1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nhóm Đề tài thủ tục hải quan Đối với hàng gia công cho nƣớc ngoài

52 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Gia Công Cho Nước Ngoài
Tác giả Pham Thi Lan Anh, Hoang Thi Lan Anh, Dao Thi Thy Diem, Nguyen Thi My Linh, Nguyen Thi Thanh Man, Nguyen Thi Truc Quynh, Ung Thi My Trinh, Truong Thi Yuen
Người hướng dẫn ThS. Lừng Thị Kiều Oanh
Trường học Industrial University of Hochiminh City
Chuyên ngành Thủ Tục Hải Quan
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 7,89 MB

Nội dung

1.4, Xử lý nguyên vật liệu dơi thừa Thủ tục hải quan xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa; phê thải, phế liệu, phế phẩm; máy móc, thiết bị thuê mượn thuộc loại hình gia công nhận gia công c

Trang 1

BO CÔNG THƠỊƠNG

TROJONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA THOJONG MAI & DU LICH

8 INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY

MON: THU TUC HAI QUAN

TIEU LUAN NHOM

DE TAI:

THỦ TỤC HAI QUAN DOI VOI HANG GIA CONG

CHO NƠIỚC NGOÀI

LỚP HỌC PHẢN: DHKQ15B NHÓM 3

GVHD: ThS LỪNG THỊ KIỂU OANH

TP.HCM, ngày 30 tháng 9 năm 2022

Trang 2

BỘ CÔNG THƠỊƠNG TROJONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA THOJONG MAI & DU LICH

A

INDUSTRIAL

H0CHIMINH CITY

MON: THỦ TỤC HAI QUAN

ĐÈ TÀI TIỂU LUẬN:

THU TUC HAI QUAN DOI VOI HANG GIA CONG

CHO NƠIỚC NGOÀI LÓP HỌC PHẢN: DHKQI5B

NHÓM 3

GVHD: ThS LUNG TH] KIEU OANH

Trang 3

MỤC LỤC

5 PHƠỊƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2-2552 se 2Eeseeseeseerersesee 2

CHƠIỊƠNG 1: TỐNG QUAN VỀ HOAT ĐỘNG GIA CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ KHAI HAI QUAN DIEN TU

1.2 Điêu kiện gia công hàng xuât khâu, gia công lại 1.3 Các hình thức gia công QUỐC ẨẾ - 5% 2s SE EÉESEEEEES5.5EES5 3928 SE S52 555 s22 sa se 1.3.1 Xét về mặt quyên sở hữu nguyên liệu

1.3.2 Xét về chi phí gia công

1.4 Xử lý nguyên vật liệu dơi thừa

CHƠIƠNG 2: QUY TRÌNH THỦ TUC HAI QUAN HANG GIA CONG CHO

2.2 Quy trình làm thủ tục hai quan hang gia cong 15

Trang 4

2.3.2 Cơ sở pháp lý 24

CHƠIỊƠNG 3: QUY TRÌNH KHAI HAI QUAN HANG GIA CONG-NHAP

3.1 Khai hai quan nhap khẩu Nguyên Vật Liệu cho hàng øia công xuất khẩu 29

3.1.2 Quy trình khai báo hải quan nhập khẩu Nguyên Vật Liệu cho hàng øia

3.2 Khai hải quan xuất khẩu thành phẩm gia công 39

Trang 5

PHAN MO DAU

1 LOIMO DAU

Đề có được nền kinh tế ngày một phát triển như hiện nay, Việt Nam chúng ta không thê không nhắc đến sự đóng góp to lớn của hoạt động xuất khâu nói chung và hoạt động gia cong xuat khau noi riéng Trong nhitng nam tro lai đây, hoạt động gia công xuat khâu đã và đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta Chúng ta không thể phủ nhận được những lợi ích về mặt kinh tế - xã hội mà ta thu được thông qua hoạt động kinh tế này Gia công quốc tế đang ngày một trở nên pho biến và là một trong những lựa chọn trong buôn giao thương của nhiều nước trên thế giới Đây được xem là hoạt động cơ bản trong kinh tế đối ngoại Khi chất lượng nguyên liệu của một quốc gia chưa cao, cộng thêm sự tụt hậu về kỹ thuật, công nghệ và chỉ phí sản xuất rẻ thì hoạt động gia công xuất khâu là giải pháp tốt nhất không chỉ cho nước nhận gia công mà còn cho cả nước đặt gia công — những quốc gia sở hữu công nghệ hiện đại, nguồn nguyên liệu phong phú, chất lượng cao nhưng chi phí sản xuất cũng rất cao Việt Nam với vị trí là người nhận gia công, hoạt động này đã giúp chúng ta giải quyết phần nào công ăn việc làm cho người dân trong nước

Tuy nhiên, hoạt động gia công là một hoạt động kinh tế phức tạp bao gồm nhiều công đoạn đòi hỏi các cơ quan quản lý một mặt phải tạo điều kiện thông thoáng đề phát triên phương thức, mặt khác phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động gia công từ khâu nhập khâu nguyên liệu đến khâu xuất khấu sản phâm Lợi ích mà gia công quốc tế đem lại thì

ta đã có thé thấy rõ, nhưng các thú tục hải quan trong quá trình làm đối với hàng gia công xuất khâu thì có thê chưa nắm rõ

Vì thế, nhóm chúng em đã chọn và nghiên cứu về đề tài “Quy trình hải quan đối với hàng p1a công xuất khâu” để làm đề tài tiểu luận của mình Qua bài tiêu luận này, nhóm

em sẽ làm rõ về quá trình làm thủ tục hải quan cũng như các thủ tục cần thiết để có thể thông quan nguyên liệu đầu vào và thành phẩm đầu ra của hoạt động gia công xuất khâu Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và nhận xét đề bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu chuyên sâu về thủ tục hải quan và quy trình thông quan hải quan đối với mặt hàng ø1a công

- Nắm rõ ưu/nhược điểm và các đặc điểm của hàng gia công xuất khâu

- Tìm hiểu về bộ chứng từ dành cho mặt hàng gia công xuất khâu

- Nắm được quy trình thực hiện hợp đồng gia công

- Học tập kinh nghiệm và rèn luyện kiến thức để áp dụng cho công việc sau này

Trang 6

3 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

- Năm được quy trình khai báo hải quan hàng gia công

- Đọc hiểu bộ chứng từ hàng gia công

- Những thuận lợi và khó khăn trong việc khai báo hải quan điện tử

- Hiểu rõ về hợp đồng hàng gia công xuất khâu

4 ĐÓI TƠỊỢNG NGHIÊN CỨU

Các công ty hoặc tổ chức hoạt động trong lĩnh vực gia cong hang xuất khẩu tại địa bản Thành phô Hồ Chí Minh dựa trên bộ chứng từ, thủ tục vả quy trình khai hải quan hang gia công của các công ty ây

5 PHƠỊƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bài tiêu luận được nhóm thực hiện trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu như thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp Từ đó có cái nhìn tổng quan và hiểu rõ hơn cơ

sở pháp lý cũng như quy trình thực hiện khai báo hải quan điện tử đối với mặt hàng gia công xuất khâu

Trang 7

CHOJONG 1: TONG QUAN VE HOAT BONG GIA CONG O VIET NAM VA KHAI HAI QUAN DIEN TU

1.1 Khái niệm gia công và hợp đồng gia công

Gia công là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công đề thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công đề hướng thù lao Gia công hàng xuất khẩu (Export Processing) là phương thức sản xuất hàng xuất khâu, trong đó:

- Người đặt hàng gia công ở nước ngoài cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mâu và định mức cho trước;

- _ Người nhận gia công trong nước tô chức quá trình sản xuất sản phâm theo yêu cầu của người đặt hàng gia công ở nước ngoài và giao lại cho người đặt gia công toàn bộ sản phẩm làm ra đề nhận tiền công

Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu là sự thỏa thuận giữa hai bên đặt hàng gia công và nhận gia công hàng: trong đó, bên đặt gia công là một cá nhân hay một tô chức kinh doanh ở nước ngoài, còn bên nhận gia công Việt Nam được hiểu là thương nhân Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế được phép nhận gia công cho các thương nhân nước ngoài, không hạn chế số lượng, chúng loại hàng gia công Đối với hàng gia công thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khâu, cấm nhập khâu và tạm ngừng xuất khâu, nhập khẩu, thương nhân chỉ được ký hợp đồng sau khi có sự chấp nhận bằng văn bản của cơ quan

có thầm quyên

1.2 Điều kiện gia công hàng xuất khẩu, gia công lại

Tại điểm G khoản 1 Điều 10 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP quy định miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu dé gia cong, san pham gia công xuất khâu theo hợp đồng gia cong được miễn thuế xuất nhập khâu theo quy định tại khoản 6 Điều 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu Trong đó, bao gồm, sản pham gia công xuất khâu Trường hợp sản phẩm gia công xuât khâu được sản xuất từ nguyên liệu, vật tư trong nước có thuê xuất khâu thì khi xuất khẩu phải chịu thuế đối với phan tri 214 nguyén liéu, vat tu trong nudc cầu thành trong sản phẩm xuất khâu theo thuế suất của nguyên liệu, vật tư

Hàng hóa xuất khẩu để gia công sau đó nhập khâu được miễn thuế xuất khấu và thuế nhập khâu tính trên phần trị giá của nguyên vật liệu xuất khâu cấu thành sản phẩm gia công Đối với hàng hóa xuất khâu để gia công sau đó nhập khâu là tài nguyên, khoáng sản, sản phẩm có tông trị giá tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí năng lượng chiếm

từ 51% giá thành sản phẩm trở lên thì không được miễn thuế

Tuy nhiên, Nghị định 18/2021/NĐ-CP đã quy định rõ, sản phẩm gia công xuất khẩu ra

nước ngoài hoặc xuât khâu vào khu phi thuê quan, xuât khâu tại cho cho tô chức, cả nhân tại Việt Nam theo chỉ định của bên đặt gia công Trong đó, sản phâm gia công

Trang 8

xuất khẩu được miễn thuế xuất khâu theo quy định tại điểm này phải là sản phẩm được gia công từ toàn bộ hàng hóa xuât khâu

1.3 Các hình thức gia công quốc tế

1.3.1 Xét về mặt quyền sở hữu nguyên liệu

Gia công quốc tế có thế tiền hành theo những hình thức sau đây:

Về vấn đề thanh toán tiền nguyên liệu, mặc dù bên nhận gia công phải thanh toán những nguyên liệu chưa hắn thuộc quyền sở hữu của hoàn toàn của họ vì khi tính tiền sản phâm người ta thường tính lãi suất cho số tiền đã thanh toán cho bên đặt gia công khi mua nguyên liệu của họ Do vậy về thực chất thì tiền thanh toán cho nguyên liệu chỉ là tiền ứng trước của bên nhận gia công và có thể coi là tiền đặt cọc để đảm bảo thực hiện hợp đồng Bên nhận gia công không có quyên bán sản phâm cho người khác

Thực tế cũng có trường hợp bên nhận gia công mua đứt nguyên liệu của bên đặt gia công và có quyên bán sản phâm cho người khác Trong trường hợp này thi quyền sở hữu nguyên liệu thay đối từ người đặt sang người nhận gia công Xét về chỉ phí gia công

Người ta chia việc ø1a công thành hai hình thức:

Hợp đồng thực chị, thực thanh: Chị bao nhiêu cho việc 1a công thì thanh toán bấy nhiêu cộng thêm tiền thù lao gia công

Hợp đồng khoán gọn: Khoán luôn bao nhiêu tiền, xác định giá định mức (target price) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thủ lao định mức Dù chỉ phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa thì hai bên vẫn thanh toán với nhau theo gia định mức đó

1.3.3 Xét về số bên tham gia

Người ta có hai loại ø1a công:

Gia công hai bên: Trong đó chỉ có một bên đặt gia công và một bên nhận gia công

Trang 9

- Gia công nhiều bên (còn gọi là gia công chuyên tiếp): Trong đó bên nhận gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối tượng gia công của đơn vị sau, và bên đặt gia công có thể chỉ có một và cũng có thể

nhiều hơn một

1.4, Xử lý nguyên vật liệu dơi thừa

Thủ tục hải quan xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa; phê thải, phế liệu, phế phẩm; máy móc, thiết bị thuê mượn thuộc loại hình gia công (nhận gia công cho thương nhân nước ngoài) được quy định tại điều 64.88 Thông tư Quy định về Thú tục Hải quan, Kiểm tra, giám sát hải quan; Thuế xuất khâu, thuế nhập khâu và Quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu (Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-BTC ngày 06/09/2018 — Hop

nhất Thông tư số 38/2015/TT-BTC và Thông tư 39/2018/TT-BTC), chí tiết như sau: Điều 64.88 Thủ tục hải quan xử lý nguyên liệu, vật tơi dơi thừa; phế thải, phế liệu,

phê phẩm; máy móc, thiết bị thuê, mØ0jợn

e Chậm nhất 30 ngày kế từ ngày hợp đồng gia công kết thúc hoặc hết hiệu lực thực hiện, tô chức, cá nhân phải hoàn thành việc thực hiện các thủ tục giải quyết nguyên liệu, vật tư dư thừa, phê liệu, phê phâm, máy móc, thiệt bị thuê, mượn và sản phâm gia cong theo quy định tại khoản 2 Điều nay

Đối với phế thải, tổ chức, cá nhân thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường Tô chức, cá nhân có trách nhiệm ghi chép sô sách chi tiệt, xuất trình cho cơ quan hải quan khi kiêm tra

Hết thời hạn nêu trên, Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục quyết toán thực hiện lập biên bản vi phạm đề xử lý theo quy định

© Các hình thức xử lý

Căn cứ quy định của pháp luật Việt Nam và nội dung thỏa thuận trong hợp đồng gia công, việc xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa, phế liệu, phế phâm, máy móc, thiết bị thuê, mượn để gia công và sản phẩm gia công được thực hiện như sau:

a) Bán tại thị trường Việt Nam;

b) Xuất khâu trả ra nước ngoàải;

c) Chuyên sang thực hiện hợp đồng gia công khác tại Việt Nam;

d) Biếu, tặng tại Việt Nam;

đ) Tiêu hủy tại Việt Nam

Trang 10

b) Thủ tục xuất trả nguyên liệu, vật tư, phế liệu, phế pham ra nước ngoài trong thời gian thực hiện hợp đồng gia công hoặc khi hợp đồng gia công kết thúc, hết hiệu lực thực hiện như thủ tục xuất trả ra nước ngoài theo quy định tại Điều 48 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP và khoản 21 Điều I Nehị định số 59/2018/NĐ-CP

Thủ tục xuất trả máy móc, thiết bị tạm nhập ra nước ngoài trong thời gian thực hiện hợp đồng gia công hoặc khí hợp đồng gia công kết thúc, hết hiệu lực thực hiện như thủ tục xuất trả ra nước ngoài theo quy định tại Điều 50 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP đã được sửa đối, bổ sung tại khoản 23 Điều l Nehị định số 59/2018/NĐ-CP ;

c) Thủ tục chuyên nguyên liệu, vật tư; máy móc, thiết bị thuê, mượn theo chỉ định của bên đặt gia công sang hợp đồng gia công khác cùng hoặc khác đối tác nhận, đặt gia công trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công hoặc khi hợp đồng gia công kết thúc, hết hiệu lực, thực hiện theo thủ tục xuất khâu, nhập khẩu tại chỗ quy định tại Diéu 86 Thong tu nay:

d) Tiéu huy nguyén liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, phế liệu, phế phẩm tại Việt Nam: d.1) Tổ chức, cá nhân có văn bản gửi Chi cục Hải quan nơi nhập khấu nguyên liệu, vật

tư phương án sơ hủy, tiêu hủy nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, phế liệu, phế phâm, trong đó nêu rõ hình thức, địa điểm tiêu hủy Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm thực hiện việc tiêu hủy theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường:

d.2) Cơ quan hải quan giám sát việc tiêu hủy, phế liệu, phế phâm theo nguyên tắc quản lý rủi ro dựa trên đánh øiá quá trình tuân thủ pháp luật của tô chức, cá nhân; d.3) Cơ quan hải quan thực hiện giám sát trực tiếp việc tiêu hủy nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiệt bị trừ trường hợp nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị tiêu hủy có trị giá dưới 1.000.000 đông hoặc sô tiên thuê dưới 50.000 đồng

d.4) Trường hợp cơ quan hải quan giám sát trực tiếp việc tiêu hủy, khi kết thúc tiêu hủy, các bên tiên hành lập biên bản xác nhận việc tiêu hủy

Trang 11

Riêng đối với tiêu hủy nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, phế liệu, phế pham cua doanh nghiép ưu tiên, cơ quan hải quan không thực hiện việc giam sat

1.5 Báo cáo quyết toán

1.5.1 Thời gian và địa điểm nộp báo cáo quyết toán

Theo Khoản 1, khoản 2 Điều 60 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ

Tài chính, thời hạn và địa điểm nộp báo cáo quyết toán được quy định như sau:

- Thời hạn nộp báo cáo: Định kỳ hàng năm, chậm nhất là ngày thứ 90 kế từ ngày

kết thúc năm tài chính, người khai hải quan nộp báo cáo quyết toán tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và hàng hoá xuất khâu trong năm tài chính cho cơ quan hải quan

- Pia diém nộp báo cáo: Tại Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khâu theo quy định tại Điều 58 Thông tư số 38/2015/TT-BTC hoặc Chi cục Hải quan quản lý doanh nghiệp chế xuất

1.5.2 Trách nhiệm của tô chức, cá nhân trong việc thực hiện báo cáo quyết toán

Theo Khoản 3 Điều 60 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính,

tô chức, cá nhân có trách nhiệm sau đây trong việc thực hiện báo cáo quyết toán:

- Nộp báo cáo quyết toán

a) Đối với tô chức, cá nhân thực hiện hoạt động nhập khâu nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất khâu:

Nộp báo cáo quyết toán theo nguyên tắc tông tri gia nhập — xuất — tồn kho nguyên liệu, vật tư, bán thành phâm, sản phẩm hoàn chính theo mâu sô 15/BCQT-NVL/GSQL Phu lục V Thông tư số 38/2015/TT-BTC cho cơ quan hải quan thông qua Hệ thông Báo cáo quyết toán phải phủ hợp với chứng từ hạch toán kê toán của tô chức, cá nhân

Trường hợp tô chức, cá nhân nhập khâu nguyên liệu, vật tư để sản xuất ra sản phâm sau

đó bán sản phâm cho tô chức, cá nhân khác đê sản xuât, sia công hàng hóa xuât khâu thì

tô chức, cá nhân nhập khâu và tô chức, cá nhân xuât khâu phải báo cáo quyết toán theo quy định tại Điều này

b) Đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động gia công với thương nhân nước ngoài: Trường hợp tô chức, cá nhân theo dõi nguyên liệu, vật tư nhập khâu do bên đặt gia công cung cap, may moc, thiết bị thuê mượn để thực hiện hợp đồng gia công, bán thành phẩm, sản phâm hoàn chỉnh tại tải khoản ngoài bảng hoặc trên Hệ thông kiếm soát nội

bộ của tô chức, cá nhân thì nộp báo cáo quyết toán theo mẫu số 15/BCQT- NVL/GSQL đối với nguyên liệu, vật tư và mẫu số 16/BCQT-MMTB/GSQL đối với máy móc, thiết bị ban hành kèm theo Phụ lục V Thông tư sô 38/2015/TT-BTC

Trường hợp Hệ thống kiểm soát nội bộ của tô chức, cá nhân theo dõi chỉ tiết lượng hàng hóa, không theo trị giá thì duoc su dung ket quả kết xuât từ Hệ thông của tô chức, cá nhân đề lập báo cáo quyết toán đôi với phân hàng hóa không quản lý theo trị gia nay

Trang 12

c) Đối với DNCX báo cáo quyết toán được lập theo nguyên tắc nêu tại điểm a, b nêu trên tương ứng với loại hình nhập nguyên liệu đề sản xuất hàng xuất khâu hoặc gia công

- Lập và lưu trữ số chỉ tiết nguyên liệu, vật tư nhập khâu theo các quy định của Bộ Tài chính về chế độ kế toán, kiêm toán, trong đó ghi rõ số tờ khai hàng hóa nhập khâu nguyên liệu, vật tư

- Lập và lưu trữ sô chỉ tiết sản phẩm xuất kho để xuất khâu theo các quy định của Bộ Tài chính về chế độ kế toán, kiểm toán, trong đó xác định rõ xuất khấu theo số hợp đồng, đơn hàng

- Lập và lưu trữ chứng từ liên quan đến việc xử lý phế liệu, phế phẩm

- Xuất trình toàn bộ hồ sơ, chứng từ kế toán liên quan đến nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập khâu và sản phâm xuât khâu khi cơ quan hải quan kiêm tra tại trụ

sở doanh nghiệp

1.5.3 Các xử phạt vi phạm hành chính liên quan tới báo cáo quyết toán

Xử lý quá hạn nộp báo cáo quyết toán tỉnh hình sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và hàng hóa xuât khâu:

a) Khi hết hạn nộp báo cáo quyết toán, Chí cục Hải quan nơi làm thủ tục quyết toán thực hiện các công việc sau:

a.1) Có văn bản mời tổ chức, cá nhân đến cơ quan hải quan lập biên bản vi phạm đê xử ly theo quy định;

a.2) Trong thời hạn 10 ngày kế từ ngày gửi văn bản, tổ chức, cá nhân không đến làm việc thì cơ quan hải quan thực hiện điều tra xác minh tại địa chỉ đăng ký kinh doanh;

a.3) Thực hiện kiểm tra hồ sơ hoặc kiểm tra hồ so va kiểm tra thực tế hàng hóa đối với các lô hàng xuất khâu, nhập khâu tiếp theo của tô chức, cá nhân;

a.4) Phối hợp với cơ quan chức năng để điều tra, xác minh, truy tìm đối với tổ chức, cá nhân có dâu hiệu bỏ trôn khỏi địa chỉ đăng ký kinh doanh

b) Biện pháp xử lý sau khi đã thực hiện đôn đốc, điều tra, xác minh, truy tìm: b.1) Đối với tô chức, cá nhân không báo cáo quyết toán tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhưng vẫn còn hoạt động, cơ quan hải quan lập biên ban vi phạm để xử lý theo quy định và chuyền thông tin đề thực hiện kiểm tra sau thông quan, thanh tra chuyên ngành;

Trang 13

b.2) Đối với tô chức, cá nhân bỏ trốn, mất tích mà cơ quan hải quan không có định mức thực tế dé xác định số tiền thuế thì sử dụng định mức thực tế đối với hàng hóa tương tự của tô chức, cá nhân khác Sau khi xác định được số tiền thuế thi hoàn thiện hồ sơ và chuyên toàn bộ hồ sơ cho cơ quan có thâm quyền điều tra về tội buôn lậu, trồn thuế theo quy định của Bộ Luật hình sự

Mức phạt khi không nộp báo cáo quyết toán đúng hạn được quy định căn cứ khoản 3 Điều 7 Nghị định 128/2020/NĐ-CP quy định như sau:

- Phat tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

+ Nộp tờ khai hải quan khi chưa có hàng hóa xuất khâu tập kết tại địa điểm đã thông báo với cơ quan hải quan;

+ Không nộp báo cáo quyết toán, báo cáo tình hình sử dụng hàng hóa miễn thuế đúng thời hạn quy định;

+ Không xử lý đúng thời hạn quy định đối với nguyên liệu, vật tu du thừa, phê liệu, phế phâm, máy móc, thiết bị thuê, mượn và sản phẩm gia công khi hợp đồng gia công kết thúc hoặc hết hiệu lực;

+ Thông báo bỗ sung thong tin không đúng thời hạn quy định khi có sự thay đổi cơ sở gia cong, san xuât hàng hóa xuất khâu; nơi lưu giữ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết

bị, sản phâm xuat khâu;

+ Thông báo hợp đồng gia công lại, phụ lục hợp đồng gia công lại không đúng thời hạn

Điều 5 Nghị định 128/2020/NĐ-CP)

1.5.4 Hồ sơ báo cáo quyết toán

e©_ Hợp đồng gia công/ phụ lục hợp đồng gia công đã thực hiện nhưng chưa thanh khoản hoặc các báo cáo quyết toán và hợp đồng gia công hoặc phụ lục hợp đồng gia công đang thực hiện

Trang 14

® Phiếu nhập kho, xuất kho (kế cả nguyên phụ liệu, sản phâm, máy móc thiết bị

chuyền giao)

@ Các chứng từ liên quan đến việc xử lý phê liệu, phế thải

® Báo cáo tài chính và hạch toán chỉ tiết các tải khoản liên quan đến các hợp đồng giao công (tài khoản theo dõi nguyên phụ liệu, thành phẩm, tải khoản theo dõi chị phí gia công, các sô kế toán nếu có )

e© Chứng từ vẻ xử lý nguyên phụ liệu dư thừa sau khi kết thúc hợp đồng gia công

e Thực hiện theo biểu mẫu của Báo cáo quyết toán gồm: Mẫu 15/BCQT/GSQL

và Mẫu 16/BCQT-MMTB/GSQL

1.5.5 Quy trình khai báo cáo quyết toán

Sau đây là tông quát quy trình tổng khai báo:

Bước 1: Doanh nghiệp tông hợp số liệu để báo cáo quyết toán từ các bộ phận nội bộ của Doanh Nghiệp: bộ phận kề toán, kho, san xuat va xuat nhập khâu

Bước 2: Cập nhật dữ liệu các chỉ tiêu thông tin trên BCQT theo quy định tại mẫu số 15, 15a tương ứng dành cho nguyên liệu, vật tư và thành phâm của loại hình ø1a công, Bước 3: Thực hiện khai báo BCQT đến cơ quan Hải quan quản lý và nhận kết quả phê duyệt trả về Đề khai BCQT thì doanh nghiệp phải thực hiện đăng ký danh mục tương ứng được khai báo trên tờ khai hải quan lên hệ thông, bao gồm NPL và SP Danh mục này được khai báo trên tờ khai Hải quan Trường hợp quản trị sản xuất của tô chức, sử dụng mã nguyên liệu, vật tư, mã sản phẩm khác với mã đã khai báo trên tờ khai hải quan khi nhập khâu nguyên liệu, vật tư, xuất khấu sản phâm, tô chức, cá nhân phải xây dựng, lưu giữ bảng quy đổi tương đương giữa các mã nảy và xuất trình khi cơ quan hải quan kiêm tra hoặc có yêu cầu giải trình Đối với gia công BCQT theo HĐGC, trong | ban khai doanh nghiệp có thể chọn nhiều HĐGC đề khai báo

Sau đây là hướng dẫn chi tiết cách lập và nộp báo cáo quyết toán loại hình gia công sử dụng phân mêm ECUS5 VNACC của công ty Thái Sơn:

Từ menu “Số quyết toán / Khai báo quyết toán TT39” bạn chọn vào mục “Khai báo

quyết toán nguyên vật liệu, sản phâm”:

Màn hình chức năng lập và nộp báo cáo quyết toán hiện ra như sau:

a Nhập liệu bảng báo cáo quyết toán

a.1 Nhập thông tin chung

Nhóm loại hình: Bạn chọn nhóm loại hình là Gia công

Loại báo cáo: Mỗi loại hình được tách thành 2 báo cáo quyết toán cho nguyên vật liệu

va san pham O đây sẽ hướng dẫn lập và nộp báo cáo cho nguyên vật liệu, đối với sản phâm bạn thực hiện tượng tự

Trang 15

Thời gian báo cáo: Doanh nghiệp nhập vào khoảng thời p1an năm tài chính của đơn vị a.2 Nhập danh sách hàng hóa:

Đầu tiên là chọn hợp đồng gia công (HĐGC) cần khai báo quyết toán bang cach nhan phím FŠ tại mục “Danh sách hợp đông gia công” Bạn có thé chon nhieu HDGC vao 1 lân khai báo quyết toán

Tiếp đến bạn nhập danh sách hàng hóa cho từng hợp đồng, nhắn chọn vào hợp đồng cần nhập sau đó tiền hành nhập danh sách hàng:

- Mã hàng: Là mã do doanh nghiệp tự đặt và quản lý, bạn nhân vào combo số xuống

đề chọn, đây là các mã hàng đã khai báo danh mục và gửi lên hải quan trên các tờ khai nhập xuất Bạn có thê chọn nhiêu mã băng cách nhân phím F9

- Tên hàng, mã đơn vị tính: Được phần mềm tự động lấy vào sau khi bạn chọn mã hàng tương ứng

- Lượng tổn đầu kỳ: Nhập vào tông số lượng tồn của kỳ báo cáo trước nếu có Doanh nghiệp có thé xem chi tiệt tại phân hướng dan nhập liệu đôi với từng chỉ tiêu

- Lượng nhập trong kỷ: Nhập vào tổng số lượng đã nhập theo tờ khai trong quãng thời gian nam tài chính đang quyết toán

- Lượng tái xuất: Nhập vào tông lượng đã tái xuất của mã hàng này nếu có, đối với BCQT sản phâm sẽ không có lượng tái xuât

- Lượng chuyên mục đích sử dụng: Nhập vào tông lượng đã chuyển mục đích sử dụng cua ma hang nay néu co

- Luong xuat kho: Nhập vào tong số lượng nguyên liệu-vật tư đã xuất kho để đưa vào sản xuất sản phâm

- Lượng xuất khác: Nhập vào tổng số lượng xuất khác của mã hàng nếu có

- Lượng tồn cuỗi: Được phần mềm tự động tính dựa vào các lượng đã nhập trước đó, dựa theo công thức sau:

Tổn cuối = (Tồn đầu kỳ + Lượng nhập) — (Lượng tái xuất + Chuyên mục đích sử dụng + Lượng xuât khâu + Xuât khác)

Doanh nghiệp cũng có thể nhập nhanh danh sách hàng hóa vào báo cáo theo 2 cách sau: Cách 1: Nếu đã có dữ liệu danh sách hàng hóa trên file excel, doanh nghiệp sử dụng chức năng import excel của phần mềm bằng cách nhắn phím F6 trên bàn phím, sau đó chọn tới file excel đang chứa dữ liệu, thiết lập các thông số tương ứng và nhắn vào Ghi

dé phan mềm tự động đưa vào

Trang 16

Cách 2: Nếu doanh nghiệp sử dụng module Kế toán kho được cung cấp sẵn trên phần

mềm để quản lý nhập-xuất-tồn kho theo chế độ kế toán kho, doanh nghiệp nhắn phím

F12 Tại cửa số mới hiện ra, bạn chọn thời gian báo cáo, chọn mã KHO rồi nhân nút CHỌN đề phần mềm tự động lay đữ liệu

b Khai báo lên cơ quan Hải quan

Sau khi nhập ,xong thông tin cho báo cáo quyết toán, doanh nghiệp tiễn hành khai báo bằng cách nhân vào “Khai báo quyết toán” ở menu bên trái cửa số chức năng:

Chọn chữ ký số trong danh sách (lưu ý lúc này chữ ký số phải được cắm vào máy tính)

Nhập mã PIN cho thiết bị chữ ky s6 vira chon

Gửi thành công phần mềm sẽ thông báo

Doanh nghiệp tiếp tục lấy phản hồi cho đến khi nhận được số tiếp nhận trả về từ cơ quan Hải quan, đem hồ sơ báo cáo lên để cơ quan Hải quan duyệt Nêu được đồng ý và duyệt

chấp nhận, doanh nghiệp tiến hành lấy phản hồi để nhận được kết quả chấp nhận lần

khai báo cáo quyết toán, kết thúc quá trình khai báo cáo quyết toán nguyên phụ liệu 1.6 Tình hình gia công ở Việt Nam hiện nay

Với lợi thế là quốc gia có chính trị ôn định, nguồn nhân lực trẻ đồi dào, chỉ phí nhân công rẻ, Việt Nam là điểm tìm kiếm những đơn vị gia công của nhiều công ty đa quốc gia trên thế giới

Tông cục Thống kê cho biết, để có bức tranh phản ánh hoạt động gia công trong xuất khẩu của Việt Nam, trong Tông điều tra kinh tế năm 2022, lần đầu tiên Tông cục Thông

kê tiến hành thu thập thông tin về hoạt động gia công hàng hóa cho đối tác nước ngoài của năm 2020 với nguồn nguyên liệu đầu vào hoàn toàn thuộc về nước đặt gia công Số liệu về địch vụ gia công hàng hóa với nước ngoài được Tông cục Thống kê biên soạn và tông hợp theo hướng dẫn của Cơ quan Thống kê Liên Hợp Quốc và theo hướng dẫn của Quỹ Tiên tệ quốc tế

s« Đã có đóng góp cho xuất, nhập khâu Hoạt động nhận gia công hàng hóa cho nước ngoài đã có những đóng góp trong xuất, nhập khâu hàng hóa của Việt Nam Trong năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sau gia công của các doanh nghiệp thực hiện gia công hàng hóa cho đối tác nước ngoài chiếm hơn 18% (32,4 tỷ USD) tổng kim ngạch xuất khâu của cả nước, đồng thời kim ngạch nhập khâu nguyên liệu từ các đối tác nước ngoài của các doanh nghiệp này chiếm 11,5% (20,2 tý USD) tong kim ngạch nhập khâu của Việt Nam Hoạt động gia công hàng hóa tập trung chủ yêu ở các doanh nghiệp FDI voi giá trị hàng hóa sau gia công đạt 25,6 tỷ USD, chiếm tới 78,9% tong gia tri hang hóa sau gia công và nhập khâu nguyên liệu đạt 16,3 ty USD chiếm 80,5% tong giá trị nguyên liệu nhập khấu Trong khi đó, giá trị hàng hóa sau gia công của các doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 6,7 tỷ USD chiếm 20,6% và nhập khâu

Trang 17

nguyên liệu đạt 3,8 tý USD chiếm 19%; giá trị hàng hóa sau gia công của các doanh nghiệp nhà nước đạt giá trị khiêm tôn khoảng 150 triệu USD, chiêm ty trọng 0,5% và nhập khâu nguyên liệu đạt 99,6 triệu USD, chiếm 0,5%,

Điều nảy cho thấy hoạt động gia công của các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vẫn là làm thuê cho các đối tác nước ngoài, bởi các doanh nghiệp Việt Nam chỉ hưởng phần phí (tiền công) từ việc gia công lắp ráp, phần lớn nguyên liệu đầu vào do đối tác nước ngoài cung cấp

s Dệt may, giảy dép dẫn đầu: Hoạt động gia công nhóm hang dét may đứng đầu với số ngoại tệ thu ve 4,1 ty USD, chiếm 48% tổng phí gia công; tiếp đến là giầy dép thu về 2,7 tý USD, chiếm 32% tông phí gia công: lắp ráp điện tử máy tính thu về 63 triệu USD, chiếm 0,7%; lắp ráp điện thoại thu 268 triệu USD, chiếm 3,1%; gia công hàng hóa khác thu 1,4 tỷ USD, chiếm 16,2% (Bảng 2) Đối với hoạt động gia công hàng dệt may, Hàn Quốc, Đải Loan, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hồng Kông là các đối tác chính với 3,5 tỷ USD phí gia công, chiếm 85% tông phí gia công thu được từ ngành này Trong đó, các thương nhân đến từ Hàn Quốc đặt thuê gia công nhiều nhất với phí gia công Việt Nam thu được gân bằng các đối tác con lai voi gan 2 ty USD, chiếm tới 48,1% số tiền thu được từ gia công hàng dệt may; tiếp đến là Đài Loan, Hoa

Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hồng Kông

Thứ nhất, gia cong xuat khau hang may mặc của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã đóng góp rất lớn cho sự phát triển của ngành Dệt May Việt Nam như hiện nay Từ chỗ ngành Dệt may chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, kim ngạch xuất khâu rất nhỏ bé so với Thái Lan, Indonesia, Philippines đến nay, Dệt May Việt Nam là ngành có vị trí quan trọng trên bản đồ dệt may thế giới, trong đó phần lớn đóng góp thuộc về gia công, xuất khâu hàng may mặc Vị thế và vai trò của ngành Dệt May Việt Nam đối voi toan cầu ngày càng được thế giới đánh giá cao, khi Việt Nam đã trở thành nước xuất khâu dệt may lớn nhất ASEAN và là một trong những nước xuất khâu dệt may lớn nhất trong khối CPTPP, lớn thứ 3 toàn cầu chỉ sau Trung Quéc va Bangladesh Thứ hai, gia công xuất khẩu hàng may mặc của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã tham gia và tận đụng được nhiều cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như: CPTPE, Việt Nam - EU (EVETA), , tạo thêm nhiều cơ hội tiếp cận các thị trường mới Theo Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2019, ngoài các thị trường xuất khâu chủ lực như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thì may mặc của Việt Nam còn

mở rộng sane các thị trường như ASEAN,Canada, HonpKong, Đài Loan, Nga, Australia, Chile

Thứ ba, gia công xuất khẩu hàng may mặc của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã đóng góp rất lớn vào việc giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, nhất là góp phần quan trọng trong chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Với lực lượng lao động khoảng 3 triệu người, đệt may nói chung và gia công xuất khâu hàng may mặc nói riêng là ngành thu dụng lao động lớn nhất trong các ngành công nghiệp cả nước, góp phần quan trọng giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập cho người

Trang 18

lao động, piữ vững trật tự, an toàn xã hội, tăng thu ngân sách cho Nhà nước, các dia phương và chuyền dịch cơ câu kinh tê

Như vậy, việc đánh giá chất lượng dịch vụ gia công xuất khâu sản phâm may mặc của các doanh nghiệp dệt may là một trong những tiền để quan trọng có liên quan đến việc đánh giá năng lực gia công xuất khấu sản phâm may mặc của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đây cũng là một bước quan trọng trong nghiên cứu tiếp theo mà tác giả đang thực hiện

Hoạt động 01a công giày dép với nguồn nguyên liệu đầu vào thuộc về đôi tác nước ngoài đứng ở vị trí thứ 2 với số tiền thu được là 2,7 tý USD, chiếm 32% tông phí gia công Các đối tác lớn đặt thuê gia công mặt hàng này là: Hàn Quốc 1,2 ty USD, chiếm 43,9%;

Đài Loan 678 triệu USD, chiếm 24,8%; Trung Quốc 322 triệu USD, chiếm 11,8%; Hồng

Kông 165 triệu USD, chiếm 6% và Hoa Kỳ 149 triệu USD, chiếm 5,4% Trong năm

2016, Việt Nam đã thực hiện gia công giày dep cho 5 đối tác lớn trên với số tiên thu được chiếm tới 92% tông số tiền thu được từ gia công giày dép

« Giải quyết việc làm cho trên | triệu lao động Hoạt động gia công cho nước ngoài đã đem lại hiệu quả về mặt xã hội, góp phần giải quyết việc làm cho trên 1 triệu lao động trong các doanh nghiệp của năm 2016, góp phần giảm tý lệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dân

Bên cạnh đó, hoạt động gia công còn có vai trò rất lớn đối với các doanh nghiệp trong việc học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước phát triển, tăng cường khả năng quản lý doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn Tuy nhiên, do nguyên liệu phục vụ cho gia công, lắp ráp phần lớn do phía nước ngoài cung cấp và SỞ hữu, do đó doanh nghiệp Việt Nam khó có thê chủ động trong quá trình sản xuất và chưa thực sự làm chủ được công nghệ vi vậy giá trị gia tăng đem lại từ hoạt động này không cao Tỷ lệ thu từ hoạt động gia công so với giá trị hàng hóa sau gia công đạt giá trị thấp Kết quả điều tra cho thấy, tr ong năm 2021 tông số tiền các doanh nghiệp Việt Nam thu được từ hoạt động gia công so với tổng giá trị hàng hóa sau gia công chỉ chiếm 26,4% Trong đó, tý lệ phí gia công trên tổng giá trị hàng hóa sau gia công của mặt hàng điện thoại đạt mức cao nhất với 32,4%, cao hơn tỷ lệ chung (26,4%), điện tử máy tính đạt 30,9%, giày dép 27,3%, dệt may 24,5%, thấp hơn tỷ lệ chung, các mặt hàng khác là 30%, cao hơn ty lệ chung

« Cần tận dụng tốt cơ hội từ các hợp đồng gia công: Có thê thấy kết quả tông điều tra kinh tế năm 2021 đã phản ánh khá rõ nét bức tranh về hoạt động gia công hàng hóa với nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam Hoạt động này đã đóng góp đáng kế vào hoạt động xuất, nhập khẩu và sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho nên kinh tế với 8,6 tỷ USD, tạo việc làm cho hơn l triệu lao động Đề hoạt động này mang lại hiệu quả hơn, tạo ra giá trị tăng cao hơn cho nên kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước cần tận dụng tốt cơ hội từ các hợp đồng gia cong nhằm tiếp cận với trình độ quản trị, học hỏi kinh nghiệm và tiếp cận mẫu mã sản phẩm, công nghệ hiện đại từ các đối tác nước ngoài vì hầu hết các nước thuê gia công đều là các quốc gia phát triển, có kỹ năng quản lý, điều hành, quản trị tốt và trình

độ công nghệ cao Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam cần gắn kết với nhau tạo

Trang 19

chuối g1á trị cune ứng nguôn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá trình g1a công, lắp

ráp, nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

Bên cạnh đó, Chính phủ cần có chính sách phủ hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp

hoạt động trong chuỗi cung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá trình gia

công, lắp ráp hàng hóa, tạo đà cho các doanh nghiệp trong nước phát triển

CHƠIỊƠNG 2: QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN HÀNG GIA CÔNG CHO

THƠ]ƠNG NHÂN NƠỊỚC NGOÀI

2.1 Địa điểm làm thủ tục hải quan

2.1.1 Địa điểm làm thủ tục xuất khẩu

Đối với hàng hóa là sản phâm gia công: Tô chức, cá nhân được lựa chọn làm thủ tục tại

Chị cục Hải quan thuận tiện

2.1.2 Địa điểm làm thủ tục nhập khẩu

Đối với hàng hóa là nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập khâu đề gia công: Tổ

chức, cá nhân được lựa chọn làm thủ tục nhập khâu tại 01 Chỉ cục Hải quan sau đây:

» Chi cục Hải quan nơi tô chức, cá nhân có trụ sở chính hoặc trụ sở chi nhánh hoặc cơ

SỞ sản xuât;

* Chi cục Hải quan cửa khâu hoặc Chi cục Hải quan cảng xuất khấu, nhập khâu hàng

hóa được thành lập trong nội địa;

» Chi cục Hải quan quản ly hang gia céng thuộc Cục Hải quan nơi có cơ sở sản xuât

hoặc nơi có cửa khâu nhập

2.2 Quy trinh làm thủ tục hái quan hàng gia công

Trang 20

Boyéc 1: Thông báo hợp đồng gia công

— bao HD gia công

š - Hop dong gia công và các phụ

công - Kiểm tra tính day du, đồng bộ, quan

hợp lệ của hợp đông gia công

Đại diện gia công của công ty A thông báo hợp đồng gia công cho công chức hải quan A', hồ sơ bao gồm:

* Hop đồng gia công và các phụ lục hợp đồng ( nếu có)

« Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh

« Giây chứng nhận đăng ký mã số thuế

Thời điêm thong bao: Cham nhất 01 ngày trước khi làm thủ tục nhập khâu lô hàng đầu tiên của hợp dong gia công

Sau đó, công chức hải quan sẽ tiếp nhận hợp đồng gia công và kiểm tra tinh day du, hop

lệ của hợp đồng gia công, cấp số tiếp nhận hợp đồng gia công, ghi rõ ngày tháng năm

tiếp nhận

Trang 21

Bơjớc 2: Khai báo định mức

KHI báo định mức

: - Xây dựng định mức sản xuất

- Thông báo định mức, mã nguyên

liệu, vật tư đính kèm thông số kỹ

- Lưu định mức, sơ đồ thiết kế sản

céng - Tiếp nhận thông báo định mức quan

- Lưu định mức cùng hồ sơ hải quan

- Kiểm tra định kỳ/đột xuất định mức

do thương nhân thông báo

Định mức gia công gồm:

- Định mức sử dụng nguyên liệu là lượng nguyên liệu cần thiết, thực tế sử dụng

Thời điểm thông báo định mức:

Mã hàng xuất khâu 01 lần: chậm nhất 10 ngày trước ngày đăng ký TKXK mã hàng đó

Mã hàng XK nhiều lần: trước hoặc cùng thời điểm đăng ký TKXK đầu tiên của

mã hàng đó

Định mức bình quân đã tính lại: chậm nhất 15 ngảy sau khi xuất khâu hết lượng hàng của mã hàng có định mức bình quân

Trước khi thực hiện sản xuất, tổ chức, cá nhân phải xây dựng định mức sử dụng và tỷ

lệ hao hụt dự kiến đối với từng mã sản phẩm Trong quá trình sản xuất nếu có thay đôi thi phải xây dựng lại định mức thực tế, lưu giữ các chứng tử, tài liệu liên quan đến việc thay đổi định mức

Người đại diện theo pháp luật của tô chức, cá nhân chịu trách nhiệm về tính chính xác của định mức sử dụng, định mức tiêu hao, tỷ lệ hao hụt và sử dụng định mức vào đúng mục đích gia công, sản xuất hàng hóa xuất khâu; trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật

Thương nhân gia công thông báo định mức, mã nguyên liệu, vật tư đính kèm thông số

kỹ thuật sản phẩm; lưu định mức, sơ đồ thiết kê sản phâm, quy trình sản xuất

Trang 22

Công chức hải quan tiếp nhận thông báo định mức, lưu định mức cùng hồ sơ hải quan, kiếm tra định kỳ, đột xuât định mức do thương nhân thông báo

Bo, oc 3+4; Nhap/xuat khau nguyên liệu

¬ ! bao 7 Nedw ene 7? tank"? su) : pham sin hep déng GC

Tiệp nhận, đăng kx Kiệm tra thực

Boyéc 1’: Tiép nhan dang ky phan luéng to khai

« Nhập thông tin cho tờ khai trên phần mềm ECUS

+ Kiém tra thông tin tờ khai

« Sau khi kiếm tra các thông tin trả về, người khai có 2 phương án lựa chọn tiếp theo: Thứ nhất: nếu các thông tin do hệ thống trả về doanh nghiệp thấy có thiếu sót cần bổ sung sửa đôi thì Sử dụng mã nghiệp vụ EDB đề øọt lại thông tin khai báo của tờ khai và sửa đôi sau đó tiệp EDA lại đên khi thông tin đã chính xác

Thứ hai: nếu các thông tin do hệ thống trả về đã chính xác, doanh nghiệp chọn mã nghiệp vụ "Khai chính thức tờ khai EDC" đề đăng ký chính thức tờ khai này với cơ quan hải quan, khi thành công tờ khai này sẽ được đưa vào thực hiện các thủ tục thông quan hàng hóa

» Khai báo chứng từ đi kèm

» Đăng ký chính thức tờ khai với hải hải quan

s Doanh nghiệp nhận kết quả phân luồng, thông quan

* In tờ khai và các chứng từ khác

Bơiớc 2°: Kiểm tra hồ sơ hải quan

Tùy theo tờ khai được phân luồng nào mà doanh nghiệp sẽ làm công việc tương ứng

Trang 23

a Tờ khai luông xanh

Doanh nghiệp chỉ cần nộp thuế xuất nhập khâu, VAT, ín tờ khai đem đến hải quan giám

sát đề làm thủ tục theo quy định

b Tờ khai luồng vàng

Cán bộ hải quan sẽ kiếm tra bộ hồ sơ giấy, sẽ có một số trường hợp xảy ra:

* H6 so chuẩn chỉnh, không có gì cần hỏi thêm Hải quan xem chứng từ và cho thông quan

s Hải quan xem hồ sơ, thấy có những điểm chưa rõ, chưa hợp lý và chất vấn Người làm phải giải thích và xuât trình thêm chứng từ bô sung (nêu cân) Nêu thỏa đáng sẽ được thông quan

s Khi có vướng mắc, việc giải thích nhưng không hợp lý, hải quan yêu cầu phải chỉnh sửa tờ khai cho phù hợp Khi đó người làm cần truyền sửa tờ khai trên phần mềm

« Trường hợp tải liệu và giải thích của người làm không đủ thuyết phục hoặc nhận thay co cơ sở đề nghị ngờ có gian lan trong khai báo, cán bộ hải quan tiệp nhận có thé

sẽ báo cáo và đề xuât với lãnh đạo chuyên sang kiêm tra hàng hóa trực tiếp

s Sau khi đã có tờ khai thông quan, việc cuối cùng cần làm là in mã vạch tờ khai từ website của tổng cục hải quan, xuông hải quan giám sát tại cảng / kho để hoàn thành thủ tục Hải quan dùng thiết bị kiếm tra mã vạch và ký giấy

Bơiớc 3°: Kiểm tra thực tế hàng hóa

Kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa xuất nhập khâu là việc cơ quan có thâm quyền tiến hành lây mẫu kiểm tra đề đảm bảo hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất hoặc nhập khâu Một số loại kiểm tra chuyên ngành thường gặp với hàng nhập khâu: kiểm tra về chất lượng, y tế, văn hóa, kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm Với hàng xuất khâu, cần căn cứ vảo nội dung hợp đồng ngoại thương để làm thủ tục kiểm tra chuyên nganh cho phủ hợp Chắng hạn: kiểm dịch thực vật, hun trùng,

Trang 24

Thuong thi đó là tùy chọn theo thỏa thuận giữa người mua và người bán Với hàng nhập khâu thì có khác Với mỗi mặt hàng cụ thê, chủ hàng căn cứ vào quy định hiện hành để biết có phải kiểm tra chuyên ngành hay không

Trường hợp cần kiểm tra chuyên ngành, doanh nghiệp cần làm hồ sơ đăng ký với cơ quan kiểm tra theo quy định Thời điểm làm hồ sơ đăng ký là sau khi nhận được giấy báo hàng đến của hàng vận chuyên, thường là trước khi tàu đến từ 1-2 ngày Sau khi nhận bộ hồ sơ và xem xét thấy đầy đủ, hợp lệ, cơ quan chuyên ngành sẽ cap SỐ va ngay đăng ký Thông thường, họ sẽ ghi và đóng dấu vào ô xác nhận trên giấy đăng ký mà doanh nghiệp đã nộp

Bơiớc 4°: Nộp thuế, lệ phí hải quan

1 Người nộp thuế thực hiện nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước:

a) Tại Kho bạc Nhà nước;

b) Tại cơ quan quản lý thuế nơi tiếp nhận hỗ sơ khai thuế;

c) Thông qua tô chức được cơ quan quản lý thuế ủy nhiệm thu thuế;

d) Thông qua ngân hàng thương mại, tô chức tín dụng khác và tổ chức dịch vụ theo quy định của pháp luật

2 Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm bố trí địa điểm, phương tiện, công chức thu tiền thuê bảo đảm thuận lợi cho người nộp thuê nộp tiên thuê kịp thời vào ngân sách nhà nước

3 Cơ quan, tô chức khi nhận tiền thuế hoặc khâu trừ tiền thuế phải cấp cho người nộp thuê chứng từ thu tiên thuê

4 Trong thời hạn tám giờ làm việc, kế từ khi thu tiền thuế của người nộp thuế, cơ quan, tô chức nhận tiền thuế phải chuyên tiền vào ngân sách nhà nước

Trường hợp thu thuế bằng tiền mặt tại vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng đi lại khó khăn,

thời hạn chuyền tiền thuế vào ngân sách nhà nước do Bộ Tài chính quy định Như vậy, người nộp thuế có thế đến tại cơ quan quản lý thuế nơi nhận hồ sơ khai thuế để thực hiện việc nộp tiền thuế, hoặc các cơ quan có thâm quyền thu thuế theo quy định của pháp luật, cơ quan thu thuế có trách nhiệm cấp chứng từ đã nhận tiền thuế cho người nộp thuế

va trong thời hạn nhất định phải chuyển khoản tiền người nộp thuế đã nộp vảo ngân sách nhà nước

Bơjớc 5°: Quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ

Công chức được giao nhiệm vụ quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ theo đõi, quản lý và hoàn chỉnh hồ so của các lô hàng đã được “Thông quan”, “Giải phóng hàng”, “Đưa hàng về bảo quản”, mà còn nợ các chứng từ được phép chậm nộp thuộc bộ hồ sơ hải quan hoặc còn vướng mắc chưa hoàn tất thủ tục hải quan

Trang 25

Công chức hải quan đã giải quyết thủ tục cho lô hàng tại các Bước 2, Bước 3 có trách nhiệm tiếp nhận các chứng từ chậm nộp, xử lý các vướng mắc của lô hàng Sau khi hoàn thành thì chuyển cho công chức được giao nhiệm vụ quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ Công chức quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ kiểm tra việc hoàn chỉnh của hồ sơ, đưa vảo lưu trữ nếu

đã đầy đủ hồ sơ theo quy định

BƠ\ớc 5: Thanh toán hợp đồng gia công

Nộp hồ sơ thanh khoản

/ - Nộp hồ sơ thanh khoản đầy đủ, đúng quy định:

+ Don de nghị thanh khoản;

Ra quyét dinh thanh khoan

- Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, đồng

bộ của hồ sơ thanh khoản

- Ra quyết định thanh khoản hợp đồng gia công

Bảng tông hợp sản phâm g1a công (mâu 02/HSTK-GC/2014): nộp 01 bản chính

- Tiếp đến là ra quyết định thanh khoản, Trình Chi cục trưởng đề ra quyết định thanh khoản hợp đông ø1a công

+ Tiếp nhận hồ sơ thanh khoản

+ Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ thanh khoản

+ Ra quyết định thanh khoản hợp đồng gia công

- Lệ phí: 20.000 đồng theo Thông tư số 172/2010/TT-BTC

- Thời hạn giải quyết:

+ Chậm nhất là 08 gio lam viéc đối với hình thức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suat

+ Chậm nhất 02 ngày làm việc đối với hình thức kiểm tra thực tế toàn bộ lô hàng.

Trang 26

+ Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế toàn bộ lô hàng mà lô hàng xuât khâu, nhập khâu có sô lượng lớn, việc kiêm tra phức tạp thì thời hạn kiêm tra có thê được gia hạn nhưng không quá 08 giờ làm việc

Ngoài ra, sau khi đã thanh khoản hợp đồng, còn các bước có thê phát sinh như:

1 Xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phâm

Thời hạn xử lý nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị khi hợp đồng gia công kết thúc

- Chậm nhất 15 ngày kế từ ngày hợp đồng gia công kết thúc, doanh nghiệp có văn bản thông báo cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục quyết toán phương án giải quyết nguyên liệu, vật tư dư thừa; máy móc, thiết bị thuê, mượn; phế liệu, phê phẩm, phế thải ( theo mẫu ban hành kèm theo Phụ lục II) va duoc Chi cuc HQ noi quan ly HĐGC xem xét, chấp thuận theo đề nghị của TN

- Chậm nhất 30 ngày kế từ ngày thông báo phương án giải quyết nguyên liệu, vật tư

dư thừa, máy móc, thiết bị thuê, mượn, phê liệu, phế phẩm, doanh nghiệp phải thực hiện xong thủ tục hải quan dé giai quyét nguyên liệu, vat tư dư thừa, máy móc, thiết bị thuê, mượn, phế liệu, phế phẩm (nếu có) và nộp đầy đủ hồ sơ thanh khoản hợp đồng gia cong cho CQHQ

Cac hình thức xử lý theo thoả thuận trong HD va cac quy định của pháp luật Việt

Nam:

- Bán tại thị trường Việt Nam;

- Xuất khâu trả ra nước ngoài;

- Chuyên sang thực hiện hợp đồng gia công khác tại Việt Nam;

- Biéu, tặng tại Việt Nam;

- Tiêu huý phế liệu, phế phẩm tại Việt Nam

» Thủ tục hải quan ban, biếu tặng nguyên liệu, vật tư dư thừa ngoài định mức, mây móc, thiết bị thuê, mượn tại thị trường Việt Nam: Trường hợp người mua, người được biếu tặng là bên nhận g1a công thì làm thủ tục thay đổi mục đích sử dụng Trường hợp người mua, người được biếu tặng là tổ chức khác tại Việt Nam thì làm thủ tục xuất khâu, nhập khâu tại chô

« Thủ tục xuất trả nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị tạm nhập gia công ra nước ngoài trong thời gian thực hiện hợp đồng gia công hoặc khi hợp đồng gia công kết thúc, hết hiệu lực thực hiện như thủ tục xuất trả ra nước ngoài

« Thủ tục chuyên nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị thuê, mượn theo chỉ định của bên đặt gia công sang hợp đồng gia công khác cùng hoặc khác đối tác nhận, đặt gia công trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công hoặc khi hợp đồng gia công kết thúc, hết hiệu lực, thực hiện theo thủ tục xuất khẩu, nhập khâu tại chỗ

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:31