Tính toán chính xác doanh thu, chi phí, lợi nhuận, điểmhòa vốn của doanh nghiệp; Đồng thời, tính toán chính xác vàgiải thích ý nghĩa của các chỉ tiêu tài chính đặc trưng.Chương 41.Yêu cầ
Trang 1TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
Nhóm thực hiện: 07 Danh sách nhóm: 1 Lê Thị Linh Chi (MSV: 2021601181)
2 Vũ Hồng Nhung (MSV: )
3 Nguyễn Thị Diệu Thúy
4 Nguyễn Thị Minh Tâm Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Nhung
Hà Nội, 07/2023
Trang 21 Nội dung đánh giá:
KN1 Xác định chính xác mức khấu hao TSCĐ, giá trị VCĐ tại
các thời điểm và nhu cầu VLĐ của DN Đánh giá được hiệu quả
sử dụng vốn trong các tình huống cụ thể
Chương 2
KN2 Lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp cho DN trong các tình
KN3 Tính toán chính xác doanh thu, chi phí, lợi nhuận, điểm
hòa vốn của doanh nghiệp; Đồng thời, tính toán chính xác và
giải thích ý nghĩa của các chỉ tiêu tài chính đặc trưng
Chương 4
1.Yêu cầu thực hành:
1.1 Tiến trình thực hiện: từ tuần 1 (20/3 – 26/3/2023) đến hết tuần 6 (24/4 – 30/4/2023)
Trang 3Tuần Thời gian
thực hiện
Các nhiệm vụ thành phần Hoạt động của sinh viên
Đã hoàn thành Buổi
1 10/7-15/7
SV nhận đềcương thực hành,
GV chia nhóm
SV tập hợp theo nhóm và nắmbắt được những thông tin chính
về DN
Buổi
2 10/7-15/7
Thực hiện yêucầu 1
Sử dụng chỉ tiêu, tính toán, phântích và đánh giá hiệu quả sửdụng TSCĐ
Buổi
4 17/07-/22/07
Thực hiện yêucầu 2
Sử dụng chỉ tiêu, tính toán, phântích và đánh giá hiệu quả sửdụng TSNH
Buổi
6 24/07-/28/07
Thực hiện yêucầu 3
Xác định cơ cấu nguồn vốn chocác thời điểm đầu năm, cuối năm
Buổi
7
Thực hiện yêucầu 4 Xác định nguồn tài trợ vốn
Buổi
8
Thực hiện yêucầu 5 Xác định các chỉ tiêu tài chính
SV hoàn thiện nội dung báo cáothực hành và nộp cho giảng viên
Buổi
11
Nộp báo cáo thựchành
SV tự đánh giá kết quả báo cáothực hành
LỜI CẢM ƠN
Trang 4Nhóm 7 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị HồngNhung đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình hoàn thiện bài báocáo thực hành này Do kiến thức thực tiễn và trình độ lý luận còn hạn chế nên bảo báo cáokhông tránh khỏi những sai sót, nhóm chúng em rất mong nhận được những nhận xét vàđóng góp của cô để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Với mọi nền kinh tế, các doanh nghiệp đóng một vai trò vô cùng quan trọng để thúc đẩy sựphát triển bền vững Tại Việt Nam, môi trường kinh doanh ngày càng được mở rộng từ khinước ra gia nhập các tổ chức khu vực và thế giới Đây luôn là cơ hội lớn cho các doanhnghiệp nâng cao vị thế trong nước và vươn ra thế giới Để làm được điều đó, mỗi doanhnghiệp cần tích cực hơn nữa trong việc tìm ra hướng đi đúng đắn, tạo được sức mạnh trongcạnh tranh với các doanh nghiệp khác, tạo được sự vững mạnh tài chính và đảm bảo đờisống cho người lao động cũng như đảm bảo nghĩa vụ kinh tế với Nhà nước
Để đánh giá một doanh nghiệp làm việc hiệu quả hay yếu kém, doanh nghiệp đó có phải lànơi đầu tư tốt nhất hay là một doanh nghiệp có khả năng và uy tín trong việc thanh toán các
nợ vay hay không, chúng ta sẽ đi phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó Việcphân tích tài chính giúp cho chính doanh nghiệp nhìn ra những điểm mạnh, điểm yếu củachính bản thân mình, từ đó có những biện pháp nâng cao những điểm mạnh và khắc phụcnhững điểm yếu Ngoài ra những thông tin từ việc phân tích tài chính còn được các nhà đầu
tư, các tổ chức tín dụng và các cơ quan quản lý Nhà nước sử dụng để có cái nhìn tổng quát,đúng đắn nhất trước khi ra các quyết định đầu tư
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề phân tích tài chính trong doanh nghiệp, Nhóm 7chúng em đã chọn đề tài “Phân tích tình tình tài chính của Công ty cổ phẩn Tập đoàn HòaPhát giai đoạn 2020-2022” để làm chủ đề cho bài báo cáo của mình
Trang 6Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 5
Phần 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 9
1.1 Thông tin về Tập đoàn 9
1.2 Thông tin về cổ phiếu của Tập đoàn 9
1.3 Ngành nghề kinh doanh chính 9
1.4 Vị thế của Tập đoàn 9
1.5 Sơ đồ tổ chức Tập đoàn Hòa Phát 10
Phần 2 SỬ DỤNG CHỈ TIÊU, TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TS CỐ ĐỊNH 11
2.1 Tổng quan về Tập đoàn Hòa Phát năm 2021 so với năm 2020 11
2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định 15
2.3 Tăng giá trị doanh nghiệp: hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao hơn có thể dẫn đến tăng giá trị doanh nghiệp điều này có thể thu hút các nhà đầu tư và tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp để mở rộng và phát triển 16
2.4 Hàm lượng vốn cố định 16
2.5 Hiệu suất sử dụng VCĐ 17
2.6 Tỷ suất sinh lời trên tài sản dài hạn 18
Phần 3 Sử dụng chỉ tiêu, tính toán, phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH 20
3.1 Tổng quan về tài sản cố định của CTCP Hoà phát 24
3.1 Tiền và các khoản tương ứng tiền 25
3.1 Đầu tư tài chính ngắn hạn 26
3.1 Các khoản phải thu ngắn hạn 27
3.1 Hàng tồn kho 27
3.1 Tài săn ngắn hạn khác 28
3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của CTCP Hòa Phát 28
3.3 Đánh giá chung về tình hình TSNH của CTCP Hòa Phát 32
3.3 Ưu điểm 32
Trang 73.3 Hạn chế 33
Phần 4 Xác định cơ cấu nguồn vốn cho các thời điểm đầu năm và cuối năm 34
4.1 Cuối năm 2019 và cuối năm 2020 34
4.2 Cuối năm 2020 và cuối năm 2021 36
4.3 Cuối năm 2021 và cuối năm 2022 38
4.4 Tổng kết sơ lược về cơ cấu nguồn vốn từ cuối năm 2019 đến cuối năm 2022 40
Phần 5 Xác định nguồn vốn tài trợ 41
Phần 6 Xác định các chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát 42
6.1 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động 42
6.2 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính 43
6.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hệ số thanh toán 44
6.4 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 46
Phần 7 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 48
7.1 Những kết quả đạt được về mặt tài chính 48
7.2 Hạn chế và nguyên nhân 49
7.2 Hiệu quả sử dụng tài sản 49
7.2 Quản lý tiền mặt 50
7.2 Kế hoạch tài chính 50
7.2 Hoạt động phân tích tài chính 51
7.3 Giải pháp nâng cao hoạt động tài chính của Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát 51
7.3 Nâng cao vai trò và hiệu quả của công tác phân tích tài chính 51
7.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 52
7.3 Quản lý tốt hàng tồn kho và các khoản phải thu 53
7.3 Chủ động tiền mặt và quản lý tốt tiền mặt 54
7.3 Thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa tài chính 55
Kết luận 57
Tài liệu tham khảo 58
Trang 8Phần 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT1.1 Thông tin về Tập đoàn
- Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
- Tên tiếng anh: Hoa Phat Group Joint Stock Company
- Trụ sở chính: Khu Công nghiệp Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ,tỉnh Hưng Yên
- Triết lý kinh doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách hàngtrăm tỷ đồng mỗi năm để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với cộngđồng
1.2 Thông tin về cổ phiếu của Tập đoàn
- Vốn điều lệ: 3.178.497.600.000 đồng
- Mã chứng khoán: HPG
- Sàn niêm yết: HOSE
- Ngày bắt đầu niêm yết: 15/11/2007
- Số lượng cổ phiếu lưu hành: 317.849.760 cổ phiếu
1.3 Ngành nghề kinh doanh chính
Tập đoàn hoạt động trong 5 lĩnh cực
- Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng)
- Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực)
- Nông nghiệp
- Bất động sản
- Điện máy gia dụng
Sản xuất theo làlĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tậpđoàn Với công suất 8.5 triệu tấn thép thô/năm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuấtthép lớn nhất khu vực Đông Nam Á
1.4 Vị thế của Tập đoàn
Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép; Top 5 vềtôn mạ Hiện nay, Hòa Phát nằm trong Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất ViệtNam, Top 50 DN niêm yết hiệu quả nhất, Top 30 DN nộp ngân sách Nhà nước lớnnhất Việt Nam, Top 3 DN có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khoán, Top 10 cổphiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam
Trang 91.5 Sơ đồ tổ chức Tập đoàn Hòa Phát
Sơ đồ tổ chức Tập đoàn Hòa Phát
Trang 10Phần 2 SỬ DỤNG CHỈ TIÊU, TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TS CỐ ĐỊNH
2.1 Tổng quan về Tập đoàn Hòa Phát năm 2021 so với năm 2020.
Để có cái nhìn tổng quát nhất về tài sản cố định của CTCP Hoà Phát, căn cứ vào báo cáo tài chính ta có số liệu như sau:
100
%
74,764,176,19 1,827
100
%
84,081,562,70 9,945
0,41
%
809,234,947,9 69
0,96
% 85.249.508.410 10.53%
504,069,400, 538
165,2
% 1,Phải thu về
cho vay dài
hạn
101.693.561.7 14
0.11
%
96,007,238,80 0
0,13
%
118,401,369,2 80
0,14
% -16.707.807.566
14.11%
-22,394,130,4 80
23,32
% 2,Phải thu về
dài hạn khác
792.790.894.6 65
0.88
%
209,158,308,6 31
0,28
%
690,833,578,6 89
0,82
% 101.957.315.976 14.76%
481,675,270, 058
78,86
%
65,561,657,18 0,137
49,85
%
69,280,841,78 4,004
87,35
%
68,744,125,93 9,109
5,00
%
Trang 11định vô hinh 29 % 94 % 95 % 301 % III, Bất động
sản đầu tư
629.111.776.9 60
0.70
%
564,296,973,8 01
0,755
%
548,210,755,1 23
0,65
% 80.901.021.837 14.76%
(16,086,218,6 78)
2,85
14.88
%
6,247,213,506 ,994
8,36
%
9,698,699,397 ,713
0.03
%
918,470,731,9 46
1,23
%
1,409,414,047 ,105
1,67
%
1.380.460.058.8 93
97.95%
-490,943,315, 159
14.85
%
5,328,742,775 ,048
7,13
%
8,289,285,350 ,608
-(164,369,250, 694)
96,07
-%
5,630,749,30 6
Trang 12(170,000,000, 000)
100%
-VI, Tài sản
dài hạn khác
4.100.323.979 117
4.57
%
1,914,757,777 ,153
2,56
%
3,737,859,869 ,519
4,45
% 362.464.109.598 9.70%
1,823,102,09 2,366
4.37
%
1,646,094,518 ,464
2,20
%
3,171,382,188 ,206
3,77
% 757.861.768.197 23.90%
1,525,287,66 9,742
0.09
%
225,553,308,0 24
0,30
%
529,355,730,6 48
0,63
%
446.284.667.930
84.31%
-303,802,422, 624
0.10
%
43,109,950,66 5
0,06
%
37,121,950,66 5
13,9
-%
Trang 13Tài sản dài hạn của doanh nghiệp tăng 9,317,386,518,118 VNĐ tương ứng tốc độ tăng 12,46% ; năm 2022 tài sản dài hạn của tập đoàn so với năm 2021 tăng 5.739.248.072.731 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng 6,83% Nguyên nhân là do: Tập đoàn đã hoàn thành đầu tư cơ bản tại Khu Liên hợp Gang thép Dung Quất giai đoạn 1, dự án đã đi vào vận hành ổn định.
Năm 2021 các khoản phải thu dài hạn của doanh nghiệp là 809,234,947,969 VNĐ chiếm 0,45% tăng 504,069,400,538 VNĐ so với năm
2020 tương ứng với tỷ lệ tăng 165,18%; năm 2022 các khoản phải thu dài hạn của tập đoàn là 894.484.456.379 VNĐ chiếm 1% tăng 85.249.508.410 VNĐ
so với năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng 10,53% Các khoản phải thu dài hạn năm 2020 so với năm 2021 đã có sự tăng lên cho thấy doanh nghiệp có nợ xấu
và số nợ xấu biến động đã tăng khoản phải thu dài hạn sẽ phản ánh một sự giảm sút về các khoản phải thu mà công tu dự kiến thu vào trong tương lai Điều này có thể xuất phát từ việc giảm về số lượng khách hàng hoặc từ việc khách hàng không trả nợ đầy đủ và đúng hạn Sự giảm này có thể tạo ra các vấn đề về dòng tiền cho công ty và cho thấy tiềm ẩn rủi ro trong quá trình hoạt động của công ty vì vậy Hoà Phát nên để ý quản lý về vấn đề này.
Năm 2020 tài sản cố định là 65,561,657,180,137 triều đồng chiếm 49,58% tổng tài sản dài hạn doanh nghiệp đến năm 2021 thì con số này đã tăng lên là 69,280,841,784,004 đồng tăng 3,719,184,603,867 VNĐ so với năm ngoái với tốc độ tăng trưởng là 5,67% Con số này vẫn tiếp tục tăng cho đến năm 2022 là 70.832.915.657.865 đồng với tốc độ tăng trưởng là 2.24% năm
2022 lớn hơn năm 2021 1.552.073.873.861 đồng, tăng khá nhẹ so với năm 2021/2020 nhưng nó cũng cho thấy công ty sử dụng được nhiều tài sản, tài nguyên và nguốn lực hơn so với những năm cũ Điều này chỉ ra sự phát triển
và mở rộng của công ty và tạo ra cơ hội để tăng doanh thu và lợi nhuận trong tương lai Ngoài ra, tài sản dài hạn cũng có thể cho thấy sự ổn định đáng tin cậy của công ty trong việc quản lý tài nguyên và đáng tin cậy của công ty trong việc quản lý tài nguyên và xử lý các quyết định liên quan đến đầu tư và mở rộng.
Trang 14 Bất động sản đầu tư cũng tăng qua các năm Năm 2021 giảm đi 16,086,218,678 đồng so với năm 2020 chiếm tỷ trọng 0,65 % so với tổng tài sản dài hạn năm 2021 Nhưng đến năm 2022 thì chỉ số này tăng lên 80.901.021.837 đồng với tốc độ tăng trưởng là 14,76%
Năm 2020-2022 tài sản dở dang dài hạn của CTCP Hoà Phát tăng nhẹ và đều qua các năm cụ thể năm 2021 tăng 9,698,699,397,71 đồng tức tăng lên 3,451,485,890,719 đồng so với năm 2020 chiếm tỷ trọng là 11,53% so với tổng tài sạn của công ty cùng năm Tương tự cho đến năm 2022 chỉ số này cũng tăng nhẹ là 13.363.274.912.355 đồng tăng lên 3.664.575.514.642 đồng so với năm ngoái với tốc độ tăng trưởng là 37,78% Tài sản dở dang dài hạn là một trong những tiêu chí dùng để tổng họp và phản ánh giá trị của chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang còn dang dở hay là những chi phí xây dựng dài hạn vẫn còn dang dở ngay tại thời điểm báo cáo Con số này cho thấy việc sản xuất các hàng tồn kho của của doanh nghiệp bị tồn đọng quá nhiều nên con số nay đã liên tục tăng nhẹ qua 3 năm vậy nên công ty cần có các biện phát
để giải quyết vấn đề này
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm mạnh, năm 2021 là 6,715,955,617 đồng giảm mạnh 164,369,250,694 đồng tương ứng với 96,07%
so với năm 2020 ; năm 2022 các khoản đầu tư tài chính dài hạn là 700.000.000 đồng giảm mạnh 6.015.955.617 đồng tương ứng với 0,008% do công ty không tham gia vào các kênh đầu tư tài chính dài hạn
Các khoản mục tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp năm 2021 tăng so với năm 2020 là 1,823,102,092,366 đồng tương ứng với tỷ lệ 95,21% trong đó chi phí trả trước dài hạn tăng, tài sản thuế thu nhập hoãn lại của doanh nghiệp cũng tăng cao hơn so với năm trước ; năm 2022 các khoản mục tài sản dài hạn khác của doanh nghiệp tăng so với năm 2021 là 362.464.109.598 đồng tương ứng với tỷ lệ 9,70% trong đó chi phí trả trước dài hạn tăng, tài sản thuế thu nhập hoãn lại của doanh nghiệp cũng giảm mạnh hơn so với năm trước.
2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Trang 15Bảng 2.1: hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định là một chỉ số cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh sản xuất thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hoặc làm ra được bao nhiêu giá trị sản lượng Một số ảnh hưởng của doanh nghiệp khi hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng:
Tăng cường hiệu quả sản xuất: khi tài sản cố định được sử dụng hiệu quả hơn, công
ty có thể sản xuất nhiều sản phẩm hơn trong cùng một thời gian Điều này giúp tăngdoanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Giảm chi phí vận hành: khi tài sản cố định được sử dụng tốt hơn, chi phí vận hành và bảo trì có thể giảm xuống Doanh nghiệp có thể tiết kiệm tiền bảo trì
và sửa chữa, và tập trung vào việc sử dụng tài sản hiệu quả hơn.
Nâng cao cạnh tranh: khi doanh nghiệp có thể sử dụng tài sản cố định một cách tối ưu, nó có thể tăng cường lợi thế cạnh tranh trên thị trường Doanh nghiệp
có thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn, vượt qua các đối thủ cạnh tranh
và thu hút khách hàng.
Tăng giá trị doanh nghiệp: hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao hơn có thể dẫn đếntăng giá trị doanh nghiệp điều này có thể thu hút các nhà đầu tư và tạo ra cơ hội chodoanh nghiệp để mở rộng và phát triển
Nhìn vào bảng 2.1 ta có thể thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định qua các năm
2020-2022 ta thấy con số có sự tăng nhẹ qua từng năm Cụ thể năm 2020 hiệu suất sử dụng TSCĐ là 1,86 có nghĩa là cứ một đồng nguyên gía bình quân tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh sản xuất thì sẽ tạo ra 1,86 đồng doanh thu thuần Sang đến
Trang 16năm 2021 con số này tăng lên 2,22 tức so với năm trước thì năm trước tăng lên 0,36.
Và so với năm 2021 thì năm 2022 nó đã tăng lên 0,22 và con số đó là 2,44
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao chứng tỏ TSCĐ được luân chuyển hiệu quả Còn nều chỉ tiêu này thấp, chứng tỏ tài sản luân chuyển chậm Hoà Phát có chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng đều qua các năm cho thấy qua từng năm thì tài sản luân chuyển càng tăng lên, đây là tín hiệu tốt và cần được tiếp tục phát huy.
2.3 Hàm lượng vốn cố định
Chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định phản ánh việc để tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ cần bao nhiêu đồng vốn cố định Hệ số này càng bé chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả và ngược lại.
Dưới đây là bảng 3.1 hàm lượng vốn cố định của CTCP Hoà Phát qua các năm
2020-2022 sẽ cho chúng ta thấy cái nhìn rõ hơn về chỉ tiêu này đối với công ty.
Bảng 3.1: hàm lượng vốn cố định của CTCP Hoà Phát
Bảng 3.1 cho ta thấy chỉ tiêu hàm lượng VCĐ tăng giảm không đều qua các năm Năm 2020 là 0,54 tức là để tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ cần 0,54 đồng vốn cố định Và so với năm 2021 thì con số này đã giảm đi 0,09 so với năm 2020 Nhưng đến năm 2022 thì con số này lại tăng lên 0,50 tức đến năm 2022 thì chỉ tiêu này đã tăng kên 0.04 so với năm 2021 Như vậy ta có thể thấy trong 3 năm thì chỉ tiêu hàm lượng VCĐ của năm 2021 là nhỏ nhất trong 3 năm, có nghĩa là vào năm 2021 thì cho thất doanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả nhất Vì vậy công ty cần phải đưa
ra những chiến lược hiệu quả để đẩy mạnh sức luân chuyển của vốn cố định tăng lên.
2.4 Hiệu suất sử dụng VCĐ
Bảng 4.1: hiệu suất sử dụng VCĐ
Trang 172021 sẽ taọ ra 1 đồng doanh thu nhiều hơn nam 2020 Nhưng đến năm 2022 thì nó lại giảm đi 0,20 đồng so với năm 2021, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của năm này không được cao Tổng quan trong 3 năm thì năm 2021 có hiệu suất sử dụng vôn cố định cao nhất, hiệu suất sử dụng vốn cố định càng lớn thì hiệu quả sử vụng vốn càng cao, kéo theo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại vậy nên Hoà Phát cần phải cải thiện hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty trong nhứng năm tới
Có một số biện pháp để cải thiện hiệu quả sử dụng vốn cố định :
Huy động tối đa TSCĐ hiện có của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Điều chỉnh cơ cấu TSCĐ sao cho hợp lý để có thể tận dụng hết công suất của chúng.
Chú trọng đến đổi mới TSCĐ kịp thời để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý, tính khấu hao đúng để đảm bảo thu hồi đầy đủ, kịp thời vốn cố định.
Đánh giá lại giá trị TSCĐ khi giá thị trường thay đổi hoặc khi nền kinh
tế đang có mức lạm phát cao.
Cho thuê, nhượng bán hay thanh lý kịp thời các TSCĐ không dùng đến, chưa dùng đến hay đang dùng nhưng kém hiệu quả.
Trang 18 Cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn như: mua bảo hiểm tài sản, trích lập dự phòng…
Cần thực hiện tốt việc bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCĐ.
Thực hiện nghiêm chế độ, trách nhiệm cũng như quyền lợi vật chất với người bảo quản, sử dụng TSCĐ.
Sử dụng đòn bẩy kinh tế để nâng cao công suất sử dụng của máy móc, thiết bị hiện có như ban hành chế độ thưởng, phạt về bảo quản, sử dụng TSCĐ…
2.5 Tỷ suất sinh lời trên tài sản dài hạn
Tỷ suất sinh lời
trên TSDH
Bảng 5.1: tỷ suất sinh lời trên tài sản dài hạn
Mức tăng đáng kể vào năm 2021 cho thấy nếu đầu tư 100 đồng thì doanh nghiệp thu về43,46 đồng sau thuế, đây có thể coi là mức tăng trưởng khá ấn tượng trong năm của HòaPhát vì năm 2020, tỷ suất lợi nhuận chỉ xấp xỉ khoảng 18,49%, tức kém hơn 2 lần ; và vớimức đầu tư 100 triệu đồng năm 2022 thì doanh nghiệp thu về 9,71 đồng sau thuế, mức giảm
đi mạnh vì trong năm 2021, tỷ suất lợi nhuận khoảng 43,46%, tức gấp hơn 4 lần
Trang 19Phần 3 Sử dụng chỉ tiêu, tính toán, phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH
Bảng 2.1: Bảng tình hình tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
13,640,148,793,848
14,49
-%
37,407,601,451,294
24,13
%
22,471,375,562,130
23,86
%
8.324.588.920.227
10,34
%
14,146,786,641,903
62,95
-%
8,775,276,263,902
64,07
%
1,Tiền
2,094,314,298,228
3,69
%
6,316,299,666,510
6,71
%
3.458.049.733.104
4,29
%
2,858,249,933,406
45,25
-%
4,221,985,368,282
20,44
%
16,155,075,895,620
17,16
%
4.866.539.187.123
6,04
%
11,288,536,708,497
69,88
-%
4,553,290,895,620
39,25
%
II, Đầu tư 8,126,992,675,38 14,32 18,236,152,616,0 19,37 26.268.246.676 32,63 8,032,094,060,27 44,04 10,109,159,940, 124,4
Trang 20%
18,236,152,616,078
44,04
%
10,109,159,940,698
10,79
%
7,662,680,796,645
8,14
%
9.892.869.502.309
12,29
%
2,230,188,705,664
29,10
%
1,537,890,336,354
6,96
%
4,973,095,672,343
5,28
%
2.958.587.125.337
3,67
%
2,014,508,547,006
40,51
-%
1,023,608,729,093
2,29
%
1,722,371,823,278
1,83
%
5.366.254.068.739
6,66
%
3,643,882,245,461
211,56% 419,333,987,449
32,18
%
3, Phải 910,365,502,671 1,60 981,799,066,828 1,04 1.482.978.249.0 1,84 501,179,182,203 51,05 71,433,564,157 7,85
Trang 21-41.074.336.139
0,05
18,14
-%
15,847,671,703,008
15,68
-%
15,996,651,578,756
-%
(235,518,473,334)
0,25
-%
1.236.166.643.173
1,54
-%
1,000.648,169,839
-424,87%
(148,979,875,74
V, Tài sản 2,512,553,533,90 4,43 3,650,156,741,24 3,87 1.537.894.659.4 1,91 - - 1,137,603,207,3 45,27
Trang 22ngắn hạn
2,112,262,081,798
4,15
%
3,335,690,250,424
3,54
%
1.117.646.951.943
1,39
%
2,218,043,298,481
66,49
-3,952,340,467 29%
Trang 233.1 Tổng quan về tài sản cố định của CTCP Hoà phát
Tiềền và các kho n t ả ươ ng ng tiềền ứ
Biểu đồ 2.1: So sánh tổng tài sản trong 3 năm 2020-2022
Dựa vào báo cáo tài chính của Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát, ta có thể thấy tình hình tàisản dài hạn của CTCP Hòa Phát qua các năm: Năm 2020 tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọngnhỏ hơn so với tài sản dài hạn, chiếm 43% trong tổng tài sản nhưng đến năm 2021 lại tăngrất nhanh, từ 56.873.132.992.202 đồng lên 94.429.653.289.800 đồng, tỷ trọng tăng trưởngkhoảng 66% tương đương 37.407.601.451.294 đồng Điều này cho thấy Công ty đang mởrộng quy mô TSNH của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình mở rộng kinh doanh theo kếhoạch của công ty Tuy nhiên, trong năm 2021 đến năm 2022 số TSNH có dấu hiệu giảm từ94.154.859.648.304 đồng xuống còn 80.514.710.854.456 đồng, cụ thể giảm khoảng13.640.601.451.294 đồng tương đương khoảng 14%; việc giảm quy mô TSNH sẽ gây khókhăn cho doanh nghiệp trong quá trình thi công công trình cho đối tác, tuy nhiên việc quản
lý tài sản sẽ dễ dàng hơn Sự tăng giảm TSNH của CTCP Hòa Phát dựa vào các yếu tố chínhsau:
Trang 24IV Hàng tồn kho 42.8% 44.8% 46.32% -18114% 60.28%
V Tài sản ngắn
Bảng 2.2: Tỷ trọng và chênh lệch tương đối các loại TSNH
Đây là tỷ số đánh giá mức độ đầu tư vào TSNH trong tổng tài sản của doanh nghiệp, từ đây
có thể thấy được hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng TSNH lớn hay bé từ đó so sánh vớihiệu suất sử dụng TSNH để có cái nhìn khách quan nhất
Từ bảng 2.1, ta có thể thấy sự biến động từng loại tài sản ngắn hạn qua các năm tại CTCPHoà Phát Cụ thể:
3.1.1 Tiền và các khoản tương ứng tiền
Tiềền và các kho n t ả ươ ng ng tiềền ứ
Tiềền và các kho n t ả ươ ng ng tiềền ứ
Biểu đồ 2.2: So sánh tiền và các khoản tương ứng tiền trong 3 năm 2020-2022
Năm 2020 tỷ trọng tiền và các khoản tương ứng tiền chiếm 24.14% so với tổng tải sản cùng
kỳ, đến năm 2021 tỉ trọng này khoảng 23.8% thấp hơn so với năm ngoái nhưng tổng tiền vàcác khoản tương đườn tiền năm 2021 lại có sự tăng trưởng mạnh, tăng lên khoảng8,775,276,263,902 đồng so với năm 2020 tương ứng với tỷ lệ tăng 64,07% mạnh cho thấycông ty đang có dòng tiền mạnh mẽ, tính thanh khoản cao, sự đảm bảo khả năng tài chínhtốt để thực hiện các dự án lớn trong năm tiếp theo Nhưng năm 2022 tổng tiền và cáckhoảng tương đương tiền có xu hướng đi xuống, giảm khoảng 14,146,786,641,903 đồng sovới năm 2021 tương ứng với tỷ lệ giảm 62,95% điều này cũng có thể thể hiện tỷ lệ tiền mặt
dự trữ giảm mạnh có thể là do trong năm doanh nghiệp sử dụng nhiều tiền mặt hơn đế đáp
Trang 25ứng cho nhu cầu chi tiêu ngày càng gia tăng như để trả tiền mua nguyên vật liệu, thanh toántiền tạm ứng, đầu tư thêm tài sảncố định; hoặc doanh nghiệp dùng tiền mặt để chi trả cáckhoản công nợ của mình, và đồng thời Công ty đang trong giai đoạn bão hòa của thị trường,tốc độ phát triển chậm xuống, không có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh, hay đầu tưthêm các sản phẩm khác.
3.1.2 Đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầều t tài chính ngăắn h n ư ạ
Đầều t tài chính ngăắn h n ư ạ
Biểu đồ 2.3: So sánh đầu tư tài chính ngắn hạn trong 3 năm 2020-2022
Đầu tư tài chính ngắn hạn có sự thay đổi khá mạnh mẽ, cụ thể qua các năm: Năm 2021 đầu
tư tái chính ngắn hạn tăng khoảng 10.109.159.940.698 đồng so với năm 2020 tương ứng124.39%; năm 2022 danh mục đầu tư tài chính ngắn hạn cũng tăng khoảng8.032.094.060.276 đồng tương đương 44.04%, đồng thời tỷ trọng đầu tư tài chính ngắn hạncủa năm 2022 cũng chiếm % khá lớn khoảng 32.6% so với tổng tài sản ngắn hạn cùng kỳ.Điều này cho phép nhà đầu tư xoay vốn nhanh, thu hồi vốn, luân chuyển dòng tiền một cáchthuận lợi, và có tính thanh khoản cao, cân bằng các danh mục đầu tư Tác động này mộtphần do đại dịch Covit, tạo ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp về sản xuất, đây là lí dokhiến các nhà đầu tư đầu tư nhiều vào các kênh đầu tư và thu lợi nhuận trong một thời gianngắn
Trang 263.1.3 Các khoản phải thu ngắn hạn
Các kho n ph i thu ngăắn h n ả ả ạ
Các kho n ph i thu ngăắn h n ả ả ạ
Biểu đồ 2.4: So sánh các khoản thu ngắn hạn trong 3 năm 2020-2022
Các khoản phải thu ngắn hạn từng năm là chỉ tiêu có sự biến động khá ít Cụ thể Các khoảnphải thu ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2021 là 7,662,680,796,645 VNĐ tăng1,537,890,336,354 VNĐ so với năm 2020 tương ứng với tỷ lệ tăng 25,11% ; năm 2022 cáckhoản phải thu ngắn hạn là 9.892.869.502.309 VNĐ tăng 2,230,188,705,664 VNĐ so vớinăm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng 29,10% Các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên do công
ty đang bị chiếm dụng vốn từ các khách hàng, có thể việc đẩy mạnh, kích thích tiêu thụ sảnphẩm, công ty đã tăng cường việc bán chịu, đưa ra các chính sách kéo dài thời gian thu hồi
nợ với các đối tác chiến lược Vì vậy doanh nghiệp cần phải có biện pháp thu hồi để khoảnphải thu giảm, tránh tình trạng nhiều khách hàng chiếm dụng vốn lâu làm giảm đi nguồnvốn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Trang 27Tỷ trọng hàng tồn kho của doanh nghiệp so với tổng tài sản được đánh giá là khá cao Năm
2022 tỷ trọng tồn kho là 42.8%, năm 2021 là 44.8% và năm 2020 là 46,32%, điều này chothấy số lượng hàng tồn kho chiếm số lượng rất lớn trong tổng khối tàn sản ngắn hạn Tỷ lệhàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2021 cao hơn so với năm 2020 là 60,28% tương đương15.996.651.578.756 đồng Hàng tồn kho tăng lên do quy mô sản xuất mở rộng, nhiệm vụsản xuất tăng lên và hoạt động kinh tế bị cản trở nghiêm trọng bởi dịch COVID-19 tái bùngphát đợt 3 và đợt 4 nên tiêu thụ thép trong tháng 6 càng xuống thấp, góp phần làm cho tồnkho thêm cao Do đó tồn động quá nhiều hàng hóa Việc này dẫn đến vốn lưu động bị tồnđọng quá nhiều, và rất nguy hiểm Tới năm 2022, tỷ lệ hàng tồn kho của doanh nghiệp đãgiảm 7,643,382,836,087 VNĐ tương ứng với tỷ lệ giảm 18,14% Số lượng hàng tồn khogiảm đáng kể cho thấy doanh nghiệp đã xử lí được nhiều vấn đề trước đó, sản phẩm dở danggiảm kéo theo hàng tồn kho giảm
Tài săn ngăắn h n khác ạ
Biểu đồ 2.6: So sánh tài sản ngắn hạn khác trong 3 năm 2020-2022
Trong năm 2021 Tài sản ngắn hạn khác tăng 1,137,603,207,332 VNĐ tương ứng tỷ lệ tăng46,47% so với năm 2020 ; năm 2022 tài sản ngắn hạn khác giảm 2,112,262,081,798 VNĐtương ứng với tỷ lệ giảm 57,87% so với năm 2021
Nhìn chung từ phân tích báo cáo tài sản ngắn hạn của Công ty CP Tập đoànHòa Phát có thể thấy doanh nghiệp đang đáp ứng tốt, kịp thời nhu cầu sản xuất, kinhdoang trong ngắn hạn
3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của CTCP Hòa Phát
Bảng 2.2: Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của CTCP Hòa Phát
Đánh giá hiệu suất sử dụng
Trang 28Doanh thu thuần
( M ) 90,118,503,426,717 149,679,789,979,345 141,409,274,460,632Vốn ngắn hạn đầu kỳ 30,436,936,909,894 56,747,258,197,010 94,154,859,648,304Vốn ngắn hạn cuối
kỳ 56,747,258,197,010 94,154,859,648,304 80,514,710,854,456Vốn ngắn hạn bình
quân 43,592,097,553,452 75,451,058,922,657 87.334.785.251.380Lợi nhuận sau thuế 13,506,164,056,907 34,520,954,931,298 8,444,429,054,516Vòng quay TSNH
- Chỉ tiêu hoạt động của vòng quay tài sản ngắn hạn:
Đánh giá hiệu quả sử
2022/2021
2021/2020
Bảng 2.3: Bảng thể hiện chỉ tiêu hoạt động của vòng quay TSNH
Chỉ tiêu hoạt động của vòng quay tài sản ngắn hạn hay còn gọi là hiệu suất sử dụng TSNH
Hệ số này đánh giá được mức độ sử dụng TSNH trong một thời kỳ nhất định (thường là 1năm) trên mối quan hệ so sánh giữa mức sản xuất trong kỳ (tổng doanh thu thuần) với tàisản ngắn hạn bỏ ra trong kỳ Hệ số này càng cao chứng tỏ tài sản ngắn hạn được luânchuyển nhanh hơn, thuận tiện hơn đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản ngắn hạn của doanhnghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả
Có thể thấy, vòng quay TSNH của tập đoàn Hòa Phát năm 2021 thấp hơn so với cùng kỳnăm 2020, điều này cũng phần nào thể hiện tình trạng doanh nghiệp đang gắp vấn đề về sửdụng vốn ngắn hạn chưa hiệu quả, gây lãng phí thời gian, làm giảm lợi nhuận, tốc độ luânchuyển TSNH ngày càng chậm, cho thấy trình độ tổ chức TSNH của HPG chưa tốt, hiệu