Lý thuyết về marketing, marketing trong truyền thông, marketing trong multimedia Lý thuyết về marketing: Marketing là tất cả các hoạt động để đưa sản phẩm hoặc dịch vụ từ nơi sản xuất đế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: Video hướng dẫn làm mứt dừaGiáo viên hướng dẫn: Dương Chí Thiện
Mã học phần: 7080209
Nhóm: 01
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương-2124010079
Nguyễn Quang Huy-2124010182
Trang 2Lời mở đầu
Ngày nay, Internet cũng như các giao thức khác như TCP/IP, NetBIOS, các mạng LAN đang trở thành các phương tiện để truyền bá dữ liệu multimedia Khả năng mô tả phong phú cũng như khả năng đồ họa của các web browser cùng với các tính năng đang được tiếp tục tăng cường như hoạt họa, âm thanh vàvideo khiến các web browser đang trở thành một phương tiện mới để mang lại các dữ liệu multimedia cho người dùng Sau đây là bài tiểu luận môn công nghệ
đa phương tiện của nhóm em bao gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu bài tập
Chương II: Cơ sở lý thuyết và công cụ Multimedia
Chương III: Sản phẩm và kết luận
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, chúng
em kính mong nhận được những lời góp ý của thầy để bài tiểu luận của chúng
em ngày càng hoàn thiện hơn
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
I Lý do, mục đích chọn bài tập
Nghĩ tới hương vị của Tết Nguyên Đán, mọi người sẽ nhớ đến một đặc trưng không thể thiếu ở mỗi gia đình đó chính là bánh mứt cổ truyền Nếu như “miếng trầu là đầu câu chuyện” thì mứt Tết được xem là món khai vị mỗikhi gia đình có khách đến thăm hỏi, chúc tụng trong dịp đầu năm mới Ở Nam
bộ có rất nhiều loại mứt, song mứt dừa là món phổ biến mà từ xưa đến nay được nhiều gia đình lựa chọn làm món mứt chính
Ngày nay, khi xã hội phát triển, trên thị trường có rất nhiều loại mứt vớimẫu mã sang trọng, bắt mắt phục vụ người tiêu dùng trong dịp tết nguyênđán, nhưng nhiều gia đình ở vùng nông thôn huyện Phú Tân vẫn giữ truyềnthống làm mứt ngày tết Mà mứt dừa là một đại diện Đón tết này lại nhớ tếtxưa với hoài niệm về quê hương xứ dừa Phú Tân đang dần trở lại trên đấtmặn
Làm mứt dừa đòi hỏi sự công phu, khéo léo từ khâu chọn nguyên liệu đếnviệc sơ chế, pha màu rồi canh lửa lúc sên mứt sao cho phù hợp để khi mứthoàn thành có hương vị đậm đà, dẻo, không bị sơ cứng Màu mứt thì tùy theo
sở thích của từng gia đình mà có cách pha trộn khác nhau Song, thôngthường mứt dừa được làm nhiều màu sau đó trộn lẫn vào nhau tạo nên nhữnggam màu sặc sỡ đặc trưng mang đậm nét truyền thống, với ý nghĩa cho sựquây quần, sum vầy hạnh phúc của cả gia đình và bạn bè trong năm mới
Trang 4Mỗi độ xuân về, người thân gia đình, bạn bè quây quần với nhau, cùngnhau thưởng thức những ly trà nóng, nhâm nhi từng sợi mứt dừa thơm lừng,béo ngọt, dai dai, tất cả đã tạo nên một không khí đoàn viên, ấm áp Đối vớingười dân Phú Tân, mứt dừa càng có ý nghĩa trong những ngày tết Một hoàiniệm đẹp về quê hương có những vườn dừa ngút ngàn Dù đi đâu, người dânPhú Tân vẫn nhớ đến hương vị ngọt ngào của mứt dừa quê mình.
Mà em từng làm mứt dừa đi bán lấy tiền mua quần áo, sách vở ủng hộ chocác trẻ em vùng cao, em ăn thử thấy rất là ngon và sản phẩm để được lâu dàinên nhóm em quyết định làm một video hướng dẫn làm mứt dừa
II GIỚI THIỆU NGHIỆP VỤ CỦA BÀI TẬP
Mô tả công việc: Quay, dựng một video hướng dẫn cơ bản về cách làm mứt
dừa Sử dụng phần mềm chỉnh sửa video ( Capcut, Photoshop, ) để làm ramột video hoàn chỉnh
Phương thức làm việc: Tự quay và chụp ảnh các bước làm mứt dừa, thành
phẩm Chỉnh sửa và cắt ghép những video và hình ảnh có được bằng các appchỉnh sửa video để làm ra sản phẩm cuối cùng là Video hướng dẫn làm mứtdừa
Kết quả: Video hướng dẫn làm mứt dừa hoàn chỉnh với thời lượng 3,5 phút.
Trang 5- Lời mở đầu : “ Mứt dừa không những thơm ngon, ngọt bùi mà
còn mang ý nghĩa quây quần, sum vầy hạnh phúc cho cả gia đình, bạn bè trong năm mới Mứt dừa được nhiều gia đình lựa chọn trong khay mứt Tết, các bà nội trợ chỉ cần bỏ chút thời gian là có thể tự tay làm mứt dừa vừa thơm ngọt, vừa đảm bảo vệ sinh cho cả gia đình
Còn gì vui hơn và đầm ấm hơn khi gia đình, bạn bè quây quần bên khay mứt dừa, nhâm nhi ly trà nóng và trao cho nhau những lời chúc tốt đẹp đầu năm.”
- Hình ảnh mứt dừa thành phẩm giới thiệu về sản phẩm kèm theo âm nhạc nhẹ nhàng
- Quay một đoạn đi mua nguyên liệu làm mứt dừa (mua dừa nhờ nạo sẵn,mua đường, các nguyên liệu phụ, v.v )
b) Nội dung
- Chi tiết các nguyên liệu:
+ 1 quả dừa đã nạo sẵn
+ 500g đường trắng
Trang 6+ 1 trái chanh
+ 50ml sữa tươi không đường ( nếu có )
+ 2 ống vani ( nếu có )
- Video các bước làm mứt dừa:
Bước 1: Chuẩn bị một thau nước nhỏ vắt 1 quả chanh vào và cho phần cùi dừa đã nạo vào ngâm khoảng 30 phút
Bước 2 : Rửa dừa vài lần đến khi nước trong, cầm sợi dừa không còn trơn nhớt thì đổ ra rổ để ráo
Bước 3: Nấu một nồi nước sôi và cho dừa vào chần chừng 5-10 cho dầu dừa rút ra bớt rồi vớt ra ngâm nước lạnh thêm 1 giờ Sau đấy tiếp tục rửa dừa thêmvài lần đến khi nước trong thì vớt ra để ráo
Bước 4: Cho dừa vào 1 thau to kèm với 500g đường rồi đảo đều lên, trong khoảng thời gian 5 đến 6 tiếng cho đến khi tan hết đường Trong quá trình ướp dừa, cứ mỗi 30 phút thì bạn nên đảo nhẹ dừa để đường ngấm đều
Bước 5: Cho đường và nước đường vào chảo và sên ở độ lửa vừa cho đến khinước đường sôi thì hạ lửa xuống, tiếp tục đảo đều tay Khi thấy nước đường bắt đầu cạn, nếu có sữa tươi không đường thì đổ 50ml sữa tươi vào đảo cùng
Bước 6: Tiếp tục sên cho đến khi đường cạn, bắt đầu cô đặc lại thì tắt bếp Bạn có thể thêm vani (nếu có) và đảo cho đến khi kết tinh đường, sợi dừa khôhẳn
Trang 7Bước 7: Để đến khi dừa nguội hẳn, ta đeo bao tay hoặc dùng đũa khô cho dừavào túi zip để bán, cho tặng hoặc để ăn dần Như vậy dừa sẽ để được lâu hơn
mà không cần chất bảo quản thực phẩm
c) Kết thúc
Lời kết : “ Video đến là kết thúc cảm ơn các bạn đã xem và ủng hộ mình !”
Show các hình ảnh của thành phẩm lên kèm theo âm nhạc
CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ
1 Lý thuyết về marketing, marketing trong truyền thông, marketing trong multimedia
Lý thuyết về marketing:
Marketing là tất cả các hoạt động để đưa sản phẩm hoặc dịch vụ từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng, trong đó bao gồm nhiều hoạt động khác
nhau, từ việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ, quảng bá, phân phối sản phẩm, nhằm vừa đáp ứng được nhu cầu, thu hút và giữ chân khách hàng, vừa đạt được các
mục tiêu trong kinh doanh Mục tiêu của Marketing nhằm tạo ra giá trị cho khách hàng và đáp ứng nhu cầu của họ thông qua các sản phẩm
Trang 8dịch vụ của doanh nghiệp.
Theo Philip Kotler - Cha đẻ ngành Marketing hiện đại, ông định nghĩa về
Marketing như sau: “Marketing là nghệ thuật tạo ra giá trị, truyền thông
và phân phối những giá trị đó nhằm thỏa mãn vấn đề của khách hàng mục tiêu đề đem lại lợi nhuận tối ưu của doanh nghiệp.”
Marketing có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển doanh nghiệp.
Các hoạt động Marketing giúp doanh nghiệp tiếp cận và tương tác với khách hàng, tạo ra giá trị cho khách hàng và xây dựng thương hiệu mạnh mẽ. Yếu tố cốt lõi của Marketing chính là sự thấu hiểu những
quan tâm và mong muốn của khách hàng để thuyết phục khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ Là cơ sở để phát triển lâu dài trong tương lai.
Để thành công lâu dài, doanh nghiệp phải không ngừng tìm hiểu nhu cầu mong muốn của khách hàng Từ đó gia tăng giá trị thông qua những cách tiếp cận khác nhau với chủ đề mà khách hàng quan tâm.
Vai trò:
Là phương thức hiệu quả để thu hút khách hàng: Thu hút khách hàng
qua thị trường mục tiêu là mục đích rất quan trọng đối với doanh nghiệp Thu hút khách hàng khác với việc chào hàng Đó là việc cung
Trang 9cấp cho khách hàng các thông tin liên quan đến sản phẩm mới và doanhnghiệp
Marketing giúp xây dựng mối quan hệ giữa khách hàng với doanh nghiệp
Xây dựng mối quan hệ công chúng bằng việc nghiên cứu tâm lý và hành vi khách hàng, Marketing hiện đại giúp các doanh nghiệp uy tín
có thể thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng Để từ đó tạo mối quan hệ và được lòng tin của họ.
Sau đó bộ phận sản xuất sẽ đảm bảo cung cấp sản phẩm theo đúng thời
gian đã cam kết Điều này làm khách hàng trở nên trung thành với thương hiệu.
Những khách hàng trung thành sẽ có niềm tin để sẵn sàng mua nhiều sản phẩm hơn từ doanh nghiệp để từ đó trở thành khách hàng thân thiết và lâu dài Hay nói chính xác người ta không mua sản phẩm mà mua những lợi ích mà sản phẩm đó đem lại.
Sự tin tưởng và thấu hiểu giữa khách hàng với các doanh nghiệp sẽ tạo nên nhiều doanh số, lợi ích hơn cho doanh nghiệp
Marketing giúp gia tăng doanh số bán hàng
Marketing sử dụng nhiều cách khác nhau để quảng bá và phân phối, cũngnhư vận chuyển sản phẩm hay dịch vụ, ví dụ như chiến lược giảm giá,khuyến mãi ưu đãi…
Trang 10Một khi sản phẩm mới đã được quảng cáo, sẽ có nhiều cơ hội để bán hànghơn Khách hàng có thể sẽ muốn dùng thử tính năng mới của sản phẩm hoặc dịch vụ
Khi khách hàng hài lòng về sản phẩm mới hoặc dịch vụ của bạn, họ có thểsẽ trở thành đại sứ thương hiệu cho doanh nghiệp Họ sẽ giới thiệu chonhiều người tiêu dùng biết và doanh số của doanh nghiệp sẽ bắt đầu tăng lên.
Marketing giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ với khách hàng hiện tại
Marketing giúp đưa ra nhiều sự lựa chọn về doanh thu
Trong giai đoạn mới thành lập, doanh nghiệp thường có rất ít sự lựa chọn vì chưa có nhiều tiền.
Các chiến lược Marketing sẽ giúp doanh nghiệp có được nhiều khách hàng và nhiều cơ hội kiếm thêm thu nhập Nhờ đó mà doanh nghiệp sẽ
có nhiều sự lựa chọn hơn.
Việc có nhiều sự lựa chọn giúp doanh nghiệp có nhiều can đảm hơn để thâm nhập thị trường mới.
Khi đó doanh nghiệp sẽ có thể tự do để bỏ qua những khách hàng đòi hỏi quá nhiều ở doanh nghiệp hay những khách hàng chỉ đang trả tiền
mà không phù hợp với doanh nghiệp.
Các hình thức marketing phổ biến: Marketing hiện đại bao gồm nhiều hình thức, phục vụ những nhu cầu khách hàng đa dạng và khác nhau
Trang 11Trong đó có thể chia ra 13 loại Marketing chính như bên dưới: Marketing hỗn hợp ( marketing mix) Marketing hỗn hợp (hay còn gọi
là Marketing Mix) là sự kết hợp các yếu tố Marketing cơ bản như sản phẩm, giá cả, chính sách phân phối và chương trình xúc tiến để tạo ra một chiến lược Marketing hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Sự phát triển và phức tạp của công nghệ hiện đại đã dẫn đến sự xuất hiện của các sản phẩm dịch vụ kèm theo các sản phẩm vật lý Vì vậy,
mô hình này đã được phát triển thành mô hình 7Ps, bao gồm ba yếu tố
bổ sung là People (con người), Process (Quá trình), và Physical evidence (Bằng chứng hữu hình) vào Marketing Mix Với mục đích để chỉ ra tầm quan trọng của nhân viên, khách hàng và các đối tác kinh doanh trong việc thực hiện chiến lược Marketing.
Marketing Mix là một công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp xác định chiến lược Marketing hiệu quả, đồng thời điều chỉnh và tối ưu hóa các yếu tố Marketing để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, từ đó đạt được mục tiêu kinh doanh
4P trong Marketing:
4P Marketing là một khái niệm quan trọng để mô tả bốn yếu tố cơ bản của chiến lược Marketing, bao gồm Product (sản phẩm), Price (giá cả), Promotion (quảng cáo, xúc tiến) và Place (kênh phân phối).
1 Product – Sản phẩm
Trang 12Sản phẩm ở đây có thể là hàng hóa hoặc dịch vụ Các Marketer trong doanh nghiệp phải xác định được dòng sản phẩm chủ lực nhằm tập trung đầu tư, xây dựng chiến lược sản phẩm, đồng thời trả lời được câu hỏi:
• Tên của sản phẩm/ dịch vụ đó đã đúng ý nghĩa và thu hút chưa?
• Có nên mở rộng dòng sản phẩm/ dịch vụ này không?
• Phản hồi của khách hàng về sản phẩm/ dịch vụ như thế nào?
• Quy trình tạo ra sản phẩm mới có đang được tối ưu không?
• Sản phẩm/ dịch vụ có gì nổi bật để tăng lợi thế cạnh tranh?
2 Pricing – Định giá
Đây là yếu tố liên quan đến giá thành của sản phẩm, cần xác định chiến lược giá sao cho phù hợp Các yếu tố tác động đến giá bao gồm chi phí sản xuất, chi phí marketing, và mức giá cạnh tranh.
Khi định giá sản phẩm, các Marketer cần phải trả lời được:
• Các chi phí đã bỏ ra gồm những gì? Bao nhiêu?
• Khi nào thì nên áp dụng chính sách giảm giá?
• Giá bán này có lợi thế cạnh tranh gì không?
3 Promotion – Quảng bá/ xúc tiến
Trước khi quyết định mua sản phẩm, khách hàng cần phải biết đến sự tồn tại của nó Vì vậy, một chiến dịch Marketing hiệu quả không thể thiếu hoạt động quảng bá hay chiến lược xúc tiến thương mại Qua đó, khách hàng sẽ được tiếp cận với thông tin sản phẩm, đồng thời tạo
Trang 13niềm tin vào thương hiệu.
Ngoài việc tăng doanh số bán hàng, hoạt động quảng bá còn giúp cải thiện hình ảnh và định vị của thương hiệu trong tâm trí khách hàng Do
đó, quảng bá sản phẩm là một yếu tố không thể thiếu trong chiến lược Marketing của doanh nghiệp.
4 Place – Kênh phân phối
Hệ thống phân phối đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng hiệu quả bán hàng của doanh nghiệp Một hệ thống phân phối tốt sẽ giúp sản phẩm được đưa đến đúng đối tượng khách hàng, đúng thời điểm và địa điểm thuận lợi Từ đó giúp tăng doanh số bán hàng, củng cố vị thế thương hiệu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, hiệu quả Hiện nay có rất nhiều loại chiến lược phân phối, trong đó phổ biến nhất phải kể đến:
• Chiến lược phân phối rộng khắp (intensive)
• Chiến lược phân phối chọn lọc (selective)
• Chiến lược phân phối độc quyền (exclusive)
• Nhượng quyền (franchising).
7.2 - 4C trong Marketing
Trang 144C là thuật ngữ được nâng cấp thay thế cho mô hình Marketing 4P, 4C đặc biệt tập trung vào khách hàng thay vì hướng vào doanh nghiệp như 4P, 4C bao gồm:
1 Customer Solutions Giải pháp giải quyết đúng nhu cầu của khách:
4 Communication: Giao tiếp, tức là có sự tương tác 2 chiều với khách hàng, doanh nghiệp phải nhanh chóng giải quyết những vấn đề, thắc mắc, tạo ra mối quan hệ tốt đẹp và nuôi dưỡng lâu dài.
7.3 - 7P Marketing
Trang 157P Marketing được phát triển từ 4P Marketing, do sự phát triển mạnh mẽ của
kỹ thuật số cũng như thị trường, khách hàng Đây là một thuật ngữ đề cập
14 đến 7 yếu tố quan trọng cần thiết để xây dựng một chiến lược Marketing hiệu quả, bao gồm:
1 Product Sản phẩm/ dịch vụ:
2 Price: Giá cả
3 Place Kênh phân phối:
4 Promotion (Xúc tiến): Các hoạt động quảng cáo và tiếp thị để giới thiệu sản phẩm/ dịch vụ cho khách hàng.
5 People (Con người): Thị trường mục tiêu và những người liên quan đến doanh nghiệp
Trang 166 Process (Quy trình): Đây là quy trình hoạt động của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai sản phẩm/ dịch vụ
7 Physical evidence (Bằng chứng hữu hình): Đây là các yếu tố vật chất như bao bì, nhãn hiệu, logo, tài liệu, trang web và các tài sản khác liên quan đến sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp.
Marketing trong truyền thông:
Truyền thông marketing là quá trình sử dụng các kênh và công cụ truyền
thông để quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp đến khách hàng tiềm năng Mục đích của truyền thông marketing là tạo ra nhận thức và thúc đẩy sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp Một chiến dịch truyền thông marketing hiệu quả cần phải có mục tiêu
cụ thể, đối tượng khách hàng được xác định rõ ràng và các hoạt động truyền thông được lên kế hoạch và triển khai một cách hợp lý Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ, truyền thông marketing cũng đang trải qua nhiều thay đổi Doanh nghiệp đang chuyển dịch sang sử dụng các công cụ truyền thông
số để tiếp cận khách hàng một cách hiệu quả hơn và tiết kiệm chi phí.
Có 2 loại chính để doanh nghiệp tiếp cận khách hàng trong việc truyền thông:
• Truyền thông phi cá thể: phương thức truyền thông không định hướng trực tiếp đến từng cá nhân khách hàng, ví dụ như quảng cáo, vật dụng trưng bày tại điểm bán hàng,
• Truyền thông cá thể: là phương thức tập trung vào việc gặp mặt trực tiếp