1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP CUỐI KỲ MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Doanh nghiệp Công ty Cổ phần Mía đường Sơn La 2 MỤC LỤC I, Giới thiệu chung về công ty[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP CUỐI KỲ MƠN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần Mía đường Sơn La MỤC LỤC I, Giới thiệu chung công ty…………………………………………………… II, Giới thiệu chung ngành mía đường - Phân tích mơi trường kinh doanh giai đoạn 2017-2020…………………………………………………………………….4 2.1 2.2 2.3 Giới thiệu chung ngành mía đường Việt Nam……………………… Phân tích mơi trường kinh doanh cơng ty………………………… Mơ hình PEST………………………………………………………… Mơ hình Five Forces…………………………………………………….7 Mơ hình SWOT……………………………………………………… III, Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh…………………………………… Phân tích doanh thu…………………………………………………… Phân tích chi phí……………………………………………………… 11 Phân tích lợi nhuận………………………………………………….… 12 IV, Phân tích hoạt động đầu tư……………………………………………………13 1.1 1.2 1.3 Đầu tư tài sản lưu động…………………………………………………13 Tiền khoản tương đương tiền………………………………… 13 Các khoản phải thu…………………………………………………… 14 Hàng tồn kho………………………………………………………… 14 Đầu tư tài sản cố định………………………………………………… 15 Đầu tư tài sản tài chính……………………………………………… 16 V, Phân tích hoạt động tài chính………………………………………………….16 Tăng trưởng nguồn vốn công ty………………………………….16 Cơ cấu nguồn vốn cơng ty…………………………………….….17 VI, Phân tích dịng tiền khả toán……………………………….….18 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 Phân tích dịng tiền…………………………………………………… 18 Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh………………………………….….18 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư……………………………………….….19 Dịng tiền từ hoạt động tài chính…………………………………….….19 Kết luận - Dịng tiền năm……………………………….….19 Phân tích khả toán………………………………………….20 Khả toán tổng quát…………………………………………20 Khả toán hành……………………………………… 20 2.3 2.4 2.5 Khả toán nhanh…………………………………………….20 Khả toán tức thời………………………………………… 21 Khả tốn lãi vay……………………………………………21 VII, Phân tích khả sinh lời………………………………………………….22 Hệ số ROA – khả sinh lời tổng tài sản nhân tố ảnh hưởng………………………………………………………………… 22 Hệ số ROE – khả sinh lời VCSH nhân tố ảnh hưởng 23 VIII, Dự báo tài chính…………………………………………………………….23 IX, Đánh giá doanh nghiệp……………………………………………………….24 Dưới góc độ nhà quản trị……………………………………………….24 Dưới góc độ nhà đầu tư……………………………………………… 25 Dưới góc độ chủ nợ…………………………………………………….25 Phụ lục……………………………………………………………………………26 I, Giới thiệu chung công ty - Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Mía đường Sơn La - Năm thành lập: 1995 - Vốn điều lệ: 97.919.450 (nghìn đồng) - Địa chỉ: Km 34 thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Mã chứng khoán: SLS - Sàn giao dịch: HNX - Nhóm ngành kinh doanh: Mía đường - Địa bàn kinh doanh: khu vực Trung du miền núi phía Bắc - Tổ chức kiểm tốn: Cơng ty TNHH kiểm toán BDO Việt Nam - Tra soát: Trong ba năm tài (2018-2019-2020), Phó giám đốc kiểm tốn viên phụ trách cơng ty TNHH kiểm tốn BDO Việt Nam ký xác nhận báo cáo tài kèm theo phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài Cơng ty Cổ phần Mía đường Sơn La, phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam quy định pháp lý có liên quan đến việc lập trình bày báo cáo tài - Kỳ kế toán: từ ngày 01/07 năm trước đến ngày 30/06 năm sau II, Giới thiệu chung ngành mía đường - Phân tích mơi trường kinh doanh giai đoạn 2017-2020 Giới thiệu chung ngành mía đường Việt Nam Theo ghi chép, nghề làm đường phèn mật thủ cơng từ mía có từ lâu đời ngành đường Việt Nam thực phát triển từ năm 1995 - chương trình cơng nghiệp hóa – đại hóa ngành mía đường khởi động Ngành mía đường Việt Nam dần bước vào giai đoạn bão hòa Sản lượng tiêu thụ đường nước tăng với tốc độ trung bình khoảng 24% từ giai đoạn 1994 – 1998 đến giai đoạn 2013 – 2018 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng giảm dần qua giai đoạn Cho đến nay, ngành mía đường Việt Nam chưa xây dựng vị đồ đường giới khu vực Sản lượng sản xuất mía đứng thứ mười bốn giới, suất mía trung bình chưa nửa mức suất trung bình giới Tại khu vực ASEAN, Việt Nam đứng thứ tư sản xuất mía đường đứng thứ hai hiệu sản xuất Sản xuất đường nước mang tính chất tự cung tự cấp, chưa có khả cạnh tranh với đường nhập khẩu, chưa xuất đường Việt Nam trường quốc tế Phân tích mơi trường kinh doanh cơng ty 2.1 Mơ hình PEST a) Yếu tố trị: - Ngành mía đường ngành đầu vào cơng nghiệp chế biến thực phẩm – đồ uống Việt Nam Tuy nhiên, ngành mía đường chưa ban hành theo luật số quốc gia giới (Thái Lan, Philippines,…) để hỗ trợ, giúp ngành mía đường phát triển - Ngành mía đường chưa quan tâm nhiều mặt, nhà nước chưa có nhiều hình thức hỗ trợ cơng khai sách trợ giá mía hợp đồng mua bán, phát triền đất nơng nghiệp để trồng mía, hay hỗ trợ phát triển phụ phẩm sau đường (điện đồng phát từ bã mía phát điện đến tồn quốc) - Các giải pháp nhà nước xử lý tình giải khó khăn tạm thời, khơng đủ tính đồng bộ, thường xun xảy vấn đề phát sinh Đáng ý vấn đề đường nhập lậu chưa kiểm soát chặt chẽ giải triệt để, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình tiêu thụ đường nội địa b) Yếu tố kinh tế: - Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) hiệp định có tác động lớn tới ngành mía đường, cho phép quốc gia khu vực ASEAN tự trao đổi hàng hóa, mà khơng bị rào cản thuế hạn ngạch nhập Việt Nam giảm mức thuế nhập đường 5% (thay 25% WTO) Từ đó, doanh nghiệp ngành mía đường nhập trực tiếp đường thô giá rẻ từ Thái Lan để luyện đường, chế biến có hội dễ dàng xuất đường sang quốc gia thâm hụt đường như: Myanmar, Indonesia, Singapore… Tuy nhiên, nước ta lại có lãnh thổ gần với Thái Lan (quốc gia xuất đường thứ hai giới), đường nội địa gặp phải cạnh tranh lớn với đường Thái giá rẻ nhập ngạch Việt Nam - Đại dịch Covid-19 tác động lớn đến kinh tế toàn cầu, làm cho nhu cầu tiêu thụ đường Việt Nam bị giảm mạnh, cộng với việc nhập đường chất tạo với khối lượng lớn tràn ngập thị trường khiến nguồn cung mía đường dư thừa bối cảnh thị trường bị thu hẹp, dẫn đến giá đường thị trường trì mức thấp Do đó, đường sản xuất từ mía ngày bị ứ đọng lâu ngày, khiến bao doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn chồng chất c) Yếu tố xã hội: - Quy mô dân số GDP Việt Nam liên tục tăng với giao lưu văn hóa quốc gia ngày nhiều nên lượng tiêu thụ đường nước không ngừng tăng với biến động giá thị trường Vì ngành mía đường Việt Nam cịn hội để mở rộng thị trường tiếp tục tăng trưởng dài hạn d) Yếu tố công nghệ: - Việt Nam chưa có đầu tư kinh phí để thiết lập chương trình nghiên cứu mía từ viện, trường đại học sẵn có vùng sinh thái, công tác đào tạo cán cho ngành mía đường chưa trọng - Quy mơ sản xuất mía chủ yếu nhỏ lẻ (quy mơ nơng hộ), chưa có trang trại cánh đồng mía lớn Tất khâu từ chăm sóc đến thu hoạch thủ cơng phí sản xuất mía cao, việc vận chuyển mía từ ruộng nhà máy nhiều thời gian (do đặc điểm sơng ngịi chằng chịt), làm giảm đáng kể chất lượng mía 2.2 Mơ hình Five Forces: Yếu tố Mức độ Rủi ro từ đối thủ gia nhập ngành Thấp Rủi ro từ sản phẩm thay Cao Sức mạnh mặc khách hàng Cao Sức mạnh mặc nhà cung cấp Trung bình Nhận định Rào cản gia nhập ngành cao định hướng không xây dựng thêm nhà máy đường Chính phủ (Quyết định 26/2007/QĐTTG) định hướng ngành mía đường Bộ Nghiên cứu Phát triển nông thôn tới năm 2030; khả phát triển mở rộng vùng nguyên liệu mía gặp khó khăn quy hoạch vùng ngun liệu khó mở rộng lợi ích kinh tế mía khơng cao trồng khác Ngồi đường mía, nước ta cịn có nhiều loại đường khác đường trắng, đường nâu, đường cỏ ngọt, có mật ong chất tạo (đường lỏng) sử dụng trực tiếp chế biến thực phẩm - đồ uống doanh nghiệp Như năm 2017, sản lượng đường lỏng nhập vào Việt Nam tăng mạnh, chiếm 7% nhu cầu sử dụng đường nội địa Việc đường lỏng nhập lậu từ Trung Quốc vào Việt Nam có tác động khơng nhỏ tới công tác tiêu thụ đường nước Mặc dù đường mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, nửa nhu cầu sử dụng đường Việt Nam hoạt động công nghiệp phục vụ sản xuất thực phẩm – đồ uống Trong khách hàng doanh nghiệp lớn doanh nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp Hơn nữa, khách hàng cịn có thêm nhiều lựa chọn (đường lậu giá rẻ ngoại nhập tràn Việt Nam), điều khiến sức mạnh mặc khách hàng tăng cao Nhà cung cấp cho doanh nghiệp mía đường hộ nơng dân trồng mía Sự gắn kết tập trung hộ cịn thấp, hộ nơng dân chủ yếu ký hợp đồng bán mía trực tiếp với nhà máy đường khu vực, khơng có tổ chức thức đại diện bảo vệ sức mạnh mặc giá cho họ Tuy nhiên, nguyên liệu mía yếu tố sống cịn nhà máy đường, họ buộc phải đưa mức mua mía hợp lý để giữ ổn định vùng nguyên liệu, tránh trường hợp nông dân chuyển đổi sang trồng loại khác Cạnh tranh công ty ngành Cao Áp lực cạnh tranh từ hội nhập áp lực từ đường Thái Lan giá rẻ khiến cạnh tranh doanh nghiệp mía đuờng nước tăng cao Các doanh nghiệp buộc phải giải toán giá thành định hướng phát triển sản phẩm mía đường để tăng khả cạnh tranh ngành Một số doanh nghiệp khác bật ngành mía đường Cơng ty cổ phần Thành Thành Cơng - Biên Hịa, Cơng ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn, Công ty cổ phần Đường Kon Tum Kết luận: Từ việc phân tích yếu tố cho thấy mức độ cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần mía đường Sơn La nói riêng cao điều có tác động lớn tới giá mía đường bán thị trường lợi nhuận công ty 2.3 Mơ hình SWOT: - Giá thành sản xuất đường dao động mức 9.600 VNĐ/kg (thấp Điểm trung bình ngành khoảng 26%) sở hữu dây chuyền sản xuất đại mạnh có giá thu mua mía thấp so với doanh nghiệp niêm yết khác - Hoạt động sản suất đạt hiệu cao với hiệu suất đường/mía tốt nước đạt 114.61 kg đường/1 mía - Sở hữu vùng nguyên liệu ổn định tạo đượ c mối quan hệ tốt với người nông dân - Vùng nguyên liệu từ đồi núi khó giới hóa Điểm - Tuy doanh thu từ bán hàng tăng dần qua năm lợi nhuận gộp cơng ty lại có xu hướng giảm sút phải giảm mạnh giá bán để tăng yếu khả cạnh tranh với đường lậu chủ yếu từ Thái Lan có giá thấp - Sở hữu dây chuyền sản xuất đường RE miền bắc Cơ hội - Thổ nhưỡng điều kiện tự nhiên thuận lợi, đem lại mía có suất ổn định chữ đường cao miền Bắc - Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động chế biến sản xuất nơng sản vị trí nhà máy địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn - Vấn đề đường lậu, đường chất lượng tràn lan thị trường, Thách chưa kiểm soát chặt chẽ, điều làm phần thị trường thức tiêu thụ công ty - Từ đầu năm 2020 theo cam kết ATIGA, Việt Nam thức bãi bỏ hạn ngạch thuế quan nhập đường từ nước ASEAN Vì vậy, tới cơng ty gặp khó khăn phải cạnh tranh với đường giá rẻ từ nước sản xuất đường top đầu giới (như Thái Lan) - Nhà máy có sản lượng lớn cần phải có hệ thống xử lý chất thải đủ cơng suất với chi phí hoạt động bảo trì cao để đáp ứng tiêu chí phát triển bền vững mơi trường Kết luận: Ngành mía đường Việt Nam hồn cảnh vơ khó khăn mà chủ yếu đường lậu tràn lan tới hiệp định ATIGA mang lại Đối với công ty cổ phần mía đường Sơn La, điểm mạnh hội nêu chưa đủ để giúp công ty vượt qua thách thức trước mắt Nếu cơng ty khơng có biện pháp ứng phó thích hợp hiệu kinh tế giảm sút chí dẫn đến tình trạng sản xuất thua lỗ Nhà nước cần có giải pháp cụ thể nhằm giúp cơng ty mía đường tồn phát triển giai đoạn tới III, Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2018 2019 2020 Giá trị Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 600.729.881 879.174.766 146,4% 1.053.607.364 119,8% -> Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ công ty chủ yếu đến từ việc bán sản phẩm đường mật rỉ, có tăng trưởng qua năm, đặc biệt vào giai đoạn 20182019 tăng 46,4% so với kỳ năm ngối doanh nghiệp mở rộng diện tích trồng mía (tăng 22,4%) so với năm trước, làm cho sản lượng tiêu thụ tăng mạnh 2018 Giá trị 3.003 Các khoản giảm trừ doanh thu 2019 2020 Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 511,3% 343% 1.534.002 5.264.076 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2018 2019 2020 Giá trị Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 600.726.878 877.640.763 146,1% 1.048.343.288 119,5% -> Các khoản giảm trừ có xu hướng tăng mạnh, chủ yếu lượng hàng bán bị trả lại ngày tăng cho thấy chất lượng hàng hóa chưa thực làm hài lịng khách hàng công ty chưa quản lý chặt chẽ sai sót giao dịch với khách hàng, cơng ty bị uy tín với khách hàng -> Do khoản giảm trừ chiếm tỷ trọng nhỏ doanh thu nên tốc độ tăng trưởng doanh thu gần tương ứng với tốc độ tăng trưởng doanh thu – tăng dần qua năm Xu hướng tăng trưởng doanh thu cơng ty cịn chưa đồng cho thấy dấu hiệu tốt 2018 Giá trị 17.221.969 Doanh thu từ hoạt động tài 2019 2020 Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 58% 16.675.401 166,8% 9.996.251 -> Doanh thu từ hoạt động tài có biến động lớn qua năm (giảm mạnh lai tăng mạnh), nguồn doanh thu chủ yếu đến từ tiền lãi khách hàng mua hàng trả chậm Điều cho thấy công ty có xu hướng khuyến khích khách hàng mua theo hình thức trả chậm, từ cơng ty thu lợi nhuận nhiều từ tiền lãi tiền chậm nguy nợ xấu gia tăng 2018 Giá trị 4.592.398 Doanh thu từ hoạt động khác 2019 2020 Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 55,2% 28,7% 2.536.088 729.127 -> Doanh thu từ hoạt động khác giảm mạnh dần qua năm Doanh thu giai đoạn 2017-2019 chủ yếu đến từ việc lý tài sản cố định vật tư tồn kho Đến giai đoạn 2019-2020, công ty không lý tài sản, vật tư tồn kho doanh thu có từ số khoản nhỏ khác phát sinh 2018 Giá trị 622.541.245 Tổng doanh thu 2019 2020 Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 143% 1.065.747.816 119,7% 890.173.102 10 2019 giảm mạnh (giảm 21,4%) phần lớn khoản chi cho nhân viên quản lý giảm đến 71% Đến năm 2019-2020, chi phí công ty tăng nhẹ trở lại 2018 Giá trị 2.994.407 Chi phí khác 2019 2020 Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 11,1% 344.364 103,2% 333.632 -> Chi phí khác cơng ty có xu hướng giảm qua năm sau Năm 2017-2018, chi phí chủ yếu phát sinh từ việc lý nhượng bán tài sản cố định Đến giai đoạn 2018-2020, chi phí giảm mạnh có giá trị cịn lại tài sản cố định sau bán số khoản nhỏ từ việc bị phạt hành Tổng chi phí 2018 2019 2020 Giá trị Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 507.005.112 809.599.481 159,7% 946.430.932 116,9% -> Tổng chi phí cơng ty chiếm tỷ trọng lớn (81% - 91%) tổng doanh thu cho thấy cơng tác tối thiểu hóa chi phí phát sinh cơng ty chưa có hiệu -> Tổng chi phí có xu hướng biến động giống với tổng doanh thu (đều tăng qua năm) tốc độ tăng không tương đương với tổng doanh thu Đáng ý năm 2018-2019, chi phí tăng đến 59,7% tổng doanh thu tăng 43% cho thấy cơng ty quản lý chi phí chưa tốt Phân tích lợi nhuận Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 2018 2019 2020 Giá trị Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 157.523.161 118.585.028 75,3% 143,2% 169.837.515 -> Lợi nhuận gộp cơng ty có biến động lớn qua năm: năm 2018-2019 bị sụt giảm mạnh (24,7%) giá vốn tăng cao giá bán lại giảm 20% (bởi cạnh tranh gay gắt thị trường); đến năm 2019-2020 tăng mạnh trở lại giá bán sản phẩm tăng lên sức ép từ giá vốn giảm so với năm trước Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận sau thuế 12 2018 2019 Giá trị Giá trị So với 2018 115,934.39 63.237.006 54,5% 2020 Giá trị So với 2019 188,7% 119.316.885 -> Công ty năm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (do cơng ty nộp hết năm 2018, hai năm sau khơng có phát sinh) nên tổng lợi nhuận trước sau thuế -> Lợi nhuận sau thuế cơng ty có biến động mạnh qua năm: năm 2018-2019 sụt giảm mạnh chi phí phát sinh tăng cao; đến năm 2019-2020 tăng trưởng mạnh mẽ nhờ giá bán đường tăng cao cơng ty quản lý chi phí tốt Kết luận: Từ kết cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần mía đường Sơn La giai đoạn 2017-2020 có tăng trưởng cịn chưa ổn định Hơn nữa, chi phí phát sinh cao khiến biên lợi nhuận nhỏ, công ty kiếm doanh thu lớn lợi nhuận cịn thấp IV, Phân tích hoạt động đầu tư Đầu tư tài sản lưu động Tài sản lưu động gồm có tiền khoản tương đương tiền, khoản phải thu hàng tồn kho Tỷ trọng khoản Tài sản lưu động 2018 2019 2020 % Các % Các % Các % Tiền & % Hàng % Tiền & % Hàng % Tiền & % Hàng khoản khoản khoản CKTĐT tồn kho CKTĐT tồn kho CKTĐT tồn kho phải thu phải thu phải thu 0,1 42,7 57,2 0,6 30,9 68,5 55,7 43,3 -> Tỷ trọng khoản tài sản lưu động công ty phân bổ không (các khoản phải thu hàng tồn kho chiếm phần lớn) biến động qua năm, thể ý cụ thể sau đây: 1.1 Tiền khoản tương đương tiền: 2018 Giá trị 696.847 Tiền & CKTĐT 2019 2020 Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 529% 4.674.468 126,8% 3.687.307 13 -> Tiền & CKTĐT chiếm tỷ lệ nhỏ (1% trở xuống) công ty có xu hướng tăng dần tỷ trọng giá trị (đặc biệt năm 2018-2019 tăng gấp lần) cho thấy cơng ty có xu hướng dự trữ tiền mặt nhiều để trang trải khoản nợ toán 1.2 Các khoản phải thu: Các khoản phải thu 2018 2019 2020 Giá trị Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 326.255.252 196.261.687 60,2% 255.960.511 130,4% -> Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản lưu động công ty, đặc biệt năm 2019-2020 khoản chiếm đến 55,7% cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn khoản phải thu từ khách hàng (do nhiều khách hàng có liên quan đến cổ đơng lớn) -> Các khoản phải thu có biến động mạnh qua năm, năm 2018 2020 tăng nhiều công ty mở rộng tín dụng cho khách hàng để tăng sản lượng tiêu thụ, có năm 2019 giảm mạnh cho thấy cơng ty thắt chặt sách tín dụng để dự trữ tiền mặt nhiều 2018 190 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) Trung bình ngành 2019 2020 hàng tiêu dùng 109 79 15 Kỳ thu tiền bình qn = 365×𝐾ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 -> Kỳ thu tiền bình quân giảm mạnh dần qua năm cho thấy trình thu hồi nợ cải thiện nhanh dần Tuy nhiên, hệ số cao nhiều so với trung bình ngành nên công ty thu hồi nợ chậm, bán hàng không thu tiền ngay, dẫn đến nguy nợ khó địi tăng cao vị so với đối thủ cạnh tranh bị 1.3 Hàng tồn kho: Hàng tồn kho 14 2018 2019 Giá trị Giá trị So với 2018 436.569.942 434.294.158 99,5% 2020 Giá trị So với 2019 45,7% 198.523.111 -> Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản lưu động giá trị giảm dần qua năm: Năm 2019 giảm nhẹ lại chiếm đến 68,5% công ty mở rộng sản xuất sản lượng tiêu thụ chưa đủ lớn nên tồn nhiều Đến năm 2020, lượng hàng tồn giảm mạnh tỷ trọng giá trị doanh thu tăng, cho thấy hàng hóa có luân chuyển nhanh 2018 1,4 Vịng quay hàng tồn kho (lần) Trung bình ngành 2019 2020 hàng tiêu dùng 1,7 2,8 11,1 Vòng quay hàng tồn kho = 𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛 𝐵ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 -> Hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng dần qua năm (do giá vốn hàng bán tăng với hàng tồn kho giảm) nhỏ nhiều so với trung bình ngành cho thấy công ty cải thiện tốc độ lưu chuyển hàng hóa tốt cịn so với tồn ngành Đầu tư tài sản cố định Tài sản cố định 2019 2020 2018 Giá trị Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 564.637.489 574.236.207 101,7% 651.029.232 113,4% -> Tài sản cố định tăng nhẹ qua năm (do lượng mua không nhiều giai đoạn 2017-2019 bán lý lượng) cho thấy sách công ty chưa trọng đầu tư mạnh vào tài sản cố định 2018 Giá trị 0,85 Hệ số tự tài trợ TSCĐ (lần) 2019 2020 Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 0,88 104% 0,88 100% Hệ số tự tài trợ tài sản cố định = 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑟ò𝑛𝑔 15 -> Hệ số tự tài trợ TSCĐ không biến động nhiều qua năm (do vốn chủ sở hữu tài sản cố định biến động ít) nhỏ 1, cho thấy toàn vốn chủ sở hữu chưa đủ trang trải cho tài sản cố định, phần cịn lại cơng ty phải tài trợ vốn vay, đặc biệt mạo hiểm vốn vay ngắn hạn 2018 Giá trị 1,06 Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ (lần) 2019 2020 Giá trị So với 2018 Giá trị So với 2019 1,53 144% 1,61 105% Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑟ò𝑛𝑔 -> Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng dần qua năm, đặc biệt năm 219 tăng đến 44% (chủ yếu doanh thu tăng mạnh) Hệ số năm lớn không cao (chỉ khoảng từ 1,06 đến 1,61) cho thấy doanh thu công ty tạo chưa đủ lớn, tài sản cố định sử dụng với hiệu chưa cao để tạo vị cạnh tranh so với đối thủ ngành Đầu tư tài sản tài - Năm 2018: cơng ty khơng đầu tư khoản tài sản tài - Năm 2019 2020: công ty đầu tư tài dài hạn với mức cố định 9,6 tỷ đồng năm vào công ty liên doanh, liên kết (Công ty TNHH Nông nghiệp Tô Hiệu - Sơn La) -> Cơng ty trọng vào đầu tư tài sản tài chính, điều giúp cơng ty giảm thiểu rủi ro vốn hội có khoản lợi nhuận đột biến V, Phân tích hoạt động tài Tăng trưởng nguồn vốn công ty Tăng trưởng nguồn vốn công ty Nợ ngắn hạn 2018 Giá trị 665.864.961 2019 2020 Giá trị so với 2018 Giá trị so với 2019 591.949.672 88,9% 378.300.914 63,9% Nợ dài hạn 261.481.822 205.681.822 78,7% 178.200.000 86,6% Nợ vay 927.346.783 797.631.493 86% 556.500.914 69,8% Vốn chủ sở hữu 478.190.233 504.051.404 105,4% 571.208.564 113,3% 92,6% 1.127.709.477 86,6% Tổng nguồn vốn 1.405.537.016 1.301.682.897 16 -> Tổng nguồn vốn công ty giảm dần qua năm mức độ nhẹ, nguyên nhân chủ yếu đến từ sụt giảm mạnh khoản nợ vay, cụ thể sau: - Các khoản nợ vay giảm dần qua năm (đặc biệt năm 2020 giảm đến 30,2%), khoản nợ ngắn hạn nợ dài hạn giảm dần qua năm, đặc biệt khoản nợ ngắn hạn năm 2020 giảm mạnh (36,1%) chủ yếu khoản phải trả người bán ngắn hạn giảm lần khoản nợ vay thuê tài ngắn hạn giảm 12,2% - Nguồn vốn chủ sở hữu tăng trưởng nhẹ qua năm, chủ yếu vốn góp cổ đông năm 2018 tăng 20% lợi nhuận sau thuế năm 2020 tăng 88,7% -> Như vậy, khả huy động vốn nói chung cơng ty chưa thực tốt Cơng ty có tin tưởng cao từ cổ đơng Cơng ty có xu hướng giảm tải khoản vay, từ cơng ty có mức tự chủ tài tốt uy tín chủ nợ bị giảm Cơ cấu nguồn vốn công ty Tỷ trọng khoản tổng nguồn vốn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nợ vay Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 2018 2019 2020 47,4% 18,6% 66% 34% 100% 45,5% 15,8% 61,3% 38,7% 100% 33,5% 15,8% 49,3% 50,7% 100% Trung bình ngành hàng tiêu dùng 45% 55% 100% -> Nguồn vốn công ty đến từ khoản vay nhiều vào năm 2018 2019, nhiên công ty cân tỷ trọng nợ vay vốn chủ sở hữu năm 2020 – dấu hiệu tốt -> Tỷ trọng nợ vay có xu hướng giảm qua năm, giảm mạnh vào năm 2020 xuống nhỏ 50%, nhiên tỷ lệ năm cao mức trung bình ngành, cho thấy cơng ty bị phụ thuộc vào khoản vay để hoạt động Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm phần lớn (nhất năm 2018: chiếm 71,8% tổng nợ vay 47,4% tổng nguồn vốn), điều khiến cho chi phí lãi vay gia tăng mang đến nhiều rủi ro tài khác 17 -> Nguồn vốn chủ sở hữu tăng dần tỷ trọng qua năm (nhất năm 2020 cao 50%) nhỏ trung bình ngành cho thấy mức tự chủ tài cơng ty chưa cao, điều gây bất lợi cho công ty cạnh tranh với đối thủ khác để thu hút nhà đầu tư VI, Phân tích dịng tiền khả tốn Phân tích dịng tiền Năm: 2018 2019 2020 200000000 150000000 100000000 50000000 -50000000 -1E+08 -1.5E+08 -2E+08 -2.5E+08 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Dòng tiền từ hoạt động đầu tư Dòng tiền từ hoạt động tài Dịng tiền năm Biểu đồ tổng kết xu hướng tăng trưởng dòng tiền cơng ty qua năm 1.1 Dịng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 2018 2019 so với 2018 2020 so với 2019 26.018.162 153.711.709 590,8% 163.917.138 106,6% Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh công ty năm dương có tăng trưởng tốt Đặc biệt, năm 2019 tăng gấp 5,9 lần so với năm trước nhờ phần lớn nợ phải thu chuyển lại thành tiền (chiếm 90,8% dòng tiền thuần), mặt khác cơng ty tốn phần lớn khoản phải trả tồn từ năm trước Năm 2020 tăng nhẹ với khoản mục đáng ý phần lớn hàng tồn kho chuyển thành tiền (hàng tồn kho giảm 54,3% so với năm trước) -> Công ty quản lý dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tốt, hoạt động cốt lõi công ty tăng trưởng ổn định, có tính bền vững 18 1.2 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư Dòng tiền từ hoạt động đầu tư 2018 2019 so với 2018 2020 so với 2019 (202.661.190) (39.189.090) 19,3% (18.301.505) 46,7% -> Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh cơng ty năm âm lượng tiền chi giảm dần cho thấy công ty thu hẹp quy mô đầu tư lại Cụ thể: - Năm 2018: chủ yếu chi nhiều tiền mua sắm tài sản cố định để mở rộng sản xuất - Năm 2019 & 2020: tiền chi mua sắm tài sản cố định giảm mạnh dần so với năm trước có góp khoản nhỏ vốn đầu tư vào đơn vị khác - Năm 2018 & 2019: thu khoản nhỏ tiền lãi từ cho vay cổ tức chia 1.3 Dịng tiền từ hoạt động tài Dịng tiền từ hoạt động tài 2018 2019 151.691.537 (111.535.159) so với 2018 2020 73,5% (144.625.472) so với 2019 129,7% -> Dịng tiền từ hoạt động tài có biến động mạnh qua năm, chủ yếu đến từ việc công ty vay trả nợ gốc: - Năm 2018: Dịng tiền dương nhiều chủ yếu cơng ty vay nhiều - Năm 2019 2020: Dòng tiền âm ngày nhiều công ty nhiều tiền để trả nợ gốc vay (trong đó, cơng ty vay năm lượng tiền vay năm 2018) 1.4 Kết luận - Dòng tiền năm Dòng tiền năm 2018 (21.948.491) 2019 2.990.460 so với 2018 13,6% 2020 987.161 so với 2019 33% -> Dòng tiền năm cơng ty có biến động mạnh qua năm Năm 2018 dòng tiền bị âm chủ yếu công ty chi nhiều để đầu tư tài sản cố định Năm 2019 2020 có dịng tiền dương giá trị nhỏ giảm dần công ty bán hàng thu nợ từ khách hàng lại tiền trả nợ nhiều Điều cho thấy khả quản lý dòng tiền chung công ty chưa tốt, dẫn đến 19 tiền mặt cơng ty khơng có nhiều, từ làm giảm khả tốn cơng ty uy tín chủ nợ nhà đầu tư Phân tích khả tốn 2.1 Khả toán tổng quát Hệ số khả toán tổng quát = Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả Hệ số khả toán tổng quát 2018 2019 2020 Trung bình ngành hàng tiêu dùng 1,52 1,63 2,03 2,22 -> Hệ số khả toán tổng quát công ty lớn tăng dần qua năm, (đặc biệt năm 2020 tăng mạnh chủ yếu nợ phải trả giảm 30,2%) cho thấy bản, với lượng tổng tài sản có, doanh nghiệp hoàn toàn đáp ứng khoản nợ tới hạn -> Tuy nhiên, hệ số công ty năm nhỏ trung bình ngành cho thấy khả tốn tổng qt cơng ty chút so với đối thủ cạnh tranh 2.2 Khả toán hành Hệ số khả toán hành = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Hệ số khả toán hành 2018 2019 2020 Trung bình ngành hàng tiêu dùng 1,16 1,07 1,21 2,61 -> Hệ số khả tốn hành cơng ty có biến động nhẹ qua năm (năm 2019 giảm nhẹ chủ yếu tài sản ngắn hạn giảm 22%) hệ số lớn cho thấy công ty có khả cao việc sẵn sàng tốn khoản nợ đến hạn -> Tuy nhiên, hệ số năm nhỏ trung bình ngành (chỉ gần nửa) cho thấy khả tốn hành cơng ty mức so với đối thủ cạnh tranh 2.3 Khả toán nhanh 20 Hệ số khả toán nhanh = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛−𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 Hệ số khả toán nhanh 2018 2019 2020 Trung bình ngành hàng tiêu dùng 0,51 0,35 0,72 1,35 -> Hệ số khả toán hành cơng ty có biến động nhẹ qua năm Đáng ý năm 2019 giảm đến < 0,5 cho thấy cơng ty gặp khó khăn việc chi trả khoản nợ ngắn hạn không bán lý gấp hàng tồn kho, nguyên nhân chủ yếu khoản tài sản ngắn hạn (trừ hàng tồn kho) giảm mạnh -> Tuy nhiên, hệ số năm nhỏ mức trung bình ngành (chỉ gần nửa) lượng hàng tồn kho công ty chiếm tỷ trọng lớn tài sản ngắn hạn, ảnh hưởng đến khả tốn nhanh cơng ty chưa cao 2.4 Khả toán tức thời Hệ số khả toán tức thời = (Tiền & CKTĐT)/Nợ ngắn hạn Hệ số khả toán tức thời 2018 0,001 2019 0,006 2020 0,012 -> Hệ số khả tốn tức thời cơng ty tăng dần qua năm có giá trị nhỏ (đều < 0,02) Do lượng tiền mặt công ty nắm giữ có tỷ tọng nhỏ cấu tài sản ngắn hạn nên khả toán tức thời với tiêu bên có chênh lệch lớn Cơng ty gặp rủi ro lớn giai đoạn khủng hoảng kinh tế khơng cải thiện tiêu nhanh chóng 2.5 Khả toán lãi vay Hệ số khả toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế lãi vay/Chi phí lãi vay Hệ số khả toán lãi vay 2018 4,25 2019 2,33 2020 3,72 21 -> Hệ số toán lãi vay biến động qua năm > phản ánh công ty có đủ khả chi trả lãi vay phát sinh Tuy nhiên, khả có xu hướng giai đoạn 2017-20120 (nhất năm 2019 giảm mạnh lợi nhuận giảm 45,5% so với năm trước), cơng ty cần trì khả tốn hiệu Kết luận: Khả toán nói chung cơng ty mức trung bình mức so với trung bình ngành hàng tiêu dùng, điều khiến tín nhiệm nhà cho cơng ty vay bị giảm lãi suất vay vốn cơng ty tăng lên, từ cơng ty gặp khó khăn việc huy động nguồn vốn lớn muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh VII, Phân tích khả sinh lời Hệ số ROA – khả sinh lời tổng tài sản nhân tố ảnh hưởng ROA = TAT × ROS = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 Năm 2018 2019 2020 Trung bình ngành hàng tiêu dùng × 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 TAT 0,43 0,67 0,93 ROS 0,19 0,07 0,11 ROA 0,08 0,05 0,1 0,09 0,74 0,07 -> Khả sinh lời tổng tài sản cơng ty có biến động qua năm cao xấp xỉ với mức trung bình ngành (năm 2018 2020 lớn hơn, năm 2019 nhỏ hơn) cho thấy hiệu sử dụng quản lý tài sản công ty tốt Các nhân tố ảnh hưởng đến ROA sau: ▪ TAT – hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh có tăng trưởng mạnh qua năm (nhất năm 2020 doanh thu tạo gần tổng tài sản) cao nhiều so với trung bình ngành (gấp 4,7 – 10,3 lần) cho thấy cơng ty áp dụng sách tiêu thụ hợp lý hiệu để đẩy mạnh doanh thu mức cao Hệ số nguyên nhân làm tăng cao giá trị ROA ▪ ROS – tỷ suất doanh lợi biến động qua năm thấp nhiều so với hệ số trung bình ngành (chỉ 1/10 - 1/3 mức trung bình ngành) cho thấy dù doanh thu 22 lớn biên lợi nhuận nhỏ, cơng ty chưa kiểm sốt chi phí phát sinh Hệ số ROS nhỏ làm giảm giá trị ROA Hệ số ROE – khả sinh lời VCSH nhân tố ảnh hưởng ● Phương trình Dupont: ROE = ROA × (1+DE) = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 Năm 2018 2019 2020 Trung bình ngành hàng tiêu dùng 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả ×(1+ 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢) ROA 0,08 0,05 0,1 DE 1,94 1,58 0,97 ROE 0,24 0,12 0,2 0,07 0,82 0,12 -> Khả sinh lời VCSH cơng ty có biến động qua năm cao hệ số trung bình ngành (năm 2019 mức trung bình ngành) cho thấy hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu công ty tốt Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE sau: ▪ ROA - Khả sinh lời tổng tài sản cơng ty (như phân tích trên) có biến động qua năm cao xấp xỉ với mức trung bình ngành cho thấy hiệu sử dụng quản lý tài sản công ty tốt Sự biến động ROA định đến biến động ROE (có xu hướng tăng/giảm qua năm) ▪ DE – hệ số địn bẩy tài có xu hướng giảm dần qua năm >1 cao so với mức trung bình ngành, cho thấy cơng ty vay nợ nhiều số vốn có (nhất năm 2018, khối lượng vay gần gấp đơi VCSH) Việc sử dụng địn bẩy tài giúp cho công ty giảm phần thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp có rủi ro việc trả nợ biến động lãi suất ngân hàng Hệ số DE cao nguyên nhân làm tăng giá trị ROE VIII, Dự báo tài ● Phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu - dự đốn nhu cầu tài cho năm 2021: 23 * Dựa vào xu hướng tăng trưởng doanh thu năm trước, dự kiến doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ năm 2021 công ty 1.205.594.781 nghìn đồng (tăng 15% so với năm 2020) Giả sử mức doanh lợi doanh thu trước thuế sau thuế với năm 2020 11% công ty dành 41% lợi nhuận để trả lãi cổ phần (bằng tỷ lệ năm 2020) Các khoản mục bảng cân đối kế toán năm 2020 chịu tác động trực tiếp doanh thu tỷ lệ % khoản doanh thu là: Tài sản Tiền & CKTĐT Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản cố định ròng 4.674.468 255.960.511 198.523.111 19.892 651.029.232 Cộng % 4,5 24,4 18,9 0,001 62,1 109,9 Nguồn vốn Phải trả nhà cung cấp 55.806.952 Phải nộp ngân sách Nhà nước 11.935.605 Phải trả cho người lao động 5.349.945 % 5,3 1,1 0,5 6,9 Ta thấy, đồng doanh thu tăng lên, công ty phải bổ sung thêm: 109,9 – 6,9 = 103 (đồng vốn) Nhu cầu vốn kinh doanh cần bổ sung cho công ty năm 2021 là: (1.205.594.781 – 1.048.343.288)×103% = 161.969.038 (nghìn đồng) Lợi nhuận sau thuế công ty năm 2021 là: 1.205.594.781 × 11% = 132.615.426 (nghìn đồng) Lợi nhuận cịn lại sau chia lãi cổ phần công ty năm 2021 là: 132.615.426 × (100% - 41%) = 78.243.101 (nghìn đồng) -> Nguồn vốn phải huy động bên ngồi công ty năm 2021 là: 161.969.038 - 78.243.101 = 83.725.937 (nghìn đồng) Như vậy, với nhu cầu tăng vốn lưu động năm kế hoạch 2021 gần 162 tỷ đồng cơng ty dùng khoản lợi nhuận không chia doanh nghiệp để trang trải 78,2 tỷ đồng, lại 84,7 tỷ đồng số vốn mà công ty phải huy động từ bên ngồi qua hình thức khác phát hành cổ phiếu, trái phiếu,… IX, Đánh giá doanh nghiệp Dưới góc độ nhà quản trị 24 - Cơng ty tạo mức doanh thu cao đà tăng trưởng qua năm, nhiên chưa kiểm sốt chi phí phát sinh nên biên lợi nhuận nhỏ chưa tăng trưởng tương đương với doanh thu - Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh cốt lõi công ty luân chuyển tốt ổn định tốc độ luân chuyển hàng tồn kho thu hồi nợ phải thu khách hàng chậm - Doanh nghiệp vay nợ nhiều, chưa có mức tự chủ tài cao Do đó, nhà quản trị cần có biện pháp huy động vốn chủ sở hữu từ cổ đơng nhiều để cơng ty có sức mạnh tài tốt Dưới góc độ nhà đầu tư - Thơng tin tài đáng tin cậy: báo cáo tài qua năm cơng khai minh bạch phản ánh tính xác, trung thực khách quan - Ngành mía đường có xu hướng xuống nên nhà đầu tư gặp rủi ro đầu tư ngắn hạn, cịn dài hạn cơng ty có tiềm - Xếp hạng vị cơng ty thị trường ngành mía đường Việt Nam: doanh nghiệp đứng thứ doanh nghiệp kinh doanh mía đường niêm yết sàn chứng khốn (theo kết phân tích cơng ty chứng khốn FPT năm 2019), có quy mơ sản xuất khơng q lớn lại có hiệu sản xuất cao - Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh cốt lõi công ty luân chuyển tốt ổn định tốc độ luân chuyển hàng tồn kho thu hồi nợ phải thu khách hàng chậm - Khả sinh lời công ty mức cao chút so với trung bình ngành hàng tiêu dùng biến động nhẹ qua năm - Tỷ lệ trả cổ tức trung bình lần/năm, chủ yếu trả tiền mặt (tỷ lệ cao: từ 30% đến 70%) -> công ty đáng để đầu tư theo xu hướng “nhà đầu tư chiến lược” Dưới góc độ chủ nợ - Thơng tin tài đáng tin cậy: báo cáo tài qua năm cơng khai minh bạch phản ánh tính xác, trung thực khách quan - Khả tốn nói chung cơng ty mức trung bình cịn mức so với trung bình ngành hàng tiêu dùng (nhất khả toán tức 25 thời thấp tiền mặt lưu giữ công ty ít), điều làm giảm uy tín cơng ty phải trả lãi suất vay vốn cao -> Do đó, chủ nợ cần cân nhắc hạn mức lãi suất cho vay công ty để tránh gặp rủi ro không thu hồi nợ thời gian ngắn _ PHỤ LỤC ▪ Đơn vị giá trị bảng số liệu: làm trịn đến nghìn đồng ▪ Số liệu trung bình ngành: lấy số liệu trung bình ngành hàng tiêu dùng năm 2019 trang http://finance.tvsi.com.vn/ ▪ Các từ viết tắt: - Tiền & CKTĐT: Tiền khoản tương đương tiền - TSCĐ: Tài sản cố định - VCSH: Vốn chủ sở hữu 26