1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành quản trị tài chính doanh nghiệp công ty cổ phần bánh kẹo hải hà

99 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Hà
Tác giả Hán Đức Duy, Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Duy Minh
Người hướng dẫn GV. Nguyễn Thị Ngân
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,9 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Nh ững nét chung v ề công ty Cổ ph ần bánh kẹ o H ải Hà (9)
    • 1.1.1. Gi ớ i thi ệ u chung v ề công ty Hải Hà (9)
    • 1.1.2. L ị ch s ử hình thành và phát triể n (9)
    • 1.1.3. Thành tích đạt được (11)
  • 1.2. Các hoạt độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh theo gi ấy phép kinh doanh (12)
    • 1.2.1. Các hoạt độ ng s ả n xu ất kinh doanh chính (12)
    • 1.2.2. Các sả n ph ẩm chính (12)
  • 1.3. B ộ má y t ổ ch ứ c (12)
  • 2.1. TÌNH HÌNH DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦ A DOANH NGHI ỆP (BÀI 2) (14)
    • 2.1.1. Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán (14)
    • 2.1.2. Doanh thu ho ạt động tài chính (15)
    • 2.1.3. Chi phí tài chính (16)
    • 2.1.4. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (17)
    • 2.1.5. Phân tích cấ u t rúc doanh thu chi phí (18)
    • 2.1.6. T ỷ l ệ các loại chi phí so vớ i doanh thu thu ầ n (21)
  • 2.2. TÌNH HÌNH LỢ I NHU Ậ N C Ủ A DOANH NGHI ỆP (BÀI 3) (23)
    • 2.2.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp (23)
    • 2.2.2. Thu nh ậ p m ộ t c ổ phi ếu thường (lãi cơ bản trên cổ phi ế u – EPS) (24)
    • 2.2.3. C ấu trúc lợ i nhu ậ n c ủ a doanh nghi ệ p (25)
    • 2.2.4. Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp (27)
    • 2.2.5. T ỷ su ấ t l ợ i nhu ậ n c ủ a doanh nghi ệ p (29)
  • 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆ U QU Ả S Ử D ỤNG TÀI SẢ N NG Ắ N H Ạ N TRONG DOANH (32)
    • 2.3.1. Ti ền và các khoản tương đương tiề n (32)
    • 2.3.2. Đầu tư nắ m gi ữ đến ngày đáo hạ n (32)
    • 2.3.3. Phải thu khách hàng (33)
    • 2.3.4. Tr ả trước cho người bán (34)
    • 2.3.5. Hàng tồ n kho (34)
    • 2.3.6. C ấu trúc và biến động tài sả n ng ắ n h ạ n (35)
    • 2.3.7. Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho năm 2020-2021-2022 (35)
    • 2.3.8. B ảng đánh giá hiệ u qu ả các khoả n ph ải thu năm 2020 -2021-2022 (36)
    • 2.3.9. B ảng đánh giá vòng quay khoả n ph ải thu năm 2020 -2021-2022 (40)
  • 2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆ U QU Ả S Ử D ỤNG TÀI SẢN DÀI HẠ N TRONG DOANH (42)
    • 2.4.1. Thông tin liên quan đến tài sản dài hạn (42)
    • 2.4.2. B ảng phương pháp khấ u hao (48)
    • 2.4.3. Đánh giá hiệ u su ấ t s ử d ụng tài sả n c ố đị nh (51)
  • 2.5. THÔNG TIN MỘ T S Ố NGU Ồ N V Ố N C ỦA CÔNG TY (BÀI 8) (55)
    • 2.5.1. Ph ả i tr ả người bán (55)
    • 2.5.2. Vay ng ắn dài hạ n (56)
    • 2.5.3. Vốn chủ sở hữu (61)
    • 2.5.4. C ấu trúc nguồ n v ố n c ủa công ty năm 2020 -2021-2022 (62)
    • 2.5.5. N ợ ph ả i tr ả năm 2020 -2021-2022 (65)
    • 2.5.6. Hi ệ u qu ả s ử d ụ ng ngu ồ n v ố n (66)
  • 2.6. XÁC ĐỊ NH – L Ậ P K Ế HO ẠCH DÒNG TIỀ N C Ủ A DOANH NGHI ỆP (BÀI 9) (67)
    • 2.6.1. Lưu chuyể n ti ề n t ừ ho ạt độ ng kinh doanh (67)
    • 2.6.2. Lưu chuyể n ti ề n t ừ ho ạt động đầu tư (68)
    • 2.6.3. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính (69)
  • 2.7. BÀI TẬ P: L Ậ P K Ế HO ẠCH DÒNG TIỀ N TRONG DOANH NGHI ỆP (BÀI 11) 72 1. L ợ i nhu ậ n sau thu ế c ủ a doanh nghi ệp các tháng quý I/N (70)
    • 2.8.3. Các chỉ tiêu tài chính (79)
  • 2.9. QUY ẾT ĐỊNH TÀI TRỢ VÀ PHÂN PHỐ I L Ợ I NHU Ậ N TRONG DOANH (83)
    • 2.9.1. Quyết định tài trợ (83)
    • 2.9.2. Quy ết định phân phố i l ợ i nhu ậ n (88)
  • 2.10. QUY ẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP (BÀI 15) (92)
    • 2.10.1. Quyết định đầu tư (92)
  • 3.1. Đánh giá chung (97)
  • 3.2. Đề xu ấ t (97)

Nội dung

Hiểu được tính hình của công ty cũng như tính hình tài chính của công ty từ đó đưa ra các quyết định giúp công ty tăng khả năng cạnh tranh, tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận và

Nh ững nét chung v ề công ty Cổ ph ần bánh kẹ o H ải Hà

Gi ớ i thi ệ u chung v ề công ty Hải Hà

- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

- Tên tiếng Anh: Haiha Confectionery Joint-Stock Company

- Tên giao dịch quốc tế: Haiha Conectionery Joint -Stock company

- Trụ sở công ty: 25-29 Trương Định - Quận Hai bà Trưng - Tp.Hà Nội

- Điện thoại: 04-8632956; Fax: 04-8631683; Email: haihaco@hn.vnn.vn;

- Website: http://www.haihaco.com.vn;

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103003614 do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 01 năm 2004

- Hình thức công ty: Công ty cổ phần Nhà Nước

L ị ch s ử hình thành và phát triể n

(HAIHACO) là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua 63 năm phấn đấu và trưởng thành Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề HAIHACO đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng Công ty CP bánh kẹo Hải hà tiền than là xí nghiệp miến Hoàng Mai được thành lập từ tháng 12/ 1960 trực thuộc Tổng công ty nông thổ sản Miền Bắc

Năm 1966 xí nghiệp đổi tên thành nhà máy thực nghiệm thực phẩm với nhiệm vụ nghiên cứu, thử nghiệm và sản suất các 3 thực phẩm như tinh bột ngô, viên đạm, nước chấm, tương, bánh mỳ, mạch nha

Năm 1970 sau khi chuyển sang trực thuộc bộ lương thực - thực phẩm, nhà máy đổi tên thành nhà máy thực phẩm Hải Hà Đây là thời kỳ khó khăn của nhà máy cũng như nhiều xí nghiệp khác Nhà máy chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nước (trực thuộc bộ công nghiệp nhẹ)

Năm 1992 Công ty Hải Hà liên kết với công ty Kotobuki thành lập công ty TNHH Hải Hà – Kotobuki

Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐBCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức 2 Công ty cổ phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ hai ngày 13/08/2007

Công ty được chấp thuận niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng khoán

Hà Nội theo Quyết định số 312/QĐ-TTGDHN ngày 08/11/2007 của Giám đốc trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và đã chính thức giao dịch từ ngày 20/11/2007

Theo Quyết định số 3295/QĐ-TCCB ngày 9/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển giao quản lý phần vốn Nhà nước tại Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà cho Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam Ngày 20/12/2004 Bộ Công thương chính thức bàn giao phần vốn Nhà nước tại Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà cho Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam

Năm 2017, Công ty đã thực hiện di dời thành công toàn bộ khu vực sản xuất tại Hà Nội sang khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh Trong quá trình di dời đã đảm bảo chất lượng, tiến độ và an toàn lao động, lắp đặt thêm 02 dây chuyền sản xuất bánh mới Hiện nay Nhà máy mới đã sản xuất ổn định, hiệu quả: sản lượng tăng và chất lượng được nâng cao Tháng 3/2017, Công ty có sựthay đổi lớn vềmô hình tổ chức do Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam thực hiện thoái toàn bộ phần vốn nhà nước và chuyển sang Công ty cổ phần với 100% vốn của tư nhân

Ngày 20/01/2018, Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà khánh thành Nhà máy bánh kẹo Hải Hà tại Khu công nghiệp VSIP - Xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh Năm

2018, Công ty chạm mốc doanh thu đạt 1.000 tỷ đồng, đánh dấu bước đột phá mới và tăng trưởng mạnh mẽtrên tất cảcác chỉtiêu về lợi nhuận, sản lượng, doanh số xuất khẩu và thu nhập bình quân của người lao động.

Thành tích đạt được

- Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng và Nhà

 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm 1960 – 1970)

 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985)

 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990)

 1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba ( năm 1997)

 Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2010

 Đơn vị xuất sắc năm 2015 của Bộ Công thương

 Năm 2019, Công ty nhận Giấy khen của Ban Chấp hành Đảng bộ khối doanh nghiệp

Hà Nội ; Bằng khen của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội ; Bằng khen của Ban chấp hành Công đoàn Công thương Việt Nam ; Cờ thi đua của Công đoàn Công thương Việt Nam

 Năm 2021, Công ty đạt được: Đảng bộ Công ty đạt danh hiệu “Đảng bộ Trong sạch, Vững mạnh tiêu biểu ” đã được Đảng ủy khối tặng giấy khen và Thành ủy Hà Nội tặng Bằng khen Tổ chức Công đoàn Công ty đã được Công đoàn Công thương Việt Nam tặng Cờ Thi đua “Đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua và hoạt động Công Đoàn ” Tổ chức Đoàn Thanh niên được xếp loại Xuất sắc

- Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tặng nhiều Huy chương Vàng, Bạc trong các cuộc triển lãm Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp

Việt nam, triển lãm Hội chợ thành tựu kinh tế quốc dân, triển lãm kinh tế- kỹ thuật- Việt Nam và Thủ đô

- Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà liên tục được người tiêu dùng mến mộ và bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”.

Các hoạt độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh theo gi ấy phép kinh doanh

Các hoạt độ ng s ả n xu ất kinh doanh chính

- Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm

- Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên

- ngành, hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác

- Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại

- Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật Trong đó: Sản suất kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm là nhiệm vụ chính.

Các sả n ph ẩm chính

- Các loại thực phẩm chế biến khác (bột canh, mỳăn liền,…)

- Các sản phẩm thuộc ngành ngề kinh doanh đã đăng ký

B ộ má y t ổ ch ứ c

HAIHACO hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, có cơ cấu tổ chức gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ chức năng

HHC với một hệ thống lãnh đạo và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, gồm nhiều thành viên đã có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh sắt thép xây dựng Mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Công ty được bố trí chặt chẽ theo những nguyên tắc sau:

- Kiện toàn cơ cấu tổ chức theo hướng gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả phù hợp với yêu cầu công việc

- Thực hiện phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền chủ động cho các phòng/bộ phận, đảm bảo nguyên tắc cơ bản trong làm việc là: “Báo cáo – Liên lạc – Bàn bạc”; "Trách nhiệm cao nhất thuộc về người đứng đầu"

Hình ảnh 1.1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2022

PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍN H C Ủ A DOANH NGHI Ệ P

TÌNH HÌNH DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦ A DOANH NGHI ỆP (BÀI 2)

Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán

Bảng 2-1: Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán của công ty

Doanh thu của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà chủ yếu là doanh thu bán hàng hóa và doanh thu bán thành phẩm, doanh thu cung cấp các dịch vụ khác chỉ chiếm một phần

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.471.816

Doanh thu bán thành phẩm 986.767

Doanh thu bán hàng hóa 465.561

555.262 Doanh thu cung cấp dịch vụ khác 19.487

Các khoản giảm trừ doanh thu 62.989

Hàng bán bị trả lại 18.932

Giá vốn hàng bán thành phẩm 725.572 633.511 706.385 Giá vốn hàng bán hàng hóa 464.681 153.745 552.498 tăng trưởng 3,2% Giá vốn hàng bán của HHC cũng tăng từ 1.190.253 triệu đồng năm 2020 lên 1.258.883 triệu đồng năm 2022, tương ứng với mức tăng trưởng 5,7%

Doanh thu thuần của HHC tăng trưởng trong giai đoạn 2020-2022 chủ yếu do:

Doanh thu bán hàng hóa tăng từ 465.561 triệu đồng năm 2020 lên 555.262 triệu đồng năm

2022, tương ứng với mức tăng trưởng 19,27%

Giá vốn hàng bán của HHC tăng trưởng trong giai đoạn 2020-2022 chủ yếu do:

Giá vốn hàng bán hàng hóa tăng từ 464.681 triệu đồng năm 2020 lên 552.498 triệu đồng năm 2022, tương ứng với mức tăng trưởng 19,3%

Năm 2021 giảm ở cả doanh thu thuần và giá vốn hàng hóa nguyên nhân chủ yếu có thể là do giá nguyên vật liệu đầu vào cao

- Giá nguyên vật liệu đầu vào, đặc biệt là giá đường, bột mì, dầu thực vật, trong giai đoạn 2020-2021 tăng cao do ảnh hưởng của các yếu tố như biến động của thị trường thế giới, giá xăng dầu tăng, Điều này đã khiến giá vốn hàng bán của HHC tăng theo, ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

- Cụ thể, giá đường tăng từ 11.000 đồng/kg năm 2020 lên 13.000 đồng/kg năm 2021, tương ứng với mức tăng 20% Giá bột mì tăng từ 12.000 đồng/kg năm 2020 lên 14.000 đồng/kg năm 2021, tương ứng với mức tăng 16,6% Giá dầu thực vật tăng từ 16.000 đồng/kg năm 2020 lên 18.000 đồng/kg năm 2021, tương ứng với mức tăng 12,5%.

Doanh thu ho ạt động tài chính

Bảng 2-2: Doanh thu hoạt động tài chính của công ty

Lãi tiền gửi, lãi hợp tác đầu tư 24.724 26.637 74.410 Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh 608 52 1.155 Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại 17 58 -

- Doanh thu hoạt động tài chính của công ty tăng trưởng ổn định trong 3 năm qua, từ 25.349 triệu đồng năm 2020 lên 75.565 triệu đồng năm 2022, tăng 208%

- Lãi tiền gửi, lãi hợp tác đầu tư là nguồn doanh thu chính của công ty, chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh thu hoạt động tài chính

- Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh cũng là một nguồn doanh thu đáng kể của công ty, tăng mạnh từ 608 triệu đồng năm 2021 lên 1.155 triệu đồng năm 2022

Sự tăng trưởng của doanh thu hoạt động tài chính là một tín hiệu tích cực cho công ty, cho thấy công ty đang có hoạt động đầu tư tài chính hiệu quả, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho công ty

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, doanh thu hoạt động tài chính chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của công ty Do đó, công ty cần tiếp tục tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính, để tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công ty.

Chi phí tài chính

Bảng 2-3: Chi phí tài chính của công ty

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Chi phí lãi vay, lãi hợp tác đầu tư 26.777

Lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh 630

Lỗ chênh lệch tỷ giá đánh giá lại - - 124

- Lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh và lỗ chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cũng là những khoản chi phí đáng kể của công ty

Sự tăng trưởng nhanh của chi phí tài chính là một tín hiệu đáng lo ngại cho công ty, cho thấy công ty đang phải chịu áp lực chi phí tài chính lớn.

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

ĐVT: Triệu đồ ng Bảng 2-4: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Chi phí nhân viên bán hàng 51.987

Chi phí vật liệu, bao bì 2.568

Chi phí khấu hao tài sản cố định 821

Chi phí dịch vụ mua ngoài 63.666

Chi phí QLDN Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Chi phí nhân viên quản lý 16.668

16.239 15.371 Chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng 563

Chi phí khấu hao tài sản cố định 170

Thuế, phí và lệ phí 10.936

10.664 11.041 Chi phí dịch vụ mua ngoài 17.914

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty tương đối ổn định trong

- Chi phí bán hàng của công ty tăng nhẹ từ 127,6 tỷ đồng năm 2020 lên 123,5 tỷ đồng năm 2022

- Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty tăng nhẹ từ 48,0 tỷđồng năm 2020 lên 48,1 tỷ đồng năm 2022

Sự ổn định của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là một tín hiệu tích cực cho công ty, cho thấy công ty đang có sự kiểm soát tốt về chi phí.

Phân tích cấ u t rúc doanh thu chi phí

Bảng 2-5: Cấu trúc doanh thu chi phí của công ty

Chỉ tiêu So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ

Hình ảnh 2.2.1: Biểu đồso sánh giá trịdoanh thu và chi phí của công ty qua các năm

Căn cứ vào bảng phân tích cấu trúc doanh thu chi phí của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải

Hà năm 2022, có thể thấy một số điểm sau:

- Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu doanh thu của công ty, với tỷ lệ 93,31% Đây là nguồn thu chủ yếu của công ty, đến từ hoạt động sản xuất và kinh doanh bánh kẹo, nước giải khát.

- Doanh thu tài chính tăng mạnh so với năm 2021, với tốc độ tăng trưởng 182,51% Nguyên nhân là do công ty đã thực hiện các giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư tài chính, mang lại lợi nhuận cao hơn

- Doanh thu khác giảm mạnh so với năm 2021, nguyên nhân là do công ty đã giảm chi phí cho các hoạt động quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại

Về cơ cấu chi phí, chi phí sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí của công ty lần lượt 3 năm 2020, 2021,2022 là 91,31%, 97,26% và 96,09% Trong đó, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất

- Giá vốn hàng bán: Giá vốn này tăng từ 1.190.252.970.660 đồng trong năm 2020 lên 1.258.883.394.087 đồng trong năm 2022, tăng 5,77%, tuy nhiên năm 2021 giảm mạnh 33,86% so với năm 2020 Điều này cho thấy chi phí sản xuất và cung ứng hàng hóa đã tăng trong khoảng thời gian này

- Chi phí bán hàng: Chi phí này giảm từ 127.594.997.377 đồng trong năm 2020 xuống 123.511.917.564 đồng trong năm 2022, giảm 3,2% Điều này cho thấy chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng giảm không đáng kể

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí này được duy trì qua 3 năm lần lượt là 48.005.646.364 đồng năm 2020, 47.386.481.676 đồng năm 2021 và 48.051.792.875 đồng năm 2022 Cho thấy công ty quản lý khá tốt chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí tài chính: Chi phí này tăng đáng kể từ 27.504.462.562 đồng trong năm 2020lên 56.801.131.223 đồng trong năm 2022 Tuy nhiên, tỷ trọng của chi phí tài chính vẫn rất

T ỷ l ệ các loại chi phí so vớ i doanh thu thu ầ n

Bảng 2-6: Tỷ lệcác loại chi phí so với doanh thu thuần

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Hình ảnh 2.2.2: So sánh tỷ lệcác loại chi phí so với doanh thu thuần với công ty Bibica và Kido

- Qua 3 năm 2020, 2021, 2022 giá vốn hàng bán luôn giữ tỷ lệ cao nhất so với doanh thu thuần lần lượt là 84,49%, 84,6%, 86,55% cho thấy để tạo ra 1 đồng doanh thu luôn cần trên 0,8 đồng giá vốn hàng bán

- Tỷ lệ CPBH/DTT năm 2022 giảm so với năm 2020 tương ứng là 8,49% và 9,06% để thấy rằng công ty làm khá tốt trong việc kiểm soát chi phí bán hàng

- Tỷ lệ CPQLDN/DTT luôn chiếm tỷ lệ thấp nhất so với DTT chứng tỏ chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty khá thấp duy trì tương đối ổn định qua các năm.

- Bản thân doanh nghiệp đã làm tốt trong việc tăng số lượng sản phẩm, dịch vụ Do đó phải tiếp tục đẩy mạnh việc năng cao về cả số lượng và chất lượng, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, mặt hàng sản xuất phải phong phú đa dạng về chủng loại và mẫu mã, phải đảm bảo tiến độ sản xuất

- Trong khâu tiêu thụ sản phẩm cần quan tâm đến tình hình trang bị về cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm

- Công tác quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đạt hiệu quả Cần có những phương thức bán hàng và thanh toán phù hợp, cần tạo uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

- Cố gắng khai thác thị trường hơn nữa, đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hàng, áp dụng các hình thức ưu đãi như giảm giá cho các nhà phân phối có quy mô vừa và lớn Thực hiện tốt các dịch vụ hậu mãi với các khách hàng để củng cố mối quan hệ thêm bền lâu với công ty Thực hiện chính sách linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng riêng biệt, đặc biệt là những khách hàng tiềm năng để tạo ấn tượng tốt ban đầu

- Tìm nguồn NVL tốt mà giá cả hợp lý, sử dụng có hiệu quả các NVL nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm

- Tìm và đào tạo nguồn nhân công lao động có trình độ tay nghề cao

- Lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp với tình hình đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ực hành chế độ ế ệ ở ọi nơi mọi lúc trong tấ ả các khâu, ở ấ ả các giai

TÌNH HÌNH LỢ I NHU Ậ N C Ủ A DOANH NGHI ỆP (BÀI 3)

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Bảng 2-7: Thuế thu nhập của doanh nghiệp

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Lợi nhuận trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997 Điều chỉnh cho thu nhập trước thuế 80.040.378 2.367.720.213 14.910.013.541

Thu nhập chịu thuế 48.931.791.107 68.313.077.611 85.017.276.538 Thuế TNDN năm nay 9.786.358.221 13.662.615.523 17.003.455.308

Truy thu thuế TNDN năm trước - - 317.389.085

Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 9.786.358.221 13.662.615.523 17.320.844.393

- Lợi nhuận trước thuế năm 2021 tăng 17.093 triệu so với năm 2020, năm 2022 tiếp tục tăng 4.161 triệu so với 2021

- Nguyên nhân có thể khối lượng hàng hóa và giá bán của doanh nghiệp năm 2021, 2022 tăng so với năm 2020, doanh nghiệp cũng có thể tối ưu hóa được các chi phí như chi phí tài chính, chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán giảm

- Điều chỉnh thu nhập trước thuế năm 2021 tăng mạnh 2.287 triệu đồng so với 2020 và năm 2022 cũng tăng mạnh so với năm 2021 là 12.542 triệu đồng.

Thu nh ậ p m ộ t c ổ phi ếu thường (lãi cơ bản trên cổ phi ế u – EPS)

Bảng 2-8: Thuế thu nhập trên một cổ phiếu thường – EPS

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp 39.065.392.508 52.282.741.875 52.786.418.604

Trích quỹ khen thưởng phúc lợi

Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông

Số cổ phiếu thường đang lưu hành

Thu nhập một cổ phiếu thường

- Thu nhập trên 1 cổ phiếu thường (EPS) của công ty có xu hướng tăng trưởng ổn định trong giai đoạn 2020-2022 Cụ thể, EPS của công ty tăng từ 2.257 đồng/cổ phiếu năm

2020 lên 3.024 đồng/cổ phiếu năm 2021 và 3.214 đồng/cổ phiếu năm 2022

- Tốc độ tăng trưởng EPS của công ty khá cao, trung bình đạt 20,14%/năm trong giai đoạn 2020-2022 Điều này cho thấy, công ty đang có những nỗ lực trong việc cải thiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn cho cổ đông

- EPS của công ty cao hơn so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp cùng ngành Theo số liệu của Công ty Chứng khoán Bảo Việt, EPS bình quân của các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo trong năm 2022 đạt 2.400 đồng/cổ phiếu.

C ấu trúc lợ i nhu ậ n c ủ a doanh nghi ệ p

Bảng 2-9: Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 218.574.853.8

Chi phí quản lý doanh nghiệp 48.005.646.36

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính -

Doanh thu hoạt % động tài chính 25.348.704.29

- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất lên đến 87,97% mang lại 48.851.750.729 đồng cho doanh nghiệp vào năm 2020 Năm 2021 thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm mạnh

- Lợi nhuận của doanh nghiệp không đồng đều qua các năm.

- Hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh do hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng rất cao còn từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng thấp Năm 2021, tỷ trọng của lợi nhuận khác chiếm 16,44% Trong khi đó, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng âm 21,81%, so với tỷ trọng lớn năm ngoái Lợi nhuận từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng rất nhỏ với 0,46%

- Trong năm 2020, hoạt động tài chính -4,41% bị lỗ 2,155 triệu đồng,năm 2021 và 2022 lợi nhuận từ hoạt động tài chính biến động tăng dần

- Hoạt động tài chính năm 2021 tăng 2.457 triệu so với năm 2020, năm 2022 so với 2021 lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng 18.338 triệu chiếm 26,59% tổng lợi nhuận doanh nghiệp

- Năm 2020 lợi nhuận khác đang là 16,44% đến 2021 đã chiếm 121,35% với giá trị 80.023 triệu đồng tổng lợi nhuận doanh nghiệp , nhưng đến 2022 lợi nhuận khác giảm mạnh chỉ còn 27.350 triệu đồng

- Doanh nghiệp nên có các chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm để thu về nguồn lợi nhuận cao hơn

Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp

Bảng 2-10: Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh

Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Tỷ lệ

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế 75.629.028.025 91.904.880.337 126.538.387.244 21,52% 37,68% Lợi nhuận trước thuế 48.851.750.729 65.945.357.398 70.107.262.997 34,99% 6,31%

- Lợi nhuận trước lãi vay và thuế của doanh nghiệp năm 2021 tăng 16.276 triệu đồng (tương ứng 21,52%) so với năm 2020 vả tiếp tục tăng mạnh hơn trong năm 2022 với giá trị tăng là 34.634 triệu đồng, tương đương 37,68%

- Lợi nhuận trước thuế trong năm 2021 tăng 17094 triệu đồng so với năm 2020, tương đương 34,99% và trong năm 2022 chỉtăng nhẹ 4162 triệu đồng tương ứng 6,31%

- Nhìn chung, cả 3 chỉ tiêu lợi nhuận trên đều tăng qua các năm, trong đó chỉ tiêu lợi nhuận trước lãi vay và thuế có sự tăng trưởng ổn định nhất Doanh nghiệp cần quản lý tốt hơn các khoản đi vay để cải thiện sự tăng trưởng của chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế.

T ỷ su ấ t l ợ i nhu ậ n c ủ a doanh nghi ệ p

Bảng 2-11: Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

3 Tổng tài sản đầu năm 1.149.795.657.730 1.188.385.991.045 1.245.542.848.018 38.590.333.315 3,36% 57.156.856.973 4,81%

4 Tổng tài sản cuối năm 1.188.385.991.045 1.245.542.848.018 1.244.904.103.839 57.156.856.973 4,81% -638.744.179 -0,05%

5 Tổng tài sản bình quân 1.169.090.824.388 1.216.964.419.532 1.245.223.475.929 47.873.595.144 4,09% 28.259.056.397 2,32%

6 Vốn chủ sở hữu đầu năm 431.443.518.624 468.508.911.132 502.366.653.077 37.065.392.508 8,59% 33.857.741.945 7,23%

7 Vốn chủ sở hữu cuối năm 468.508.911.132 502.366.653.007 552.538.934.518 33.857.741.875 7,23% 50.172.281.511 9,99%

8 Vốn chủ sở hữu bình quân 449.976.214.878 485.437.782.070 527.452.793.798 35.461.567.192 7,88% 42.015.011.728 8,66%

*So sánh với 2 công ty cùng ngành là Bibica và Kido ĐVT: %

Bảng 2-12: So sánh các loại tỷ suất lợi nhuận với 2 công ty Kido và Bibica

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) có biến động tăng vào năm 2021 cụ thể tăng 2.85% so với năm 2020 Điều này cho thấy tỷ lệ chi phí bỏ ra của công ty đã giảm được đi một chút Năm 2022 tỷ suất lợi nhuận giảm 1,99% so với 2021

- Tỷ suất lợi nhuận trên trổng tài sản (ROA) qua 3 năm không đồng đều, năm 2021 tăng 0.95% so với năm 2020, nhưng đến năm 2022 lại giảm 0,06% so với 2021

- Từ đây ta thấy rằng công ty đang sử dụng chưa tốt tài sản của mình để có lợi nhuận tốt Lợi nhuận có được của công ty so với tài sản đầu tư bỏ ra là khá thấp

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) vào năm 2021 tăng lên khoảng 2,09% so với năm 2020, đây là một sự tăng nhẹ cho thấy sự tăng lên này là nhờ vào sự mở rộng bằng cách vay vốn nhiều hơn để giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhưng công ty vẫn cẩn phải nâng cao lợi nhuận hơn để giúp chỉ tiêu này cao hơn Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2022 có sự giảm nhẹ 0,76% so với 2021 Từ đây ta thấy rằng các chỉ số lợi nhuận của công ty còn chưa cao Từ các chỉ số này ta có thể đánh

Công ty HẢI HÀ KIDO BIBICA

ROA 4,24 2,67 10,4 đáng kể so với công ty Bibica điều đó cho thấy các nhà quản trị, điều hành công ty cần có các giải pháp nâng cao lợi nhuận để cải thiện các chỉ số này.

ĐÁNH GIÁ HIỆ U QU Ả S Ử D ỤNG TÀI SẢ N NG Ắ N H Ạ N TRONG DOANH

Ti ền và các khoản tương đương tiề n

Bảng 2.13: Tiền và các khoản tương đương tiền

Các khoản tương đương tiền - - -

- Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản tương đương tiền, trong đó chủ yếu là tiền gửi ngân hàng

- Tiền gửi ngân hàng tăng dần từ 2020 đến 2022

- Tiền mặt năm 2021 tăng 255tr so với 2020, năm 2022 tiền mặt giảm mạnh với 1.030 triệu

Đầu tư nắ m gi ữ đến ngày đáo hạ n

Bảng 2.14: Đầu tư nắm giữđến ngày đáo hạn

1.Đầu tư nắm giữđến ngày đáo hạn

Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha

- Năm 2020, 2021 công ty không gồm tài sản đầu tư đến ngày đáo hạn

- Năm 2022 công tư đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn bao gồm công ty cổ phần đầu tư Hà Nội Finance và chứng chỉ quỹ đầu tư , trong đó công ty cổ phần đầu tư Hà Nội finance chiếm tỷ trọng chủ yếu

Phải thu khách hàng

Bảng 2-135: Phải thu khách hàng

- Năm 2021, các khoản phải thu khách hàng đều giảm riêng chỉ có phảu thu khách hàng CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa tăng

- Phải thu khách hàng năm 2021 giảm 97.390 triệu so với 2020

- Năm 2022 phải thu khách hàng có phần thay đổi bao gồm IMPACT Co., Ltd,

Công ty cổ phần ACI Việt Nam, Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tamba,

CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa và các khoản phải thu khác

- So với 2021, phải thu khách hàng tăng 67.416 triệu

Công ty cổ phần ACI

Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tamba - - 171.897.854.372

CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa 36.679.982.129 52.324.246.452 34.442.265.720

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hùng

Các khoản phải thu khách hàng khác 238.565.435.796 140.675.160.244 58.824.551.300

Tr ả trước cho người bán

Đơn vị : Tri ệu đồ ng

Bảng 2-146: Trảtrước cho người bán

Công ty Cổ phần AMPIRE 76,000,000,000 - -

Công ty Cổ phần ABG Thủ Đô 15,100,000,000 - -

Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu 67,400,000,000 67,400,000,000 - Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Thiên Thanh - 128,402,241,130 121,649,863,082

Công ty Cổ phần tư vấn dịch vụ và đầu tư xây dựng Trường Sinh - - 9,000,000,000

Hàng tồ n kho

- Hàng tồn kho bao gồm hàng đang đi đường, nguyên liệu - vật liệu, công cụ - dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm, hàng hóa, trong đó nguyên liệu –vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Hàng đang đi trên đường 5.196.879.000 - 860,151,876

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154,043,428 113,964,816 155,434,001

C ấu trúc và biến động tài sả n ng ắ n h ạ n

Bảng 2-18: Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

I Tiền và các khoản tiền tương đương tiền 11,576,655,686 1.28% 19,008,149,094 2.26% 18,391,796,229 1.79%

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 107,000,000,000 11.85% 95,000,000,000 11.29% 86,000,000,000 8.36%

III Các khoản phải thu ngắn hạn 685,011,500,745 75.84% 591,066,440,726 70.23% 797,648,655,684 77.56%

V Tài sản ngắn hạn khác 3,915,736,424 0.43% 1,906,205,120 0.23% 889,937,806 0.09%

Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho năm 2020-2021-2022

Đơn vị : Đồ ng Bảng 2-19: Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Hàng tồn kho đầu kỳ 85,657,896,731 95,727,798,929 134,629,828,882 10,069,902,198 111.76% 38,902,029,953 140.64%

Hàng tồn kho cuối kỳ 95,727,798,929 134,629,828,882 125,464,606,417 38,902,029,953 140.64% -9,165,222,465 93.19%

Hàng tồn kho bình quân 90,692,847,830 115,178,813,906 130,047,217,650 24,485,966,076 127.00% 14,868,403,744 112.91%

Vòng quay hàng tồn kho 13.12 6.84 9.68 -6.29 52.08% 2.85 141.63%

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 27.81 53.40 37.71 25.59 192.01% -15.69 70.62%

B ảng đánh giá hiệ u qu ả các khoả n ph ải thu năm 2020 -2021-2022

ĐVT: Đồ ng ả 20: Đánh giá hiệ ảcác khoả ả

Khoản phải thu cuối kỳ 685,011,500,745 591,066,440,726 797,648,655,684 -93,945,060,019 86.29% 206,582,214,958 134.95%

Khoản phải thu bình quân 1,223,497,283,648 624,538,970,736 694,357,548,205

Vòng quay khoản phải thu 1.15 1.49 2.095 0.34 129.41% 0.605 140.59%

Kỳ thu tiền bình quân 316.98 244.95 174.24 -72.03 77.28% -70.72 71.13% Đơn vị : V òng Bảng 2-21: Hiệu suất sử dụng hàng tồn kho và khoản phải thu

So sánh hiệu suất sử dụng hàng tồn kho và các khoản phải thu

-Chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2020 là 13,12 cao hơn 47,92% so với hàng tồn kho của năm 2021 là 6,29 vòng cho thấy khả năng quản trị hàng tồn kho, tốc độ quay vòng của hàng hoá trong kho, tốc độ tiêu thụ sản lượng năm 2020 tốt hơn 2021

- Năm 2022 chỉ sốvòng quay hàng tồn kho là 9,68 cao hơn 2021 là 2,85 vòng

-Chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2021 là 1,49 lớn hơn 29,41% so với vòng quay khoản phải thu của năm 2020 dẫn đến kì thu tiền bình quân của năm 2020 lớn hơn 2021 là 72,03 điều này cho thấy hiệu quả quả trị KPT năm 2021 tốt hơn 2020

-Chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2022 là 2,095 và kỳ thu tiền bình quân của năm

2022 là 174,24 Cho thấy hiệu quả quản trị Kpt năm 2022 là rất tốt so với 2 năm trước

Nhận xét: về hàng tồn kho và khoản phải thu bằng cách so sánh 3 năm:

- Vòng quay hàng tồn kho của năm 2020 là lớn nhất (13,12 vòng) sau đó là vòng quay hàng tồn kho của năm 2022 (9,68 vòng) và thấp nhất là vòng quay hàng tồn kho của năm 2021( 6,84 vòng) Điều này cho thấy năm 2020 quay vòng nhanh là năm nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều và sau đó là năm 2022 và cuối cùng là năm 2021 chưa biết quản lý hàng tồn kho và chưa có giải pháp bán hàng tốt

- Vòng quay khoản phải thu của năm 2022 là lớn nhất (2,095 vòng), sau đó là vòng quay khoản phải thu của năm 2021 với (1,49 vòng) và thấp nhất là vòng quay khoản phải thu của năm 2020 (1,15 vòng) Cho thấy năm 2022 đã đạt hiệu quả trong hạn chế, chưa có những chính sách để xoay vòng và cần có những giải pháp để điều chỉnh lại ( trong khâu cho khách hàng như này nợ hay không cho nợ hoàn toàn) Đưa ra giải pháp

- Xác định chính xác nhu cầu vốn ngắn hạn của công ty

+ Dựa trên nhu cầu vốn ngắn hạn đã xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của công ty, số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợđể tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn

+ Khi lập kế hoạch vốn ngắn hạn phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế

- Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn kinh doanh nói chung và vốn ngắn hạn nói riêng một cách hợp lý và linh hoạt

+ Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường và môi trường kinh doanh của từng thời kỳ

+ Nếu phát sinh nhu cầu bất thường, công ty cần có kế hoạch chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, tránh tình trạng phải ngừng sản xuất do thiếu vốn kinh doanh

- Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng

+ Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, công ty tiếp tục thực hiện chính sách không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên

+ Với những khách hàng lớn, trước khi ký hợp đồng, công ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh toán của họ Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh toan và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng

+ Mở sổtheo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi Như vậy, công ty sẽ biết được một cách dễdàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền

- Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn

- Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra

+ Khi đã kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, công ty luôn luôn phải nhận thức được rằng mình phải sẵn sang đỗi phó với mọi sựthay đổi, biến động phức tạp có thể xảy ra bất kỳlúc nào Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: nền kinh tế lạm phát, giá cả thị trường tăng lên,… mà nhiều khi nhà quản lý không lường hết được

Vì vậy, để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra, công ty cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi vốn kinh doanh nói chung và vốn ngắn hạn nói riêng bị hao hụt, công ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục.

B ảng đánh giá vòng quay khoả n ph ải thu năm 2020 -2021-2022

Bảng 2-22: Đánh giá vòng quay khoản phải thu

Khoản phải thu đầu kỳ đầu kỳ 538,485,782,903 658,011,500,745 591,066,440,726

Khoản phải thu cuối kỳ 685,011,500,745 591,066,440,726 797,648,655,684 Triệu đồng

Khoản phải thu bình quân 1,223,497,283,648 624,538,970,736 694,357,548,205 Triệu đồng

Doanh thu thuần 1,408,827,824,526 930,608,567,920 1,454,562,802,336 Triệu đồng

Vòng quay khoản phải thu 1.15 1.49 2.095 Vòng

Kỳ thu tiền bình quân 316.98 244.95 174.24

TSNH đầu kỳ 852,036,676,133 903,231,691,784 841,610,623,822 Triệu đồng

TSNH cuối kỳ 903,231,691,784 841,610,623,822 1,028,394,996,136 Triệu đồng

TSNH bình quân 877,634,183,959 872,421,157,803 935,002,809,979 Triệu đồng

Doanh thu thuần 1,408,827,824,526 930,608,567,920 1,454,562,802,336 Triệu đồng

Lợi nhuận sau thuế 39,065,392,508 52,282,741,875 52,786,418,604 Triệu đồng

Tỷ suất lợi nhuận TSNH 0.04 0.060 0.06

So sánh nhận xét, Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của kinh tế của các năm, có biện pháp gì:

Vòng quay TSNH của năm 2020 là lớn nhất (1,61 vòng) tiếp đến là vòng quay của xuất va lưu chuyển hàng hóa, cung như khả năng thu hồi vốn chậm, doanh thu không có sự tăng trưởng mà còn thụt lùi

Năm 2021 cần có những giải pháp để điều chỉnh lại việc hàng tồn kho tiếp tục được luân chuyển và không nên để ứ đọng lâu như vậy Một số giải pháp như:

- Giảm thời gian cung ứng từ nhà cung cấp

- Giảm thời gian sản xuất

- Tự động hóa quy trình đặt hàng

- Cải thiện quan hệ với các nhà cung cấp

- Loại bỏ hoặc tái sử dụng tồn kho cũ

- Giảm kích thước đơn hàng (đặt hàng với số lượng vừa phải)

- Giảm hàng tồn kho bằng các dự báo chính xác nhu cầu thị trường

- Sử dụng các nguyên liệu đa năng

ĐÁNH GIÁ HIỆ U QU Ả S Ử D ỤNG TÀI SẢN DÀI HẠ N TRONG DOANH

Thông tin liên quan đến tài sản dài hạn

*)Năm 2020 ĐVT: Đồ ng Bảng 2-23: Tài sản dài hạn năm 2020

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU

Nhà xưởng và vật kiến trúc Máy móc thiết bị

Tổng đồng đồng đồng đồng

2 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY

*) Qua bảng thống kê trên ta thấy rằng, TSCĐ hữu hình của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2020 được chia thành 4 nhóm: Nhà xưởng và kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng Trong đó, phân bổ vào máy móc thiết bị là nhiều nhất, chiếm giá trị cao thứ hai là nhà xưởng và vật kiến trúc, tiếp theo là phương tiện vận tải, cuối cùng là thiết bị văn phòng Từ đầu năm cho đến cuối năm 2020 TSCĐ hữu hình của công ty đã bị giảm về giá trị và thời gian sử dụng, cụ thể:

- Về nguyên giá: Trong số các loại tài sản cố định năm 2020 của doanh nghiệp thì máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn nhất về mặt nguyên giá là 56,75% năm 2018 với giá trị là 249.213.049.300 đồng Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai về nguyên giá của các tài sản cố định là nhà xưởng và vật kiến trúc chiếm 38,43%, nguyên giá là 168.770.821.587,00 đồng Nguyên giá của phương tiện vận tải là 20.819.761.922 đồng, chiếm 4,47% Cuối cùng là thiết bị văn phòng với giá trị 312.439.854 đồng, chiếm 0,07% tổng nguyên giá Trong năm công ty đã mua sắm nhiều máy móc và thiết bị nhất là 853.009.091 đồng chiếm 100% tổng tài sản mua trong năm Trong năm 2020 công ty không mua sắm thêm thiết bị văn phòng, phương tiện giao thông vận tải, nhà xưởng và vật kiến trúc Công ty đã giảm mua, thanh lý nhượng bán các loại máy móc thiêt bị và thiết bị văn phòng nhiều nhất là 37.321.338.046 đồng chiếm 99,16% tài sản thanh lý nhượng bán Tiếp theo là phương tiện vận tải với giá trị là -218.095.200 đồng, chiếm 0,58% Ngoài ra thiết bị văn phòng cũng chiếm 0,26% Công ty không thanh lý nhà xưởng và vật kiến trúc

- Về giá trị hao mòn lũy kế trong năm, lớn nhất là máy móc thiết bị chiếm 60,04% với giá trị hao mòn là 143.051.981.276 đồng Nhà xưởng và vật kiến trúc giá trị hao mòn năm 2020 la 78.751.448.426, chiếm 33,05% Hao mòn về phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn lần lượt là 6,82% và 0,1% Mức khấu hao tăng trong năm của máy móc thiết bị là lớn nhất với giá trị là 12.988.881.599 đồng, chiếm

56,82% Tiếp theo là nhà xưởng và vật kiến trúc mức khấu hao trong năm la 7.891.939.620 đồng chiếm 35,6% Mức khấu hao của phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 5,66% và 0,11%

- Giá trị còn lại các tài sản cố định hữu hình của công ty Hải Hà năm 2020 cụ thể là: Máy móc thiết bị có giá trị còn lại nhiều nhất là 106.161.068.024 đồng chiếm 52,86% giá trị còn lại năm 2020 Nhà xưởng và vật kiến trúc còn lại 90.019.373.161 đồng, chiếm

44,82% Mặc dù trong năm 2020 công ty đã mua sắm nhiều máy móc thiết bị và nhà xưởng và vật kiến trúc nhưng công ty cũng thanh lý các loại máy móc thiết bị nhiều hơn rất, không thanh lý nhà xưởng và vật kiến trúc Phương tiện vận tải là 4.572.528.954 đồng, chiếm 2,28% Thiết bị văn phòng còn lại 85.550.976 đồng chiếm 0,04%

Bảng 2-24: Tài sản sản dài hạn năm 2021

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Nhà xưởng và vật kiến trúc

Tổng đồng đồng đồng đồng

2 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ

Bảng 2-25: Tài sản dài hạn năm 2022

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Nhà xưởng và vật kiến trúc

Tổng đồng đồng đồng đồng

2 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ

TẠI NGÀY 1/1/2022 83,683,528,015 154,590,139,717 17,034,854,371 235,588,510 255,544,110,613 Khấu hao trong năm 4,845,423,804 11,588,446,450 809,806,537 29,550,324 17,273,227,115

- Về nguyên giá: Trong số các loại tài sản cố định năm 2022 của doanh nghiệp thì máy móc thiết bị vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất về mặt nguyên giá là 58,9% năm 2022 với giá trị là 248.843.263.433 đồng Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai về nguyên giá của các tài sản cố định là nhà xưởng và vật kiến trúc chiếm 36,29%, nguyên giá là 153.342.171.638 đồng Nguyên giá của phương tiện vận tải là 20.020.034.291 đồng, chiếm 4,74% Cuối cùng là thiết bị văn phòng với giá trị 308.280.763 đồng, chiếm 0,07% tổng nguyên giá Trong năm công ty đã mua sắm nhiều máy móc và thiết bị nhất là 853.009.091 đồng chiếm 100% tổng tài sản mua trong năm Trong năm 2020 công ty không mua sắm thêm tài sản cố định Công ty đã giảm mua, thanh lý nhượng bán nhà xưởng và vật kiến trúc nhiều nhất là 15.428.649.949 chiếm 88,51% tài sản thanh lý nhượng bán Tiếp theo là máy móc thiết bị 1.020.208.158 chiếm 5,85 % và phương tiện giao thông vận tải chiếm 5,64% trong năm 2022 công ty không thanh lý nhượng bán thiết bị văn phòng

- Về giá trị hao mòn lũy kế trong năm, lớn nhất là máy móc thiết bị chiếm 64,67% với giá trị hao mòn là 165.186.794.664 đồng Nhà xưởng và vật kiến trúc giá trị hao mòn năm 2022 là 73.100.301.870 đồng, chiếm 28,62% Hao mòn về phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn lần lượt là 6,6% và 0,1% Mức khấu hao tăng trong năm của máy móc thiết bị là lớn nhất với giá trị là 11.588.446.450 đồng, chiếm 67,09% Tiếp theo là nhà xưởng và vật kiến trúc mức khấu hao trong năm la 4.845.423.804 đồng chiếm 28,05% Mức khấu hao của phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 4,69% và 0,17%

- Giá trị còn lại các tài sản cố định hữu hình của công ty Hải Hà năm 2022 cụ thể là: Máy móc thiết bị có giá trị còn lại nhiều nhất là 83.656.468.769 đồng chiếm 50,06% giá trị còn lại năm 2022 Nhà xưởng và vật kiến trúc còn lại 80.241.869.768 đồng, chiếm 48,02% Mặc dù trong năm 2022 công ty đã không mua sắm thêm tài sản cố địng nhưng công ty thanh lý nhà xưởng và vật kiến trúc nhiều hơn máy móc thiết bị , thanh lý ít phương tiện vận tải nhưng không thanh lí thiết bị văn phòng Phương tiện vận tải là 3.158.827.928 đồng, chiếm 1,89% Thiết bị văn phòng còn lại 43.141.929 đồng chiếm 0,03%

(*) Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng, số khấu hao được tính bằng nguyên giá chia (:) cho thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với khung khấu hao quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC, riêng một số TSCĐ thuộc nhóm máy móc thiết bị và nhóm phương tiện vận tải được tính theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, Thời gian khấu hao cụ thể của các tài sản cố định như sau:

Nhà cửa, vật kiến trúc 05-30

Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn 05-10

(**) Tài sản cố định vô hình và khấu hao: TSCĐ Vô hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế thể hiện giá trị các chương trình phần mềm về quản lý và kếtoán, Các chương trình phần mềm được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong thời gian 03 năm

B ảng phương pháp khấ u hao

⮚ Phương pháp khấu hao bình quân năm

Mua 1 TSCĐ nguyên giá 660 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 6 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 20/04/2022

Giá trị còn lại đầu năm i Tỷ lệ khấu hao

Mức khấu hao lũy kế cuối năm i

⮚ Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mua 1 TSCĐ nguyên giá 2460 Máy móc 2

Giá trị còn lại đầu năm i Tỷ lệ khấu hao

Mức khấu hao lũy kế cuối năm i

⮚ Phương pháp khấu hao bình quân năm

Mua 1 TSCĐ nguyên giá 252 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 10/07/2022

Giá trị còn lại đầu năm i Tỷ lệ khấu hao

Mức khấu hao lũy kế cuối năm i

⮚ Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mua 1 TSCĐ nguyên giá 1134 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 10/06/2022

Giá trị còn lại đầu năm i Tỷ lệ khấu hao

Mức khấu hao lũy kế cuối năm i

Đánh giá hiệ u su ấ t s ử d ụng tài sả n c ố đị nh

Bảng 2-26: Đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản cốđịnh

Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ 439,312,272,663 440,142,262,777 422,709,950,125

Khấu hao lũy kế cuối kỳ 238,473,751,548 255,740,310,613 255,609,641,731

Hệ số hao mòn TSCĐ 0.54 0.58 0.58

So sánh hiệu suất sử dụng tài sản cốđịnh qua các năm 2020-2021-2022

Bảng 2-27: So sánh hiệu suất sử dụng tài sản cốđịnh qua các năm

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

TSCĐ đầu kỳ -21,324,557,470 90.40% -16,436,568,951 91.82% TSCĐ cuối kỳ -16,436,568,951 91.82% -17,301,643,770 90.62% TSCĐ bình quân -18,880,563,211 91.07% -16,869,106,361 91.24% Doanh thu thuần -478,219,256,606 66.06% 523,954,234,416 156.30%

Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ 829,990,114 100.19% -17,432,312,652 96.04% Hiệu suất sử dụng

Khấu hao lũy kế cuối kỳ 17,266,559,065 107.24% -130,668,882 99.95%

- Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ: Tổng giá trị ban đầu của tài sản cố định vào đầu năm

Tương tự như TSCĐ đầu kỳ, cũng có sự giảm từ năm 2020 đến năm 2021, nhưng tăng nhẹ vào năm 2022

- TSCĐ cuối kỳ: Giá trị của tài sản cố định vào cuối năm Tiếp tục giảm so với cả năm

- Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ: Tổng giá trị ban đầu của tài sản cố định vào cuối năm

Giảm nhẹ so với năm 2021, và không thay đổi so với năm 2022.

- TSCĐ bình quân: Giá trị trung bình của tài sản cố định trong năm Giảm liên tục từ năm 2020 đến năm 2022

- Doanh thu thuần: Tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ Có sự giảm mạnh từ năm 2020 đến năm 2021, sau đó tăng mạnh đối với năm 2022

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định Có sự giảm từnăm 2020 đến năm 2021 và tăng lên đối với năm 2022

- Khấu hao lũy kế cuối kỳ: Tổng số tiền đã khấu hao tích luỹ tới cuối năm Tăng từ năm 2020 đến năm 2021 và sau đó không thay đổi nhiều

- Hệ số hao mòn TSCĐ: Tỷ lệ giữa khấu hao và nguyên giá TSCĐ cuối kỳ Tăng từ năm 2020 đến năm 2021 và không thay đổi đối với năm 2022

- Tỷ lệ phần trăm và sự so sánh giữa các năm được thể hiện trong bảng để cho thấy sự biến đổi và xu hướng của các chỉtiêu tài chính liên quan trong khoảng thời gian

Bảng 2-28: Đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định Có sự giảm từ năm 2020 đến năm 2021 và tăng lên đối với năm 2022

- Khấu hao lũy kế cuối kỳ: Tổng số tiền đã khấu hao tích luỹ tới cuối năm Tăng từ năm 2020 đến năm 2021 và sau đó không thay đổi nhiều

- Hệ số hao mòn TSCĐ: Tỷ lệ giữa khấu hao và nguyên giá TSCĐ cuối kỳ Tăng từ năm 2020 đến năm 2021 và không thay đổi đối với năm 2022

- Tỷ lệ phần trăm và sự so sánh giữa các năm được thể hiện trong bảng để cho thấy sự biến đổi và xu hướng của các chỉ tiêu tài chính liên quan trong khoảng thời gian

Bảng 2-30: Đánh giá mức sinh lời tài sản dài hạn

Bảng 2-31: So sánh mức sinh lời tài sản tài hạn qua các năm

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

TSDH bình quân 53,086,621,299.50 118.21% -34,322,595,779 90.04% Lợi nhuận sau thuế 13,217,349,367.00 133.83% 503,676,729 100.96% MỨC

-Năm 2021: Lợi nhuận sau thuế tăng lên 52.283, sự tăng là 13.217, tương đương tăng 25,28% so với năm 2020

-Năm 2022: Lợi nhuận sau thuếtăng 0,96% với 503 triệu đồng so với 2021

-Mức sinh lời năm 2022 là lớn nhất với 17,02%

THÔNG TIN MỘ T S Ố NGU Ồ N V Ố N C ỦA CÔNG TY (BÀI 8)

Ph ả i tr ả người bán

Bảng 2-32: Phải trảngười bán qua các năm

Công ty Cổ phần Bao bì và

Chi nhánh Công ty Cổ phần

Bao bì và In nông nghiệp tại

Công ty Cổ phần Bao bì Lam

Công ty TNHH Dịch vụ và

Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đại Phước 170,730,064,655

Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Song

Công ty CPthực phẩm Minh

Phải trả cho các nhà cung cấp khác 109.323.626.428 77,155,737,443 17,227,693,663

- Phải trảngười bán gồm các khoản phải trảngười bán ngắn hạn và các khoản phải trả người bán dài hạn Các khoản phải trả cho người bán của công ty Hải Hà năm

2020 so với năm 2021 giảm từ 172.951 triệu đồng đến 137.066 triệu đồng do các khoản phải trả người bán ngắn hạn giảm Nhưng các khoản phải trả cho người bán của công ty Hải Hà năm 2021 so với năm 2022 tăng từ 137.066 triệu đồng lên đến 287.892 triệu đồng do các khoản phải trả người bán ngắn hạn tăng.

Vay ng ắn dài hạ n

Bảng 2-33: Vay ngắn hạn năm 2020

Giá trị Vay Trả Giá trị

TMCP Quân đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ - 49,998,140,631 - 49,998,140,631

VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠ N

Thương tín ty Tài chính Cổ phần Điện Lực

TMCP Hàng hải Việt Nam -

Thăng Long 87,500,000,000 - 35,000,000,000 52,500,000,000 Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực 150,000,000,000 - 50,000,000,000 100,000,000,000 Ngân hàng

TMCP Hàng hải Việt Nam -

Bảng 2-34: Vay ngắn hạn năm 2021

Giá trị Vay Trả Giá trị

Thương tín - Chi 107,441,702,877 437,912,439,073 388,052,093,833 157,302,048,117 nhánh Thăng

Thành Công (ii) 24,562,426,188 90,525,102,838 99,995,904,585 15,091,624,441 Ngân hàng

VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 92,435,976,150 92,435,976,152 92,435,976,152 92,435,976,150 Ngân hàng

Thương tín - Chi nhánh Thăng

Long (iv) 35,000,000,000 35,000,000,000 35,000,000,000 35,000,000,000 Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực

Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực

Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

Bảng 2-35: Vay ngắn hạn năm 2022

Giá trị Vay Trả Giá trị

Thương tín - Chi nhánh Thăng

Thành Công (ii) 15,091,624,441 74,128,064,071 72,622,241,278 16,597,447,234 Ngân hàng

VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 92,435,976,150 24,935,976,152 92,435,976,152 24,935,976,150

Thương tín - Chi nhánh Thăng

Long (iv) 35,000,000,000 17,500,000,000 35,000,000,000 17,500,000,000 Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực

Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

Thương tín - Chi nhánh Thăng

Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực

Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

Vốn chủ sở hữu

ĐVT: Đồ ng Bảng 2-36: Vốn chủ sở hữu các năm

Vốn góp của chủ sở hữu 164,250,000,000 164,250,000,000 164,250,000,000 492,750,000,000

Thặng dư vốn cổ phần 33,502,910,000 33,502,910,000 33,502,910,000 100,508,730,000

Vốn khác của chủ sở hữu 3,656,202,300 3,656,202,300 3,656,202,300 10,968,606,900

Quỹ đầu tư phát triển 225,232,621,298 245,873,013,806 295,541,618,588 766,647,253,692

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 41,867,177,534 55,084,526,901 55,588,203,630 152,539,908,065

- Trong 3 năm vốn góp chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần và vốn khác của chủ sở hữu vẫn giữ nguyên cụ thể lần lượt là 164.250 triệu đồng, 33.503 triệu đồng và 3.656 triệu đồng

- Trong đó quỹ đầu tư phát triển có xu hướng tăng nhẹ qua các năm cụ thể như năm

2020 là 225.233 triệu đồng, năm 2021 là 245.873 triệu đồng và năm 2022 là 295.542 triệu đồng Đông thời lợi nhuận sau thuếchưa phân phối cũng tăng theo cụ thểnăm

2020 là 41.867 triệu đồng, năm 2021 là 52.283 triệu đồng và năm 2022 là 55.588 triệu đồng.

C ấu trúc nguồ n v ố n c ủa công ty năm 2020 -2021-2022

Bảng 2-37: Cấu trúc nguồn vốn của công ty

THỜI 546,932,783,151 75.98% 662,472,874,401 89.14% 686,503,024,863 99.15% Phải trả người bán ngắn hạn 172,951,310,938 24.03% 137,066,768,709 18.44% 287,892,186,444 41.58% Người mua trả tiền trước ngắn hạn 2,705,163,936 0.38% 132,625,022,233 17.85% 123,343,700,041 17.81% Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 21,617,325,040 3.00% 19,248,053,583 2.59% 13,509,142,412 1.95% Phải trả người lao động 32,010,286,463 4.45% 12,777,837,273 1.72% 23,863,951,371 3.45% Chi phí phải trả

Phải trả ngắn hạn khác 18,639,314,833 2.59% 1,130,528,915 0.15% 20,887,613,132 3.02% Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 274,440,245,846 38.12% 314,777,865,090 42.36% 191,737,485,402 27.69% Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3,758,538,740 0.52% 5,268,598,740 0.71% 7,668,699,442 1.11%

XUYÊN 172,944,296,762 24.02% 80,703,320,610 10.86% 5,862,144,458 0.85% Phải trả dài hạn khác 1,416,022,865 0.20% 1,611,022,865 0.22% 1,705,822,865 0.25% Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 171,528,273,897 23.83% 79,092,297,745 10.64% 4,156,321,593 0.60%

TỔNG 719,877,079,913 100.00% 743,176,195,011 100.00% 692,365,169,321 100.00% ĐVT: Đồ ng Bảng 2-38: So sánh cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

NỢ NH NGUỒN VỐN TẠM THỜI 115,540,091,250 121.13% 24,030,150,462 103.63%

Phải trả người bán ngắn hạn -35,884,542,229 79.25% 150,825,417,735 210.04% Người mua trả tiền trước ngắn hạn 129,919,858,297 4902.66% -9,281,322,192 93.00%

Thuế và các khoản phải nộp

Phải trả người lao động -19,232,449,190 39.92% 11,086,114,098 186.76% Chi phí phải trả ngắn hạn -1,512,523,241 92.38% -1,884,216,161 89.73% Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 181,329,102 119.10% 5,059,564 100.45%

Phải trả ngắn hạn khác -17,508,785,918 6.07% 19,757,084,217 1847.60% Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 40,337,619,244 114.70% -123,040,379,688 60.91%

Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1,510,060,000 140.18% 2,400,100,702 145.55%

NỢ DH NGUỒN VỒN THƯỜNG

Phải trả dài hạn khác 195,000,000 113.77% 94,800,000 105.88% Vay và nợ thuê tài chính dài hạn -92,435,976,152 46.11% -74,935,976,152 5.26%

-Nguồn vốn tạm thời năm 2021 tăng 115.540 triệu đồng so với năm 2020 tương đương tăng

17,44%, năm 2022 tăng 24.030 triệu đồng so với năm 2021 tương đương tăng 3,5% Từ đó cho thấy công ty Hải Hà đã chiếm dụng nguồn vốn tốt

-Nguồn vốn thường xuyên năm 2021 giảm 58.383 triệu đồng so với năm 2020 tương đương giảm 10,01%, năm 2022 giảm 24.669 triệu đồng so với năm 2021 tương đương giảm 4,42%

Cho thấy được công ty đang chịu áp lực thành toán nguồn tài trợ này trong ngắn hạn

N ợ ph ả i tr ả năm 2020 -2021-2022

ĐVT: Đồ ng Bảng 2-39: Giá trị nợ phải trả 3 năm

Bảng 2-40: So sánh nợ phải trả 3 năm

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

-Vốn nợ năm 2021 tăng 23.299 triệu đồng so với năm 2020 tương đương tăng 3,14%, năm 2022 giảm 50.811 triệu đồng so với năm 2021 tương đương tăng 7,34%

Vốn chủ sở hữu năm 2021 tăng 33.858 triệu đồng so với năm 2020 tương đương tăng

6,74%, năm 2022 tăng 50.172 triệu đồng so với năm 2021 tương đương tăng 9,08%

Từ đó cho thấy công ty Hải Hà có giá cổ phiếu đã phát hành cao hơn mệnh giá Giá trị của một khoản trợ cấp, quà tặng trừ thuế phải nộp là một số dương và được cấp thẩm quyền cho phép tăng vốn.

Hi ệ u qu ả s ử d ụ ng ngu ồ n v ố n

Bảng 2-41: Hiệu suất sử dụng vốn

- Chỉ tiêu hệ số nợ của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,61 ; 0,60 và 0,56 Hiệu quả nợ của năm 2020 và năm 2021 khá cao cho thấy khả năng gánh nợ của năm

2020 và năm 2021 lớn, có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán, trong khi hệ số nợ của năm 2022 thấp hơn thể hiện việc sử dụng nợ không hiệu quả

- ROE: Cho biết một đồng tiền của vốn của chủ sở hữu mang đi đầu tư mang lại 0.08 đồng lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2020, năm 2021 là 0.107 đồng và năm 2022 là 0.1 đồng Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá 1 đồng vốn bỏ ra và tích lũy được bao nhiêu đồng lời ROE củaCông ty năm 2021 tăng 0.029 đồng so với năm 2020, năm

2022 giảm 0.076 đồng so với năm 2021 Năm 2021 cao hơn so với năm 2020 Công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn chủ sở hữu, có nghĩa là Công ty đã cân đối 1 cách hài giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay Từ đó có thêm lợi thế cạnh tranh của Công ty trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất Năm 2022, ROE giảm cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty vẫn chưa hiệu quả

So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

XÁC ĐỊ NH – L Ậ P K Ế HO ẠCH DÒNG TIỀ N C Ủ A DOANH NGHI ỆP (BÀI 9)

Lưu chuyể n ti ề n t ừ ho ạt độ ng kinh doanh

Bảng 2-42: Bảng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh của HHC

2 Các khoản cần điều chỉnh

BĐSĐT 22.159.377.343 17.876.769.530 17.273.227.115 Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (32.767.658.158) (26.745.111.491) (74.381.848.787) Chi phí lãi vay 26.777.277.296 25.959.522.939 56.431.124.247

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động

Tăng, giảm các khoản phải thu (134.047.015.725) (76.313.402.653) (47.045.831.564) Tăng, giảm hàng tồn kho (10.069.902.198) (38.902.029.953) 9.165.222.465

Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)

Tăng, giảm chi phí trả trước 355.147.239 2.043.776.271 2.340.791.454

Tiền lãi vay đã trả (25.980.809.916) (25.743.466.499) (54.969.670.504) Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (10.324.528.926) (8.638.317.046) (20.595.420.782)

Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (1.542.390.262) (489.940.000) (214.036.391)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2020 mang giá trị âm, nhưng năm 2021 và năm 2022 thì mang giá trị dương vì thế cho thấy 2 năm này dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh đã bù đắp cho dòng tiền ra từ hoạt động đầu tư.

Lưu chuyể n ti ề n t ừ ho ạt động đầu tư

Bảng 2-43: Bảng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư của HHC

Tiền chi để mua sắm

TSCĐ và các TSDH khác (10.552.081.923) (7.278.916.758) (9.000.000.000)

Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và

Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ của đơn vị khác

Tiền thu hồi cho vay, bán công cụ nợ của đơn vị khác

Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 10.464.554.034 50.341.657.796 70.110.251.805

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30.974.726.656 50.341.657.796 70.110.251.805

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Bảng 2-44: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Tiền thu từ đi vay 552.079.987.126 661.608.420.766 507.843.733.310

Tiền trả nợ gốc vay (569.335.032.478) (713.706.777.674) (705.820.089.150) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (83.253.852.802) 7.325.021.656 (701.072.626)

Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ

94.752.485.861 11.576.655.686 19.008.149.094 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính đều mang dấu âm cho thấy công ty đã chi trả lãi vay và cổ tức lớn trong năm

- Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ phản ánh sự chênh lệch giữa số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ tiền và các khoản tương đương tiền, ảnh hưởng của thay đổi tỷgiá hối đoái với tiền và các khoản tương đương tiền, tiền và các khoản tươn đương tiền cuối kỳ Trong đó, lưu chuyển tiền thuàn trong kỳ của năm 2020 mang giá trị âm do lưu chuyển tiền tệ trong năm âm, còn năm 2021 và năm 2022 thì lưu chuyển tiền thuần trong kỳ mang giá trị dương.

BÀI TẬ P: L Ậ P K Ế HO ẠCH DÒNG TIỀ N TRONG DOANH NGHI ỆP (BÀI 11) 72 1 L ợ i nhu ậ n sau thu ế c ủ a doanh nghi ệp các tháng quý I/N

Các chỉ tiêu tài chính

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động: ĐVT: Đồ ng

Bảng 2-50: Bảng các chỉtiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

Tổng tài sản bình quân

1,556 Vòng quay TSDH (Hiệu suất sử dụng TSDH)

4,689 Vòng quay tổng tài sản

- Từ số liệu trên ta thấy, vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2020 là 1,61 cao hơn vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2021 là 1,07 Cho thấy tốc độ luân chuyển của năm 2020 nhanh hơn năm 2021, dễ dàng thu vốn hơn

- Vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2022 là 1,56 cao hơn vòng tài sản ngắn hạn năm

2021 là 1,07 Cho thấy tốc độ luân chuyển của năm 2022 nhanh hơn năm 2021, dễ dàng thu hồi vốn hơn

- Vòng quay tài sản dài hạn năm 2020 là 4,83 cao hơn vòng quay tài sản dài năm

2021 là 2,7 Cho thấy tốc độ luân chuyển của năm 2020 nhanh hơn năm 2021, dễ thu hồi vốn hơn

- Vòng quay tài sản dài hạn năm 2022 là 1,17 cao hơn vòng quay tài sản dài hạn năm 2021 là 0,76 Cho thấy tốc độ luân chuyển của năm 2022 nhanh hơn năm

2021, dễ dàng thu hồi vốn hơn

Bảng chỉ tiêu đánh giá khảnăng thanh toán: Đvt: đồ ng Bảng 2-51: Bảng các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

Tài sản ngắn hạn 903.231.691.784 841.610.623.822 1.028.394.996.136 Hàng tồn kho 95.727.798.929 134.629.828.882 125.464.606.417 Tiền và tương đương tiền 11.576.655.686 19.008.149.094 18.391.796.229

Nợ ngắn hạn 546.932.783.151 662.472.874.401 686.503.024.863 Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,65 1,27 1,50

Khả năng thanh toán nhanh 1,48 1,07 1,32

Khả năng thanh toán tức thời 0,02 0,03 0,03

Khả năng thanh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ thấp hơn với năm 2020 và năm 2022 Khả năng hoàn trả nợ vay đến hạn từ hoạt động kinh doanh của năm 2021 thấp hơn năm 2020 và năm 2022

- Khả năng thanh toán nhanh của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 1,48 ; 1,07 ; 1,32 Cho thấy khả năng thanh toán nhanh của năm 2022 và năm 2020 cao hơn năm 2021 vì thế năm 2022 và năm 2020 có khả năng thanh toán tốt, tính thanh khoản cao

- Khả năng thanh toán tức thời của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,02

; 0,03 ; 0,03 Cho thấy khả năng thanh toán tức thời của năm 2022 và năm 2021 cao hơn khả năng thanh toán tức thời năm 2020 vì thế năm 2022 và năm 2021 có khả năng thanh toán tức thời các nghĩa vụ tài chính tốt hơn khả năng thanh toán tức thời của năm 2020

- Khảnăng thanh toán lãi vay của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 2,46

; 3,54 ; 2,24 Cho thấy năm 2021 có khả năng thanh toán các khoản vay tốt, ít gặp rủi ro đối với các chủ nợ có được sự tín nhiệm của ngân hàng Đảm bao thanh toán lãi vay đúng hạn thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của năm 2021 tốt Ngược lại khả năng thanh toán của năm 2020 và năm 2022 thấp hơn phản ánh mức độ rủi ro lớn về trả nợ

Bảng chỉ tiêu đánh giá cơ cấu tài chính Đvt: đồ ng Bảng 2-52: Bảng các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu tài chính

Nợ phải trả 719.877.079.91 743.176.195.011 692.365.169.321 Vốn chủ sở hữu 468.508.911.132 502.366.653.007 552.538.934.518 Tổng nguồn vốn 1.188.385.991.045 1.245.542.848.018 1.244.904.103.839

Cơ cấu nợ ngắn hạn 0,76 0,89 0,99

Cơ cấu nợ dài hạn 0,24 0,11 0,01

Hệ số tự chủ tài chính 0,39 0,40 0,44

- Chỉ tiêu cơ cấu nợ ngắn hạn của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,76;

0,89; 0,99 Cho thấy năm 2022 có nhiều nợ ngắn hạn hơn so với năm 2021 và năm 2020 Thể hiện quan hệ cán cân thanh toán và tình trạng chiếm dụng hay bị chiếm dụng vốn ngắn hạn của năm 2022 lớn hơn của năm 2021 và năm 2020 trong quá trình sản xuất kinh doanh

- Chỉ tiêu nợ dài hạn của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,24; 0,11 và 0,01 Cơ cấu nợ dài hạn của năm 2020 và năm 2021 cao hơn gấp nhiều lần so với năm

- Chỉ tiêu hệ số nợ của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,61; 0,60 và 0,56 Hiệu quả nợ của năm 2020 và năm 2021 khá cao cho thấy khả năng gánh nợ của năm

2020 và năm 2021 lớn, có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán, trong khi hệ số nợ của năm 2022 thấp hơn thể hiện việc sử dụng nợ không hiệu quả

- Hệ số tự chủ tài chính của năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 0,39; 0,4 và 0,44 Chỉtiêu này cho thấy mức độ tự chủtài chính bằng vốn chủ sở hữu của 3 năm liên tiếp đều tăng tức rủi ro của côn ty Hải Hà thấp hơn.

QUY ẾT ĐỊNH TÀI TRỢ VÀ PHÂN PHỐ I L Ợ I NHU Ậ N TRONG DOANH

Quyết định tài trợ

 Tính toán và phân tích cơ cấu tài trợ năm 2021 và 2022 của công ty Hài Hà và Kinh Đô ĐVT: Triệu đồng

Bảng 2-53: Cơ cấu tài trợcông ty Hải Hà

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng nguồn vốn 505,380 100.00% 510,472 100.00% 811,904 100.00%

II Tài sản dài hạn 143,200 28.34% 278,543 54.57% 257,007 31.65%

III Vốn lưu động ròng 184,680 36.54% 74,329 14.56% 259,155 31.92%

 Minh họa cơ cấu tài sản và nguồn vốn từ 2020 - 2022 của công ty bánh kẹo hải hà trên đồ thị

Hình ảnh 2.3: Cơ cấu tài sản công ty Hải Hà

Hình ảnh 2.4: Cơ cấu nguồn vốn công ty Hải Hà

Qua bảng trên ta thấy:

Nguồn vốn thường xuyên chiếm tỷ trọng cao so với tổng nguồn vốn, đầu năm 2021 chiếm tỷ trọng 64.88% tương ứng với 327,880 triệu đồng, cuối năm 2021 chiếm

69.13% tương ứng với 352,872 triệu đồng, năm 2022 chiếm 63.57% tương ứng với

- Nguồn vốn tạm thời chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn, đầu năm 2021 chiếm 35.12% tương ứng với 177,500 triệu đồng, cuối năm 2021 chiếm 30.87% tương ứng với 157,600 triệu đồng, năm 2022 chiếm 36.43% tương ứng 295,742 triệu đồng

- Tài sản ngắn hạn đầu năm 2021 chiếm tỷ trọng 71.66% tương ứng 362,180 triệu đồng, cuối năm 2021 chiếm tỷ trọng 45.43% tương ứng 231,929 triệu đồng, năm 2022 chiếm tỷ trọng 68.35% tương ứng 554,897 triệu đồng.

- Tài sản dài hạn đầu năm 2021 chiếm 28.34% tương ứng 143,200 triệu đồng, cuối năm 2021 chiếm 54.57% tương ứng 278,543 triệu đồng, năm 2022 chiếm 31.65% tương ứng 257,007 triệu đồng.

- Vốn lưu động ròng đầu năm 2021 chiếm 36.54% tương ứng 184,680 triệu đồng, cuối năm 2021 chiếm 14.56% tương ứng 74,329 triệu đồng, năm 2022 chiếm tỷ trọng

- Ngày 31/12/2021 có TSNH – TSDH = 74,329 > 0, cho thấy tài sản ngắn hạn có sự giảm mạnh so với đầu năm.

- Ngày 31/12/2022 có TSNH – TSDH = 259,155 > 0, cho thấy công ty dùng tài sản dài hạn để đầu tư ngắn hạn đây là một quyết định an toàn.

=> Từ đầu năm 2021 đến cuối năm 2022 công ty Hải Hà có mô hình tài trợ cân bằng có số dư.

Bảng 2-54: Cơ cấu tài trợcông ty Kinh Đô

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng nguồn vốn

II Tài sản dài hạn 3,793,386 42.87% 5,900,457 52.18% 7,179,786 57.39% III Vốn lưu động ròng 3,450,440 38.99% 3,105,069 27.46% 2,695,936 21.55%

Từ bảng trên ta thấy :

Nguồn vốn thường xuyên chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, đầu năm 2021 chiếm 81.86% tương ứng 7,243,826 triệu đồng, cuối năm 2021 chiếm 79.64% tương ứng 9,005,526 triệu đồng, năm 2022 chiếm tỷ trọng 78.93% tương ứng 9,875,722 triệu đồng

- Nguồn vốn tạm thời chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, đầu năm 2021 chiếm 18.14% tương ứng 7,243,826 triệu đồng, cuối năm 2022chiếm 20.36% tương ứng

2,301,649 triệu đồng, năm 2022 chiếm 21.07% tương ứng 2,635,819 triệu đồng.

- Tài sản ngắn hạn đầu năm 2021 chiếm 57.13% tương ứng 5,055,634 triệu đồng, cuối năm 2021 chiếm 47.82% tương ứng 5,406,718 triệu đồng, năm 2022 chiếm 42.61% tương ứng 5,331,755 triệu đồng.

- Tài sản dài hạn đầu năm 2021 chiếm 42.87% tương ứng 3,739,386 triệu đồng, cuối năm 2021 chiếm 52.18% tương ứng 5,900,457 triệu đồng, năm 2022 chiếm 57.39%

- Ngày 31/12/2021 có TSNH – TSDH = 3,105,069 triệu đồng > 0

- Ngày 31/12/2022 có TSNH – TSDH = 2,695,936 triệu đồng > 0

=> Như vậy từ đầu năm 2021 đến cuối năm 2022 công ty Kinh Đô có mô hình tài trợ cân bằng có số dư Và từ kết quả ta thấy công ty Kinh Đô đang dùng tài sản ngắn hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn.

Quy ết định phân phố i l ợ i nhu ậ n

Thực hành phân tích các quyết định phân phối lợi nhuận thông qua Báo cáo tài chính và Báo cáo thường niên của DN của công ty CP bánh kẹo Hải Hà năm 2021, 2022

Nhận diện chính sách cổ tức mà công ty đang áp dụng

Dữ liệu dùng đểphân tích:

1 Báo cáo tài chính của công ty (đã cung cấp)

2 Báo cáo thường niên của công ty ĐVT: Đồ ng

Bảng 2-55: Bảng phân phối lợi nhuận của công ty

PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI HÀ

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông (đồng) 2.257 3.024 3.214

Lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông (đồng/cp) 0 0 0

- Quyết định về lợi nhuận của công ty Hải Hà:

 Phân phối lợi nhuận năm 2020 của doanh nghiệp bao gồm các khoản: lợi nhuận sau và trích lập quỹ là 17,900,575,814 đồng; thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông là 2482.289314 đồng và lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông là 2482 đồng.

 Phân phối lợi nhuận năm 2022 của doanh nghiệp bao gồm các khoản: lợi nhuận sau thuế đạt 362,600,497,164 đồng; lợi nhuận đem chia có giá trị 362,600,497,164 đồng; và trích lập quỹ là 0 đồng; thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông là 1572.139627 đồng và lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông là 1572 đồng.

 CÔNG TY CỔ PHẦN KIDO ĐVT: Đồng

Bảng 2-56: Bảng phân phối lợi nhuận công ty Kido

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông(đồng) 905.3110832 2482.289314 1572.139627

Lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông(đồng/cp) 905 2482 1572

- Công ty Kinh Đô sử dụng chính sách phân phối lợi nhuận tỷ lệ vào 2 năm 2020 và 2022; công ty sử dụng chính sách phân phối lợi nhuận thặng dư cổ tức và tỉ lệ năm 2021.

 Nhận điện chính sách cổ tức mà công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà và Hữu Nghị cho áp dụng cho năm 2020, 2021 và 2022:

Bảng 2-57: Phân phối lợi nhuận công ty Hữu Nghị

PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CÔNG TY CP HỮU NGHỊ

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông 5952.07026 1379.973369 9796.890426

Lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông(đồng/cp) 5952 1380 9797 ĐVT: Đồ ng

Bảng 2-58: Bảng phân phối lợi nhuận công ty Hải Hà

PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI HÀ

Lợi nhuận sau thuế 39,065,392,508 52,282,741,875 52,786,418,604 Trích lập quỹ 2,000,000,000 2,614,137,093

Lợi nhuận đem chia 37,065,392,508 49,668,604,782 52,786,418,604 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông 2257 3024 3214

Lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông 0 0 0

- Quyết định về lợi nhuận của công ty Hải Hà:

 Phân phối lợi nhuận năm 2020 của doanh nghiệp bao gồm các khoản: lợi nhuận sau thuế đạt96,616,397,824 đồng; lợi nhuận đem chia có giá trị 91,785,577,932 đồng; và trích lập quỹ là 1,120,014,131 đồng; thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông là 1379.973369 đồng và lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông là 1380 đồng

 Phân phối lợi nhuận năm 2022 của doanh nghiệp bao gồm các khoản: lợi nhuận sau thuế đạt 192,916,695,007 đồng; lợi nhuận đem chia có giá trị 183,270,860,257 đồng; và trích lập quỹ là 9,645,834,750 đồng; thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông là 9796.890426 đồng và lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông là 9797 đồng.

 Công ty Hữu nghị sử dụng chính sách phân phối lợi nhuận tỉ lệ vào năm 2020 và

2021 Năm 2022 công ty chưa phân phối lợi nhuận.

QUY ẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP (BÀI 15)

Quyết định đầu tư

YÊU CẦU 1: Thực hành nhận diện các khoản đầu tư năm 2021 và 2022 của công ty

CP bánh kẹo Hải Hà Nguồn dữ liệu: Báo cáo tài chính của công ty (đã cung cấp)

1 Bảng cân đối kế toán: Phần tài sản

2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

3 Thuyết minh báo cáo tài chính

Bảng 2-59: Các khoản đầu tư của công ty

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Đầu tư tài chính ngắn hạn 107.000 100% 95.000 100% 86.000 100% -12.000 -11,21% -9.000 -9,47% Đầu tư tài chính dài hạn 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%

Tổng đầu tư tài chính 107.000 9% 95.000 7,63% 86.000 6,91% -12.000 -11,21% -9.000 -9,47%

 Cơ cấu đầu tư tài chính

- Năm 2020, đầu tư tài chính chiếm 9% tổng tài sản trong đó: đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 100% tổng đầu tư tài chính, doanh nghiệp không có khoản đầu tư tài chính dài hạn

- Năm 2021, đầu tư tài chính chiếm 7,63% tổng tài sản: đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm lớn nhất là 100%, đầu tư dài hạn không có tỷ trọng

- Năm 2022, đầu tư tài chính chiếm 6,91% trên tổng tài sản doanh nghiệp trong đó: đầu tưtài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng 100%, không có tỷ tọng của đầu tư tài chính dài hạn

- Khoản đầu tư tài chính chỉ chiếm tỷ trọng trên tổng tài sản trong cả 3 năm đều dưới 10%, cho thấy doanh nghiệp dành nhiều quan tâm nhất định đến hoạt động đầu tư tài chính Ngoài ra, đầu tư tài chính ngắn hạn trong 3 năm đều chiếm 100% tỷ trọng Điều đó thể hiện doanh nghiệp có xu hướng hoạt động kinh doanh có nguồn thu nhập ổn định an toàn, ít rủi ro Doanh nghiệp chủ yếu tập trung cho những mục tiêu tài chính ngắn hạn

 Biến động đầu tư tài chính

- Do khoản mục đầu tư tài chính đều là đầu tư tài chính ngắn hạn, nên thay đổi của đầu tư tài chính ngắn hạn là sự thay đổi của đầu tư tài chính

- Năm 2021, đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 12.000 triệu đồng tương ứng giảm 11,21%

- Năm 2022, đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 9.000 triệu đồng tương ứng 9,47% Khoản mục đầu tư tài chính có xu hướng giảm dần trong 3 năm tương tự như đầu tư tài chính ngắn hạn do doanh nghiệp đang giảm mạnh hoạt động mua công cụ nợ của đơn vị khác và dần chuyển sang chứng chỉ quỹ đầu tư Doanh nghiệp đang chuyển dần sang xu hướng ổn định khi giảm đầu tư tài chính với tài sản tài chính là công cụ nợ do nền kinh tế trong 3 năm gần đây có nhiều biến động và thay vào đó là đầu tư chứng chỉ quỹít rủi ro hơn.

YÊU CẦU 2: Thực hành xác định cơ cấu đầu tư tài sản năm 2021 và 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà

Nguồn dữ liệu: Bảng cân đối kế toán: Phần tài sản ĐVT: Đồng

Bảng 2-60: Cơ cấu đầu tư tài sản của công ty

- Tài sản cố định là một phần quan trọng của tài sản dài hạn của doanh nghiệp và thường liên quan đến việc đầu tư vào các nguồn tài nguyên dài hạn để hỗ trợ hoạt động kinh doanh

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 18.391.796.229 1,79% 19.008.149.094 2,26%

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 86.000.000.000 8,36% 95.000.000.000 11,29%

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 797.648.655.684 77,56% 591.066.440.726 70,23%

5 Tài sản ngắn hạn khác 889.937.806 0,09% 1.906.205.120 0,23%

II TÀI SẢN DÀI HẠN 216.509.107.703 17,39% 403.932.224.196 32,43%

1 Các khoản phải thu dài hạn 2.609.446.975 1,21% 148.609.446.975 36,79%

3 Tài sản dài hạn khác 46.799.352.334 21,62% 48.608.193.550 12,03%

- Tổng giá trị tài sản cố định: Giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp đã trải qua biến động trong giai đoạn từ năm 2020 đến 2022 Từ 200.839, giá trị tài sản cố định giảm xuống 184.402 vào năm 2021, và tiếp tục giảm xuống 167.100 vào năm 2022

- Tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản: Mặc dù giá trị tài sản cố định đã giảm, tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của doanh nghiệp vẫn giữ ổn định xung quanh 16.90% (2020), 14.80% (2021), và 13.42% (2022)

- Tài sản dài hạn khác: Giá trịtài sản dài hạn khác đã giảm từ 48.056 (2020) xuống 48.608 (2021), và tiếp tục giảm xuống 46.799 vào năm 2022

- Thông qua dữ liệu cơ cấu tài sản cố định, có sự giảm giá trị trong các phần cụ thể như tài sản cố định và tài sản dài hạn khác

- Có thể rằng doanh nghiệp đã thực hiện các quyết định liên quan đến việc tái cơ cấu, cải thiện hiệu quả sử dụng tài sản, hoặc tập trung vào các hoạt động kinh doanh khác

- Để hiểu rõ hơn vềtình hình đầu tư tài sản cốđịnh và lý do sau sự biến đổi, cần phân tích sâu hơn dựa trên thông tin về chiến lược kinh doanh, thị trường và môi trường kinh doanh.

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XU Ấ T

Đánh giá chung

- Hải Hà là một doanh nghiệp kinh doanh chuyên về bánh kẹo trên trên thị trường Việt Nam hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực chế biến mứt kẹo đang ngày càng được mở rộng Hiện nay với cơ cấu tổ chức bộ máy tinh gọn và hiệu quả thì công ty Hải Hà đã đạt những kết quả tương đối tích cực sau:

- Tình hình doanh thu: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu thuần của công ty có sự tăng trưởng

- Tình hình lợi nhuận: lợi nhuận của công ty tăng trưởng trong năm 2022 Khả năng quản lý lãi vay và nợ: công ty đã mua sắm thêm nhiều máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, phục vụ cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn Cùng với đó, do đặc thù của các doanh nghiệp trong ngành bánh kẹo là sử dụng vốn vay thấp nên chi phí lãi vay của công ty luôn nằm ở mức thấp và dễ kiểm soát

- Cơ cấu nguồn vốn: nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với vốn chủ sở hữu Điều này cho thấy công ty không phụ thuộc quá nhiều vào sử dụng nợ, luôn đảm bảo rủi ro về thanh khoản cho công ty

- Khả năng thanh toán của công ty tăng so với năm 2021 Sự tăng lên của các khả năng thanh toán cho thấy hoạt động tài chính ngắn hạn của công ty ngày càng an toàn do không phụ thuộc vào nguồn vay bên ngoài

- Thời gian quay vòng hàng tồn kho của công ty ngày càng giảm Điều này cho thấy khả năng bán hàng của công ty tốt hơn năm trước

- Như vậy, ta thấy rằng báo cáo tài chính có tầm quan trọng trong việc phân tích nghiên cứu phát hiện những khả năng tiềm tàng của một doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhằm đề ra các quyết định về quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư của chủ sở hữu, nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp thì báo cáo tài chính là những căn cứ vô cùng quan trọng để đánh giá đúng cũng như xây dựng các kế hoạch kinh tế kỹ thuật tài chính của doanh nghiệp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Đề xu ấ t

- Bắt kịp xu hướng để đẩy mạnh doanh thu: Hiện nay việc tiếp cận các xu hướng trên các trang mạng xã hội là mảnh đất màu mỡđể tiếp cận được tệp khách hàng lớn trong thời gian ngắn bằng việc sáng tạo các content, video, mà Hải Hà nên quan tâm đến để tăng doanh số và hình ảnh thương hiệu Ví dụ mới đây nhất là Công ty TNHH Caty Food với sản phẩm mì thanh long Caty

+ Doanh thu chưa tới 1,5 triệu/tháng trên sàn Shopee nhưng bỗng “hot” trong vài ngày nhờ đoạn quảng cáo gây ám ảnh TVC quảng cáo này đang cực kỳ viral trên MXH vài ngày qua Chưa đầy 72h từ 27-29/11 đã ghi nhận gần 1 triệu tương tác và hơn 81 nghìn bình luận xoay quanh món mì tôm thanh long và liên tục tăng, kỳ vọng doanh thu của họ sẽtăng nhanh trong vài tuần tới

- Nâng cao hiệu quả quản trị tài chính: Quản trị tài chính tốt là việc tổ chức việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp Quản trị tài chính hiệu quả phải hoạch định được chiến lược tài chính của

DN, bảo đảm đủ nguồn tài chính cho DN, huy động vốn với chi phí thấp nhất và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn vốn

- Quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực giải pháp quản lý doanh nghiệp mang lại hiệu quả là quản lý tốt nguồn nhân lực bởi nhân sự có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của mỗi doanh nghiệp

- Ứng dụng phần mềm trong quản trị doanh nghiệp: Một doanh nghiệp có sự phát triển thì giải pháp quản lý doanh nghiệp thông minh chính là ứng dụng công nghệ Thực tiễn những năm qua cho thấy, đổi mới công nghệ là một trong những giải pháp nâng caonăng suất, hiệu quả, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường sản phẩm, đồng thời góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và phát triển nhằm tạo ra các sản phẩm mới, quy trình mới, công nghệ mới nhờ đó chất lượng sản phẩm được nâng lên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ tạo được vị thế bền vững trên thị trường

- Áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Đây là một giải pháp kinh tế và kỹ thuật tổng hợp có liên quan trực tiếp tới kết quả bảo toàn vốn kinh doanh nóichung Ví dụnhư: tận dụng tối đa công suất của máy móc, giảm thời gian thiết bị để rỗi, đồng bộ hoá dây chuyền công nghệ, thực hiện nghiêm ngặt chế độ bảo dưỡng, duy tu máy móc, tổ chức tốt sản xuất và cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm kịp thời

- Thực hiện các biện pháp kinh tế khác như: kịp thời xử lý những máy móc, thiết

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w