Khái niệm Môi trường kinh doanh là tập hợp tất cả các yếu tô bên ngoài và bên trong như nhân viên, nhu cầu của khách hàng, cung và cầu, quản lý, nhà cung cấp, chủ sở hữu, hoạt động của
Trang 1
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
TIEU LUAN
QUAN TRI HOC
PHAN TICH MOI TRUONG KINH DOANH CUA
Trang 21.2 Ahh wége @méitr ườg kinh doanh đôêi với doanh nghiệp 5
1.2.1 Môi trường vĩ mô 5 1.2.2 Môi trường vi mô 10
2.1 Tổng quan vê Công ty Acecook 17
2.1.1 Giới thiệu Công ty „17
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển -sccc.‹.sexee 18
2.1.3 Tâm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của Công ty 20
2.2 Phân tích môi trường bên ngoài của Công ty Acecook 23 2.2.1 Môi trường vĩ mô 23 2.2.2 Môi trường vi mô 26
Trang 3CHƯƠNG 3: Đánh giá vê môi trường kinh doanh của công ty Acecook và
3.1 Cơ hội và nguy cơ của Công ty Acecook trong thời gian tới 36
Trang 4Đặc biệt trong ngành thực phẩm, các tên Acecook có lẽ không quá xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung Là một doanh nghiệp lâu đời, Acecook Việt Nam đã tạo cho sản phâm của mình một tên tuôi và vị trí vững chắc trên thị trường Song song, doanh nghiệp Acecook Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều mối lo âu trên sản tranh đấu Muốn pitt duoc vi thế như hiện tại, đòi hỏi Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam phải cân nhắc đến môi trường kinh doanh xung quanh nó Đặc biệt, phải nghiên cứu thật kĩ về các hoạt động của môi trường kinh doanh bên trong và bên ngoài tác động đến doanh nghiệp Từ đó đưa ra các chiến lược, mục tiêu chính xác đồng thời cũng đề ra những giải pháp khắc phục, định hướng mới cho doanh nghiệp
Thông qua bài tiêu luận nảy, nhóm em sẽ “Phân tích tác động của các yếu tố môi trường kinh doanh lên doanh nghiệp Acecook”
Trang 5
CH Ñđ1:C ® KÝ THUYÊÊT VÊÂ MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm
Môi trường kinh doanh là tập hợp tất cả các yếu tô bên ngoài và bên trong như nhân viên, nhu cầu của khách hàng, cung và cầu, quản lý, nhà cung cấp, chủ sở hữu, hoạt động của chính phú, đổi mới công nghệ, xu hướng xã hội, xu hướng thị
trường Những yếu tố này ảnh hưởng đến chức năng và cách thức hoạt động của công ty một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Xuất phát từ quan niệm này, có thê coi môi trường kinh doanh là giới hạn không gian mà ở đó doanh nghiệp tồn tại va phát triên
Các lực lượng cấu thành nên môi trường kinh doanh là các nhà cung cấp, đối thủ
cạnh tranh, truyền thông, chính phủ, khách hàng, điều kiện kinh tế, các nhà đầu tư và
nhiều tổ chức khác hoạt động bên ngoài khác
Với sự tác động của môi trường kinh doanh nó sẽ tác động theo hướng tích cực tạo
cơ hội kinh doanh hoặc là theo hướng tiêu cực với ý nghĩa không tốt cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy đòi hỏi nhà quản trị phải biết nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh ở mọi cấp độ đề giúp doanh nghiệp phát triển
1.1.2 Phân loại môi trường kinh doanh
1.1.2.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô là một trong những môi trường ảnh hưởng đến hoạt động và hiệu quả hoạt động của mọi tô chức kinh doanh nói chung Nhóm này có tác động trên bình diện rộng và lâu dài Đối với một doanh nghiệp Chang hạn, chung tác động đến cả ngành sản xuất kinh doanh, và do đó cũng có tác động đến doanh nghiệp và chiến lược quản trị kinh doanh của doanh nghiệp Nhóm này bao gồm:
- _ Các yếu tố quốc tế
- _ Các yếu tô kinh tế
Trang 6
Các yếu tô chính trị pháp luật
Các yêu tô văn hóa - xã hội
Các yếu tô tự nhiên
Các yếu tố công nghệ
Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh, hoạt động tron một môi trường, được gọi là môi trường kinh doanh Một công ty kinh doanh cá thể tồn tại và phát triển trong phạm
vI ngoại vi của môi trường của nó Một công ty chỉ là một phân của một môi trường lớn,
và do đó, chỉ có một sô yêu tô năm trong tam kiêm soát của công ty
Vì vậy, công ty không có lựa chọn nào khác, ngoài việc ứng phó và điều chỉnh cho phù hợp Nếu doanh nhân có hiểu biết tốt về môi trường kinh doanh, họ có thê đễ dàng nhận ra, phân tích và phản ứng với các lực tác động đến doanh nghiệp
1.1.2.2 Môi trường ví mô
Môi trường ngoại vi trực tiếp của doanh nghiệp có tác động liên tục và trực tiếp đên nó được gọi là môi trường vi mô Nó bao ôm các nhóm:
Đối thủ cạnh tranh
Khách hàng
Nhà cung cấp
Sản phâm thay thé
Đôi thủ tiêm ân
1.1.2.3 Môi trường nội bộ
Là các yêu tô tôn tại bên trong tô chức, mang lại sức mạnh hoặc gay ra điểm yêu cho tô chức, xuất phát từ môi trường bên trone Nó bao gồm: Nhân sự, khả năng tải chính, văn hóa xã hội hoàn cảnh nội bộ, thường thê hiện những điềm mạnh yêu của doanh nghiệp Nó là một yếu tổ quan trọng ảnh hưởng, đến việc hoàn thành mục tiêu của tô chức
Yếu tô khả năng tài chính
Trang 7- _ Việc kiểm soát các chi phi
- Dong tién (thu va chi)
- Cac quan hé tai chinh trong ndi b6 va trong quan hé voi cac don vi khac
Yếu tô nhân lực
- _ Khi nghiên cứu yếu tổ nhân lực cần chú ý
- Tổng nhân lực hiện có của doanh nghiệp
- Cơ câu nhân lực
- _ Trỉnh độ chuyên môn, trình độ làm nghề của lực lượng nhân lực
- Tinh hinh phan bé va str dụng lực lượng nhân lực
- _ Vấn đề phân phối thu nhập, các chính sách động viên người lao động
- Kha nang thu hút nhân lực của doanh nghiệp
- Mức độ thuyên chuyên và bỏ việc
Yếu tô về văn hóa doanh nghiệp
- _ Thông qua doanh nghiệp là những chuẩn mực hành vi, những nguyên tắc, thủ tục có tính chính thức là mọi thành viên của tổ chức phải nói theo, phải thực hiện
Yếu tô về Marketing:
- _ Các chương trình Marketinp được thực hiện như thé nao, có hiệu quả hay không và khả năng hoạt động Marketinp của tô chức so với đối thủ cạnh tranh Đưa ra phương hướng hoạt động Marketing
Khả năng sản xuất kinh doanh
Khi nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh cần tập trung vào các vấn đề:
- _ Quy mô sản xuất của tổ chức
- _ Việc bố trí dây chuyển sản xuất kinh doanh
Trang 8
- Hé thống điều hành sản xuất, kinh doanh
- - Kĩ thuật, công nghệ
- _ Chí phí sản xuất kinh doanh
- Chat lượng, 914 thanh san pham, dich vu
R&D
- Kha nang phat trién san pham moi
- Kha nang cai tién ki thuat
- Ky nang ứng dụng công nphệ mới
1.1.3 Mục đích của việc phân tích môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp
Trong quá trình hình thành và phát trí 8 nêên kính tế thì doanh nghiệp là cơsở
t orac ax ia tahdtchoxdh id anéénkinh téc ù môôi quốc gia cùng với đó là
s thốih oh plygi ữ các yếu tố s ä xuất nhăêm tạo ra những sẵn phẩm và dịch
vụ tốt nhất
Ngày nayv É tphát trí ẩm ah meô, việc áp dụng công nghệ 4.0 làm cho các hình thức tổ chức doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú Sự phát triển bêên v ïg và hi qu & tứ doanh nghỉ ộ ph ựhu ộ rất nhiêêu vào môi trường kinh doanh Vi ệ nghiên c ứ, phân tích cũng nh ưœ thí ỗ rõ vêê môi trường kinh doanh c ủ doanh nghỉ Ệ seô giúp các doanh nghiệp thấu hiểu được những gì khách hàng câên và từ đó rút ra được những ưu nhược điểm của mình, những cơ
h cũng nh ưhách th ứseô gặp phải để đưa ra những quyết định đúng đăn và chiễn lược phát triển cụ thể trong kinh doanh
12 Ảhh ưởợc môi tr ườg kinh doanh đôêi với doanh nghiệp
1.2.1 Môi trường vĩ mô
1.2.1.1 Yêêu tôê quôêc têê
Trang 9
Doanh nghiệp luôn có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nền kinh tế thế giới Việc phân tích môi trường kinh doanh quốc tế tủy thuộc vào mức độ hội nhập của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp chỉ hoạt động trong nước: Những thay đổi của môi trường quốc tế sẽ tác động và làm thay đổi các điều kiện môi trường vĩ mô và môi trường cạnh tranh trong nước Các doanh nghiệp không trực tiếp quan hệ với thị trường nước ngoải, nhưng có thể quan hệ gián tiếp ở đầu vào hoặc đầu ra thông qua việc mua bán với một doanh nghiệp khác trong nước
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trên thương trường quốc tế:
-_ Đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nước rồi xuất khâu sản phẩm ra nước
ngoài cần phải phân tích những yếu tố vĩ mô, như: điều kiện kinh tế, chính trị -
pháp luật, dân số, văn hóa — xã hội ở nước sở tại
- Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nước, nhưng nhập khấu nguyên vật liệu ở nước ngoài, cần phân tích các yếu tố, như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, chính trị - pháp luật, chính sách ưu đãi của nhà nước, thủ tục hải quan ở nước sở tại
- Đối với các doanh nghiệp đầu tư xây dựng ở nước ngoài hoặc liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài cần nghiên cứu kỹ môi trường vĩ mô và vi mô ở nước sở tại, đặc biệt là môi trường chính trị - pháp luật và văn hóa — xã hội 1.2.1.2 Yééu tôê kinh têê
Các nhân tô kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính chất quyết định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thường là trạng thái phát triển của nền kinh tế: tăng trưởng, ôn định hay suy thoái
Nền kinh tế quốc dân tăng trưởng với tốc độ cao sẽ tác động đến các doanh nghiệp theo 2 hướng: Thứ nhất, do tăng trưởng làm cho thu nhập của các tầng lớp dân cư dẫn đến khả năng thanh toán cho nhụ cầu của họ Điều này dẫn tới đa dạng hóa các loại nhu cầu và xu hướng phô biến là tăng cầu Thứ hai, do tăng trưởng kính tế làm
Trang 10
cho khả năng tăng sản lượng và mặt hàng của nhiều doanh nghiệp đã làm tăng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp này Từ đó làm tăng khả năng tích lũy vốn nhiều hơn, tăng về đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh làm cho môi trường kinh doanh hấp dẫn hơn
Nền kinh tế quốc dân ổn định các hoạt động kinh doanh cùng p1ữ ở mức ổn định Khi nền kinh tế quốc dân suy thoái nó sẽ tác động theo hướng tiêu cực đối với các doanh nghiệp
Tý lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp cũng tác động đến cả mặt sản xuất và tiêu dùng Khi tý lệ lạm phát cao nó sẽ tác động xấu đến tiêu dùng, số cầu giảm, làm cho lượng hàng tiêu thụ giảm, không khuyến khích sản xuất và đầu tư giảm
Chất lượng hoạt động của ngành ngân hàng không chỉ tác động đến kinh doanh của bản thân ngành này mà còn tác động nhiều mặt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tác động đến công tác kiếm tra, kiểm soát, giám sát của nhà nước Điều nay thể hiện ở việc tác động đến huy động và sử dụng vốn kinh doanh, chỉ tiêu, tiết kiệm của dân cư, cầu của người tiêu dùng từ đó ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Ngoài ra tý giá hối đoái cũng tác động đến các doanh nghiệp thông qua nguồn hàng nhập khâu và xuất khâu của các doanh nghiệp
1.2.1.3 Yêêu tôê chính trị pháp luật
Các nhân tố chính trị và luật pháp cũng có tác động lớn đến mức độ của các cơ hội và đe dọa từ môi trường Điều chủ yếu trong phân đoạn này là cách thức mà các doanh nghiệp có thê ảnh hưởng đến chính phủ, và cách thức chính phủ ảnh hưởng đến họ Thay đôi liên tục, phân đoạn này sẽ gây ảnh hưởng đáng kê đến cạnh tranh
Các doanh nghiệp phải phân tích cân thận các triết ly, các chính sách liên quan mới của quản lý nhà nước Luật chống độc quyền, luật thuế, các ngành lựa chọn dé điều chỉnh hay ưu tiên, luật lao động, là những lĩnh vực trong đó các chính sách quản
lý Nhà nước có thể tác động đến hoạt động và khả năng sinh lợi của ngành hay của các doanh nghiệp Trên phạm vi toàn cầu các công ty cũng phải đối mặt với hàng loạt
Trang 11
các vấn đề đáng quan tâm về chính trị pháp luật Ví dụ các chính sách thương mại, các rào cản bảo hộ có tính quốc gia
Trong một xã hội ôn định về chính trị, các nhà kinh doanh được đảm bảo an toàn
về đầu tư, quyền sở hữu các tài sản khác của họ, như vậy họ sẽ sẵn sảng đầu tư với số vốn nhiều hơn vào các dự án dài hạn Luật pháp: đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép, hoặc những ràng buộc đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ
Nhà quan trị phải lưu ý tới các yếu tổ trên nhằm tiên đoán những thay đôi quan trọng về chính trị trong nước Sự ổn định chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp, vì rủi ro do môi trường chính trị là rất lớn Vì vậy phải luôn cập nhât, theo dõi những thay đôi của yếu tố chính trị để có những quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh
1.2.1.4 Yêêu tôê văn hóa - xã hội
Các yêu tô văn hóa xã hội bao ôm mật độ dân sô, độ tuôi, học vân, mức sông, tôn giáo, phong tục tập quán, lôi sông, chuân mực xã hội
Văn hoá xã hội nhìn chung ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp: văn hoá hình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm dân cư, từ đó hình thành nên thói quen, sở thích, cách cư sử của khách hàng trên thị trường Văn hoá ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nền văn hoá bên trone của doanh nghiệp Văn hoá quy định cách thức mà doanh nghiệp có thê dùng đê giao tiếp với bên ngoài
Văn hóa xã hội ảnh hưởng nhiều tới thói quen tiêu dùng, cách thức ứng xử, sở thích của khách hàng cũng như g1úp tạo nên văn hóa bên trong của doanh nghiệp và ảnh hướng tới cách thức doanh nghiệp cư xử, giao tiếp với bên ngoài Các yếu tố văn hóa xã hội tác động lên tổng cầu về hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp và cách doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu khách hàng Như vậy, có thê thấy rằng những tác động của văn hoá đến doanh nghiệp là rất lớn, đó chính là những cách thức về văn hoá mà doanh nghiệp luôn phải đối đầu
Trang 12
Có thể thây khác nữa là các yếu tố xã hội học trên thường biến đổi hoặc tiến triển chậm nên đôi khi thường khó nhận biết Thí dụ, hiện nay có một số lượng lớn lao động là nữ giới Điều này do quan điểm của nam giới cũng như nữ giới đã thay đôi Nhưng rất ít doanh nghiệp nhận ra sự thay đổi quan điểm này đề dự báo tác động của
nó và đề ra chiến lược tương ứng Các thay đổi khác diễn ra nhanh hơn nếu chúng gây ra bởi sự gián đoạn bên ngoài nào đó trong hành vi chuẩn mực đạo đức của xã hội
1.2.1.5 Yêêu tôê tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên bao gồm các nguồn lực tự nhiên có thể khai thác, các điều kiện về địa điểm như địa hình, đai đất, thời tiết, hậu khí, ở trong nước cũng như từng khu vực Tự nhiên các điều kiện có thể ảnh hưởng đến hoạt động của từng loại doanh nghiệp khác nhau: tài nguyên thiên nhiên hoạt động rất lớn đến doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khai thác; đai đất, thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến doanh nghiệp trong nông nghiệp, lâm, thủy, hải sản từ đó tác động đến các biến chế của doanh nghiệp Địa hình va cơ sở hạ tầng phát triển đến sự lựa chọn địa điểm của mọi doanh
nghiệp, khí hậu, âm độ sẽ ảnh hưởng đến công việc bảo quản, vật liệu, thành phâm và
sản xuất điều kiện của doanh nghiệp
Điều này tác động đến các doanh nghiệp theo hướng làm việc cho doanh nghiệp phải chú y đến các điều kiện tự động Ảnh hưởng tự động điều kiện ở mức độ khác nhau, cường độ khác nhau đối với từng loại doanh nghiệp ở các điểm khác nhau và
nó cùng hoạt động theo cả hai xu hướng và hoạt động tích cực
1.2.1.6 Yêêu tôê công nghệ
Đây là một trong những yếu tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và đe dọa đối với các doanh nghiệp Xu hướng công nghệ, chu kì công nghệ, tiến bộ công nphệ,chuyền giao công nghệ, bản quyên là những yếu tố quan trọng tỏng công kệ Những áp lực và đe dọa từ môi trường công nghệ có thê là: sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe dọa các sản phâm truyện thông của ngành hiện hữu Sự bùng nô của công nghệ mới làm
Trang 13
cho công nghệ hiện tại bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đôi mới công nghệ đề tăng cường khả năng cạnh tranh Sự ra đời của công nghệ mới làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp hiện có trong ngành Sự bùng nỗ của công nghệ mới càng làm cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút ngắn lại, điều này cảng làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời gian khẩu hao so với trước
Hau như tất cả các hàng hoá sản phâm được tạo ra hiện nay đều gan liền với những thành tựu khoa học kỹ thuật - công nghệ Có thể nói rằng, chúng ta đang sống trong thời kỳ kỹ thuật công nghệ phát triển Kỹ thuật - công nghệ với tư cách là một
bộ phận của môi trường kinh đoanh bên ngoàải tác động tác động đến doanh nghiệp trên hai mặt: 7# nhát, công nghệ bên ngoài tác động đến doanh nghiệp thông qua công nghệ bên trong Đó chính là tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật thể hiện thông qua phát minh, ứng dụng chúng vào cuộc sông đã làm cho công nghệ bên trong
của doanh nghiệp nhanh chóng lạc hậu 7z h7, công nghệ làm xuất hiện các đối thủ
cạnh tranh tiềm năng, đó là những đối thủ kính doanh các sản phẩm có thé thay thé sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh
1.2.2 Môi trường vi mô
1.2.2.1 Đôêi thủ cạnh tranh hiện tại
Các doanh nghiệp cần tìm hiểu khả năng tăng trưởng của các đối thủ cạnh tranh
và đánh giá xem: các năng lực của họ gia tăng tăng hay giảm xuống nếu có sự tăng trưởng: khả năng tiềm ân để tăng trưởng, cụ thê tiềm năng về con người, tay nghề của người lao động và công nghệ; mức tăng trưởng mà họ có thê giữ vững theo triển vọng tài chính Một điều hết sức quan trọng là khả năng đối thủ cạnh tranh có thể thích nghi với những thay đổi
Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt đối thủ cạnh tranh Vấn đề quan trọng ở đây là không được coi thường bất kỳ đối thủ nào, nhưng cũng không coi tat
cả đối thủ là thù địch Cách sử lý khôn ngoan nhất không phải là hướng mũi nhọn vào đối thủ của mình mà ngược lại vừa phải xác định, điều khiến và hoà giải, lại vừa phải hướng suy nghĩ và sự quan tâm của mình vào khách hàng
Trang 14
1.2.2.2 Đôêi thủ cạnh tranh tiêm ẩn
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ân là những doanh nghiệp hiện không cạnh tranh
trong ngành nhưng có khả năng gia nhập ngành và trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong tương lai Những doanh nghiệp cạnh tranh tiềm ấn này nếu gia nhập ngành
sẽ làm tăng tính cạnh tranh của ngành và tăng năng suất sản xuất của ngành hơn Điều đó tạo nên sức ép khiến các doanh nghiệp hiện tại cần hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn và cạnh tranh với thuộc tính mới.Đặc điểm của các doanh nghiệp có thể trở thành đối thủ mới gia nhập gồm: công nghệ mới: Có chất lượng cũng như hiệu quả tốt hơn trong sản phâm, dịch vụ; tài chính mạnh: Có thê quảng cáo, khuyến mãi Ö ạt
nhằm chiếm lĩnh thị trường
Khi đánh giá môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, ta cần xác định rào cản gia nhap nganh, tim ra đối thủ cạnh tranh tiềm ấn và xác định áp lực của các đối thủ này øây ra cho doanh nghiệp Rào cản pia nhập ngành được xem xét dựa trên: sự trung thành của khách hàng với các doanh nghiệp hiện tại, lợi thế tuyệt đối về chỉ phí, tính kinh tế nhờ quy mô
Mặc dù không phải bao giờ doanh nghiệp cũng gặp phải đối thủ cạnh tranh tiềm
ân mới, song nguy cơ đối thủ mới hội nhập vào ngành vừa chịu ảnh hướng đồng thời cũng có ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2.3 Khách hàng
Khách hàng là người đang và sẽ mua hàng của doanh nghiệp Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào khách hàng luôn là yếu tô quan trọng nhất, quyết định nhất tới sự sống còn của doanh nghiệp Tính chất quyết định của khách hàng thế hiện trên các
mặt sau:
- _ Khách hàng quyết định sản phâm hàng hoá của doanh nghiệp được bán theo giá nào Trên thực tế, doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà người tiêu dùng chấp nhận
- _ Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thế nào Phương thức bán và phương thức phục vụ khách hàng là do khách hàng lựa chon, vi trong
Trang 15
nên kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyên lựa chọn người bán theo
ý thích của mình và đồng thời quyết định phương thức phục vụ của người bán
1.2.2.4 Nhà cung câêp
Người cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành ôn định theo kế hoạch đã định trước Đặc biệt, nhà cung cấp có thê tạo sức ép bán giá cao hơn cho doanh nghiệp cũng như bán dịch vụ chất lượng kém hơn khi: có ít nhà cung cấp; chỉ phí chuyển nhà cung cấp khác cao; sản phẩm khan hiếm, ít có khả năng thay thế; nhà cung cấp có thể sáp nhập dọc, tạo thành đối thủ cạnh tranh Trên thực tế người cung cấp thường được phân thành ba loại chủ yếu: Loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu; loại cung cấp nhân công; loại cung cấp tiễn và các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm Như vậy, mỗi doanh nghiệp cùng một lúc có quan hệ tới nhiều nguồn cung cấp thuộc cả ba loại trên Van
đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy đủ vẻ số lượng, kịp thời về thời gian, đảm bảo về chất lượng và én định về gia ca
1.2.2.5 S ảph ấn thay thêê
Sản phẩm dịch vụ thay thế chính là các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tương tự mà ngành doanh nghiệp đang cung cáp Các sản phẩm này có thê tạo ra giới hạn khả năng sinh lời và khả năng đặt giá cao cho doanh nghiệp Đề đánh giá được áp lực của sản phâm dịch vụ thay thế, cần xem xét: tốc độ tăng trưởng của ngành cung cấp sản phẩm dịch vụ thay thế; nhà sản xuất sản phẩm dịch vụ thay thế đang gia tăng lợi nhuận và công suất; sản phâm thay thế có giá hấp dẫn; chỉ phí chuyên đổi sản phâm thấp; sản phâm thay thế có chức năng tương đương hoặc tốt hơn
Sức ép do có sản phâm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế Nếu không chú ý tới các sản phẩm thay thế tiềm ân, doanh nghiệp có thể bị tụt lại với các thị trường nhỏ bé Thí dụ: như các doanh nghiệp sản xuất máy chơi bóng bàn không chú ý tới sự bùng nỗ của các trò chơi điện
tử Vỉ vậy, các doanh nghiệp cần không ngừng nghiên cứu và kiểm tra các mặt hàng thay thể tiềm ấn
Trang 16
Phân lớn sản phẩm thay thế mới là kết quả của cuộc bùng nỗ công nghệ Muốn đạt được thành công, các doanh nghiệp cần chú ý và dành nguồn lực thích hợp đề phát triên hay vận dụng công nghệ mới vào chiến lược của mình
1.2.3 Môi trường nội bộ
vi @hi @qu `đhì t &h ứ đó không th ổnào đ ật ớm t tiêu và phát trí 8 bêên
th ưởag ph cho các nhân viên minh b ạh, công băêng để nâng cao năng lực của nhân sự
1.2.3.2 Tài chính
5 TW Hẻ meô vêê tài nguyên chính là thể mạnh cho tổ chức trong quá trình cạnh tranh và nễu phâên yêu té b hi nghề seô gây ra rất nhiêêu khó khăn trong quá trình
ho td agcOat wh Ô Dứnnh nghỉ pcóộêêm L c vâê tài chính seô có nhiêêu điêêu
ki @&thu a1 @trong vi ệ nâng cấp công ngh ệthiết b tiâêu tư trang, bào đàm nâng cao chất! ượg,h quá thành nhăêm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh, cùng cố cố định vị trí của mình trên trường thị
1.2.3.3 Marketing
Trang 17
Công việc Marketing không đơn giản chỉ là quằng cáo sẵn phẩm ma né con di kèm v iédtnhiééu ho ad ũg khác nhăêm cung cấp sản phẩm cho khách hàng một cách tốt nhất Do vậy, phi chú ý đến hệ thống Marketing, có sự phối hợp của nhiêêu phòng ban trong céng ty Cdénd ab thông tin chính xác, k pth bvêê thị
tr ườu, tiếp c đ ượnhóm khách hàng tiêêm năng và đưa ra những đánh giá chính xác vêê hệ thống phân phối, bán hang
1.2.3.4 Văn hóa doanh nghiệp
Nh rữy doanh nghỉ p&ó nêên văn hoá phát trí 6 seô tạo được không khí làm việc tích cự đêê cao sự chủ động sáng tạo, tăng cường các mối liên hệ giao tiếp trao đổi thông tin giữa các nhân viên.Các yêu tố trên có thể thay đối theo từng thời điểm, chiễn lược phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp Nếu không phân tích và đánh giá đúng các yếu tố trên, doanh nghỉ ệc Wb ạ rất cóth ỗeô đánh mất các L thế có săôn của mình trong kinh doanh
M ặ khác xây d ty văn hóa doanh nghỉ ộ còn là m yêu câêu tất yếu của chính sách phát trí th ưng hi ệ vì thông qua hình àh văn hóa doanh nghỉ ộ seô góp phiên quằng bá thương hiệu của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp chính là tài s ä vô hình c ủ môôi doanh nghiệp
1.2.3.5, R&D
R&D trong kinh doanh chính là một yêu tố cấu thành và có sức ằnh hưởng vô cùng lớn Vì nó có sự găn bó mật thiết trong việc tạo ra những sản phẩm mới và những công nghệ sản xuất mới, có tác dụng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của quốc gia và s \qbhát tri 8 bêên vững của doanh nghiệp
Song song v 6đó,b h R&D cũng là b @h ộ không th hiếu trong móôi công tụ th ườ t rận pgác kyô thu viên tính nhu nhất nhăêm đem lại những bằn báo cáo xác đáng, phục vụ cho việc nâng cao hiệu suất kinh doanh Cụ thể,
đ iÔgũ R&D trong môôi doanh nghỉ th ườg đ ượkỳ v g seô tạo ra sự tăng
c ườg vêê mặt công nghệ, vị thế, các hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp cũng như sự tăng trưởng và phát triỂn trong tương lai dài
Trang 18
1.2.3.6 S &xuđêt
Tất cả các hoạt động liên quan đến việc quản trị các yêu tô đầu vào: tô chức, phối hợp các yếu tố nhằm chuyên hóa chúng thang các sản phâm vật chất hoặc dịnh vụ với hiệu quả cao nhất Sản xuất Ảnh hưởng đến chất lượng, sản lượng, giá thành sản pham, chi phi sản xuất Các khía cạnh của sản xuất: giá cả nguyên vật liệu, quan hệ với người cung ứng; Hệ thống tồn kho và vòng quay tồn kho; Sự bồ trí, kết hợp các phương tiện sản xuất; Hiệu nang, cong suất của thiết bị; Lợi thế sản xuất theo quy mô
Sản xuất liên quan đến việc tạo ra sản phâm và dịch vụ Chức năng xuất ra sân của một công ty tạo ra giá trị bằng việc thực hiện các hoạt động của nó một cách hiệu quả, do đó hạ thấp chi phi San xuat cũng có thê tạo ra 1á trị bằng việc thực hiện các hoạt động của nó theo cách thức gắn kết với chất lượng sản phẩm cao, điều nảy dẫn đến sự khác biệt về chỉ phí mà cả hai đều tạo ra gia tri
1.3.Céngc uhé6tr @hoho ahd ah chiêên lược
Ma tran SWOT 1a mé6t công cụ hữa ích cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huỗng đối với bát kì tổ chức kinh doanh nào Viết tắt của 4 chit Strength ( điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities ( cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp cho bạn một công cụ giúp phân tích chiến lược và rà soát cũng như đánh giá rủi ro, định hướng của một công ty hay của một dự án kinh doanh
SWOT phủ hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản pham va dich vu
Strengths: Loi thé của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất? Nguồn lực nào mình cần có thế sử đụng? ưu thế mà người khác thấy được mình là gì? Phải xem xét vấn đề từ trên phương diện bản thân và của người khác Cần thực tế chứ không khiêm tốn Các ưu thế thường được hình thành khi so sánh với đối thủ cạnh tranh Chăng hạn, nếu tất cả các đối thủ cạnh tranh đều cung cấp các sản phâm chất lượng cao thì một quy trình sản xuất với chất lượng như vậy không phải là ưu thế mà là điều cần thiết phải có đề tồn tại trên thị trường
Trang 19
Weaknesses: Có thê cải thiện điều gi? Cong việc nào mình làm tồi nhất? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vẫn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài Người khác có thé thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy Vì sao đối thủ cạnh tranh có thể làm tốt
hơn mình? Lúc nảy phải nhận định một cách thực tế và đối mặt với sự thật
Opportunites: Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình đã biết?
Cơ hội có thê xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường đù 1a quốc tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liên quan tới lĩnh vực hoạt động của công ty, từ sự thay đối khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cầu trúc thời trang , từ các sự kiện diễn ra trong khu vực Phương thức tìm kiếm hữu ích nhất là rà soát lại các ưu thế của minhfvaf tự đặt câu hỏi liệu các ưu thế ay có mở
ra cơ hội mới nào không Cũng có thể làm ngược lại, rà soát các yêu điểm của mình
và tự đặt câu hỏi liệu có cơ hội nào xuất hiện nếu loại bỏ được chúng
Threats: Những trở ngại đang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm øì? Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phâm hay dịch vụ có thay đổi gì không? Thay đổi công nghệ có nguy cơ gù với công ty hay không? Có vấn đề gì về nợ quá hạn hay dòng tiền? Liệu có yêu điểm nào đang de dọa công ty? Các phân tích này thường giúp tim ra những việc cần phải làm và biến yêu điểm thành triển vọng
Mô hình phân tích SWOT thishe hợp việc đánh giá hiện trạng của công ty thông qua việc phân tích tình hình bên trong (Streneths và Weakenesses) và bên ngoài (Opportunities va Threats) céng ty SWOT thire hiện lọc thông tin theo một trật tự dễ hiểu và đê xử lý hơn
Trang 20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY ACECOOK
2.1 Tổng quan về Công ty Acecook
2.1.1 Giới thiệu Công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Cô phần Acecook Việt Nam
Tên Tiếng Anh: Acecook Vietnam JSC
Tên viết tắt: VINA ACECOOK
Đại diện pháp luật : KAJTWARA JUNICHI
Trang 21- _ Thành I â công ty liên doanh Vifon - Acecook gôêm công ty kĩ nghệ thực
ph & Vi Nam (VIFON) và ACECOOK, MAURUBENI, hi @h 6h g tác hdd tro
kinh té Nhat Ban JAIDO
e Nam 2000:
- Ra đời sằn phẩm Hào Hào: một bước đột phá mới, một hiện thương hiệu
ấn tượng tạo một bước nhảy vọt của công ty trên thị trường
Trang 22- Gi Ath wag Rôêng Vàng Doanh nhân Sài Gòn tiêu biểu
- _ Kỷ niệm chương “Vì sự phát triển ngành Công thương?
- _ Giải thưởng “Thương hiệu nổi tiếng ASEAN”
Trang 23
® Năm 2015:
- _ Công tyC€ Ñnhâên Acecook Việt Nam đã thay đối nhận diện thương hiệu
gy ED CE Es cook
UÁ ACECOOK » SD AC@COOK
Beka tung của chat turng
Từ khi thành lập, công ty đem đến cam kết “ Nâng cao, phát triển ngành hàng thực phẩm Việt Nam” và “ Cùng nhau đưa sản phẩm Việt Nam ra toàn thế giới? Acecook cam kết tuân thủ luật pháp, đảm bào tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và thân thiện môi trường Tích cực hoạt động nâng cao chất lượng cuộc sống, đem lại
sự hài lòng cho người tiêu dùng
Đóng góp vào vi cộâng cao đ iồõng rếth qhăêm thoã mãn nhu câêu ngày càng cao của đa dạng người tiêu dùng Việt Nam và cà thể giới thông qua việc sẵn xuất và kinh doanh thực phẩm chất lượng cao Trở thành một doanh nghiệp
có chôô đứng và có sự Ủng hộ to lớn của người tiêu dùng trên toàn thế giới
2.1.3.3 Mục tiêu
Từ tháng 7-2015, đề hướng đến sự phát triển toàn cầu, Acecook Việt Nam đã thay đôi hệ thống nhận diện thương hiệu và đưa ra tuyên ngôn thương hiệu mới — “Cook Happiness” với ba mục tiều:vneuowIf tiêu dùng hạnh phúc, người lao động hạnh phúc và xã hội hạnh phúc:
Trang 24
- _ Mang lại sự hài lòng, niềm vui và sự an tâm cho người tiêu dùng thông qua những sản phẩm tiện lợi, chất lượng thơm ngon, an toàn thực phẩm trên nền tảng “Công nphệ Nhật Bản, Hương vị Việt Nam”
- _ Chú trọng xây dựng nguồn nhân lực bền vững bằng cách tạo môi trường làm việc thuận lợi, phúc lợi tốt đề người lao động an tâm làm việc và cống hiến lâu đài
- _ Cam kết tuân thủ luật pháp, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và thân thiện môi trường
- _ Tích cực hoạt động nâng cao chất lượng cuộc sống, đém đến nhiều niềm vui,
nụ cười cho người và góp phần phát triển xã hội
Xuất phát từ mông muốn phát triển xã hội thông qua con đường âm thực cũng như thâu hiểu rõ những điều kiện, quy luật phát triển của thị trường, ngay từ những năm đầu gia nhập thị trường, Acecook — nhà sản xuất mì ăn liền hàng đầu tại Việt nam hiện nay, đã xác định “biểu tượng của chất lượng” là kim chỉ nam, định hướng trong, mọi hoạt động sản xuất, kinh đoanh, luôn nghiêm túc trong những đầu tư theo hướng cam kết chất lượng với người tiêu dùng Từ đó, Acecook đã xây đựng nên bản sắn riêng cho thương hiệu của mình, tạo được ấn tượng sâu sắc trong lòng người tiêu dung gan liền với hai chữ “chất lượng”
Với mục tiêu trở thành tập đoàn thực phẩm hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà còn vươn xa ra thế giới, Acecook Việt Nam cam kết trong tương lai sẽ tiếp tục nghiên cứu và đưa ra thị trường những sản phẩm đa dạng với chất lượng cao hơn, nhon hơn, tạo ra một nét văn hóa âm thực phong phú đáp ứng nhu cầu âm thực ngày cảng cao của khách hàng và góp phần phát triển ngành thực phâm tại Việt Nam