1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận nhóm môn học giới thiệu ngành tài chính Đại suy thoái 1929 1933

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại Suy Thoái 1929 - 1933
Tác giả Nguyen Thi Mai Huong, Le Thi Quy Ngoc, Ngo Thi Huong Thao, Nguyen Mai Thy, Tran Thu Uyen, Phan Thi Nhu
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Quốc Khiêm
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giới Thiệu Ngành Tài Chính
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Và một số hậu quả nghiêm trọng khác như là: số người thất nghiệp ngày cảng gia tăng khá nhanh, tiền lương bị giảm xuống đáng kế, là tầng lớp chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trong cuộc k

Trang 1

NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH

BAI TIEU LUAN NHOM Môn học: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH

ĐẠI SUY THOÁI 1929 - 1933

Giảng viên hướng dẫn: Th§ HUỲNH QUÓC KHIÊM

Sinh viên thực hiện:

NGUYEN THI MAI HUONG

LE THI QUY NGOC NGO THI HUONG THAO NGUYEN MAI THY

TRAN THU UYEN

PHAN THỊ NHƯ Ý

Lớp: FIN313_221_ D04 - Nhóm: 13

Trang 2

TP HO CHI MINH — NAM 2022

LOI CAM DOAN

Chúng em là :

NGUYEN THI MAI HUONG - MSSV : 030137210227

LÊ THỊ QUÝ NGỌC - MSSV : 030137210331 NGÔ THỊ HƯƠNG THẢO - MSSV :

NGUYEN MAI THY - MSSV : 030137210533 TRAN THU UYEN - MSSV : 0301372101616 PHAN THỊ NHƯ Ý - MSSV :

Cam đoan bải tiêu luận nhóm: Đại suy thoái 1929 - 1933 Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUÓC KHIÊM

Bài tiểu luận này là sản phẩm của riêng chúng em, các kết quả phân tích có tính chất độc lập riêng, không sao chép bắt kỳ tài liệu nảo và chưa được công bố toàn bộ nội dung này ở bất kỳ đâu; các sô liệu, các nguồn trích dân trong bài tiêu luận được

chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch

em

Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của chúng

TP Hồ Chi Minh,ngày tháng năm _

(Ký, ghỉ rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYEN THI MAI HƯƠNG NGUYEN MAI THY

(Ký, ghỉ rõ họ tên) (Ky, shi rõ họ tên)

Trang 3

BANG PHAN CONG CONG VIEC

x aa ar Mức độ ¬

STT Thành viên Công việc ` Ghi chú

hoàn thành

1 Nguyễn Thi Mai | Lam nội dưng (hậu quả, giải 100%

Hương pháp) và tông hợp toàn bài °

Làm nội dung (nguyên nhân,

2 Lê Thị Quý Ngọc |_ điển biến) và phân tài liệu 100%

tham khảo

3 Ngô Thị Hương Giới thiệu về vấn de va kiém 100%

Thao lôi chỉnh tả

Làm nội dung (đôi nét về

4 Nguyễn Mai Thy vấn đề, khởi đầu) va phan 100%

mục lục

\ ˆ Nhận xét chung, chỉnh sửa

5 Trân Thu Uyên ¬ 100%

hình thức và đem ïn ra

6 Phan Thị Như Ý Lam slide thuyết trình 100%

= Người phân công và đánh giá: Nguyễn Thị Mai Hương (nhóm trưởng)

"_ Xác nhận của các thành viên:

(Ký, ghỉ rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYEN THI MAI HƯƠNG NGUYEN MAI THY

(Ký, ghỉ rõ họ tên) (Ky, shi rõ họ tên)

Trang 4

MUC LUC

LOI CAM DOAN 2 BANG PHAN CONG CONG VIEC 3 MUC LUC 4 CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU VẺ ĐẠI SUY THOÁI 1929 — 1933 5 CHƯƠNG 2: NOI DUNG CHINH VE DAI SUY THOÁI 1929 — 1933 8 2.1 ĐÔI NÉT VÀ KHỞI ĐẦU VỀ ĐẠI SUY THOÁI 1929 — 1933: 8 2.2 NGUYEN NHAN VA DIEN BIEN CUA CUOC DAI SUY THOAT 1929 — 1933: 9

2.2.1 NGUYÊN NHÂN: 2Q Q20 Q02 TH HT 1n 1 11111111 0551011101111 11622 c6 9 2.2.2 DIỄN BIỂN: Q.0 Q02 n n1 HT HT nề HT 1111111101111 1111111111111 55 1xx ca 10

2.3 HẬU QUÁ VẢ GIẢI PHÁP CUỘC ĐẠI SUY THOÁI 1929 — 1933: 11

2.3.1 HẬU QUÁ: Q5 Q2 Q0 2211112210 1111511111111 2110111 11 251 112111561112 16051162 11

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG CỦA NHÓM VẺ ĐẠI SUY THOÁI 1929 —

1933 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2-2 se cccsecseeersersese 17

Trang 5

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐẠI SUY THOÁI 1929 — 1933

- Trong nền kinh tế xã hội nói chung và nền kinh tế tư bản nói riêng, thì nền kinh tế

không phải lúc nảo cũng phát triển một cách nhanh chóng và suôn sẻ Với sự cạnh

tranh tàn khốc giữa các ngành đã làm cho xã hội mất đi sự cân bằng Hiện tượng tý lệ oiữa các ngành chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên, tạm thời khi mà có sự chuyền đổi từ

ngành nảy sang ngành khác Còn hiện tượng thường xuyên đối với tái sản xuất tư bản

chủ nghĩa là mất tý lệ Ở xã hội tư ban thoi bay giờ, rất nhiều hiện tượng mắt tý lệ như:

sản phâm ứ đọng không bán chạy hay hàng hóa khan hiếm; xí nghiệp thiểu nguyên

liệu dẫn đến phải đóng cửa, ở phương diện khác vì sản xuất quá nhiều mà xí nghiệp phải phá san, đã dé lại những hậu quả rất lớn và vô cùng nghiêm trọng Nó đã phá hủy lực lượng sản xuất và làm rỗi loạn lĩnh vực lưu thông Một vấp ngã khá lớn làm cho toàn bộ sản xuất tư bản chủ nghĩa lại bỗng nhiên dừng lại: hiệu buôn phá sản, ngân hàng vỡ nợ, nhà máy đóng cửa, sản xuất thụt lùi sản xuất hàng hoá quá thừa, hiện tượng đỗ vỡ này gọi là khủng hoảng kinh tế hay nói cách khác đó chính là “Đại suy

thoái” vào năm 1929-1933

- Vấn đề “Đại suy thoái” là một trong những thách thức khá lớn đối với tất cả các quốc gia Đại khủng hoảng (The Great Depression), là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn

câu diễn ra hầu hết trong những năm 1930, bắt đầu ở Hoa Kỳ Thời gian diễn ra cuộc

Đại khủng hoảng khác nhau trên khắp thế giới; ở hầu hết các quốc gia, nó bắt đầu vào

năm 1929 và kéo dài cho đến cuối những năm 1930 Đây là đợt suy thoái dài nhất, sâu

nhất và lan rộng nhất trong thế ký 20 Đại khủng hoảng thường được sử dụng như một

ví dụ về mức độ suy giảm của nên kinh tế toàn cầu Đại khủng hoảng đã có những tác động tàn khốc ở cả các nước giàu và nghèo Thu nhập cá nhân, doanh thu thuế, lợi nhuận và giá cả đều giảm, trong khi thương mại quốc tế giảm hơn 50% Các thành phố

5

Trang 6

trên khắp thế giới bị ảnh hưởng nặng nẻ, đặc biệt là những thành phố phụ thuộc vào

ngành công nghiệp nặng Việc xây dựng hầu như bị dừng lại ở nhiều quốc gia Các

cộng đồng nông dân và các khu vực nông thôn bị thiệt hại do giá cây trồng giảm khoảng 60% Trước nhu cầu giảm mạnh với ít nguồn việc làm thay thế, các khu vực phụ thuộc vào các ngành công nghiệp chính như khai thác và khai thác gỗ bị ảnh hưởng nặng nẻ nhất Và một số hậu quả nghiêm trọng khác như là: số người thất nghiệp ngày cảng gia tăng khá nhanh, tiền lương bị giảm xuống đáng kế, là tầng lớp chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trong cuộc khủng hoảng, vì vậy công nhân và nhân dân lao động ở nhiều quốc gia da noi day để đấu tranh từ đó các cuộc đấu tranh của người dân nỗ ra ngảy cảng nhiều

- Nguyên nhân chủ yếu đưa đến cuộc khủng hoảng là bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng hóa với số lượng vô cùng lớn để đem lại lợi nhuận khổng lồ, từ đó phát sinh ra van dé là cung vượt quá cầu, người dân không tiêu thụ hết dẫn đến tình trạng hàng hóa bị tồn đọng nặng nề Chính vì vậy, đây được xem là cuộc

khủng hoảng thừa, trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919 — 1924 được xem là cuộc

khủng hoảng thiếu

- Và đối với Việt Nam, có thể nhận thấy giai đoạn 1929 — 1933 các nước chủ nghĩa

tư bản nói chung và Pháp nói riêng thì đều chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng, trong thời gian này Việt Nam đang là thuộc địa của Pháp, do vậy cùng không

thé thoát khỏi những ảnh hướng từ cuộc khủng hoảng, nước nhà gặp khủng hoảng vì

vậy mà Pháp đây mạnh việc bóc lột ở các nước thuộc địa của mình Tại thời điểm đó nước ta gặp khá nhiều khó khăn như: ngành công nghiệp rơi vào thiếu vốn dẫn đến bị đình trệ; đời sống của đại bộ phận nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh khó khăn khốn cùng; công nhân thất nghiệp ngày càng đông; nông dân thì bị bần cùng hóa, phá sản trên quy mô lớn; tiểu tư sản lâm vào cảnh điêu đứng: nhà buôn nhỏ đóng cửa, viên chức bị sa thải, học sinh, sinh viên ra trường bị thất nghiệp; một bộ phận lớn tư sản dân tộc lâm vào cảnh khó khăn do không thể buôn bán và sản xuất Không những thế, thực dân Pháp còn tăng sưu thuế lên gấp 2, 3 lần cùng với việc đấy mạnh các chính sách khủng bố trắng nhằm dập tắt phong trào cách mạng Việt Nam Có thể thấy cuộc sông của người dân Việt Nam khốn khổ đến tột cùng

- Đến nay, mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã qua đi nhưng di chứng

để lại rất lớn Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu về khủng hoảng, về

6

Trang 7

tác động sâu rộng cũng như những bài học kinh nghiém quy g14 ma n6é mang lai, nhóm

chúng em quyết định chọn đề tài “Đại suy thoái 1929-1933” Đề tài đi sâu vào một số

khái niệm cơ bản về khủng hoảng kinh tế, đôi nét về cuộc suy thoái, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, giải pháp, cũng như tác động của cuộc đại sauy thoái đến Việt Nam, các nước trong khu vực và trên thế giới Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng Ngoài ra với bài làm này, chúng em hy vọng rằng sẽ giúp các bạn trong lớp một phần nào đó sẽ hiểu rõ hơn về vấn đề đại suy thoái 1929-1933 và từ đó có thê rút ra được nhưng kinh nghiệm, những biện pháp khắc phục dé tinh trạng như trên sẽ không bao g1ờ có cơ hội xảy ra lần nào nữa; bên cạnh đó các bạn sẽ có những ý tưởng để giúp nước ta ngày càng phát triển hơn trong thời kỳ hội nhập Với lượng kiến thức còn hạn hẹp thì bài làm của chúng em không thể tránh khỏi những vẫn để sai xót mong thày có thể coi bài và bố xung những øì thiếu xót để

giúp bài chúng em hoàn thiện hơn

Trang 8

Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH VỀ ĐẠI SUY THOÁI 1929 — 1933

2.1 ĐÔI NÉT VÀ KHỞI ĐẦU VỀ ĐẠI SUY THOÁI 1929 — 1933:

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là một cuộc đại suy thoái kinh tế bùng nỗ ở Mỹ

rồi nhanh chóng lan sang các quốc gia khác, gây ra một tác động vô cùng tiêu cực đến nền kinh tế thế giới Đây được xem là cuộc đại suy thoái “khủng hoảng thừa” lớn nhất

kể từ sau chiến tranh thé giới thử L, đánh dấu sự suy sụp kinh tế tồi tệ nhất trong lịch

sử hiện đại Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ chính sách cung tiền mở rộng nhằm mục đích vận hành nền kinh tế của Mỹ theo hướng trở thành nhà băng của thế giới đã tác động mạnh mẽ đến đến kinh tế toàn cầu ở mọi khía cạnh, đặc biệt là các nước phụ thuộc nhiều vào công nghiệp Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ các nước tư bản với việc chạy đua sản xuất hàng loạt sản phẩm và hàng hoá số lượng lớn, mong đạt được

lợi nhuận không lỗ Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa é san pham va

hàng hoá tràn lan, tạo nên sự mất cân bằng giữa cung và cầu, tiền mất giá, tài chính đi xuống trầm trọng Đồng thời, làm các quan hệ giữa các quốc gia xấu đi, nhiều xích mích và tranh chấp quyền lợi xảy ra

- Về bản chất, cuộc khủng hoảng này xảy ra bởi các nước tư bản đuôi theo lợi nhuận, vì thế sản xuất sản phâm và hàng hoá một cách ö ạt Tuy nhiên, sức mua của người dân lại giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ Đây được xem là cuộc rủi ro

khủng hoảng thừa, trải ngược với cuộc khủng hoảng tải chính năm 1919 - 1924, được

xem là cuộc khủng hoảng thiếu

- Do sản xuất của chủ nghĩa tư bản (CNTB) tăng lên quá nhanh trong giai đoạn ổn định, nhưng nhu cầu và sức mua của người dân lại không tăng tương ứng, khiến hàng hoa é thừa và dẫn tới suy thoái trong sản xuất

8

Trang 9

+ Cụ thê, khả năng sản xuất vượt quá khả năng tiêu thụ thực tế, một phần lớn thu nhập quốc dân thuộc về một số ít người Lợi nhuận của công ty tăng, trong khi người lao động không được nhận phần xứng đáng, không có khả năng mua được hàng hóa do chính họ sản xuất

Người dân xếp hàng chờ trợ cấp Ảnh: 1P

+ Một lý do khác nữa là, chính sách thuế và những món nợ của các chính phủ làm cho hàng hóa không thể bán ra nước ngoài

+ Việc cấp tín dụng quá đễ dàng, nhất là ở Mỹ, cũng tạo ra sự lạm dụng Người ta mua chứng khoán chủ yếu để đầu cơ, bán lại kiếm lời một thời gian ngan sau

đó Hậu quả là chính phủ và tư nhân đều rơi vào tinh trang ng nan

+ Ngoài ra, quá trình cơ p1ới hóa được đây mạnh đã làm siảm nhụ cầu về thợ không lành nghề và đây họ vào con đường thất nghiệp Thất nghiệp gia tăng thì sức mua giảm Chính phủ không có chính sách đúng đắn để thủ tiêu nạn thất nghiệp, không thé giảm được nạn nghèo đói

2.2 NGUYEN NHAN VA DIEN BIEN CUA CUOC DAI SUY THOAT 1929 —

1933:

2.2.1 Nguyên nhân:

- Nouyên nhân chủ yêu đưa đên cuộc khủng hoảng là do sản xuất của chủ nghĩa tư bản tăng lên quá nhanh trong giai đoạn ôn định nhưng nhu cầu và sức mua của người dân lại không tăng tương ứng, khiến hàng hóa é thừa dẫn tới suy thoái trong sản xuất

9

Trang 10

Cu thé, kha nang san xuất vượt quá khả năng tiêu thụ thực tế, một phần lớn thu nhập quốc dân lại chỉ thuộc về một số ít người Lợi nhuận của công ty tăng, trong khi người lao động không được nhận phần xứng đáng, không có khả năng mua hàng hóa do chính họ sản xuất

- Lý do thứ hai, chính sách thuế và những món nợ của các chính phủ làm cho hàng hoá không thể bán ra nước ngoàải Việc cấp tín dụng quá dễ dàng cũng tạo ra sự lạm dụng Người ta mua chứng khoán chủ yếu để đầu cơ, bán lại kiếm lời trong thời gian noắn sau đó Hậu quả là chính phủ và tư nhân đều roi vao tinh trang ng nan Ngoai ra,

quá trình cơ giới hóa được đây mạnh làm giảm nhu cầu về thợ không lành nghề khiến

cho tình trạng thất nghiệp gia tăng mạnh mẽ Thất nghiệp gia tăng trong khi sức mua

giảm, chính phủ không có chính sách đúng đắn để khắc phục nạn thất nghiệp nên không thé giảm được nạn nghèo đói

2.2.2 Diễn biểm

- Đại suy thoái bắt nguồn từ mỹ:

+ Vào tháng 09/1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu bùng nỗ bắt nguồn từ nước Mỹ (đây là nước tư bản phát triển nhất thời điểm đấy) Do vậy, đây cũng là khủng hoảng lớn nhất thời điểm đó với sức tàn phá nặng nề khiến cho kinh tế nước Mỹ kiệt quệ, công nhân thất nghiệp, các cơ sở sản xuất phải đóng cửa Lạm phát cao người

dân khốn khổ, nghèo đói

+ Nước Mỹ chạy đua Š ạt sản xuất các mặt hàng nhưng khó tiêu thụ, é hang tran lan San luong céng nghiép bi giảm sút 50% vì trì trệ với gang thép giảm 759%, ôtô

giảm 90% Hàng loại xí nghiệp lớn phá sản, nông dân thất thu nghèo khô

+ Giá cô phiếu hạ xuống mức chưa từng có ở thị trường chứng khoán New York trong “ngày Thứ Năm đen tôi” (24/10/1929), ngày 29/10/1929, giá một cô phiếu được

coi là bảo đảm nhất đã sụt 80% so với tháng 9 Các cô đông đã mắt 15 tỷ USD, giá trị

các loại chứng khoán giảm 40 tỷ USD, hàng triệu người bị mắt sạch số tiền mà họ tích gop cả đời

+ Tiếp đó, các nhà máy liên tiếp đóng cửa, hàng nghìn ngân hàng theo nhau phá

san, hang triệu người thất nghiệp không còn phương kế sinh sống, hàng nghìn người

mắt nhà cửa vì không trả được tiên cầm cố, nhà nước không thu được thuế, công chức không được trả lương

10

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:47