MO DAU Tâm lí học lứa tuổi tiêu học là một ngành Tâm lí học nghiên cứu những đặc điểm tâm lí, các quy luật, các điều kiện, động lực phát triển tâm lí ở lửa tuổi tiêu học, những biến đổi
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM -DHDN
Khoa Gido Duc Tiéu Hoc
BAI TIEU LUAN KIEM TRA CUOI KY
HOC PHAN TAM LY HOC SU PHAM TIEU HOC
Sinh vién
Ngày sinh
Lớp
Mã sinh viên :
Giảng viên
> Luong Thi Thuy Linh
: 20/09/2005
: 23STH4
3220123177 : TS.GVC Lé My Dung
Trang 2
MUC LUC
Trang 3Cau 1(7 điểm): Anh/ Chi phân tích đặc điểm tâm lý của 01 học sinh tiêu học cụ
thê, từ đĩ đề xuất biện pháp dạy học và giáo dục nhằm giúp học sinh khắc phục
khĩ khăn và phát triển tâm Ïý 2 ST T221 11211 T1 11 1E t2 tre rườg
1 Một số thơng tin cá nhân của học sỉnh - 2-2 2S E1 2x EEcEtEErrrtxrtrrrrre
2 Đặc điểm tâm lý của học sỉnh 2c tt E512 t2 x12 2 2E crrrrrre
2.1 Đặc điểm về nhận thúc c tt SE t1 1 tt Hung
VY 90,1 n.8,,/.1 ›3 0n nề ee
3 Nhận xét chung về đặc điểm tâm lý của học sinh co sec:
3.1 iu đIỂN à S cọ TH HH HH re
E7 ng ẽaậ
4 Kết luận sư phạm 2-22 SE ề 1271211711211 11 1x tt ra grerye N2 72.0076 1n6nố.ố eenẢ.ãg a 4.2 Biện pháp giáO đỈỤC ào ch nh HH KH TH HH HH Hà Câu 2 (3 điểm): Anh/ Chị hãy xây dựng kế hoạch rèn luyện phát triển phâm chất
và năng lực của người giáo viên tương ÌaI c c2 1222122222211 11tr
Trang 4LOI CAM ON
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Lê Mỹ Dung đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Tâm lý học sư phạm tiêu học của cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bồ ích, tính thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thê vững bước sau này
Bộ môn Tâm lý học sư phạm tiểu học là môn học thú vị, vô cùng bồ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã có gắng hết sức nhưng chắc chăn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý đề bài tiểu
luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chan thanh cam on!
Trang 5MO DAU
Tâm lí học lứa tuổi tiêu học là một ngành Tâm lí học nghiên cứu những đặc điểm tâm lí,
các quy luật, các điều kiện, động lực phát triển tâm lí ở lửa tuổi tiêu học, những biến đổi của các quá trình tâm lí, các phâm chất tâm lí trong sự hình thành, phát triển nhân cách trẻ em tuôi tiêu học
Trang 6phát triển trong từng giai đoạn lứa tuổi và trong suốt cuộc đời, những quy luật hình thành
và biểu hiện tâm lí trẻ em ở giai đoạn phát triển tâm lí tiểu học, chỉ ra các điều kiện, động lực của sự phát triển tâm lí ở lứa tuôi này
Tâm lí học lứa tuổi tiêu học cung cấp cơ sở tâm lí lứa tuôi cho việc xây dựng các nguyên tắc, phương pháp, biện pháp dạy học và giáo dục phù hợp đặc điểm và quy luật tâm lí lứa tuổi tiêu học, tô chức hợp lí quá trình sư phạm nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của
hoạt động dạy học và giáo dục ở Tiểu học
Sau day tdi xin duoc trinh bày bài tiêu luận nghiên cứu đặc tâm lý của một học sinh tiêu học cụ thê nhằm dựa vào đó xây dựng được kế hoạch rèn luyện phát triển phâm chất và
nhân cách giáo viên tương lai
Trang 7CAU 1:
BAO CAO PHAN TICH DAC DIEM TAM LY CUA HOC SINH TIEU
HOC
1 THONG TIN CA NHAN
- Ho vatén hoe sinh (viér tat) L.V.Anh
- Giới tính: Nam
- =— Học lớp: 5A Trường: TH Luận Khê 1.(Viét tat)
- Học lực: Trung bình
- Nghề nghiệp của bố mẹ: Giáo viên
2 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÚA HỌC SINH: cú ý trình bày kết quả thực nghiệm
trên học sinh ở các trắc nghiệm (số điểm đạt được ở mỗi dạng bài tập là bao
nhiêu trên tông số điểm) và nhận xét của giáo viên về đặc điểm của học sinh ở
môi khia cạnh nhận thức và nhân cách
2.1 Đặc điểm về nhận thức
2.1.1.VỀ trì giác
Số điểm mà học sinh đạt được ở bài tập này là 10 điểm, tri giác của học sinh
thuộc mức l-cdo
- Đặc điểm tri giác của học sinh:
+ Khi quan sát một sự vật, hiện tượng, học sinh thường mang tính không chủ
định, mang tính đại thể, tức học sinh thường chỉ tri giác được những thuộc tính,
Trang 8co dau hiệu bắt đầu lơ đãng, mắt tập trung
+ Học sinh đã có thể phân biệt về sự giống và khác nhau của các sự vật trong tranh ( như về hình dang, kích thước, vị trí, của sự vật)
+ Tri giác của học sinh thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn và mang tính cảm xúc rất nhiều
- Biểu hiện của học sinh trong quá trình thực nghiệm:
+ Ban đầu khi được giao nhiệm vụ phân biệt, học sinh tỏ ra rất hào hứng, vui vẻ
nhưng khi đi được nửa nhiệm vụ (khoảng 2 phút sau) học sinh bắt đầu có dấu hiệu lơ đãng, mất tập trung
+ Học sinh chỉ ra được hầu hết các vật khác nhau giữa hai bức tranh, đã phân
biệt, nhận biết được rõ ràng về vật này và vật kia
+ Học sinh đã chỉ ra được các sự vật khác nhau rất nhanh bằng VIỆC nói ngay sau
khi nhìn tranh
2.12 Về trí nhớ
+ Đối với trí nhớ thính giác học sinh thuộc mức độ trung bình: 6 điềm
+ Đối với trí nhớ thị giác học sinh thuộc mức độ cao: 14 điềm
- Khả năng ghi nhớ của học sinh (số lượng và cách ghi nhớ- nhớ thính giác, thị giác)
+86 lượng học sinh ghi nhớ được chỉ được rất ít về các số em chỉ nhớ được 7 số,
về từ ngữ học sinh nhớ được 5 tu, về đoạn văn học sinh chỉ nhớ được dong van
bản đầu tiên nhưng không quá chính xác
+ Cách ghi nhớ bằng thị giác của học sinh tốt hơn cách ghi nhớ bằng thính giác,
điều đó được dựa trên 2 lần thử nghiệm, vào lần 1 (thính giác) học sinh chỉ nhớ
được những từ quen thuộc với học sinh (sữa tươi, xe máy, ), vào lần 2 (thị giác)
học sinh đã có thê nhớ được nhiều hơn
- Nội dung ghi nhớ (số, từ, đoạn văn (câu)
+ Các số học sinh nhớ được là : 84, 61, 75, 14, 43, 29, 86
+ Các từ học sinh nhớ được: kỉ nguyên, xe máy, sữa tươi, ước mơ, hoa cau
+ Nội dung đoạn văn học sinh nhớ được: Vịnh Hạ Long là một tuyệt tác thiên nhiên là một nơi mà a1 cũng nhìn ra được vẻ đẹp của nó
2.1.3 Về chủ ý
Số điểm mà học sinh đạt được ở bài tập này là 2 diém
Trang 9- Khả năng phân phối chú ý của trẻ, khoảng thời gian chủ ý:
+ Khả năng phân phối sự chú ý của học sinh chưa hoàn thiện hắn, đễ bị phân tán bởi yếu tổ bên ngoài Chỉ khi người hướng dẫn không chủ ý trẻ là học sinh sẽ lơ
là trong quá trình làm bài tập
+ Khoảng thời gian chú ý của học sinh thường dao động từ 15-20p khi mỗi lần giao nhiệm vụ phải hoàn thành bài tập
- Những yếu tổ tác động đến khả năng chú ý của trẻ: Tiếng bố mẹ gọi, thú cưng trong nhà, tiếng nhạc từ xa vọng đến, khối rubix để trên bàn, truyện tranh,
điện thoại, mùi thơm của đồ ăn,
2.1.4 VỀ trồng tượng
Số điểm mà học sinh đạt được ở bài tập này là 11 điểm
- Khả năng tưởng tượng của trẻ phong phú, độc đáo và mới lạ, thậm chí là những thứ không có thật trong thực tế (tính mới lạ, tính phong phú, tính kết cấu) + Tính mới lạ: Học sinh đã tưởng tượng ra một câu chuyện cô tích không trùng lặp nội dung với các truyện cô tích khác nhưng vẫn dựa theo những gì học sinh
biết
+ Tính phong phú: Học sinh đã có thê liên tưởng tới những lĩnh vực khác nhau và
áp dụng vào trong câu chuyện cô tích của bản thân
+ Tính kết cầu: Học sinh có khá năng liên kết các hình ảnh, sự vật, hiện tượng tưởng tượng lại với nhau một cách hợp lý
- Nội dung tưởng tưởng:
Ngày xửa ngày xưa, có một cụ ông sống một mình trong rừng đã lâu một hôm ông đang đi lấy củi khi ông đang đi về thì bỗng nhiên thấy một cái gì đó lóe lên trong bụi cây Ông thấy lạ ông đã đi lại gần xem thì thấy một viên ngọc phát sáng Ông nhặt lên và đem vẻ nhà tối hôm đó viên ngọc đã cầm viên ngọc lên thì thứ ánh sáng kì diệu đã bay Ta Mot nàng tiên có một mái tóc hạt dé ong anh, tuyệt đẹp Nàng bỗng cất tiếng nói rằng ta có thể ban chô ô ông một điều ước, ông muốn sự giàu sang hay là bắt tử, thì ông lão trả lời rằng tôi không cần sự giàu sang hay bất tử thứ tôi cần là vợ và con trở về với tôi Nàng tiên không hè tỏ ra bất ngờ mà chỉ phất tay và sau cú phat tay do vợ và con ông xuất hiện cả nhà xúc
động ôm cham lay nhau Hoa ra 6ng va vo con bi lac nhau vao luc chién tranh vi
qua dau buénn ông đã vào rừng sống một mình Nàng tiên thấy khung cảnh hòa thuận ấy và đã lặng lẽ rời đi Hóa ra nàng tiên vì quá thương cảm cho cuộc sống
Trang 10cô độc của ông lão nên đã ban cho ông một điêu ước đề ông có thê đoàn tu với gia đình
2.1.5 Về tư duy
Số điểm học sinh đạt được ở bài tập nay la 10 điễm thuộc tư tuy mức 1- cao
- Khả năng tư duy của học sinh: Học sinh đã có khả năng tư duy, suy luận, phán đoán một cách có logic Học sinh đã có thê phân tích, tổng hợp các thông
tin đề tìm ra kết luận đúng đắn một cách nhanh chóng
- Cac thao tac tu duy cua hoc sinh:
+ Về phân tích: Học sinh đã có khả năng phân tích các sự vật, hiện tượng thành
các thành phân, yếu tô, bộ phận, thuộc tính một cách chính xác, đầy đủ, học sinh
đã có thê phân tích được quả cam là loại trái cây hình tròn có thể ăn được, bên ngoài có vỏ màu cam khi bóc ra sẽ có các múi đều nhau và khi ăn sẽ rất ngon + Tổng hợp: Học sinh đã có thao tác kết hợp các thành phân, yếu tô khác nhau thành một thể thống nhất Như khi làm bài tập 1 nối cặp từ cho đúng trong phiêu
bài tập học sinh đã hình dung được các cụm từ miều tả ở cột B sẽ nối với chủ thể của các từ miều tả đó ở cột A
+ So sánh: Học sinh đã có khả năng so sánh các sự vật, hiện tượng một cách
chính xác, khách quan Như khi làm bài tập 2 trong phiếu bài tập học sinh đã tìm
ra điểm khác của l con vật nhất trong 4 con vật còn lại
+ Trừu tượng hóa: Học sinh đã có thé rut ra thuộc tính, đặc điểm chung, bản chất
của một nhóm sự vật, hiện tượng, bỏ qua những thuộc tính, đặc điểm riêng lẻ,
không bản chất
+ Khái quát hóa: Học sinh đã có thê dùng trí óc để hợp nhất nhiều đồi tượng khác
nhau trên cơ sở thuộc tính giống nhau
+ Cụ thể hóa: Học sinh đã có sự vận dụng khái niệm, định luật quy tác đã được
khái quát hóa vào hoạt động thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể 2.2 Đặc điểm về nhân cách
2.2.1 Về nhu cầu nhận thức
- Đặc điểm nhu cầu của học sinh (nhu cầu vật chất, nhu cầu tính thần- an
toàn, học tập, thâm mỹ, thề hiện tiềm năng, tôn trong )
+ Nhu cầu vật chất: Học sinh có nhu cầu được cha mẹ mua cho quần áo đẹp, đồ
chơi và những thứ học sinh yêu thích
VD: Em học sinh này có nhu cầu được mua quần áo hợp mốt, được ở nhà đẹp, được mua đồ ăn ngon, được mua đồ dùng học tập mới
+ Nhu cau tinh than:
Trang 11Học sinh muốn được bảo vệ khỏi những tai nạn, thương tích, bệnh tật, bảo vệ khỏi những căng thăng, lo lắng, sợ hãi từ mội người xung quanh, được học tập trong một môi trường không có bạo lực, không có phân biệt đối xử, học tập với những thây cô giáo có kiến thức, kỹ năng sư phạm tốt, yêu thương, quan tâm đến học sinh, học tập trong một môi trường học tập đoàn kết, thân thiện, được tiếp xúc với những tác phâm nghệ thuật, thiên nhiên để cảm nhận cái đẹp, được khen ngợi, động viên được đối xử công bằng, không phân biệt đối xử về giới tính, dan tộc, tôn giáo được tôn trọng ý kiến, suy nghĩ của bản thân
Biểu hiện cụ thê về nhu cầu của học sinh:
+ Về nhu cầu vật chất: Học sinh muốn được sử dụng đồ dùng học tập mới, muốn
di choi da bong với bạn bẻ, muốn được sống trong một môi trường sạch sẽ, muốn
được ăn đồ ăn mới lạ mà các em chưa được ăn, muốn có phòng riêng
+ Về nhu cầu tinh thần: Học sinh muốn không bị ôm hay mặc bệnh, không bị các bạn xa lánh hay bị bạo lực ở trường, muốn được mọi người công nhận, khen
ngợi, không muốn bị người lớn quát mắng, muốn được xem phim hoặc truyện tranh khi rảnh
2.2.2 Về tình cảm
Biểu hiện về tình cảm của học sinh ở mức độ cao
- Các tình huồng, đối tượng và hành động có thê gợi đậy cảm xúc của HSTH
+ Cac tinh huong vui vẻ, hạnh phúc: Học sinh thường cảm thay vui vẻ, hạnh
phúc khi được gặp gỡ bạn bè, được tham gia các hoạt động vui chơi giải tri,
được khen ngợi, động viên
+ Các tình huống buôn bã, thất vọng: Học sinh thường cảm thấy buồn bã, thất
vọng khi bị điểm kém, bị phê bình, bị phạt, bị xa lánh
+ Cac tinh huong tức giận, bực bội: Học sinh thường cảm thay tức giận, bực
bội khi bị bat nat, bị trêu choc, bị đối xử bất công
+ Các tình huỗng sợ hãi, lo lắng: Học sinh thường cảm thấy sợ hãi, lo lắng
khi ở một mình, khi gặp những điều mới lạ, khi bị đe đọa,
+ Những người thân yêu: Học sinh thường cảm thấy yêu thương, gắn bó với
những người thân yêu như cha mẹ, anh chị em, bạn bè
+ Những con vật đáng yêu: Học sinh thường cảm thấy yêu thương, thích thú với những con vật đáng yêu như chó, mèo, gầu bông
+ Những thứ đẹp đẽ, lãng mạn: Học sinh thường cảm thấy rung động, thích thú với những thứ đẹp đẽ, lãng mạn như hoa, lá, nhạc, thơ,