Triết lý kinh doanh được bắt nguồn từ thực tế cuộc sống được con người tổng kết và đức rút lại thành những tư tưởng chủ đạo như những nguyên tắc về đạo lý, phương pháp quản lý doanh nghi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT HƯNG YÊN
Hưng Yên, 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô khoa kinh tế, trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập, tiếpcận và thực hiện đề tài tiểu luận: “Lập kế hoạch marketing cho doanh nghiệp” Đặcbiệt em xin gửi lời cảm ơn vô cùng sâu sắc đến cô Vũ Thị La đã truyền đạt kiếnthức và hướng dẫn em làm bài tiểu luận này
Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong thời gian họcvừa qua để hoàn thành bài tiểu luận Nhưng do kiến thức còn hạn chế và em cònchưa có nhiều kinh nghiệm nên khó có thể tránh khỏi những thiếu sót trong quátrình nghiên cứu và trình bày Em rất mong có được sự góp ý của thầy, cô để bàitiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, sự giúp đỡ của thầy côtrong quá trình em làm bài tiểu luận này
Hưng Yên, tháng 9 năm 2023 Sinh viên thực hiện
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài tiểu luận là công trình nghiên cứu của cá nhân
em, không sao chép của ai, do em tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu tổng hợp và thực hiện Nội dung lý thuyết trong tiểu luận có sử dụng một số tài liệu tham khảo như đã trình bày trong phần tài liệu tham khảo Các số liệu, chương trình phần mềm và những kết quả trong tiểu luận là trung thức và chưa được công bố trong một công trình nào khác
Trang 4MỤC LỤC
Lời mở đầu 5
Chương 1: Cơ sở lí luận của Môi trường nội bộ doanh nghiệp và Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp 6
1.1 Khái niệm Môi trường nội bộ doanh nghiệp: 6
1.2 Khái niệm Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp: 6
1.3 Ý nghĩa của Phân tích môi trường nội bộ: 6
1.4 Nội dung phân tích môi trường nội bộ: 7
1.4.1 Nghiên cứu môi trường bên trong theo quan điểm của Fred R.David: 7
1.4.2 Nghiên cứu môi trường bên trong theo quan điểm của Michael Porter 9
1.5 Phân loại các cách đánh giá môi trường nội bộ: 11
1.5.1 Đánh giá theo nguồn lực và năng lực: 11
1.5.2 Đánh giá theo các chức năng quản trị 11
1.5.3 Đánh giá theo các lĩnh vực quản trị 12
1.5.4 Đánh giá theo chuỗi giá trị 12
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị chiến lược tại công ty FPT 13
2.1 Giới thiệu về công ty FPT 13
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty FPT: 13
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và các phòng ban: 16
2.1.3 Tầm nhìn và sứ mạng: 17
2.1.4 Kết quả tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 18
2.2 Đánh giá công tác quản trị chiến lược của công ty FPT 20
2.2.1 Các chiến lược hiện có tại công ty FPT: 20
2.2.2 Tình hình triển khai các kế hoạch quản trị chiến lược tại công ty FPT: 21
Tài liệu tham khảo: 31
Trang 5PHẦN I: Mở đầu
Qua thực tiễn đã chứng minh triết lý và đạo đức kinh doanh có vai trò quantrọng đối với sự thành bại của bất kì một tổ chức nào bởi nó là bộ phận cấu thànhlên văn hóa của một tổ chức doanh nghiệp và Tập đoàn xăng dầu Việt Nam tôi đưa
ra cũng không là ngoại lệ
Vậy nên triết lí kinh doanh và đạo đức kinh doanh đều là mối liên hệ mậtthiết, liên quan và tác động lẫn nhau quyết định sự thành bại, là nhân tố tạo nên sựthành công cho các doanh nghiệp, tổ chức Thực tế cho thấy, sự phát triển củadoanh nghiệp được định hướng chủ yếu từ triết lí và đạo đức kinh doanh đúng đắn
Nó là phần quan trọng của các doanh nghiệp trên thế giới Tuy nhiên, ở Việt Namtriết lí và đạo đức kinh doanh còn khá mới mẻ với các doanh nghiệp, thậm chí làkhông đề cao Vì thế doanh nghiệp cần khai thác được vai trò cũng như hình thànhđược triết lí kinh doanh, đạo đức kinh doanh để doanh nghiệp nhanh chóng pháttriển, rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp nước ta và doanh nghiệp nước ngoàitạo điều điều kiện cho quá trình hội nhập Và dưới đây là những chứng về: Triết líkinh doanh và đạo đức kinh doanh Tập đoàn xăng dầu Việt Nam đưa ra giải pháp
và khuyến nghị cho doanh nghiệp đó và các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 6PHẦN II: Nội dung2.1 Triết lý kinh doanh
2.1.1 Khái niệm triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc và niềm tin mà doanh nghiệp luôn hướng đến trong suốt quá trình phát triển Là những tư tưởng mà chủ doanh nghiệp hình thành để định hướng tư duy và hành động cho toàn bộ cho toàn bộ nhân viên trong công ty
Triết lý kinh doanh được bắt nguồn từ thực tế cuộc sống được con người tổng kết và đức rút lại thành những tư tưởng chủ đạo như những nguyên tắc về đạo
lý, phương pháp quản lý doanh nghiệp thường thể hiện qua lý do tồn tại và quan điểm hành động liên quan đến các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp
2.1.2 Vai trò của triết lý kinh doanh
Là phương thức để doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực
Công tác đào tạo nguồn nhân lực nhân viên kinh doanh ảnh hưởng lớn đến
sự thành công hay thất bại trong doanh nghiệp Với việc lập ra các ý tưởng và mục tiêu kinh doanh cụ thể, triết lý doanh nghiệp giúp định hướng cho đội ngũ nhân lựcđầy đủ về lý tưởng, công việc và mục tiêu phát triển Nó cung cấp các giá trị chuẩnmực hành vi tạo nên một phong cách làm việc và sinh hoạt chung đậm đà bản sắc văn hóa của doanh nghiệp
1.3 Ý nghĩa của Phân tích môi trường nội bộ:
Trong khi các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởngmột cách gián tiếp đến các hoạt động của doanh nghiệp thì các yếu tố thuộc môitrường bên trong của doanh nghiệp, bên cạnh các tác động gián tiếp còn có nhiềunhững tác động trực tiếp lên các quá trình hoạt động diễn ra của doanh nghiệp Đểdoanh nghiệp có thể vận hành và thực hiện các mục tiêu chiến lược một cách hiệuquả thì việc xác định được điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp là một trongnhững việc cần thiết Phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp giúp các nhàlãnh đạo có thể nhận định được đâu là cơ sở tiền đề cho các chiến lược kinh doanh
Trang 7và góp phần xác định được đâu là năng lực và năng lực cốt lõi của doanh nghiệpdựa trên phân tích và nghiên cứu các nguồn lực của doanh nghiệp Không nhữngvậy, phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp còn có ý nghĩa quan trọngtrong việc gắn kết nội bộ doanh nghiệp lại với nhau Khi các nhà lãnh đạo có thểhiểu rõ được hoàn cảnh cũng như tình hình của nội bộ doanh nghiệp và các nguồnlực bên trong, đây sẽ là một bước tiền đề quan trong là nền tảng cho toàn bộ cáchoạt động hiện tại và sau này của doanh nghiệp, việc thiết lập mục tiêu chiến lượccũng sẽ được chính xác và phù hợp với khả năng nguồn lực hiện có tại doanhnghiệp
Chính vì những vai trò quan trọng của việc phân tích môi trường nội bộ mà
nó có một ý nghĩa không thể nào phủ nhận được đối với mọi doanh nghiệp Nếukhông phân tích môi trường nội bộ một cách cụ thể và chính xác, doanh nghiệp cóthể sẽ vô tình bỏ lỡ và đánh mất đi lợi thế cạnh tranh của mình trên thương trường
1.4 Nội dung phân tích môi trường nội bộ:
1.4.1 Nghiên cứu môi trường bên trong theo quan điểm của Fred R.David:
Theo Fred David, phân tích môi trường bên trong của tổ chức cần nghiêncứu các hoạt động:
1.1.4.1 Quản trị
Quản trị có 5 chức năng cơ bản:
Trang 81.4.1.2 Maketing
Marketing là hoạt động của con người trên thị trường nhằm phát hiện nhucầu, tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu đó với lợi nhuậncao nhất
Nội dung nghiên cứu:
1.4.1.3 Tài chính, kế toán
Dài hạn: Tỉ lệ nợ vốn, chi phí sử dụng vốn…
Ngắn hạn: Chính sách vốn lưu động, vay nợ ngắn hạn, phí sử dụng vốn…Khả năng huy động vốn
- Tạo ra hoặc phát triển sản phẩm mới trước đối thủ cạnh tranh
- Nâng cao chất lượng sản phẩm
- Kiểm soát giá thành hay cải tiến quy trình sản xuất để giảm chi phí
Trang 9Nội dung nghiên cứu R&D:
- Mức độ tinh vi của công nghệ, kỹ thuật
- Khả năng đổi mới sản phẩm, phát triển sản phẩm, đổi mới quy trình
1.4.1.6 Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin bao gồm:
Hệ thống thông tin quản lý (MIS): quản lý các dữ liệu bên trong như: sảnxuất, nhân sự, tài chính, thương mại, …
Hệ thống thông tin chiến lược (SIS): hệ thống này kết hợp dữ liệu bên trong
và bên ngoài doanh nghiệp nhằm đạt ưu thế cạnh tranh trên thị trường
1.4.2 Nghiên cứu môi trường bên trong theo quan điểm của Michael Porter
Michael Porter tiếp cận phân tích môi trường bên trong trên cơ sở phân tích chuỗigiá trị doanh nghiệp
Hình 1.4.2: Chuỗi giá trị theo quan điểm của Michael Porter
1.4.2.1 Hoạt động chính:
a, Các hoạt động đầu vào đầu vào: Nhận hàng, vận chuyển, lưu trữ nguyênliệu đầu vào, kiểm soát tồn kho, thu gom, trả lại nhà cung cấp những vật tư khôngđạt yêu cầu
b, Chế tạo, vận hành (Operations): Tạo ra sản phẩm, đây là bộ phận cơ bảncủa chuỗi giá trị, vận hành máy móc thiết bị, kiểm tra chất lượng, đóng gói
c, Các hoạt động đầu ra: phân phối sản phẩm, lưu giữ trong các kho bãi, xử
lý đơn hàng, vận chuyển giao nhận sản phẩm
Trang 10Các hoạt đô tng này ảnh hưởng đến mức đô t hài lòng và lòng trung thànhcủa khách hàng với doanh nghiệp
d, Marketing and Sales
Giới thiệu sản phẩm, bán sản phẩm, định giá, phân phối, khuyến mãi, hoạtđộng hỗ trợ đại lý và nhà bán lv, nghiên cứu thị trường…
b, Quản trị nguồn nhân lực (Human Resources Management):
Gồm các hoạt động liên quan đến tuyển dụng, thuê lao động, huấn luyên,phát triển và vấn đề thu nhập lương thưởng của nhân sự trong doanh nghiệp Cáchoạt động này ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua vaitrò quyết định của nó đến kỹ năng, động lực của người lao động và các chi phítuyển dụng, đào tạo
c, Phát triển công nghệ (Technological Development):
Phát triển công nghệ gồm nhiều hoạt động tập hợp trên diện rộng toàn doanhnghiệp nhằm cải tiến sản phẩm và quy trình trong doanh nghiệp Đây là hoạt động
có vai trò quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh vì gắn liền đổi mới là một trongnhững nguồn gốc chủ đạo của lợi thế cạnh tranh
d, Thu mua (Procurement):
Liên quan đến thu mua đầu vào như nguyên liệu thô, các nguồn cung ứng và
Trang 11những sản phẩm để thiêu thụ khác như các tài sản, máy móc, thiết bị văn phòng,nhà xưởng … và chúng thường liên quan đến các hoạt động chính.
1.5 Phân loại các cách đánh giá môi trường nội bộ:
1.5.1 Đánh giá theo nguồn lực và năng lực:
Mỗi một doanh nghiệp trong quá trình hoạt động có thành quả và hiệu suấtphụ thuộc rất lớn vào nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp đó Vì vậy, khi đánhgiá môi trường bên trong của doanh nghiệp, nguồn lực và năng lực nội tại là mộttrong những cơ sở được sử dụng để phân tích
1.5.1.1 Nguồn lực của doanh nghiệp:
1.1.5.2 Năng lực của doanh nghiệp
Năng lực của doanh nghiệp được tạo ra bởi sự kết hợp các nguồn lực khác nhau:
a, Năng lực cốt lõi:
Những năng lực mà doanh nghiệp thực hiện tốt hơn những năng lực kháctrong nội bộ doanh nghiệp, hội tụ kỹ năng chuyên môn và công nghệ để hình thànhlĩnh vực mũi nhọn của doanh nghiệp
b, Năng lực vượt trội:
Trang 12Những năng lực chọn từ năng lực cốt lõi mà doanh nghiệp có thể thực hiệntốt hơn đối thủ, từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững
1.5.2 Đánh giá theo các chức năng quản trị
Chức năng quản trị là những hoạt động riêng biệt của quản trị, thể hiệnnhững
phương thức tác động của quản trị gia đến các lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệpCác chức năng cơ bản của quản trị:
- Hoạch định: Là xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược tổng thể và hệ thống kếhoạch hoạt động chi tiết của doanh nghiệp
- Tổ chức: Là phân bổ và sắp xếp các nguồn lực bao gồm tài chính, nhân sự vànguyên vật liệu một cách logic và hợp lý theo hoạch định
- Lãnh đạo, điều hành: Là cách các nhà quản trị tác động đến nhân viên để hoànthành mục tiêu chung thông qua mệnh lệnh, chỉ dẫn và sự kích thích sáng tạo, chủđộng của nhân viên
- Kiểm soát: Là việc kiểm tra kết quả thực hiện so với mục tiêu đề ra
1.5.3 Đánh giá theo các lĩnh vực quản trị
phẩm dịch vụ, vấn đề phân phối và định giá của doanh nghiệp, phân tích về kháchhàng và doanh nghiệp hướng tới, kế hoạch về các hoạt động mua bán…
ra những cảnh báo kịp thời về tình hình tài chính cho doanh nghiệp để có nhữnggiải pháp thích hợp
tích hợp vào dây chuyền sản xuất để tối ưu hóa
động tìm kiếm niềm vui trong công việc
Trang 13- Khả năng nghiên cứu, phát triển: Doanh nghiệp đầu tư R&D để phát triểnphù hợp với xu hướng, duy trì được năng lực cốt lõi và tạo ra lợi thế cạnh tranhbền vững trên thị trường
1.5.4 Đánh giá theo chuỗi giá trị
Đánh giá theo chuỗi giá trị là đánh giá tất cả các hoạt động chức năng của tổchức và khả năng tạo ra giá trị cho khách hàng
4 bước phân tích chuỗi giá trị:
của đối thủ, của ngành
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị chiến lược tại công ty FPT
2.1 Giới thiệu về công ty FPT
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty FPT:
2.1.1.1 Lịch sử hình thành
Tập đoàn FPT, tên viết tắt của Công ty cổ phần FPT (tên cũ là Công ty Pháttriển và Đầu tư Công nghệ), là công ty dịch vụ công nghệ thông tin lớn nhất tạiViệt Nam với lĩnh vực kinh doanh chính là cung cấp các dịch vụ liên quan côngnghệ thông tin có uy tín và được khách hàng yêu mến tại Việt Nam và Khu vực.Sau 22 năm hoạt động FPT có 200 văn phòng tại 59 tỉnh thành,với hơn 9000 nhânviên, 90 chi nhánh trong và ngoài nước
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0101778163 ngày 07 tháng 08năm
2017 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, là bản sửa đổi lần thứ 21của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103008784 ngày 28 tháng 7 năm2005
Trang 14Vốn điều lệ: 1.507.832.590.000 đồng.
Tên viết tắt: FTEL
Thành lập ngày 31/01/1997, khởi nguồn từ Trung tâm Dịch vụ Trực tuyến
do 4 thành viên sáng lập cùng sản phẩm mạng Intranet đầu tiên của Việt Nammang tên “Trí tuệ Việt Nam – TTVN”, sản phẩm được coi là đặt nền móng cho sựphát triển của Internet tại Việt Nam
Ngày 20/7/2005 và được cấp giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh.Ngày 28/7/2005, Công ty truyền thông FPT được chuyển đổi thành Công ty
Cổ phần Viễn Thông FPT, được cấp giấy phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụviễn thông
Sau 22 năm hoạt động, FPT Telecom đã lớn mạnh vượt bậc với hơn 7,000nhân viên chính thức, các chi nhánh của công ty có mặt tại 59 tỉnh thành trên toànquốc
Bên cạnh đó, công ty đã và đang đặt dấu ấn trên trường quốc tế bằng 12 chinhánh trải dài khắp Campuchia và 1 chi nhánh tại Myanmar Với sứ mệnh tiênphong mang Internet, mang kết nối đến với người dân Việt Nam, với mong muốnlớn lao mỗi gia đình Việt Nam đều sử dụng ít nhất một dịch vụ của công ty, FPTTelecom đã và đang nỗ lực đầu tư nâng cấp hạ tầng cũng như chất lượng sản phẩm– dịch vụ, tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm mang đến cho kháchhàng những trải nghiệm không ngừng được nâng cao
2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty:
Trang 152007 FPT Telecom bắt đầu mở rộng hoạt động trên phạm vi toàn quốc,được cấp giấy phép cung cấp dịch vụ viên thông liên tỉnh và cổngkết nối quốc tế Đặc biệt, FPT Telecom đã trở thành thành viênchính thức của liên minh AAG (Asia AmericaGateway - nhóm cáccông ty viễn thông hai bên bờ Thái Bình Dương).
(FITH) đầu tiên tại VN và chính thức có đường kết nối quốc tế từ
VN điHồng Kông
nước lân cận như Campuchia
VPGD, chính thức được cấp giấy phép kinh doanh tại Myanmar, đạtdoanh thu hơn 5,500 tỷ đồng và là một trong những đơn vị dẫn đầutrong triển khai chuyển đổi giao thức liên mạng IPv6
lớn
nhất miền Nam Được cấp phép triển khai thử nghiệm mạng 4G tại
VN đầu tiên nhận giải thưởng Digi-tal Trans-formers ò the Year củaIDC năm 2016
Doanh thu của FPT Telecom đạt 6,666 tỷ đồng
Trang 16cũng như phiên bản nâng cấp hệ thống Ftv Lucas Onca của truyền hình FPT.
FPT vinh dự lọt vào top doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn nhất đếninternet VN
Doanh thu đạt gần 7,562 tỷ đồng
Ra mắt Voice Remote của FPT Play Box, đặt chân vào lĩnh vực thanh toán Online
Doanh thu đạt 8,822 tỷ đồng
Bảng 2.1.1.2: Tóm tắt quá trình phát triển của công ty FPT từ 1997 - 2018
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và các phòng ban:
Hình 1.2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty FPT
Đại hội đồng cổ đông: