1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn triết học mác lênin chủ Đề quan Điểm của chủ nghĩa mác lênin về Đấu tranh giai cấp, vận dụng với Đấu tranh giai cấp ở việt nam hiện nay

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Thời gian vừa qua đã xuất hiện những quan điểm lệch lạc, sai trái và c ả những quan điểm của th lế ực thù địch nh m xuyên t c, ằ ạ phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa Mác

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI H C NGÂN HÀNG THÀNH PH H CHÍ MINH Ọ Ố Ồ

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TR

TIỂ U LU N MÔN: TRI T H C MÁC-LÊNIN Ậ Ế Ọ

CHỦ ĐỀ: Quan điểm c a ch ủ ủ nghĩa Mác-Lênin v ề đấu tranh giai c p, vận

dụng với đấu tranh giai c ấp ở Việ t Nam hi n nay

Giáo viên hướng d n: H Ồ TRẦ N HÙNG

CHẤM ĐIỂM Bằng s Bằng ch

Năm học: 2021-2022

Trang 2

MỤC L C

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1

3 Mục đích và nhiệ m vụ của đề tài 1

4 Đối tượng và ph m vi nghiên c u cạ ứ ủa đề tài 1

B NỘI DUNG 2

Chương I: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin v u tranh giai c ề đấ ấp 2

Cơ sở lý lu ận c ủa đề tài 2

1 Giai cấp 2

1.1 Định nghĩa giai cấp 2

1.2 Ngu ồn g c và kết cấ u c a giai củ ấp 2

1.2.1 Ngu ồn g c của giai cấp 2

1.2.2 K ết c u xã h i- giai cấ ộ ấp 3

2 Đấu tranh giai cấp 4

2.1 Định nghĩa đấu tranh giai cấp 4

2.2 Tính t t y u và th c ch t c a giai c p ấ ế ự ấ ủ ấ 5

2.3 Vai trò của đấu tranh giai c p trong s phát tri n c a xã hấ ự ể ủ ội có giai c p 6ấ 2.4 Các hình thức đấu tranh giai c p trong l ch sấ ị ử 6

Chương II: Đấu tranh giai cấp ở Vi t Nam hi n nay ệ ệ 7

Th ực trạng 7

1 Đấu tranh giai c p c a giai c p vô sấ ủ ấ ản 7

1.1 Đấu tranh giai c p c a giai c p vô sấ ủ ấ ản khi chưa có chính quyền 7

1.2 Đấu tranh giai c p trong thấ ời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 8

1.3 Đấu tranh giai c p trong th i k ấ ờ ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hi n nay ệ 9

2 Cơ cấu- xã hội giai c ấp ở nướ c ta 10

Trang 3

3 Thực tế về giai cấp và đấu tranh giai c p hi n nayấ ệ 10

4 Những v ấn đề cơ bản c a vủ ấn đề đấ u tranh giai c ấp ở nước ta hiện nay………12

4.1 Đấu tranh giai cấp ở nước ta hi n nay nảy sinh t yêu c u khách quan ệ ừ ầcủa s phát tri n kinh tự ể ế 4.2 Đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, đấu tranh tôn giáo g n bó chắ ặt chẽ, đan xen lẫn nhau di n ra h t s c cam go, quy t li t và lâu dài ễ ế ứ ế ệ 13 4.3 Đấu tranh giai cấp ở nước ta hi n nay là mệ ột ph c h p, di n ra trên tứ ợ ễ ất

cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh t , chính trế ị, tư tưởng lí lu n, quậ ốc phòng an ninh, tr t t an toàn xã hậ ự ội và đối ngoại) 14 4.4 Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay phải đ i mặt với nhiều nguy cơ, trong đó có nguy cơ “diễn biến hòa bình” 15

Gi ải pháp 16

C K ẾT LUẬ 17 N

Trang 4

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thời gian vừa qua đã xuất hiện những quan điểm lệch lạc, sai trái và c ả những quan điểm của th lế ực thù địch nh m xuyên t c, ằ ạ phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin v u tranh giai cề đấ ấp Trong đó, n i lên là quan điểm cho rằng: “trong điều kiện hiện nay, nói tới đấu tranh giai c p là b o th , l c h u, là ấ ả ủ ạ ậgây nên s chia r , phân hoá n i bự ẽ ộ ộ… làm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc” hay: “hiện nay, nói đến đấu tranh giai cấp ở Việt Nam là đi ngược lại xu thế của thời đại, là l c h u, không th c th i, không phù h p v i th c ti n Vi t Nam ạ ậ ứ ờ ợ ớ ự ễ ệ

hiện nay” Do vậy, có thể nói, việc nâng cao nh n th c khoa h c v ậ ứ ọ ề đấu tranh giai c p s góp ấ ẽ phần đấu tranh phòng ch ng nhố ững quan điểm sai trái, thù địch, bảo v ệ chủ nghĩa Mác – Lênin, bảo vệ n n tề ảng, tư tưởng của Đảng trong tình hình hi n nay là mệ ột vấn đề khoa học, có ý nghĩa thiết thực

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề đấu tranh và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay đã được nhi u hề ọc giả nghiên c u v i các công trình sau: Giáo trình Triết học Mác - Lênin của B ứ ớ ộGiáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tri t h c Mác - Lênin c a Hế ọ ủ ội đồng Trung ương chỉ đạo biên so n giáo trình qu c gia các b môn khoa h c Mác - ạ ố ộ ọ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Các công trình này đã luận bàn các quan niệm về giai cấp, đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay,…

3 Mục đích và nhiệ m vụ của đề tài

Xác định mục đích của đề tài: trình bày quan điểm c a chủ ủ nghĩa Mác- Lênin v ềvấn đề đấu tranh giai c p và v n dùng vào vi c làm rõ vấ ậ ệ ấn đề đấu tranh giai cấp

ở Việt Nam hi n nay ệ

Để đạt được mục đích trên cần thực hi n các nhi m v sau: ệ ệ ụ

- Khái quát lý lu n giai cậ ấp và đấu tranh giai cấp theo quan điểm c a chủ ủ nghĩaMác-Lênin

- Phân tích và v n dậ ụng vào đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hi n nay ệ

4 Đối tượng và ph m vi nghiên c u cạ ứ ủa đề tài

- Đối tượng nghiên c u: giai c p, giai cứ ấ ấp đấu tranh, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam

- Phạm vi nghiên c u: nứ ội dung cơ bản c a giai củ ấp, đấu tranh giai cấp, ý nghĩa

đấu tranh giai cấp đối với việc th c hiự ện đấu tranh giai cấ ởp Việt Nam hiện nay

Trang 5

B NỘI DUNG

Chương I: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin v u tranh giai c ề đấ ấp

Cơ sở lý luận của đề tài

1 Giai c p

1.1 Định nghĩa giai cấp

Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, Lênin đã đưa ra định nghĩa khoa học về giai cấp: “Người ta gọi là giai cấp, nh ng tữ ập đoàn to lớn gồm những người khác nhau v a v cề đị ị ủa h trong m t h ọ ộ ệ thống s n xuả ất xã h i nhộ ất định trong lịch sử,

về quan h cệ ủa h i v i nhọ đố ớ ững tư liệu s n xuả ất (thường thường thì nh ng quan ữ

hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) v vai trò c a h trong t ề ủ ọ chức lao động xã hội và do đó khác nhau về cách thức hưởng th ụ phần c a c i xã h i ít ủ ả ộhoặc nhi u mà h ề ọ được hưởng Giai cấp là nh ng tữ ập đoàn người, mà m t tộ ập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó

có địa vị khác nhau trong một chếđộ kinh tế xã hội nhất định [ ]

Từ định nghĩa Lênin đã đưa ra các đặc trưng cơ bản của giai cấp:

Thứ nhất, giai c p là nh ng tấ ữ ập đoàn người có địa v khác nhau trong m t h ị ộ ệthống s n xu t nhả ấ ất định

Thứ hai, các giai cấp có mối quan hệ khác nhau đố ới tư liệi v u s n xuả ất

Thứ ba, các giai c p có vai trò khác nhau trog vi c t ấ ệ chức lao động xã hội

Thứ tư, các giai c p có nh ng phấ ữ ương thức và quy mô thu nh p khác nhau v ậ ềcủa c i xã hả ội

1.2 Ngu n g c và kồ ố ết cấ u c a giai củ ấp

1.2.1 Ngu ồn g c c a giai c p ố ủ ấ

Giai c p là m t hiấ ộ ện tượng xã h i xu t hi n lâu dài trong l ch s g n vộ ấ ệ ị ử ắ ới những điều ki n sản xu t vật ch t nhệ ấ ấ ất định của xã h i Các nhà kộ inh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã chứng minh đượ- c rằng, ngu n g c c a s ồ ố ủ ự xuất hiện

[1] V.I Lênin, Toàn t p, t 39, Nxb Ti n b , M.1977, tr 17-18 ậ ế ộ

Trang 6

và mất đi của những giai cấp cụ thể và c a xã h i có giai củ ộ ấp đều dựa trên tính tất y u kinh t , "g n vế ế ắ ới những giai đoạn phát tri n l ch sể ị ử nhất định của sản xuất"

Trong xã h i có nhiộ ều nhóm ngườ ập đoàn người đượi, t c phân biệt bằng những đặc trưng khác nhau: tu i tác, giới tính, dân tộc, chưng tộc, quốc gia, ngh ềnghiệp,… Trong những sự khác nhau đó có một số là do nguyên nhân tự nhiên, một s khác là do nguyên nhân xã h i Nh ng s khác biố ộ ữ ự ệt đó tự nó không sản sinh ra sự đố ậi l p v xã h i Ch trong nhề ộ ỉ ững điều ki n xã h i nhệ ộ ất định m i dớ ẫn

đến s phân chia xã hội thành nh ng giai cấp khác nhau Chủ nghĩa duy vật lịch ự ữ

sử khẳng định sự phân chia xã hội thành giai cấp là do nguyên nhân kinh tế Theo đó, xã hội ngày càng phát tri n, vi c s d ng công c bể ệ ử ụ ụ ằng kim loại đã làm cho năng suất lao động tăng lên dẫn đến sự phân công lại lao động trong lao động như lao đọng chân tay, lao động trí óc,…Với các lực lượng này, chế độ làm chung ăn chung không còn thích hợp nữa mà được thay th b ng các hình ế ằthức sản xuất chung Các tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra trở thành tài sản riêng thay vì tài s n chuả ng như trước S hở ữu tư nhân về tư liệu s n xu t xuả ấ ất hiện và thay thế sở h u cữ ộng đồng Chế độ tư hữu ra đời dẫn đến sự bất bình

đẳng về tài s n t đó xã hội phân hóa thành các giai c p khác nhau gồm giai c p ả ừ ấ ấthống trị và giai c p b ấ ị trị

Như vậy, nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện "của dư", tạo kh ảnăng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của người khác Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời của giai cấp là xã hội xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở trực tiếp của s hình thành các giai cự ấp Và chừng nào, ở đâu còn tồn tại ch độ tư ếhữu về tư liệu sản xuất thì ở đó còn có sự tồn tại của các giai cấp và đấu tranh giai c p Giai c p ch mấ ấ ỉ ất đi khi chế độ tư hữu về tư liệu s n xu t hoàn toàn b ả ấ ịxóa b ỏ

1.2.2 K ết c u xã h i- giai c p ấ ộ ấ

Kết c u xã hấ ội - giai cấp là t ng thể các giai c p và mấ ối quan hệ giữa các giai cấp, t n t i trong mồ ạ ột giai đoạ ịn l ch sử nhất định Kết cấu xã hội - giai cấp trước hết do trình độ phát triển của phương thức sản xuất xã hội quy định Trong xã

Trang 7

hội có giai c p, k t c u xã hấ ế ấ ội - giai cấp thường rất đa dạng do tính đa dạng của chế độ kinh t ế và cơ cấu kinh tế quy định

Trong m t k t c u xã h i- giai c p bao giộ ế ấ ộ ấ ờ cũng gồm có hai giai cấp cơ bản và những giai cấp không cơ bản, hoặc các t ng lớp xã hội trung gian Hai giai cấp ầ

cơ bản này vừa là sản phẩm c a chủ ế độ kinh t - xã h i v a là lế ộ ừ ực lượng quyết

định s t n tại, phát triển c a xã hự ồ ủ ội đó Thí dụ, chủ nô và nô l trong xã h i ệ ộchiếm h u nô lữ ệ, địa ch và nông nô trong xã h i phong kiủ ộ ến, tư sản và vô sản trong ch ủ nghĩa tư bản

Trong xã h i có giai c p, ngoài nh ng giai cộ ấ ữ ấp cơ bản và không cơ bản còn có các t ng l p và nhóm xã h i nhầ ớ ộ ất định ( như tầng l p trí thớ ức, nhân sĩ, giới tu hành ) M c dù các t ng l p, nhóm xã hặ ầ ớ ội không có địa v kinh tị ế độ ậc l p, song

nó có vai trò quan tr ng trong s phát tri n c a xã h i nói chung và tùy thuọ ự ể ủ ộ ộc vào điều kiện lịch sử cụ thể mà nó có thể phục vụ cho giai cấp này, hoặc giai cấp khác Các t ng l p xã h i này luôn bầ ớ ộ ị phân hóa dưới tác động c a s vủ ự ận

động n n sản xuất v t ch t xu t xã h i này ề ậ ấ ấ ộ

Kết c u xã h i- giai c p luôn có s vấ ộ ấ ự ận động và biến đ i không ng ng s vừ ự ận

động, biến đ i đó diễn ra không chỉ khi xã h i có s chuyện biến các phương ộ ựthức s n xu t, mà c trong quá trình phát tri n c a mả ấ ả ể ủ ột phương thức sản xuất Việc phân tích k t c u giai c p và sế ấ ấ ự biến đ ủi c a nó có một ý nghĩa quan trọng, giúp chúng ta hiểu được địa vị, vai trò và thái độ chính tr c a m i m t giai cị ủ ỗ ộ ấp nhất định đối với quá trình phát triển của lịch sử và đặc biệt là trong thời đại ngày nay Phê phán nh ng quan niữ ệm duy tâm siêu hình và các trào lưu Triết học tư sản hiện đại phủ nhận h c thuy t giai cọ ế ấp và đấu tranh giai c p cấ ủa Mác-Lênin

2 Đấu tranh giai c p

2.1 Định nghĩa đấu tranh giai cấp

Trong xã h i có giai c p, giai c p th ng tr chiộ ấ ấ ố ị ếm đoạt lao động c a các giai củ ấp

và t ng l p bầ ớ ị trị, chiếm đoạ ủt c a c i xã h i vào tay mình Các giai c p, t ng lả ộ ấ ầ ớp

bị trị không nh ng b chiữ ị ếm đoạt về lao động mà còn bị áp bức về chính trị, xã hội và tinh th n Nh ng bầ ữ ất công như vậy làm t t y u nấ ế ảy sinh cuộc đấu tranh giữa các giai cấp

Trang 8

Kế thừa và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph Ăngghen trong điều kiện mới của l ch s , V.I Lênin chị ử ỉ rõ: “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh c a bủ ộ phận nhân dân này ch ng mố ột bộ phận khác, đấu tranh c a qu n chúng bủ ầ ị tước h t quyền, ế

bị áp bức và lao động, ch ng bố ọn có đặc quyền, đặ ợc l i, b n áp bọ ức và ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản [ ]

Thực ch t cấ ủa đấu tranh này là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích gi a qu n chúng b áp b c, vô sữ ầ ị ứ ản, đi làm thuê chống l i giai c p th ng trạ ấ ố ị, chống l i bạ ọn đặc quyền, đặc lợi, những kẻ đi áp bức và bóc lột

Cuộc đấu tranh đó có nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội hóa ngày càng sâu r ng c a lộ ủ ực lượng s n xu t v i quan h chi m hả ấ ớ ệ ế ữu tư nhân

về tư liệu sản xuất Biểu hiện của mâu thuẫn này về phương diện xã hội là: Mâu thuẫn gi a m t bên là giai c p cách m ng, ti n bữ ộ ấ ạ ế ộ, đại diện cho phương thứ ản c sxuất mới, v i một bên là giai c p th ng trớ ấ ố ị, bóc lột, đại bi u cho nh ng l i ích ể ữ ợgắn v i quan h sớ ệ ản xu t l i th i, l c hấ ỗ ờ ạ ậu

Đấ u tranh giai c p là cu ấ ộc đấ u tranh c ủa các t ập đoàn ngư i to ớ n có l ợi ch

c n n đối lập nhau trong một phương thức n uấ t xã hội nh ất đị nh

h c chấ ủa đấ t c u tranh giai cấp là cu ộc đấ u tranh của qu ần chúng ao độ ng b ị

áp ức c ộ t chống lại giai c ấp áp ức c ộ t nhằm lật đ ách thố ng trị của chúng

[2] V.I.Lênin (1997) Toàn t p, t.7, Nxb Ti n b ậ ế ộ, Mátxcơva, 1979, tr 237 - 238

Trang 9

2.3 Vai trò của đấu tranh giai c p trong s phát tri n cấ ự ể ủa xã h i có giai cấp

Trong xã h i có giai cộ ấp, đấu tranh giai cấp là động lực quan trọng, trực tiếp của lịch sử C.Mác và Ph Ăngghen luôn nhấn m nh vai trò cạ ủa đấu tranh giai c p, ấ

đặc biệt là cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, coi đó

là "đòn bẩy vĩ đại của cuộc cách m ng xã hạ ội hiện đại"

Vai trò là động lực của đấu tranh giai cấp còn được thể hiện trong những thời kỳ tiến hóa xã hội Ngay trong phạm vi vận động của một hình thái kinh tế - xã hội, đấu tranh giai cấp thường xuyên tác động thúc đẩy sử phát triển c a m i mủ ọ ặt của đời sống xã hội

2.4 Các hình thức đấu tranh giai c p trong l ch sấ ị ử

Trong xã hội có đối kháng giai c p, th c chấ ự ất đấu tranh giai cấp đã chỉ ra r ng , ằtrong những giai đoạ ịn l ch s khác nhau, ự ở những xã h i chộ ủ thể khác nhau, các cuộc đấu giai cấp chúng diễn ra không giống nhau, thể hi n ở nhiều hình thức ệkhác nhau rất đa dạng và phong phú

Trong xã h i chi m h u nô l ộ ế ữ ệ, cuộc đấu tranh giai c p nô lấ ệ chống l i giai cạ ấp chủ nô di n ra theo mễ ột cách đơn giản như: bỏ việc làm, bỏ trốn ho c phá hoặ ại những công cụ s n xuất, tài sản, mùa màng của chủ nô, quý tộc và cu i cùng là ả ố

t chức nh ng cu c bữ ộ ạo động hay khởi nghĩa vũ trang làm cho chế độ chiếm hữu nô l tan rã ệ

Trong xã h i có giai c ộ ấp, th c tiự ễn đấu tranh giai cấp đã chỉ ra r ng, trong ằnhững giai đoạn lịch sử khác nhau và ở những xã h i c ộ ụ thể khác nhau, cuộc đấu tranh giai c p di n ra không gi ng nhau, nó th ấ ễ ố ể hiện dưới nhi u hình th c phong ề ứphú, đa dạng

Trong xã h i phong ki ộ ến, nông nô thường đấu tranh b ng các hình thằ ức như phá hoại trang trại, cướp lương thực c a các lãnh chúa phong ki n Và, hình thủ ế ức cao hơn là t chức những cuộc khởi nghĩa với quy mô lớn làm cho chính quyền phong ki n sế ụp đ

Chủ nghĩa tư bản ra đời đã thúc đẩy nền sản xuất phát triển cùng với nó, chế độ

tư hữu tư bản phát triển lên đỉnh cao nhất của nó Cuộc đấu tranh giai cấp của giai c p vô s n và quấ ả ần chúng lao động ch ng giai cố ấp tư sản tr nên sâu s c vở ắ ới những hình thức phong phú và đa dạng Trong đó, tập trung ở ba hình thức đấu tranh cơ bản là đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị và đấu tranh tư tưởng

Trang 10

Chương II: Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hi n nay ệ

Thực trạng

1 Đấu tranh giai c p c a giai c p vô s n ấ ủ ấ ả

1.1 Đấu tranh giai cấp c a giai c p vô sủ ấ ản khi chưa có chính quyền

Trước khi giành được chính quyền, n i dung cộ ủa đấu tranh giai c p gi a giai cấ ữ ấp

vô s n và giai cả ấp tư sản là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính tr Sau khi giành chính quy n, thi t l p n n chuyên chính c a giai c p vô ị ề ế ậ ề ủ ấsản, mục tiêu và hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đ i V.I.Lênin viết

"Trong điều kiện chuyên chính vô s n, nh ng hình thả ữ ức đấu tranh giai c p cấ ủa giai c p vô s n không th ấ ả ể giống như trước được [ ]

- Đấu tranh kinh t : vì l i ích kinh t h ng ngày cế ợ ế ằ ủa công nhân như tăng lương, giảm gi làm, c i thiờ ả ện điều ki n làm việ ệc và điều ki n sinh hoệ ạt

- Đấu tranh tư tưởng: v ch tr n b n ch t và nh ng thạ ầ ả ấ ữ ủ đoạn bóc l t c a ch ộ ủ ủnghĩa tư bản và các xã hội cũ, truyền bá hệ tư tưởng Mác- Lênin vào phong trào công nhân và quần chúng lao động

- Đấu tranh chính tr : giành chính quy n và s d ng chính quyị ề ử ụ ền đó như một công c ụ đắ ực để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới c l

Trong cuộc đấu tranh này, giai c p vô s n ph i bi t cách s d ng t ng h p mấ ả ả ế ử ụ ợ ọi nguồn l c, v n d ng linh ho t các hình thự ậ ụ ạ ức đấu tranh M c tiêu c a cuụ ủ ộc đấu tranh này là gi v ng thành qu cách mữ ữ ả ạng, xây d ng và c ng c chính quyự ủ ố ền của nhân dân; t chức qu n lý s n xu t, quả ả ấ ản lý xã hội, đảm b o t o ra mả ạ ột năng suất lao động xã hội cao hơn, trên cơ sở đó thủ tiêu chế độ người bóc lột người, xây d ng mự ột xã h i mộ ới, công bằng, dân ch ủ và văn minh

[3] Sđd, t 39, tr 298

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:34

w