ớ Chính vì nh ng lý do trên, nh m mữ ằ ục đích tìm hiểu k ỹ hơn về nh ng lý lu n cữ ậ ủa Hồ Chí Minh v ề Đại đoàn kết toàn dân t c, nh ng v n d ng cộ ữ ậ ụ ủa Đảng vào vấn đề đoàn kết to
Trang 1ĐẠI HỌC QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH Ố Ố Ồ
Sinh viên: Huỳnh Quang Trung (STT 106)
MSSV: 20280108
Lớp: 20KDL1
Trường: Đại học Khoa h c T ọ ự nhiên, ĐHQG-HCM
Giảng viên: ThS Phạm Th ị Thu Hương
TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH Ố Ố Ồ
Sinh viên: Huỳnh Quang Trung (STT 106)
MSSV: 20280108
Lớp: 20KDL1
Trường: Đại học Khoa h c T ọ ự nhiên, ĐHQG-HCM
Giảng viên: ThS Phạm Th ị Thu Hương
TP H ồ Chí Minh, tháng 03 năm 2022
Trang 3MỤC L C Ụ
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I Quan điểm c a H Chí Minh v ủ ồ ề Đại đoàn kết toàn dân t ộc 2
1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh v ề đại đoàn kết toàn dân tộc 2
1.1 Cơ sở lý luận 2
1.2 Cơ sở thực tiễn 2
1.3 Y u t ế ố chủ quan c a H Chí Minh ủ ồ 3
2 Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc 3
2.1 Đại đoàn kết toàn dân t c là vộ ấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công c a cách m ng ủ ạ 3
2.2 Đại đoàn kết toàn dân t c là mộ ục tiêu, nhi m v ệ ụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam 4
3 Lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc 4
3.1 Ch ủ thể c a khủ ối đại đoàn kết toàn dân tộc 4
3.2 N n t ng c a khề ả ủ ối đại đoàn kết toàn dân tộc 5
4 Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 5
5 Hình th c, nguyên t c t ứ ắ ổ chức c a khủ ối đại đoàn kết toàn dân tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất 7
5.1 Hình th c t ứ ổ chức c a khủ ối đại đoàn kết dân t c là M t tr n dân tộ ặ ậ ộc thống nhất 7
5.2 M t s nguyên tộ ố ắc cơ bản của M t trặ ận dân t c th ng nh ộ ố ất 8
6 Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 9
II S v n dự ậ ụng Tư tưởng Hồ Chí Minh v ề Đại đoàn kết toàn dân t c cộ ủa
Đảng C ng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 10ộ
Trang 41 Những quan điểm về chủ trương, đường lối th c hi n khự ệ ối Đại đoàn kết toàn dân t c cộ ủa Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam trong giai đoạn hiện nay 10
2 Nh ng thành t u, h n ch trong vi c phát huy khữ ự ạ ế ệ ối Đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay 152.1 Nh ng thành tữ ựu đã đạt được – nguyên nhân c a nh ng thành tủ ữ ựu.152.2 Nh ng h n ch vữ ạ ế ẫn còn t n tồ ại – nguyên nhân c a nh ng h n ch ủ ữ ạ ế 15
3 M t s ộ ố giải pháp để phát huy khối Đại đoàn kết toàn dân t c Vi t Nam ộ ệtrong giai đoạn hiện nay 16
KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LI U THAM KH O 20Ệ Ả
Trang 5Sinh thời, Chủ t ch H ị ồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đoàn kết toàn dân tộc Trong hệ thống tư tưởng của Người, đại đoàn kết toàn dân t c là m t n i dung cộ ộ ộ ốt lõi, làm nên d u ấ ấn quan tr ng cọ ủa Người trong quá trình lãnh đạo cách m ng Vi t Nam ạ ệ
Tư tưởng của Người v ề Đại đoàn kết toàn dân t c ộ thể ện rõ quan điể hi m, lập trường, thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, được cụ thể hóa thành những luận điểm, nguyên tắc, phương pháp tập hợp, quy t và phát huy s c m nh c a các t ng l p Nhân dân, tụ ứ ạ ủ ầ ớ ổ chứ ực lược l ng cách m ng, ạđoàn kết Quốc tế nhằm phát huy cao nhất sức mạnh to lớn của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước Ngày nay, đất nước đang trên đường đổi mới, hòa nh p cùng th giị ế ới, hơn bao giờ ế ứ h t s c m nh c a khạ ủ ối Đại đoàn kết toàn dân tộc c n phầ ải được phát huy cao độ, trở thành động lực của công cuộc đổi mới toàn diện
đất nư c ớ
Chính vì nh ng lý do trên, nh m mữ ằ ục đích tìm hiểu k ỹ hơn về nh ng lý lu n cữ ậ ủa
Hồ Chí Minh v ề Đại đoàn kết toàn dân t c, nh ng v n d ng cộ ữ ậ ụ ủa Đảng vào vấn đề đoàn kết toàn dân t c trong giai ộ đoạn hiện nay, đề tài “Quan điểm của H Chí Minh vồ ề Đại đoàn kết toàn dân tộc và sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam và toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay”, đã được chọn để làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận này
Trang 62
NỘI DUNG
I QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc
1.1 Cơ sở lý luận
Qua chi u dài l ch s , nề ị ử ền văn minh lúa nước Vi t Nam tr thành c t lõi t o ra ệ ở ố ạ
sự c k t cố ế ộng đồng bởi dân ta phải thường xuyên và liên t c ch ng ch i thiên tai, tr ụ ố ọ ịthủy sông l n, xây dựng và cải tớ ạo đồng ruộng, trồng lúa nước… Mặt khác, dân ta phải siết chặt muôn người như một để chiến th ng các th l c ngo i bang hung b o Nh ắ ế ự ạ ạ ờ đó, chống ngoại xâm tr nên truy n thở ề ống đoàn kết quý báu c a dân tủ ộc Hồ Chí Minh t ng ổkết: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước…”
Cơ sở lý lu n ậ chủ y u quyế ết định hình thành tư tưởng của H Chí Minh là nh ng ồ ữquan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch s , v lử ề ực lượng n n t ng và giai cề ả ấp lãnh đạo sự nghi p cách m ng c a nhân dân, ệ ạ ủ
về đoàn kết giai cấp vô s n th giả ế ới và đoàn kết các dân tộc bị áp bức Chủ nghĩa Mác - Lênin qua vi c khám phá s n xu t v t ch t là quy lu t xã hệ ả ấ ậ ấ ậ ội, đã phát hiện ra vai trò quyết định sự phát tri n xã h i c a qu n chúng nhân dân Thể ộ ủ ầ ời đại ngày nay, công nhân
là giai cấp đứng trung tâm thở ời đại m i, có l i ích phù h p v i l i ích c a nông dân ớ ợ ợ ớ ợ ủ
và các giai tầng lao động khác, vì th h là giai cế ọ ấp lãnh đạo cách m ng, tạ ổ chức đoàn kết mọi giai t ng xã hầ ội, đoàn kế ảt c dân tộc, qu c t , các dân t c b áp bố ế ộ ị ức để ế k t thúc chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Hồ Chí Minh viết:
“Lênin là hiện thân của tình anh em bốn bể, là tấm gương sáng ngời về tinh thần đoàn kết, tập hợp các lực lượng cách mạng trên thế giới vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
Trang 73
hạn ch trong vi c t p h p lế ệ ậ ợ ực lượng của các nhà yêu nước tiền b i cu i th k ố ố ế ỷ XIX đầu thế k XX H Chí Minh rút ra rỷ ồ ằng đã làm cách mạng, dù là cách mạng tư sản như cách mạng M 1776, cách m ng Pháp 1789 hay vô sỹ ạ ản, thì điều ch ủ chốt là “dân chúng công nông là g c cách m ng Cách m ng ph i có tố ạ ạ ả ổ chứ ấ ữc r t v ng b n thì m i thành công ề ớĐàn bà trẻ con cũng giúp làm việc cách mạng được nhiều Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại” Phong trào gi i phóng dân tả ộc ở các thuộc
địa trên thế giới chưa giành được thắng l i không phải vì thiếu lòng yêu nước, căm thù ợgiặc xâm lược, mà thiếu lực lượng lãnh đạo, thiếu tổ chức, chưa biết đoàn kết phạm vi trong nước và trên th gi i Vì v y, muế ớ ậ ốn giành được th ng lắ ợi như cách mạng Nga năm
1917 thì ph i dân chúng công nông làm g c, ph i có ả ố ả Đảng vững b n, ph i b n gan, phề ả ề ải
hy sinh, phải hiệp nhất
1.3 Y u t ế ố chủ quan c a H Chí Minh ủ ồ
Sinh ra và l n lên trong mớ ột gia đình Nho học yêu nước, ngay từ thu thiở ếu thời, Người đã tiế thu đượp c những tinh hoa của vùng đất Nghệ Tĩnh giàu lòng yêu nước và truyền thống đấu tranh b t khuấ ất, kiên cường Nh ng ữ ảnh hưởng đó đã đi cùng Người trong su t cuố ộc đời hoạt động cách m ng, tr thành ngu n lạ ở ồ ực nuôi dưỡng trí tu , tâm ệhồn và bản lĩnh phi thường của v lãnh tị ụ vĩ đại của dân t c Chính vì vộ ậy, tư tưởng H ồChí Minh về đại đoàn kết dân t c th hi n ni m tin mãnh liộ ể ệ ề ệt vào con người, vào nhân dân mang tính v tha và lòng bác ái Nh ị ờ đó, Người đã khơi dậy được trong nhân dân ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước và bi n chúng thành s c mế ứ ạnh đoàn kết toàn dân đánh giặc, toàn dân xây dựng đất nước
2 Vai trò c a ủ Đại đoàn kết toàn dân t ộc.
2.1 Đại đoàn kết toàn dân t c ộ là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyế địt nh thành công của cách m ng ạ
Trong tư tưởng H Chí Minh, ồ đại đoàn kết toàn dân t c là vộ ấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt Nam Người chỉ rõ: “Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn” Đại đoàn kết toàn dân t c ộ làvấn đề mang tính sống còn của dân tộc Việt Nam nên chiến lược này duy trì cả trong cách mạng dân t c dân ch nhân dân và cách m ng xã hộ ủ ạ ội chủ nghĩa Trong mỗi giai
Trang 84
đoạn cách mạng, trước những yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau, chính sách và phương pháp t p h p ậ ợ đại đoàn kết toàn dân t c có th c n thi t phộ ể ầ ế ải điều ch nh cho phù h p vỉ ợ ới từng đối tượng khác nhau song không bao giờ được thay đổi chủ trương đại đoàn kết toàn dân tộc, vì đó là nhân tố quyết định s thành b i c a cách m ng ự ạ ủ ạ Người khẳng định đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề sống còn quyết định sự thành công của cách mạng,
là s i ch ợ ỉ đỏ xuyên su t và nhố ất quán trong đường l i cách m ng cố ạ ủa Đảng ta ở m i thọ ời
Cách m ng là s nghi p c a qu n chúng, do ạ ự ệ ủ ầ quần chúng và vì quần chúng Đại đoàn kết là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, là đòi hỏi khách quan của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh t gi i phóng bự ả ởi nếu không đoàn kết thì chính h sọ ẽ thấ ạt b i trong cuộc đấu tranh vì l i ích c a chính mình Nh n thợ ủ ậ ức rõ điều
đó, Đảng Cộng sản phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành
hiện th c có tự ổ chức trong khối đại đoàn kết, t o thành sạ ức ạnh t ng hm ổ ợp trong cuộc đấu tranh vì độc lập của dân tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người
3 Lực lượng đạ đoàn kếi t toàn dân t ộc.
3.1 Ch ủ thể ủ c a khối đ i đoàn kếạ t toàn dân tộc
Theo H Chí Minh, chồ ủ thể ủ c a khối đại đoàn kết toàn dân t c, bao g m t t c ộ ồ ấ ảngười Việt Nam yêu nước ở các giai c p, các t ng l p trong xã h i, các ngành, các gi i, ấ ầ ớ ộ ớcác l a tu i, các dân tứ ổ ộc, đồng bào các tôn giáo, các đảng phái , k c nhể ả ững người trước đây lầm đường lạc lối nhưng đã biế ối cải, quay về vt h ới chính nghĩa của dân tộc
“Nhân dân” trong tư tưởng Hồ Chí Minh vừa được hiểu với nghĩa là con người Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp đông đảo qu n chúng nhân dân và c ầ ả hai đều là ch ủ thể
Trang 93.2 N n t ng c a khề ả ủ ối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Muốn xây d ng khự ối đại đoàn kết toàn dân t c, phộ ải xác định rõ đâu là nề ảng n tcủa khối đoàn kết toàn dân t c và nh ng lộ ữ ực lượng nào tạo nên n n tề ảng đó Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đại đoàn kế ức là trướt t c h t phế ải đại đoàn kết đa số nhân dân mà đại đa
số nhân dân là công nhân, nông dân và các t ng lầ ớp nhân dân lao động khác Đó là nền,
là gốc của đoàn kết, Nó cũng như cái nền c a nhà, gủ ốc của cây Nhưng đã có nền v ng, ữgốc tốt, còn phải đoàn kết các t ng lầ ớp nhân dân khác” Như vậy, lực lượng làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc theo quan niệm của Hồ Chí Minh là công nhân, nông dân, trí th c N n tứ ề ảng này càng được c ng c v ng ch c thì khủ ố ữ ắ ối đại đoàn kết toàn dân t c càng có th m r ng, khi y không l c nào có th làm suy y u khộ ể ở ộ ấ ự ể ế ối đại đoàn kết toàn dân tộc
Trong khối đại đoàn kết toàn dân t c, phộ ải đặc bi t chú tr ng y u tệ ọ ế ố “hạt nhân”
là s ự đoàn kết và th ng nhố ất trong Đảng vì đó là điều ki n cho s ệ ự đoàn kết ngoài xã h i ộ
Sự đoàn kết của Đảng càng được củng cố thì sự đoàn kết toàn dân tộc càng được tăng cường, Đảng đoàn kết, dân tộc đoàn kết và sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân
đã tạo nên s c m nh bên trong c a cách m ng Vi t Nam ứ ạ ủ ạ ệ để vượt qua mọi khó khăn, thử thách, chiến th ng m i k ắ ọ ẻ thù, đi tới thắng l i cuợ ối cùng của cách m ng ạ
4 Điều kiện để xây dựng khối đạ đoàn kếi t toàn dân tộc
Một là, phải lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng lợi ích riêng khác biệt chính đáng
Trang 106
Phải chú tr ng x lý các m i quan h l i ích rọ ử ố ệ ợ ất đa dạng, phong phú trong xã hội Việt Nam Ch có x ỉ ử lý t t m i quan h lố ố ệ ợi ích, trong đó tìm ra điểm tương đồng, lợi ích chung thì mới đoàn kết được lực lượng Theo Người, đại đoàn kết ph i xu t phát t mả ấ ừ ục tiêu vì nước, vì dân, trên cơ sở yêu nước, thương dân, chống áp b c, bóc lứ ột, đói nghèo, lạc h u Hậ ồ Chí Minh cho r ng, nằ ếu nước nhà độ ập mà dân không được hưởc l ng h nh ạphúc, tự do thì độ ập cũng chẳng có ý nghĩa gì Vì vậy, đoàn kếc l t ph i l y l i ích tả ấ ợ ối cao c a dân t c, lủ ộ ợi ích căn bản của nhân dân lao động làm m c tiêu phụ ấn đấu, đây là nguyên t c b t di, b t d ch, là ng n cắ ấ ấ ị ọ ờ đoàn kết và là m u sẫ ố chung để để quy t mụ ọi tầng l p, giai cớ ấp, đảng ph i, dân t c và tôn giáo vào trong khả ộ ối đại đoàn kết toàn dân tộc
Hai là, phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa đoàn kết của dân tộc - Văn hóa Việt Nam là văn hóa khoan dung, hòa mục để hòa đồng, được hình thành
và phát tri n ể Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tinh th n yêu ầnước, nhân nghĩa gắn liền với ý thức cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam đã được hình thành một truyền th ng b n v ng, tr thành tình c m t nhiên c a mố ề ữ ở ả ự ủ ỗi người Tinh thần ấy, tình cảm ấy theo th i gian tr thành l s ng c a mờ ở ẽ ố ủ ỗi người dân Vi t Nam, chúng ệlàm cho v n m nh c a m i cá nhân g n ch t vào v n m nh c a m i cậ ệ ủ ỗ ắ ặ ậ ệ ủ ỗ ộng đồng, vào s ựsống còn và phát triển của dân tộc; chúng là cơ sở ủa ý chí kiên cườ c ng, b t khu t, tinh ấ ấthần dũng cảm, hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con người Việt Nam, đồng thời là giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng và mỗi cá nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước; làm nên truyền thống đoàn kết của dân t c ộ
Ba là, phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người
Theo H Chí Minh, trong mồ ỗi cá nhân cũng như mỗ ộng đồng đềi c u có những ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt, mặt xấu… Cho nên, vì lợi ích chung của cách mạng c n ầphải có lòng khoan dung, độ lượng, trân trọng phần thiện dù nhỏ nhất ở mỗi người, có như vậy mới tập hợp, quy tụ rộng rãi mọi lực lượng Người kêu gọi tất cả những ai có lòng yêu nước, không phân biệt tầng lớp, tín ngưỡng, chính kiến và trước đây đã từng đứng vào phe nào, hãy cùng đoàn kết vì nước, vì dân Bác lấy hình tượng năm ngón tay
có ngón ngắn ngón dài, nhưng cả năm ngón đều thuộc v ề bàn tay để nói lên sự c n thiầ ết phải thực hiện đại đoàn kết
Trang 117
Bốn là, phải có niềm tin vào nhân dân
Muốn đoàn kết trước hết phải hiểu dân, tin dân, dựa vào dân, giải quyết hài hòa mối quan h gi a các giai cệ ữ ấp, tôn giáo, tín ngưỡng, c n xóa b m i thành ki n, phầ ỏ ọ ế ải thật thà đoàn kết, đoàn kết ch t ch và r ng rãi Vì, dân là ch d a v ng ch c cặ ẽ ộ ỗ ự ữ ắ ủa Đảng,
là ngu n s c m nh vô tồ ứ ạ ận và vô địch c a khủ ối đại đoàn kết, quyết định th ng l i cách ắ ợmạng Nguyên t c này v a ti p nắ ừ ế ối truy n th ng c a dân tề ố ủ ộc “Nướ ấc l y dân làm gốc”,
“Chở thuyền là dân mà lật thuyền cũng là dân”, vừa là sự quán triệt sâu sắc nguyên lý cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin: “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”
5 Hình th c, nguyên t c t ứ ắ ổ chức c a khủ ối đại đoàn kết toàn dân tộc - M t tr n dân ặ ậ
chức trên, thực ch t ch là mấ ỉ ột – đó là tổ ức chính tr r ng rãi, t p hch ị ộ ậ ợp đông đảo các
Trang 128
giai c p, t ng l p, dân tấ ầ ớ ộc, tôn giáo, đảng phái… phấn đấu vì m t mộ ục tiêu chung là độc lập dân t c, thộ ống nh t t qu c, và h nh phúc cấ ổ ố ạ ủa nhân dân
5.2 Một số nguyên tắc cơ bản c a Mủ ặt trận dân tộc thống nh t ấ
Một là, phải được xây d ng trên n n t ng liên minh công - nông - ự ề ả trí và đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến lượ Đại đoàn kếc t toàn dân tộc c a Hủ ồ Chí Minh, từ đó mở rộng M t tr n, làm cho M t tr n thặ ậ ặ ậ ực sự quy t ụ được cả dân tộc Người ch rõ r ng, sỉ ằ ở dĩ phả ấi l y liên minh công nông làm n n tề ảng “vì họ là người trực tiếp sản xuấ ất t t cả mọi tài phú làm cho xã h i s ng Vì h đông hơn hết, mà ộ ố ọcũng bị áp bức bóc lột nặng nề hơn hết Vì chí khí cách mạng của họ chắc chắn, bền bỉ hơn của mọi tầng lớp khác” Người căn dặn, không nên chỉ nhấn mạnh vai trò c a công ủnông, mà còn ph i th y vai trò và s c n thi t ph i liên minh v i các giai c p khác, nhả ấ ự ầ ế ả ớ ấ ất
là với đội ngũ trí thức Bên cạnh đó, lợi ích của Đảng ph i g n li n v i l i ích toàn xã ả ắ ề ớ ợhội, toàn dân tộc Vai trò lãnh đạo của Đảng đố ới v i m t tr n th hi n khặ ậ ể ệ ở ả năng nắm bắt th c ti n, phát hi n ra quy lu t khách quan cự ễ ệ ậ ủa s vự ận động l ch sị ử để ạch đườ v ng lối và phương pháp cách mạng phù hợp, giúp Mặt trận hoàn thành nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc và gi i phóng giai c p, kả ấ ết hợp độc lập dân tộc v i ch ớ ủ nghĩa xã hội Hai là ph i xu t phát t mả ấ ừ ục tiêu vì nước, vì dân Theo Người, nếu nước độ ập c l
mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độ ập cũng chẳng có ý nghĩa gì Vc l ì vậy, đoàn kết phải lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân lao động làm m c tiêu phụ ấn đấu, đây là nguyên tắc bất di b t d ch, là ng n c ấ ị ọ ờ đoàn kết và m u s ẫ ốchung để quy t các t ng l p giai cụ ầ ớ ấp, đảng phái, dân t c và tôn giáo vào trong M t trộ ặ ận
Ba là, ph i hoả ạt động theo nguyên t c hiắ ệp thương dân chủ M i vọ ấn đề ủ c a Mặt trận đều phải được đem ra để tất cả thành viên bàn b c công khai, nhạ ằm đi đến nh t trí, ấloại tr m i sừ ọ ự áp đặt ho c dân ch hình th c Nhặ ủ ứ ững tư lợi chính đáng, phù ợ h p với công ích của đất nước, c a dân t c củ ộ ần được tôn tr ng, còn nh ng gì riêng bi t, không ọ ữ ệphù h p s dợ ẽ ần được gi i quy t b ng công ích c a dân tả ế ằ ủ ộc, b ng s nh n th c ngày càng ằ ự ậ ứđúng đắn hơn của mỗi người, mỗi b phận về mối quan hệ giộ ữa công ích và tư lợi Bốn là, phải đoàn kết lâu dài, ch t chặ ẽ, đoàn kết th t s , chân thành, thân ái giúp ậ ự
đỡ nhau cùng ti n b Trong M t tr n, vì bên c nh nhế ộ ặ ậ ạ ững điểm tương đồng còn có nh ng ữđiểm khác biệt, nên cần có sự bàn bạc đ đi đến nhất trí Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải ể