PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VÀ GIỚI THIỆU CÔNG TY
Ecuador
Nhận xét về toàn cảnh thị trưởng tôm thế giới, vị trí hiện tại và tương lai cWa ngành tôm châu Á cho thUy tXng sản lượng tôm trên thế giới năm 2021 đạt 4,6 triệu tUn chW yếu là do lYc đẩy từ ngành tôm ecuador.
Ecuador vẫn đang dẫn đầu ngành tôm châu mĩ, thậm chí vượt châu Á, nơi từng chiếm 82% nguồn cung tôm toàn cầu.
Ecuador đạt được kỷ lục về xuUt khẩu tôm trong năm 2022 sau gần 25 năm khi sản xuUt tôm cWa nước này bị tàn phá bởi sY bùng phát cWa bệnh đốm trắng, dẫn đến lệnh cUm nhập khẩu tôm giống Lệnh cUm vẫn còn hiệu lYc cho đến ngày nay
Theo số liệu thống kê mới nhUt, sau khi đạt kết quả xuUt khẩu cao trong tháng 12/2022, tXng khối lượng xuUt khẩu tôm cả năm 2022 cWa Ecuador đạt 1,061 triệu tUn. TXng giá trị xuUt khẩu cũng đạt kỷ lục với 6,7 tỷ USD Điều này đã đưa Ecuador trở thành quốc gia đầu tiên đạt mốc xuUt khẩu 1 triệu tUn tôm.
XuUt khẩu tôm năm 2022 cWa Ecuador tăng 26% về lượng và 31% về giá trị so với năm 2021, chW yếu nhờ phục hồi xuUt khẩu sang Trung Quốc Năm 2022, Trung Quốc đã nhập khẩu 590.000 tUn tôm Ecuador, trị giá 3,6 tỷ USD, tăng 51% về lượng và 56% về giá trị
Không giống châu Á đang sử dụng chương trình chọn lọc di truyền SPF,ngành tômEcuador chỉ sử dụng tôm bố mẹ kháng bệnh và thả ở mật độ thUp trong ao rộng hơn.Đặc biệt, phần lớn trại nuôi tôm Ecuador sử dụng máy cho ăn tY động, cảm biến âm thanh để tối đa sử dụng thức ăn và AI để phỏng đoán kích cỡ và sức khỏe cWa vật nuôi.
Ấn Độ
Các cường quốc tôm đối thW đã và đang vượt qua sY tàn phá từ Covid-19 Họ đều có sách lược, chiến lược nâng tầm ngành tôm cWa mình, sY cạnh tranh hứa hẹn sẽ căng thẳng không nhỏ.
Từ năm 2015 Ấn Độ đã có chiến lược chinh phục đỉnh triệu tUn tôm 5 năm sau đó. Chiến lược đồng bộ, tăng cường gia hóa tôm bố mẹ; mở rộng quy mô và tỉ lệ thả nuôi; họ còn chú trọng nâng cao trình độ chế biến Ngay những năm sau đó hàng ngàn bộ thiết bị cUp đông IQF được trang bị Thành công rõ nét là họ đã chiếm lĩnh thị trường Hoa Kỳ với sản phẩm chW lYc là tôm IQF tươi Covid-19 khiến họ chưa hưởng trọn niềm vui chinh phục thử thách nhưng khả năng đạt triệu tUn tôm vẫn là trong tầm tay.
Họ đang nỗ lYc thâm nhập thị phần tôm luộc.
Tuy nhiên hiện nay tôm Ấn Độ đã dần mUt đi sức hút đối với người mua và các nhà sản xuUt Ba năm qua, nhiều thị trường chọn tôm Ecuador và các nước châu Á khác như indo và Việt Nam, khién nhiều nông dân Un độ treo ao Bằng chứng cho thUy giá tôm Un giảm từ 15-20% TUt cả thị trường tôm Un độ đều chững lại do sức mua yếu, điển hình là Trung Quốc và Mỹ.
XuUt khẩu thWy sản Ấn độ từng đạt con số kỉ lục 1.735.286 tUn, trị giá 8.09 tỉ usd trong năm tài khóa 2022-2023 Mặc dù tXng khối lượng xuUt khẩu thWy sản tăng 27% nhưng khối lượng xuUt khẩu tôm lại giảm nhẹ so với mức711.099 tUn so với cùng kì năm trước.
Một điểm sáng đối với ngành Ấn Độ lúc này là xuUt khẩu tôm sú bản địa đang tiến triển tích cYc cùng với nhu cầu gia tăng, đặc biệt là thị trường nhật bản XuUt khẩu tôm sú năm tài khóa 2023 tăng74% so với cùng kì năm ngoái lên31.213 tUn.
Thái Lan
XuUt khẩu tôm cWa Thái Lan đã trở thành một phần quan trọng trong ngành nông nghiệp và kinh tế cWa quốc gia này Thái Lan là một trong những công ty xuUt khẩu tôm hàng đầu trên thế giới, đồng thời cũng là một trong những nguồn cung cUp tôm lớn nhUt.
Các quốc gia chính mà Thái Lan xuUt khẩu tôm đến bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và châu Âu Thái Lan cung cUp nhiều loại tôm khác nhau như tôm sú, tôm tít và tôm basa Tôm Thái Lan được biết đến nhờ chUt lượng cao, an toàn vệ sinh thYc phẩm và giá cả cạnh tranh.
Tuy nhiên, thị trường xuUt khẩu tôm Thái Lan cũng đối mặt với nhiều thách thức Một số trong số đó bao gồm việc tuân thW các quy định về môi trường và an toàn thYc phẩm cWa các quốc gia nhập khẩu, đồng thời cạnh tranh từ các nước sản xuUt tôm khác như Việt Nam, Ấn Độ và Indonesia.
Sản lượng tôm Thái Lan đang trên đà giảm một nửa so với mức đỉnh trong năm 2021 khi dịch bệnh hoành hành khắp các trang trại cWa nước này, gây áp lYc lên chính phW trong việc đảm bảo đW nguồn cung cho người tiêu dùng trong nước đồng thời hỗ trợ các nhà sản xuUt quy mô nhỏ Tôm sú và tôm thẻ chân trắng nuôi là những mặt hàng xuUt khẩu chW lYc cWa nước này.
Sản lượng tôm cWa Thái Lan sẽ giảm xuống trong năm nay, từ mức đỉnh hơn 600.000 vào năm 2011 Thái Lan là nhà xuUt khẩu tôm hàng đầu thế giới cho đến năm 2012, nhưng đã tụt lại sau Ấn Độ và Ecuador vào năm 2016, theo Ngân hàng Trung ương cWa nước Thái Lan. Để duy trì và mở rộng thị trường xuUt khẩu tôm, Thái Lan cần tiếp tục nâng cao chUt lượng sản phẩm, cải thiện quản lý môi trường và tuân thW các quy định xuUt khẩu,đồng thời tìm kiếm các thị trường mới và phát triển các sản phẩm có giá trị gia tăng.
Indonesia
Indonesia đang nỗ lYc tăng sản lượng tôm vì mặt hàng này tiếp tục dẫn đầu cả về khối lượng và giá trị trong tXng xuUt khẩu thWy sản cWa nước này Năm 2021, Indonesia xuUt khẩu 241.000 tUn tôm, trị giá 2,18 tỷ USD Mỹ và Nhật Bản là 2 thị trường lớn nhUt cWa xuUt khẩu tôm Indonesia Chính phW Indonesia đặt mục tiêu tăng sản lượng tôm lên 2 triệu tUn vào năm 2024, phần lớn phục vụ cho xuUt khẩu
Indonesia có diện tích ao nuôi tôm lớn trên cả nước, hiện đang mở rộng lên đến 247.000 ha, tuy nhiên năng suUt bình quân còn thUp, mới đạt 0,6 tUn/ha Để tăng năng suUt, Bộ ThWy sản và các vUn đề về biển Indonesia đang cải tạo các ao truyền thống hiện có thành ao nuôi bán thâm canh và thâm canh Điều này có thể sẽ nâng năng suUt bình quân lên 15-20 tUn/ha
Theo câu lạc bộ tôm Indonesia (SCI), việc đạt được mục tiêu về sản lượng 2 triệu tUn vào năm 2024 có thể thYc hiện được, miễn là Chính phW có thể cung cUp các cụm nuôi tôm thuận lợi và giúp việc cUp giUy phép cho các ao mới dễ dàng hơn 85% sản lượng tôm cWa Indonesia được xuUt khẩu
Tuy nhiên, cần nỗ lYc hơn nữa để nâng cao khả năng cạnh tranh cWa tôm Indonesia, điều này bao gồm việc xây dYng thương hiệu, marketing, chứng nhận và tính bền vững
Hiệu suUt cũng rUt quan trọng vì nếu giá tôm cao hơn đối thW thì khó có thể chiếm lĩnh thị trường toàn cầu Một cách khác để thúc đẩy xuUt khẩu là gia tăng giá trị
Theo ông Mulyono, tôm tẩm bột, tôm lột vỏ phX biến ở Mỹ và Indonesia là nhà cung cUp hàng đầu các sản phẩm trong năm ngoái Tôm giá trị gia tăng có lợi hơn tôm nguyên liệu đông lạnh Hơn nữa, Ecuador hiện đang thống trị thị trường tôm toàn cầu, vẫn chưa mạo hiểm vào phân khúc giá trị gia tăng Trung Quốc cũng là một thị trường lớn cho tôm giá trị gia tăng vì tiêu thụ đang tăng lên do ảnh hưởng cWa đại dịch Covid- 19.
Năm 2023 được dY báo là một năm khó khăn với ngành tôm khi tình hình thời tiết diễn biến không thuận lợi cũng như đang phải chịu sY cạnh tranh từ hai nước xuUt khẩu lớn nhUt là Ấn Độ và Ecuador bởi cạnh tranh về giá bán Tuy nhiên, cả ngành vẫn lạc quan khi đặt mục tiêu kim ngạch xuUt khẩu đạt 4.4 tỷUSD (+2% YoY) Sản lượng tôm Ấn Độ trong năm 2023 dY báo giảm 13% so với năm 2022 do nhu cầu từ các thị trường tiêu thụ không Xn định và tình hình thời tiết ngập lụt gây ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống tôm Indonesia cũng dY kiến giảm 4% sản lượng tôm năm 2023 do nhu cầu chậm Hiện Indonesia phụ thuộc nhiều vào thị trường Mỹ và đang hướng tới thị trường Trung Quốc Đối với Việt Nam hiện nay thì nâng tỷ lệ nuôi sống là một trong những vUn đề cUp thiết với sY phát triển cWa toàn ngành, bởi tỷ lệ nuôi sống ở nước ta đang thUp hơn rUt nhiều so với hai nước đứng đầu khi tỷ lệ chỉ là 35%, trong khi đó tạiEcuador là 90% và Ấn Độ là 60-70%.
Khái quát nền kinh tế chung của Việt Nam những năm gần đây (ngành sản xuất tôm)
1.1.1 Khái quát nền kinh tế chung của Việt Nam những năm gần đây
Năm 2018, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt hơn 7,08%1 Dưới sự tác động của nền kinh tế thế giới, đặc biệt, là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, bên cạnh những hạn chế, kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ
Các con số thống kê về tình hình phát triển kinh tế-xã hội cùng với bầu không khí sôi động đến từ khối các doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp startup đã mang lại cho bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018 những gam màu tươi sáng và lạc quan hơn Tuy nhiên cho đến 2019, Việt Nam phải đối mặt và chịu thiệt hại từ đại dịch Covid -19 tác động mạnh mẽ và ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam Cho đến năm 2023 Việt Nam đã bước vào quá trình phục hồi sau đại dịch , bước đầu khôi phục và ổn định lại nền kinh tế về mọi mặt , đặc biệt trông bối cảnh kinh tế thế giới có nhều biến động nhanh , khó lường làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu Có thể điểm qua một số điểm nổi bật như sau:
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2023 ước tính tăng 4,14% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 0,34% của quý II/2020 trong giai đoạn 2011-2023 Tính chung
6 tháng đầu năm, GDP tăng 3,72%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1,74% của 6 tháng đầu năm 2020 trong giai đoạn 2011-2023.
- Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản quý II và 6 tháng đầu năm 2023 phát triển ổn định Sản lượng một số cây lâu năm chủ yếu tăng so với cùng kỳ năm trước Chăn nuôi gia cầm phát triển ổn định do tình hình dịch bệnh được kiểm soát Sản xuất lâm nghiệp đẩy mạnh công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng, thu hoạch gỗ đến kỳ khai thác Hoạt động nuôi trồng thủy sản đạt kết quả khả quan do áp dụng mô hình nuôi tôm đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.
Nhìn chung từ năm 2018 trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt và tích cục hơn với nhiều bước đột phá mới.Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu ghi nhận còn có nhiều hạn chế và khó khăn ngày càng nhiều kể từ nửa cuối năm 2022 và thách thức của kinh tế- xã hội toàn cầu.
1.1.2 Tình hình ngành tôm Việt Nam
Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam khi chiếm đến 39% tổng doanh thu xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2022 Các loại tôm xuất khẩu chủ yếu là tôm thẻ chân trắng và tôm sú Năm 2022, cả nước đã xuất khẩu được 745 nghìn tấn với tổng giá trị là 4.3 tỷ USD Việt Nam đứng thứ 3 về xuất khẩu tôm trên thế giới, bởi nước ta có giá thành sản xuất cao hơn với 4.8 -5.0 USD/tấn, cao hơn 100% so với Ecuador và 30% so với Ấn Độ, tuy nhiên nước ta có tay nghề chế biến cao hơn hai nước đứng đầu
Hàng năm, ngành tôm đóng góp khoảng 40 - 45% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản, tương đương 3,5 - 4 tỷ USD Tôm Việt Nam đã được xuất khẩu đến khoảng 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, với 5 thị trường lớn gồm châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc. Việt Nam đã trở thành nước cung cấp tôm đứng thứ 2 thế giới với giá trị xuất khẩu chiếm 13 - 14% tổng giá trị xuất khẩu tôm của toàn thế giới Kim ngạch xuất khẩu tôm của nước ta trong năm 2022 lập kỷ lục khi đạt 4,3 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2021.
"Tuy nhiên, thời gian gần đây, thị trường tôm đang có xu hướng ấm dần lên Dự báo trong các tháng cuối năm 2023, yếu tố lạm phát,lượng hàng tồn kho ở các thị trường có xu hướng giảm và nhu cầu tăng cho các lễ hội cuối năm tăng, sẽ giúp cho xuất khẩu mặt hàng tôm tăng trở lại”, ông Hòa nhận định, đồng thời cho biết hiện cả nước đã có hơn 370 cơ sở chuyên và có kết hợp chế biến tôm đủ điều kiện xuất khẩu tôm với công suất trên 1,7 triệu tấn nguyên liệu/năm.
Giới thiệu công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta
Tên công ty: Công ty cX phần ThYc phẩm Sao Ta
Tên tiếng anh: Sao Ta Foods Joint Stock Company
Ngày thành lập: 20/01/1995 Địa chỉ trụ sở chính: Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2,
Thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng
Người đại diện: Hồ Quốc LYc – ChW tịch HĐQT
Phạm Hoàng Việt – TXng giám đốc Đại diện công bố thông tin: Tô Minh Chẳng – Thành viên HĐQT-
GiUy phép thành lập: 346/QĐ.TCCB.02
GiUy phép kinh doanh số: 5903000012
Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuUt thYc phẩm/ Sơ chế và đóng gói thWy hải sản TXng sX tài sản (Quý 2/2023): 3,201,293 tỷ đồng
Quy mô: 5 chi nhánh trYc thuộc, 6 nhà máy lớn, diện tích vùng nuôi 525 ha
1.3.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Chuyển đổi sở hữu thành công ty cổ phần:
- Tiền thân là doanh nghiệp 100% vốn Ban Tài chính Quốc tế Tỉnh uỷ Sóc Trăng, thành lập ngày 20/01/1995, đi vào hoạt động 03/02/1996.
- 01/01/2003 doanh nghiệp được cX phần và đXi tên là Công ty cX phần ThYc phẩm Sao Ta, tên thương mại FIMEX VN với vốn điều lệ 104 tỷ đồng, vốn nhà nước 70%.
- Ngày 07/12/2006: Công ty niêm yết và giao dịch tại HOSE.
- Năm 2007, công ty tăng vốn điều lệ lên 79 tỷ đồng qua việc thưởng cX phiếu cho cX đông hiện hữu, cán bộ chW chốt và phát hành riêng lẻ cho các nhà đầu tư chiến lược.
- Từ năm 2008, FMC đã lập thêm nhà máy chế biến nông sản (Nhà máy ThYc phẩm
An San), tiêu thụ chW yếu ở thị trường Nhật Bản với các sản phẩm chính là kakiage, rau cW trộn, khoai lang, đậu bắp, cà tím, ớt chuông…ở dạng hUp, chiên, tươi, phối chế…
- Tháng 02/2009, công ty phát hành thêm 1 tỷ đồng cX phiếu tăng vốn điều lệ lên đến
80 tỷ đồng, 17,25% là vốn nhà nước.
- Đầu năm 2015, FMC đưa thêm nhà máy chế biến tôm đông lạnh mới xây xong vào hoạt động (Nhà máy ThWy sản Sao Ta – STSF), tăng công suUt chế biến thêm 60%.
- Cuối năm 2018, Nhà máy Tin An chuyên chế biến tôm bao bột đi vào hoạt động.
- Tháng 03/2013: Tăng vốn điều lệ lên 130 tỷ đồng
- Năm 2014: Công ty phát hành 7 triệu cX phiếu, tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng
- Tháng 03/2016: Tiếp tục phát hành 10 triệu cX phiếu cho cX đông hiện hữu, tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng
- Ngày 25/09/2018: Tăng vốn điều lệ lên 390 tỷ đồng
- Ngày 23/04/2019: Tăng vốn điều lệ lên 402 tỷ đồng
- Ngày 06/11/2019: Tăng vốn điều lệ lên 490.44 tỷ đồng
- Ngày 29/03/2021: Tăng vốn điều lệ lên 588.5 tỷ đồng.
- Ngày 11/11/2021: Tăng vốn Điều lệ từ 588,5 tỷ lên 653,888,89 tỷ đồng.
1.3.3 Phân tích SWOT Công ty Thực phẩm Sao ta ĐIỂM MẠNH (Strength)
- Đội ngũ quản trị bản lĩnh, kinh nghiệm; đội ngũ công nhân lành nghề; cơ sở vật chUt khá đồng bộ; trình độ chế biến ở mức cao.
- Giá trị cốt lõi có sức lan tỏa, nền tảng vững chắc cho việc thYc hành CSR, đạo đức kinh doanh,…
- Thương hiệu có uy tín tốt, sản phẩm chUt lượng Xn định, mẫu mã phong phú,… được khách hàng tín nhiệm cao ở tUt cả thị trường thâm nhập.
- Hệ thống quản trị chUt lượng luôn được cập nhật và đáp ứng yêu cầu tUt cả khách hàng
- Vị trí không xa vùng nuôi tôm lớn và vùng nuôi riêng, xây dYng được quy trình nuôi riêng hiệu quả, đW đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến.
- Năng lYc truy xuUt nguồn gốc cao.
- Tài chính lành mạnh. ĐIỂM YẾU (Weakness)
- Là ngành chế biến khá nặng nhọc, khó thu hút lao động SY dịch chuyển lao động từ ngành tôm sang các ngành công nghiệp và dịch vụ khác gây thiếu hụt lao động thường xuyên, nhUt là lúc vào mùa vụ thu hoạch
- Giá thành nuôi và chế biến tôm còn cao do các yếu tố đầu vào đều có xu hướng tăng trong khi giá bán không tăng và tỉ giá khá Xn định Điều này làm giảm sức cạnh tranh.
- Xu thế người tiêu dùng trên thế giới chuyển sang sử dụng thYc phẩm thWy sản và thYc vật nhiều hơn là thYc phẩm từ động vật trên cạn.
- Mức cung tôm có xu hướng tăng, cơ hội thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh.
- Các hiệp định tY do thương mại đã ký kết tạo đòn bẩy cho hoạt động xuUt khẩu.
- Ngành tôm được sY quan tâm cao cWa Chính phW.
- SY phát triển nhanh chóng cWa công nghệ giúp tăng năng suUt lao động và hiệu quả hoạt động nuôi tôm.
- Biến đXi khí hậu tác động xUu nói chung nhưng thuận lợi cho nuôi tôm.
- Thương chiến Mỹ - Trung tạo ra cơ hội phát triển tôm bao bột.
- Yêu cầu ngày càng cao cWa người tiêu dùng về vệ sinh an toàn thYc phẩm, chUt lượng, mẫu mã sản phẩm, truy xuUt nguồn gốc , … cũng như sức ép cạnh tranh về giá.
- Các nước nhập khẩu tôm tăng cường rào cản kỹ thuật.
- Hiệp định tY do thương mại đôi khi là thách thức trong phạm vi hẹp Thuế chống bán phá giá ở Hoa Kỳ là một rWi ro tiềm ẩn.
- Quy mô diện tích cWa các hộ nuôi còn nhỏ lẻ, không tập trung gây khó kiểm soát và tăng rWi ro Hạ tầng phục vụ nuôi tôm chưa bắt kịp nhu cầu phát triển
- Giá thành nuôi tôm, chi phí vận chuyển và các yếu tố đầu vào còn cao.
- Cạnh tranh gay gắt về nguyên liệu nhUt là lúc hết vụ.
- SY dịch chuyển lao động từ ngành thWy sản sang các ngành công nghiệp và dịch vụ khác làm cho các doanh nghiệp chế biến tôm luôn trong tình trạng thiếu lao động
1.3.4 Chính sách, tầm nhìn, chiến lưmc:
-Tầm nhìn: Quảng bá những phẩm chUt tốt đẹp cần mẫn, sáng tạo, có trách nhiệm cWa người Việt; nét văn hóa tinh tế, khoa học cWa ẩm thYc Việt; để thYc phẩm Việt không chỉ là nguồn dinh dưỡng, nguồn năng lượng mà còn là nguồn cảm hứng cho người tiêu dùng trên thế giới Góp phần nâng cao vị thế và uy tín nông thWy sản Việt trên trường quốc tế
-Sứ mê Vnh: Bằng chính sY trân trọng và đầy trách nhiệm cWa mình đối với cuộc sống con người, môi trường và sY nỗ lYc không ngừng để đạt được chứng nhận bởi các hệ thống quản lý chUt lượng chuẩn mYc, chúng tôi cam kết tạo ra nhiều giá trị tốt đẹp hơn với các bên tham gia và có liên quan tới chuỗi giá trị sản phẩm, chú trọng an toàn thYc phẩm, hướng đến phát triển bền vững, phát huy những phẩm chUt tốt đẹp cWa lao động Việt gửi gắm qua từng sản phẩm nông thWy sản chế biến giàu dinh dưỡng, mẫu mã phong phú, đẹp mắt Qua đó cũng góp phần nâng tầm thưởng thức cWa người tiêu dùng, tiếp nối và làm rạng danh sứ mệnh cao cả cWa Tập đoàn PAN - “Sinh ra để nuôi dưỡng thế giới”.
-Gía trị cốt lõi: ChUt lượng – Bền vững – Đạo đức – Chia sẻ.
-ChUt lượng:+ Sản phẩm: An toàn, thơm ngon bX dưỡng.
+ Công việc: Ý thức trách nhiệm cao.
-Bền vững: + Coi trọng minh bạch, tầm nhìn dài hạn.
+ Ý thức kinh tế tuần hoàn, bảo vệ môi trường.
-Đạo đức: + ThYc thi nghiêm pháp luật.
+ Coi chữ Tín là hàng đầu trong kinh doanh
-Chia sẻ: + Quan tâm chăm lo khách hàng, người lao động.
+ Chia sẻ đồng nghiệp, cộng đồng.
- Chính trYc: Liêm chính, trung thYc trong ứng xử và tUt cả các giao dịch.
- Tuân thW: Tuân thW Luâ Vt Pháp, Bô V quy tắc ứng xử và các quy chế cWa công ty.
- Triết lí kinh doanh: Giữ vững mục tiêu phát triển bền vững trên nền tảng chú trọng tính minh bạch và quan tâm kinh tế xanh lẫn kinh tế tuần hoàn Luôn nâng cao chUt lượng sản phẩm, xây dYng chương trình nuôi tôm tiêu chuẩn quốc tế với quy mô lớn; luôn giữ gìn cốt lõi cWa nét văn hóa doanh nghiệp là hết sức coi trọng chữ Tín trong kinh doanh, tạo nền tảng xây dYng thương hiệu doanh nghiệp Ngoài ra, luôn coi trọng tiết kiệm mọi mặt và tăng cường sY đoàn kết nội bộ, hỗ trợ nhau trong mọi mặt hoạt động.
- Chính sách phát triển trung và dài hạn : Nâng cao sY chW động nguyên liệu sạch; xác định mặt hàng chiến lược từng giai đoạn và hoàn thiện cơ sở vật chUt cho các mặt hàng này trên cơ sở nhu cầu thị trường và thế mạnh cWa công ty, cWa địa phương; lUy vệ sinh an toàn thYc phẩm là tiêu chí hàng đầu để dẫn dắt các hành động còn lại; lUy chUt lượng sản phẩm làm tiêu chỉ cao nhUt để phUn đUu nhằm tăng uy tín thương hiệu, tăng sức cạnh tranh ở tUt cả thị trường thâm nhập, chW yếu là các hệ thống phân phối cUp cao Chú trọng chăm lo người lao động Xây dYng, cWng cố các giá trị cốt lõi văn hóa doanh nghiệp: giữ vững đạo đức kinh doanh: chW động từng bước xây dYng thương hiệu hai sản phẩm tôm và nông sản; chW trọng bảo vệ môi trường, phát triển bền vững và chia sẻ với cộng đồng, xã hội Có những chính sách mạnh mẽ hơn giữ chân, thu hút người có năng lYc cao và khuyến khích họ tích cYc hơn nữa trong công việc.
Tận dụng mọi thời cơ kinh doanh từ tác động cWa cuộc CMCN 4.0 và tác động từCovid-19 để mở rộng hoạt động, tái cUu trúc tX chức, tái cơ cUu thị trường, sản phẩm,khách hàng Giữ vững mục tiêu phát triển bền vững trên nền tảng chú trọng tính minh bạch và quan tâm kinh tế xanh lẫn kinh tế tuần hoàn Luôn coi việc nâng cao chUt lượng sản phẩm, từng bước chW động nguyên liệu thông qua xây dYng chương trình nuôi tôm tiêu chuẩn quốc tế với quy mô lớn; luôn giữ gìn cốt lõi cWa nét văn hóa doanh nghiệp là hết sức coi trọng chữ Tín trong kinh doanh, tạo nền tảng xây dYng thương hiệu doanh nghiệp Ngoài ra luôn coi trọng tiết kiệm mọi mặt và tăng cường sY đoàn kết nội bộ, hỗ trợ nhau trong mọi mặt hoạt động.
Hình 1 Sơ đ C u tr c b m y qu n tr c a Công ty C ph n Th"c ph#m Sao Ta (FMC) Ông Hồ Quốc Lực Chủ tịch HĐQT
Bà Nguyễn Thị Trà My Phó chủ tịch HĐQT Ông Phạm Hoàng Việt
Tổng Giám đốc Ông Nguyễn Văn Khải Thành viên HĐQT Ông Tô Minh Chẳng Thành viên HĐQT Ông Adisak Torsakul Thành viên HĐQT Ông Mã ych Hưng
Phó tổng giám đốc Ông Đinh Văn Thới
Phó Tổng Giám Đốc Ông Hoàng Thanh Vũ Phó Tổng Giám đốc
Bà Lê Ngọc Hương Phó Tổng Giám đốc
Bà Lưu Nguyễn Trúc Dung
Trư}ng ban kiểm soát Bà Lý Thị Kim Yến
Thành viên ban Kiểm Soát Ông Lý Thái Hưng Thành viên ban Kiểm Soát
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA
Giới thiệu các bảng tài chính
STT TÀI SẢN NĂM 2021 NĂM 2022
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 769,592,318,292 585,329,354,328
1.1 Các khoản tương đương tiền 388,936,986,749 295,194,579,397
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 24,784,598,151 11,068,845,925
2.2 DY phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh - -
2.3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 24,784,598,151 11,068,845,925
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 377,230,464,719 279,822,503,552
3.1 Phải thu khách hàng 306,825,474,890 240,004,282,595 3.2 Trả trước cho người bán 85,726,424,925 33,416,626,779
3.3 Phải thu nội bộ ngắn hạn - -
3.4 Phải thu theo tiến độ Kế hoạch hợp đồng xây dYng - -
3.5 Phải thu về cho vay ngắn hạn - -
3.6 Các khoản phải thu khác 2,464,954,171 6,401,594,178 3.7 DY phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -17,786,389,267 -
3.8 Tài khoản thiếu chờ xử lí - -
4.2 DY phòng giảm giá hàng tồn kho - -
5 Tài sản ngắn hạn khác 37,742,217,121 71,698,147,871
5.1 Chi phí trả trước ngắn hạn 8,163,241,198 24,431,584,433 5.2 Thuế giá trị gia tăng được khUu trừ 29,359,206,636 47,266,563,438
6 Các khoản phải thu dài hạn 4,200,000,000 -
6.1 Phải thu dài hạn cWa khách hàng - -
6.2 Trả trước cho người bán - -
6.3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trYc thuộc - -
6.4 Phải thu dài hạn nội bộ - -
6.5 Phải thu từ cho vay dài hạn - -
6.6 Phải thu dài hạn khác 4,200,000,000 -
6.7 DY phòng phải thu khó đòi - -
7.1 Tài sản cố định hữu hình 262,098,498,407 416,196,267,388
Giá trị hao mòn lũy kế -572,705,953,406 -717,840,757,408
7.2 Tài sản cố định thuê tài chính - -
7.3 Tài sản cố định vô hình 870,931,619 2,436,383,516
Giá trị hao mòn lũy kế -1,148,004,091 -2,109,770,980
8 Bất động sản đầu tư - -
8.2 Giá trị hao mòn lũy kế - -
9 Tài sản dở dang dài hạn 188,182,714,305 445,522,504,738
9.1 Sản xuUt, kinh doanh dở dang dài hạn - -
9.2 Xây dYng cơ bản dở dang 188,182,714,305 445,522,504,738
10 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - -
12 Tài sản dài hạn khác 94,309,109,530 247,653,731,617
12.1 Chi phí trả trước dài hạn 89,854,671,073 242,313,447,464 12.2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 4,454,438,457 5,340,284,153
12.3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng - -
12.4 Tài sản dài hạn khác - -
= (TS Ngắn hạn+ TS dài hạn) 2,699,782,947,940 2,988,806,966,543
STT NGUỒN VỐN NĂM 2021 NĂM 2022
1.2 Người mua trả tiền trước 5,910,114,832 20,514,754,793 1.3 Thuế phải nộp Ngân hàng Nhà nước 7,127,047,371 7,204,767,568
1.4 Phải trả người lao động 120,234,355,847 146,078,700,450
1.7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dYng - -
1 8 Doanh thu chưa được thYc hiện ngắn hạn - -
1.9 Phải trả ngắn hạn khác 5,804,796,586 7,203,123,519 1.10 Vay và nợ thuê tài chính 414,754,870,800 515,492,089,200
1.12 Quỹ khen thưởng phúc lợi 2,155,791,729 29,890,909,397
1.14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu
2.1 Phải trả người bán dài hạn - -
2.2 Người mua trả tiền trước dài hạn - -
2.3 Chi phí phải trả dài hạn - -
2.4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh - -
2.5 Phải trả nội bộ dài hạn - -
2.6 Doanh thu chưa thYc hiện dài hạn - -
2.7 Phải trả dài hạn khác 735,000,000 835,000,000
2.8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn - -
2.11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - -
2.12 DY phòng phải trả dài hạn 9,197,686,500 9,356,338,750 2.13 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ - -
3.1 Vốn góp cWa chW sở hữu 653,888,890,000 653,888,890,000
Cố phiểu phX thông có quyền biểu quyết 653,888,890,000 653,888,890,000
3.2 Thặng dư vốn cX phần 593,685,426,002 593,681,126,002
3.3 Quyền chọn chuyển đXi trái phiếu - - khẩu tôm cWa FMC tăng trưởng với tốc độ CAGR 12,9% – cao hơn mức tăng trưởng bình quân ngành là 11,3% – và chiếm khoảng 5% tXng kim ngạch xuUt khẩu tôm cWa Việt Nam FMC hiện là doanh nghiệp xuUt khẩu tôm lớn thứ 3, sau MPC và Stapimex (doanh nghiệp tư nhân/chưa niêm yết có tên là Công ty XuUt nhập khẩu ThYc phẩm Sóc Trăng) Nếu chỉ tính các doanh nghiệp xuUt khẩu tôm niêm yết, FMC đứng thứ 2 với giá trị xuUt khẩu tương đương 32% MPC và gUp 4 lần Camimex (CMX; Không khuyến nghị).
- Do ngành nuôi tôm có tính mùa vụ, nên số ngày tồn kho cWa hầu hết các cơ sở chế biến tôm thường dao động từ 3-4 tháng Do quản lý hàng tồn kho tốt hơn và sản lượng tôm tY nuôi cao, số ngày tồn kho cWa FMC giảm xuống từ 2-3 tháng Số ngày phải thu cWa FMC thường dao động trong khoảng 23-35 ngày, thUp hơn mức bình quân cWa ngành là 72 ngày, trong khi số ngày phải trả chỉ là
3 ngày, cũng thUp hơn mức bình quân cWa ngành là 14 ngày Nhờ số ngày tồn kho và số ngày phải thu thUp hơn, chu kỳ chuyển đXi tiền mặt cWa FMC ngắn hơn đáng kể so với MPC và CMX.
- Hệ số ROE cWa FMC là trên 20% trong giai đoạn 2017-2020 Trong năm 2021, ROE giảm xuống 13,51% và 2022 tăng lên 14,6 vì FMC tăng vốn và chịu ảnh hường từ Covid-19 và tình hình suy thoái khởi nguồn từ cuộc chiến Nga- Ukraine trong quý 1/2022, nhưng vẫn cao hơn các doanh nghiệp cùng ngành.
Hệ số ROA cũng luôn cao hơn các doanh nghiệp cùng ngành và đạt 10,34% vào cuối năm 2022.
- Kết luận: Tỷ suUt lợi nhuận thuần cWa FMC đã tăng dần từ 3% vào năm 2017 lên trên 5% vào năm 2021-2022 nhờ tỷ trọng tôm nguyên liệu tY nuôi tăng. Công ty có cơ cUu chi phí Xn định với chi phí tôm nguyên liệu chiếm hơn 70% giá vốn hàng bán, sau đó là chi phí nhân công, chiếm 10% Tình hình tài chính cWa FMC tốt với tiền mặt thuần và số ngày chuyển đXi tiền mặt thUp hơn bình quân ngành Hệ số ROE và ROA cWa Công ty thường cao hơn so với các công ty cùng ngành trong khi tỷ lệ lợi nhuận dùng để trả cX tức khá Xn định, dao động từ 39% đến 54%.
- Ta có số liệu tính toán trên excel như sau:
CTCP thực phẩm sao ta 2022 2021 2020
Lợi nhuận trước thuế(EBT) 328,414 288,962 236,527
TXng tài sản 2,988,807 2,699,783 1,711,162 Vốn chW sở hữu 2,116,062 1,976,755 1,081,147
B ng 13 B ng phân tích ph n Dupont
Biên lợi nhuận ròng 0.06 0.06 0.05 vòng quay tài sản 1.91 1.93 2.58 hệ số đòn bẩy tài chính 1.41 1.37 1.58 lợi nhuận trên vốn chW sở hữu
B ng 14 Mô hình Dupont 3 bước
Mô hình Dupont 3 b ướ ủ c c a FMC
Biên l i nhu n ròng ợ ậ Vongf quay tài s n ả H sôố đòn b y tài chính ệ ẩ
Biểu đ 2 Mô hình Dupont 3 bước c a FMC
Biên lợi nhuận hoạt động 0.06 0.06 0.05
Hệ số đòn bẩy tài chính 1.41 1.37 1.58
Lợi nhuận trên vốn chW sở hữu(ROE) 14.60% 13.51% 20.90%
B ng 15 Mô hình Dupont 5 bước
Mô hình Dupont 5 b ướ ủ c c a FMC
Gánh n ng thuêố ặ Gánh n ng lãi vay ặ Biên l i nhu n ho t đ ng ợ ậ ạ ộ Vòng quay tài s n ả H sôố đòn b y tài chính ệ ẩ
Biểu đ 3 Mô hình Dupont 5 bước c a FMC
- Ta có sơ đồ phân tích Dupont như sau:
Biểu đ 4 Lợi nhuận trên vốn ch sở hữu
- Qua sơ đồ trên , ta thUy : tỷ suUt lợi nhuận trên vốn chW sở hữu ROE chịu ảnh hưởng bơi 2 nhân tố là lợi nhuận trên tài sản ROA và tỷ số nợ DR mà ROA chịu tác động bởi 2 nhân tố là tỷ số lợi nhuận trên doanh thu ROS và vòng quay tài sản AT Do đó, các yếu tố tác động đến ROE gồm: ROS, AT và DR.
Phân tích tỷ suất sinh lmi trên doanh thu ROS:
Biểu đ 5 Lợi nhuận trên doanh thu
ROS = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần
- Lợi nhuận sau thuế = Doanh thu thuần – TXng chi phí và thuế
So sánh tỷ số lmi nhuận trên doanh thu:
- Trích bảng số liê Vu trên, ta có:
Mô hình Dupont ba bước:
Biên lmi nhuận ròng (Lmi nhuận sau thuế ÷ Doanh thu thuần)
GVHB không gồm khUu hao CPBH không gồm khUu hao
TXng chi phí và thuế
CPQL không gồm khUu hao KhUu hao
- Trong năm 2021, tỷ số lợi nhuâ Vn trên doanh thu đạt 5.5% và có xu hướng tăng nhẹ lên 5,6% trong năm 2022 Mức đô V phát triển 5.5-5.6% là tốt và giữ vị trí trong các top đầu cWa ngành.
- Năng lYc kinh doanh cWa FMC là tương đối tốt Trong 2 năm 2021-2022, ROS cWa công ty khá Xn định, năm 2022 có sY tăng nhẹ Con số này tuy chưa cao nhưng có sY phát triển và Xn định so với trung bình cWa ngành Điều này phản ánh lợi nhuâ Vn trên đồng doanh thu do FMC tạo ra vẫn giữ được phong đô V và đang dần phát triển vượt trô Vi Cho thUy được tiềm năng tiến xa hơn nữa cWa công ty.
+ Doanh thu thuần về hoạt đô Vng bán hàng và cung cUp dịch vụ tăng liên tục trong 3 năm 2020-2021-2022 Cụ thể, tăng 783.888 trong năm 2021 và tăng 502.459 trong năm 2022, tương đương 9% Đă Vc biê Vt, doanh thu thuần cWa FMC trong năm 2022 đạt hơn 5700 tỷ, mức cao nhUt từ trước đến nay cWa doanh nghiê Vp.
+ Doanh thu thuần tăng dần trong 3 năm gần nhUt, đă Vc biê Vt trong năm
2022 là 1 dUu hiê Vu tốt Cho biết tình hình sản xuUt và tiêu thụ sản phẩm cWa công ty đang khá thuâ Vn lợi, đáp ứng được nhu cầu lớn từ khách hàng NXi bâ Vt với doanh thu bán thWy sản cWa doanh nghiệp đạt 5.488 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2021 và chiếm 96% tXng doanh thu thuần cWa doanh nghiệp.
- TXng chi phí và thuế:
+ Giá vốn hàng bán tăng 406.166.534.500 trong 2 năm 2021-2022 Giá vốn tăng là do nguyên vâ Vt liê Vu, giá thành sản xuUt liên tục tăng, và năm sau thì luôn cao hơn năm trước.
+ Chi phí giá vốn hàng bán chiểm tỷ lệ cao trong tXng chi phí nhưng đây lại là loại chi phó khó kiểm soát vì giá vốn hàng bán chịu sY chi phối lớn bởi nhà cung cUp.
+ Chi phí bán hàng cWa doanh nghiệp cũng tăng 16%, đạt 226 tỷ đồng Công ty đã những đầu tư đúng đắn trong việc tX chức, quảng cáo, tiếp thị giúp cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng lên.+ Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2.520.446.580 so với năm 2021 Chi phí này tăng là do doanh nghiệp đầu tư thêm máy móc, thiết bị chuyên dụng, xây dYng thêm nhà máy, nhà xưởng Điều này cho thUy doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuUt ở cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, khả năng tạo lợi nhuận lớn hơn nữa trong tương lai.
Phân tích vòng quay tài sản AT:
- AT = DOANH THU THUẦN / TÀI SẢN
-Trích bảng số liê Vu trên, ta có:
Vòng quay tài sản (Doanh thu thuần ÷
Tổng tài sản bình quân) 1.926 1.908
-Nhâ Vn xét: Vòng quay tXng tài sản trong 2 năm cWa FMC giao động trong khoảng 1.92-1.90, điều này chứng tỏ rằng vốn cWa doanh nghiệp sử dụng đang có hiệu quả và Xn định Nếu muốn tiếp tục gia tăng vòng quay tài sản thì phụ thuộc vào 2 yếu tố là doanh thu thuần và tài sản.
+ Về doanh thu: Với quy mô nuôi trồng và chế biến mở rộng gUp đôi, FMC có khả năng tăng trưởng doanh thu, cải thiện và bình Xn biên lợi nhuận gộp trong trung và dài hạn Kết hợp với chiến lược kinh doanh bài bản, đội ngũ lãnh đạo tâm huyết giàu kinh nghiệm, và nền tảng tài chính lành mạnh, FMC đứng trước cơ hội lớn để khẳng định lại lần nữa vị thế trong top 3 doanh nghiệp tôm hàng đầu Việt Nam. + Về tài sản: tXng tài sản cWa FMC có sY biến động qua các năm, tuy nhiên sY biến động là không quá lớn Công ty đã có những phương pháp nhằm hạn chế rWi ro thanh toán Trong cơ cUu tài sản ngắn hạn
Doanh thu thuần Tài sản
Tiền và tương đương tiền Phải thu khách hàng
Hàng tồn kho Tài sản cố định Đầu tư dài hạn Tài sản khác cWa FMC, hàng tồn kho và các khoản phải thu là hai khoản mục chính.
Phân tích Dupont
- Ta có số liệu tính toán trên excel như sau:
CTCP thực phẩm sao ta 2022 2021 2020
Lợi nhuận trước thuế(EBT) 328,414 288,962 236,527
TXng tài sản 2,988,807 2,699,783 1,711,162 Vốn chW sở hữu 2,116,062 1,976,755 1,081,147
B ng 13 B ng phân tích ph n Dupont
Biên lợi nhuận ròng 0.06 0.06 0.05 vòng quay tài sản 1.91 1.93 2.58 hệ số đòn bẩy tài chính 1.41 1.37 1.58 lợi nhuận trên vốn chW sở hữu
B ng 14 Mô hình Dupont 3 bước
Mô hình Dupont 3 b ướ ủ c c a FMC
Biên l i nhu n ròng ợ ậ Vongf quay tài s n ả H sôố đòn b y tài chính ệ ẩ
Biểu đ 2 Mô hình Dupont 3 bước c a FMC
Biên lợi nhuận hoạt động 0.06 0.06 0.05
Hệ số đòn bẩy tài chính 1.41 1.37 1.58
Lợi nhuận trên vốn chW sở hữu(ROE) 14.60% 13.51% 20.90%
B ng 15 Mô hình Dupont 5 bước
Mô hình Dupont 5 b ướ ủ c c a FMC
Gánh n ng thuêố ặ Gánh n ng lãi vay ặ Biên l i nhu n ho t đ ng ợ ậ ạ ộ Vòng quay tài s n ả H sôố đòn b y tài chính ệ ẩ
Biểu đ 3 Mô hình Dupont 5 bước c a FMC
- Ta có sơ đồ phân tích Dupont như sau:
Biểu đ 4 Lợi nhuận trên vốn ch sở hữu
- Qua sơ đồ trên , ta thUy : tỷ suUt lợi nhuận trên vốn chW sở hữu ROE chịu ảnh hưởng bơi 2 nhân tố là lợi nhuận trên tài sản ROA và tỷ số nợ DR mà ROA chịu tác động bởi 2 nhân tố là tỷ số lợi nhuận trên doanh thu ROS và vòng quay tài sản AT Do đó, các yếu tố tác động đến ROE gồm: ROS, AT và DR.
Phân tích tỷ suất sinh lmi trên doanh thu ROS:
Biểu đ 5 Lợi nhuận trên doanh thu
ROS = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần
- Lợi nhuận sau thuế = Doanh thu thuần – TXng chi phí và thuế
So sánh tỷ số lmi nhuận trên doanh thu:
- Trích bảng số liê Vu trên, ta có:
Mô hình Dupont ba bước:
Biên lmi nhuận ròng (Lmi nhuận sau thuế ÷ Doanh thu thuần)
GVHB không gồm khUu hao CPBH không gồm khUu hao
TXng chi phí và thuế
CPQL không gồm khUu hao KhUu hao
- Trong năm 2021, tỷ số lợi nhuâ Vn trên doanh thu đạt 5.5% và có xu hướng tăng nhẹ lên 5,6% trong năm 2022 Mức đô V phát triển 5.5-5.6% là tốt và giữ vị trí trong các top đầu cWa ngành.
- Năng lYc kinh doanh cWa FMC là tương đối tốt Trong 2 năm 2021-2022, ROS cWa công ty khá Xn định, năm 2022 có sY tăng nhẹ Con số này tuy chưa cao nhưng có sY phát triển và Xn định so với trung bình cWa ngành Điều này phản ánh lợi nhuâ Vn trên đồng doanh thu do FMC tạo ra vẫn giữ được phong đô V và đang dần phát triển vượt trô Vi Cho thUy được tiềm năng tiến xa hơn nữa cWa công ty.
+ Doanh thu thuần về hoạt đô Vng bán hàng và cung cUp dịch vụ tăng liên tục trong 3 năm 2020-2021-2022 Cụ thể, tăng 783.888 trong năm 2021 và tăng 502.459 trong năm 2022, tương đương 9% Đă Vc biê Vt, doanh thu thuần cWa FMC trong năm 2022 đạt hơn 5700 tỷ, mức cao nhUt từ trước đến nay cWa doanh nghiê Vp.
+ Doanh thu thuần tăng dần trong 3 năm gần nhUt, đă Vc biê Vt trong năm
2022 là 1 dUu hiê Vu tốt Cho biết tình hình sản xuUt và tiêu thụ sản phẩm cWa công ty đang khá thuâ Vn lợi, đáp ứng được nhu cầu lớn từ khách hàng NXi bâ Vt với doanh thu bán thWy sản cWa doanh nghiệp đạt 5.488 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2021 và chiếm 96% tXng doanh thu thuần cWa doanh nghiệp.
- TXng chi phí và thuế:
+ Giá vốn hàng bán tăng 406.166.534.500 trong 2 năm 2021-2022 Giá vốn tăng là do nguyên vâ Vt liê Vu, giá thành sản xuUt liên tục tăng, và năm sau thì luôn cao hơn năm trước.
+ Chi phí giá vốn hàng bán chiểm tỷ lệ cao trong tXng chi phí nhưng đây lại là loại chi phó khó kiểm soát vì giá vốn hàng bán chịu sY chi phối lớn bởi nhà cung cUp.
+ Chi phí bán hàng cWa doanh nghiệp cũng tăng 16%, đạt 226 tỷ đồng Công ty đã những đầu tư đúng đắn trong việc tX chức, quảng cáo, tiếp thị giúp cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng lên.+ Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2.520.446.580 so với năm 2021 Chi phí này tăng là do doanh nghiệp đầu tư thêm máy móc, thiết bị chuyên dụng, xây dYng thêm nhà máy, nhà xưởng Điều này cho thUy doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuUt ở cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, khả năng tạo lợi nhuận lớn hơn nữa trong tương lai.
Phân tích vòng quay tài sản AT:
- AT = DOANH THU THUẦN / TÀI SẢN
-Trích bảng số liê Vu trên, ta có:
Vòng quay tài sản (Doanh thu thuần ÷
Tổng tài sản bình quân) 1.926 1.908
-Nhâ Vn xét: Vòng quay tXng tài sản trong 2 năm cWa FMC giao động trong khoảng 1.92-1.90, điều này chứng tỏ rằng vốn cWa doanh nghiệp sử dụng đang có hiệu quả và Xn định Nếu muốn tiếp tục gia tăng vòng quay tài sản thì phụ thuộc vào 2 yếu tố là doanh thu thuần và tài sản.
+ Về doanh thu: Với quy mô nuôi trồng và chế biến mở rộng gUp đôi, FMC có khả năng tăng trưởng doanh thu, cải thiện và bình Xn biên lợi nhuận gộp trong trung và dài hạn Kết hợp với chiến lược kinh doanh bài bản, đội ngũ lãnh đạo tâm huyết giàu kinh nghiệm, và nền tảng tài chính lành mạnh, FMC đứng trước cơ hội lớn để khẳng định lại lần nữa vị thế trong top 3 doanh nghiệp tôm hàng đầu Việt Nam. + Về tài sản: tXng tài sản cWa FMC có sY biến động qua các năm, tuy nhiên sY biến động là không quá lớn Công ty đã có những phương pháp nhằm hạn chế rWi ro thanh toán Trong cơ cUu tài sản ngắn hạn
Doanh thu thuần Tài sản
Tiền và tương đương tiền Phải thu khách hàng
Hàng tồn kho Tài sản cố định Đầu tư dài hạn Tài sản khác cWa FMC, hàng tồn kho và các khoản phải thu là hai khoản mục chính.
+ Lượng hàng tồn kho cWa FMC là thành phẩm có kế hoạch giao hàng từ nay đến cuối năm Trong đó cũng có một phần không lớn là nguyên liệu dY trữ vì từ giờ đến cuối năm các dịch vụ ở những địa điểm vui chơi, nhà hàng,… sẽ rUt sôi động và chắc chắn tôm chế biến cũng như các loại hải sản sẽ được tiêu thụ nhiều hơn.
Phân tích tỷ suất sinh lmi trên tài sản ROA:
- Trích bảng số liệu trên, ta có:
ROA LNST / Tổng TS bình quân *100% 9.89% 10.34%
- ROA cWa công ty đạt khoảng 9.89% đến 10.34% có nghĩa là 1 đồng tài sản thì làm ra khoảng 0.0989 đến 0.1034 đồng lợi nhuâ Vn Công ty biết sử dụng tối đa công suUt cWa tài sản.
- SY biến động này cWa ROA là do chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: lợi nhuận trên doanh thu và doanh thu trên tài sản.Vì vậy, muốn nâng cao ROA, công ty cần kết hợp đồng bộ nâng cao 2 nhân tố trên bằng cách tiết kiệm chi phí và tiết kệm vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhUt.
Phân tích tỷ số nm DR:
Tỷ số nm trên vốn chủ sở hữu (DER) Nợ phải trả/ Vốn CSH Năm 2021: 0.36586.58%
Tỷ lệ nm trên tài sản
(DAR) TXng nợ/ TXng tài sản
- Hệ số nm trên vốn chủ sở hữu (DER): Với tình hình công ty thì tỷ lệ này được coi là khá Xn khi tỷ số DER < 1 mă Vc dù tXng nợ so với vốn chW sở hữu có sY tăng nhẹ trong năm 2022.
- Hệ số nm trên tổng tài sản (DAR): FMC có tXng nợ so với tXng tài sản là khá ít chỉ khoảng cỡ từ 20.36% vào năm 2021 và 37.2% năm 2022 Mă Vc dù có sY tăng nhẹ trong năm 2022 do tình hình chung nhưng đây vẫn là con số có thể coi là khá Xn định Chứng tỏ rằng công ty có khả năng tY chW về tài chính khá tốt. (DAR < 1)
+ Phân tích tỷ suất lmi nhuận trên vốn chủ sờ hửu ROE:
- Trích bảng số liệu bên trên, ta có:
Lmi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 13.51% 14.60%
Đánh giá về hiệu quả công ty
Về cơ cUu tài sản
- Cơ cUu tài sản cho ta biết cứ 100 đồng vốn kinh doanh cWa Công ty được đầu tư cho tài sản thì bao nhiêu đồng được đầu tư cho tài sản ngắn hạn và bao nhiêu đồng được đầu tư cho dài hạn Qua bảng số liê Vu ở trên ta thUy tỷ trọng tài sản ngắn hạn đều lớn hơn tỷ trọng dài hạn, trung bình tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm khoảng 70% tXng tài sản Điều này là do công ty là công ty thương mại.
- Mă Vc dù cơ cUu tài sản cWa Công ty không biến đô Vng nhiều, nhưng thYc chUt tXng tài sản cWa Công ty dều gia tăng hàng năm cho thUy công ty ngày càng phát triển Xn định, bền vững.
- Tài sản ngắn hạn cWa Công ty chW yếu là tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho Cho thUy công ty đang có dòng tiền mạnh mẽ, tính thanh khoản cao, sẵn sàng trước những biến cố có thể xảy ra Hàng tồn kho tăng mạnh so với cùng kỳ thể hiện FMC đang có lượng hàng hóa nhiều, đW khả năng cung ứng cho nhu cầu cWa thị trường.
- Tài sản dài hạn cWa Công ty chW yếu là tài sản cố định, TSCĐ gia tăng hàng năm do Công ty liên tục trang bị thêm tài sản cố định mới và đưa thêm các trại nuôi tôm, quỹ đUt, các nhà máy vào quá trình sản xuUt kinh doanh nhằm mở rô Vng quy mô kinh doanh và tăng năng lYc sản xuUt cụ thể năm 2022 FMC đã nâng tXng diện tích nuôi tôn lên hơn 500ha
- Tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn không chênh lê Vch nhau quá nhiều, tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiểm tỷ trọng lớn hơn do Công ty là công ty thương mại Vì vâ Vy tỷ trọng tài sản lớn hơn là điều hợp lý.
Về cơ cUu nguồn vốn
- Vốn chW sở hữu cWa công ty luôn chiếm ưu thế so với tXng nguồn vốn từ 70.80% đến 73.22% Tỷ trọng vốn chW sở hữu cao và tỷ trọng nợ ở mức thUp giúp công ty tăng trưởng bền vững hơn, ít gă Vp phải rWi ro về thanh toán hơn, cũng như gánh nă Vng phải trả nợ Tuy nhiên như vâ Vy khiến Công ty tâ Vn dụng ít đòn bẩy tài chính và ảnh hưởng đến khả năng sinh lời cWa vốn chW sở hữu.
- Tỷ trọng nợ phải trả ở mức thUp, trung bình chiếm khoảng 27% trong tXng nguồn vốn Trong tXng nợ phải trả thì đa phần đều là các khoản nợ ngắn hạn,viê Vc này giúp Công ty phải chịu ít chi phí sử dụng hơn viê Vc sử dụng nợ dài hạn.Tóm lại, cơ cUu nguồn vốn đa số là vốn chW sở hữu giúp khả năng tY chW tài chính cao, rWi ro cWa Công ty là thUp Tuy nhiên sử dụng quá nhiều vốn chW sở hữu hoă Vc quá ít nợ sẽ dễ gây ra lãng phí vốn, vì vâ Vy Công ty cần điều chỉnh cơ cUu vốn cho phù hợp hơn.
Về khả năng thanh toán
- Cả ba chỉ tiêu khả năng thanh toán cWa Công ty đều ở mức tương đối tốt, hê V số thanh toán nợ ngắn hạn trong cả 2 năm đều lớn hơn 1 cho thUy 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi nhiều hơn 1 đồng tài sản ngắn hạn
- Khả năng thanh toán nhanh cWa Công ty cũng khá tốt đều lớn hơn 1, điều này chứng tỏ công ty đW khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không cần bán hàng tồn kho, rWi ro thanh toán cWa công ty có thể đánh giá ở mức thUp
- Đối với khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn, chỉ số này chỉ đạt ở mức thUp 0,43 lần trong 2 năm gần đây, chỉ số này nhỏ hơn 1 Cơ cUu nợ ngắn hạn cWa công ty chW yếu là vay và nợ thuê tài chính thì tiền và các khoản tương đương tiền cũng như khoản tiền gửi ngân hàng ngắn hạn vẫn đW để chi trả các khoản nợ tích lũy và khoản phải trả người bán nếu đến hạn nên rWi ro thanh toán cWa công ty ở mức thUp Tuy nhiên, công ty sẽ gặp vUn đề nếu như mà công ty không thể đòi lại các khoản phải thu và không bán được hàng thì số tiền mặt cWa công ty có sẽ không thể chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn, nếu kéo dài gian này công ty sẽ bị suy sụp, thậm chí phá sản.
- Mă Vc dù cả 3 chỉ tiêu khả năng thanh toán đều tương đối tốt nhưng khả năng thanh toán nhanh và ngắn hạn cWa công ty mang tính chUt không Xn định lúc tăng, lúc giảm do đó viê Vc luân chuyển dòng tiền tốt để thanh toán nợ ngắn hạn cho công ty cũng phụ thuô Vc rUt nhiều vào chính sách thu hồi nợ cWa công ty Nếu thu nợ không tốt có thể dẫn đến mUt khả năng thanh toán Vì vâ Vy công ty cần có những giải pháp quản lý để giúp khả năng thanh toán tối ưu hơn nữa.
Khả năng quản lý tài sản
- Khả năng quản lý tài sản cWa công ty được đánh giá là tốt đối với khả năng quản ký các khoản phải thu, còn lại các khả năng quản lý hàng tồn kho và hiê Vu suUt sử dụng tài sản chưa tốt.
- Khả năng quản lý các khoản phải thu: trong 2 năm gần đây, chỉ số này cWa công ty luôn giữ ở mức Xn định chứng tỏ công tác thu hồi nợ cWa doanh nghiê Vp được đánh giá là tốt.
- Khả năng quản lý hàng tồn kho: thời gian vòng quay hàng tồn kho cWa công ty rUt Xn đạt khoảng từ 4.96 đến 5.46 có nghĩa là khoảng 49.6 ngày đến54.6 ngày công ty xuUt hàng một lần Như vâ Vy, FMC có khả năng quản lý hàng tồn kho tốt, nhUt là khi đây là doanh nghiệp ngành chế biến thWy sản, việc tồn kho là hợp lý để dY phòng kỳ tiếp theo nhưng giữ ở mức Xn định, vừa phải để vẫn kịp phân phối cũng như sản xuUt Tuy nhiên ngược lại nếu trong trường hợp công ty gặp phải rWi ro, thì hàng tồn kho sẽ bị ứ đọng không bán được, tiếp tục điều này trong thời gian dài sẽ dẫn tới nguy hiểm cho công ty.
- Hiê Vu suUt sử dụng tài sản: qua phân tích cho thUy khả năng quản lý tài sản cWa công ty trong 2 năm gần đây tốt:
+ Đối với hiê Vu suUt sử dụng tài sản ngắn hạn, nguyên nhân giảm là do công ty đầu tư nhiều vào các trại tôm và nâng diện tích nuôi tôm lên 525ha Mức đầu tư này tương xứng với doanh thu mà công ty đạt được mặc dù phải chịu rUt nhiều khó khăn về tình hình lạm phát, thị trường xuUt khẩu Mỹ,… song công ty vẫn đạt được những thành tích nhUt định trong năm 2022.
+ Đối với hiê Vu suUt sử dụng TSCĐ tăng vì hiệu quả mà công ty đã đạt được sau khi đầu tư các trại nuôi tôm mới.
Hiệu quả sản xuUt kinh doanh