Đối với các doanh nghiệp chỉ hoạt động trong nước: Những thay đổi của môi trường quốc tế sẽ tác động và làm thay đôi các điều kiện môi trường vĩ mô và môi trường cạnh tranh trong nước..
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
TIEU LUAN QUAN TRI HOC
‘cS
VUGN CAO VIET NAM
PHAN TICH MOI TRUONG KINH DOANH CUA
CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM VINAMILK
GVHD: ThS Nguyén Trong Minh Thai
SVTH: Nhóm 6
Tp Hồ Chí Minh, 11/2021
Trang 221075991 Đặng Ngọc Hân Thành viên
Chương I: Yếu tô kinh tế yêu tô chính trị- pháp luật, yếu tô văn hóa xã hội, yếu tố dan sé Chương 2: Yếu tố kinh tế yếu tố chính trị- pháp luật, yếu tô văn
hóa xã hội, yếu tố dân SỐ, Hoạt động marketing, sản xuât
21076631 Trân Bùi Xuân An Thành viên Chương 1: Yêu tô tự nhiên, yêu
tố công nghệ, đối thủ cạnh tranh hiện tại Chương 2: Yếu tố tự nhiên, yếu
tố công nghệ, đối thủ cạnh tranh hiện tại, Cơ sở hạ tầng, Phát triển
công nghệ, Hậu cần đầu vào, Hậu
cân đâu ra, Phát huy nội lực, Biên
Trang 3
thương hiệu mạnh, dịch vụ, văn
hóa doanh nghiệp
21075431 Nguyễn Thị Uyên Nhi Thành viên
Chương 1: Đôi thủ cạnh tranh tiềm ân, Khách hàng, Nhà cung
H A
cap
Chuong 2: Déi thu canh tranh tiềm ân, Khách hàng, Nhà cung cấp, Nguôn nhân lực, Tài chính
21075371 Lê Huỳnh Anh Thư Thành viên Chương 1: Môi trường kinh
hoanh của doanh nghiệp, sản
phâm thay thế
Chương 3: Cơ hội và nguy cơ, diém mạnh và điêm yêu
Trang 4
LOT MO DAU \csccssscscsesssscsesessssescsessesescsvssesssssvssesssssvssessstsvssessssstssssatststsisstavsvsseaesveaeees 1 CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE MOI TRUONG KINH DOANH CUA
DOANH NGHIEP oi sssescsssscsesessesesesesesesessesesesssesesececsescseseseeseaeseseeaeaeeeseseaeeeeeseeaeeeeees 2
1.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiỆP - 55+ cS-cscsersresesrreres 2 LDL Kun ai mi 2 1.1.2 Phân loại môi trường kinh doanhh s55 55c sskssstxseeerrersrrserserre 2 INUŠÈN on, an nh .e 2
Z6 on số n6 2
1.1.3 Mục đích của việc phân tích môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp .3 1.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp 3 1.2.1 Dán 0/0 1 3 1.2.1.1 YẾU tỔ QHỐC ẨẾ -52-c<ScSSESEEEEEEEEEEEE211211112111211211 11111121200 3
ID n1 anh ẢẢẢ 4 1.2.1.3 Yếu tổ chính trị pháp luật -©5<S5< 5S cEScESEeEErrrererrree 5 1.2.1.4 Yếu tổ văn hóa - xã hội -2-55Sc2SS2SESESEEEEEEEEEEEEEEErrrerree 5 1.2.1.5 Yếu tỔ dân SỐ -5-55-S5S2 S2 SEE2EE2212212211211211211211221211211211211 y6 6 1.2.1.6 YẾu tỔ tif HÌHÊÖ -25-S5<S5<S2SE2EE2EE2212211211211211221221211211211211 2e 6 1.2.1.7 Yếu tổ công nghệ -5<©5< 5e SE 111112120 cee 6
ID 008n 0 7 1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại -©5-©5255<Scc+cc+EteEkeEkerrcrrsresreercee 7 1.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh the đm -55-55<S52S22 SE +ESEEeEkeEkzErrrreervee 8 [084.71 7 NNH 9 1.2.2.4 NRG CUNG COD Ungg Ả 10 I5 81) 1n 08ng.ũ A ẢẢẢ Ô 10 1.2.3 Môi trường nội bộ ©22©22+22+EESEE22E2212221211221221211211211 21111 cxeE 11 L.2.3.1 NQUON ANGI NYC oecccccecceesecsessecsessssssssessessecsessessissssesessessessessesseseseeseess 1
Trang 51.2.3.3 Nghién cre vet Phat tidt ccecceccessessssssesessessessesssssessessessessessessseseeseees 1 I8 n, Ả 12 1Š N/ 1L ro s5 na 12
1.3 Công cụng hễ trợ hoạch định chiến lược -2+s+z+xs+e+E+E+xexeze+rersrereee 12 CHUONG 2: PHAN TICH MOI TRUONG KINH DOANH CUA CONG TY CO [2:.1\818/.01// 007, 0000 14 2.1 Tổng quan về Công ty Cô phần Sữa Việt Nam Vinamilk - 14 2.1.1 Giới thiệu Công ty -SẶ SL SH HH HH HH TH HH Hy HH Hệ 14 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triên - 2-22 +¿©++cx++zx+zxzsrxesrxee 16
2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của Công {y c eeeeeeie 16
VN (J1 0N nGẶ Ả 26 V2 1 Tnnnnnanua.Ả 27
P0 ¡ hoãn ôn n 28
2.2.2.1 POi tht camh tranh MiGN taiccccccccccccccscscscsssscscsesesesesesesssesesesesesesesestesees 28
Trang 6Z8 6c cố 3i 2.2.2.4 Nhà CHHg CẤP S- 2G 2522222221121221221221211211211211211212112121ecce 32 2.2.2.5 Sản phẩm thay thế 5-22 S5<+2s+E2EEEEE2222211211211221221211211211 2.1.0 33 2.3 Phân tích môi trường bên trong của Công {y: eseeeeeeeeeeeeeeeesenees 34 2.3.1 Nguồn nhân lực . ¿- 2 2¿+22++2+++EE+2EESEEESEEEEEE2E1 E21 2E kecrvee 34 P2 ch 34 2.3.3 Hoạt động markefIng - - 5 + ST HH TH TH ng Hàng 35
2.3.4 Sản XuẤt cccccHHH 1 rereg 37
PS Nou an e.äââả4 39 2.3.6 Phat trién cOng nghé o c.ccccceccseesssssssssssssssssesssessssssesssessecstesseesueessesseeseeeess 39 2.3.7 HA CAM AAU VAO oececececcccesececsesesececsesesesecsesesesecacsesesecacstsusecacatsnsecatstsnseeeees 41 2.3.8 HAu Cam AAU 1a eccccececececsesesecscsesescecsesesecscaesesecscsesesecacstsnsesacatseseseeaeseeeees 41
2.3.9, Phat na 0 ố 42
2.3.10 Biến đối thủ thành đối tác -¿-c5ccctttEkkrrrrrrkirrrrriirrrriee 42
2.3.11 Dinh vi thương hiệu mạnh <5 555235 + +**+*s++sEEeseeseeseeeseeesee 43 P5020 3n 44 2.3.13 Van hóa doanh nghiỆp - +55 5+ HH rkt 44
CHUONG 3: DANH GIA VE MOI TRUONG KINH DOANH CUA CONG TY VINAMILK VÀ ĐÈ XUẤT CHIẾN LƯỢC -cccc scccccccrrrrrrreeerrrrrrrrreed 46
3.1 Cơ hội và nguy cơ của công ty Vinamilk trong thời gian tới: 46 cân su 46
cv ï v2 47 3.2 Điểm mạnh và điểm yếu của công ty Vinamlik -2 5¿©cs+55z+c+2 49
3.2.1 Điểm mạnh . - 222cc E1 49
ko n 51 3.3 Đề xuất chiến lược cho Công ty Vinamilik -2¿- s¿©cz+cxz+cxsrxesred 52 3.1.1 Ma tran SWOT cua Cong ty Vinamilk: .- - +5 -+-<<+<<+<<+s<++ 52 3.2.2 Dé xudt Chién LOC cccccececsssesececsesesececsesesececsesesesscaeseseseeseenseseesesnseseeseeees 54
KET LUAN cocececccscscscscssscsesesesesesescssscssssscsvsvsvssssssssssssssicsessassssesesssssesescscscacatacscsssesesees 56
Trang 7DANH GIA MUC BO LAM VIEC CUA THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Trang 8để từ đó đưa ra những giải pháp và định hướng mới, phù hợp với doanh nghiệp Có thê nói, việc phân tích môi trường kinh doanh là rất quan trọng; nó tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp đến các hoạt động của doanh nghiệp
Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam cũng đã đánh dâu những bước thay đôi của đời
sông người dân: đó là nhu cầu sử dụng nguồn đinh dưỡng sạch và đạt chất lượng cao Điều này đồng thời cho thấy tiềm năng phát triển cho các ngành tiêu dùng thực phẩm, dinh dưỡng cũng như các sản phẩm chế biến từ sữa là rất lớn, trong đó Công ty Cổ phần Sữa Vinamilk được đánh giá là công ty hàng đầu trong lĩnh vực này
Vinamilk là một thương hiệu của Việt Nam, Công ty đã có lịch sử phát triển hơn 40 năm với những sự biến đối không ngừng Nhưng bên cạnh đó, để tổn tại và duy trì sự phát triển thì Vinamilk cũng nhưng các doanh nghiệp của Việt Nam cần phải quan tâm phân tích các ảnh hưởng của các yêu tố môi trường bên ngoài dé làm căn cứ quan trọng giúp các nhà quản trị có thể hoạch định chiến lược phát triển công ty Song song đó, các doanh nghiệp cần nghiên cứu các yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp nhằm xác định điểm mạnh và điểm yếu và là tiền dé dé các nhà quản trị xác định phương hướng phat triền một cách bền vững và hiệu quả cho công ty
Trang 9
CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE MOI TRUONG KINH
DOANH CUA DOANH NGHIEP
1.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm:
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tổng thê các yếu tô, các nhân tố (bên trong
và bên ngoài) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.2 Phân loại môi trường kinh doanh
1.1.2.1 Môi trưởng vĩ mô
Môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát) là các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp,
tổ chức còn gọi là môi trường tổng quát, được hình thành từ những điều kiện chung nhất của một quốc gia nào đó Bao gồm các yếu tô như: các điều kiện về kinh tế, chính
trị, pháp luật, tự nhiên và công nghệ, Nó tác động lên tất cả các doanh nghiệp, môi
trưỡng vĩ mô có tính hai mặt, vừa là nguy cơ nhưng cũng có thê là cơ hội cho danh nghiệp
1.1.2.2 Môi trưởng vì mô
Môi trường vi mô (môi trường cạnh tranh) là môi trường bao gồm các yếu tố và các nhóm bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triên, thành công và
tồn tạo của doanh nghiệp Được hình thành tùy thuộc vào những điều kiện sản xuất
kinh doanh trong từng ngành và bởi đặc điểm hoạt động của mỗi doanh nghiệp Bao gồm các yêu tố: khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, những người cung cấp, các nhóm
áp lực
1.1.2.3 Môi trưởng nội bộ
Môi trường nội bộ (môi trường bên trong) là các yếu tô và điều kiện bên trong doanh
nghiệp, thể hiện các mặt mạnh và yếu của doanh nghiệp Cụ thể môi trường nội bộ
gồm các yếu tố như: nguồn nhân lực, khả năng nghiên cứu và phát triển của tô chức,
san xuat, tài chính, marketing, văn hóa của tổ chức
Trang 10
1.1.3 Mục đích của việc phân tích môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp
Việc phân tích môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp giúp xác định đúng được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp đó, ảnh hưởng của các yếu tô khách quan từ đó đưa
ra các chiến lược, quyết định đúng đắn trong kinh doanh
1.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp
1.2.1 Môi trường vĩ mô
1.2.1.1 Yếu tổ quốc tế
Doanh nghiệp luôn có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nền kinh tế thế giới Việc phân tích môi trường kinh doanh quốc tế tùy thuộc vào mức độ hội nhập của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp chỉ hoạt động trong nước: Những thay đổi của môi trường quốc tế sẽ tác động và làm thay đôi các điều kiện môi trường vĩ mô và môi trường cạnh tranh trong nước Các doanh nghiệp không trực tiếp quan hệ với thị trường nước ngoài, nhưng có thê quan hệ gián tiếp ở đầu vào hoặc đầu ra thông qua việc mua bán với một doanh nghiệp khác trong nước
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trên thương trường quốc tế:
- Đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nước rồi xuất khâu sản phẩm ra nước ngoài cần phải phân tích những yếu tố vĩ mô như: điều kiện kinh tế, chính trị - pháp luật, dần
SỐ, văn hóa - xã hội ở nước sở tại
- Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nước, nhưng nhập khẩu NVL ở nước ngoài, cần phân tích các yếu tố như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, chính trị - pháp luật, chính
sách ưu đãi của nhà nước, thủ tục hải quan ở nước sở tại
- Đối với các doanh nghiệp đầu tư xây dựng ở nước ngoài hoặc liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài cần nghiên cứu kỹ môi trường vĩ mô và vi mô ở nước sở tại, đặc biệt là môi trường chính trị - pháp luật và văn hóa — xã hội
Trang 11
1.2.1.2 Yếu tố kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm các yêu tố:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: được đánh giá thông qua các yếu tố GDP, GNP, thu nhập
bình quân đầu người Các yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến dung lượng thị trường của từng ngành và thị phần của doanh nghiệp
- Lãi suất ngân hàng và xu hướng của lãi suất ảnh hưởng đến xu thể tiết kiệm, tiêu
dùng và đầu tư Từ đó, ảnh hưởng đến mức lợi nhuận và đầu tư của doanh nghiệp
- Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khâu của doanh nghiệp và mức
độ cạnh tranh trong ngành
- Lạm phát: Lạm phát tăng cao thì không khuyến khích tiết kiệm, tạo ra rủi ro lớn cho
dau tu Thiéu phat sẽ làm nên kinh tế bị đình trệ Lạm phát vừa phải thì khuyến khích đầu tư, kích thích thị trường tăng trưởng
- Các yếu tô khác: Hệ thống thuế và mức thuế ảnh hưởng đến mức chỉ phí hoặc thu nhập của doanh nghiệp Các biến động trên thị trường chứng khoán ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự vận động và phát triển của thị trường Có sức mua mới các thị trường Tông sức mua phụ thuộc vào sự tăng trưởng
kinh tế, tạo công ăn việc làm, tùy thuộc vào sự phát triển kinh tế của các lĩnh vực khác
nhau, tình hình lạm phát tiết kiệm, sự thay đổi kết cấu tiêu dùng cũng như sự thay đổi kết cầu sức mua của các vùng khác nhau Các yếu đó ảnh hưởng đến sức mua, cơ cấu tiêu dùng do đó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động marketing của công ty Các yêu tố kinh tế bao gồm tốc độ tăng trưởng hay sử suy thoái kinh tế chung, tỷ lệ lạm phát kinh tế, cơ cầu thu nhập và mức tăng trưởng thu nhập, sự thay đổi cơ cầu chỉ tiêu trong dân cư, cơ sơ hạ tăng kinh tế mà trực tiếp là hệ thông giao thông, bưu chính và các ngành dịch vụ khác Việc tìm hiểu môi trường kinh tế giúp công ty qua đó có thê
tìm hiểu được mong muốn, nhu cầu của con người và kha năng chi tiêu của họ như thu
nhập người dân, nhu câu tiết kiệm, điêu kiện tài chính
Trang 12
Xu hướng tăng lên vẻ thu nhập trung bình trong dân chúng ngoài việc sẽ tạo ra một sức mua cao hơn trên thị trường còn dẫn đến những nhu cầu, mong muốn khác biệt hơn từ phía người tiêu dùng Họ có thê đòi hỏi nhiều hơn hay sẵn sàng bỏ ra một số
tiền cao hơn cho các yếu tố vật chất, sự đa dạng, tính tiện dụng, thâm mỹ Ngoài ra,
một xu hướng khác là sự phân bố vẻ thu nhập có nhiêu phân hóa trong dân chúng cũng
là một vấn đề mà công ty cần quan tâm Chính sự phân hóa này làm đa dạng hơn về nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng và tạo ra trên thị trường nhiều phân khúc
khác biệt
1.2.1.3 Yếu tổ chính trị pháp luật
Luật pháp đưa ra những qui định cho phép, hoặc không cho phép, hoặc những ràng buộc đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ Vì vậy, doanh nghiệp phải hiểu rõ tỉnh thần của luật pháp và chấp hành tốt những qui định của pháp luật
Chính phủ là người khuyến khích, tài trợ, qui định, ngăn câm, hạn chế đối với doanh nghiệp; là khách hàng quan trọng của doanh nghiệp (trong các hợp đồng chính phủ);
là nhà cung cấp các dịch vụ cho đoanh nghiệp, như: cung cấp các thông tin vĩ mô, các dịch vụ công cộng khác
Vì vậy, doanh nghiệp cần phải: nắm bắt được những quan điểm, qui định, ưu tiên, chương trình chỉ tiêu của chính phủ Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp nhằm tạo môi trường
thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của mình
Xu hướng chính trị và đối ngoại: môi trường chính tri ôn định, chính sách đối ngoại
mở rộng, hợp tác là điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp 1.2.1.4 Yếu tô văn hóa - xã hội
Doanh nghiệp và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: xã hội cung cấp nguồn lực
doanh nghiệp cần và tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra Yếu tố văn hóa — xã hội thường xảy ra chậm hơn các yếu tố vĩ mô khác, sự tác động thường có tính dài hạn
và tinh tế hơn, thậm chí khó nhận biết được
Yêu tô văn hóa — xã hội bao gôm: những quan niệm về đạo đức, thâm mỹ, về lôi sông,
Trang 13
của xã hội, trình độ nhận thức, học vân chung của xã hội, xác định cách thức người
ta sông, làm việc, sản xuât và tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ
1.2.1.5 Yêu tô dân số
Các sô liệu về nhân khâu học trong một khu vực thị trường là tiên đê quan trọng đê các nhà quản trị hoạch định kê hoạch: định vị nhà máy, phân phối sản phâm, có nên thâm nhập thị trường đó không
Nhóm yêu tô dân sô gôm: Tông số dân và tỷ lệ tăng dân sô; sô người trong độ tuổi lao động; cơ câu và xu hướng thay đôi của dân sô về tuôi tác, giới tính, nghê nghiệp, dân
tộc và phân phôi thu nhập; tuôi thọ và tý lệ sinh tự nhiên; xu hướng dịch chuyên dân
cư giữa các vùng, giúp cho các nhà quản trị hoạch định chiên lược sản phẩm, chiên lược thị trường, chiên lược tiếp thị, phần phôi và quảng cáo
1.2.1.0 Yêu tô tự nhiên
Điêu kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, đât đai, sông biên và các nguon tài nguyên; các loại tài nguyên khoáng sản và trữ lượng; nguồn năng lượng; tình hình khai thác và sử dụng các nguôn tài nguyên thiên nhiên; vân đê môi trường va 6 nhiêm môi trường, sự quan tâm của chính phủ và cộng đồng đên môi trường, có tác động đên các yêu tô đâu vào cần thiết và môi trường hoạt động cho các doanh nghiệp
Môi trường tự nhiên Việt Nam mang lại nhiêu thuận lợi cho cho các ngành như khai
thác khoáng sản, du lịch, vận tải,
Thiên nhiên cũng ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sông con người, về nệp sông sinh hoạt
và nhu câu hàng hóa
1.2.1.7 Yêu tô công nghệ
Thê hiện trên một sô phương diện: sự ra đời của những công nghệ mới; tốc độ phát minh và ứng dụng công nghệ mới; sẽ ảnh hưởng đôi với doanh nghiệp ở 2 mặt cơ hội và nguy cơ
Cơ hội:
Trang 14
e_ Giúp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lượng tốt hơn, có khả năng cạnh tranh cao hơn;
se Tạo ra những cơ hội quan trọng dé phat triển sản xuất và hoàn thiện sản pham
ở các ngành tiếp nhận công nghệ mới;
e - Tạoranhững thị tường mới hơn cho các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
tranh cho các doanh nghiệp hiện hữu;
e©_ Làm cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút ngăn lại, đòi hỏi doanh nghiệp phải rút ngắn thời gian khẩu hao, rút ngắn qui trình R&D so với trước
1.2.2 Môi trường vi mô
1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Doanh nghiệp cần nhận biết đâu là đối thủ cạnh tranh trực tiếp; cần phân tích điểm mạnh, điểm yếu và khả năng cạnh tranh của các đối thủ; cần phân tích chiến lược hiện tại của các đối thủ cạnh tranh
Tính chất và cường độ cạnh tranh phụ thuộc vào các yếu to:
- Các đối thủ cạnh tranh đông đảo hoặc có qui mô gần tương đương nhau
- Tốc độ tăng trưởng của ngành
- Chi phi cô định va chi phí lưu kho cao
- Sự thiếu vắng tính khác biệt của sản phâm và về các chỉ phí chuyên đổi
- Ngành có năng lực sản xuất dư thừa
- Tính đa dạng của ngành
Trang 15
- Sự đặt cược vào ngành cao
- Các rào cản rút lui
Các yếu tô hình thành rào can rút lui gồm:
» Các tài sản chuyên môn hóa
« Chỉ phí có định cho việc rút lui
» Các môi liên hệ tương quan chiến lược
« Các rào cản tỉnh thần
« Chính sách hạn chế của nhà nước và xã hội
Các doanh nghiệp cần phải phân tích từng đối thủ cạnh tranh về mục tiêu tương lai,
chiến lược họ đang thực hiện, tiềm năng của họ để nắm và hiểu được các biện pháp
phản ứng và hành động mà họ có thê có
1.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ain
Các nhà cạnh tranh tiềm năng là các doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong cùng
một ngành sản xuất nhưng có khả năng cạnh tranh nêu họ quyết định gia nhập ngành
Nguy cơ xâm nhập vào một ngành phụ thuộc rất nhiều vào các rào cản xâm nhập:
- Lợi ích kinh tế theo quy mô
- Sự khác biệt của sản phâm
- Các đòi hỏi về vốn
- Chi phí chuyển đổi
- Khả năng tiếp cận với kênh phân phối
- Những bắt lợi về chi phí không liên quan đến qui mô:
Trang 16
® Sưtrợ cấp của chính phủ nếu có
e Dường cong kinh nghiệm
Ví dụ: Các công ty điện lực rõ ràng có thê trở thành đối thủ cạnh tranh của các công ty
viễn thông nếu họ tận dụng lợi thế vốn tài chính và mạng lưới sẵn có của mình để xâm
nhập thị trường mạng điện thoại không dây
1.2.2.3 Khách hàng
Là danh từ chung để chỉ những người hay tổ chức mua sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, là những người trực tiếp sử dụng sản phẩm/dịch vụ, yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải mang đến sản phẩm tốt nhất, hữu ích nhất để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng cho họ Khách hàng gồm:
- Người tiêu dùng cuối cùng
- Các trung tâm phân phối : các nhà bán lẻ, bán sỉ, bán lẻ, đại lí
- Khách hàng công nghiệp, khách hàng cơ quan
Áp lực từ khách hàng là giảm giá bán và mặc cả đê có chất lượng phục vụ tốt hơn
Áp lực từ phía khách hàng xuất phát từ các điều kiện sau:
- Khi số lượng người mua là nhỏ
- Khi người mua mua một sản phẩm lớn và tập trung
- Khi người mua bao tiêu sản phâm của người bán
- Các sản phâm không có tính khác biệt và là các sản phâm cơ bản
- Khách hành đe dọa hội nhập về phía sau
- Sản phâm của doanh nghiệp không giữ vai trò quan trọng, quyết định đối với chất lượng sản phâm của người mua
- Người mua có đầy đủ thông tin
Trang 17
- Khi sản phẩm thay thế không có sẵn
- Khi doanh nghiệp chỉ là một khách hàng nhỏ của nhà cung cấp
- Khi sản phẩm của nhà cung cấp là yét tố đầu vào quan trọng cho hoạt động của doanh nghiệp
- Khi các sản phẩm của nhà cung cấp có tính khác biệt và được đanh giá cao bởi khách hàng của doanh nghiệp
- Khi doanh nghiệp phải gánh chịu một chi phi cao do thay đổi của nhà cung cấp
- Khi các nhà cung cấp đe dọa hội nhập về phía trước
1.2.2.5 Sản phẩm thay thể
Sản phẩm thay thể là những sản phâm khác nhau vẻ tên gọi và thành phần nhưng lại đem cho người tiêu dùng những lợi ích, tính năng tương đương như những sản phẩm của doanh nghiệp Các sản phẩm thay thế đang được quan tâm nhát là:
- Các sản phẩm thuộc về xu thế đánh đổi giá cả rẻ của chúng lấy sản phẩm của ngành
- Do ngành có lợi nhuận cao, các sản phẩm thay thé sẽ Š ạt nhảy vào làm tăng cường
độ cạnh tranh, buộc các sản phẩm của ngành phải giảm giá bán hay nâng cao chất lượng
Những sản phẩm thay thế có tính năng, công dụng đa dạng hơn, chất lượng tốt hơn nhưng giá thấp hơn là những sản phẩm thay thế nguy hiểm Nếu không chú ý tới các sản phẩm thay thế tiềm ân, doanh nghiệp có thẻ bị tụt lại với các thị trường nhỏ bé
Trang 18
J Tổng nguồn nhân lực hiện có
Cơ cầu nguồn nhân lực và trình độ chuyên môn
Tình hình phân bố và sử dụng nguồn nhân lực
Phân phối thu nhập và chính sách động viên
Khả năng thu hút nguồn nhân lực
Mức độ thuyên chuyên và bỏ việc
Sự phù hợp của nguồn nhân lực với xu thé phát triên
1.2.3.2 Tài chính
“7
“
“7 v° >,
Khả năng nguồn vốn hiện có
Khả năng huy động các nguồn vốn từ bên ngoài
Tình hình phân bỏ và sử dụng nguồn vốn Việc kiêm soát các chỉ phí
Các quan hệ tài chính bên trong và bên ngoài 1.2.3.3 Nghiên cứu và phát triển
Kha nang phat trién san pham moi
Khả năng cải tiền kỹ thuật
Khả năng ứng dụng công nghệ 1.2.3.4 Marketing
Trang 19s* Năng lực sản xuất và trình độ công nghệ áp dụng trong sản xuất
s* Bồ trí dây chuyền sản xuất
1.2.3.6 Văn hóa doanh nghiệp
s* Chuẩn mực, giá trị truyền thống
s* Hành vi, nguyên tắc thủ tục có tính chất chính thức
1.3 Công cụng hỗ trợ hoạch định chiến lược
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng trong việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đổi với bất kì doanh nghiệp, tô chức kinh doanh nào
Viết tắt của 4 chir Strengths (Diém manh), Weaknesses (diém yéu), Opportunities (co
hdi),va Threats (nguy co), SWOT cung cap một công cụ phân tích chiến lược, rà soát
và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh SWOT
phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch
kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản
Chiến lược ST: là chiến lược sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài
Trang 21
CHUONG 2: PHAN TICH MOI TRUONG KINH DOANH
CUA CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM
2.1 Tổng quan về Công ty Cô phần Sữa Việt Nam Vinamilk
2.1.1 Giới thiệu Công ty
Tên công ty: Công ty Cô phần Sữa Việt Nam
Tên tiếng Anh: Vietnam Dairy Products Joint Stock Company
Dịch vụ: Các sản phẩm chế biến từ sữa, phòng khám đa khoa, nước trái cây/giải khát,
đầu tư tài chính
Nhà máy:
e©_ Nhà máy Sữa Thống Nhất
e Nhà máy Sữa Trường Thọ
e Nhà máy Sữa Dielac e©_ Nhà máy Sữa Cần Thơ
e Nhà máy Sữa Sài Gòn
e Nha may Sita Binh Dinh
e Nhà máy Sữa Nghệ An
e Nhà máy Sữa Lam Sơn
e Nhà máy Sữa Tiên Sơn
Trang 22
Nhà máy Sữa Đà Nẵng Nhà máy Nước Giải Khát Việt Nam
Nhà máy Sữa Bột Việt Nam
Nhà máy Sữa Việt Nam (MEGA)
Nhà máy Sữa Angkor ở Cambodia
Trang trại:
Trang trại bò sữa Tuyên Quang
Trang trại số 1/2 - tổ hợp trang trại bò sữa thống nhất Thanh Hóa
Trang trại bò sữa Thanh Hóa
Trang trại bò sữa Như Thanh - Thanh Hóa
Trang trại bò sữa Nghệ An
Trang trại bò sữa Hà Tĩnh
Trang trại bò sữa Bình Định
Trang trại bò sữa Tây Ninh
Trang trại bò sữa Vinamilk Đà Lạt
Trang trại bò sữa Vinamilk Organic Đả Lạt
Trang trại bò sữa Vinamilk Đà Lạt - trang trại số 3 Chi nhánh:
Trang 23
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
~ Giai đoạn hình thành từ năm 1976 - 1986 của Vinamilk Năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức được thành lập với tên gọi
ban đầu là Công ty Sữa - Cà Phê Miền Nam Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệp
Thực pham mién Nam
Dén nam 1982, công ty Sữa — Cà phê Miễn Nam được chuyền giao về bộ công nghiệp thực phẩm và được đổi tên thành Xí nghiệp Sữa — Cà phê — Bánh kẹo I
+ Thời kì đổi mới năm 1986 - 2003:
Tháng 3/1992, Xí nghiệp Sữa — Cà phê — Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty
sữa Việt Nam Vinamilk - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ
Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn Việc liên doanh này đã giúp công ty thành công xâm nhập thị trường miền Trung một cách thuận lợi nhát + Thời kỳ cổ phần hóa từ năm 2003 đến nay:
Năm 2003, khánh thành Nhà máy sữa Bình Định và Sài Gòn
Liên doanh với nhiều công ty, khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An, Bình Dương, Đà Nẵng
Năm 2016, khánh thành nhà máy Sữa đầu tiên tại nước ngoài, đó là nhà máy Sữa Angkormilk ở Campuchia Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk
Organic Đà Lạt — trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam
2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của Công ty
Trang 24
2.1.3.2 Sứ mệnh
Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn đinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu băng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội
2.1.3.3 Mục tiêu
Đến năm 2030, chiếm lĩnh thị trường Châu Á về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe khoảng 30% thị phần
Năm 2020 xây dựng 30 chỉ nhánh trên các thị trường lớn của Châu Á như: Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc, An Độ, Indonesia, Thái Lan, Mã Lai, Đài Loan,
Năm 2025 xay dung 15 nam nha may san xuất ở Trung Quốc, An Độ, Indonesia, Thái
Lan,
Năm 2030 xây dựng xong 500 nghìn điểm phân phối trên trong khu vực Châu Á
2.1.4 Cơ cầu tổ chức của Công ty
Đại hội đồng cô đông là cơ quan có thâm quyền cao nhất của Công ty Cô phần Sữa Việt Nam Đại hội cổ đông có quyền và nhiệm vụ thông qua định hướng phát triển, quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; quyết định sửa đổi, bố sung vốn điều lệ của Công ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; và quyết định tổ chức lại, giải thê Công ty và các quyên, nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ Công ty
Hội đồng quản trị (Bà Lê Thị Băng Tâm — Chủ tịch HĐQT) là tổ chức quản lý cao nhất
của Công ty Vinamilk, do Đại hội đồng cô đông bầu ra một Chủ tịch Hội đồng quản
trị Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thâm quyên của Đại hội đồng cô đông Tổng giám đốc (Bà Mai Kiều Liên) là người điều hành công việc kinh doanh hàng tháng của công ty Tổng giám đốc chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm
vụ được giao
Trang 25
Giám đốc Kiểm toán nội bộ (trực thuộc Hội đồng quan tri)
Giám đốc Kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro
Sơ đỗ tổ chức của Vinamilk được thê hiện một cách chuyên nghiệp và phân bỗ phòng
ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thê trách nhiệm của mỗi thành viên và
phòng ban trong công ty
Đại hội đồng cổ đông
Quốc tế Nội địa Phát triến Vừng nguyên
Giám đốc Giám dốc Giám đốc Điều hành Điều hành Điều hành Chuỗi cung Nhân sự - Tài chính ứng Hành chính
và Đối ngoại
SO DO TO CHỨC VA QUAN LY CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM
Trang 26
2.2 Phân tích môi trường bên ngoài của Công ty Cô phần Sữa Việt Nam
Vinamilk
2.2.1 Môi trường vĩ mô
2.2.1.1 Yếu tô quốc tế
Kê từ khi bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc năm 1992 đến nay, quan hệ hữu nghị và hợp tác hai nước phát triển nhanh chóng và sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực Trước hết, từ cuối năm 1991, tình hình kinh tế nước ta đã có những bước phát triển
tích cực như là minh chứng cho sự hiệu quả của chính sách hợp tác với Trung Quốc và
các chính sách đôi mới của Đảng và Nhà nước Điều đó đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho việc phát triển và kinh doanh của ngành thực phẩm
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất cả các châu lục Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn
500 tô chức phi chính phủ Từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây là một bước ngoặt lớn trong tiền trình hội nhập với kinh tế quốc tế
Vai trò trên trường quốc tế của Việt Nam được nâng cao là tiền đề tốt, tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đây mạnh xuất khẩu tăng doanh thu, được tiếp cận với nhiều máy móc thiết bị, dây chuyền sản suất hiện đại, nâng cao năng suất,
hạ giá thành sản phẩm trong đó công ty Vinamilk Đồng thời cũng mang lại cho công
ty Vinamilk những thách thức lớn khi phải canh tranh với các sản phẩm cùng loại của các công ty nước ngoài nhập khâu vào Việt Nam
Trong 05 tháng đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát trên toàn cầu đã tác động tiêu cực tới nhu cầu nhập khâu sữa của các khu vực nhập khâu lớn trên thế giới (Trung Quốc, Philippines, Indonesia) khi các khách hàng lớn bao gồm trường học, nhà hàng, khách sạn phải đóng cửa Giá sữa bột nguyên liệu liên tục giảm trong những tháng
đầu năm 2020 Tháng 05/2020, giá sữa bột chỉ đạt 2.677 USD/tan, giam 17,6% so voi
cùng kỳ năm 2019 Trong ngắn hạn, giá sữa bột thế giới được kỳ vọng phục hồi nhẹ
Trang 27
sữa bột nguyên liệu và sữa bột công thức cho trẻ em (chiếm trên 70% cơ cầu giá trị nhập khẩu) Ngoài ra còn có các sản pham bơ, phô mai, sữa chua, bột whey Stra bot nguyên liệu được Việt Nam nhập khẩu phần lớn từ New Zealand và Mỹ; sữa bột công
thức được nhập khâu từ Singapore, Thái Lan, Nhật Bán
Sữa là loại thức uống dinh dưỡng phố biến và được coi là một trong những mặt hàng thiết yếu trong cuộc sông Năm 2019, sản lượng sản xuất và tiêu thụ các sản phâm sữa trên toàn cầu đạt hơn 670 triệu tan (+1,6% yoy) Các khu vực cung cấp sữa trọng điểm
là Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Úc Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ USDA, nhu cầu sữa trên thế giới được kỳ vọng tăng trưởng ở mức 2% trong năm 2020E, đạt 687 triệu tấn đo nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa nhằm tăng sức đề kháng và bỗ sung dinh dưỡng sau đại dịch Covid-19 Trong dài hạn, tiêu thụ sữa tại các quốc gia ở khu vực Châu Á và Châu Phi sẽ là động lực tăng trưởng chính cho nhu cầu sữa thể giới do
bình quân tiêu thụ sữa còn thâp và tôc độ tăng dân số được kỳ vọng ở mức cao
Dù Việt Nam không phải quốc gia có thế mạnh về ngành sữa so với các quốc gia ở
châu Âu, châu Úc, các sản pham sữa của Việt Nam vẫn được đón nhận tại nhiều thị
trường Xuất khâu sữa giai đoạn 2008 — 2019 đạt tăng trưởng kép +10,5%/năm Trong các tháng đầu năm 2020, hoạt động xuất khẩu các sản phẩm sữa tiếp tục duy trì đà tăng trưởng nhờ những nỗ lực tích cực của các doanh nghiệp ngành sữa như thúc đây xuất khâu sang thị tường Trung Quốc hay tìm kiếm các thị trường xuất khâu tiềm năng
mới Trong 04 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khâu sữa của Việt Nam đạt 82,8 triệu USD, tăng 10,6% so với cùng ky 2019
Trang 28
2.2.1.2 Yếu tô kinh tế
Năm 2020 — ngành sữa đã tăng trưởng âm 6% (AC Nielsen) khi mà cả nước có 32,1 triệu người bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch covid-19 và thu nhập bình quân của người lao động giảm 2,3% so với năm 2019 (GSO) Kết quả kinh doanh của Vinamilk ghi
nhận sự tăng trưởng ở cả doanh thu lẫn lợi nhuận, với doanh thu thuần và lợi nhuận
sau thuế hợp nhất đạt lần lượt 59.723 tỷ đồng và 11.235 tỷ đồng, tăng trưởng 6% và
6,5% so với năm 2019 Theo thong kê, GDP năm 2020 tăng 2,91% tuy là mức tăng
thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong bối cảnh dịch covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội thì đây là thành công lớn nhất của Việt Nam với mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới Các biện pháp giãn cách xã hội ở khía cạnh tích cực đã giúp kiêm soát hiệu quả sự lây lan của dịch bệnh, nhưng đã làm giảm nhu cầu tiêu dùng tại chỗ (on-premise) khi nhiều cơ sở
du lịch, ăn uống, trường học phải đóng cửa trong khi mức tăng của tiêu đùng tại nhà (off-premise) không đủ bù đắp cho sự sụt giảm này
Tiêu thụ sữa bình quân còn thấp, tốc độ tăng trưởng thị trường sữa Việt Nam cải thiện:
năm 2019, sản lượng tiêu thụ sữa và các sản phâm từ sữa của Việt Nam đạt 1,94 triệu
tan (+9,15% yoy) Theo s6 ligu cua Euromonitor, Viét Nam thuéc top cdc quéc gia có mức tiêu thụ sữa khá thấp, chỉ với 20 kg/người/năm (trung bình thế giới đạt khoảng
100 kø/người/năm và trung bình tại Châu Á đạt 38 kg/người/năm) Sau giai đoạn giảm tốc 2014 — 2017, tăng trưởng thị trường sữa và các sản pham tử sữa trong nước đang
có dấu hiệu cải thiện Năm 2019, doanh thu các sản pham sữa tại Việt Nam đạt 121,2
nghìn tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng +8,9% yoy, cao hơn so với mức tăng trưởng +8,7%
năm 2018
Theo báo cáo thị trường của Kantar Worldpanel (hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu
thị trường) năm 2019, nhu cầu tiêu thụ các sản phâm sữa tại Việt Nam đang có những
chuyền biến tích cực Giá trị sản phẩm sữa trong Q4/2019 đạt tăng trưởng +14,9% yoy
va +10,6% yoy tai nông thôn và thành thị của Việt Nam do: (I) Co cau dan số trẻ, thu
nhập trung bình tăng: (II) Xu hướng sử dụng các sản phẩm bồ sung dinh dưỡng, tăng
Trang 29
cường miễn dịch; (II) Xu hướng tiêu thụ các sản pham tién loi, day đủ nhãn mác, đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Tiêu thụ sữa ky vọng đạt mức tăng trưởng kép 9,3%⁄4/năm giai đoạn 2020 — 2024E, động lực tăng trưởng đến từ ngành hàng sữa chua và xu hướng cao cấp hóa các sản
phâm sữa: theo dự báo của Euromonitor, sản lượng tiêu thụ sữa và các sản pham từ
sữa của Việt Nam được kỷ vọng tăng trưởng ở mức +9,3%4/năm trong giai đoạn 2020
— 2024F, dat tong mức tiêu thụ 3,05 triệu tấn sản pham vao nam 2024F Trong do, ngành hàng được kỳ vọng có tốc độ tăng trưởng cao nhất là ngành hàng sữa chua với tốc độ tăng trưởng đạt +12%/năm
Theo số liệu mới nhất của Euromonitor đến hết năm 2019, mức tiêu thụ sữa bình quan
theo đầu người tại Việt Nam dat 281,8kg, thap hon 18% so với mức 26,7kg của một
số quốc gia lân cận trong khu vực Châu Á Khoảng cách về thu nhập giữ Việt Nam và các quốc gia được so sánh là một lý do quan trọng giải thích cho sự chênh lệch trong mức tiêu thụ sữa Theo đó, các dự báo nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6,5- 7,5%/năm tầm nhìn đến năm 2030 (World Bank), cùng với nhận thức ngày càng tăng của người tiêu dùng về tầm quan trọng của thực phẩm có lợi cho sức khỏe, sẽ là những nền tảng quan trọng thúc đây ngành sữa tiếp tục mở rộng quy mô trong trung và dài
hạn
Cơ sở của nền kinh tế cũng là yếu tô ảnh hưởng đến sức mua của thị trường Nếu cơ
sở hạ tầng yếu kém làm tăng chi phi sản suất và tiêu đùng sản phẩm, làm tăng giá sản phâm, từ đó sản phẩm sẽ giảm tính cạnh tranh trên thị trường Một khi dịch vụ phân phối và xúc tiến điễn ra chậm chạp trên thị trường do ảnh hưởng cơ sở hạ tầng sẽ làm cho sản phẩm khó tiếp cận hoặc tiếp cận chậm với sản phẩm chậm của công ty 2.2.1.3 Yếu tô chính trị - pháp luật
Doanh nghiệp cần năm vững các xu hướng chính trị và đối ngoại, các chính sánh của Đảng và Nhà nước ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp
Ngành sữa đồng hành cùng chính phủ trong cuộc chiến chống covid-19 và hỗ trợ lực lượng tuyến đầu chống dịch
Trang 30
Tình hình chính trị ôn định của Việt Nam có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động, làm tăng nhu cầu tiêu
dung cho xã hội Điều này cũng tác động tích cực trong việc tạo lập và triển khai chiến
lược của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Vinamilk nói riêng
Trong xu hướng hội nhập vào nên kinh tế khu vực và thế gidi, Quốc hội đã ban hành
và tiếp tục hoàn thành các Bộ Luật như Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật đầu
tư, Luật thuế đê đầy nhanh tiến trình cải cách kinh tế Việt Nam
Mặc dù nguồn sữa tươi mới đáp ứng được phần nhỏ cho sản xuất trong nước, nhưng phần lớn các sản phẩm sữa nước cung cấp cho thị trường hiện nay vẫn chưa công khai
rõ ràng các thông tin về thành phần, xuất xứ nguyên liệu đầu vào: Một là, cần quy định
rõ việc ghi xuất xứ nguyên liệu đầu vào trên bao bì sản phâm; Hai là, các cơ quan chức năng cần rà soát, kiểm tra và phân loại các sản phẩm sữa đang lưu hành trên thị trường;
Ba là, xử lý nghiêm các vi phạm
Luật chất lượng sản phâm được Chính Phủ bàn hành và có hiệu lực thực thi từ ngày 1-
7-2008, theo luật thì chất lượng sản phẩm, hàng hóa là một vấn đề hết sức cấp bách và
thiết thực, vì vậy mọi tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh sản phâm đều phải có nghĩa
vụ và trách nhiệm tuân thủ một cách nghiêm túc các điều trong luật, và đặc biệt đối với ngành sữa, một loại sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng thì việc tuân thủ các điều luật phải hết sức nghiêm chỉnh, do đó áp lực sản xuất sản phâm dam bảo chất lượng là không nhỏ, các doanh nghiệp phải tập trung vào vấn đề này nhiều hơn đề tránh lặp lại tình trạng sữa kém chất lượng vừa xảy ra trong thời gian gần đây gây tốn thất lớn tới uy tín của các doanh nghiệp sữa trong và ngoài nước, đây là
áp lực đáng kê cho các doanh ngiệp sản xuất sữa của nước ta Ngoài ra các áp lực do nền kinh tế của đất nước còn kém phát triển, đó là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ và thế giới tới các tổ chức sản xuất trong nước, Chính Phủ cũng đã đưa ra các biện pháp để nhằm ôn định nền kinh tế, song do ngân sách và khả năng có hạn nên các biện pháp của Chính Phủ chỉ mang tính đối phó, mang nặng sự quan tâm tới chương trình cứu trợ thị trường tài chính và kích câu riêng, vì vậy các doanh nghiệp sản xuât
Trang 31
(bao gồm cả các doanh nghiệp sản xuất sữa) sẽ bị chịu ảnh hưởng , những thiệt thòi và
phải tự lực mình khắc phục khó khăn để có thể phát triển được sản phẩm của mình Các nhân tổ chính trị và pháp luật có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nó bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các công cụ chính
sánh của nhà nước, tô chức bộ máy điều hành của chính phủ và các tô chức chính sách
xã hội Một thê chế chính trị ôn định, luật pháp rõ ràng, rộng mở sẽ là cơ sở cho việc
đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có hiệu quả Ví dụ các luật thuế có ảnh hưởng rất lớn đến canh tranh, đảm bảo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau và trên mọi lĩnh vực;
thuế xuất nhập khâu cũng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất trong nước, đặc biệt thuế giúp tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trong nước với sản phẩm nước ngoài
2.2.1.4 Yếu tô văn hóa — xã hội
Đối với Việt Nam, thói quen sử dụng các sản phẩm đồ ngọt cũng như các sản pham đóng hộp hay các sản phẩm liên quan đến sữa Sự tiếp cận các nguồn thông tin trở nên
dé dang, qua loa dai, bdo chi, ti vi, tranh ảnh, bang rôn khiến con người càng cảm thấy có nhu cầu ngày càng cao đối với việc chăm sóc và thỏa mãn các nhu cầu vẻ thê chất
Một trong những đặc điểm trong quan niệm của người Việt là thường dùng những gì
mà mình cảm thấy yên tâm tin tưởng và ít khi thay đổi Vì thế công ty sữa phải tạo được niềm tin về uy tín chất lượng thì rất dễ khiến khách hàng trung thành sử dụng sản phâm của công ty
Cũng phải nói thêm rằng, một trong những đặc điểm về hính thể của người Việt là cân nặng cũng như chiều cao là thấp hơn so với trên thế giới cộng thêm tâm lí muốn chứng
tỏ bản thân và tạo sự chú ý cả người khác Vì lẽ đó, một trong những điểm nhắn mạnh vào quảng cáo của công ty sữa là hình thành nên một phong cách sống khỏe mạnh,
phát triển hoàn toàn về thê chất và trí tuệ, con người năng động và sáng tạo, một hình
mẫu lý tưởng, dĩ nhiên hiểu quả đạt được vô cùng lớn
Trang 32
Một điều thú vị nữa cũng không kém phần quan trọng trong quan điểm của người Á đông việc tôn vinh hình ảnh quốc gia thông qua thương hiệu mạnh trước các dòng sản phâm của nước ngoài (dù có các chính sách hỗ trợ của các nước) cung có một ý nghĩa
gì đấy với người tiêu dùng
2.2.1.5 Yếu tô dân số
Môi trường dân số một điều rất đễ nhận thấy là dân số Việt Nam nói riêng và dân số Thế Giơi nói chung đang trên đà phát triển Có nghĩa là số lượng trẻ em ngày càng nhiều Đây là điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp sữa và các sản phâm được làm từ sữa
Bên cạnh đó, tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra khá nhanh, cùng với đó là sự phân
bố dân số cũng thay đôi nhiều Sự chuyên dịch cơ cầu các ngành kinh tế bằng cách giảm tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp và dịch vụ cũng làm thay đổi kết cầu dân số Theo thống kê tỷ lệ dân số làm nông nghiệp chiếm khoảng 50%, như vậy khoảng cách còn có thể được rút ngắn Chưa kế đến thu nhập người dân đang ngày càng gia tăng, con số này đã vượt ngưỡng 1000USD/người/năm Mức sống người dân Việt Nam đang
được cải thiện dân
Việc dân số tăng nhanh tác động rất mạnh đến tình hình kinh tế của ngành sữa Đây
sẽ là một tác động lớn nếu công ty có những bước đi đúng đắn trong việc thu hút thị trường và mở rộng thị phần
Trong năm 2020, tổng số trẻ sinh ra đứng thứ 3 trên địa bàn toàn tinh tang 0,85% sé với cùng kì năm 2019 tỷ suất sinh là 14,97%, giảm số với năm 2019 là 0,66% tốc độ tăng dân số tự nhiên là 0,60% Với chiều hướng như vậy tạo điện kiện cho sự phát triển của ngành sữa
Theo cơ cau độ tuổi: từ 0-14 chiếm 24%, từ 16-64 chiếm 70%, trên 64 là 6% và Việt
Nam được đánh giá trong thời kì dân số vàng, tuy nhiên theo dự báo của các nghiên cứu, dân số Việt Nam dang gia di, dan số > 64 là 8% năm 2020 va tăng lên tới 23%
2050 Như vậy đòi hỏi các nhà hoạt động marketing phải chú ý đến thị trường này, sản
Trang 33
Trong cuộc sống hiện nay nhu cầu của con người vô cùng đa dạng, phong phú Nhu cầu tiêu dùng phong phú này chính là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp sữa như
Vinamilk
2.2.1.6 Yếu tổ tự nhiên
Muốn có một sản lượng sữa tươi ngon và chất lượng cao thì yếu tố tự nhiên ảnh hưởng rât lớn trong chăn nuôi:
Thời tiết: thức ăn thô xanh là một phần lương thực cho bò sữa Muốn có thức ăn thô
xanh không cần có thuốc bảo vệ thực vật thì thời tiết ảnh hưởng một phần quan trọng Nhưng thời tiết hiện nay thay đổi thất thường bão lũ lụt hạn hán xảy ra khắp nơi nên ảnh hưởng không nhỏ đến thực vật và động vật thiếu nước và thiếu nguồn nguyên liệu Điều đó khiến Vinamilk phải tìm cách khắc phục thời tiết khắc nghiệt nhưng phải có nguồn thức ăn thô xanh đảm bảo cho bò sữa Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới
âm gió mùa sẽ là thách thức đối với ngành sữa Làm cho ngành sữa gặp khó khăn hơn Tinh mau hong, dé biến chất, của sữa phải được bảo quản và xử lý kịp thời Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sữa Từ đây Vinamilk cần đặt ra yêu câu là có chiến lược cụ thê đề bảo quản sữa và sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao Bên cạnh đó
cũng có thuận lợi cho việc nuôi trồng va tạo nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản xuất
Vinamilk can khai thác ưu điểm này một cách triệt dé để đáp ứng đủ nguyên liệu cho sản xuất Đây là cơ hội cũng đồng thời là thách thức với Vinamilk Nếu năm bắt và