Để đạt đến được thành tựu như hiện nay , Coca- Cola đã phát triển không ngừng nghỉ, nghiên cứu và sáng tạo những sản phẩm vượt trộitrước những đối thủ cạnh tranh trên thị trường , các sả
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
******************
TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP COCA-COLA VIỆT NAM NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4
Giảng viên hướng dẫn: TS.Trần Dục Thức
Trang 2TP.Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2023 Danh sách thành viên
Võ Hoàng Phúc : 050611231001
Trần Nguyên Phương : 050611231022
Phùng Như Quỳnh : 050611231078
Tôn Thị Thanh : 050611231131
Nguyễn Hải Phương Thùy : 050611231261
Huỳnh Anh Thư : 050611231197
2 | P a g e
Trang 3Mục lục
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH 4
Lời nói đầu 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP COCA COLA TẠI VIỆT NAM 6
1.1 Lịch sử hình thành doanh nghiệp Coca Cola tại Việt Nam 6
1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp 7
1.2.1 Tầm nhìn 7
1.2.2 Sứ mệnh và mục tiêu 7
1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 8
1.4 Các lĩnh vực hoạt động chính 9
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP COCA COLA TẠI VIỆT NAM 10
2.1 Môi trường vĩ mô 10
2.1.1 Môi trường chính trị, pháp luật 10
2.1.2 Môi trường kinh tế 11
2.1.3 Môi trường văn hóa, xã hội 13
2.1.4 Môi trường công nghệ 14
2.2 Môi trường cạnh tranh 5 yếu tố 15
2.2.1 Sức mạnh của người cung cấp 15
2.2.2 Người mua 15
2.2.3 Sự đe dọa từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế 16
2.2.4 Mức độ cạnh tranh của ngành 16
2.2.5 Đối thủ tiềm năng 17
2.3 Đánh giá chung về chiến lược của doanh nghiệp Coca Cola 18
2.3.1 Thế mạnh của Coca Cola 18
2.3.2 Một số điểm yếu của Coca Cola 19
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP COCA COLA TẠI VIỆT NAM 19
3.1 Định hướng phát triển cho doanh nghiệp Coca Cola 19
3.2 Một số giải pháp cho doanh nghiệp 23
KẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
3 | P a g e
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CCIL Coca-Cola Indochina Pte
VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của Coca-Cola 8
Hình 1.2 Một số thương hiệu của Coca-Cola 10
Hình 2.1.1 Môi trường chính trị 10
Hình 2.1.2 Mô tả tăng trưởng GDP của Việt Nam 11
Hình 2.1.3 Mô tả môi trường văn hóa 12
Hình 2.1.4 Ứng dụng công nghệ 13
4 | P a g e
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trên thị trường nước giải khát tai Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nóichung, Coca-Cola là một trong những thương hiệu dẫn đầu và đã và đang khẳngđịnh đươc vị thế của mình Để đạt đến được thành tựu như hiện nay , Coca- Cola
đã phát triển không ngừng nghỉ, nghiên cứu và sáng tạo những sản phẩm vượt trộitrước những đối thủ cạnh tranh trên thị trường , các sản phẩm dịch vụ nhằm mụcđích thõa mãn nhu cầu của khách hàng môt cách tốt nhất và đem lại hiêu quả caonhất trong kinh doanh
Suốt nhiều thập kỷ qua Coca-Cola đươc biết đến là thương hiệu nổi tiếng toàncầu có mặt tại hơn 200 quốc gia với trên 3500 nhãn hiệu khác nhau.Có mạng lướitrải dài khắp tòa cầu, tâp đoàn nước giải khát này ngày càng khẳng định đươc chỗđứng của mình trên toàn thế giới Không chỉ đươc biết đến bởi những sản phẩmthức uống nổi tiếng , Coca-Cola còn là nhà tài trợ đăc biệt cho các hoạt động cộngđồng Tại thị trường Việt Nam Coca-Cola đã có được những thành tựu, vị trí nhấtđịnh Để đạt đến được những thành tựu đó thì Coca-Cola đã phải dựa vào rất nhiềunhững kết quả phân tích thị trường cạnh tranh khốc liệt tại Việt Nam
Để hiểu thêm về môi trường cạnh tranh của Coca-Cola cùng với đó là đưa ranhững đánh giá, chúng em xin chọn đề tài “Phân tích môi trường cạnh tranh củaCoca-Cola tại Việt Nam”
5 | P a g e
Trang 6CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Coca - Cola được sáng chế lần đầu tiên vào năm 1886 bởi 1 dược sĩ ở bangGeorgia, Mỹ có tên là John Stith Pemberton – đồng thời ông cũng chính là chính
là người tạo ra công thức cho việc pha chế nước siro Coca - Cola Nhưng phảiđến khi Pemberton được tìm và thu mua cổ phần bởi ông Asa Griggs Candlervào năm 1892 - vị chủ tịch đầu tiên của Coca - Cola thì khi ấy sản phẩm đóngchai của nhãn hiệu này mới được hình thành và cho ra đời lần đầu vào năm1894
Năm 1960: Thị trường tiêu dùng tại Việt Nam lần đầu tiên được giới thiệu vàbiết đến nhãn hiệu Coca – Cola
Tháng 2/1994: Coca – Cola đã trở lại xâm nhập và bước đầu kinh doanh tại thịtrường Việt Nam ngay sau khi lệnh cấm vận về kinh tế của Hoa Kỳ được xóabỏ
Tháng 8/1995: Ở Hà Nội, hình thành trụ sở đặt tại miền Bắc xuất phát từ quyếtđịnh liên doanh giữa Công ty TNHH Coca - Cola Đông Dương (CCIL) vàVinafimex - doanh nghiệp chuyên phát triển lĩnh vực nông nghiệp và thựcphẩm
Tháng 9/1995: Ở Tp.HCM, hình thành liên doanh đặt tại miền Nam với cái tênCoca-Cola Chương Dương
Tháng 1/1998: Ở Đà Nẵng, hình thành liên doanh đặt tại miền Trung với cái tênCoca - Cola Non Nước
Tháng 10/1998: Các công ty liên doanh được Chính phủ cho phép chuyển hìnhthức sở hữu thành Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài và lần lượtđược Coca - Cola Đông Dương thu mua cổ phần và sở hữu hoàn toàn các đối tácnày tại thị trường Việt Nam
Tháng 3 - tháng 8/1999: Việc chuyển hình thức được lần lượt thực hiện bởi 3liên doanh trong khoảng thời gian này
Tháng 1/2001: Ba trụ sở tại ba miền Bắc, Trung và Nam được Chính phủ cấp“phép đã sáp nhập thành 1 thể thống nhất thuộc quyền sở hữu bởi Coca - ColaViệt Nam, với trụ sở chính đặt tại Thủ Đức - Tp.HCM.”
Ngày 1/3/2004: Một trong những doanh nghiệp có danh tiếng lớn về lĩnh vực‘đóng chai - Sabeco đã được Coca - Cola Việt Nam chuyển giao và trao quyềnkiểm soát
Năm 2004 - 2012: Trái với việc doanh thu tăng đều hằng năm sau khi chuyển‘hình thức sở hữu, Coca - Cola Việt Nam vẫn tiếp tục báo lỗ Vào năm 2004 tổng’
6 | P a g e
Trang 7doanh thu chỉ đạt 728 tỷ đồng nhưng vào năm 2010, con số này đã đạt đến 2.529
tỷ đồng, tăng 3.5 lần sau 7 năm
Năm 2012: Hoạt động của Sabeco ở lĩnh vực đóng chai tại thị trường Việt Nam
đã được Coca - Cola quay trở lại nắm giữ và tiếp quản
Năm 2013 - 2019: Bắt đầu tăng trưởng và lãi liên tiếp sau giai đoạn dài thua lỗ,lợi nhuận vào năm 2013 và 2014 đã lần lượt đạt 150 và 170 tỷ đồng Do đó,công ty đã bắt đầu tiến hành đóng thuế
Năm 2020 đến nay: Tại thị trường Việt Nam, Coca - Cola đã và đang trên conđường hoàn thành sứ mệnh được tuyên bố nhằm đóng góp cho cộng đồng nhữnggiá trị tốt đẹp và đồng thời tạo dựng một doanh nghiệp phát triển một cách bềnvững trên cả ba lĩnh vực trọng yếu: kinh tế, môi trường và cộng đồng
Đối tác: Cùng tạo ra giá trị và đạt được kết quả đôi bên cùng có lợi lâu dàiqua việc xây dựng chuỗi lưới cung cấp dịch vụ chặt chẽ giữa khách hàng vàcác nhà phân phối
Lợi nhuận: Tăng trưởng tuyệt đối về lợi nhuận cho các nhà đầu tư nhưng vẫnluôn phải thực hiện nhiệm vụ và sứ mệnh của mình
Năng suất: Tiến lên thành một tổ chức hoạt động với hiệu suất cao, luôn tìmtòi, tiếp thu và phát triển toàn diện
Xây dựng được giá trị thương hiệu và tạo ra sự khác biệt
Đề xuất hành động dựa trên những giá trị về mặt tư duy, thấu hiểu và cầutiến
7 | P a g e
Trang 8 Truyền cảm hứng, khơi dậy cảm xúc để tạo nên những khoảnh khắc vuitươi và hạnh phúc.
Cùng bắt tay vào thực hiện những hành động hướng đến một tương lai tươisáng và tốt đẹp
Phát triển và duy trì vị trí là một trong những thương hiệu nước giải khátđược đông đảo người tiêu dùng trên thế giới yêu thích và sử dụng
Sứ mệnh mà Coca - Cola luôn theo đuổi và đặt mục tiêu xây dựng chính là:
“Đổi mới Thế giới và Làm nên sự khác biệt”
Trích lời tuyên bố về sứ mệnh của Coca Cola theo giám đốc điều hành James Quincey: “Chúng tôi hiện thực hóa sứ mệnh này bằng cách mang lại cảmhứng đổi mới cho mọi người về cả thể chất lẫn tinh thần; đổi mới hành tinh củachúng ta và giảm thiểu các tác hại đến môi trường; đổi mới những cộng đồng dân
-cư tại nơi mà hệ thống Coca - Cola đang vận hành; hay chung tay cùng các đốitác đóng chai truyền cảm hứng; đổi mới và tạo điều kiện để những nhân viênđang làm việc cùng chúng tôi ngày một phát triển.” (Coca-Cola, 2020)
1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Coca Cola Việt Nam
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của Coca- Cola
Cách thức tổ chức công ty Coca Cola sẽ được tuân theo các quy tắc và quytrình nội bộ của công ty Những quy định này xác định cấu trúc tổ chức, chứcnăng, trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận Tùy thuộc vào từng phòng ban
8 | P a g e
Trang 9sẽ có một công việc khác nhau và cùng nhau phối hợp vào việc vận hành công ty.Công ty Coca- Cola Việt Nam phân thành tất cả 7 phòng ban
Ban Giám đốc: Định hướng và quản lý chung công ty
Phòng Kinh doanh: Tìm kiếm khách hàng, xúc tiến bán hàng và phát triển thịtrường sản phẩm
Phòng Nghiên cứu và Phát triển: Phụ trách nghiên cứu sản phẩm, phát triển ,cải tiến sản phẩm, công nghệ và quy trình sản xuất
Phòng Sản xuất: Chịu trách nhiệm quản lý quy trình sản xuất, kiểm soát chấtlượng và đảm bảo cung ứng sản phẩm
Phòng Tài chính: Quản lý tài chính, kế toán và nguồn vốn của công ty
Phòng Nhân sự: Phụ trách các vấn đề về tuyển dụng, đào tạo và quản lýnhân sự trong công ty
Phòng Marketing: Phân tích thị trường, xây dựng chiến lược marketing vàquảng cáo sản phẩm
1.4 Các lĩnh vực hoạt động
Coca -Cola có xuất phát là một công ty sản phẩm nước uống giải khát vì thế cáclĩnh vực hoạt động chính của Coca-Cola tập trung vào phát triển vào các sản phẩmnước uống giải khát, nước ngọt, nước khoáng Ngoài ra Coca-Cola cũng đangnghiên cứu các sản phẩm khác để đưa ra thị trường như trà và cà phê Hiện nay danh mục các sản phẩm của Coca-Cola trên toàn cầu bao gồm 4.300 sảnphẩm và 500 thương hiệu nước uống Một số thương hiệu nổi tiếng của Coca như:Coca-Cola, Sprite, Fanta, Nutriboots, Dasani,…
Hình 1 2 Một số thuơng hiệu của Coca-Cola
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh
Vào thời điểm hiện tại , sự đòi hỏi tiêu thụ nước giải khát của người tiêu dùng ViệtNam phát triển ổn định sau mùa dịch Covid-19 khi các hoạt động được mở cửa trở
9 | P a g e
Trang 10lại Vì thế, doanh số bán lẻ nước giải khát năm 2022 đạt khoảng 4,5 ngàn lít tăngkhoảng 5% so với năm trước.
Trong đó, doanh nghiệp Coca Cola Việt Nam đứng vị trí đứng thứ 2 trong lĩnh vựcnước giải khát năm 2022 khi mang về doanh thu 43 tỷ USD tăng 7.32 % so với năm2021; doanh nghiệp chiếm thị phần lớn ở các phân khúc nước uống đóng chai, đồuống có gas cũng như nước hoa quả
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH2.1 Môi trường vĩ mô
Trước hết để có thể thấy rõ hơn về vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp Coca Colatrong thị trường sản xuất nước ngọt ta sẽ đi phân tích doanh nghiệp trong môitrường vĩ mô có sự thay đổi như thế nào khi các yếu tố hướng ngoại tác động, ảnhhưởng đến doanh nghiệp và sử dụng mô hình PEST làm công cụ để khai thác, phântích những đặc trưng của môi trường vĩ mô gây ảnh hưởng trực tiếp đến doanhnghiệp Coca Cola tại Việt Nam
2.1.1 Môi trường chính trị, pháp luật ( Political )
Hình 2.1.1 Môi trường chính trị
Việt Nam là một trong những nước được nhận xét có nền chính trị, pháp luật ổnđịnh nhất trong khu vực với một hệ thống pháp luật chặt chẽ, toàn diện và luônhoàn thiện từng ngày
=> Tạo được những ảnh hưởng nhất định lên các doanh nghiệp bằng những quyđịnh, yêu cầu do chính phủ đặt ra
=> Tạo được sự tin cậy cho người tiêu dùng cũng như sự yên tâm cho các doanhnghiệp ngoài nước
Dưới đây là một số yếu tố về quy định pháp luật gây ảnh hưởng đến doanh nghiệpCoca Cola tại Việt Nam trong suốt thời gian qua :
Những quy định về thuế suất, luật thuế sửa đổi yêu cầu doanh nghiệp phải tuânthủ nghiêm chỉnh
10 | P a g e
Trang 11 Sự gia nhập vào ngành của các đối thủ về chính sách giá, khả năng cạnh tranhbuộc Coca Cola phải chia bớt thị trường với đối thủ.
Về yếu tố chính trị, Coca Cola là một thương hiệu hoạt động trên phạm vi toànthế giới nên sẽ bị những ảnh hưởng theo nền chính trị thế giới Vì vậy, nhữngbất ổn về dân sự hay những sự thay đổi của chính phủ nước nhà cũng sẽ tácđộng rất nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của đoạn nghiệp Coca Cola tạithị trường Việt Nam
Các hệ thống pháp luật đang ngày càng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinhdoanh của các công ty tại Việt Nam Luật chống độc quyền, bằng sáng chế vàquyền sở hữu trí tuệ là những ví dụ điển hình cho sự gia tăng mạnh mẽ này Nhờvào những quy định này, môi trường kinh doanh tại Việt Nam đang dần trở nêncạnh tranh và lành mạnh hơn bao giờ hết, tạo điều kiện thuận lợi cho các công tytrong cùng ngành cạnh tranh với nhau
Với sự phát triển vượt bậc của các tổ chức như bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,doanh nghiệp đang đối mặt với một thách thức đáng kể Điều này đòi hỏi mỗidoanh nghiệp phải đảm bảo an toàn cho sản phẩm của mình và quảng cáo một cáchchân thực và có giá trị văn hóa Việc này sẽ đẩy mạnh trách nhiệm của doanhnghiệp đối với khách hàng và giúp tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnhhơn
2.1.2 Môi trường kinh tế ( Economic )
a Tăng trưởng kinh tế
Hình 2.1.2 Mô tả tăng trưởng GDP của Việt Nam
Theo như bảng số liệu của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tại GDPquý IV, năm 2022 ước lượng đã tăng trưởng 5,92% so với cùng kỳ năm trước Sốliệu này cao hơn so với các năm trước như: 2020, 2021 (vào thời gian đại dịchCovid-19 diễn ra) nhưng vẫn thấp hơn khi so sánh với tốc độ tăng tại quý IV các
11 | P a g e
Trang 12năm 2011-2019 Vào năm 2022, ước tính GDP tăng 8,02% Đây cũng là con số caonhất trong giai đoạn 2011-2022.
Ngân Hàng HSBC Việt Nam gần đây cũng đã nhận xét rằng năm 2022 là sẽ là mộtnăm đầy hứa hẹn cho sự phục hồi của đất nước sau đại dịch, mở ra nhiều cơ hội đểViệt Nam tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những quốc gia phát triển hàngđầu tại khu vực châu Á
Khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, khách hàng sẽ có thêm sự lựa chọn và tự tinhơn khi chi tiêu Điều này cũng đồng nghĩa với việc Coca Cola có thể tăng doanh
số bán hàng và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại thị trường Việt Nam với
cơ hội kiếm được lợi nhuận cao
b Lãi xuất
Theo số liệu năm 2022, nền lãi suất của Việt Nam huy động có khả năng tăng 1 1,5% Đối với các khoản giải ngân mới lãi suất cho vay sẽ cao hơn 1 - 2% so vớithời điểm 2021 Nhưng mặt bằng chung, khả năng Ngân hàng Nhà nước có thể sẽtăng cao mức lãi suất, khi lạm phát càng ngày gia tăng và tiền VND sẽ mất giánhanh hơn so với dự kiến
-=> Việc này có thể tạo ra những trở ngại đối với việc kinh doanh của doanh nghiệpkhi cần vay vốn từ ngân hàng hoặc mở rộng quy mô sản xuất
c Lạm phát
Về mảng lạm phát, nhìn tổng thể, bình quân CPI của cả năm 2022 tăng đến 3,15%
so với thời điểm năm 2021, nhưng vẫn đảm bảo chắc chắn đạt được mục tiêu doQuốc hội đề ra (dưới 4%)
=> Khi sự lạm phát tăng mạnh, giá cả của hàng hóa sẽ gia tăng gây ra tình trạngngười tiêu dùng sẽ đắn đo hơn khi quyết định chi tiêu những mặt hàng không thực
sự có nhu cầu, gây sự khó khăn lên doanh nghiệp
2.1.3 Môi trường văn hóa xã hội (Social)
12 | P a g e
Trang 13Hình 2.1.3 Mô tả môi trường văn hóa
Trong việc nghiên cứu thị trường nước giải khát tại Việt Nam, ta có thể thấy rằngviệc sử dụng các loại nước uống có ga đã trở thành một phần không thể thiếu trongcuộc sống hàng ngày của người dân Chúng được sử dụng rất phổ biến trong cáchoạt động vui chơi, tiệc tùng và các dịp lễ hội…
Do đó đối tượng tiêu thụ Coca Cola đa phần tại thị trường Việt Nam gồm : thanhthiếu niên, trung niên, những người lao động cần tiếp thêm năng lượng,…
Với đối tượng thanh thiếu niên : họ là những cá thể trẻ trung, đầy sáng tạo vàluôn khao khát tỏa sáng bản thân cùng khám phá những điều mới mẻ =>Doanh nghiệp Coca Cola luôn tạo ra nhiều phiên bản hương vị,bao bì khácnhau cho những mùa lễ hội trong năm nhằm tạo ra sự độc đáo, mới lạ, … chongười dùng
Với đối tượng trung niên : họ là những người thường quan tâm đến các yếu tốnhư chăm sóc sức khỏe, ăn uống lành mạnh cũng như giữ gìn vóc dáng Theothống kê của Công ty TNS với mẫu khảo sát gồm hơn 1200 người, bao gồm cả
cư dân Hà Nội và TP.HCM, có tới 85% người đã được hỏi ý kiến và đưa ra câutrả lời như sau: “ sức khỏe đối với họ còn quan trọng hơn cả sự giàu sang ” vìvậy nhóm khách hàng mục tiêu này ngày càng có xu hướng chuyển từ việc sửdụng các loại nước ngọt có gas sang các loại nước ít calo, tốt cho sức khỏe =>
13 | P a g e
Trang 14Hiểu được lòng khách hàng, hãng Coca Cola đã tung ra thị trường nhiều loạisản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng như Coca Cola zero sugar,Coca Cola light để mang lại sự lựa chọn phù hợp và đa dạng cho mọi người.Doanh nghiệp Coca Cola luôn đem lại những thông điệp truyền tải có ý nghĩa, sâusắc đến người tiêu dùng qua các phương tiện truyền thông, quảng bá như : “hạnhphúc”, “Tết dẫu đổi thay, diệu kỳ vẫn ở đây”, … nhằm đề cao những giá trị văn
hóa, xã hội của từng thị trường mà Coca Cola hoạt động
=> Hiểu rõ giá trị và văn hóa xã hội là một điểm mạnh của Coca Cola trong việcthu hút và chinh phục lòng tin của khách hàng Bởi khi hiểu được những yếu tố này,doanh nghiệp sẽ có thể tạo dựng mối liên kết chặt chẽ với khách hàng và thu hút họđến với sản phẩm của mình
2.1.4 Môi trường công nghệ ( Technology )
Hình 2.1.4 Ứng dụng công nghệ
Với sự trợ giúp của công nghệ máy móc, Coca Cola tạo ra những mẫu mã bao bìđộc đáo với nhiều kích cỡ cũng như là hình dạng khác nhau ; nâng cấp từ chai thủytinh lên lọ thiếc nhỏ gọn tiện lợi
=> đem hiệu quả doanh thu tăng rõ rệt cho doanh nghiệp do sự tiện lợi hơn về tínhnăng, bao bì sản phẩm
Với sự hỗ trợ của mạng Internet, web bán hàng trực tuyến trên các trang mạng điện
tử được hình thành qua đó giúp khách hàng có thể đặt hàng ngay tại nhà hay bất kìđâu, các quảng cáo về Coca Cola được xuất hiện khắp nơi như những trang mạng
xã hội, các bảng led trên đường, Từ đó gây ấn tượng và thu hút người tiêu dùng.Doanh nghiệp Coca Cola tại thị trường Việt Nam đã áp dụng công nghệ màng lọcsinh học mới MBR ( Membrane Bio Reactor )
=> giúp doanh nghiệp tiết kiệm lên đến 10% mức tiêu thụ điện, 20% lượng nướctiêu thụ đồng thời tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường một cách triệt để hơn.Các công nghệ hiện đại ngày càng tiến bộ đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triểncủa dây chuyền sản xuất của Coca Cola, giúp cho việc sản xuất các sản phẩm trở
14 | P a g e