1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài phân tích thực trạng quản trị tài chính doanh nghiệp của công ty cổ phần quốc cường gia lai giai Đoạn 2021 2023

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp Của Công Ty Cổ Phần Quốc Cường Gia Lai Giai Đoạn 2021 - 2023
Tác giả Phạm Ngọc Quỳnh Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Minh
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Tài Chính Hiện Đại
Thể loại tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 170,08 KB

Nội dung

Lý do chọn đề tài: Trong bối cảnh nước ta bước vào thời kỳ hội nhập, nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp đều cố gắng tận dụng cơ hội để có thể đạt được các mục

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

- -TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn học: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH HIỆN ĐẠI

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC CƯỜNG GIA LAI

GIAI ĐOẠN 2021 - 2023

GVHD : TS Nguyễn Quang Minh

Mã lớp: 24151FBM1109204 Học viên: Phạm Ngọc Quỳnh Anh

Mã học viên: 5242106T004

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09/2024

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

1.1 Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp 3

1.2 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp 3

1.3 Các chỉ số phân tích tài chính 4

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC CƯỜNG GIA LAI GIAI ĐOẠN 2021 – 2023 6

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai 6

2.2 Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai 6

2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản – nguồn vốn doanh nghiệp 6

2.2.2 Phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận 11

2.2.3 Phân tích các chỉ số tài chính 13

2.3 Đánh giá rủi ro tài chính doanh nghiệp 13

2.3.1 Thách thức gặp phải 13

2.3.2 Điểm yếu trong hoạt động quản trị tài chính 14

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC CƯỜNG GIA LAI 15

3.1 Đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp 15

3.2 Tiềm năng đầu tư của chứng khoán Công ty (GCQ) 16

KẾT LUẬN 17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Trong bối cảnh nước ta bước vào thời kỳ hội nhập, nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp đều cố gắng tận dụng cơ hội để có thể đạt được các mục đích riêng như tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận vốn chủ sở hữu, mở rộng kinh doanh,… Vì vậy, hoạt động quản trị doanh nghiệp đóng vai trò quyết định trong việc định hướng chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

Quản trị tài chính có vị trí quan trọng hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp huy động và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn lực tài chính phục

vụ kinh doanh, ứng phó hiệu quả với các cú sốc tài chính trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động để có được sự phát triển an toàn và bền vững

Phân tích thực trạng quản trị tài chính của công ty giúp ta hiểu rõ hơn tình hình hoạt động của công ty, mang lại ý nghĩa lớn không chỉ cho người quản lý doanh

nghiệp mà còn cho cả các nhà đầu tư Tôi chọn đề tài: “Phân tích thực trạng quản trị

tài chính Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai trong giai đoạn 2021-2023”, qua đó

xem xét năng lực kinh doanh, khó khăn và thách thức cũng như đưa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp, đồng thời dự đoán, thẩm định tiềm năng đầu tư của doanh nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Đánh giá và phân tích tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai qua các báo cáo tài chính trong giai đoạn 2021-2023

Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm tối ưu hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp, đồng thời đánh giá tiềm năng đầu tư vào cổ phiếu Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai (QCG) trên sàn HOSE hiện tại và khả năng trong dài hạn

3 Kết cấu tiểu luận

Ngoài Lời mở đầu, Danh mục bảng và Kết luận, bài tiểu luận gồm có 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị tài chính doanh nghiệp

- Chương 2: Phân tích thực trạng quản trị tài chính Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai giai đoạn 2021-2023

- Chương 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính Công ty

Cổ phần Quốc Cường Gia Lai

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp

Quản trị tài chính doanh nghiệp là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, và kiểm soát các hoạt động tài chính của một doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh và tối ưu hóa giá trị cho cổ đông Quá trình này bao gồm việc quản lý các nguồn tài chính, phân tích và kiểm soát chi phí, xác định các nguồn vốn, quản lý dòng tiền, lập kế hoạch ngân sách, và đánh giá hiệu quả tài chính Mục tiêu chính của quản trị tài chính là đảm bảo doanh nghiệp có đủ nguồn lực tài chính để hoạt động hiệu quả, tối thiểu hóa rủi ro tài chính và tối đa hóa lợi nhuận

1.2 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp

Quản trị tài chính doanh nghiệp có nhiều vai trò quan trọng đối với sự phát triển

và bền vững của doanh nghiệp Vai trò chính của quản trị tài chính là tối ưu hóa việc

sử dụng nguồn lực tài chính nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp, bao gồm việc gia tăng giá trị cổ đông, tối đa hóa lợi nhuận và đảm bảo sự bền vững dài hạn

Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của quản trị tài chính là quản lý nguồn vốn Điều này bao gồm việc xác định nhu cầu vốn, lập kế hoạch huy động vốn,

và quản lý các khoản vay, đầu tư Các quyết định tài chính cần được đưa ra dựa trên sự cân nhắc giữa rủi ro và lợi nhuận Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn không hiệu quả, họ có thể phải đối mặt với nguy cơ mất cân đối tài chính, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và hoạt động kinh doanh

Ngoài việc quản lý vốn, quản trị tài chính còn đảm nhận việc quản lý dòng tiền Dòng tiền là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán các khoản chi phí hàng ngày Quản trị tài chính phải đảm bảo dòng tiền ổn định, cân đối giữa thu và chi, cũng như xây dựng các dự phòng rủi ro

để đối phó với các tình huống bất ngờ

Hơn nữa, quản trị tài chính có vai trò quan trọng trong việc đánh giá và quản lý rủi ro Bất kỳ quyết định đầu tư nào cũng đều mang theo mức độ rủi ro nhất định Quản trị tài chính giúp doanh nghiệp phân tích, dự đoán và đưa ra các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro Điều này bao gồm việc đánh giá các yếu tố ngoại cảnh như biến động kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, và các yếu tố nội bộ như hiệu suất hoạt động và khả năng sinh lời của các dự án

Công tác lập ngân sách và kiểm soát chi phí cũng là một phần quan trọng của quản trị tài chính Doanh nghiệp cần xây dựng ngân sách phù hợp, phân bổ nguồn lực

Trang 5

cho các dự án và theo dõi việc sử dụng tài chính để đảm bảo các hoạt động diễn ra đúng kế hoạch Việc này giúp ngăn ngừa lãng phí và tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn

Cuối cùng, quản trị tài chính còn chịu trách nhiệm cung cấp thông tin tài chính minh bạch và chính xác cho ban lãnh đạo và các cổ đông Các báo cáo tài chính, phân tích hiệu quả kinh doanh, và dự báo tài chính là cơ sở để đưa ra các quyết định chiến lược Thông qua việc phân tích dữ liệu tài chính, quản trị tài chính có thể giúp doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược kinh doanh và đạt được các mục tiêu đề ra

Tóm lại, quản trị tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng trong việc xây dựng, duy trì và phát triển doanh nghiệp một cách bền vững Chức năng này không chỉ tập trung vào quản lý nguồn vốn mà còn bao gồm quản lý rủi ro, kiểm soát chi phí, và cung cấp thông tin tài chính minh bạch để hỗ trợ việc ra quyết định

1.3 Các chỉ số phân tích tài chính

Các chỉ số phân tích tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động và sức khỏe tài chính của doanh nghiệp Các chỉ số này có thể được chia thành 4 nhóm chính:

Nhóm chỉ số thanh khoản: cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, đảm

bảo khả năng tài chính doanh nghiệp:

- Tỷ số thanh toán hiện hành (Current ratio): Đo lường khả năng của doanh nghiệp thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản lưu động Tỷ số càng cao, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt

Tỷ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn : Nợ ngắn hạn

- Tỷ số thanh toán nhanh (Quick ratio): Tương tự như tỷ số thanh toán hiện hành, nhưng loại trừ hàng tồn kho ra khỏi tính toán Tỷ số này đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần bán hàng tồn kho

Tỷ số thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho) : Nợ ngắn hạn

Chỉ số thanh khoản với những nhóm ngành và ngành hàng khác nhau thì cũng

có sự khác biệt tùy vào nhu cầu tiền mặt và quay vòng vốn nhanh hay chậm

Nhóm chỉ số hoạt động: đánh giá khả năng vận hành và hoạt động của doanh

nghiệp, tối ưu trong sản xuất và kinh doanh:

Trang 6

- Vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover ratio): Đo lường tốc độ bán hàng tồn kho của doanh nghiệp Vòng quay càng cao, doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho hiệu quả càng tốt

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu ròng : Giá trị kho bình quân

- Vòng quay tài sản (Total assets turnover ratio): Đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Vòng quay càng cao, doanh nghiệp tạo ra doanh thu càng cao từ mỗi đồng vốn đầu tư

Vòng quay tài sản = Doanh thu ròng : Tổng tài sản bình quân

Nhóm chỉ số sinh lời: cho nhà đầu tư hình dung trực quan về tiềm năng tạo ra

lợi nhuận của doanh nghiệp:

- Tỷ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu (Gross profit margin): Đo lường tỷ lệ lợi nhuận gộp của doanh nghiệp so với doanh thu Tỷ suất càng cao, doanh nghiệp càng kiếm được nhiều lợi nhuận từ mỗi đồng doanh thu bán hàng

Tỷ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu = (Lợi nhuận gộp : Doanh thu thuần) x 100%

- Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh thu (Net profit margin): Đo lường tỷ lệ lợi nhuận ròng của doanh nghiệp so với doanh thu Tỷ suất càng cao, doanh nghiệp càng hiệu quả trong việc sử dụng vốn và tạo ra lợi nhuận

Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh thu = (Lợi nhuận ròng : Doanh thu thuần) x 100%

Nhóm chỉ số khả năng thanh toán nợ: cho thấy tiềm lực tài chính của doanh

nghiệp và những nguy cơ, rủi ro hiện có

- Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Debt-to-equity ratio): Đo lường mức độ nợ nần của doanh nghiệp so với vốn chủ sở hữu Tỷ số càng cao, doanh nghiệp càng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu= Nợ phải trả : Vốn chủ sở hữu

- Chi phí lãi vay trên EBIT (Interest expense to EBIT): Đo lường khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp Tỷ số càng cao, doanh nghiệp càng gặp khó khăn trong việc thanh toán lãi vay

Tỷ số lãi vay trên EBIT = Chi phí lãi vay : Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Ngoài ra, còn có nhiều chỉ số tài chính khác cũng rất quan trọng, tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: ngành nghề kinh doanh, đặc thù doanh nghiệp hay giai đoạn hoạt động Mặc dù có thể tính toán và sử dụng dễ dàng, nhưng các chỉ số này không thể

6

Trang 7

hoàn toàn thay thế được kinh nghiệm trong kinh doanh Doanh nghiệp cần lựa chọn các chỉ số phù hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động của chính mình và so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY

CỔ PHẦN QUỐC CƯỜNG GIA LAI GIAI ĐOẠN 2021 – 2023

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai

Được thành lập vào năm 1994 (tiền thân là công ty chuyên cung cấp gỗ tròn, gỗ

xẻ, gỗ chế biến và các sản phẩm gỗ xuất khẩu, bàn ghế ngoài trời, trang trí nội thất ) Hiện nay, Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai đã phát triển trở thành một trong những tập đoàn có uy tín trong các lĩnh vực bất động sản, cao su, thủy điện, gỗ và xây dựng

Trải qua hơn 16 năm hình thành và phát triển ngành bất động sản, Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai đã luôn nỗ lực hoàn thành mục tiêu mang lại cho khách hàng những sản phẩm bất động sản phong phú về chất lượng cũng như những vị trí đắc địa bậc nhất TP HCM và Đà Nẵng Quốc Cường Gia Lai tự tin vào sức mạnh và khối lượng quỹ đất đang sở hữu tại Trung tâm TP HCM như Quận 1, 3, 7, Bình Chánh, Nhà Bè…

Trong suốt hơn 24 năm hình thành và phát triển, đến nay ngành gỗ của tập đoàn Quốc Cường Gia Lai đã tạo được uy tín trên thị trường, được khách hàng trong nước tin tưởng Với đội ngũ nhân viên am hiểu chuyên môn, tay nghề cao; máy móc thiết bị hiện đại; cùng bề dày kinh nghiệm nhiều năm trong ngành chế biến gỗ, tập đoàn Gia Lai đã cung cấp hơn 100.000 m2 gỗ dùng để sản xuất các sản phẩm cửa, kệ bếp, tủ âm tường và nội thất cho các công trình, căn hộ, biệt thự, nhà phố…

Bên cạnh hai lĩnh vực được chú trọng là bất động sản và gỗ, Quốc Cường Gia Lai còn đầu tư them vào một số ngành nghề khác như khai thác cao su, xây dựng, thủy điện,…

2.2 Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai

2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản – nguồn vốn doanh nghiệp

TÀI SẢN

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 7,640,306,807,971 7,835,459,051,598 7,530,765,425,228

Tiền và các khoản tương

đương tiền 30,809,847,480 76,888,809,921 28,484,961,022

Trang 8

Tiền 30,809,847,480 76,888,809,921 28,484,961,022

Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn 200,000,000 211,317,131

Đầu tư nắm giữ đến ngày

Các khoản phải thu ngắn

Phải thu ngắn hạn của khách

Trả trước cho người bán

ngắn hạn 23,241,206,086 192,589,413,693 128,946,850,691 Phải thu về cho vay ngắn

Phải thu ngắn hạn khác 31,757,881,623 27,821,061,042 6,098,665,201

Dự phòng phải thu ngắn hạn

Hàng tồn kho 7,265,554,017,299 7,211,160,969,549 7,035,877,661,428 Hàng tồn kho 7,269,899,012,224 7,211,160,969,549 7,036,189,115,215

Dự phòng giảm giá hàng tồn

Tài sản ngắn hạn khác 55,026,842,385 23,294,359,613 24,801,735,871 Chi phí trả trước ngắn hạn 6,780,619,334 10,620,781,746 9,714,523,063 Thuế GTGT được khấu trừ 48,158,392,891 12,667,653,630 15,083,575,521 Thuế và các khoản khác phải

B TÀI SẢN DÀI HẠN 2,176,873,605,616 2,113,227,897,933 2,036,370,786,481

Các khoản phải thu dài

Phải thu dài hạn khác 141,691,268,940 153,354,314,060 141,715,314,060

Tài sản cố định 1,284,858,985,409 1,213,194,181,724 1,142,853,120,003

1 Tài sản cố định hữu hình 1,237,290,385,409 1,165,625,581,724 1,095,284,520,003

- Nguyên giá 1,515,129,536,813 1,514,599,566,632 1,514,702,800,268

- Giá trị hao mòn lũy kế -277,839,151,404 -348,973,984,908 -419,418,280,265

3 Tài sản cố định vô hình 47,568,600,000 47,568,600,000 47,568,600,000

8

Trang 9

- Nguyên giá 47,666,600,000 47,666,600,000 47,666,600,000

- Giá trị hao mòn lũy kế -98,000,000 -98,000,000 -98,000,000

III Bất động sản đầu tư 17,338,251,246 16,241,756,406 15,145,261,566

- Nguyên giá 27,412,370,931 27,412,370,931 27,412,370,931

- Giá trị hao mòn lũy kế -10,074,119,685 -11,170,614,525 -12,267,109,365

IV Tài sản dở dang dài

2 Chi phí xây dựng cơ bản

V Đầu tư tài chính dài hạn 732,090,274,061 729,418,343,176 732,310,451,518

2 Đầu tư vào công ty liên

kết, liên doanh 680,264,669,832 679,792,825,984 682,685,770,674

3 Đầu tư góp vốn vào đơn

4 Dự phòng đầu tư tài chính

VI Tài sản dài hạn khác 894,825,960 927,655,861 1,278,226,711

1 Chi phí trả trước dài hạn 894,825,960 927,655,861 1,278,226,711

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 9,817,180,413,587 9,948,686,949,531 9,567,136,211,709

NGUỒN VỐN

C NỢ PHẢI TRẢ 5,509,825,893,395 5,610,067,687,882 5,225,329,422,667

I Nợ ngắn hạn 5,169,444,443,536 5,301,241,869,253 4,956,569,692,976

1 Phải trả người bán ngắn

2 Người mua trả tiền trước

ngắn hạn 555,641,747,690 367,164,487,206 230,327,222,354

3 Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước 23,568,075,398 14,592,569,004 28,006,480,532

4 Phải trả người lao động 855,765,344 1,195,757,009 1,156,890,802

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 47,692,192,229 174,862,803,622 62,794,433,174

9 Phải trả ngắn hạn khác 4,249,924,408,165 4,346,376,017,199 4,275,153,827,625

10 Vay và nợ thuê tài chính

ngắn hạn 115,497,435,000 286,847,943,325 313,696,650,450

12 Quỹ khen thưởng phúc 452,132,800 452,132,800 380,132,800

Trang 10

II Nợ dài hạn 340,381,449,859 308,825,818,629 268,759,729,691

8 Vay và nợ thuê tài chính

dài hạn 339,375,000,000 307,725,000,000 268,237,500,000

11 Thuế thu nhập hoãn lại

D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,307,354,520,192 4,338,619,261,649 4,341,806,789,042

I Vốn chủ sở hữu 4,307,354,520,192 4,338,619,261,649 4,341,806,789,042

1 Vốn góp của chủ sở hữu 2,751,293,100,000 2,751,293,100,000 2,751,293,100,000

- Cổ phiếu phổ thông có

quyền biểu quyết 2,751,293,100,000 2,751,293,100,000 2,751,293,100,000

2 Thặng dư vốn cổ phần 807,235,430,600 807,235,430,600 807,235,430,600

8 Quỹ đầu tư phát triển 35,249,925,221 35,249,925,221 35,249,925,221

11 Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 491,412,227,476 513,465,805,211 520,920,118,516

- LNST chưa phân phối lũy

kế đến cuối kỳ trước 65,355,985,988 490,780,454,269 513,465,514,043

- LNST chưa phân phối kỳ

13 Lợi ích cổ đông không

kiểm soát 222,165,526,895 231,376,690,617 227,109,904,705

TỔNG CỘNG NGUỒN

VỐN 9,817,180,413,587 9,948,686,949,531 9,567,136,211,709

Bảng 1 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai 2021 -2023

Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai (QCG) năm 2021 cho thấy công ty tiếp tục đối mặt với một số khó khăn tài chính Tổng tài sản của công ty vào năm 2021 đạt hơn 9,8 nghìn tỷ đồng, với phần lớn tài sản tập trung vào tài sản ngắn hạn Đặc biệt, tài sản lưu động ngắn hạn chiếm phần lớn, đạt hơn 7,8 nghìn tỷ đồng trong năm này Điều này phản ánh rằng phần lớn tài sản của Quốc Cường Gia Lai chủ yếu tập trung vào các khoản phải thu và hàng tồn kho, đặc biệt trong các dự án bất động sản đang triển khai

Nợ phải trả của công ty cũng khá cao, với nợ ngắn hạn chiếm hơn 5,1 nghìn tỷ đồng Điều này tạo ra áp lực tài chính lớn cho công ty khi phải trả các khoản nợ ngắn

10

Ngày đăng: 27/12/2024, 12:50