1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giữa kì tìm hiểu về công việc của một kĩ thuật viên

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Giữa Kỳ Tìm Hiểu Về Công Việc Của Một Kỹ Thuật Viên
Tác giả Huỳnh Trung An - 20062161, Đỗ Anh Dũng - 20063441, Đặng Khánh Duy - 20066811, Lê Duy Hào - 20071151, Trần Mạnh Hưng - 20068151, Vũ Thái Hòa - 20062771
Người hướng dẫn Đinh Quốc Khánh
Trường học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Động Lực
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

Các công việc thường sặp của kĩ thuật viên sữa chữa động cơ.... Phân loại: - Trên thực tế, các xe ngày nay có cầu tạo ngày cảng phức tạp, để đảm bảo hiệu suất làm việc một cách nhanh chó

Trang 1

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HÒ CHÍ MINH

Lê Duy Hào - 20071151

Tô Mạnh Hùng - 20068151

Võ Thái Hòa - 20062771 : DHOT16D

Trang 2

KHOA CONG NGHE DONG LUC ˆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN ĐIỆN Ô TÔ Độc lập - Tự do - Hanh phúc

PHIẾU CHÁM TIỂU LUẬN MÔN HỌC

0 .ããaaaẽ nŨnAaAanŨD.ỀỀ.ŨỠDŨŨỠŨỒŨẦ.ẦỐẦỐỐ Hôm nay, vào lúc: giờ phút , ngày tháng năm 20 Tại phòng 2c:

Trinh bay được báo cáo kỹ

5_ | thuật thông qua việc sM dụng| 4 điểm

Trang 3

In 6 êỲŸễÝỶăŸ 5

In ¡0 1 HH HH 6 1.4 10 nguyên tắc KTV làm việc tốt hơn: 2a Sa SE 553 12151 511111151151155555 1E sxe 7

2 Các công việc thường gặp của một kĩ thuật viên 11 2.1 Các công việc thường sặp của kĩ thuật viên sữa chữa động cơ 11

PA JÌ,.)j 4 .yg 12

2.1.4 Thay thể kim LJ/.7.5 1:.2 008 n8heaa 13

2.2 Các công việc thường gặp của kĩ thuật viên sữa chữa khung gầm 14

2.2.1, Thay cao su chắn but BAN AUC coocccccccccccccsscscecscscsvscscsesvevevecsvecisivecsesesessvees 14

2.2.2 Thay dau hộp SỐ tự 71-2857 HH 14 2.2.3 Điều chỉnh và kiểm tra áp suất lỐP 5s 5S E1 12211111122 xe 15

2.3.4 Thay thế củ đề trong hệ thông khởi động 555 2222 211cc 19

3 Nhu cầu xã hội về vị trí của kỹ thuật viên 20 3.1 Các kỹ năng cần có đề trở thành một kỹ thuật viên - 5-5222 20

SN NvsS a a.aad ÔỒ ee ec eecadee saa tecaeeseaeeeeeeneeseeea 20

LÊ 91/4 :aiIÃẮÃIẶIẶẮẶẮẶỀ 21 3.2 Mức lương của vị trí công việc kỹ thuật viên - 0 2222122 rrrrey 21

3.3 Cơ hội và thách thức đối với kỹ thuật viên 55-5111 SE1151121112711 1x26 22

Trang 4

Quan lí thời gian chính xác

Cách thay dây đai dẫn động

Cách thay dây đai cam

Sạc điện cho ắc quy

Cầu tạo gạt nước

Trang 5

1 Tim hiéu chung

1.1 Khái niệm

Kỹ thuật viên ô tô là người trực tiếp tham gia sữa chữa, bảo hành, bảo dưỡng,

theo yêu cầu của khách hàng

1.2 Các tiêu chí đánh giá

- Đảm bảo các công việc được hoàn thành một cách hoàn hảo theo dung thoi gian quy định

- Đạt được hiệu suất cao trong công việc

- Mang lại sự hải lòng cho khách hàng thông qua việc øìn p1ữ xe và tài sản của

khách hàng một cách cần thận

- Đảm bảo khu vực làm việc ngăn nắp, sọn gàng

- Mang lại hiệu suất làm việc cho tập thé, và thê hiện được tỉnh thần đồng đội

1.3 Phân loại và nhiệm vụ

1.3.1 Phân loại:

- Trên thực tế, các xe ngày nay có cầu tạo ngày cảng phức tạp, để đảm bảo hiệu suất làm việc một cách nhanh chóng thì trone một phân xưởng dịch vụ thường được chia thành sáu loại kỹ thuật viên

- Kỹ thuật viên chăm sóc xe (detailine): Chức năng chính là cung cấp các dịch vụ chăm sóc xe như rMa xe, làm đẹp nội ngoại thất ô tô, vệ sinh khoang máy và nội thất, hiệu chỉnh sơn và phủ ceramic, phục hồi ghế da và đồ nhựa, tư vẫn các phụ kiện cho

Xe,

- Kỹ thuật viên sMa chữa:

+ Kỹ thuật viên sữa chữa khung gầm: Chức năng chính là sMa chữa, bảo trì, bảo dưỡng các bộ phận liên quan đến hệ thông gầm xe ô tô

+ Kỹ thuật viên sữa chữa động cơ: : Chức năng chính là sMa chữa, bao tri, bao dưỡng các bộ phận liên quan đến động cơ ô tô, giúp nó hoạt động một cách bình thường

+ Kỹ thuật viên sữa chữa điện: Chức năng chính là bảo trì, bảo dưỡng, sMa chữa

các hệ thông điện thân xe, điện động cơ và hệ thống điều hòa không khí

- Kỹ thuật viên chuân đoán:

Trang 6

+ Kỹ thuật viên chuân đoán khung gầm: Là những người có kiến thức tốt về các

hệ thông truyền lực, điều khiển chuyên động trên ô tô, kết hợp với việc đọc phần mềm chuẩn đoán từ đó có thể đưa ra chuân đoán các bệnh trên ô tô dựa trên biểu hiện bên

ngoải

+ Kỹ thuật viên chuân đoán động cơ: Là những người có kiến thức chuyên sâu về động cơ, về phát lực, các hệ thống khác trên động cơ như bôi trơn, làm mát, Kết

hợp với đọc phần mềm chuẩn đoán từ đó có thể đưa ra chuẩn đoán về các bệnh trên xe

mỗi khi có hư hỏng từ các triệu chứng biểu hiện trên xe

+ Kỹ thuật viên chuẩn đoán điện: Những người có kiến thức chuyên sâu về hệ thông điện thân xe, điện động cơ và điều hòa không khí để từ đó kết hợp với phần mềm chuẩn đoán để đưa ra các chuẩn đoán hư hỏng dựa trên các biểu hiện của xe

1.3.2, Nhiệm vụ:

- Duy tri được một tác phong công nghiệp và môi trường làm việc sạch sẽ

- Luôn đảm bảo thlng đồ nghề cá nhân luôn đầy đủ những dụng cụ cần thiết, sạch

sẽ ngăn nắp, các trang thiết bị luôn ở điều kiêmsmn sàng làm viêmn

- Thực hiêmeác công viêqrrong thời gian đo định trước (thỏa thuận với điều phối, kịp thời gian giao xe như Cố vẫn dịch vụ đo hứa với khách hàng)

- Thực hiêmcông viêœsMa chữa (đối với KTV sữa chữa) đúng quy trình, đảm bảo tất cả các công việc yêu cầu đều hoàn thành với chất lượng cao

- Tự mình (hoăœphối hợp clng tp trưởng, Cố vấn kỹ thuật) thực hiêmcông viêm

chuẩn đoán tìm ra nguyên nhân của vấn đề (đối với KTV chuẩn đoán)

- Phát hiêmnhững bắt thường liên quan đến công việc, thông báo cho tp trưởng điều phối, để Có vấn dịch vụ thông báo cho khách hàng công việc phát sinh

- Tự mình thực công viêqkiêm tra nội dung liên quan đến công việc, phy ting

thay thế và kiểm tra chất lượng sau khi hoàn thành công việc

- Luôn thông báo cho điều phối thời gian bắt đầu, kết thúc công việc cqng như thời gian đừng nguyên nhân dừng tat cả các công việc

- Ghi chrp và chịu trách nhiêm với các nội dung liên quan đến công việc vào sp báo lệnh sMa chữa hay phiếu vật tư

- Vêm sinh khu vực làm viÊtmrc hiêmS tại khu vực mình phụ trách, thực hiểm công việc kêm tra bảo dưỡng các trang thiết bị được giao

Trang 7

1.4 10 nguyên tắc KTY làm việc tốt hơn:

1 Hinh thức chuyên nghiệp

® Thất lưng không có khóa

® Có giẻ sạch trong tới

@ Khong deo déng hé hoac nhan

® Giày bảo hộ phải sạch sẽ

Hình 1.1: Trang phục khi vào xưởng

2 Làm việc và đôi xM với xe ô tô cần thận

HS i Các xe phải dé thing hàng trong khoang

Trang 8

Hình 1.3: Giữ không gian làm việc gọn gàng Luôn giữ nơi làm việc sạch sẽ để bảo vệ người khác cqng như bản thân khỏi bị thương

4 An toàn lao động

Hình 1.4: Làm việc cần chú ý an toàn

- SM dụng đúng dụng cụ và các trang thiết bị (cầu nâng, kích, máy mài, )

- Luôn mang giày bảo hộ khi vào xưởng và đeo bao tay bảo hộ khi làm việc

- Cân thận với IMa: không hút thuốc khi làm việc vì môi trường dễ cháy

- Không cầm những vật quá nặng so với sức mình

5 Lập kế hoạch và chuẩn bị

Hinh 1.5: Lap ké hoach cu thé

Xác nhận “những hạng mục chính” (nguyên nhân chính mà khách hàng mang xe đến trạm)

Hiểu rõ yêu cầu của khách hàng và hướng dẫn của cô vấn dịch vụ

Nếu tìm thấy bất kỳ công việc cần bp sung thêm so với công việc đo có kế hoạch trước, hoy báo cáo cho cô vấn dịch vụ Chỉ thực hiện công việc bp sung sau khi đo

được khách hàng chấp thuận

Trang 9

Lap ké hoach cho công việc (trình tự công việc và chuân bi)

Tiên hanh cong viéc theo sach Huéng dan sMa chita đề tránh thiêu bước và sai sót

6 Lam viéc nhanh chong va chac chan

“a

Hình 1.6: Nắm rõ điều đang làm Hoy sM dung dung SST ( special service tools: dung cy sMa chtra chuyén ding) va dụng cụ

Làm việc theo sách Hướng dẫn sMa chữa, Sơ đổ mạch điện và Hướng dẫn chân

đoán đề tránh làm mò và tốn thời gian vô ích

Luôn cập nhật thông tin kỹ thuật mới nhất, như các bản tin kỹ thuật

Hoy hỏi cố vẫn dịch vụ hay người điều hành/quản đốc nếu không chắc về một

điều gì đó

Hoy báo cáo cho cố vẫn dịch vụ hay người điều hành/quản đốc nếu phát hiện thấy

có công việc phát sinh cần thiết không thấy nhắc đến trong phiếu yêu cầu sMa chữa

Hoy tận dụng những khóa đảo tạo dé củng cố chắc chắn kiến thức

7 Kết thúc công việc theo thời gian đo hẹn trước

Hoàn thành kịp thời gian

Hinh 1.7: Quan lí thời gian chính xác

Trang 10

Thường xuyên kiểm tra xem bạn có thê hoàn thành công việc đúng giờ không

Hoy thông báo cho cô vẫn dịch vụ hay người điều hành/quản đốc khi có thế hoàn thành công việc sớm hơn (hay muộn hơn) so với dự định hoặc khi có thêm công việc

phát sinh

8 Kiểm tra công việc khi hoàn thành

Hình l.Š: Ghi lại những việc đã làm

Xác nhận những công việc chính đo hoàn tất

Chắc chắn rang tat cả công việc theo yêu cầu khác đo được hoàn tat

Chắc chắn rằng xe sạch sẽ

Hoy trả ghế, vô lăng, gương về vị trí ban đầu

Chỉnh lại đồng hồ, rađiô v.v nếu bộ nhớ của chúng đo bị xóa

9 Giữ lại phụ tÌng

Hình 1.9: Giữ lại phụ tùng đã thay thể

Đặt phụ tÌng cq vào túi nylông hay túi đựng phy tlng

Trang 11

Dat tat ca phy ting cq vao noi quy dinh (trên san xe, ở phía trước của phế hành

Nguyén nhan Các chỉ tiết

hư hỏng được thay 4

+ lm

[ |: dã Lốp mới

Thời gian làm at

Hình 1.10: Ghi chủ lại quá trình lam việc và những việc phái sinh

Hoan tat phiếu yêu cầu sMa chữa và báo cáo (ghi nguyên nhân của hư hỏng, phụ ting thay thế, nguyên nhân thay thế, giờ công lao động v.v.)

Báo cho cố vấn dịch vụ hoặc ngudl diéu hanh/quan déc những thông tin khác mà

không ghi trong yêu cầu sMa chữa

Báo cho có vấn dịch vụ hoặc người điều hành/quản đốc bất kỳ điều gì không bình

thường mà bạn nhận thấy khi làm việc

2 Các công việc thường gặp của một kĩ thuật viên

2.1 Các công việc thường sặp của kĩ thuật viên sữa chữa động cơ

2.1.1 Thay thế dây đai dẫn động

Kỹ thuật viên phải biết xây đựng quy trình thực hiện thay dây đai dẫn động ở từng loại động cơ

Dây đai dẫn động phải được kiểm tra theo định ky, néu luc căng của dây đai không phl hợp, dây đai có thê bị trượt, làm cho động cơ np không đúng thời điểm, giảm công suất động cơ, gây ra tiếng kêu bất thường

Trang 12

E1 Puly trục khuỷu E1 Puly bơm trợ lực lái

F1 Puly bơm nước

Hình 2.1: Cách thay đây đai dẫn động

2.1.2 Thay dây đai cam

Khi tháo lắp dây đai cam, kỹ thuật viên cần phải xây dựng quy trinh thực hiện, phải khớp dấu vị trí của puly trục khuýu, puly trục cam và puly dẫn động bơm cao áp Dây đai cam là một chi tiết hoạt động với tần suất cao, vì thế nó cần được bảo

dưỡng đúng chu kỳ (100.000 km) để đảm bảo thời điểm phối khí chính xác, nếu không động cơ sẽ bị yếu đi, xuất hiện tiếng kêu do dây đai cam quá ching

E Vỏ quạt Ej] Nắp đa cam

fa SST (Dune cy gif mặt 5ích) (Dụnc cụ giữ puly trục khuyu) [J SST (cơlê chốt)

Lọc đầu có nhiệm vụ lọc những cặn bản, kim loại, tạp chất trong qua trinh dau được bơm lên làm mát, bôi trơn cho các chỉ tiết bên trong động cơ Do đó, khi sM dụng một thời gian, lọc dầu sẽ bị nghẹt, từ đó làm giảm hoặc không có lượng dầu được bơm lên bôi trơn, làm mát cho các chỉ tiết, dẫn đến các chỉ tiết nhanh chóng bị hao mòn

Trang 13

hoặc thậm chí có thể bị bó kẹt Vì vậy cần thay lọc dầu theo đúng định kỳ (10.000 km)

2.1.4 Thay thế kim phun nhiên liệu

Các kim phin nhiên liệu được sản xuất với độ chính xác và hoàn thiện cao Tuy nhiên, trong quá trình sM dụng lâu ngày, các chất kết tủa sẽ tích tụ tại kim phun, cộng

thêm việc các bụi bản có thể có trong nhiên liệu là những nguyên nhân khiến đầu kim

phun bị tắc, hư hỏng Các triệu chứng khi kim phun bị hỏng là động cơ bị chết máy, yếu và bị rung giật

Khuyến cáo việc thực hiện làm sạch kim phun nhiên liệu và đồng thoi cqng lam sach buồng đốt sau khoảng 200.000 km vận hành

Hình 2.5: Cau tạo kim phun

Trang 14

2.2 Các công việc thường gặp của kĩ thuật viên sữa chữa khung gầm

2.2.1, Thay cao su chan bui ban truc

Sau một thời gian van hanh cao su có thể sẽ bị loo hóa, vỡ nức, hư hong Khi cao

su chan bui ban truc bi hong, nước và bụi bân có thể sẽ lọt vào trong các chị tiết của khớp nối làm cho nó bị kẹt, điều đó có thể gây nên tiếng ồn và xe rung động không binh thường

Đòn treo dưới

Đầu thanh nối

Bán trục Cao su chắn bụi bán trục

Dầu hộp số tự động thuộc về loại cần phải thay thế định ky, nên nó cần phải được

thay thế thường xuyên

Không thay dầu trong một quong thời gian dài sẽ dẫn đến làm biến chất dầu và gây nên va đập khi chuyên số Nó cqng có thể dẫn đến tăng tốc krm, gây ra bởi ly hợp

bị trượt, cqng như tính kinh tế nhiên liệu krm

Trang 15

2.2.3 Điều chỉnh và kiểm tra áp suất lốp

Do không khí thường bị rò rỉ ra từ lốp từng ít một, áp suất phải được kiểm tra và điều chỉnh thường xuyên Vì áp suất lốp là một yếu tô quan trọng ảnh hưởng đến mức

độ an toàn khi lái xe, tính kinh tế nhiên liệu

Khi điều chỉnh áp suất lốp phải thực hiện ở cả 4 lốp và điều chỉnh áp suất của lốp

dự phòng đến giá trị cao hơn so với tiêu chuân một chút Tắt cả quá trình điều chỉnh

này phải thực hiện khi lốp đo nguội, vì áp suất sẽ thay dpi theo nhiệt độ

Lưu ý: Áp suất lốp phải cao hơn so với giá trị tiêu chuẩn khoảng 20% nếu xe đi

trên đường cao tốc

Hình 2.8: Kiểm tra áp suất lốp

2.2.4 Đảo lốp

Đảo lốp từ phía trước ra phía sau và từ bên trái sang bên phải

Hoy đảo lốp thường xuyên để đảm bảo mòn đều và kro dải tupi thọ lốp, do lốp trước thường mòn nhanh hơn so với lop sau

Tiến hành đảo lốp sau mỗi 10,000 km

Trang 16

Hình 2.9: Tác động lên bánh xe khi chuyển động

2.2.5 Điều chỉnh độ cân bằng của bánh xe

Kỹ thuật viên phải biết sM dung các máy móc, trang thiết bị để đo đạc, cân chỉnh

Và phải điều chỉnh độ cân bằng của bánh xe mỗi khi thay lốp

Bánh xe không cân bằng có thể làm cho vô lăng và thân xe bị rung

Có hai phương pháp điều chỉnh độ cân bằng của bánh xe: Cân bằng khi tháo rời

xe và cân băng trên xe

Máy cân bằng trên xe

Hình 2.10: Chỉnh độ cân bằng bánh xe

2.2.6 Thay cao su chắn bụi thước lái và kiểm tra độ chụm của bánh xe

Tháo đầu thanh nối và chỉ tháo cao su chắn bụi thước lái ra khỏi thước lái để thay

thế

Hư hỏng xảy ra với cao su chan bụi thước lái sẽ làm cho nước vả bụi lọt vào trong

cơ cấu, nó có thê dẫn đến hư hỏng phớt dầu vỏ thước lái, rò rỉ đầu, sây nguy hiểm cho tài xế

Hoy kiểm tra độ chụm của bánh xe khi cảm thấy xe không còn đi thắng khi vô lăng trả về vị trí p1ữa

Ngày đăng: 02/01/2025, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN