MỤC LỤC
- Năm 2007, công ty tăng vốn điều lệ lên 79 tỷ đồng qua việc thưởng cX phiếu cho cX đông hiện hữu, cán bộ chW chốt và phát hành riêng lẻ cho các nhà đầu tư chiến lược. - Từ năm 2008, FMC đã lập thêm nhà máy chế biến nông sản (Nhà máy ThYc phẩm An San), tiêu thụ chW yếu ở thị trường Nhật Bản với các sản phẩm chính là kakiage, rau cW trộn, khoai lang, đậu bắp, cà tím, ớt chuông…ở dạng hUp, chiên, tươi, phối chế….
-Tầm nhìn: Quảng bá những phẩm chUt tốt đẹp cần mẫn, sáng tạo, có trách nhiệm cWa người Việt; nét văn hóa tinh tế, khoa học cWa ẩm thYc Việt; để thYc phẩm Việt không chỉ là nguồn dinh dưỡng, nguồn năng lượng mà còn là nguồn cảm hứng cho người tiêu dùng trên thế giới. -Sứ mê Vnh: Bằng chính sY trân trọng và đầy trách nhiệm cWa mình đối với cuộc sống con người, môi trường và sY nỗ lYc không ngừng để đạt được chứng nhận bởi các hệ thống quản lý chUt lượng chuẩn mYc, chúng tôi cam kết tạo ra nhiều giá trị tốt đẹp hơn với các bên tham gia và có liên quan tới chuỗi giá trị sản phẩm, chú trọng an toàn thYc phẩm, hướng đến phát triển bền vững, phát huy những phẩm chUt tốt đẹp cWa lao động Việt gửi gắm qua từng sản phẩm nông thWy sản chế biến giàu dinh dưỡng, mẫu mã phong phú, đẹp mắt. - Chính sách phát triển trung và dài hạn : Nâng cao sY chW động nguyên liệu sạch; xác định mặt hàng chiến lược từng giai đoạn và hoàn thiện cơ sở vật chUt cho các mặt hàng này trên cơ sở nhu cầu thị trường và thế mạnh cWa công ty, cWa địa phương; lUy vệ sinh an toàn thYc phẩm là tiêu chí hàng đầu để dẫn dắt các hành động còn lại; lUy chUt lượng sản phẩm làm tiêu chỉ cao nhUt để phUn đUu nhằm tăng uy tín thương hiệu, tăng sức cạnh tranh ở tUt cả thị trường thâm nhập, chW yếu là các hệ thống phân phối cUp cao.
Xõy dYng, cWng cố cỏc giỏ trị cốt lừi văn hóa doanh nghiệp: giữ vững đạo đức kinh doanh: chW động từng bước xây dYng thương hiệu hai sản phẩm tôm và nông sản; chW trọng bảo vệ môi trường, phát triển bền vững và chia sẻ với cộng đồng, xã hội. Luôn coi việc nâng cao chUt lượng sản phẩm, từng bước chW động nguyên liệu thông qua xây dYng chương trình nuụi tụm tiờu chuẩn quốc tế với quy mụ lớn; luụn giữ gỡn cốt lừi cWa nột văn húa.
Ngoài ra luôn coi trọng tiết kiệm mọi mặt và tăng cường sY đoàn kết nội bộ, hỗ trợ nhau trong mọi mặt hoạt động. T’NG KẾT: Qua hơn 25 năm hoạt động, FMC đã đặt được nền tảng vững chắc ở các thị trường lớn là EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ; đồng thời giữ một thị phần khá tốt ở Hàn Quốc, Úc. Trình độ chế biến sản phẩm tôm ở FMC thuộc hàng đầu ở Việt Nam và đã được tiêu thụ ở các hệ thống nhà hàng, hệ thống phân phối lớn.
Với sY cố gắng, nỗ lYc không ngừng cWa Hô Vi đồng cX đông, ban giám đốc cùng các công nhân viên, FMC đã ngày càng mở rộng quy mô kinh doanh, tăng hiệu quả hoạt động và nằm trong top 2 những nhà chế biến tôm lớn nhUt Việt Nam. Với thành tích hơn 25 năm hoạt động hiệu quả cao, Công ty đã được Chính phW 9 lần tặng thưởng cờ thi đua, danh hiệu Anh hùng lao động và huân chương lao động hạng I, II, III.
FMC hiện là doanh nghiệp xuUt khẩu tôm lớn thứ 3, sau MPC và Stapimex (doanh nghiệp tư nhân/chưa niêm yết có tên là Công ty XuUt nhập khẩu ThYc phẩm Sóc Trăng). - Do ngành nuôi tôm có tính mùa vụ, nên số ngày tồn kho cWa hầu hết các cơ sở chế biến tôm thường dao động từ 3-4 tháng. Số ngày phải thu cWa FMC thường dao động trong khoảng 23-35 ngày, thUp hơn mức bình quân cWa ngành là 72 ngày, trong khi số ngày phải trả chỉ là 3 ngày, cũng thUp hơn mức bình quân cWa ngành là 14 ngày.
Nhờ số ngày tồn kho và số ngày phải thu thUp hơn, chu kỳ chuyển đXi tiền mặt cWa FMC ngắn hơn đáng kể so với MPC và CMX. Hệ số ROE và ROA cWa Công ty thường cao hơn so với các công ty cùng ngành trong khi tỷ lệ lợi nhuận dùng để trả cX tức khá Xn định, dao động từ 39% đến 54%.
Nếu chỉ tính các doanh nghiệp xuUt khẩu tôm niêm yết, FMC đứng thứ 2 với giá trị xuUt khẩu tương đương 32%. Do quản lý hàng tồn kho tốt hơn và sản lượng tôm tY nuôi cao, số ngày tồn kho cWa FMC giảm xuống từ 2-3 tháng. Công ty có cơ cUu chi phí Xn định với chi phí tôm nguyên liệu chiếm hơn 70%.
Tình hình tài chính cWa FMC tốt với tiền mặt thuần và số ngày chuyển đXi tiền mặt thUp hơn bình quân ngành.
- Qua sơ đồ trên , ta thUy : tỷ suUt lợi nhuận trên vốn chW sở hữu ROE chịu ảnh hưởng bơi 2 nhân tố là lợi nhuận trên tài sản ROA và tỷ số nợ DR mà ROA chịu tác động bởi 2 nhân tố là tỷ số lợi nhuận trên doanh thu ROS và vòng quay tài sản AT. + Chi phí giá vốn hàng bán chiểm tỷ lệ cao trong tXng chi phí nhưng đây lại là loại chi phó khó kiểm soát vì giá vốn hàng bán chịu sY chi phối lớn bởi nhà cung cUp. -Nhâ Vn xét: Vòng quay tXng tài sản trong 2 năm cWa FMC giao động trong khoảng 1.92-1.90, điều này chứng tỏ rằng vốn cWa doanh nghiệp sử dụng đang có hiệu quả và Xn định.
+ Về doanh thu: Với quy mô nuôi trồng và chế biến mở rộng gUp đôi, FMC có khả năng tăng trưởng doanh thu, cải thiện và bình Xn biên lợi nhuận gộp trong trung và dài hạn. Kết hợp với chiến lược kinh doanh bài bản, đội ngũ lãnh đạo tâm huyết giàu kinh nghiệm, và nền tảng tài chính lành mạnh, FMC đứng trước cơ hội lớn để khẳng định lại lần nữa vị thế trong top 3 doanh nghiệp tôm hàng đầu Việt Nam.
- RWi ro về thị trường tiêu thụ: Các thị trường tiêu thụ chính cWa FMC là EU, Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc, đây là những thị trường khó tính với những quy định, quy chuẩn về chUt lượng, vệ sinh, an toàn thYc phẩm đòi hỏi công ty luôn chú trọng đầu tư về công nghệ, dây chuyền cũng như quy trình để có thể sản xuUt sản phẩm đáp ứng những tiêu chí trên. - Giải pháp: Để đảm bảo cho đW nguồn nguyên liệu với chi phí hợp lý, công ty phải luôn chuẩn bị kế hoạch thu mua tôm nguyên liệu chi tiết, liên kết, phối hợp chặt chẽ với nguồn nuôi để đảm bảo nguồn dY trữ và tồn kho hợp lý, đồn thời tY triển khai phát triển vùng nuôi tôm để chW động một phần nguồn nguyên liệu cho sản xuUt. Đó là sản phẩm tôm không chỉ chú trọng chUt lượng, giá cả mà còn phải quan tâm những vUn đề rộng lớn bền vững hơn như sản phẩm thân thiện môi trường và được sản xuUt bằng những phương pháp giảm thiểu khí thải và song song đó là vUn đề phúc lợi động vật, cụ thể trong nuôi tôm là nuôi tôm nhân đạo với những chuẩn mYc cú quy định khỏ rừ ràng… Chỳng ta đó biết tớnh bền vững đó được lồng trong các nội dung chứng nhận như BAP, ASC.
Song song đú là thể hiện tớnh nhõn đạo rừ nột hơn như khụng cắt mắt tụm để kích thích sinh sản, giết tôm nhanh nhUt sau khi thu hoạch bằng máy… Lượng khí thải CO2 cWa các ao tôm cao hơn so các trại nuôi gia cầm thì phải có hành động gì để khắc phục, cân bằng… Trong xu thế, chắc chắn là nhận thức cWa người tiêu dùng về tính bền vững, phúc lợi động vật và thân thiện môi trường sẽ giữ vững và nâng cao. - Năm 2022 là năm đầy khó khăn về nuôi tôm, giá tôm, chi phí logistic lẫn thị trường tiêu thụ nhưng FMC đã vượt qua một cách khá mạnh mẽ, thể hiện ở hiệu quả hoạt động và FMC đã cải thiện giá thành sản phầm thông qua sY nỗ lYc xem xét các chỉ phí, định mức; thông qua nỗ lYc cơ giới hóa, tY động hóa một số khâu trong dây chuyền chế biến mà thYc tế cho phép; thông qua sY sắp xếp tỉnh giản bộ máy và hợp lý hóa dây chuyền chế biến và nhUt là thông qua khâu đầy mạnh nuôi tôm.