1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành quản trị tài chính doanh nghiệp phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần bánh kẹo hải hà và so sánh với công ty cổ phần bánh kẹo kinh đô

58 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà và so sánh với công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
Tác giả Vũ Ngọc Hạnh, Chu Thị Anh Thư, Nguyễn Phương Mai, Trịnh Thị Thư
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị tài chính doanh nghiệp
Thể loại Báo cáo thực hành
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,22 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ VÀ CÔNG (5)
    • Bài 2. Thực hành xác định doanh thu, chi phí của của doanh nghiệp (9)
    • Bài 3: Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp (18)
    • Bài 5: Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp (23)
    • Bài 6: Thực hành đánh giá hiệu quả tài sản dài hạn trong doanh nghiệp (27)
    • Bài 8: Tính toán, nhận diện các loại nguồn vốn trong doanh nghiệp (33)
    • Bài 9: Xác định dòng tiền trong doanh nghiệp (38)
    • Bài 11: Lập kế hoạch dòng tiền trong doanh nghiệp (40)
    • Bài 14: Quyết định tài trợ và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp (52)
    • Bài 15: Quyết định đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp (57)
    • phẩm 1 0.02 1 (0)

Nội dung

Thực hành xác định doanh thu, chi phí của của doanh nghiệp...7Bài 3: Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp...16Bài 5: Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp...21Bài

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ VÀ CÔNG

Thực hành xác định doanh thu, chi phí của của doanh nghiệp

Giá bán chưa thuế (triệu đồng) Số lượng Tổng doanh thu Tỷ trọng

Năm 2017 Tăng/giảm 2018 so với 2017 Giá bán chưa thuế

Số lượng Tổng doanh thu

Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

- Sự biến động về giá bán năm 2018 so với năm 2017 là không đáng kể, thậm chí có những sản phẩm không thay đổi mức giá như sản phẩm 1 (giữ nguyên ở mức 0.02 triệu), sản phẩm

3 (giữ nguyên ở mức 0.08 triệu), sản phẩm 4 (giữ nguyên ở mức 0.05triệu), sản phẩm 5 (giữ nguyên ở mức 0.04 triệu), sản phẩm 9 (giữ nguyên ở mức 0.01 triệu) và các sản phẩm12,14,15,16,17,19,21, dịch vụ vẫn giữ mức giá là 1 (chưa thuế) Một số sản phẩm khác tăng nhẹ như sản phẩm 6 (tăng 0.005 triệu), sản phẩm 8 ( chỉ tăng 0.001 triệu), sản phẩm 20(tăng 0.05 triệu) và các sản phẩm còn lại cũng chỉ giảm nhẹ như sản phẩm 2 (giảm 0.006 triệu), sản phẩm 7 (giảm 0.004 triệu), sản phẩm 8 (giảm 0.001 triệu), và các sản phẩm 10,11,13,18… Điều này cho thấy giá trị tiền lưu thông không bị lao dốc, có xu hướng ổn định, thị trường hàng hóa của doanh nghiệp không phải chịu tác động mạnh mẽ Đây có thể coi là tín hiệu tích cực trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xét về lâu dài, mức giá các sản phẩm, dịch vụ luôn không đổi lại là vấn đề cần xem xét.

- Tuy nhiên số lượng bán ra của từng sản phẩm lại thay đổi rõ:

+ Năm 2017: Sản phẩm 11 có lượng bán ra cao nhất (2,150,000 sản phẩm) Sản phẩm 1 có lượng bán ra thấp nhất (10,000 sản phẩm)

+ Năm 2018: Sản phẩm 5 có lượng bán ra cao nhất (2,858,000 sản phẩm) Sản phẩm 1 tiếp tục có lượng bán ra thấp nhất (10,100 sản phẩm), đã tăng 100 so với năm 2017

+Dịch vụ năm 2018 tăng so với năm 2017 là 3035 (từ 9,075 lên 12,110) sản phẩm

=> Sản phẩm 11 không còn chiếm ưu thế cao nhất trong năm 2018, thay vào đó là sự tăng lên mạnh mẽ của sản phẩm 5, thậm chí sản phẩm 5 còn có lượng bán ra năm 2018 nhiều hơn sản phẩm 11 năm 2017 Điều đó cho thấy xu hướng tiêu dùng đang hướng tới sản phẩm 5 và sản phẩm 11 đang giảm dần ưu thế trên thị trường Sản phẩm 1 năm 2018 đã tăng lên, tuy nhiêu mức tăng này vẫn rất thấp

- Cơ cấu tỷ trọng của từng sản phẩm, dịch vụ trong tổng doanh thu không có sự thay đổi mạnh Đa số tỷ trọng các sản phẩm là giảm so với năm 2017, chỉ có dịch vụ và một số ngành thu hút, sản phẩm có số lượng lớn hơn cả là có tỷ trọng tăng

+ Năm 2017 và năm 2018 sản phẩm 19 có tỷ trọng lớn nhất lần lượt là 27.62% và 20.98%. Sản phẩm 1 vẫn có tỷ trọng nhỏ nhất trong cả 2 năm 2017 và 2018.

- Nhìn chung, tổng doanh thu tăng từ năm 2018 so với năm 2017 là 133,433.29 tương đương với tỷ lệ tăng 15.38%

+ Sản phẩm 19 có doanh thu cao nhất trong cả năm 2017, 2018 lần lượt là 239,529 triệu và 210,000 triệu Tuy nhiên doanh thu của sản phẩm này lại giảm 29,529 triệu tương ứng với tỷ lệ giảm 12,33%

+ Sản phẩm 1 có doanh thu nhỏ nhất trong cả năm 2017 và năm 2018 với số doanh thu lần lượt là 200 triệu và 202 triệu Song, so với năm 2017, doanh thu đã tăng 2 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 1%.

+ Đặc biệt doanh thu của dịch vụ biến động mạnh: tăng 3035.45 triệu tương đương mức tăng 33.45% do giá bán không đổi nhưng số lượng tăng

+ Ngoài ra sản phẩm 5 cũng xó được mức tăng doanh thu rõ rệt với mức tăng là 51,340 triệu tương đương với tỷ lệ tăng 81.52% cho thấy sản phẩm 5 đang được khách hàng chú ý đến

=> Điều này hoàn toàn hợp lý do sản phẩm 1 luôn chiếm tỷ lệ thấp nhất và lượng bán ra cũng như mức giá là thấp nhất trong cơ cấu sản phẩm và dịch vụ

Còn sản phẩm 19, tại năm 2018 tiếp tục có doanh thu lớn nhất Tuy nhiên lượng doanh thu này đã giảm so với năm 2017, giảm 29,529 triệu so với năm 2017 Cho thấy sản phẩm này tuy vẫn chiếm ưu thế trong thị trường, nhưng ưu thế này đang có xu hướng giảm Trong khi giá bán sản phẩm 19 năm 2018 vẫn giữ mức 0,3 triệu như năm 2017 mà lượng tiêu thụ lại suy giảm Bên cạnh đó là sự tăng lượng bán của sản phẩm 11 Cho thấy thị trường thực sự đang dịch chuyển xu hướng tiêu dùng, những sản phẩm không phù hợp, không nổi trội sẽ bị giảm ưu thế dần, sản phẩm đáp ứng được yêu cầu sẽ phát triển

Sự tăng lên mạnh mẽ của dịch vụ là tín hiệu cho thấy cần có sự quan tâm, đầu tư đúng mức hơn nữa lĩnh vực này vì trong tương lai dịch vụ thực sự là xu thế chung toàn cầu.

- Các khoản giảm trừ năm 2018 so với năm 2017 tăng 9.124,65 triệu Song do tổng doanh thu của năm 2018 cũng tăng so với năm 2017 nên Doanh thu thuần năm 2018 tăng 124,308.63 triệu.

Như vậy: Tuy gía bán không biến động mạnh nhưng số lượng sản phẩm bán ra thay đổi lại làm cho doanh thu thay đổi, thậm chí thay đổi mạnh Khi doanh thu thay đổi thì cơ cấu doanh thu và tỷ trọng của sản phẩm, dịch vụ cũng thay đổi Gía bán không phải là yếu tố duy nhất tác động đến doanh thu, tỷ trọng Ngoài giá bán ra còn các yếu tố khác tác động.

Do vậy doanh nghiệp cần nghiên cứu, tìm hiểu để đạt mục tiêu lợi nhuận, tối đa hóa giá trị. Cần lưu ý tới những sản phẩm có tỷ trọng giảm, số lượng giảm hoặc tăng đột biến để có chiến lược phát triển phù hợp, đồng thời nhận ra sản phẩm nào đang có được sự quan tâm, chú ý cao, phù hợp xu hướng thị trường.

PHẦN II DOANH THU THUẦN BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

291 Doanh thu cung cấp dịch vụ khác 12,

075 Các khoản giảm trừ doanh thu 18,

280 Hàng bán bị trả lại 10,

679 PHẦN III DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Triệu đồng Năm 2018 Năm 2017 Lãi tiền gửi, cho vay 16,95

735 Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh

Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại - 51

845 PHẦN IV CHI PHÍ TÀI CHÍNH Triệu đồng Năm 2018 Năm 2017 Lãi tiền vay 15,75

5 16 Lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh

210 76 Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối kỳ 29 - Chiết khấu thanh toán 30

3 216 PHẦN V CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ

DOANH NGHIỆP Triệu đồng Năm 2018 Năm 2017 Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ 51,71 8 60

Chi phí nguyên liệu, vật liệu

Chi phí nhân viên quản lý 20,

Chi phí khấu hao tài sản cố định

932 Thuế, phí và lệ phí 8,

Chi phí dịch vụ mua ngoài 17,

185 Các khoản chi phí bán hàng trong kỳ 129,86 4 75

Chi phí nguyên liệu, vật liệu 3,

Chi phí khấu hao tài sản cố định 1,16 2 1,

Chi phí dịch vụ mua ngoài 69,

PHẦN VI CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH

DOANH THEO YẾU TỐ Triệu đồng

Năm 2018 Năm 2017 Triệu đồng Triệu đồng

Chi phí nguyên liệu, vật liệu 644,

Chi phí khấu hao tài sản cố định 25,

Chi phí dịch vụ mua ngoài 104,

Yêu cầu: Phân tích cấu trúc doanh thu và chi phí của doanh nghiệp Hải Hà Đvt: Triệu đồng

2018 so với 2017 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ 1,000,799 98.16%

Chi phí bán hàng 129,864 13.70% 75,976 9.26% 53,888 70.93% Chi phí quản lý doanh nghiệp 51,718 5.46% 60,681 7.40% (8,962) -14.77% Chi phí tài chính 16,493 1.74% 216 0.03% 16,278 7546.71

* Các chỉ tiêu doanh thu

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là tổng số tiền mà doanh nghiệp thu được được từ các hoạt động kinh tế phát sinh như: bán hàng, sản phẩm, cung cấp dịch vụ,…

+ Trong năm 2017, công ty Hải Hà có DTBH và CCDV là 867,366 triệu tương ứng với tỷ lệ 99,56% trong số tổng doanh thu Năm 2018, DTBH và CCDV là 1,00,799 triệu tương ứng với tỷ lệ 98.31% Cả 2 năm DTBH và CCDV đều chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu (đều hơn 90%) cho thấy hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ là nguồn thu chủ yếu của công ty Hải Hà.

+ So với năm 2017, năm 2018 công ty Hải Hà có DTBH và CCDV tăng và tăng 133,433 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 15.38% Điều đó cho thấy công ty Hải Hà đang có bước tiến tốt trong hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Doanh thu tài chính là những khoản thu do hoạt động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn đem lại.

Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp

Bảng 1: Chi phí thuế thu nhập hiện hành

- Lợi nhuận trước thuế là42257.029 (triệu đồng)

- Thu nhập chịu thuế là 41735.82(triệu đồng)

- Thuế thu nhập doanh nghiệp là 8347.164174(triệu đồng)

- Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là 8347.164174(triệu đồng)

- Lợi nhuận trước thuế là 53215.81(triệu đồng)

- Thu nhập chịu thuế là 51772.62(triệu đồng)

- Thuế thu nhập doanh ngiệp là 10354.52429(triệu đồng)

- Chi phí thuế thu nhập doanh ngiệp là 208.938098(triệu đồng)

- Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là 10563.46(triệu đồng)

- Lợi nhuận trước thuế của năm 2018 tăng 10958.79 triệu đồng so với lợi nhuận trước thuế năm 2017 tương ứng tỉ trọng tăng 25,9% Nguyên nhân có thể khối lượng hàng hóa và giá bán của doanh nghiệp năm 2018 tăng so với năm 2017, doanh nghiệp cũng có thể tối ưu hóa được các chi phí như chi phí tài chính, chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán giảm.

- Điều chỉnh thu nhập trước thuế năm 2018 tăng 921.99 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng tỉ trọng 176,8%

- Thu nhập chịu thuế năm 2018 tăng 10036.8 triệu đồng so với thu nhập chịu thuế năm

- Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2018 tăng 2007.36 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng 24.08% Nguyên nhân doanh thu và các khoản thu nhập khác của doanh nghiệp năm 2018 tăng so với năm 2017 cùng với chi phí năm 2018 giảm so với năm2017

Bảng 2: Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS)

 Lợi nhuận kế toán sau thu nhập của doanh nghiệp là 33,701,376,236

 Trích quỹ khen thưởng phúc lợi 1685,07

 Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu 2051834,17

 Lợi nhuận kế toán sau thu nhập của doanh nghiệp là42,075,073,4

 Trích qũy khen thưởng phúc lợi là 0,00

 Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu 2561648,31

 Lợi nhuận kế toán sau thu nhập của doanh nghiệp năm 2018 tăng 8,373,697,243 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng tỷ lệ tăng 24,8% Do sản phẩm,dịch vụ mặt hàng giảm nên chi phí giá nguyên liệu giảm cả,nên lợi nhuận gộp đã tăng mạnh so với cùng kì 22

 Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu năm 2018 tăng 509,814,14 so với năm 2017 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 24,8 %.Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của công ty là các khoản lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ sau khi được điều chỉnh bởi cổ tức của cổ phiếu ưu đãi, những khoản chênh lệch phát sinh do thanh toán cổ phiếu ưu đãi và những tác động tương tương tự của cổ phiếu ưu đãi đã được phân loại vào nguồn vốn chủ sở hữu

 Số lượng cổ phiếu phổ thông được sử dụng để tính lãi cơ bản trên cổ phiếu là số bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ Số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ hiện tại và tất cả các kỳ trình bày phải được điều chỉnh cho các sự kiện (Trừ việc chuyển đổi cổ phiếu phổ thông tiềm năng) tạo ra sự thay đổi về số lượng cổ phiếu phổ thông mà không dẫn đến thay đổi về nguồn vốn

Bảng 3: Phân tích cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp

+ Năm 2017, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là 33.805.616.083 (đồng) chiếm 4% doanh thu của doanh nghiệp Lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu là 1.949(đồng)/cp

+ Năm 2018, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là 42.572.649.710 (đồng) chiếm 4% doanh thu của doanh nghiệp Lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu là 2.562 (đồng)/cp

+ Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2018 tăng 8.767.033.627 (đồng), tương đương lợi nhuận sau thuế năm tăng 25,93% so với năm 2017

+ Lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu năm 2018 tăng 613 đồng/cp.

Nguyên nhân của việc tăng lợi nhuận:

Năm 2018, doanh nghiệp đã thực hiện đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cắt giảm chi phí so với năm 2017

Hạ thấp giá thàng sản phẩm hoặc gí vốn hàng bán

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

Ảnh hưởng của việc tăng lợi nhuận đến hoạt động của doanh nghiệp:

Tạo ra khả năng để tiếp tục kinh doanh có chất lượng và hiệu quả cao hơn.

Đảm bảo tái sản xuất mở rộng

Là chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên khi lợi nhuận tăng chứng tỏ DN có kết quả tốt.

Lợi nhuận càng cao thể hiện sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp càng vững chắc

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017,2018 của doanh nghiệp Hải Hà

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2017 đạt 867.365,55 triệu đồng tương ứng 101,09% doanh thu thuần 2017

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2017 đạt 857.984,298 triệu đồng tương ứng 100% doanh thu thuần 2017

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2017 đạt 175.305,025 triệu đồng tương ứng 20,43% doanh thu thuần 2017

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 2017 đạt 42.277,898 triệu đồng tương ứng 4,93% doanh thu thuần 2017 của doanh nghiệp

- Lợi nhuận khác năm 2017 là bị lỗ 20.878, 181 triệu đồng

- Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp 2017 đạt 42.257,020 triệu đồng tương ứng 4,93 % doanh thu thuần 2017 của doanh nghiệp

- Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp 2017 đạt 33.701,376 triệu đồng

- Lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu năm 2017 là 0,00195 triệu / 1 cổ phiếu

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018: đạt 1.000.798,83 triệu đồng tương ứng 101,88% doanh thu thuần 2018 của doanh nghiệp

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2018 đạt 982.292,925 triệu tương ứng 100% doanh thu thuần 2018 của doanh nghiệp không thay đổi nhiều so với năm2017

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 đạt 233.863,861 triệu đồng tương ứng 23,81% doanh thu thuần của doanh nghiệptăng 3,38 % so với năm 2017

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 2018 đạt 53.041,635 triệu đồng tương ứng 5,4 % doanh thu thuần 2018 của doanh nghiệp tăng 0,47 % so với năm 2017

- Lợi nhuận khác năm 2018 lãi 174,177 triệu đồng tương ứng 0,02% doanh thu thuần của doanh nghiệp

- Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp 2018 là 53.215,812 triệu đồng tương ứng 5,42% doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng 4,93 % so với năm 2017

- Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp 2018 là 42.075,074 triệu đồngtương ứng 4,28

% doanh thu thuần 2018 doanh nghiệp

Ta thấy doanh nghiệp kinh doanh năm 2018 có lãi

- Lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu năm 2018: 0,0025 triệu đồng trên 1 cổ phiếu

- Các cổ đông của doanh nghiệp sẽ được nhận số lãi xuất dựa theo số lượng cổphiếu của mình Các cổ đông nhận được lãi trên 1 cổ phiếu nhiều hơn năm 2017 là 550 đồng/1 cổ phiếu

Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp

 Vòng quay hàng tồn kho của Hải Hà là 6,85 cho biết số lần mà HTK bình quân luân chuyển trong năm 2018 là 6,85 lần, lớn hơn vòng quay hàng tồn kho của Kinh Đô 1,16 lần (Vòng quay HTK của Kinh đô là 5.69) Điều đó chứng tỏ tốc độ quay vòng hàng hóa trong kho của Hải Hà nhanh hơn, và HTK không bị ứ động nhiều như Kinh Đô.

 Vòng quay các khoản phải thu của Hải Hà nhỏ hơn Kinh Đô 1,06 Trong đó vòng quay các khoản phải thu của Hải Hà là 6,52 và của Kinh Đô là 7,58 Điều đó cho thấy khả năng thu tiền từ khách hàng của Hải Hà kém hơn Kinh đô.

 Kỳ thu tiền TB của Hải Hà lớn hơn Kinh Đô và lớn hơn 7,73 ngày do vòng quay các khoản phải thu của Hải Hà nhỏ hơn Kinh Đô KTT TB của Hải Hà là 55.24 ngày ,đây là khoảng thời gian cần thiết để công ty thu hồi các khoản nợ Tương tự, công tyKinh Đô cần thời gian ít hơn, 47,51 ngày để thu hồi các khoản nợ.

 Vòng quay TSNH của Hải Hà lớn hơn Kinh Đô là 1,08 vòng cho thấy tốc độ luân chuyển vốn của Hải HÀ nhanh hơn Trong đó vòng quay TSNH của Hải Hà là 2,5 vòng thể hiện tốc độ luân chuyển TSNH của Hải Hà là 2,5 vòng/năm Tương tự của Kinh Đô là 1,42 vòng/năm.

 Kỳ luân chuyển TSNH của Hải Hà nhỏ hơn Kinh Đô 109,86 ngày do Hải Hà có số vòng quay TSNh nhiều hơn Kinh Đô Điều đó thể hiện tốc độ luân chuyển TSNH của Hải Hà cao hơn Kinh Đô Cụ thể, Kỳ luân chuyển TSNH của Hải Hà là 144,18 ngày, đây là thời gian cần thiết bình quân để TSNH luân chuyển được 1 lần, Còn Kinh Đô cần 254,05 ngày để TSNH luân chuyển được 1 lần.

 Tỷ suất lợi nhuận TSNH của HẢi Hà là 0,11 cho biết 1 đồng TSNH DN sử dụng tạo ra 0,11 đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận TSNH của Kinh Đô là 0,03 cho biết 1 đồng TSNH DN sử dụng tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận Như vây, tỷ suất LN TSNH của HẢi

HÀ cao hơn Kinh Đô 0,08 chứng tỏ trình độ sử dụng, hiệu quả sử dụng TSNH củaHải Hà cao hơn Kinh Đô

 Khả năng thanh toán nợ ngăn hạn cuả Hải Hà là 1,88 cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 1,88 đồng tài sản ngắn hạn Kinh Đô Khả năng thanh toán nợ ngăn hạn là 2,02 cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 2,02 đồng tài sản ngắn hạn Khả năng thanh toán NNH của Hài Hà nhỏ hơn Kinh Đô là 0,15 chứng tỏ với giá trị thuần của tài sản hiện có của DN thì Kinh Đô có khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn tốt hơn.

 Khả năng thanh toán nợ nhanh của Hải Hà là 1,49 cho biết một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 1,49 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho. Khả năng thanh toán nợ nhanh của Kinh Đô là 1,57 cho biết một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 1,57 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho. Như vậy, khả năng thanh toán nợ nhanh của Hải Hà nhỏ hơn 0,08 so với Kinh Đô. Nói cách khác, sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho, giá trị thuần còn lại của tài sản ngắn hạn hiện có của Kinh Đô có đủ khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn tốt hơn Hải Hà.

 Khả năng thanh toán tức thời của Hải Hà là 0,11 phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp, cho biết một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 0,11 đồng tiền và các khoản tương đương tiền Tương tự với khả năng thanh toán tức thời của KInh Đô là 0,24 cho biết một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 0,24 đồng tiền và các khoản tương đương tiền Như vậy, Khả năng thanh toán nợ tức thời của Kinh Đô cao hơn Hải Hà là 0,13 chứng tỏ với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, Kinh Đô bảo đảm khả năng thanh toán tức thời (thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn tốt hơn Hải Hà.

Thực hành đánh giá hiệu quả tài sản dài hạn trong doanh nghiệp

Nhà cửa, vật kiến trúc 05-30

Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn 05-10

(**) Tài sản cố định vô hình và khấu hao

TSCĐ Vô hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế thể hiện giá trị các chương trình phần mềm về quản lý và kế toán Các chương trình phần mềm được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong thời gian 03 năm

Chỉ tiêu Giá trị ghi sổ Giá trị ghi sổ

Tiền và các khoản tương đương tiền 32876.46043 77665.10439 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 152000

Phải thu của khách hàng 120805.2025 44385.6649

(*): Tài sản tài chính được phân loại một cách phù hợp (Theo Thông tư số 210/2009 ngày06/11/2009), cho mục đích thuyết minh trong báo cáo tài chính, thành tài sản tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,các khoản cho vay, phải thu; các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn và tài sản tài chính sẵn sàng để bán Công ty xác định phân loại các tài sản tài chính này tại thời điểm ghi nhận lần đầu

(**) Tại thời điểm ghi nhận đầu tư lần đầu, tài sản tài chính được xác định theo giá gốc cộng với các chi phí giao dịch trực tiếp liên quan đến việc mua sắm tài sản tài chính đó Các tài sản tài chính của công ty bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, chứng khoán kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, phải thu khách hàng, phải thu về cho vay và phải thu khác.

Phương pháp khấu hao bình quân năm

BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2018 ĐVT: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu Hải Hà 2018 Kinh Đô 2018 So sánh Hải Hà với Kinh Đô

Chỉ tiêu Hải Hà 2018 Kinh Đô 2018 So sánh Hải Hà với Kinh Đô

Chỉ tiêu Hải Hà 2018 Kinh Đô 2018 So sánh Hải Hà với Kinh Đô

* Hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2018

- TSCĐ đầu kỳ của công ty Hải Hà nhỏ hơn công ty Kinh Đô 3,148,535,461,238 đồng, TSCĐ cuối kỳ cũng nhỏ hơn và nhỏ hơn 2,727,202,408,006 đồng Do đó TSCĐ bình quân của Hải Hà nhỏ hơn Kinh Đô là 2,937,868,934,622 đồng.

- Doanh thu thuần của Hải Hà nhỏ hơn Kinh Đô là 6,626,274,847,774 đồng.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ của Hải Hà là 4,6380 cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra 4,6380 đồng doanh thu thuần hoặc có thể làm ra 4,6380 giá trị sản lượng Tương tự với Kinh Đô, Hiệu suất sử dụng TSCĐ là 2,4157 Như vậy hiệu quả sử dụng TSCĐ của Hải Hà cao hơn Kinh Đô là 2,6205 chứng tỏ Hải Hà khai thác và sử dụng tài sản tốt hơn.

* Hiệu suất sử dụng TSDH

- Cả TSDH đầu kỳ và cuối kỳ của công ty Hải Hà đều nhỏ hơn Kinh Đô và nhỏ hơn lần lượt là 7,064,452,306,913 đồng và 6,922,778,492,407 đồng Do đó TSDH bình quân cũng nhỏ hơn và nhỏ hơn 6,993,615,399,660 đồng.

Hiệu suất sử dụng TSDH và hàm lượng vốn DH

Hiệu suất sử dụng TSDH Hàm lượng vốn DH

- Hiệu suất sử dụng TSDH của Hải Hà là 3,6684 cho biết một đơn vị giá trị TSDH trong kỳ tạo ra 3,6684 đơn vị doanh thu Kinh Đô có hiệu suất sử dụng TSCĐ là 1,0478 cho biết một đơn vị giá trị TSDH trong kỳ tạo ra 1,00478 đơn vị doanh thu Như vậy ta thấy Hiệu suất sử dụng TSCĐ của Hải Hà cao hơn Kinh Đô là 2,6205 đơn vị.

- Hàm lượng vốn DH của Hải Hà là 0,2726 cho biết để có được 1 đồng doanh thu cần đầu tư 0,2726 đồng nguyên giá tài sản cố định Tương tự Kinh Đô để có được 1 đồng doanh thu cần đầu tư 0.9544 đồng nguyên giá tài sản cố định Như vậy Hàm lượng vốn DH của Hải Hà nhỏ hơn Kinh Đô 0,6818 đồng chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Hải Hà cao hơn Kinh Đô.

- LNST của Hải Hà là 42,075,073,479 đồng so với Kinh Đô 147,630,510,681 đồng là nhỏ hơn 105,555,437,202 đồng.

Tỷ suất lợi nhuận TSDH

- Tỷ suất lợi nhuận TSDH của Hải Hà là 0,1571 cho biết một đồng TSDH bình quân doanh nghiệp sử dụng tạo ra 0,1571 đồng lợi nhuận Tương tự với Hiệu suất sử dụng TSDH củaKinh Đô là 0,0203 cho biết một đồng TSDH bq doanh nghiệp sử dụng tạo ra 0,0203 đồng lợi nhuận Như vậy, hiệu suất sử dụng TSDH của Hải Hà lớn hơn Kinh Đô 0,1368 đồng,chứng tỏ Hải Hà sử dụng TSDH có hiệu quả hơn.

Tính toán, nhận diện các loại nguồn vốn trong doanh nghiệp

Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời Giá trị Tỷ trọng

1 1 Phải trả người bán ngắn hạn 98.714.367.752 33,38%

2 2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 2.335.701.284 0,79%

3 3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 17.364.411.997 5,87%

4 4 Phải trả người lao động 26.117.748.024 8,83%

5 5 Chi phí phải trả ngắn hạn 14.272.417.684 4,83%

6 8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 623.140.005 0,21%

7 9 Phải trả ngắn hạn khác 15.733.593.613 5,32%

8 10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 118.884.071.41

9 12 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.696.329.002 0,57%

 Trong cơ cấu tổ chức vốn của mình thì công ty Hải Hà đang sử dụng phần lớn là nguồn vốn thường xuyên, chiếm gần 64% tổng nguồn vốn Trong nguồn vốn thường xuyên thì VCSH chiếm phần lớn là 76,08% còn nợ dài hạn chiếm 23,92%.

 Nguồn vốn tạm thời chỉ chiếm khoảng 36% tổng nguồn vốn Trong đó khoản phải trả người bán ngắn hạn chiếm 33,38%, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn chiếm 40,02% còn các khoản còn lại khác chỉ chiếm một phần nhỏ chỉ từ 0,21-8,83%

 Việc sử dụng phần lớn là nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo ra một mức độ an toàn cho công ty trong kinh doanh, làm cho tình trạng tài chính của công ty được đảm bảo vững chắc hơn Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyên để đảm bảo cho việc hình thành tài sản lưu động thì doanh nghiệp phải trả chi phí cao hơn cho việc sử dụng vốn Do vậy, đòi hỏi người quản lý công ty phải xem xét tình hình thực tế của công ty để có quyết định phù hợp trong việc tổ chức vốn.

 Công ty cũng có thể tăng mức sử dung nguồn vốn tạm thời lên để giảm bớt chi phí cho việc sử dụng vốn Nguồn vốn tạm thời là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu về vốn có tính chất tạm thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn thường bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác Việc phân loại này giúp cho người quản lý xem xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng của các yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh.

Các nguồn vốn theo cách thức huy động

Huy động nguồn tín dụng

Vay dài hạn đến hạn trả 17.500,000 3,62% 0,00%

Phải trả người bán ngắn hạn 12.349,663 2,55% 115.967.593.083 10,81%

Phải trả người bán dài hạn 0,000 0,00% 139.320.000.000 12,99%

Phát hành công cụ tài chính 0,000 0,00% 0 0,00%

 Nguồn vốn huy động nguồn tín dụng của công ty Kinh Đô 1,072,499,985,738 đồng lớn hơn nguồn vốn tín dụng của công ty Hải Hà 483,720,373 đồng trong đó:

 Huy động từ vay ngắn hạn của công ty Hải Hà là 313.871.710.515 đồng chiếm 64.89%, công ty Kinh Đô là 428.969.711.525 đồng chiếm 40%

 Ngồn vốn vay dài hạn của công ty Kinh Đô là 388.282.681.130 đồng nhiều hơn so với công ty Hải Hà là 140.000.000.000 đồng Cho thấy, công ty Kinh Đô có thể huy động được khối lượng vốn lớn trong ngắn hạn Do vậy đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp cho các mục tiêu khác nhau, lãi vay ngân hàng được xem là chi phí của doanh nghiệp, do đó khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp được giảm một phần thuế thu nhập doanh nghiệp Ngoài ra, so với các nguồn vốn khác thì chi phí cho việc sử dụng tín dụng ngân hàng được coi là rẻ nhất.

STT Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp năm 2018 Giá trị Tỷ trọng

A - Huy động vốn chủ sở hữu từ:

3 + Vốn từ phát hành cổ phiếu

B - Huy động vốn nợ từ

 Công ty có tỷ lệ vốn nợ và vốn chủ sở hữu gần như tương đương nhau là 52% và 48%, tỷ lệ này cho thấy công ty đang sử dụng vốn nợ và vốn chủ khá cân bằng, tính rủi ro thấp nhưng kì vọng lợi nhuận không cao, không tạo cho mình được lá chắn thuế.

 Nguồn vốn chủ sở hữu tập trung từ vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia và việc phát hành cổ phiếu là chính còn các nguồn khác chỉ chiếm rất nhỏ là 5%.

 Trong huy động vốn chủ sở hữu thì vốn góp ban đầu và vốn từ phát hành cổ phiếu chiếm phần lớn còn phần từ lợi nhuận giữ lại chỉ chiếm 11%.

 -Hình thức vốn góp ban đầu có ưu điểm là giúp công ty thuận tiện, dễ dàng trong việc huy động, không phải mất tiền lãi vay và sử dụng được dài hạn, tính rủi ro thấp nhưng cũng có các nhược điểm như khả năng góp vốn của chủ sở hữu ban đầu là không lớn, giới hạn về quy mô, hạn chế rủi ro làm công ty không có áp lực tài chính để kích thích hoạt động SXKD.

 Hình thức phát hành cổ phiếu thì sẽ giúp công ty huy động vốn nhanh, lượng vốn huy động lớn, nguồn vốn trong dài hạn, nhưng việc phát hành cổ phiếu sẽ làm giảm khả năng kiểm soát của người chủ sở hữu, giá cả của cố phiếu biến động liên tục sẽ ảnh hưởng đến chỉ số vốn hóa của công ty làm giảm uy tín, và không phải công ty nào cũng đủ điều kiện để phát hành cổ phiếu

 Trong phần huy động từ vốn nợ thì nợ ngắn hạn chiếm 71% và nợ dài hạn chiếm 29%. Việc sử dụng nhiều nợ ngắn hạn sẽ làm công ty giảm bớt được chi phí sử dụng vốn, nợ ngắn hạn giúp công ty đối phó được những tình huống khẩn cấp về thanh toán, giúp công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định trong thời gian ngắn hạn. Nhược điểm là thời gian chiểm dụng vốn ngắn, đòi hỏi công ty phải có hiệu quả tốt trong hoạt động SXKD để có thể đủ khả năng thánh toán và tái hoạt động, công ty phải có uy tín tạo đc mối quan hệ tốt với các đối tác, thường thì chỉ chiếm dụng được ít vốn Việc sử dụng nhiều vốn ngắn hạn cũng đem lại rủi ro cho công ty nhiều hơn.

 Phần nợ dài hạn của công ty chỉ chiếm 29% trong tỷ trọng nợ vay cho thấy công ty đã hạn chế được rất nhiều chi phí sử dụng vốn, nguồn vốn dài hạn tuy sẽ giúp công ty hạn chế được rủi ro, thời gian chiếm dụng vốn dài hơn nhưng chi phí sử dụng vốn cao hơn rất nhiều vốn do vay nợ ngắn hạn vì phải chi trả trong một khoảng thời gian dài Ngoài ra việc sử dụng nguồn vốn từ nợ vay dài hạn không gây được áp lực thúc đẩy hoạt độngSXKD của công ty khiến công ty đình trệ, hoạt động hiệu quả kém đi do không có áp lực trả nợ Hiện tại công ty Hải Hà đang sử dụng 1 phần rất nhỏ nợ dài hạn chứng tỏ công ty đang muốn tối đa hóa chi phí sử dụng vốn của mình và tạo áp lực trong hoạt độngSXKD để hiệu quả được tốt hơn, đem lại lợi ích tối đa cho công ty.

Xác định dòng tiền trong doanh nghiệp

Từ bảng số liệu có thể thấy kế hoạch hoạt động thu ngân quỹ diễn ra không đồng đều do sự thay đổi của thu bằng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính

- Tháng 1/2018 kế hoạch việc thu bằng tiền ngay trong tháng đạt 25918; thu sau một tháng 25918.4; sau 2 tháng 25515 và sau 3 tháng là 7700 Vì vậy tổng thu: 72333.4 lớn hơn doanh thu: 66800.

- Tháng 3/2018 kế hoạch việc thu bằng tiền ngay trong tháng đạt 28781.84; thu sau một tháng đạt 32712; sau 2 tháng 13360 và sau 3 tháng là 8505 Vì vậy tổng thu: 83358.84 và lớn hơn doanh thu :74180.

- Tháng 4/2018 kế hoạch việc thu bằng tiền ngay trong tháng đạt 30267.88; thu sau một tháng 22254 ; sau 2 tháng 21808 và sau 3 tháng là 6680 Vì vậy tổng thu: 81009.88 lớn hơn doanh thu: 78010

- Tháng 5/2018 kế hoạch việc thu bằng tiền ngay trong tháng đạt 28704.24; thu sau một tháng 23403 ; sau 2 tháng 14836 và sau 3 tháng là 10904 Vì vậy tổng thu: 7784.24 lớn hơn doanh thu: 73908

- Tháng 6/2018 kế hoạch việc thu bằng tiền ngay trong tháng đạt 28091.2; thu sau một tháng 22194 ; sau 2 tháng 15602 và sau 3 tháng là 7418 Vì vậy tổng thu: 7784.24 lớn hơn doanh thu: 72400

- Tháng 10/2018 kế hoạch việc thu bằng tiền ngay trong tháng đạt 33562; thu sau một tháng 29475; sau 2 tháng 21120 và sau 3 tháng là 7470 Vì vậy tổng thu: 91627 lớn hơn doanh thu: 86500.

- Tháng 12/2018 kế hoạch việc thu bằng tiền ngay trong tháng đạt 29309.0544; thu s

- au một tháng 25740 ; sau 2 tháng 17300 và sau 3 tháng là 9825 Vì vậy tổng thu: 82174.0544 lớn hơn doanh thu: 75538.8

Còn lại các tháng 2,7,8,9,11 có doanh thu lớn hơn tổng thu

- Doanh thu lớn nhất là 213930,8 triệu đồng vào tháng 7/2018, trong khi vào tháng 1/2018 doanh thu đạt mức nhỏ nhất là 72963,5667 triệu đồng

- Thu trong tháng thì tháng 2 đạt mức cao nhất là 42307,52 triệu đồng; tháng 1 đạt mức thấp nhất là 25918,4 triệu đồng Thu sau 1 tháng thì mức cao nhất là 32712 triệu đồng (tháng 3); thấp nhất là 20040 triệu đồng (tháng 2) Thu sau 2 tháng đạt mức cao nhất là

21808 triệu đồng (tháng 4); thấp nhất là 13200 triệu đồng (tháng 1) Thu sau 3 tháng đạt mức cao nhất là 10904 triệu đồng (tháng 5); thấp nhất là 6600 triệu đồng (tháng 2)

Lập kế hoạch dòng tiền trong doanh nghiệp

1, Cho giá trị doanh thu bán hàng (đã bao gồm thuế GTGT) các tháng năm 2018 của DN theo bảng dưới.

Kế hoạch thanh toán doanh thu như sau:

- 40% thanh toán ngay trong tháng, có chiết khấu thanh toán 3%

2, Các khoản vay năm 2018 của DN phát sinh như sau:

- Vay ngắn hạn: 80,000 Khoản vay được thực hiện vào tháng 4/2018, thời hạn vay 12 tháng, lãi suất 1%/tháng, lãi trả hàng tháng, vốn trả đều hàng quý bắt đầu từ tháng 7/2018

- Vay dài hạn: 140,000 Khoản vay được thực hiện vào tháng 7/2018, thời hạn vay 5 năm, lãi suất 10%/năm, vốn và lãi trả đều hàng quý bắt đầu từ tháng 10

3, Các khoản thu khác: 7,562 Chia đều cho các tháng năm 2018

4, Mức vật tư cần mua trong các tháng chiếm 50% doanh thu của tháng đó Kế hoạch thanh toán như sau:

- 70% trả ngay trong tháng, được hưởng chiết khấu thanh toán 2%

5, Chi phí bán hàng bằng 12% của doanh thu tháng đó (trong đó chi phí khấu hao TSCĐ là 300 triệu), thanh toán ngay trong tháng

6, Chi phí QLDN bằng 10% của doanh thu của tháng đó (trong đó chi phí KHTSCĐ là 200 triệu), thanh toán ngay trong tháng.

7, Thuế GTGT nộp ngay trong tháng phát sinh, thuế TNDN tổng cả năm 2018 là 30.000 triệu, chia đều cho 4 quý và nộp vào cuối mỗi quý.

8, Chi khác bằng tiền: 80 triệu/tháng

9, Số dư tiền đầu kỳ tháng 1/2018 là 1000 triệu

- Chi ngân quỹ bao gồm chi mua vật tư, chi trả gốc vay, chi trả lãi, chi mua sắm tài sản cố định, chi lương trực tiếp và gián tiếp, chi nộp thuế, chi sửa chữa lớn tài sản cố định và chi khác, chi phí bán hàng, chi phí QLDN…Trong đó, chi bằng tiền cho hoạt động kinh doanh là đối tượng chi ngân quỹ chủ yếu bao gồm việc chi bằng tiền mua hàng, chi khác bằng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh (lương, thuế,…)

- Trong năm 2018 công ty đã chi lớn nhất 48333,22 triệu đồng vào tháng 2; chi ít nhất là 34717.4 triệu đồng vào tháng 1

- Chi trong tháng đạt lớn nhất vào tháng 37400,72 triệu đồng; thấp nhất là 22912,4 triệu đồng vào tháng 1

- Chi sau 1 tháng đạt lớn nhất vào tháng 3 là 10,904 triệu đồng; thấp nhất là 6,680 triệu đồng (tháng 2) Chi sau 2 tháng đạt lớn nhất là 5,452 triệu đồng (tháng 4); thấp nhất là 3,300 triệu đồng (tháng 1).

- Chi phí bán hàng nhiều nhất là 11595,272triệu đồng (tháng 2), ít nhất là 6987,272 triệu đồng (tháng 1)

- Chi cho cp QLDN cao nhất là 9712,7273 triệu đồng ( tháng 2), thấp nhất 5872,72 triệu đồng ( tháng 1)

 Tổng chi trong năm có xu hướng thấp hơn tổng thu Trong đó, tổng chi lớn nhất là 96686,3 triệu đồng vào tháng 10; thấp nhất là 50693,76364 triệu đồng (tháng 1).

- Lưu chuyển tiền thuần trong kì lớn nhất là 138654triệu đồng (tháng 7), ít nhất là -4429,15 triệu đồng (tháng 10).

- Dư tiền mặt đầu kì lớn nhất là 377458,7606 triệu đồng (tháng 12), ít nhất là 1000 triệu đồng (tháng 1).

- Dư cuối tháng lớn nhất là 395426,8315 triệu đồng (tháng 12), ít nhất là 23269,80303 triệu đồng (tháng 1)

=> Bên cạnh doanh thu mạnh ,thì các chi phí khác để có được sự tăng mạnh có sự tăng theo Tuy nhiên nhìn vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có nhiều lợi nhuận và đạt nhiều thành công trên thị trường.

Từ các khoản thu chi bằng tiền trên ta thấy dòng tiền của Doanh nghiệp được lưu chuyển linh hoạt, các nguồn tài trợ, thu chi của ngân sách doanh nghiệp đa dạng đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả Tổng chi và tổng thu của doanh nghiệp được đưa ra hợp lý Doanh nghiệp kinh doanh nhanh chóng lấy lại được lượi nhuận nhưng vẫn còn nhiều khoản vay Cần cân đối thu chi hợp lý hiệu quả để đạt được doanh thu tốt nhất

Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý chi phí

Bài 12+13: Thực hành phân tích tài chính doanh nghiệp

*Ý nghĩa của các chỉ tiêu:

1 Tỷ lệ GVHB/DTT: cho biết cần bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần.

2 Tỷ lệ CPBH/DTT: cho biết cần bao nhiêu đồng chi phí bán hàng để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần.

3 Tỷ lệ CPQLDN/DTT: cho biết cần bao nhiêu đồng chi phí quản lí doanh nghiệp để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần.

4 Tỷ lệ GVHB/LNst: cho biết để tạo ra 1 đồng lợi nhuận sau thuế thì cần bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán.

5 Tỷ lệ CPBH/LNst: cho biết để tạo ra 1 đồng lợi nhuận sau thuế cần bao nhiêu đồng chi phí bán hàng.

6 Tỷ lệ CPBH/LNst: cho biết để tạo ra 1 đồng lợi nhuận sau thuế cần bao nhiêu đồng chi phí quản lí doanh nghiệp.

1.Trong cùng 1 công ty: a) Công Hải Hà:

- Nhìn chung, năm 2018 công ty Hải Hà cũng có những tiến bộ về quản lý chi phí hiệu quản hơn so với năm 2017, tuy nhiên vẫn còn một số chi phí cần được kiểm soát tốt hơn, cụ thể như sau: o Trong năm 2018, công ty cần 0,7619 đồng giá vốn để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần con số này cho thấy công quản lí chi ohis hiệu quả hơn năm

2017 và đã giảm được 0,0338 đồng. o Trong năm 2018, công ty còn chưa kiểm soát tốt chi phí bán hàng, làm tăng 0,0437 đồng trên 1 đồng doanh thu thuần. o Trong năm 2018, công ty đã giảm được 0,0181 đồng chi phí quản lí doanh nghiệp trên 1 đồng doanh thu thuần và quản lí tốt hơn so với năm 2017 o Trong năm 2018, công ty cần 17,7879 đồng giá vốn để tạo ra 1 đồng lợi nhuận sau thuế, con số này cho thấy công ty đã tiết kiệm được 2,4688 đồng giá vốn so với năm 2017 o Trong năm 2018, công ty cần 3,0865 đồng chi phí bán hàng để tạo ra một đồng lợi nhuận sau thuế và chi phí bán hàng đã tăng 0,8321 đồng so với năm 2017. o Trong năm 2018, công ty cần 1.2292 đông chi phí quản lí doanh nghiệp để tạo ra 1 đồng lợi nhuận sau thuế, con số này cho thấy công ty đã giảm được 0,5713 đồng so với năm 2017. b) Công ty Kinh Đô:

- Từ số liệu đã tính được ở bảng trên cho thấy công ty Kinh đô cũng đã nỗ lực quản lý chi phí, tuy nhiên còn chưa thấy được hiệu quả tốt, điều đó được thể hiện: o Trong năm 2018, công ty cần 0,8298 đồng giá vốn để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần và 42,7641 đồng trên 1 đồng lợi nhuận sau thuế, so với năm

2017 giá vốn đã tăng lên 0.0368 đồng trên 1 đồng doanh thu, kèm theo đó là tăng 32,3788 đồng trên 1 đồng lợi nhuận sau thuế, con số này cho thấy đây là mức tăng khá mạnh, công ty cần xem xét lại. o Chi phí bán hàng năm 2018 giảm được 0,0138 đồng chi phí trên 1 đồng doanh thu, tuy nhiên CPBH để tạo ra 1 đồng lợi nhuận của năm 2018 cao hơn so với năm 2017 5,1296 đồng. o CPQLDN năm 2018 giảm được 0,0064 đồng chi phí trên 1 đồng doanh thu; mặt khác làm tăng 1,9995 đồng chi phí trên 1 đồng lợi nhuận sau thuế.

- Nhìn chung năm 2017 công ty Hải Hà và công ty Kinh đô đã có những nỗ lực trong quản lí chi phí, tuy nhiên công ty Hải hà quản lí còn chưa được tốt so với công ty Kinh đô, cụ thể: o Năm 2017 công ty Hải Hà tăng 0.0027 đồng giá vốn trên 1 đồng doanh thu thuần và tăng 9,8714 đồng giá vốn trên 1 đồng lợi nhuận sau thuế so với công ty Kinh Đô, điều này chứng tỏ công ty Hải Hà quản lí giá vốn hàng bán kém hơn o Chi phí bán hàng của công ty Hải Hà giảm 0.0634 đồng trên 1 đồng doanh thu thuần và tăng 0,2641 đồng trên 1 đồng lợi nhuận sau thuế so với công ty Kinh Đô o Chi phí quản lí doanh nghiệp của công ty Hải Hà quản lý kém hơn so với công ty Kinh đô, tăng 0.0101 đồng trên 1 đồng doanh thu bán hàng và tăng 1.062 đồng trên 1 đồng lợi nhuận sau thuế.

- Sang đến năm 2018, công ty Hải Hà đã có những tiến bộ rõ rệt trong quản lí chi phí so với công ty Kinh Đô, điều đó được thể hiện: o Giá vốn hàng bán của công ty Hải Hà thấp hơn 0.0678 đồng trên 1 đồng doanh thu và 24,9761 đồng trên 1 đồng lợi nhuận sau thuế so với công ty Kinh đô, công ty Hải Hà đã quản lí giá vốn tốt hơn. o Chi phí bán hàng của công ty Hải Hà quản lí tốt hơn công ty, thấp hơn 0.0059 đồng trên 1 đồng doanh thu thuần và 4,0334 đồng trên 1 đồng lợi nhuận sau thuế. o Chi phí quản lí doanh nghiệp của công ty Hải Hà cũng được quản lí tốt hơn so với công ty Kinh đô, thấp hơn 0.0016 đồng trên một đồng doanh thu thuần và 1,5646 đồng trên 1 đồng lợi nhuận sau thuế.

Bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động

STT Chỉ tiêu Hải Hà

1 Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn 4,0688 3,6684 0,8758 1,0478

2 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 6,3854 4,6380 2,8578 2,4157

3 Vòng quay hàng tồn kho 6,6427 6,8567 1,1246 5,6918

4 Vòng quay phải thu khách hàng 16,0410 6,5165 3,9197 7,5768

5 Vòng quay tài sản ngắn hạn 2,8883 2,4969 0,9248 1,4171

6 Mức sinh lời vốn dài hạn 0,0992 0,0968 0,0639 0,0145

7 Mức sinh lời vốn ngắn hạn 0,2011 0,0464 0,0685 0,0149

1 Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn: Phản ánh một đồng tài sản dài hạn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

2 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Phản ánh một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

3 Vòng quay hàng tồn kho: phản ánh số lần mà hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ.

4 Vòng quay phải thu khách hàng: phản ánh tôc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.

5 Vòng quay tài sản ngắn hạn: Phản ánh số vòng quay được thực hiện trong một thời kì nhất định.

1 Trong cùng 1 công ty a) Công ty Hải Hà

- Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn năm 2018 thấp hơn năm 2017 40,04% Cho thấy khả năng sử dụng tài sản dài hạn năm 2017 tốt hơn.

- Hiệu suất sử dụng tài cố định năm 2018 thấp hơn năm 2017 17,47% Cho thấy khả năng sử dụng tài sản cố định năm 2017 tốt hơn.

- Vòng quay hàng tồn kho năm 2017 cao hơn 2018 0,213 vòng Cho thấy khả năng lưu thông hàng hóa trong năm 2018 có phần nhỉnh hơn năm 2017.

- Vòng quay phải thu khách hàng năm 2018 thấp hơn 2017 13,068 vòng Cho thấy khả năng chiếm dụng vốn và thanh toán nhanh năm 2018 ít hơn so với năm 2017.

- Vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2018 thấp hơn năm 2017 0,391 vòng Cho thấy tốc độ luâ chuyển tài sản ngắn hạn của năm 2018 nhanh hơn, dễ dàng thu hồi vốn hơn.

- Mức sinh lời dài hạn của năm 2018 thấp hơn 2017 0,23% Cho thấy từ 1 đồng tài sản sản dài hạn thì năm 2018 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn 2017

- Mức sinh lời vốn ngắn hạn năm 2018 thấp hơn năm 2017 15,47% Cho thấy 1 đồng vốn ngắn hạn thì năm 2018 tạo ra ít lợi nhuận hơn 2017. b) Công ty Kinh Đô

- Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn năm 2018 cao hơn năm 2017 18,58% Cho thấy khả năng sử dụng tài sản dài hạn năm 2017 kém hơn năm 2018.

- Hiệu suất sử dụng tài cố định năm 2018 thấp hơn năm 2017 15,82% Cho thấy khả năng sử dụng tài sản cố định năm 2017 tốt hơn.

- Vòng quay hàng tồn kho năm 2017 thấp hơn 2018 0,223 vòng Cho thấy khả năng lưu thông hàng hóa trong năm 2018 có phần nhỉnh hơn năm 2017.

- Vòng quay phải thu khách hàng năm 2017 thấp hơn 2018 0,066 vòng Cho thấy khả năng chiếm dụng vốn và thanh toán nhanh năm 2018 cao hơn so với năm 2017.

- Vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2018 cao hơn năm 2017 0,019 vòng Cho thấy tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn của năm 2017 nhanh hơn, dễ dàng thu hồi vốn hơn.

- Mức sinh lời dài hạn của năm 2018 thấp hơn 2017 4,936% Cho thấy từ 1 đồng tài sản sản dài hạn thì năm 2018 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn 2017.

- Mức sinh lời vốn ngắn hạn năm 2018 thấp hơn năm 2017 5,366% Cho thấy 1 đồng vốn ngắn hạn thì năm 2018 tạo ra ít lợi nhuận hơn 2017.

+ Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn của Hài Hà cao hơn Kinh Đô 372,52% Cho thấy khả năng sử dụng tài sản hạn của Hải Hà tố hơn.

+ Hiệu suất sử dụng tài cố định của Hài Hà cao hơn Kinh Đô 562,329% Cho thấy khả năng sử dụng tài sản cố định năm Hải Hà tốt hơn.

+ Vòng quay hàng tồn kho của Hài Hà cao hơn Kinh Đô 4,997 vòng Cho thấy khả năng lưu thông hàng hóa trong năm của Hài Hà tốt hơn Kinh Đô.

+ Vòng quay phải thu khách hàng của Hài Hà cao hơn Kinh Đô12,732 vòng Cho thấy khả năng chiếm dụng vốn và thanh toán nhanh năm Kinh Đô ít hơn so với Hải Hà. + Vòng quay tài sản ngắn hạn của Hài Hà cao hơn Kinh Đô 2,552 vòng Cho thấy tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn của Kinh Đô nhanh hơn, dễ dàng thu hồi vốn hơn. + Mức sinh lời dài hạn của Hài Hà cao hơn Kinh Đô 3,52% Cho thấy từ 1 đồng tài sản sản dài hạn thì Hải Hà tạo ra nhiều lợi nhuận hơn Kinh Đô

+ Mức sinh lời vốn ngắn hạn của Hài Hà cao hơn Kinh Đô 13,25% Cho thấy 1 đồng vốn ngắn hạn thì Hải Hà tạo ra nhiều lợi nhuận hơn.

+ Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn của Hài Hà cao hơn Kinh Đô 313,903% Cho thấy khả năng sử dụng tài sản hạn của Hải Hà tố hơn.

+ Hiệu suất sử dụng tài cố định của Hài Hà cao hơn Kinh Đô 403,41% Cho thấy khả năng sử dụng tài sản cố định năm Hải Hà tốt hơn

Quyết định tài trợ và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

I.Yêu cầu 1: Tính toán và phân tích phân tích cơ cấu tài trợ năm 2017 và 2018 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà và Kinh Đô

II Tài sản dài hạn

Mô hình tài trợ Linh hoạt Linh hoạt Linh hoạt

Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của công ty Hải

Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản của công ty Hải Hà trong 2 năm 2017 và 2018

- Tổng nguồn vốn của Hải Hà tăng qua từng thời kì cuối năm 2017 tăng 5.095.152.406 đồng so với đầu năm 2017 Đến cuối năm 2018 Tổng nguồn vốn dài hạn tăng 301.432.022.997 đồng là do ảnh hưởng của:

+Nguồn vốn thường xuyên (nguồn vốn dài hạn) cuối năm 2017 chiếm 69% tổng nguồn vốn tăng 24.993.891.712 đồng so với đầu năm 2017, đến cuối năm 2018 chiếm 64% tổng nguồn vốn tăng 163.290.504.667 đồng so với cuối năm 2017.

+ Nguồn vốn tạm thời (nguồn vốn ngắn hạn) vào cuối năm 2017 chiếm 31% tổng nguồn vốn tuy có giảm 19.898.739.306 đồng nhưng lại tăng 138.141.518.330 đồng vào năm 2018 chiếm 36%.

+ Tài sản ngắn hạn cuối năm 2017 giảm 130.250.199.201 đồng so với đầu 2017 nhưng đến năm 2018 đã tăng 322.967.538.412 đồng so với cuối năm 2017.

+ Tài sản dài hạn cuối năm 2017 tăng 135.345.351.607 đồng so với đầu 2017 đến cuối năm giảm 21.535.515.415 đồng so với cuối năm 2017.

+ Vốn lưu động dòng cuối năm 2017 giảm 110.351459.895 đồng tuy nhiên cuối năm

2018 đã tăng 184.826.020.082 đồng so với cuối năm 2017.

+Mô hình tài trợ mà công ty Hải Hà sử dụng từ đầu năm 2017 đến cuối năm 2018 là mô hình tài trợ linh hoạt, mô hình này có chi phí sử dụng vốn cao và hạn chế được rủi ro cho công ty đồng thời cho biết công ty đã sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn.

Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn

Tài sản dài hạn 4312067726875 46 7342995004217 58 7179785674296 57 Vốn lưu động ròng

Mô hình tài trợ linh hoạt linh hoạt linh hoạt

Biể u đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của công ty Kinh Đô trong 2 năm 2017 và 2018

- Tổng nguồn vốn của Kinh Đô qua từng thời kì cuối năm 2017 tăng

3.382.011.328.057 đồng so với đầu năm 2017 Đến cuối năm 2018 tổng nguồn vốn giảm 238.172.974.057 đồng là do ảnh hưởng của:

+ Nguồn vốn thường xuyên (nguồn vốn dài hạn) cuối năm 2017 chiếm 82% tổng nguồn vốn tăng 2.670.194.709.789 đồng so với đầu năm 2017, đến cuối năm 2018 chiếm 79% tổng nguồn vốn giảm 556.981.323.697 đồng so với cuối năm 2017.

+ Nguồn vốn tạm thời (nguồn vốn ngắn hạn) vào cuối năm 2017 chiếm 18% tổng nguồn vốn tăng 771.816.618.268 đồng so với đầu năm và đến cuối năm 2018 tăng

318.808.349.640 đồng chiếm 21% tổng nguồn vốn.

+ Tài sản ngắn hạn cuối năm 2017 tăng 351,084,050,715 đồng so với đầu 2017 nhưng đến năm 2018 có giảm 74,963,644,136 đồng so với cuối năm 2017 đồng thời chiếm 43% tổng tài sản.

+ Tài sản dài hạn tăng qua các thời điểm, cuối năm 2017 tăng 3.030.927.277.342 đồng, đến cuối năm 2018 giảm 163.209.329.921 đồng so với cuối năm 2017 và chiếm 57% tổng tài sản.

+ Vốn lưu động dòng cuối năm 2017 giảm 360.732.567.553 đồng so với đầu năm, đến cuối năm 2018 lại giảm 393.771.993.776 so với cuối năm 2017.

Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản của công ty Kinh Đô trong 2 năm 2017 và 2018

+ Mô hình tài trợ của công ty đã sử dụng trong năm 2017 và 2018 là mô hình tài trợ linh hoạt, tuy có chi phí cao nhưng lại hạn chế được rủi do cho công ty.

II Yêu cầu 2:Nhận diện chính sách cổ tức mà công ty CP bánh kẹo Hải Hà và Kinh Đô áp dụng cho năm 2017 và 2018

T Chỉ tiêu Hải Hà 2017 Hải Hà 2018 Kinh Đô 2017 Kinh Đô 2018

LNst chưa phân phối kỳ này

4 Chính sách cổ tức thặng dư thặng dư ổn định ổn định

- Nhìn chung, trong 2 năm 2017 và 2018, cả 2 công ty đều làm ăn có lãi và mỗi một công ty có chính sách cổ tức khác nhau, điều đó được thể hiện như sau:

+ Công ty Hải Hà có mức lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2018 là 44.876.858.505 đồng cao hơn 8.373.697.243 đồng so với năm 2017 Trong năm 2017 công ty đã giữ lại 77.5% lợi nhuận để tái đầu tư và số còn lại để chi trả cổ tức Sang đến năm 2018, công ty đã giữ lại 100% lợi nhuận để tái đầu tư Qua đó hco thấy công ty Hải Hà đã thực hiện chính sách thặng dư cổ tức, nghĩa là ưu tiên sử dụng nguồn lợi nhuận sau thuế để tài trợ cho nhu cầu vốn.

+Công ty Kinh đô mức lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2018 giảm 346.693.435.613 đồng so với năm 2017, đây là một sự sụt giảm khá lớn về lợi nhuận của công ty Qua dữ liệu đã tính ở trên cũng cho thấy mức chi trả cổ tức của công ty là bằng nhau qua từng năm đồng nghĩa với việc công ty sử dụng chính sách ổn định cổ tức, ưu tiên sử dụng lợi nhuận sau thuế để chi trả cổ tức ở mức ổn định, số còn lại tài trợ cho sự án.

Quyết định đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp

Xác định NPV của phương án 1:

Xác định NPV của phương án 2:

III DT thuần của dự án (CFt) (II-I) -120 44 44 44 44 74 0

III DT thuần của dự án (CFt) (II-I) -80 32 33,6 23,2 42 44

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w