Khái niệm Môi trường kinh doanh là tập hợp tất cả các yêu tố bên ngoài và bên trong như nhân viên, nhu cầu của khách hàng, cung và cầu, quản lý, nhà cung cấp, chủ sở hữu, hoạt động của c
Trang 1KHOA QUAN TRI KINH DOANH
TIEU LUAN QUAN TRI HOC
PHAN TICH MOI TRUONG KINH DOANH CUA CONG TY CP&DT THE
GIỚI DI ĐỘNG
A
Tp Hồ Chí Minh, 11/2022
Trang 3LOI MO DAU wl CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE MOI TRUONG KINH DOANH CUA
1.1.3 Mục đích của việc phân tích môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp 5 1.2 Anh hưởng của môi trường kinh doanh đối với doanh nghiỆp - .«.«<- 5 1.2.1 Môi trường Vĩ IÔ - « < «HH TH TH TH TH 0 000 5 1.2.2 Môi trường VỉỈ INÔ « «HH TH TH TH 10 1.3 Công cụ hỗ trợ cho kế hoạch định chiến lược - s s-sc sssssecsess 15 CHUONG 2: PHAN TICH MOI TRUONG KINH DOANH CUA CONG TY CT &
ĐT THE GIOT DI DONG\ ccccccsssscsssssssscsssssscssscsscsenccsccancesccansenccansesccansesceaneacenceeeasesees 17
2.1.1 Giới thiệu về công ty Cp && Ðt Thế Giới Di Động 5-<- 17
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát Bð."ườớNặg ÔỎÔ 18 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của công ty - 2 se 5 se sesescse 19 2.2 Môi trường bên ngoài công ty CP & ĐT Thế Giới Di Động 25 2.2.1 Môi trường vỉ IỖ (<< HH HH KH HH 08 25 2.2.2 Môi trường VĨ IMÔ . << 1.9 HH HH HH ng 31 2.3 Môi trường bên trong cCỗng Éy - << HH HH HH 38
Trang 4PHAN THE GIOI DI DONG VA DE XUAT CHIEN LƯỢC . -s - 51
3.1 Cơ hội và nguy cơ của công ty CP & DT Thế Giới Di Động 51
3.1.2 NQUY COW cssscsseecesssssnecsnecssnessnecssecnsnecsnesessesenesscesssaesenesessescaessaesssaescaeesseescnsneees 54
3.2 Diém mạnh và điểm yếu của công ty CP & DT Thế Giới Di Động 61
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nhu cầu cập nhật thông tin, trao đôi thông tin, các tiện ích hàng ngày và sức khỏe ngày càng được con người quan tâm và
dé y tao tiền đề cho các đoanh nghiệp hoạt động ở các linh vực liên quan đến thương mại
điện tử, thiết bị kỹ thuật số, thực phẩm và hàng tiêu dùng được phẩm Đứng trước sự cạnh tranh vô cùng gay gắt và phức tạp, các doanh nghiệp muốn tôn tại và phát triển cần
được tô chức sản xuất kinh đoanh sao cho phù hợp và đạt được kết quả tối ưu
Có một cái tên rất nôi bật và theo nghiên cứu của EMPEA, thống kê thị phần bán lẻ điện thoại di động của Việt Nam năm 2014 chiếm 25%, công ty Cô phần và đầu tư Thế giới đi động là doanh nghiệp lớn nhất trong lĩnh vực bán lẻ điện thoại đi động tại Việt Nam Là một doanh nghiệp lớn mạnh, công ty CP — ĐT Thế giới đi động đã tạo cho sản pham của mình một tên tuổi và vị trí vững chắc trên thị trường Song song, doanh nghiệp này cũng phải đối mặt với nhiều mối lo âu trên sản tranh đấu Muốn giữ được vị thế như hiện tại, đòi hỏi Công ty Cổ phần và đầu tư Thế giới di động phải cân nhắc đến môi trường kinh doanh xung quanh Đặc biệt, phải nghiên cứu thật kĩ về các hoạt động của môi trường kinh doanh bên trong và bên ngoài tác động đến doanh nghiệp Từ đó đưa ra các chiến lược, mục tiêu chính xác đồng thời cũng đề ra những giải pháp khắc phục, định hướng mới cho doanh nghiệp
Thông qua bài tiêu luận này, nhóm em sẽ “Phân tích tác động của các yêu tô môi trường kinh doanh lên doanh nghiệp Thế giới di động”
Trang 6CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET VE MOI TRUONG KINH
DOANH CUA DOANH NGHIEP
1.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm
Môi trường kinh doanh là tập hợp tất cả các yêu tố bên ngoài và bên trong như nhân viên, nhu cầu của khách hàng, cung và cầu, quản lý, nhà cung cấp, chủ sở hữu, hoạt động của chính phủ, đỗi mới công nghệ, xu hướng xã hội, xu hướng thị trường Những yếu tố này ảnh hưởng đến chức năng và cách thức hoạt động của công ty một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Xuất phát từ quan niệm này, có thê coi môi trường kinh doanh là giới hạn không gian mà ở đó doanh nghiệp tồn tại và phát triển
Các lực lượng cầu thành nên môi trường kinh doanh là các nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, truyền thông, chính phủ, khách hàng, điều kiện kinh tế, các nhà đầu tư và nhiều tổ
chức khác hoạt động bên ngoài khác
Với sự tác động của môi trường kinh doanh nó sẽ tác động theo hướng tích cực tạo cơ hội kinh doanh hoặc là theo hướng tiêu cực với ý nghĩa không tốt cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy đòi hỏi nhà quản trị phải biết nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh ở mọi cấp độ đề giúp doanh nghiệp phát triển
1.1.2 Phân loại môi trường kinh doanh
1.1.2.1 Môi trưởng vĩ mồ
Môi trường vĩ mô là một trong những môi trường ảnh hưởng đến hoạt động và hiệu quả hoạt động của mọi tô chức kinh doanh nói chung Nhóm này có tác động trên bình diện rộng và lâu dài Đối với một doanh nghiệp Chăng hạn, chúng tác động đến cả ngành sản xuất kinh doanh Do đó cũng có tác động đến doanh nghiệp và chiến lược quản trị kinh doanh của doanh nghiệp Nhóm này bao gồm:
Trang 7- Cac yếu tô quốc tế
-_ Các yếu tô kinh tế
- Cac yéu tô chính trị pháp luật
-_ Các yếu tô văn hóa — xã hội
- Các yếu tô tự nhiên
-_ Các yếu tô công nghệ
Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh, hoạt động trong một môi trường, được gọi là môi
trường kinh doanh Một công ty kinh doanh cá thể tồn tại và phát triển trong phạm vi ngoại vi của môi trường của nó Một công ty chỉ là một phần của một môi trường lớn Do
đó, chỉ có một số yếu tố nằm trong tầm kiểm soát của công ty
Vì vậy, công ty không có lựa chọn nào khác ngoài việc ứng phó và điều chỉnh cho phù
hợp Nếu doanh nhân có hiểu biết tốt về môi trường kinh doanh, họ có thê để dàng nhận
ra, phân tích và phản ứng với các lực tác động đến doanh nghiệp
- San pham thay thé
- Déi thu tiém an
1.1.2.3 Môi trưởng nội bộ
Là các yếu tô tồn tại bên trong tô chức, mang lại sức mạnh hoặc gây ra điểm yếu cho
tô chức, xuất phát từ môi trường bên trong Nó bao gồm: Nhân sự, khả năng tài chính, va
n hóa xã hội hoàn cảnh nội bộ thường thê hiện những điểm mạnh yếu của doanh nghiệp
Nó là một yếu tô quan trọng ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu của tổ chức
Trang 8Yếu tố khả năng tài chính
- Khả năng nguồn vốn hiện có so với yêu cầu thực hiện các kế hoạch chiến lược của
doanh nghiệp
-_ Khả năng huy động các nguồn vốn từ bên ngoài
- _ Tình hình phân bồ và sử dụng nguồn von
-_ Việc kiêm soát các chỉ phí
- Dong tién (thu va chi)
- Cac quan hệ tài chính trong nội bộ va trong quan hệ với các đơn vị khác
Yếu tố nhân lực
-_ Khi nghiên cửu yếu tô nhân lực cần chú ý
- Tổng nhân lực hiện có của doanh nghiệp
-_ Cơ cầu nhân lực
- _ Trỉnh độ chuyên môn, trình độ làm nghề của lực lượng nhân lực
- Tỉnh hình phân bé va str dụng lực lượng nhân lực
- Van dé phan phéi thu nhập, các chính sách động viên người lao động
- Kha nang thu hút nhân lực của doanh nghiệp
- Mức độ thuyên chuyên và bỏ việc
Ay OSA
Yéu t& v évan héa doanh nghiép
- _ Thông qua doanh nghiệp là những chuẩn mực hành vi, những nguyên tắc, thủ tục có tính chính thức là mọi thành viên của tô chức phải nói theo, phải thực hiện
Ay OSA
Yêu tố v`ÊMarketing:
-_ Các chương trình Marketing được thực hiện như thế nào, có hiệu quá hay không và khả năng hoạt động Marketing của tô chức so với đối thủ cạnh tranh Đưa ra phương hướng hoạt động Marketing
Trang 9Khả năng sản xuất kinh doanh
Khi nghiên cứu khá năng sản xuất kinh đoanh cần tập trung vào các vấn đề:
Quy mô sản xuất của tổ chức
Việc bố trí đây chuyền sản xuất kinh doanh
Hệ thống điều hành sản xuất, kinh doanh
Kĩ thuật, công nghệ
Chi phí sản xuất kinh doanh
Chất lượng, giá thành sản phẩm, dịch vụ
R&D
Kha nang phat trién san pham mdi
Kha nang cai tién ki thuat
- KY nang ứng dụng công nghệ mới
1.1.3 Mục đích của việc phân tích môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp
Trong quá trình hình thành và phát triên nền kinh tế thì doanh nghiệp là cơ sở tạo ra của cải vật chất cho xã hội của nên kinh tê của mỗi quôc gia cùng với đó là sự phôi hợp hợp lý giữa các yếu tô sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm và địch vụ tốt nhất
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ, việc áp dụng công nghệ 4.0 làm cho các hình thức tô chức doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú Sự phát triển bền vững và hiệu quả của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào môi trường kinh doanh Việc nghiên cứu, phân tích cũng như sự hiểu rõ về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giúp các doanh nghiệp thấu hiểu được những gì khách hàng cần và từ đó rút ra được những ưu nhược điểm của mình, những cơ hội cũng như thách thức sẽ gặp phải để đưa ra những quyết định đúng đắn và chiến lược phát triển cụ thê trong kinh doanh
Trang 101.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp
1.2.1 Môi trường vĩ mô
1.1.1.1 Yếu tố quốc tế
Doanh nghiệp luôn có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nền kinh tế thế giới Việc phân tích môi trường kinh doanh quốc tế tùy thuộc vào mức độ hội nhập của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp chỉ hoạt động trong nước: Những thay đổi của môi trường quốc tế sẽ tác động và làm thay đôi các điều kiện môi trường vĩ mô và môi trường cạnh tranh trong nước Các doanh nghiệp không trực tiếp quan hệ với thị trường nước ngoài, nhưng có thê quan hệ gián tiếp ở đầu vào hoặc đầu ra thông qua việc mua bán với một doanh nghiệp khác trong nước
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trên thương trường quốc tế:
+ Đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nước: Xuất khâu sản phẩm ra nước ngoài cần phải phân tích những yếu tô vỉ mô như: điều kiện kinh tế, chính trị - pháp luật,
dân số, văn hóa — xã hội, ở nước sở tại
+ Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nước nhưng nhập khấu nguyên vật liệu ở nước ngoài, cần phân tích các yếu tố như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, chính trị - pháp luật, chính sách ưu đãi của nhà nước, thủ tục hải quan ở nước sở tại
+ Đối với các doanh nghiệp đầu tư xây dựng ở nước ngoài hoặc liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài cần nghiên cứu kỹ môi trường vĩ mô và vi mô ở nước sở tại, đặc biệt là môi trường chính trị - pháp luật và văn hóa — xã hội
1.1.1.2 Yếu tố kinh tế
Các nhân tô kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ánh hưởng có tính chất quyết định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp Các nhân tô kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thường là trạng thái phát triển của nền kinh tế: tăng trưởng, ôn định hay suy thoái
Trang 11Nền kinh tế quốc dân tăng trưởng với tốc độ cao sẽ tác động đến các doanh nghiệp theo 2 hướng:
+ Thứ nhất, do tăng trưởng làm cho thu nhập của các tầng lớp dân cư dẫn đến khả năng thanh toán cho nhu cầu của họ Điều này dẫn tới đa đạng hóa các loại nhu cầu và xu hướng phô biến là tăng cầu
+ Thứ hai, do tăng trưởng kinh tế làm cho khả năng tăng sản lượng và mặt hàng của nhiều doanh nghiệp đã làm tăng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp này Từ
đó làm tăng khả năng tích lũy vốn nhiều hơn, tăng về đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh làm cho môi trường kinh doanh hấp dẫn hơn
Nền kinh tế quốc dân ôn định các hoạt động kinh doanh cũng giữ ở mức ôn định Khi
nên kinh tế quốc dân suy thoái nó sẽ tác động theo hướng tiêu cực đối với các doanh nghiệp
Tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp cũng tác động đến cả mặt sản xuất và tiêu dùng Khi tỷ lệ lạm phát cao nó sẽ tác động xấu đến tiêu dùng, số cầu giảm, làm cho lượng hàng tiêu thụ giảm, không khuyến khích sản xuất và đầu tư giảm
Chất lượng hoạt động của ngành ngân hàng không chỉ tác động đến kinh doanh của
bản thân ngành này mà còn tác động nhiều mặt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp, tác động đến công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát của nhà nước Điều này thể hiện ở việc tác động đến huy động và sử dụng vốn kinh doanh, chỉ tiêu, tiết kiệm của dân cư, cầu của người tiêu dùng từ đó ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Ngoài ra tỷ giá hồi đoái cũng tác động đến các doanh nghiệp thông qua nguồn hàng nhập khẩu và xuất khâu của các doanh nghiệp
Trang 121.1.1.3 Yếu tố chính trị pháp luật
Các nhân tổ chính trị và luật pháp cũng có tác động lớn đến mức độ của các cơ hội và
đe dọa từ môi trường Điều chủ yếu trong phân đoạn này là cách thức mà các doanh nghiệp có thê ảnh hưởng đến chính phủ và cách thức chính phủ ảnh hưởng đến họ Thay đôi liên tục, phân đoạn này sẽ gây ảnh hưởng đáng kề đến cạnh tranh
Các doanh nghiệp phải phân tích cân thận các triết lý, các chính sách liên quan mới của quản lý nhà nước Luật chống độc quyên, luật thuế, các ngành lựa chọn đề điều chỉnh hay ưu tiên, luật lao động là những lĩnh vực trong đó các chính sách quản lý Nhà nước có thê tác động đến hoạt động và khả năng sinh lợi của ngành hay của các doanh nghiệp Trên phạm vi toàn cầu các công ty cũng phải đối mặt với hàng loạt các vẫn đề đáng quan tâm về chính trị pháp luật Ví dụ các chính sách thương mại, các rào cản bảo hộ có tính quốc gia
Trong một xã hội ôn định vẻ chính trị, các nhà kinh doanh được đảm bảo an toàn về đầu tư, quyền sở hữu các tài sản khác của họ Như vậy họ sẽ sẵn sàng đầu tư với số vốn nhiều hơn vào các dự án đài hạn Luật pháp: đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép hoặc những ràng buộc đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ
Nhà quản trị phải lưu ý tới các yêu tô trên nhằm tiên đoán những thay đổi quan trọng
về chính trị trong nước Sự ôn định chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp,
vì rủi ro đo môi trường chính trị là rất lớn Vì vậy phái luôn cập nhât, theo đối những thay đôi của yếu tô chính trị đê có những quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh
1.1.1.4 Yếu tố văn hóa — xã hội
Các yếu tổ văn hóa xã hội bao gồm mật độ dân số, độ tuổi, học vấn, mức sống, tôn
giáo, phong tục tập quán, lối sống, chuẩn mực xã hội
Văn hoá xã hội nhìn chung ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp: văn hoá hình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm dân cư, từ đó hình thành nên thói quen,
sở thích, cách cư sử của khách hàng trên thị trường Văn hoá ảnh hưởng đến việc hình
Trang 13thành và phát triển nền văn hoá bên trong của doanh nghiệp Văn hoá quy định cách thức
mà doanh nghiệp có thê dùng đề giao tiếp với bên ngoài
Văn hóa xã hội ảnh hưởng nhiều tới thói quen tiêu dùng, cách thức ứng xử, sở thích của khách hàng cũng như giúp tạo nên văn hóa bên trong của doanh nghiệp và ảnh hưởng tới cách thức doanh nghiệp cư xử, giao tiếp với bên ngoài Các yêu tô văn hóa xã hội tác động lên tổng cầu về hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp và cách doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu khách hàng Như vậy, có thê thấy rằng những tác động của văn hoá đến doanh nghiệp là rất lớn, đó chính là những cách thức về văn hoá mà doanh nghiệp luôn phải đối đầu
Có thê thấy khác nữa là các yêu tố xã hội học trên thường biến đôi hoặc tiến triển chậm nên đôi khi thường khó nhận biết Ví dụ, hiện nay có một số lượng lớn lao động là
nữ giới Điều này do quan điểm của nam giới cũng như nữ giới đã thay đôi Nhưng tắt ít doanh nghiệp nhận ra sự thay đổi quan điểm này đề dự báo tác động của nó và đề ra chiến lược tương ứng Các thay đôi khác diễn ra nhanh hơn nếu chúng gây ra bởi sự gián
đoạn bên ngoài nào đó trong hành vị chuẩn mực đạo đức của xã hội
1.1.1.5 Yếu tố tự nhiên
Các nhân tổ tự nhiên bao gồm các nguồn lực tự nhiên có thể khai thác, các điều kiện
về địa điểm như địa hình, đai đất, thời tiết, hậu khí, ở trong nước cũng như từng khu vực Tự nhiên các điều kiện có thể ảnh hưởng đến hoạt động của từng loại doanh nghiệp khác nhau: tài nguyên thiên nhiên hoạt động rất lớn đến doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khai thác; đai đất, thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến đoanh nghiệp trong nông nghiệp, lâm, thủy, hải sản từ đó tác động đến các biến chế của doanh nghiệp Địa hình và cơ sở hạ tầng phát
triển đến sự lựa chọn địa điểm của mọi doanh nghiệp, khí hậu, am độ sẽ ảnh hưởng đến
công việc bảo quản, vật liệu, thành phẩm và sản xuất điều kiện của doanh nghiệp Điều này tác động đến các doanh nghiệp theo hướng làm việc cho doanh nghiệp phải
chú ý đến các điều kiện tự động Ảnh hưởng tự động điều kiện ở mức độ khác nhau,
Trang 14cường độ khác nhau đối với từng loại doanh nghiệp ở các điểm khác nhau và nó cũng hoạt động theo cả hai xu hướng và hoạt động tích cực
1.1.1.6 Yếu tố công nghệ
Đây là một trong những yếu tô rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và đe dọa đối với các doanh nghiệp Xu hướng công nghệ, chu kì công nghệ, tiến bộ công nghệ, chuyên giao công nghệ, bản quyên là những yếu tô quan trọng trong công nghệ Những áp lực
và đe dọa từ môi trường công nghệ có thể là: sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện
và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản phâm thay thế, đe dọa các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu Sự bùng nỗ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện tại bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ đề tăng cường khả năng cạnh tranh Sự ra đời của công nghệ mới làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp hiện có trong ngành Sự bùng nỗ của công nghệ mới cảng làm cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút ngắn lại, điều này càng làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời gian khẩu hao so với trước
Hầu như tất cả các hàng hoá sản phẩm được tạo ra hiện nay đều gắn liền với những thành tựu khoa học kỹ thuật - công nghệ Có thể nói rằng, chúng ta đang sống trong thời
kỳ kỹ thuật công nghệ phát triển Kỹ thuật - công nghệ với tư cách là một bộ phận của môi trường kinh đoanh bên ngoài tác động tác động đến doanh nghiệp trên hai mặt: + Thứ nhất, công nghệ bên ngoài tác động đến doanh nghiệp thông qua công nghệ bên trong Đó chính là tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật thể hiện thông qua phát minh, ứng đụng chúng vào cuộc sống đã làm cho công nghệ bên trong của doanh nghiệp
nhanh chóng lạc hậu
+ Thứ hai, công nghệ làm xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, đó là những
đôi thủ kinh đoanh các sản phâm có thê thay thế sản phẩm mà đoanh nghiệp đang kinh doanh
Trang 151.2.2 Môi trường vỉ mô
1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Các doanh nghiệp cần tìm hiểu khả năng tăng trưởng của các đối thủ cạnh tranh và đánh giá xem: các năng lực của họ gia tăng tăng hay giảm xuống nếu có sự tăng trưởng: khả năng tiềm ân đề tăng trưởng, cụ thê tiềm năng về con người, tay nghề của người lao động và công nghệ; mức tăng trưởng mà họ có thể giữ vững theo triển vọng tài chính Một điều hết sức quan trọng là khả năng đối thủ cạnh tranh có thể thích nghi với những thay đổi
Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt đối thủ cạnh tranh Vấn đề quan trọng ở đây là không được coi thường bất kỳ đối thủ nào, nhưng cũng không coi tất cả đối thủ là thù địch Cách xử lý khôn ngoan nhất không phải là hướng mũi nhọn vào đối thủ của mình mà ngược lại vừa phải xác định, điều khiển và hoà giải, lại vừa phải hướng suy nghĩ
và sự quan tâm của mình vào khách hàng
1.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh ti `ân ẩn
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ấn là những đoanh nghiệp hiện không cạnh tranh trong ngành nhưng có khả năng gia nhập ngành và trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong tương lai Những doanh nghiệp cạnh tranh tiềm ân này nếu gia nhập ngành sẽ làm tăng tính cạnh tranh của ngành và tăng năng suất sản xuất của ngành hơn Điều đó tạo nên sức
ép khiến các doanh nghiệp hiện tại cần hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn và cạnh tranh với
thuộc tính mới Đặc điểm của các doanh nghiệp có thê trở thành đối thủ mới gia nhập gồm:
+ Công nghệ mới: Có chất lượng cũng như hiệu quả tốt hơn trong sản phẩm, dịch
+ Tài chính mạnh: Có thể quảng cáo, khuyến mãi ô ạt nhằm chiếm lĩnh thị trường Khi đánh giá môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, ta cần xác định rào cản gia
Trang 16ra cho doanh nghiệp Rào cản gia nhập ngành được xem xét dựa trên: sự trung thành của khách hàng với các doanh nghiệp hiện tại, lợi thế tuyệt đối về chỉ phí, tính kinh tế nhờ quy mô
Mặc dù không phải bao giờ doanh nghiệp cũng gặp phải đối thủ cạnh tranh tiềm ân mới, song nguy cơ đối thủ mới hội nhập vào ngành vừa chịu ảnh hưởng đồng thời cũng
có ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2.3 Khách hàng
Khách hàng là người đang và sẽ mua hàng của doanh nghiệp Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào khách hàng luôn là yếu tô quan trọng nhất, quyết định nhất tới sự sống còn của doanh nghiệp Tính chất quyết định của khách hàng thê hiện trên các mặt sau: + Khách hàng quyết định sản phâm hàng hoá của doanh nghiệp được bán theo giá nào Trên thực tế, doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà người tiêu dùng chấp nhận + Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phâm như thế nào Phương thức bán và phương thức phục vụ khách hàng là do khách hàng lựa chọn Vì trong nền kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyền lựa chọn người bán theo ý thích của mình và đồng thời quyết định phương thức phục vụ của người bán
1.2.2.4 Nhà cung cấp
Người cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt
động của doanh nghiệp được tiến hành ồn định theo kế hoạch đã định trước Đặc biệt, nhà
cung cấp có thể tạo sức ép bán giá cao hơn cho doanh nghiệp cũng như bán dịch vụ chất lượng kém hơn khi: có ít nhà cung cấp; chi phí chuyền nhà cung cấp khác cao; sản phẩm khan hiểm, ít có khả năng thay thể: nhà cung cấp có thể sáp nhập đọc, tạo thành đối thủ cạnh tranh Trên thực tế người cung cấp thường được phân thành ba loại chủ yếu: Loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu: loại cung cấp nhân công: loại cung cấp tiền và các dịch
vụ ngân hàng, bảo hiểm Như vậy, mỗi doanh nghiệp cùng một lúc có quan hệ tới nhiều nguồn cung cấp thuộc cả ba loại trên Vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy
đủ về số lượng, kịp thời về thời gian, đảm bảo về chất lượng và ôn định về giá cả
Trang 17Sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị không chế Nếu không chủ ý tới các sản phẩm thay thế tiềm ấn, doanh
nghiệp có thê bị tụt lại với các thị trường nhỏ bé Thí dụ: như các doanh nghiệp sản xuất
máy chơi bóng bàn không chú ý tới sự bùng nỗ của các trò chơi điện tử Vì vậy, các doanh nghiệp cần không ngừng nghiên cứu và kiểm tra các mặt hàng thay thế tiềm ân Phân lớn sản phẩm thay thế mới là kết quả của cuộc bùng nỗ công nghệ Muốn đạt được thành công, các doanh nghiệp cần chú ý và dành nguồn lực thích hợp để phát triên hay vận đụng công nghệ mới vào chiến lược của mình
1.2.3 Môi trường nội bộ
1.2.3.1 Ngu ô nhân lực
Nguồn nhân lực đảm bảo tạo nên nguồn sáng tạo trong tổ chức, doanh nghiệp Bởi chi
CÓ con người mới sáng tạo ra các hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra được quá trình sản xuất
kinh doanh đó Mặc dù trang thiết bị, tài sản, nguồn tài chính là những nguồn tài nguyên mà các tổ chức đều cần phải có, nhưng trong đó tài nguyên nhân lực — con người
lại đặc biệt quan trọng Không có nhân lực làm việc hiệu quả thì tổ chức đó không thé
nào đạt tới mục tiêu và phát triển bền vững lau dai
Nguồn nhân lực gồm ban giám đốc doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp doanh nghiệp, các cán bộ quản lý ở cấp phân xưởng, đốc công và công nhân Đây là yếu tố
Trang 18quyết định đến sự thành bại của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh
nghiệp Nếu muốn phát triển một cách ồn định và bền vững, doanh nghiệp cần phải xây dựng môi trường làm việc văn hoá, nè nép, chế độ thưởng phạt cho các nhân viên minh bạch, công bằng đề nâng cao năng lực của nhân sự
1.2.3.2 Tài chính
Sự mạnh mẽ về tài nguyên chính là thế mạnh cho tô chức trong quá trình cạnh tranh
và nêu phần yếu tô bị hạn chế sẽ gây ra rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động của
tô chức Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc
nâng cấp công nghệ, thiết bị đầu tư trang, báo đảm nâng cao chất lượng, hạ giá thành
nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh, củng cô cô dinh vi tri cla minh trên trường thị
1.2.3.4 Văn hóa doanh nghiệp
Những doanh nghiệp có nền văn hoá phát triển sẽ tạo được không khí làm việc tích cực, đề cao sự chủ động sáng tạo, tăng cường các mối liên hệ giao tiếp trao đổi thông tin giữa các nhân viên Các yếu tô trên có thê thay đôi theo từng thời điểm, chiến lược phát triên kinh doanh của các doanh nghiệp Nếu không phân tích và đánh giá đúng các yếu tố trên, doanh nghiệp của bạn rất có thê sẽ đánh mắt các lợi thê có sẵn của mình trong kinh doanh
Trang 19Mặt khác xây đựng văn hóa doanh nghiệp còn là một yêu cầu tất yếu của chính sách phát triển thương hiệu vì thông qua hình ảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp
1.2.3.5 R&D
R&D trong kinh doanh chính là một yếu tố cầu thành và có sức ảnh hưởng vô cùng lớn Vì nó có sự gắn bó mật thiết trong việc tạo ra những sản pham mới và những công nghệ sản xuất mới, có tác dụng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của quốc gia và sự phát triên bền vững của doanh nghiệp
Song song với đó, bộ phận R&D cũng là bộ phận không thể thiếu trong mỗi công ty, thường tập hợp các kỹ thuật viên tính nhuệ nhất nhằm đem lại những bán báo cáo xác đáng, phục vụ cho việc nâng cao hiệu suất kinh doanh Cụ thể, đội ngũ R&D trong mỗi doanh nghiệp thường được kỳ vọng sẽ tạo ra sự tăng cường về mặt công nghệ, vị thế, các hoạt động xuất nhập khâu của doanh nghiệp cũng như sự tăng trưởng và phát triển trong tương lai đải
1.2.3.6 Sản xuất
Tat cả các hoạt động liên quan đến việc quản trị các yếu tô đầu vào: tổ chức, phối hợp các yêu tố nhằm chuyên hóa chúng thàng các sản phẩm vật chất hoặc định vụ với hiệu quả cao nhất Sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng, sản lượng, giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất Các khía cạnh của sản xuất: giá cả nguyên vật liệu, quan hệ với người cung ứng; Hệ thống tồn kho và vòng quay tồn kho; Sự bồ trí, kết hợp các phương tiện sản xuất; Hiệu năng, công suất của thiết bị; Lợi thế sản xuất theo quy mô
San xuat liên quan đên việc tạo ra sản phâm và dịch vụ Chức năng xuât ra sân của một công ty tạo ra giá trị băng việc thực hiện các hoạt động của nó một cách hiệu quả, do
đó hạ thấp chi phi San xuat cũng có thé tao ra gia tri bang việc thực hiện các hoạt động
Trang 20của nó theo cách thức gắn kết với chất lượng sản phâm cao, điều này dẫn đến sự khác biệt
về chi phí mà cả hai đều tạo ra gia tri
1.3 Công cụ hỗ trợ cho kế hoạch định chiến lược
Ma trận SWOT là một công cụ hữa ích cho việc năm bắt và ra quyết định trong mọi
tình huống đối với bất kì tổ chức kinh đoanh nào Viết tắt của 4 chữ Strength (điểm
mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp cho bạn một công cụ giúp phân tích chiến lược và rà soát cũng như đánh giá rủi
ro, định hướng của một công ty hay của một dự án kinh doanh
SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển
sản phâm và địch vụ
Strengths: Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất? Nguồn lực nào mình cần có thể sử dụng? Ưu thế mà người khác thấy được mình là gì? Phải xem xét vẫn
đề từ trên phương diện bản thân và của người khác Cần thực tế chứ không khiêm tốn
Các ưu thế thường được hình thành khi so sánh với đối thủ cạnh tranh Chăng hạn, nếu tat
cả các đối thủ cạnh tranh đều cung cấp các sản phẩm chất lượng cao thì một quy trình sản xuất với chất lượng như vậy không phải là ưu thế mà là điều cần thiết phải có dé ton tại
trên thị trường
Weaknesses: Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình làm tồi nhất? Cần tránh
làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài Người khác có thể thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy Vì sao đối thủ cạnh tranh có thê làm tốt hơn
mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế và đối mặt với sự thật
Opportunites: Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình đã biết? Cơ hội có thê xuất phát từ sự thay đối công nghệ và thị trường dù là quốc tế hay trong phạm
vi hep, tir su thay đôi trong chính sách của nhà nước có liên quan tới lĩnh vực hoạt động của công ty, từ sự thay đôi khuôn mẫu xã hội, câu trúc dân sô hay cau trúc thời trang , từ
Trang 21các sự kiện diễn ra trong khu vực Phương thức tìm kiếm hữu ích nhất là rà sốt lại các
ưu thế của mình và tự đặt câu hỏi liệu các ưu thế ay cĩ mở ra cơ hội mới nào khơng Cũng cĩ thể làm ngược lại, rà sốt các yếu điểm của mình và tự đặt câu hỏi liệu cĩ cơ hội nào xuất hiện nếu loại bỏ được chúng
Threats: Những trở ngại đang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì? Những địi hỏi đặc thù về cơng việc, về sản phẩm hay dịch vụ cĩ thay đổi gì khơng? Thay đổi cơng nghệ cĩ nguy cơ gù với cơng ty hay khơng? Cĩ vấn đề gì về nợ quá hạn hay dịng tiền? Liệu cĩ yếu điểm nào đang de đọa cơng ty? Các phân tích này thường giúp tìm ra những việc cần phải làm và biến yêu điểm thành triển vọng
Mơ hình phân tích SWỌT thích hợp việc đánh giá hiện trạng của cơng ty thơng qua việc phân tích tình hình bên trong (Strengths va Weakenesses) va bén ngoai (Opportunities va Threats) céng ty SWOT thuc hién loc théng tin theo mét trat tu dé hiểu và dé xử ly hơn
Trang 22CHUONG 2: PHAN TICH MOI TRUONG KINH DOANH CUA
CONG TY CT & DT THE GIOI DI BONG
2.1 Tổng quan về công ty CP & ĐT Thế Giới Di Động
2.1.1 Giới thiệu về công ty Cp && Ðt Thế Giới Di Động
Tên doanh nghiệp: Công ty Cô phần Thế giới Di động
Tên Tiếng Anh: Mobile World Co.Ltd
Tên viết tat: MWG
Trang 23Số CBNV: 77.000
Công ty Cô phần Đầu tư Thế Giới Di Động (MWG) là nhà bán lẻ số I Việt Nam
về doanh thu và lợi nhuận, với mạng lưới gần 4.000 cửa hàng trên toàn quốc
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 2004:
- Công ty cô phần Thế Giới Di Động được thành lập
- Công ty ra mắt website www.thegioimobi.com và 3 cửa hàng nhỏ tại Hoàng Văn Thụ,
Lê Lai, CMT8 (Tp.HCM) với số vốn ban đầu khoảng 2 tỷ đồng theo mô hình thương mại điện tử nhưng thất bại
- Tháng 10/2004:
+ Chuyển đối mô hình kinh doanh, đầu tư vào cửa hàng bán lẻ các thiết bị di động + Khai trương siêu thị đầu tiên tại 89A, Nguyễn Đình Chiều, Tp.HCM với tên gọi ban đầu là www.thegioididong.com
- Tháng 3/2006: Thế giới đi động có tông cộng 4 cửa hàng tại TP Hồ Chí Minh Năm 2007:
- Thành công kêu gọi vốn đầu tư của Mekong Capital
- Công ty TNHH Théề Giới Di Động chuyển đổi sang Công ty Cổ phần đề mở rộng cơ hội phát triên
Năm 2009: Đạt quy mô 40 cửa hàng bán lẻ
Năm 2010:
- Đánh dấu bước phát triển vượt bậc với sự ra đời liên tiếp của các siêu thị
www.thegioididong.com Đoàn quân thegioididong.com đã thực hiện cuộc dàn quân đầy
kiêu hãnh, khắp nơi trên cả nước đều có sự hiện diện của màu vàng đen đặc trưng
Trang 24- Mở rộng lĩnh vực kimh doanh sang ngành hàng điện tử tiêu dùng với thương hiệu Dienmay.com (sau đổi thành Dienmayxanh.com)
Năm 2012: Đạt quy mô 220 cửa hàng tại Việt Nam
- Tháng 5/2013: Thế giới di động tiếp nhận đầu tư của Robert A.Willett —- cựu CEO BestBuy International va Céng ty CDH Electric Bee Limited
Nam 2017: Tién hanh sáp nhập và mua lại hệ thống bán lẻ điện máy Trần Anh
- Tháng 3/2018: Mua lại 40% vốn chuỗi được phẩm Phúc An Khang Sau đó đôi tên
thành Nhà thuốc An Khang
- Tháng 10/2018: Sáp nhập hoàn thành, có tong cộng 34 siêu thị Trần Anh được thay biển
Điện Máy Xanh
2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của công ty
2.1.3.1 Tần nhìn chiến lược
- Thế Giới Di Động nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và trở thành thương hiệu hàng đầu về cung cấp sản phâm kỹ thuật số công nghệ cao tại Việt Nam mang tầm
cỡ quốc tế Dựa vào nội lực của chính minh và mở rộng hợp tác với các đối tác trong và
ngoai nước, Thế Giới Di Động mang tới những sản phẩm tốt nhất cho khách hàng, đem lại lợi nhuận cho các cô đông, cho sự nghiệp cá nhân của mỗi nhân viên
Trang 252.1.3.2 Sứ mệnh kinh doanh
- Thế Giới Di Động không chỉ bán sản phẩm mà còn bán “sự hài lòng” đến khách hàng
Chất lượng dịch vụ luôn được nâng cấp đề phục vụ tốt nhất cho “ông chủ” của toàn bộ
công ty đó chính là “khách hàng”
- Giá hàng hóa luôn chinh xác và được cập nhật chính xác hàng ngày, kịp thời nhất để có
thé mang đến sự phục vụ tốt nhất đến khách hàng
- Luôn lắng nghe phân tích và học hỏi từ thị trường trong và ngoai nước Không bao giờ
tự mãn với thanh công đã có
- Luôn nhìn lại để phát triển (đạo đức và kiến thức chuyên môn) Mỗi nhân viên của công
ty là một thương hiệu cá nhân Mỗi nhân viên là một đại sứ thiện chí của Thế Giới Di
Động đối với thê giới bên ngoài
2.1.4 Mục tiêu của công ty Thế Giới Di Động
- Năm 2022, Công ty đặt mục tiêu kinh đoanh với doanh thu thuần đạt 140.000 tỷ đồng, tang 12% so với mục tiêu năm 2021 (125.000 tỷ đồng) và lợi nhuận sau thuế đạt 6.350 tỷ đồng, tăng 33,7% so với mục tiêu năm 2021 (4.750 tỷ đồng)
- Vừa qua, Công ty cũng công bố kết quả kinh doanh tháng L1 với doanh thuần đạt 11.523 tỷ đồng, tăng 25% và lợi nhuận sau thuế mang về 489 tỷ đồng, tăng 55% so với cùng kỳ năm 2020 Trong đó, doanh thu được đóng góp lớn từ chuỗi Thế giới Di động và Điện Máy Xanh, đạt khoảng 9.700 tỷ đồng, tăng 36% so với cùng kỳ
- Lũy kế 11 tháng năm 2021, doanh thu thuần hợp nhất MWG đạt 110.530 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái và hoàn thành 88% kế hoạch năm Lợi nhuận sau thuê đạt
4.395 tỷ đồng, tăng 22% và hoàn thành 93% kế hoạch
- Trong cơ cầu doanh thu, Thế giới Di động và Điện Máy Xanh đóng góp 83.800 tỷ đồng doanh thu, tăng 5% so với cùng kỳ Doanh thu online đạt 11.660 tỷ đồng, tăng 40% và chiếm 14% tông đoanh số của hai chuỗi trên
Trang 26- MWG cho biết, để có được kết quả này trong bối cảnh nhu cầu thị trường không tăng, chuỗi Thế giới Di động và Điện Máy Xanh đã đảm bảo được hàng hóa đầy đủ để phục vụ người tiêu dùng mặc đù nguồn cung đang bị thiếu hụt nghiêm trọng không chỉ ở Việt Nam mà cá thê giới
- Trên thị trường chứng khoán, kết thúc phiên giao dịch ngày 21/12, cô phiếu MWG đứng tại giá tham chiếu 133.000 đồng/CP
2.1.5 Cơ cấu tô chức của công ty
2.1.5.1 Mô hình quản trị Mô hình quan tri cha MWG theo quy định tại Điểm b, Đi`i
137, Luật Doanh Nghiệp, bao g Gm:
- Đại Hội Cô Đông
- Hội đồng quản trị
- Ủy Ban Kiểm Toán thuộc Hội đồng quan tri
2.1.5.2 Cấu trúc tổ chức của công ty
- Cơ cầu tô chức của công ty cô phần đầu tư thế giới đi động được chia thành nhiều cấp bậc dưới sự điều hành chung của Ban Giám đốc Công ty được chia thành 3 khối chính như: khối bán hàng, khối ngành hàng và khối hỗ trợ
- Đứng đầu mỗi khối là các Giám đốc, tiếp đến là các Trưởng phòng bộ phận, dưới trưởng phòng bộ phận là các nhân viên bao gồm cả văn phòng miền Bắc, miền Trung,
miền Đông và miền Tây Các hoạt động đều được Ban kiểm soát, kiểm toán theo dõi chặt
chẽ
2.1.5.3 Cơ cấu của các khối trong công ty
- Khối bán hàng gồm: Bách hóa xanh, TMĐT thế giới đi động, Nhà thuốc An Khang, AVA, Bluetronics, Điện máy xanh,
- Khối nghành hàng gồm: Viễn thông, điện máy, phụ kiện, gia dụng, đồng hồ, laptop
Trang 27- Khối hỗ trợ gồm: kế toán - tài chính, công nghệ thông tin, hành chính nhân sự, marketing, kho vận, chăm sóc khách hàng,
2.1.5.4 Nhiệm vụ của các phòng ban của công ty cổ phần Thế Giới Di Động
- Đại hội đồng cô đông: Đại hội đồng cô đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công
ty gồm tat cả các cổ đông có quyền biểu quyết, hop ít nhất mỗi năm một lần ĐIĐCĐ quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định ĐHĐCĐ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và tài chính cho năm tiếp theo, bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát của Công ty
- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản
lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thâm quyền của Đại hội đồng cổ
đông Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược kế hoạch hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động của Công ty thông qua Ban điều hành Công ty
Trang 28- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty,
giám sát việc tuân thủ chấp hành chế độ hạch toán, kế toán, quy trình, quy chế nội bộ của Công ty, thẩm định Báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo Đại hội đồng cô đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của Báo cáo tài chính của Công ty
- Ban Giám đốc: Ban giám đốc chịu trách nhiệm hoạch định các chiến lược, mục tiêu
phát triển của công ty trong ngắn hạn và đài hạn Điều hành, quán lý công ty đi theo
hướng phát triển đã đề ra Ban giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất trong tô chức, điều
hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, là đại diện của công ty trước pháp luật Tô chức thực hiện các Nghị quyết, Quyết định mà HĐQT đã đề ra
- Phòng Công nghệ thông tin: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào các hoạt động của công
ty Quản lý, bảo đưỡng và vận hành toàn bộ hệ thống hạ tầng Công nghệ thông tin của công ty, hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho các đơn vị khác trong công ty khai thác và sử dụng hệ thống Công nghệ thông tin một cách hiệu quả nhất Thực hiện các công tác xây dựng hệ thống quản trị dựa trên công nghệ thông tin xây dựng hệ thống baocaonoibo.com hay phần mềm ERP — một trong những hệ thống quản trị hàng đầu mà chỉ có một số công ty lớn đang sử dụng, xây dựng các website phục vụ cho công tác bán hàng hay trao đôi thông tin của công ty như: thegloididongcom, dđienmayxanhcom, mwg.vn, bachhoaxanh.com, hay vieclam.thegioididong.com Luôn đảm bảo các website này hoạt
động tốt
- Phòng Hành chính — Nhân sự: Mục tiêu hoạt động của Khối HC — NS là hỗ trợ các
phòng ban trong việc thu hút, phát triển, động viên và giữ chân nhân viên Khơi dậy năng
lực của nhân viên giúp họ đạt được kết quả vượt trội trong công việc Khối HC — NS bao
gồm phòng Hành chính và phòng Nhân sự
m Phòng Hành chính có nhiệm vụ thực hiện các công tác văn phòng, quản lý tài sản, giải quyết các loại công văn, chứng từ và đặt mua các loại văn phòng phẩm theo nhu cầu của nhân viên
Trang 29m Phòng Nhân sự chịu trách nhiệm hoạch định nguồn nhân lực, theo đõi, thong ké nhu
cầu và đánh giá tình hình nguồn nhân lực định kỳ trong công ty Thực hiện chức
năng tuyên dụng nhân viên mới, định mức lao động để thực hiện công tác lương
thưởng, các chế độ phúc lợi cho nhân viên Tổ chức đảo tạo, huấn luyện định kỳ các
kỹ năng cần thiết cho nhân viên cũ và đào tạo kỹ năng nghiệp vụ cho nhân viên mới Xây dựng văn hóa công ty, giải quyết các khó khăn, nhu cầu của nhân viên trong quá
trình làm việc
- Phòng Marketing: Quảng bá, mở rộng hình ảnh thương hiệu của công ty ra bên ngoài Thực hiện các chương trình chính sách do Ban giảm đốc lên kế hoạch, tổ chức các hoạt động nhằm thu hút sự quan tâm của khách hàng đến với các sản phâm của công ty như tổ chức các sự kiện quảng cáo, khuyến mãi Quản lý và chăm sóc khách hàng
- Phòng Kinh doanh Online: Lên các kế hoạch, chiến lược và triển khai các hoạt động
kinh doanh gồm các hình thức bán hàng trực tiếp trong siêu thị và bán hàng trực tuyến thông qua hệ thông website của công ty
- Phòng Cung ứng hậu cần: Chịu trách nhiệm quản lý kho và vận chuyên, phân phối hàng
hóa đến các địa điểm dang co nhu cau
- Phong Kế toán: Tham mưu cho ban giám đốc về lĩnh vực kinh tế, tài chính nhằm đảm
bảo hoạt động kinh doanh của công ty hiệu quả cao nhất và đúng quy định pháp luật Thực hiện bảo vệ tài sản công ty thông qua số sách ghi chép, phản ánh với giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế tài chính như lập chứng từ kế toán, kiểm kê, tính giá thành các đối tượng kế toán, tính giá thành, mở tài khoản, ghi số kép và lập báo cáo kế toán
- Phòng CSKH: Theo đối các phản hồi, giải đáp các thắc mắc, giải quyết các khiếu nại của khách hàng
- Phòng TCC (Thế giới đi động Care Center): Giải quyết các nhu cầu bảo hành, sữa chữa
hàng hóa, thiết bị cho khách hàng
Trang 30- Phòng Ngành hàng: Liên hệ với các nhà cung cấp để đặt mua các sản phẩm mà khách hàng đang có nhu cầu Có trách nhiệm dam bảo số lượng hàng hóa cho các siêu thị kinh doanh, quản lý hàng tồn và vận chuyên các hàng tồn đó đến các siêu thị còn thiếu 2.2 Môi trường bên ngoài công ty CP & ĐT Thế Giới Di Động
2.2.1 Môi trưởng vi mô
- Từ hoạt động kinh doanh mua bán, sửa chữa điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số và
các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử, "Thế Giới Di Động" đã trở thành thương
hiệu hàng đầu Việt Nam và là nhà cung cấp các sản phẩm công nghệ kỹ thuật cao đạt tiêu chuẩn quốc tế Công ty luôn mang đến những sản phẩm, địch vụ tốt nhất cho khách hàng
và mang lại lợi nhuận cho các cô đông và mỗi người lao động
- Thành công đạt được, “Thế Giới Di Động” xác định yếu tố chính tạo nên thành công
cũng tác động đến môi trường vi mô đối với các chiến dịch marketing Môi trường vi mô được coi là tong thể các yêu tô lân cận bên trong công ty ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiếp thị của công ty, chăng hạn như: khả năng của công ty trong việc phục vụ khách hàng mục tiêu - trong công ty, nhà cung cấp, trung gian tiếp thị, khách hàng, đối thủ cạnh tranh (tài chính, truyền thông, công quyên )
Sơ đồ “môi trường vi mô”:
Trang 312.2.1.1 Doanh nghiệp
- Để một công ty xây dựng được chiến lược lâu dài và bền vững như ngày nay thì phải trải qua những công việc như thiết kế kế hoạch marketing cho doanh nghiệp Doanh nghiệp với tư cách là một môi trường vi mô, giảm đốc marketing coi vai trò của bộ phận marketing trong doanh nghiệp do ban giám đốc công ty đứng đầu Duy trì mối
quan hệ và hợp tác với các bộ phận khác trong doanh nghiệp mọi lúc, hỗ trợ nghiên cứu
và phát triển (R&D), sản xuất, tài chính kế toán trong bộ phận marketing Tất cả các
bộ phận liên quan này tạo nên môi trường nội bộ của doanh nghiệp
- Hội đồng quản trị đo đại hội đồng cô đông bầu ra Hội đồng quản trị là cơ quan điều hành mọi hoạt động của công ty, chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty Hội đồng quản trị bao gồm các thành viên có nhiều kinh nghiệm trong ngành công nghệ toàn cầu, bán lẻ trong nước và quốc tẾ, cũng như kinh nghiệm tài chính và quản trị doanh nghiệp Ban có cơ hội giao lưu, trao đôi kinh nghiệm với các công ty bán lẻ và công nghệ hàng đầu thế giới
- Ban Giám đốc: Chịu trách nhiệm hoạch định chiến lược và mục tiêu phát triển ngắn
hạn và đài hạn của công ty, đồng thời điều hành và quản lý công ty theo định hướng
phát triển Hội đồng quản trị sẽ chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty, đồng thời
giám sát, kiểm tra các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư của công ty của công ty
và là đại diện của công ty trước pháp luật Tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định
của Hội đồng quan trị
- Ban quản trị Marketing: Đưa ra quyết định trong phạm vi những kế hoạch được định
bởi Ban Giám Đốc, các hoạch định kế hoạch Marketing đầu tiên phải được thông qua bởi Ban Giám Đốc trước khi thực hiện Dưới ban Giám Đốc và Ban Quản TrỊ còn có
các khối như:
+ Khối công nghệ thông tin: Ứng dụng công nghệ thông tin vào nững hoạt động của công ty Quản lý và vận hành tất cả hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, song đó
Trang 32cũng hộ trợ về kỹ thuật cho các bộ phận khác trong công ty nhằm sử dụng hệ thông công nghệ thông tin đạt hiệu quả nhất
+ Khối hành chính - nhân sự: Hoạt động nhằm hỗ trợ các bộ phận trong việc phát
triên, động viên, thúc đây năng lực của nhân viên giúp họ hoàn thành công việc một
cách hiệu quả nhất
+ Khối Marketing: Mục đích nhằm quảng bá thương hiệu của công ty ra bên
ngoài Thực hiện các kế hoạch do Ban Giám Đốc đề ra nhằm thu hút sự chú ý của khách
hàng với các sản phẩm của công ty
+ Khối kinh doanh online: Lên kế hoạch phát triển các hoạt động kinh doanh bằng các hình thức như: bán hàng trực tiếp tại các cửa hàng và bán hàng trực tuyến trên các trang web của công ty Sau đại địch COVID-I9 thì biện pháp bán hàng trực tuyến
kha pho biến và được nhiều người ưa chuộng vì sự tiện lợi mà nó mang lại
+ Khối chăm sóc khách hàng: Giải đáp những thắc mắc và giải quyết các khiếu nại của khách hàng, theo dõi các phản hồi, từ đó giúp sản phẩm hoàn thiện hơn Ngoài ra còn một số các khối khác trong công ty
- Bên cạnh đó, công tác quản lý chú trọng hiệu quả công việc dựa trên các báo cáo chỉ tiết cũng như kết quả của việc nghiên cứu thị trường được cập nhật thường xuyên Nhờ
đó mà công ty có thê phát triển các chiến lược bền vững và đạt hiệu quả tốt nhất Ngoài
ra, yêu tố chủ yếu đề tạo nên sự thành công của công ty là nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là yếu tố sinh ra mọi nguồn lực của công ty Muốn có nguồn nhân lực có trình độ cao, công ty phải chú ý và thu hút các nhân tài giàu kinh nghiệm và chuyên nghiệp Công ty cũng phải đưa ra những đãi ngộ phù hợp đề giữ chân người tài và xây dựng một nguôn lực hùng hậu cho sự phát triển bền vững của công ty
Trang 33Cửa hàng Thế Giới Di Động (Nguồn: Thegioididong.com)
- Đề một doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, bền vững cần phải xây dựng một nền văn hóa riêng biệt cho doanh nghiệp của mình, đó cũng là cốt lõi mà Công ty Cổ phần Thế Giới
Di Động mong muốn nhân viên của mình sẽ thực hiện trong suốt quá trình phát triển công ty:
+ Trung thực, ngay thăng
ra, ôn định giá cả để không gây ra các ảnh hưởng xâu đến doanh thu cũng như sự thỏa mãn của khách hàng Đồng thời Thế Giới Di Động cũng luôn muốn mở rộng hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước nhằm thu thập những sản phâm mới nhất về công nghệ cũng như địch vụ thoe các yêu cầu của khách hàng
Trang 342.2.1.3 Các trung gian Marketing
- Là hình thức Marketing đặc biệt với đối tượng chính là các đơn vị sản xuất, thương
hiệu và các bên phân phối sản phẩm
- Thế Giới Di Động tô chức để các tiêu thương đăng kí làm đối tác bán lẻ các sản phẩm của Thế Giới Di Động bằng cách đăng ký công tác bán hàng online, trung gian hỗ trợ vận chuyển, các nhà đài, báo mạng cũng được công ty trả tiền để quảng bá sản phẩm cho doanh nghiệp
2.2.1.4 Khách hàng
- Thế Giới Di Động luôn đặt khách hàng làm trung tâm trong việc kinh doanh Thế Giới
Di Động là một ví dụ điện hình cho giai đoạn ba hành trình của khách hàng
+ Giai đoạn trước mua hàng: Website của Thế Giới Di Động nhanh, đơn giản và thuận tiện nên nó được xem là một trong những website mang lại trải nghiệm tốt nhất Đặc biệt website của Thê Giới Di Động mang tính năng tư vấn khách hàng thay vì bán hàng online, đây gọi là thấu hiểu khách hàng Khách hàng cần xem xét các tính năng, thời
trang, công nghệ và cần được tư vấn về sản phâm trước khi chi trả cho một chiếc
Smartphone
+ Giai đoạn mua hàng: Nhờ quá trình tư vấn và sự trải nghiệm sản phẩm tại cửa hàng mà khách hàng có thê dễ dàng đưa ra được sự lựa chọn phù hợp với bản thân + Giai đoạn sau mua hàng: Khi có bắt kì thắc mắc nào, khách hàng có thể điện
thoại đến Call Center, hệ thông sẽ hiện tất cả giao dịch đề tư vẫn viên có thê hỗ trợ khách
hàng được chu đáo nhất có thể Bên cạnh đó qua rinh bảo hành cũng được thực hiện tại bất kì cửa hàng nào của Thê Giới Di Động
- Ba giai đoạn trên thường áp dụng cho khách hàng cá nhân đề sử dụng cho các mục đích như: học tập, làm việc, giải trí, Ngoài ra, khách hàng còn là các nhà sản xuất, các cơ quan, là những tổ chức mua các sản phâm công nghệ đề sử dụng trong cơ quan hoặc chuyên cho những người cân đền nó vơi mục đích xã hội
Trang 35Cửa hàng Thế Giới Di
- Thế Giới Di Động nhận thức được chỉ có chất lượng sản phâm tốt và dịch vụ chăm sóc
khách hàng chu đáo mới có thê giữ chân được khách hàng Và sự trung thành của khách hàng mới làm cho công ty đi đến thành công và phát triển bền vững
2.2.1.5 Đối thủ cạnh tranh
- Môi trường kinh doanh nào cũng có sự cạnh tranh, nhưng với thời đại 4.0 như hiện nay
thì môi trường kinh doanh đỗ điện tử và công nghệ thì lại có tính cạnh tranh gay gắt hơn Tại thị trường Việt Nam thì Thế Giới Di Động đang đứng đầu trong lĩnh vực kinh doanh điện thoại đi động Mặc dù đang đứng đầu trong ngành nhưng công ty vẫn phải đối đầu
với rất nhiều đối thủ cạnh tranh rất mạnh như: FPT Shop, Di Động Việt, Cellphone S
và nhiều cửa hàng nhỏ lẻ khác cũng kinh doanh mặt hàng này
- Cạnh tranh các địch vụ và sản phẩm thay thế: Chi phí chuyên đổi sử dụng sản phẩm không cao, khách hàng có xu hướng thay thế các sản phẩm bình dân bằng các dòng sản pham chất lượng cao do tốc độ tăng trưởng Kinh tế tăng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện Do đó, các dòng sản phẩm rất khác nhau và có mối tương quan cao giữa giá cả
và chất lượng của các sản phẩm thay thế Vì đây là sản phâm có tính kỹ thuật cao luôn cần cải tiền kỹ thuật phát triển Do đó, cường độ cạnh tranh trong ngành khá cao
Trang 36- Các cạnh tranh về giá, điều chỉnh giá: Giá cả là điều quan trong không thể bỏ qua Người mua thường sẽ tham khảo giá của sản phâm của các cửa hàng khác nhau đề có thê chọn ra được một mức giá phù hợp với khá năng mà bản thân có thê chỉ trả
- Tính cạnh tranh xuất hiện đã ảnh hưởng đến giá của một số mặt hàng công nghệ Đối thủ cạnh tranh khá nhiều, tuy nhiên FPT Shop chính là đôi thủ cạnh tranh mạnh nhất, chi đứng thứ hai sau Thế Giới Di Động
- Công chúng phản ứng: Là các khách hàng đã sử dụng sản phâm cũng như dịch vụ của Thế Giới Di Động nhưng không hài lòng
- Vì thể công ty phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ chăm sóc khách hàng của các nhân viên đề khách hàng có thê có một trải nghiệm tốt nhất 2.2.2, Môi trường vĩ mô
2.2.2.1 Môi trưởng chính trị
- Khi đất nước thực hiện nền kinh tế mở của, nền kinh tế thị trường tạo ra nhiều lợi thế cho TGDĐ được trao đôi và giao thương với các nước sản xuất điện thoại như Samsung của Hàn Quốc, Apple của Mỹ, và sự hợp tác giữa các nước trên thế giới, tạo thêm nhiều động lực đề thúc đây hợp tác các mối quan hệ, phát triển và mở rộng thị trường thị trường
Trang 37tiềm năng trong lẫn ngoài nước Từ thập niên 1990 khi mối quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia được cải thiện, cả hai bên đều là thành viên của của tổ chức đa phương ASEAN, Hop tác Mê-kong sông Hằng, trao đổi mở cửa phát triển thương mại, đặt mục tiêu gia tăng thương mại song phương lên đến 2.3 tỷ USD vào năm 2010
- Vào năm 2017, TGDĐ đã mở rộng cửa hàng đầu tiên ngoài lãnh thổ Việt Nam tại Campuchia, siêu thị Bigphone tại thủ đô Phnom Penh, Campuchia đạt doanh thu hơn 2 tỷ đồng/ tháng
- Nhà nước và Quốc hội đưa ra và sửa đổi nhiều chính sách về qui định, bảo vệ để đảm bảo cho doanh nghiệp được hoạt động trong môi trường thuận lợi thúc đây phát triển đài
lâu như luật kinh doanh, luật cạnh tranh, luật đầu tư
2.2.2.2 Môi trưởng kinh tế
- Là những yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và kết cau chi tiêu của công chúng Sức mua
hiện có trong một nền kinh tế phụ thuộc vào thu nhập hiện có, giá cả, lượng tiền tiết
kiệm, nợ nần và khả năng có thê vay tiền
2.2.2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế hay suy giảm kinh tế cũng ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh
doanh của TGDĐ, tác động đến các chiến lược, định hướng và tiêu thụ của TGDĐ Khi
nên kinh tế bị suy giảm hoặc chậm phát triển dẫn đến khả năng chi tiêu chung của người dân giảm, các chỉ phí, nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh làm giảm sức mua tương đương, lợi nhuận TGDĐ thấp dẫn đến việc mở rộng kinh doanh trở nên khó khăn Năm 2020 khi tình hình chung của cả thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19, kinh
tế bị trì trệ, nhiều doanh nghiệp bị đóng cửa thì TGDĐ cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ
khi doanh số MWG (Mã chứng khoán MWG của TGDĐ) giảm 174 tỷ đồng (tương
đương 45%) so với tháng 4/2019 phải đóng cửa 600 cửa hàng lớn nhỏ trong 4 tháng đầu năm và duy trì đóng cửa hơn 300 cửa hàng từ 16-25/4 để phối hợp với cơ quan nhà nước
trong việc chống dịch
Trang 382.2.2.4 Lãi suất
- Lãi suất là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ, để xử lí các biến số của đầu
tư, lạm phát, thất nghiệp Khi lãi suất tiền gửi ngân hàng tăng sẽ có xu hướng gửi tiền tiết kiệm đề sinh lời cao, tạo cơ hội cho việc huy động tiền gửi vào Ngân hàng và các đối tác khác vay mượn, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, doanh thu và hoạt động của TGDĐ Ngược lại, lãi suất tiền gửi giảm TGDĐ khả năng chỉ tiêu tăng sẽ có nhiều khách hàng có nhu cầu tiêu dùng
- Khi lãi suất cho vay giảm TGŒDĐ có cơ hội mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh, lãi suất cho vay tăng làm hạn chế nhu cầu tiếp cận và sử dụng vốn, theo hầu hết các doanh
nghiệpvà TGDĐ có 60% trên tông nguồn vốn là vốn vay, do đó khi lãi suất cho vay cao khiến khả năng
- Sinh lời của TGDĐ suy giảm, lợi nhuận không đủ bù đắp lãi vay, thậm chí là thua lỗ
2.2.2.5 Lạm phát
- Lạm phát là việc biểu hiện giá trị của đồng tiền đi xuống, là việc giá cả của các hàng hóa, dịch vụ tăng lên so với mức giá thời điểm trước đó mà người Việt Nam thường họợi
“vật giá leo thang”, khi cùng một lượng tiền nhưng mua được hàng hóa, dịch vụ ít hơn so
với thời điểm trước Các ảnh hưởng của lạm phát tác động đến TGDĐ: Chi phí trong quá trình trước khi đưa sản phẩm đến người tiêu dùng tăng như tiền thuê mặt bằng, mua cơ sở vật chất, chi phí trả cho nhân viên lao động tăng lên dẫn đến tăng giá bán sản phẩm đầu
ra tăng vọt, ảnh hưởng đến lợi nhuận Việc giá bán tăng cao làm giảm khả năng chỉ tiêu của người tiêu dùng, giảm nhu cầu mua sắm, giảm nhu cầu về mặt hàng hóa của TGDĐ, lượng hàng hóa tiêu thụ giảm rõ rệt Lạm phát làm cho hoạt động của Ngân hàng bị thu hẹp Số tiền người gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều do giá trị đồng tiền bị giảm xuống Về phía hệ thống ngân hàng, do lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh nên không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay, cùng với việc sụt giá quá nhanh của đồng tiền, sự điều chỉnh lãi suất tiền gửi không làm an tâm những cá nhân, doanh nghiệp khác
và TGDĐ hiện đang có lượng tiền mặt nhàn rỗi trong tay Như vậy ngân hàng gặp khó
Trang 39khăn trong việc huy động vốn, dẫn đến thiếu nguồn vốn cho TGDĐ Lạm phát cao thì rủi
ro lớn cho sự đầu tư của TGDĐ, sức mua của xã hội giảm súc nền kinh tế bị đình trệ,
thiểu phát cũng làm nền kinh tế bị trì trệ Nên khi duy trì lạm phát vừa phải sẽ có tác
dụng khuyến khích đầu tư vào kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng Chính sách tiền
tệ và tỷ giá hồi đoái
- Tỷ giá hồi đoái là tý lệ giá trị của đồng Việt Nam so với giá trị đồng tiền nước ngoài Tỷ giá hối đoái ảnhhưởng lớn đến doanh nghiệp lớn như TGDĐ, đặc biệt khi có nợ vay
bằng USD, khi ty gia USD so với VNĐ cao hơn thì TGDĐ sẽ cần chi thêm nhiều tiền dé
có thê quy đổi ngang với USD, sự chênh lệnh này làm thay đổi chỉ phí nhập khâu hay
xuất khẩu hàng hóa
- Thuê và thu thuế ảnh hưởng đến mức chi phí hoặc thu nhập của doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp tăng, chi phí kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận suốt 2 năm nay gần như do COVID-I9 quyết định Nếu nộp ít, doanh nghiệp lo bị phạt chậm nộp, còn nếu xoay tiền nộp nhiều sẽ bị thiệt Trong khi đó doanh nghiệp đang cần tiền đề đầu tư, khôi
phục sản xuất kinh doanh giai đoạn hậu dịch Khi điện thoại là sản phẩm được đánh 2
loại thuế là thuế nhập khâu (TNK) đánh vào doanh nghiệp nhập khâu các loại sản phẩm, nếu loại thuế này tăng cao chi phí TGDĐ bỏ ra cao, ảnh hưởng đến giá của những dòng điện thoại ở các phân khúc Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là khoản phí mà người mua phải chịu khi mua sản phẩm do doanh nghiệp nộp dùm và nộp lại cho Nhà nước, thông thường khi thuế GTGT cao sẽ ảnh hưởng đến tâm lí người mua, khách hàng cân nhắc khi lựa chọn sản phâm Môi trường công nghệ Công nghệ và sự phát triển của công nghệ cũng đã và đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình kinh doanh của TGDĐ
- Khi mà công nghệ ngày càng phát triển thì người dân càng có sự tò mò về thế giới chính
vì thế smartphone là công cụ và là phương tiện giúp cho chúng ta khám phá nhiều nơi trên thế giới cũng như tạo thêm khả năng tiếp cận thông tin đễ dàng và nhanh chống hơn
Ở rất nhiều phương điện khác nhau: Công nghệ và sự phát triển của công nghệ đã tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp sử dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến, các qui