 1: TONG QUAN VE CUC DU TRU LIEN BANG MY (FED)
Vào các năm 1872, 1893 và 1907, một loạt các khủng hoảng ngành tài chính ngân hàng bùng nổ ở Hoa Kỳ Mùa thu năm 1907, khủng hoảng tài chính nổ ra đã kéo theo khoảng 243 ngân hàng xuống bờ vực phá sản Vào tháng 5/1908, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Đạo luật Aldrich - Vreeland, thành lập “Uỷ ban tiền tệ quốc gia” với nhiệm vụ điều tra khủng hoảng và đề xuất điều chuẩn hoạt động ngân hàng Người được chỉ định là Chủ tịch Uỷ ban này là Nelson W.Aldrich - người đứng đầu đảng Cộng hòa và đồng thời cũng là chuyên gia tài chính
Năm 1910 Aldrich cùng các chuyên viên đại diện của các định chế tài chính lớn khi đó là J.P.Morgan, Rockefelle, Paul Warburg xác lập những ý tưởng của Đạo luật Dự trữ Liên bang tại đảo Jekyll Năm 1911, Aldrich giới thiệu kế hoạch của ông với tên
“Dự luật Aldrich” và đề xuất thành lập “Tổ chức Dự trữ Liên bang” (Federal Reserve Association) nhưng không được chấp nhận vì đa
số Quốc hội thuộc đảng Dân chủ Năm 1913, Tổng thống Woodrow Wilson thuộc đảng Dân chủ đã thông qua Đạo luật của Aldrich với tên mới là “Đạo luật Dự trữ Liên bang” Hệ thống ngân hàng mới này sẽ phân tán ở 12 vùng và giảm quyền lực của New York, tăng quyền lực cho các vùng nội địa
Cuối năm 1913, Quốc hội thông qua “Đạo luật Dự trữ Liên bang”, Paul Warburg và các chuyên gia xuất sắc khác được chỉ định điều hành hệ thống non trẻ Năm 1915, FED đi vào hoạt động chính thức và đóng vai trò chủ chốt trong việc tài trợ các nổ lực
Trang 5chiến tranh của Mỹ và phe đồng minh trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất
1.2 Cơ cấu của FED
Cục dự trữ Liên bang (Federal Reserve System - FED) là ngân hàng trung ương của Hoa Kì FED có trụ sở chính tại Washington D.C và bao gồm 3 tổ chức chính: Hội đồng Thống đốc, 12 ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực và Uỷ ban Thị trường Mở Liên bang
(FOMC)
The Federal
Reserve System
Federal 2 Federz Federal
Reserve Board Servi S9 VỆ //-/-+
of Governors anks Committee
i Helpinc 2B Fostering Promoting
the nation's mairtatr t and r ating payment anc consumer monetan st i settlement protection and
and efficiency development
Cơ cấu tổ chức của FED và 5 nhiệm vụ chính
1.2.1 Hội đồng Thống đốc
Hội đồng thống đốc FED là cơ quan quản lý chính, thành phần quan trọng, chủ chốt nhất trong bộ máy hoạt động FED Hội đồng thống đốc FED là cơ quan độc lập với chính phủ Liên bang Bao gồm 7 thành viên, mỗi thành viên được chỉ định bởi Tổng thống và được xác nhận bởi Quốc hội Các thành viên Hội đồng quản trị FED có nhiệm kỳ tối đa là 14 năm và chỉ rời chức
vụ khi mãn hạn (trừ khi bị phế truất) và phục vụ không quá một nhiệm kì Hội đồng không nhận tài trợ của Quốc hội và bảy thành viên của Hội đồng theo cơ chế dân chủ Thành viên của Hội đồng là độc lập và không phải chấp hành yêu cầu của hệ
Trang 6thống lập pháp cũng như hành pháp Hội đồng phải xuất hiện trước Quốc hội ít nhất hai lần mỗi năm để báo cáo về những nỗ lực, hoạt động, mục tiêu và kế hoạch của Hội đồng và Ủy ban Thị trường Mở Liên bang
Hội đồng thống đốc FED phải đại diện công bằng cho các lợi ích tài chính, nông nghiệp, công nghiệp và thương mại và các
bộ phận địa lý của đất nước Mỗi người trong hội đồng quản trị thường xuyên gặp gỡ các nhân viên của Quốc hội để tóm tắt về các vấn đề tài chính và biện pháp khắc phục dự kiến hoặc quá trình hành động của FED Các trách nhiệm khác của Hội đồng bao gồm hướng dẫn chung cho hệ thống, phục vụ trong Ủy ban Thị trường Mở Liên bang và giám sát 12 Ngân hàng Dự trữ Chủ tịch Hội đồng Thống đốc hiện nay của FED là Jerome Powell
1.2.2 12 ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực
FED có 12 văn phòng khu vực, được gọi chính thức là Ngân hàng Dự trữ Liên bang 12 ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực, đặt tại các thành phố lớn và các chi nhánh ngân hàng nhỏ hơn Các ngân hàng này được đặt ở Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas và San Francisco Mỗi ngân hàng có một chủ tịch và kiểm soát hàng nghìn ngân hàng thành viên trong khu vực đó
Các tổ chức tài chính cá nhân được quy định bởi Ngân hàng Dự trữ Liên bang trong khu vực của họ Các Ngân hàng Dự trữ về cơ bản đóng vai trò là các chỉ nhánh của toàn bộ hệ thống FED Ban đầu, họ dự định hoạt động độc lập, tự đặt ra các chính sách và lãi suất Nhưng khi nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển phức tạp hơn và hội nhập về mặt địa lý, luật pháp mới trong
Trang 7những năm 1930 và năm 1980 đã khiến các tổ chức này phối hợp hơn với nhau
Ngày nay, mỗi Ngân hàng Dự trữ Liên bang chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định của Hội đồng Thống đốc FED và thực thi các quy tắc của FED ở cấp khu vực Đó là Ngân hàng Dự trữ Liên bang cấp huyện trực tiếp giám sát các ngân hàng địa phương, cá nhân - cấp điều lệ và kiểm tra hoạt động của họ
Philadelphia Board of Governors
Alaska and Hawaii
are part of the
San Francisco District
wees <
Bản đồ các khu vực quản lí của các ngân hàng FED khu
VựC (Federal Reserve Districts Map)
1.2.3 Uỷ ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC)
Ủy ban Thị trường Mở Liên bang hay còn gọi là FOMC (Federal Open Market Committee) được cho là có ảnh hưởng nhất của FED Được thêm vào Fed vào những năm 1930, nhóm hoạch định chính sách này bao gồm 12 thành viên bỏ phiếu, bao gồm tất cả bảy Thống đốc FED, Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York và bốn trong số 11 Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ khác
Trang 8Nhóm họp ít nhất tám lần mỗi năm (khoảng 6 tuần 1 lần)
và ra các quyết định về việc chỉ đạo các nghiệp vụ thị trường
mở xây dựng chính sách lãi suất, lãi suất liên bang - lãi suất vay qua đêm, chịu trách nhiệm xem xét các điều kiện kinh tế của đất nước, thực hiện đánh giá rủi ro đối với tăng trưởng kinh tế
và quản lý tỷ lệ quỹ liên bang Trên thực tế, nói đến FOMC là nói đến FED khi phát ngôn trên các phương tiện truyền thông đại chúng
FOMC chịu trách nhiệm giám sát “hoạt động thị trường mở”, công cụ chính mà Cục Dự trữ Liên bang thực hiện chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ, kiểm soát cung tiền Các hoạt động này ảnh hưởng đến tỷ lệ quỹ liên bang, do đó ảnh hưởng đến các điều kiện tiền tệ và tín dụng tổng thể, tổng cầu và toàn bộ nền kinh tế FOMC cũng chỉ đạo các hoạt động do Cục Dự trữ Liên bang thực hiện trên thị trường ngoại hối và trong những năm gần đây, đã cho phép các chương trình hoán đổi tiền tệ với các ngân hàng trung ương nước ngoài
1.3 Nhiệm vụ
> Thực thi các chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tạo việc làm cho người dân Hoa Kỳ, ổn định giá cả và điều chỉnh lãi suất phù hợp cho dài hạn
> Duy tri ổn định cho nền kinh tế cũng như kiểm soát rủi ro hệ thống có khả năng phát sinh trên thị trường tài chính Bình ổn giá cả sản phẩm, dịch vụ nhằm khuyến khích tăng trưởng kinh
tế
> Giám sát tổ chức ngân hàng đồng thời đảm bảo hệ thống an toàn tài chính, quyền tín dụng của người dân một cách vững vàng
Trang 9Cung cấp dịch vụ tài chính cho các tổ chức chính thức nước ngoài, tổ chức quản lý tài sản có giá trị và chính phủ Hoa Kỳ FED cũng đóng vai trò then chốt trong việc vận hành hệ thống chỉ trả quốc gia
1.4 Vai trò
tiếp đến kinh tế Mỹ và nền kinh tế Thế giới
FED nắm trong tay các mối quan hệ kinh tế quan trọng, chính vì thế nhà đầu tư khi tham gia vào thị trường tài chính, thị trường tiền tệ quốc tế luôn phải theo dõi các hoạt động cũng như chính sách của FED để phản ứng kịp thời
FED đảm bảo các chính sách tiền tệ thực hiện đúng mục tiêu bằng 3 công cụ
FED đóng vai trò là người cho vay cuối cùng Khi các ngân hàng thành viên rơi vào tình trạng kiệt sức thì FED là người cuối cùng giúp các ngân hàng này thoát khỏi tình trạng khủng hoảng bằng việc cho vay
1.5 Cơ cấu độc lập
FED đưa ra các quyết định về lãi suất dựa trên phân tích dữ liệu và đánh giá khách quan chứ không bị ảnh hưởng từ các vấn đề chính trị FED đã thiết lập 2 không: không ràng buộc về kinh tế và không ràng buộc về chính trị
Về kinh tế, FED không nhận bất kỳ tài trợ nào trong ngân sách quốc hội và kiếm tiền chủ yếu từ tiền lãi của trái phiếu chính phủ thông qua nghiệp vụ thị trường mở Sau khi thanh toán toàn
bộ chỉ phí, Cục Dự trữ Liên bang chuyển phần dư còn lại cho Kho bạc Hoa Kỳ
Trang 10Về chính trị, Tổng thống và Quốc hội không có quyền phế truất Hội đồng Thống đốc khi bất đồng ý kiến hay không hài lòng với những chính cách do FED đưa ra
Bên cạnh đó, FED chịu sự giám sát của nhiều cơ quan như Quốc hội, Uỷ ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện, Ủy ban Ngân hàng, Gia
cư và Các vấn đề Đô thị Thượng viện, Văn phòng Tổng Thanh tra nhằm xem xét các mục tiêu, chính sách FED đặt ra và tiến độ thực hiện các công việc đó
PHẦN 2: CÁC CHÍNH SÁCH CỦA FED TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN
KINH TẾ
2.1 Chính sách tiền tệ của FED
Giống như nhiều Ngân hàng Trung ương khác, FED cũng có những công cụ chính sách tiền tệ như chính sách lãi suất, tỉ lệ dự trữ bắt buộc và OMO
2.1.1 Chính sách lãi suất
Bao gồm lãi suất chiết khấu (Discount rate) và lãi suất quỹ liên bang (Federal funds rate - FFR)
> Lãi suất chiết khấu (Discount rate)
Lãi suất chiết khấu của FED là lãi suất mà các ngân hàng thương mại khi vay tiền tại FED, có đảm bảo dự trữ bắt buộc với
kì hạn tương đối ngắn Lãi suất chiết khấu thường cao hơn lãi suất FFR và được chia làm một số loại nhỏ hơn là lãi suất tín dụng sơ cấp (Primary credit rate) và lãi suất tín dụng thứ cấp (Secondary credit rate) Nếu lãi suất chiết khấu tăng, ngân hàng thương mại vay vốn ít hơn, lượng cầu tiền tệ giảm, hạn chế lạm phát Nếu giảm lãi suất thì các ngân hàng thương mại được vay
Trang 11tiền nhiều hơn, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp đi vay
để đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế
> Lãi suất quỹ liên bang (Federal funds rate - FFR)
Lãi suất này giống như lãi suất liên ngân hàng, là lãi suất mà các ngân hàng cho vay lẫn nhau FFR là do các ngân hàng thương mại thỏa thuận, nhưng FED sử dụng nghiệp vụ thị trường
mở để tác động đến lượng cung tiền để hướng FFR theo lãi suất mục tiêu
2.1.2 Tỉ lệ dự trữ bắt buộc (Reserve requirements)
FED sẽ quy định các ngân hàng thương mại dự trữ một lượng tiền nhất định dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi tại FED Nếu FED tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nghĩa là lượng tiền cho vay của các ngân hàng thương mại giảm đi, cung tiền giảm khiến lãi suất cho vay tăng và ngược lại Hội đồng Thống đốc là cơ quan duy nhất có quyền thay đổi tỷ lệ này
2.1.3 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO - Open Market Operations)
Là hoạt động mua bán các loại giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ Đây là công cụ được dùng thường xuyên nhất Khi mua lại trái phiếu trên thị trường sẽ làm tăng lượng tiền lưu thông, cung tiền tăng làm cho lãi suất giảm, chi tiêu và vay ngân hàng tăng lên Ngược lại, khi FED bán trái phiếu ra công chúng sẽ làm giảm lượng tiền lưu thông, cung tiền giảm khiến lãi suất tăng lên
2.2 Tác động của FED tới nền kinh tế Thế giới