Báo cáo thực hành môn tài chính doanh nghiệp đề tài công ty cổ phần tập đoàn hoà phát(hoà phát group

25 0 0
Báo cáo thực hành môn tài chính doanh nghiệp đề tài công ty cổ phần tập đoàn hoà phát(hoà phát group

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA QUẢN LÝ KINH DOANH------BÁO CÁO THỰC HÀNHMƠN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPĐỀ TÀI: CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀ PHÁTHOÀ PHÁT GRO

lOMoARcPSD|39211872 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH - - BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀ PHÁT (HOÀ PHÁT GROUP) Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngân Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7 Nhóm 7.1: 1 Hoàng Thị Linh Chi 2 Nguyễn Đức Huy 3 Nguyễn Thị Nga Nhóm 7.2: 4 Lê Thị Linh Tâm 5 Trần Thị Thủy 6 Trương Văn Tiến Hà Nội – 2021 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 Danh sách thành viên và phân công công việc của nhóm Họ & Tên MSV Nhiệm vụ Mức độ hoàn 2019606108 thành Hoàng Thị Linh Chi Nguyễn Đức Huy Nguyễn Thị Nga Lê Thị Linh Tâm Trần Thị Thủy Trương Văn Tiến 2 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 Mục lục Phần I:Giới thiệu về doanh nghiệp thực tế 3 Phần II: Căn cứ vào số liệu từ BCTC của CT CP tập đoàn Hòa Phát năm 2019, 2020 4 Yêu cầu 1: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: 4 1.1 Bảng số liệu: .4 1.2 Năm 2019 .5 1.3 Năm 2020 6 1.4 Đánh giá giữa năm 2020 với năm 2019 6 Yêu cầu 2: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 7 2.1 Bảng số liệu: 7 2.2 Năm 2019: 8 2.3 Năm 2020 .8 2.4 Nhận xét giữa năm 2019 và 2020 9 2.5 Xác định nhu cầu vốn cho năm 2020 để đạt được các chỉ tiêu kế hoạch cho năm 2021 9 Yêu cầu 3: Chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn của công ty: 11 3.1 Bảng số liệu: 11 3.2 Năm 2019 11 3.3 Năm 2020 .12 3.4 Đánh giá trong 2 năm 2019 và 2020 .12 Yêu cầu 4: Các phương án tài trợ vốn cho công ty 14 4.1 Vốn chủ sở hữu 14 4.2 Vốn vay 16 Yêu cầu 5: Nhóm khả năng sinh lời 18 5.1 Bảng số liệu: 18 5.2 Năm 2019: 19 5.3 Năm 2020: 19 5.4 Nhận xét và đánh giá: 19 Phần III Kết luận chung về tình hình tài chính của công ty 19 3.1 Tổng kết đánh giá chung về tình hình tài chính 20 3.2 Hạn chế 20 3.3 Nguyên nhân 20 3 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 3.4 Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty 20 3.5 Kết luận 23 Phần I:Giới thiệu về doanh nghiệp thực tế 1 Tên và địa chỉ công ty: Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát Tên tiếng Anh: Hoa Phat Group Mã chứng khoán: HPG Trụ sở chính: Khu công nghiệp Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Số điện thoại liên lạc: 84 0321 942 884 Số fax: 840321 942 613 Website: www.hoaphat.com.vn 2 Vốn điều lệ: 44.729.227.060.000 VNĐ (tại ngày 09/09/2021) 3 Ngành nghề kinh doanh chính: - Kinh doanh thương mại sắt, thép; - Sản xuất các loại thép xây dựng; - Khai thác khoáng sản; - Sản xuất than coke; - Sản xuất máy móc; thiết bị xây dựng; - Sản xuất nội thất văn phòng, gia đình, trường học, kinh doanh; - Sản xuất điện lạnh; - Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị 4 Lịch sử hình thành và phát triển: Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông nghiệp Ngày 15/11/2007, Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG Hiện nay, Tập đoàn Hòa Phát có 11 Công ty thành viên với 25.424 CBCNV, hoạt động trải rộng trên phạm vi cả nước và 01 văn phòng tại Singapore Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn Các 4 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 sản phẩm chính trong chuỗi sản xuất thép của Hòa Phát bao gồm thép xây dựng, thép cuộn cán nóng (HRC), thép dự ứng lực, thép rút dây, ống thép và tôn mạ màu các loại Với công suất lên đến trên 8 triệu tấn thép các loại, Tập đoàn Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và ống thép lớn nhất Việt Nam với thị phần lần lượt là 32.5% và 31.7% 5 Sơ đồ tổ chức: Phần II: Căn cứ vào số liệu từ các báo cáo tài chính của công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát năm 2019 và năm 2020 tại Phụ lục (có thể kết hợp với các thông tin thu thập được từ các website và các phương tiện truyền thông khác về công ty và về nền kinh tế) Hãy thực hiện các yêu cầu sau: Yêu cầu 1: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: 1.1 Bảng số liệu: 1.1.1 Số liệu liên quan: 5 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 1.1.2 Bảng tính hiệu quả sử dụng vốn cố định Các chỉ têu năm 2019 năm so sánh % Hiệu suấốt sử dụng VCĐ 2.891 2020 Đánh 0.346 1.862 -1.030 -35.61% giá Hàm lượng VCĐ 0.344 0.537 hiệu Tỷ suấốt lợi nhuận VCĐ 1.889 0.191 55.31% quả Hiệu suấốt sử dụng TSCĐ 0.279 sử 1.418 -0.065 -18.94% dụng -0.471 -24.92% vốốn cốố định 1.2 Năm 2019 - Hiệu suất sử dụng VCĐ: Hiệu suất sử dụng VCĐ=DTT/VCĐ bình quân trong kỳ =63,658,192,673,791/22,016,027,271,480.5=2.891 lần Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ tạo ra 2.891 đồng doanh thu thuần trong kỳ - Hàm lượng VCĐ: Hàm lượng VCĐ=VCĐ bình quân trong kỳ/DTT =22,016,027,271,480.5/63,658,192,673,791=0.346 lần Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần 0.346 đồng VCĐ (chỉ tiêu nghịch đảo Hiệu suất sử dụng VCĐ) - Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: Tỷ suất lợi nhuận VCĐ=Lợi nhuận sau thuế/VCĐ bình quân trong kỳ =7,578,248,236,229/22,016,027,271,480.5=0.344 lần Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VCĐ tạo ra 0,344 đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế 6 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 - Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Hiệu suất sử dụng TSCĐ=DTT/Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ =63,658,192,673,791/33,702,783,422,536.5=1.889 lần Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ tạo ra 1.889 đồng doanh thu hay doanh thu thuần trong kỳ 1.3 Năm 2020 - Hiệu suất sử dụng VCĐ: Hiệu suất sử dụng VCĐ=DTT/VCĐ bình quân trong kỳ =90,118,503,426,717/48,405,575,513,048.5= 1.862 lần Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ tạo ra 1.862 đồng doanh thu thuần trong kỳ - Hàm lượng VCĐ: Hàm lượng VCĐ=VCĐ bình quân trong kỳ/DTT =48,405,575,513,048.5/90,118,503,426,717=0.537lần Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần 0.537 đồng VCĐ (chỉ tiêu nghịch đảo Hiệu suất sử dụng VCĐ) - Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: Tỷ suất lợi nhuận VCĐ=Lợi nhuận sau thuế/VCĐ bình quân trong kỳ =13,506,164,056,907/48,405,575,513,048.5=0.279 lần Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VCĐ tạo ra 0.279 đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế - Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Hiệu suất sử dụng TSCĐ=DTT/Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ =90,118,503,426,717/63,552,053,731,257=1.418 lần Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ tạo ra 1.418 đồng doanh thu hay doanh thu thuần trong kỳ 1.4 Đánh giá giữa năm 2020 với năm 2019 - Qua bảng báo cáo tài chính của 2 năm (2019-2020) của Doanh Nhiệp thì hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2020 so với 2019 là giảm 1,03 tương đương với 35,61% Tỷ số này đều lớn hơn 1 cho thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ của DN cao Ta thấy nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút này có thể do từ doanh thu năm 2020 tăng gần 1,5 lần so vs doanh thu năm 2019 tuy nhiên về VCĐ bình quân năm 2020 lại có tốc độ tăng cao, tăng gấp đôi so vs năm 2019…… - Năm 2020 tỉ suất lợi nhuận trên vốn cố định là 0,344 giảm so với năm 2019 là 0,279 (giảm 0,065 tương đương với 18,94%) => Doanh lợi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm nay giảm so với năm trước và giảm hơn so với mức trung bình của ngành Điều này không làm thỏa mãn các chủ sở hữu Nguyên nhân cơ bản là do doanh thu hầu như không tăng, trong khi đó, chi phí tăng nhanh, điều đó dẫn đến lợi nhuận sau thuế quá thấp, khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, vì thế, giảm sút một cách nghiêm trọng 7 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 - Hàm lượng vốn cố định năm 2019 (bằng 0,346) so với năm 2020 (là 0,537) ta thấy năm 2020 tăng so vs năm 2019 là 0,191 tương đương với 55,31% chứng tỏ DN sử dụng VCĐ không hiệu quả => giúp doanh nghiệp đánh giá được chất lượng sản xuất kinh doanh, xác định được những điểm mạnh, điểm yếu cũng như những khả năng tiềm ẩn của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nắm được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp mình, đồng thời xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đó đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, đề ra những biện pháp thích ứng với các điều kiện cụ thể của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, đồng thời tiết kiệm được nguồn vốn cho doanh nghiệp - Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2020 so với năm 2019 giảm 0,471 tương ứng với 24,92% => Vậy qua phân tích trên ta có thể thấy được rằng hiệu quả sử dụng VCĐ của tập đoàn Hòa Phát là không hiệu quả DN cần xem xét và đưa ra những biện pháp hiệu quả hơn nhất là trong việc sử dụng TSCĐ và chú trọng nâng cao TSCĐ Yêu cầu 2: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2.1 Bảng số liệu: 2.1.1 Bảng số liệu liên quan 2.1.2 Bảng tính chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Đán Sốố lầần luần chuyển TSNH Năm 2019 Năm 2020 So sánh % 2.284 2.067 -0.217 -9.48% h giá Kỳ luần chuyển TSNH hiệu Vòng quay phải thu khách hàng 157.627 174.139 16.513 10.48 quả kì thu têần 25.557 27.106 1.549 % sử Vòng quay hàng tốần kho 14.086 13.281 -0.805 dụng 3.130 3.117 -0.013 6.06% -5.71% 8 -0.43% Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 kỳ luần chuyển HTK 115.009 115.507 0.498 0.43% 0.272 0.310 0.038 13.96 vốốn Tỷ suầốt lợi nhuận VLĐ 0.438 0.484 0.046 lưu Hàm lượng vốốn lưu động % động 10.48 % 2.2 Năm 2019: - Tốc độ luân chuyển TSNH +) Số lần luân chuyển TSNH: L= DTT/VLĐ bình quân trong kỳ =63,658,192,673,791/27,872,831,048,756= 2.284 vòng Chỉ tiêu này phản ánh 2.284 vòng quay được thực hiện trong một kỳ +) Kỳ luân chuyển TSNH: K=360/L=360/2.284= 157.627 ngày Chỉ tiêu này phản ánh 157.627 ngày thực hiện một vòng quay VLĐ +) Vòng quay phải thu khách hàng: L=DTT/ PTKHbq=25.557 vòng Chỉ tiêu này phản ánh 25.557 vòng quay được thực hiện trong một kỳ +) kì thu tiền bình quân: K=360/25.557= 14.086 ngày Chỉ tiêu này phản ánh cần 14.086 ngày để có thể thu được tiền của kh +) Vòng quay hàng tồn kho: L= GVHB/HTKbq =71,214,453,522,563/22,849,372,488,648.5= 3.130 vòng Chỉ tiêu này phản ánh 3.130 vòng quay được thực hiện trong một kỳ +) kì luân chuyển HTK: K=360/ 3.130= 115.009 ngày Chỉ tiêu này phản ánh 115.009 ngày thực hiện một vòng quay HTK - Hàm lượng vốn lưu động: Hàm lượng vốn lưu động= VLĐ bình quân trong kỳ/DTT = 27,872,831,048,756/63,658,192,673,791= 0.438 lần Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần 0.438 đồng VLĐ - Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động= Lợi nhuận sau thuế/ VLĐ bình quân trong kỳ = 7,578,248,236,229/27,872,831,048,756=0.272 lần Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0.272 đồng lợi nhuận sau thuế 9 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 2.3 Năm 2020 - Tốc độ luân chuyển TSNH +) Số lần luân chuyển TSNH: L= DTT/VLĐ bình quân trong kỳ = 90,118,503,426,717/43,592,097,553,452=2.067 vòng Chỉ tiêu này phản ánh 2.067 vòng quay được thực hiện trong một kỳ +) Kỳ luân chuyển TSNH: K=360/L=360/2.067 =174.139 ngày Chỉ tiêu này phản ánh 174.139 ngày thực hiện một vòng quay VLĐ +) Vòng quay phải thu khách hàng: L=DTT/ PTKHbq= 27.106 vòng Chỉ tiêu này phản ánh 27.106 vòng quay được thực hiện trong một kỳ +) kì thu tiền bình quân: K=360/ 27.106= 13.281 ngày Chỉ tiêu này phản ánh 13.281 ngày thực hiện một vòng quay +) Vòng quay hàng tồn kho: L= GVHB/HTKbq= 3.117 vòng Chỉ tiêu này phản ánh 3.117 vòng quay được thực hiện trong một kỳ +) kì luân chuyển HTK: K=360/ 3.117= 115.507 ngày Chỉ tiêu này phản ánh 115.507 ngày thực hiện một vòng quay - Hàm lượng vốn lưu động: Hàm lượng vốn lưu động= VLĐ bình quân trong kỳ/DTT =43,592,097,553,452/ 90,118,503,426,717= 0.484 lần Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần 0.484 đồng VLĐ - Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động= Lợi nhuận sau thuế/ VLĐ bình quân trong kỳ = 13,506,164,056,907/43,592,097,553,452=0.310 lần Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0.310 đồng lợi nhuận sau thuế 2.4 Nhận xét giữa năm 2019 và 2020 10 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 2.5 Xác định nhu cầu vốn cho năm 2020 để đạt được các chỉ tiêu kế hoạch cho năm 2021 Theo nghị quyết đại hội đồng cổ đông thường niên ngày 22/4/2021, công ty đưa ra kế hoạch sản xuất kinh doanh về doanh thu và lợi nhuận năm 2021 như sau: - Doanh thu toàn Tập đoàn (doanh thu thuần): 120.000 tỷ đồng (tăng 33,15% so với năm 2020) - Lợi nhuận sau thuế toàn Tập đoàn: 18.000 tỷ đồng (tăng 33,83% so với năm 2020) - Tỷ lệ cổ tức dự kiến: 40% Hãy xác định nhu cầu vốn cho năm 2020 cho công ty để đạt được các chỉ tiêu kế hoạch trên Xác định nhu cầu vốn cho năm 2020 để đạt chỉ tiêu kế hoạch trên Gọi Mo là doanh thu thuần của năm 2020 Lo là số vòng quay VLĐ năm 2020 Nhu cầu vốn: V= Mo/Lo Để doanh thu thuần năm 2021 tăng 33,15% thì doanh thu thuần năm 2020 là Mo= 120.000 / 133,15% = 90.124 tỷ đồng Phần tăng lên trong doanh thu là: 90.123*33,15%= 29876 (tỷ vnđ) Nhận xét: trong năm 2021, sảm lượng sẽ tăng 33,15% hoặc giá sẽ tăng 33,15% hoặc cả giá và sản lượng cùng tăng 1 khoảng làm doanh thu tăng 29876 tỷ đồng Tính nhu cầu vốn lưu động năm 2020 Ta thấy Năm L ( vòng) K ( ngày) 2018 8,23 19,75 2019 20,785 17,32 2020 21,677 16,608 Căn cứ vào bảng và xu hướng như các năm dự đoán mỗi năm số vòng năm 2019 tăng 12,29% so với năm 2018, số vòng năm 2020 tăng 4,29% so với năm 2019 Mỗi năm số % tăng sẽ giảm 8% vậy theo dự đoán năm 2021 số vòng sẽ giảm 3,71% so với năm 2020 khi đó: L2021= 20,863 ( vòng) và K2021= Áp dụng công thức tính nhanh, ta có nhu cầu vốn lưu động năm 2021 11 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 Vậy nhu cầu vốn lưu động của công ty khoảng 4319,8 tỷ đồng Yêu cầu 3: Chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn của công ty: 3.1 Bảng số liệu: 3.1.1 Số liệu liên quan: Vốn 31/12/2019 1/1/2019 Bình 31/12/2020 1/1/2020 Bình CSH quân quân 47,786,636, 40,622,949 59,219,786, 47,786,636, Nợ 143,695 ,840,810 44204792 306,111 143,695 53503211 phải 53,989,393, 37,600,057 992252.5 72,291,648, 53,989,393, 224903 trả 956,205 ,830,115 082,726 956,205 45794725 63140521 Tổn 101,776,03 78,223,007 893160.0 019466 g NV 0,099,900 ,670,925 89999518 131,511,43 101,776,03 11664373 885412.5 4,388,837 0,099,900 2244368 3.1.2 Bảng tính cơ cấu nguồn vốn: Chỉ tiêu Năm Năm So % 2019 2020 sánh 3.62% Chỉ Hệ số nợ 0.530 0.550 0.019 -4.09% 0.470 0.450 -0.019 tiêu cơ Hệ số VCSH 8.05% 1.130 1.221 0.091 cấu Hệ số nợ trên VCSH NV 3.2 Năm 2019 - Hệ số nợ: Hệ số nợ= Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn= 0.53 12 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 Hệ số nợ phản ánh nợ phải trả chiếm 53% trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp - Hệ số VCSH: Hệ số VCSH= Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn= 0.47 Hệ số này phản ánh vốn chủ sở hữu chiếm 47% trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp - Hệ số nợ trên vốn CSH: Hệ số nợ trên vốn CSH=Nợ phải trả/ VCSH= 1.13 3.3 Năm 2020 - Hệ số nợ: Hệ số nợ= Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn= 0.550 Hệ số nợ phản ánh nợ phải trả chiếm 55% trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp - Hệ số VCSH: Hệ số VCSH= Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn= 45% Hệ số này phản ánh vốn chủ sở hữu chiếm 45% trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp - Hệ số nợ trên vốn CSH: Hệ số nợ trên vốn CSH=Nợ phải trả/ VCSH= 1.221 Ta thấy được 1 đồng Vốn chủ sở hữu thì có 1.221 đồng vốn vay 3.4 Đánh giá trong 2 năm 2019 và 2020 - Hệ số Nợ phải trả/ tổng nguồn vốn trong 2 năm 2019 là 0,53 và 2020 là 0,55 Chỉ số này ở mức trung bình và chịu rủi ro tài chính thấp, doanh nghiệp đang tăng vốn vay lên và có lợi về thuế thu nhập doanh nghiệp.năm 2020 tăng không đáng kể 0,02 lần tương ứng tăng 3,63% so với năm 2019 nguyên nhân của việc tăng này do năm 2020 tốc độ tăng 33,9% của nợ phải trả là 32,74% và tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu là 23,9% nhìn chung công ty không gặp rủi ro về mặt tài chính, khả năng thanh toán gốc nợ vay dài hạn vẫn ở mức ổn định - Hệ số vốn chủ sở hữu là 0,47 năm 2019 và 0,45 năm 2020 đều nhỏ hơn 0,5 năm 2020 giảm 0,2 lần so với năm 2019 nguyên nhân do năm 2020 tố độ tăng nguồn vốn là 29,22% so với 2019 Cho thấy Doanh nghiệp đang làm giảm khả năng tự chủ về tài chính tuy nhiên doanh nghiệp đang hướng đến việc tận dụng được đòn bẩy tài chính 13 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 - Hệ số Nợ trên VCSH là 1,13 vào năm 2019 và 1,221 vào năm 2020 cả 2 hệ số đều lơn hơn 1 cho thấy tài sản của DN được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ năm 2020 tăng 0,09 lần so với năm 2019 tương đương với 8.05% => Từ các chỉ tiêu trên ta thấy được doanh nghiệp đang hướng đến việc sử dụng nợ phải trả mà hệ số nợ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đang chiếm dụng được vốn của người bán giúp doanh nghiệp có thể được tăng cường việc sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh của mình 3.5 Trong năm 2020 Nguồn vốn công ty hình thành từ:Nguồn vốn được hiểu là những nguồn tạo ra sự tăng thêm tổng tài sản của doanh nghiệp Nhìn trên tổng thể, nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Vốn chủ sở hữu (Equity) là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh Hoặc ta có thể hiểu, vốn chủ sở hữu là phần còn lại của giá trị tài sản của doanh nghiệp sau khi bù đắp các khoản nợ phải trả Nợ phải trả (Liabilities) là biểu hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: nợ vay, các khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho người lao động trong doanh nghiệp Ý nghĩa Quyết định về cơ cấu nguồn vốn là vấn đề tài chính hết sức quan trọng của DN bởi lẽ: - Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp là một trong các yếu tố quyết định đến chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) của doanh nghiệp - Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) hay thu nhập trên một cổ phần (EPS) và rủi ro tài chính của một doanh nghiệp hay công ty cổ phần Trong năm 2020, nguồn vốn công ty đến từ các nguồn sau: - Nợ phải trả: Vốn nợ Số tiền 14 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) 1 Nợ ngắn hạn lOMoARcPSD|39211872 2 Nợ dài hạn 51.975.217.447.498 Tổng 20.316430635.228 72.291.648.082.726 - Vốn chủ sở hữu Số tiền 33.132.826.590.000 Vốn chủ sở hữu 21.792.442.633.285 Vốn cổ phần Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3.211.560.416.270 5.568.369.072 Thặng dư vốn cổ phần 928.641.612.156 Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu tư phát triển 148.746.685.328 59.219.786.306.111 Lợi ích cổ đông không kiểm sát Tổng Yêu cầu 4: Từ nhu cầu vốn đã xác định để đạt được các chỉ tiêu kế hoạch cho năm 2021 Hãy gợi ý các phương án tài trợ vốn cho công ty bằng cách lập luận và phân tích 6 các nguồn vốn hiện nay công ty có thể huy động được, ưu nhược điểm của từng nguồn vốn (có chú ý đến ý nghĩa của đòn bẩy tài chính) và có hướng đến tiêu chí hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn tại công ty Để tồn tại và phát triển, công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát phải liên tục vận động, sắp xếp bộ máy tổ chức hợp lý, mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng công nghệ mới có chiến lược kế hoạch kinh doanh phù hợp, Muốn làm được như vậy, ngoài vốn chủ sở hữu, công ty có thể dùng các nguồn tài trợ khác như vay ngân hàng, vay các tổ chức tài chính khác, liên doanh, liên kết với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, hay huy động vốn qua thị trường chứng khoán, Trong các phương thức huy động vốn trên, phương thức phổ biến nhất vẫn là vay các ngân hàng thương mại và chủ yếu phục vụ nhu cầu vốn ngắn hạn Chính vì vậy với sự ra đời và đi vào hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam, đã tạo cơ hội cho công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát có thể sử dụng phương thức huy động vốn mới trên thị trường này, với phương thức này công ty có thể huy động vốn cho nhu cầu trong trung và dài hạn của mình một nhu cầu mà rất khó được các ngân hàng thương mại đáp ứng trong bối cảnh hiện tại 15 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 Tùy theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau… Trong điều kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp Từ nhu cầu vốn đã được xác định ở trên để đạt được các chỉ tiêu kế hoạch Có hai phương án để tài trợ vốn cho công ty là: Phương án 1: Sử dụng vốn chủ sở hữu từ: vốn góp ban đầu, từ phát hành cổ phiếu, lợi nhuận giữ lại Phương án 2: Sử dụng vốn vay từ: Tín dụng Ngân hàng, tín dụng thương mại, phát hành trái phiếu 4.1 Vốn chủ sở hữu 4.1.1 Phát hành cổ phiếu Phát hành cổ phiếu ưu tiên cho các cổ đông hiện hành - Ưu điểm: + Mở rộng HĐKD mà vẫn bảo vệ được quyền lợi cho các cổ đông hiện hành + Dễ huy động vốn kinh doanh + Tiết kiệm chi phí phát hành + Trách áp lực do sự sụt giảm thị giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới - Nhược điểm: + Quy mô nguồn vốn có thể huy động thấp hơn so với việc chào bán trên thị trường + Ít làm tăng tính hoán tệ của công ty 4.1.2 Phát hành CP rộng rãi ra công chúng - Ưu điểm: + Tăng vốn đầu tư dài hạn mà không bắt buộc phải trả lợi tức cố định như vốn vay + Tăng vốn CSH, giảm hệ số nợ và tăng mức độ vững chắc về tài chính, tín nhiệm cho công ty - Nhược điểm: + Số cổ đông tăng lên làm pha loãng quyền kiểm soát công ty và phải chia lợi nhuận + Tốn chi phí phát hành + Số cổ phiếu đang lưu hành tăng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư + Giảm thu nhập trên cổ phần 4.1.3 Phát hành cổ phiếu ưu đãi 16 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 - Ưu điểm: + Không bắt buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn + Có khả năng làm tăng lợi tức cổ phần thường + Tránh việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát cho các cổ đông mới - Nhược điểm: + Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao hơn lợi tức trái phiếu + Lợi tức cổ phiếu ưu đãi không được trừ vào thu nhập chịu thuế của công ty 4.1.4 Tái đầu tư lợi nhuận giữ lại - Ưu điểm: + DN không phụ thuộc vào bên ngoài + Không pha loãng quyền kiểm soát DN và tăng khả năng tự chủ về tài chính của DN + Nguồn lợi nhuận tạo động lực lớn giúp công ty đạt lợi nhuận cao hơn trong các năm tới + DN dễ dàng trong quan hệ tín dụng tại các NHTD hoặc cổ đông - Nhược điểm: + Chỉ áp dụng với các doanh nghiệp lớn, làm ăn có lãi liên tục và đều đặn + Không thể áp dụng thường xuyên vì ảnh hưởng đến quyền lợi của các cổ đông + Nguy cơ giảm giá cổ phiếu trên thị trường, ảnh hưởng xấu đến DN 4.1.5 Vốn góp ban đầu: Vốn góp ban đầu là phần vốn hình thành do các chủ sở hữu đóng góp khi mới thành lập doanh nghiệp Hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình thức tạo vốn của doanh nghiệp.Khi doanh nghiệp được thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải đầu tư một số vốn nhất định Đối với doanh nghiệp nhà nước (thuộc sở hữu nhà nước) nguồn vốn tự có ban đầu chính là vốn đầu tư của ngân sách nhà nước Trong doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp phải có đủ vốn pháp định cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp Đối với công ty cổ phần, nguồn vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định để hình thành công ty Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên trị giá số cổ phần mà họ nắm giữ 17 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 - Ưu điểm: Doanh nghiệp hoàn toàn chủ động sử dụng vốn, không bị phụ thuộc vào bên ngoài - Nhược điểm: Thường vốn góp ban đầu không lớn, trong doanh nghiệp nguồn vốn tự có chỉ chiếm khoảng 20% – 30% tổng vốn của doanh nghiệp 4.2 Vốn vay 4.2.1 Tín dụng ngân hàng - Ưu điểm + DN có thể huy động được khối lượng vốn lớn trong ngắn hạn hoặc dài hạn + Đáp ứng nhu cầu về vốn của DN cho các mục tiêu khác nhau + DN được giảm 1 phần thuế thuế thu nhập DN (do lãi được xem là chi phí của DN) + Chi phí tín dụng ngân hàng thấp - Nhược điểm: + Điều kiện và thủ tục vay rườm rà, tốn thời gian + Phải trả lãi suất cố định theo kỳ hạn nhất định + Doanh nghiệp phải chịu sự kiểm soát của ngân hàng về mục đích và tình hình sử dụng vốn vay => giảm sự chủ động trong việc vay và sử dụng vốn của doanh nghiệp 4.2.2 Tín dụng thương mại Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp hàng hóa - Ưu điểm: + Tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh + Huy động nhanh chóng, dễ dàng không chịu sự giám sát của NH + Giúp DN mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh lâu bền + Chủ động về thời gian, số lượng, nhà cung ứng - Nhược điểm: + Hạn chế về quy mô tín dụng: số lượng và khả năng cung ứng + Phụ thuộc vào quan hệ sản xuất kinh doanh trên thị trường + Dễ gặp rủi ro dây chuyền 18 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 + Phụ thuộc vào sự đúng hạn, uy tín của nhà cung cấp 4.2.3 Phát hành trái phiếu -Trái phiếu là chứng khoán nợ do doanh nghiệp phát hành thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của DN thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những thời hạn xác định cho người nắm giữ trái phiếu (trái chủ) - Ưu điểm: + Giảm 1 phần gánh nặng về thuế + Có tính linh hoạt tương đối, khả năng thanh khoản cao, có thời gian đáo hạn dài và lãi suất thường được giới hạn + Tránh được tình trạng hiệu ứng pha loãng, không lo ngại bị thao túng như phát hành cổ phiếu + Chi phí phát hành thấp, mức rủi ro thấp và không chịu sự kiểm soát từ NH - Nhược điểm: + Buộc phải trả cổ tức cố định đúng thời hạn + Tạo sức ép trả nợ gốc và lãi cho DN, đặc biệt khi DN gặp tình trạng kinh doanh khó khăn Làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp Quy trình, thủ tục phát hành phức tạp Yêu cầu 5: Xác định các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS), tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty năm 2019, 2020 Nhận xét và đánh giá 5.1 Bảng số liệu: 5.1.1 Bảng số liệu của công ty cổ phẩn Hòa Phát theo BCTC kiểm toán hợp nhất 2019-2020 X năm 2019 năm 2020 Doanh thu thuấnầ 63,658,192,673,791 90,118,503,426,717 LN sau thuếố 13,506,164,056,907 Vốốn CSH 7,578,248,236,229 59,219,786,306,111 Tổng NV 47,786,636,143,695 131,511,434,388,83 101,776,030,099,90 19 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 0 7 5.1.2 Bảng chỉ tiêu về khả năng sinh lời: X năm 2019 năm 2020 so sánh % Nhóm chỉ ROS 12% 15% 0.031 25.89% tiêu về khả ROA năng sinh 7% 10% 0.028 37.93% ROE lời 16% 23% 0.069 43.81% 5.2 Năm 2019: 5.3 Năm 2020: 5.4 Nhận xét và đánh giá: - ROS (Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu): Nó phản ánh nếu doanh nghiệp mang lại được 1 đồng doanh thu thì có được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Vì ROS thể hiện lợi nhuận/doanh thu, tức là chiếm bao nhiêu % so với doanh thu Cụ thể: Chỉ số ROS của công ty Hòa Phát năm 2019 và 2020 lần lượt là 0,119 >0; 0,150>0 => DN bán hàng có lãi vì ROS càng lớn thì lãi càng lớn Chỉ số ROS năm 2020 (0,150) tăng 25,89% so với năm 2019 (0,119)=>tỷ suất sinh lời trên doanh thu của cty Hòa Phát đang tăng Chứng tỏ DN kinh doanh và quản lí có hiệu quả, các chính sách giá vốn hàng bán và các khoản chi phí kinh doanh trong kì đang được sử dụng hiệu quả - ROA (tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản): hể hiện mối tương quan giữa mức sinh lợi nhuận của công ty so với tài sản mà công ty đó đã có và đầu tư Chỉ số ROA này sẽ cho bạn thấy được hiệu quả công ty trong việc đầu tư qua những tài sản và thu lại lợi nhuận như thế nào Chỉ số ROA càng cao cho thấy công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên số tiền đầu tư ít hơn Theo tiêu chuẩn chung của thị trường chứng khoán quốc tế, một doanh nghiệp được đánh giá là đủ năng lực khi chỉ số ROA của họ lớn hơn 7,5% Như vậy tỷ số lợi nhuận trên tổng Tài sản của công ty Hòa Phát năm 2019 (7%) cho thấy cty đang hoạt động kém hiệu quả hơn so với năm 2020 ( 10%) là 37,93% hay có thể nói năm 2020 tập đoàn HÒA PHÁT có tài chính ổn định , tình hình hoạt động hiệu quả - ROE( Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu): chỉ số ROE cho thấy mức độ hiệu quả về việc sử dụng vốn của doanh nghiệp, hay nói cách khác 1 đồng vốn của doanh nghiệp bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lời Chỉ số ROE càng cao cho thấy khả năng sử dụng càng hiệu quả của doanh nghiệp Một doanh nghiệp được coi là tốt khi đạt chỉ số ROE tối thiểu là 15% Doanh nghiệp nào duy trì tỷ số ROE ở mức trên 20%/năm trong 3 năm liên tiếp sẽ có chút mạnh mẽ trên thị Như vậy tỷ số LN trên VCSH của tập đoàn Hòa phát năm 2019 (16%) được coi là tốt nhưng có sự phát triển ở năm 2020 20 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com)

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan