Tiểu luận môn trung quán luận bản chất không sanh không diệt hiện tượng sanh tử qua phẩm quan nhân duyên và quán khứ lai

17 0 0
Tiểu luận môn trung quán luận  bản chất không sanh không diệt hiện tượng sanh tử qua phẩm quan nhân duyên và quán khứ lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM Lê Văn Can (Pháp danh Chơn Trí Cƣờng) Mã sinh viên 0620000031 TIỂU LUẬN MÔN TRUNG QUÁN LUẬN ĐỀ TÀI BẢN CHẤT KHÔNG SANH KHÔNG DIỆT CỦA[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Lê Văn Can (Pháp danh: Chơn Trí Cƣờng) Mã sinh viên: 0620000031 TIỂU LUẬN MƠN TRUNG QUÁN LUẬN ĐỀ TÀI BẢN CHẤT KHÔNG SANH KHÔNG DIỆT CỦA HIỆN TƢỢNG SANH TỬ QUA PHẨM QUÁN NHÂN DUYÊN VÀ QUÁN KHỨ LAI Bình Dương, ngày 02 tháng 03 năm 2023 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Lê Văn Can (Pháp danh: Chơn Trí Cƣờng) Mã sinh viên: 0620000031 TIỂU LUẬN MÔN TRUNG QUÁN LUẬN ĐỀ TÀI BẢN CHẤT KHÔNG SANH KHÔNG DIỆT CỦA HIỆN TƢỢNG SANH TỬ QUA PHẨM QUÁN NHÂN DUYÊN VÀ QUÁN KHỨ LAI GIẢNG VIÊN BỘ MÔN:ĐĐ TS THÍCH TRÍ MINH Bình Dương, ngày 02 tháng 03 năm 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1:TÌM HIỂU HỌC THUYẾT DUYÊN KHỞI QUA TƢ TƢỞNG CÁC BỘ PHÁI PHẬT GIÁO 1.1 Duyên khởi thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy 1.2 Thuyết Duyên khởi hữu CHƢƠNG 2:BÁT BẤT VÀ TỨ CÚ NGUYÊN NHÂN KHỔ ĐAU HẠNH PHÚC 2.1 Bát bất 2.2 Tứ cú PHẦN KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo quan niệm Phật giáo, chúng sinh ngụp lặn biển luân hồi vơ thủy vơ chung (khơng có bắt đầu, khơng có kết thúc), bị dẫn dắt theo nghiệp báo tạo Khơng biết từ đâu đến, kiếp trƣớc sau đâu, đầu thai thành Chỉ ngƣời tu hành đạt thánh A La Hán vƣợt khỏi vòng sinh tử, chấm dứt luân hồi biết đƣợc tiền kiếp nhƣ chúng sinh khác Luân hồi nhƣ bánh xe quay trịn khơng ngừng nghỉ Hết kiếp sống, chúng sinh tái sinh sang kiếp khác, tùy nghiệp mà vào đƣờng luân hồi: Cõi trời, cõi ngƣời, cõi a tu la, súc sinh, ngạ quỷ địa ngục Vào thời Đức Phật, xã hội Ấn Độ nhiều học thuyết đời, học thuyết quan điểm chủ trƣơng Con ngƣời nạn nhân học thuyết đƣơng thời, chủ trƣơng nêu cao tính tự ngã mình, giáo lý cao siêu Vì vậy, ngƣời rơi vào tình trạng khủng hoảng tinh thần học thuyết triết lý Đạo Phật đời giải vấn đề Giáo lý mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chứng ngộ dƣới cội Bồ-đề giáo lý Duyên khởi Đây giáo lý bản, nhƣ sợi xuyên suốt toàn hệ thống giáo lý Phật giáo.Sau Phật Niết bàn tới kỳ kiết tập kinh điển lần thứ hai Phật giáo phân chia thành hai phái Thƣợng tọa Đại chúng bộ,sau từ hai phái chia thành 18 hay 20 phái khác nhau.Mỗi phái có quan điểm khác nhau,thậm chí có quan điểm không với giáo lý mà Đức Phật Thuyết thiết hữu (sarvāstivādin) Kinh lƣợng (sautrāntika) Thuyết thiết hữu đặc biệt quan tâm đến A-tì-đạt-ma, đặc biệt học thuyết pháp Sự tranh luận sôi vấn đề ngun Kinh lƣợng tách lìa khỏi Thuyết thiết hữu Các đại biểu Kinh lƣợng khơng hài lịng với cách xử lí pháp theo Thuyết thiết hữu bộ, họ thừa nhận giá trị Kinh tạng Sau tách rời này, hai trƣờng phái tiếp nhận học thuyết Nhân nhƣ (satkāryavāda) Nhân bất nhƣ (asatkāryavāda) hai học phái Số luận Thắng luận Thuyết thiết hữu thừa nhận tự tính (sa svabhāva) pháp qua đó, đƣa chúng lên tầng cấp "hiện thực tối cao" (sa paramārtha) Để phản đối lại học thuyết này, Kinh lƣợng đề xuất học thuyết Sát-na tồn (kṣaṇikavāda) Theo thuyết pháp xuất chớp nhoáng, khoảnh khắc, sát-na, để sau tịch diệt tức Các pháp khơng tồn theo thời gian không gian khơng có mối tƣơng quan mặt nhân với Trƣớc phát sinh pháp hồn tồn không tồn tại, sau thực công chúng lại trở trạng thái phi tồn này.Trung Quán Luận Long Thọ xuất vào thời điểm thích hợp để khơng đáp ứng cho nhu cầu thời đại trả lời phê bình cơng kích ngoại đạo mà cịn u cầu hồn thành công tác lịch sử để thành lập tƣ tƣởng có tính hệ thống, trƣớc kết tinh đƣợc thành tựu phát triển sau sáu trăm năm Đức Phật nhập Niết bàn, sau loại bỏ đƣợc tà thuyết xâm nhập vào tƣ tƣởng Phật Pháp Có thể nói khơng có Long Thọ, Phật giáo Đại thừa lâu đài tráng lệ xây dựng đức tin Tƣ tƣởng Long Thọ tập trung Trung quán luận tảng triết lý Đại thừa mà thống luận giải tông môn trở nguồn cội giáo huấn Đức Phật.Vì lẽ học viên chọn chủ đề: “Bản chất không sanh không diệt tƣợng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai”làm đề tài nghiên cứu viết có giá trị nội dung nhƣ đầy đủ ý nghĩa,với bố cục gồm hai phần ngƣời viết dùng cách phân tích, tổng hợp, lập luận chứng minh,so sánh để làm sáng tỏ mạnh đề ,từ đến kết luận ứng dụng đời sống hành ngày Để hoàn thành tiểu luận xin thành kính tri ân đãnh lễ Hội đồng điều hành Học viện – Học viện phật giáo TP Hồ Chí Minh chƣ Giáo thọ sƣ hết lịng dạy dỗ, khích lệ, giúp đỡ cho tháng ngày theo học giáo pháp Học viện Đặc biệt xin thành kính tri ân đãnh lễ Giáo Thọ Sƣ: ĐĐ.TS Thích Trí Minh ngƣời trực tiếp dạy dỗ, hƣớng dẫn cho thực đề tài Trong q trình thực đề tài, sở học cịn non kém, chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong đƣợc dạy thêm từ Giáo Thọ Sƣ chƣ Tôn Đức Con xin nguyện hồng ân tam bảo gia hộ cho Thế giới đƣợc hịa bình,Nhân Dân an cƣ lập nghiệp,Phật giáo trƣờng tồn phát triển để Ngƣời điều đƣợc sống ánh hào quang mƣời phƣơng chƣ Phật MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài đƣợc chọn nhằm đáp ứng hai mục đích sau: Thứ nhất, thấy đƣợc đóng góp tƣ tƣởng triết học tánh không luận cho Phật giáo Đại thừa nói riêng Phật giáo nói chung Thứ hai, ứng dụng để học hỏi thêm kiến thức bổ ích tiến trình tu tập có lợi cho tự thân,sau lan tỏa sâu rộng tƣ tƣởng sống nhằm giải đáp vấn đề đời sống nhân sinh xã hội ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Nhân sinh quan(vấn đề khổ đau-giải thoát khổ đau) Phạm vi nghiên cứu: Phẩm quán nhân duyên phẩm quán khứ lai CẤU TRÚC CỦA TIỂU LUẬN Bài tiểu luận gồm có phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tham khảo Trong phần nội dung gồm chƣơng:  Chƣơng 1:Tìm hiểu Học thuyết duyên khởi qua tƣ tƣởng phái Phật giáo  Chƣơng 2: Bát bất tứ cú nguyên nhân khổ đau hạnh phúc 3 B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TÌM HIỂU HỌC THUYẾT DUYÊN KHỞI QUA TƢ TƢỞNG CÁC BỘ PHÁI PHẬT GIÁO 1.1.Duyên khởi thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy Đức Thích Ca Mâu Ni giác ngộ dƣới cội Bồ Đề với chân lý tối thƣợng "Pháp Ta chứng được, thật sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, cao thượng, siêu lý luận, vi diệu, người trí hiểu thấu Cịn quần chúng ưa dục, khối dục, ham thích dục Ðối với quần chúng ưa dục, khối dục, ham thích dục, thật khó mà thấy định lý Idapaccàyata Paticcasamuppada (Y Tánh Duyên Khởi Pháp); kiện thật khó thấy; tức tịnh tất hành, trừ bỏ tất sanh y, diệt, ly tham, đoạn diệt, Niếtbàn”[1].Ngài thấy rõ vận hành pháp Duyên sanh, duyên thiếu pháp trở thành hoại diệt Bên cạnh đó, đức Phật thấy rõ khổ đau chúng sanh „chấp‟ pháp thật, bám víu thật nên khổ đau, chấp thật có đức Phật gọi Vơ minh Giáo lý Dun khởi đƣợc đức Phật chứng ngộ duyên sinh hòa hợp kết tụ mà thành, chúng nƣơng tựa ảnh hƣởng lẫn Bởi dun sinh nên khơng có chủ thể định, khơng Dun duyên trợ phụ, mà duyên có vai trò quan trọng định Nhƣ kinh Trung A Hàm định nghĩa Duyên khởi: “Do có nên có, khởi nên khởi, dun vơ minh nên có hành,v.v… cho đến, duyên sanh nên có già chết tụ tập khối khổ lớn khối khổ lớn diệt” Ở đây, “cái có” cho pháp đƣợc thành tựu, “cái có” cho pháp trƣớc thành tựu tồn pháp trƣớc nó, ý muốn nói thành tựu nhiều thành tựu trƣớc hợp lại “Cái khởi” có khởi đứng mặt „vật chất‟ mà trình bày Cịn đứng „tâm thức‟ khổ đau ngƣời vơ minh vơ minh có hành, hành mà có thức,v.v… Khi dun khơng đủ hay kết thúc tan rã, nhƣ; “Có nhân, có duyên để gian tập khởi; có nhân, có duyên cho tập khởi gian Có nhân, có duyên để gian diệt; có nhân, có duyên cho diệt tận gian” Qua khẳng định điều, đức Phật tự chứng biết pháp nhân duyên sinh khởi nhân duyên đoạn diệt, vận hành theo thể tự nhiên không áp đặt hay tạo Cả gian tâm thức ngƣời theo định luật sanh diệt mà vận hành Tại lại nhƣ vậy? vì, khơng có tự tánh hay tự ngã thƣờng nên tồn hữu thời gian định.Bởi lẽ, pháp Duyên sinh vô thƣờng chi phối; “Sắc vô thƣờng Nhân duyên sanh sắc, chúng vô thƣờng Vậy, sắc đƣợc sanh từ nhân dun vơ thƣờng, thƣờng đƣợc?”6 Vì vậy, pháp vốn vơ thƣờng nên khơng có thực thể tồn bất biến, khơng có thực ngã vĩnh gọi Vơ Ngã Chúng ta cần nhận thức pháp nhƣ vậy, để xa rời vọng chấp đem đến an vui nhƣ đức Phật dạy 1.2.Thuyết Duyên khởi hữu Tuy thuyết Duyên khởi đƣợc đức Phật dạy “Cái có có, khơng không,v.v…” Để áp dụng chung cho quy luật vận hành sanh diệt pháp, có pháp tâm lý pháp vật lý Những Pháp thuộc tâm lý đức Phật dạy tiếp thuyết 12 nhân duyên, “duyên vô minh nên có hành, duyên hành nên có thức gọi vô minh” Nhƣng pháp vật lý, tƣợng cần giải nhƣ nào? Nếu nói “Cái có có, khơng khơng,v.v…” chung chung quá, nên Hữu dựa tảng thuyết Duyên khởi Phật nói mà hình thành học thuyết nhân, duyên, để giải vấn đề vật chất Qua cho thấy nhà Hữu trọng vật chất tinh thần, lẽ hoàn cảnh xã hội đƣơng thời mà kiến lập học thuyết Luận Đại Tỳ Bà Sa có đoạn chứng minh lý thành lập luận thuyết này; “問 :何故作此論?答:為止愚於因緣法執因緣性非實有 者意,顯因緣法體性 實有故作 斯論”[2], dịch nghĩa: “Hỏi: Lý hình thành lý thuyết này? Đáp: Vì mục đích ngăn ngừa kẻ ngu muội cố chấp luật nhân duyên cho tánh chất nhân duyên chẳng có thật, làm sáng tỏ thể tánh nhân duyên thật có, thành lập lý thuyết này” Thứ ngăn ngừa kẻ ngu muội cố chấp cho nhân duyên thật có, thứ hai khẳng định thể tánh nhân duyên thật có nên thành lập thuyết Vì để làm rõ vấn đề nhƣ cách để pháp tác thành, Hữu đƣa học thuyết nhân, duyên, làm rõ nhân duyên.Thuyết nhân đƣợc Luận Đại tỳ bà sa đề cập là: “說六 因義 皆不盡故,若作盡理無餘說者,應作是說;云何相應因? 謂:一切心、心所法 ;云何俱有因?謂:一切有為 法;云何 同類因?謂:一切過去、現在法;云何遍行 因?謂:一切過 去、現在遍行隨眠,及彼相應俱有法;云何異熟 因?謂:一 切不善 及善有漏法;云何能作因?謂:一切法”[3], dịch nghĩa: “Thuyết nhân có ý nghĩa khơng tận, khó có lý giải đƣợc nghĩa nó, đơn giản giải thích nhƣ Cái gọi „tƣơng ƣng nhân‟? Là tất pháp thuộc tâm tâm sở; Cái gọi „câu hữu nhân‟? Là tất pháp thuộc hữu vi; Cái gọi „đồng loại nhân‟ Là tất pháp thuộc khứ nhƣ tại; Cái gọi „biến hành nhân‟? Là tất pháp thuộc khứ biến hành với tùy miên, có liên hệ đến „tƣơng ƣng nhân‟ „câu hữu nhân‟; Cái gọi „Dị Thục nhân‟ Là pháp thuộc thiện bất thiện hữu lậu; Cái gọi „năng tác nhân‟? Là tất pháp”.Rất rõ ràng chi tiết, nhân (1 Câu hữu nhân, Đồng loại nhân, Biến hành nhân, Tƣơng ƣng nhân, Dị thục nhân, Năng tác nhân), loại nhân mà có phân chia pháp để phù hợp, riêng “Năng tác nhân” dùng cho tất thơi Về đại thể:  Năng tác nhân, có nghĩa “Trừ tự, dƣ tác” tức là, trừ tự thể ra, pháp khác gọi tác Tất điều kiện tƣ trợ mặt tích cực để thành lập nhân Vì hữu cho tự khơng thể sanh mình, trừ cịn tất pháp bên duyên  Câu hữu nhân, ý nghĩa “hỗ vi quả”, tức điều kiện hỗ tƣơng để thành lập pháp Chẳng hạn, chủ quan khách quan phát sinh quan hệ, chủ quan nguyên nhân khách quan, khách quan nguyên nhân chủ quan, hai dựa vào mà thành lập tƣợng Hữu cho “nhân đồng thời” đƣợc coi đặc trƣng nhân  Đồng loại nhân, có nghĩa “tƣơng tự” tức nhân tính chất nhân đƣợc gọi đồng loại nhân Hết thảy sát na diệt, mà đồng thời trạng thái ln ln kế tục, tƣơng tục đồng loại nhân (đẳng lƣu quả)  Tƣơng ứng nhân, có nghĩa “quyết định tâm, tâm sở đồng y” Nhân thuyết minh quy định liên tƣởng hoạt động tâm lý ta Khi tâm niệm sinh khởi, tất phải có tác dụng tâm lý theo tâm mà phát khởi  Biến hành nhân, nghĩa phiền não mạnh mẽ nhất, nguyên nhân cho tất phiền não sanh khởi Nhƣ chúng sanh có phiền não, phiền não yếu tố phổ biến chúng sanh Nhân đƣợc đề cập đến ba thời, biến hành với tùy miên, có liên hệ đến “tƣơng ƣng nhân câu hữu nhân”  Dị thục nhân (báo nhân), tên gọi khác thiện nghiệp, ác nghiệp tức nhân dẫn đến kết sƣớng hay khổ tƣơng lai Theo nghĩa hẹp thiện nhân sinh thiện quả, ác nhân sinh ác quả, Dị thục nhân luật nhân Luận Câu xá, 6, vị luận sƣ giải thích “khác loại mà chín - dị loại nhi thục” Về duyên:「有四緣:一、因緣;二、等無間緣;三、所緣緣;四、增上緣」[4], dịch nghĩa “Có duyên: Nhân duyên; Đẳng vô gián duyên; Sở duyên duyên; Tăng thƣợng duyên” Phần đƣợc trình bày chi tiết luận Câu Xá 7, phẩm Phân biệt Căn, đƣợc tóm tắt nhƣ sau:  Nhân duyên, cho thân vật có khả sinh khác Ví dụ nhƣ hạt giống có khả sinh mầm Nhƣ vậy, hạt giống nhân duyên mầm  Vô gián duyên, ám cho loại duyên liên tục, không bị gián đoạn Cũng nhƣ tâm thức luôn sinh diệt, không phút dừng nghỉ, không khắc trạng thái tâm Ví dụ nhƣ hít thở, ăn uống điều kiện trợ giúp cho sống ngƣời Nhƣ vậy, tƣơng tục tâm khoảng tiền niệm hậu niệm khơng thể khơng có tƣơng tục  Sở duyên duyên (Cảnh giới duyên), chủ yếu cho ý nghĩa khách quan, tức thâu tóm tất đối tƣợng tâm (12 xứ) Theo tâm lý học Phật giáo tâm sinh khởi tất phải nhờ vào cảnh, khơng có cảnh tâm không sinh Đứng điểm sinh khởi tâm mà nói thì, cảnh giới dun dun quan trọng  Tăng thƣợng duyên cho tất pháp, trừ tự thể ra, cần khiến cho việc đƣợc thành tựu, tích cực hay tiêu cực mà pháp đƣợc tăng trƣởng gọi duyên tăng thƣợng Ví dụ nhƣ loại phân bón, nƣớc, ánh sáng… trợ duyên cho trƣởng thành lúa, trợ duyên gọi “Tăng thƣợng dun” Thơng thƣờng, nói nhân có ý nhân gần (thân nhân), nói đến duyên cho nhân xa (sơ nhân) Do đó, Phật giáo coi trọng luật nhân quả, nên không đặt nặng duyên mà lại đặt nặng nhân Trái lại, A-tỳ-đạtma, Duyên đƣợc coi trọng yếu Nhân.Qua nội dung nhƣ ý nghĩa thuyết nhân, duyên, cho thấy nhà Hữu thành lập học thuyết nhằm củng cố học thuyết “Thật Hữu” lý giải hình thành pháp gian, tức yếu tố “Cực Vi” mà kết hợp lại thành tƣợng vật thể, thấy, nghe, ngửi, nếm, cảm xúc Đây lý thuyết nhà Hữu bộ, luận sƣ phái khơng có quan điểm: “Thể tánh pháp thật có” mà cịn cho thuyết nhân, duyên thật có KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, đức Phật khơng trả lời „có hay khơng‟ sợ chúng sanh chấp mà tu tập sai lầm khơng có kết Kỳ thật, Ngài dạy rõ ràng kinh điển duyên khởi từ chuyển bánh xe chánh pháp, “Do có nên có, khởi nên khởi, dun vơ minh nên có hành… cho đến, duyên sanh nên có già chết tụ tập khối khổ lớn khối khổ lớn diệt”[5], nhƣng đời sau ngộ nhận cho có khơng Kỳ thật, Dun sinh khơng thật có, chẳng trống rỗng nhƣ Hƣ khơng.Đứng mặt lý luận, Hữu lý luận phân tích sắc bén, phá vỡ kiến chấp Độc tử Hóa địa bộ, học thuyết Hữu đƣa đến tận khoa học chứng minh Hữu lý luận mặt vật chất, Hữu đóng vai trò quan trọng Phật giáo, luận nhƣ tƣ tƣởng Hữu điểm ngƣời đời sau nghiên cứu học hỏi.Về nhận thức chân lý đức Phật, Hữu nhận thức đặc tính dun khởi có theo tính máy móc nhƣng chia chẻ pháp dun sinh nhiều nhƣng không khỏi nhân, duyên Qua cho thấy nhận thức luận sƣ Hữu vƣợt không gian thời gian, đến tận ngày chừng mực giá trị 6 CHƢƠNG 2: BÁT BẤT VÀ TỨ CÚ NGUYÊN NHÂN KHỔ ĐAU HẠNH PHÚC 2.1.Bát bất Phẩm “Quán nhân duyên” giúp vƣợt thoát ý niệm duyên khởi mà có.Theo HT Thích Thanh Từ Bát bất(Bất sinh- bất diệt , Bất thƣờng -bất đoạn, Bất - bất dị, Bất lai -bất xuất) nội dung trọng tâm Trung qn luận,vì bốn cặp phạm trù đối đãi,có đối đãi đau khổ sinh tử ,chỉ vƣợt qua đƣợc chúng ta hồn tồn giải thoát Bất sinh diệc bất diệt 不生亦不滅 Bất thƣờng diệc bất đoạn 不常亦不斷 Bất diệc bất dị 不一亦不異 Bất lai diệc bất xuất 不來亦不出 Năng thuyết thị nhân duyên 能說是因緣 Thiện diệt chƣ hí luận 善滅諸戲論 Ngã khể thủ lễ Phật 我稽首禮佛 Chƣ thuyết trung đệ 諸說中第一 Đồng quan điểm với HT Thanh Từ lời tựa tác phẩm: “Đập vỡ vỏ hồ đào”,cố HT Nhất Hạnh viết :Bài kệ này, thuộc phẩm “Quán nhân duyên”,nhưng thật tiêu đề cho tồn tác phẩm Tiêu đề chủ trương, tinh hoa tất tác phẩm Bốn câu đầu nói tới tám không (bát bất), tiếng Anh the eight no Thầy Long Thọ đưa tám có mục tiêu để lấy tám khơng Trong đầu ta có tám ý niệm,và tám làm cho ta không thấy thực tại, không thấy thực Ta tin có sinh, có diệt, có thường, có đoạn, có một, có khác, có tới, có đi, nhìn thực trở thành méo mó.Thật kinh Phạm Võng thuộc Trƣờng Bộ Kinh có nói đến 62 tà kiến, đƣợc chia nhƣ sau:  18 luận chấp khứ gồm có: + thƣờng trú luận + phần thƣờng trú, phần vô thƣờng luận + hữu vô biên luận + ngụy biện luận + Vô nhân luận  44 luận chấp tƣơng lai: + 16 luận chấp có tƣởng sau chết + luận chấp vô tƣởng sau chết + luận chấp khơng phải có tƣởng, khơng phải khơng có tƣởng sau chết + đoạn diệt luận + Niết-bàn luận Cuối cùng, Đức Phật truy nguyên khởi tà thuyết từ chi phối tham ái, xúc chạm ngoại cảnh, cảm nhận lạc thọ, khổ thọ Nói cách khác, tà thuyết có nhà chủ trƣơng chúng bị tham chi phối y nơi xúc chạm nội ngoại trần mà thành lập tà luận.Đức Phật đứng 62 tà thuyết khéo léo đặt phạm vi đạo Phật ngồi tà giáo.Câu chuyện tơn giả Angulimala,từ chàng trai thông minh ganh ghét đố kỵ mà đẩy Ngài vào đƣờng sai lệch nghe theo tà kiến giết 1000 Ngƣời làm tràng hoa để đƣợc giải ví dụ sống động tà kiến sai lầm nhƣng Phật giúp Ngài nhận sai lầm mà trở thánh bậc Thánh nhân: Tên cướp nói “ y dừng lại, Sa-mơn y dừng lại, Sa-môn ” ức hật khoan thai đáp “Ta đ dừng r i, Angulim la h y dừng lại ” Tên cướp ngh Sa-môn C àm khơng nói dối, lời nói có ý ngh a Thế Angulim la hỏi “ ng mà lại nói „Ta đ dừng r i‟, c n tơi dừng, ơng nói „sao tơi không dừng‟ ngh a ” ức hật giải th ch “ ới chúng sanh, Ta bỏ trượng, kiếm c n ngươi, không tự kiềm chế, gieo r c giết chóc hận th , nên ta đ dừng mà chưa dừng”.Vì Đức Thế Tơn phải lấy ý niệm khỏi đầu ta Năng thuyết thị nhân duyên Thiện diệt chƣ hí luận Có nghĩa là, có khả tuyên thuyết pháp nhân duyên - tức nhân duyên bát bất (tám khơng) - khéo léo dập tắt tất hí luận,những chủ thuyết khơng ích lợi cho đời sống, khơng đƣa tới giác ngộ,giải Bất lai diệc bất xuất khơng tới thành có, khơng thành khơng.Hiểu đơn giản cho chết cịn (ví dụ: ngƣời chết đƣợc làm ngƣời, vật chết làm vật) hay chết lên thiên đƣờng sống mãi hay xuống địa ngục mãi; cho chết hẳn Do quan điểm sai lầm nhƣ thế, nên ngƣời ta sát sinh, trộm cắp, tà dâm, vọng ngữ, tham lam, sân nhuế, tà kiến, mê tín dị đoan mà khơng có sợ hãi nhân đến với Do khơng có ánh sáng đức Phật nên tà kiến nhƣ đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận rao giảng Đối với Đức Phật, biện chứng pháp gợi ý, mâu thuẫn quan điểm khiến nảy sinh biện chứng pháp chƣa phát triển Biện chứng pháp hình thái có tính hệ thống đƣợc tìm thấy Trung quán luận tụng; vì,trong thời kỳ đó, quan điểm phân kỳ đƣợc ni dƣỡng định hình thành hệ thống vững mạnh–nhƣ phái Số luận (Sāṃkhya), Thắng luận (Vai eṣika), Phân biệt thuyết (Vaibhāṣika) Tuy nhiên, chắn rằng, biện chứng pháp Trung quán hình thái đƣợc hệ thống hóa lại từ gợi ý Đức Phật Ngài hóa giải mâu thuẫn trực giác chứng ngộ tánh Thực Bất nhị,Trung quán hóa giải mâu thuẫn cách chuyển Lý tánh (Reason) cho tự mâu thuẫn với thơng qua biện chứng pháp[6] Chƣ pháp bất tự sinh 諸法不自生 Diệc bất tùng tha sinh 亦不從他生 Bất cộng bất vô nhân 不共不無因 Thị cố tri vô sinh 是故知無生 Ngài Long Thọ nắm đƣợc tinh hoa phƣơng pháp học Phật giáo: loại bỏ đƣợc nhìn nhị nguyên để giúp tiếp xúc đƣợc với thực tại, thứ thực bất khả đắc kẹt vào phạm trù khái niệm Khoa học vùng vẫy để khỏi nhìn nhị ngun ấy: sinh-diệt, có-khơng, thành-hoại, tới-đi, trong-ngồi, chủ thể đối tƣợng đức Phật nói: Có khơng sinh, khơng diệt, khơng có, khơng khơng, khơng thành, khơng hoại để làm chỗ quay cho tất có, khơng, sinh, diệt, thành, hoại Mà không sinh không diệt ấy, khơng chủ thể khơng đối tƣợng ấy, tiếp cận đƣợc vƣợt lƣới khái niệm nhị nguyên Trong câu chuyện Kisagotami, Đức Phật dùng kiểu nhận thức hành động để đánh thức tuệ giác nội quán bà mẹ trẻ vừa đứa trai bé nhỏ Bà vừa bị suy sụp tinh thần với đau buồn thƣơng tiếc kinh khủng Bà đến gặp Đức Phật mang theo xác đứa trai thỉnh cầu thuốc phục sinh cho đứa bà Đức Phật nói với bà xin số hạt cải ngơi nhà chƣa có ngƣời chết Kisagotami từ nhà đến nhà nhƣng tìm ngơi nhà mà chƣa có chết trãi qua Bà phát sinh nội quán tỉnh thức ý nghĩa chết Bà nhận chết tƣợng phổ biến.Trung Quán nhìn cho rõ để vƣợt đƣợc lƣới nhị nguyên Biện chứng pháp Trung Quán, theo Long Thọ, chìa khóa phƣơng pháp học Phật giáo Nếu Einstein có thuyết Tƣơng Đối Luận Long Thọ có Tƣơng Đãi Luận Tƣơng đãi có khác với tƣơng đối.Trong tuệ giác đạo Phật, có mặt có mặt, khơng có mặt khơng Vì ngắn có dài, có có khơng, sinh có diệt, nhơ có sạch, nhờ sáng có tối Ta vƣợt tƣơng đãi để tới thấy bất nhị Biện chứng pháp Trung Quán giúp ta làm việc Kinh Kaccāyanagotta cho ta biết ngƣời đời phần lớn bị kẹt vào hai ý niệm có khơng Kinh Bản Pháp (S.2, 149-150) kinh tƣơng đƣơng Tạp A Hàm (Tạp 456) cho ta thấy sáng có nhờ tối, có nhờ nhơ, khơng gian có có vật thể, khơng có nhờ có, diệt có có sinh Đó câu kinh làm tảng cho tuệ giác tƣơng đãi Niết bàn thực khơng sinh, khơng diệt, khơng có, khơng không, không không gian không vật thể Niết bàn chứng đắc nhờ thấy bất nhị Ban đầu ta có ý niệm tƣơng duyên (pratītyasamutpāda), ta có ý niệm tƣơng sinh, tƣơng đãi Sau ta lại có ý niệm tƣơng tức tƣơng nhập Tất có nội dung nhƣ Những ý niệm không, giả danh trung đạo có ý nghĩa đó[7].Theo đại sƣ Ấn Thuận tác phẩm Trung quán luận có đoạn:Luận Sƣ tiếng Hữu nói khơng vơ ngã khơng giống nhau, vơ ngã liễu nghĩa rốt Vì năm uẩn vơ ngã, Phật nói khơng, nhƣng năm uẩn sắc, thọ chẳng thể khơng Nếu nói hành khơng tức nói hành khơng có ngã ngã sở, cho nênkhông, hành hành không Các nhà Duy Thức kế thừa tƣ tƣởng này, nói : Từ Y tha khởi xa lìa tƣớng Biến kế sở chấp mà gọi không Nhƣng Y tha khởi tự tƣớng hữu, chẳng thể nói không Tha không luận sớm kết hợp chắn với tự tánh hữu Nói xa hơn, tƣ tƣởng tha khơng kinh Trung A-hàm nói Tha khơng luận tƣ tƣởng có liên quan đến tƣ tƣởng Tây Bắc Ấn Độ Tha không kinh Tiểu Không trừ bỏ vài pháp lƣu giữ vài pháp kia, vốn pháp thiền định thứ tự, gọi khơng mà chẳng thể lập thiết khơng.Kinh dùng vídụ giảng đƣờng khơng,là nói giảng đƣờng khơng có nai, nói khơng, giảng đƣờng trống khơng, giảng đƣờng khơng có Tỳ-kheo, nơi khác khơng có dê nai, nhƣ gọi không Đây pháp không quán đơn giản, kinh Lăng – nghiêm gọi “bỉ bỉ không” thô thiển, không nên sử dụng Loại không quán “do nên không, thật không, nơi mà không, nên thật có” có nhiều dạng thức, nhƣng phƣơng pháp khơng thay đổi Vì nghĩa khơng nhà Duy Thức dùng tha không luận Phật giáo Tây Bắc Ấn làm gốc, có tiếp nhận thuyết thiết pháp không Đại thừa, nhƣng cịn cách biệt 9 2.2.Tứ cú Có (hữu - ens) - Khơng (vo – non ens), Vừa có vừa khơng (diệc hữu diệc vô – either ens or non ens)- Chẳng phải có, khơng (phi hữu phi vơ – neither ens nor non ens) Trích phẩm Quán Khứ lai Dĩ khứ vô hữu khứ 已去無有去 Vị khứ diệc vô khứ 未去亦無去 Ly dĩ khứ, vị khứ 離已去未去 Khứ thời diệc vô khứ 去時亦無去 Nhƣợc hữu nhị khứ pháp 若有二去法 Tắc hữu nhị khứ giả 則有二去者 Dĩ ly ƣ khứ giả 以離於去者 Khứ pháp bất khả đắc? 去法不可得 Theo giảng Trung quán ĐĐ.Thích Trí Minh cho :Để phá quan niệm “tam thật hữu, pháp thể hữu” phái Nhất thiết hữu bộ, quan niệm sát na trụ phái Kinh lƣợng bộ,nhƣ trình bày chƣơng 1.Ngài Long Thọ phá quan niệm chấp ngã tức khứ giả (kẻ đi), chấp pháp tức khứ pháp (hành động đi, pháp đi) chấp có thời gian tức khứ thời (thời gian đi).Đi đến dùng biểu trƣng cho vận hành dịch chuyển vạn pháp Chính thấy có vận hành dịch chuyển này, mà ta cho pháp có Nó duyên góp phần củng cố quan niệm vạn pháp thực có làm tăng tham đắm ta pháp.Đã đi, đi, chƣa khơng có Nói khẳng định, dùng Khơng để phá Có Vì cho Có lấy Không để phá, hiển bày thực tƣớng vƣợt Có Khơng, khơng phải chúng thật Khơng Nếu chúng thật Khơng ta khơng thể thấy vạn pháp vận hành dịch chuyển nhƣ Đã đi, đi, chƣa biểu trƣng cho kiện xảy thời : Quá khứ, vị lai “Ngồi đi, chƣa Đang khơng đi” hiển bày mặt nhân duyên Nếu nhận đƣợc mặt Duyên khởi thời kiện đi– tức khơng có thực tánh - hiểu đƣợc lời phủ định trên.Vì thời gian thực tánh vô ngã nên khứ một.Vì khơng gian thực tƣớng vơ ngã nên xa gần Vì khơng gian va thời gian vô ngã nên dung nhiếp nhau.Tất pháp điều dung nhiếp vơ ngại.Ta liên hệ tƣơng ƣng kinh ,kinh Bộc lƣu Phật nói: “Như vầy tơi nghe.Một thời Thế Tơn Sàvatthi (Xá-vệ), Jetavana (Th ng Lâm), vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô ộc).R i vị Thiên, đêm đ gần tàn, với nhan s c th th ng chói sáng tồn v ng Jetavana, đến Thế Tơn Sau đến, đảnh lễ Thế Tôn r i đứng bên ứng bên, vị Thiên bạch Thế Tôn Thưa Tôn giả, Ngài vượt khỏi bộc lưu Này iền giả, không đứng lại, không bước tới, Ta vượt khỏi bộc lưu Thưa Tôn giả, không đứng lại, không bước tới, Ngài vượt khỏi bộc lưu Này iền giả, Ta đứng lại, thời Ta chìm xuống Này iền giả, Ta bước tới, thời Ta trôi giạt vậy, iền giả, không đứng lại, không bước tới, Ta vượt khỏi bộc lưu Từ lâu, thấy.Bà-la-môn tịch tịnh.Không đứng, không bước tới, ượt chấp trước đời ị Thiên nói bậc ạo Sư chấp nhận ị Thiên biết "Thế Tôn đ chấp nhận ta" ị đảnh lễ Thế Tôn, thân ph a hữu hướng Ngài, r i biến chỗ.” Bộc lƣu Phật pháp bao gồm nhiều thứ Chẳng hạn nhƣ bộc lƣu dục vọng Con ngƣời vốn sinh từ dục nên nhu cầu hƣởng thụ dục vọng họ chuyện bình thƣờng Dục vọng điều ham muốn 10 không đủ ngƣời Tùy theo vọng tƣởng đam mê mà ngƣời đắm chìm tài, sắc, danh, thực, thùy Vì thứ mà ngƣời không kiềm chế đƣợc tâm tham, sân, si Do lòng tham mà họ tranh giành cấu xé lẫn có bất chấp đạo đức để chiếm hữu hay thỏa mãn họ mong muốn Chính mà ngƣời tạo khơng biết ác nghiệp.Nghiệp đƣợc hiểu hành động có tác ý, gồm ba phần thân, khẩu, ý gọi chung tam nghiệp Nghiệp có tốt có xấu, có thiện có ác Nghiệp nhân tạo sớm muộn trổ Khơng trốn tránh nghiệp, dù nghiệp gây từ nhiều đời khứ Khi nghiệp xấu trổ quả, nghiệp nhẹ qua mau, cịn nghiệp nặng, khiến ngƣời gặp phiền não, đau đớn, thất vọng, khổ sở, không ngốc đầu lên Cho nên hành nghiệp đƣợc xem nhƣ loại bộc lƣu kinh khủng Vì cịn nghiệp cịn bị trói buộc vịng ln hồi sinh tử.Sống đời khơng thoát khỏi quy luật sanh già bệnh chết Quy luật bộc lƣu khiến ngƣời lúc sợ hãi phải đối đầu với Mà cho dù có can đảm đối đầu nữa, nhƣng khơng có phƣơng pháp, khơng có đƣờng lối tu tập theo với Chánh pháp, nghìn kiếp, triệu kiếp trơi lăn theo vịng quay bánh xe ln hồi khơng có lối Khơng đứng lại, khơng bƣớc tới, Ta khỏi bộc lƣu: Đây câu trả lời Đức Thế Tôn dành cho vị Trời cầu pháp “Làm vƣợt khỏi bộc lƣu?” Câu hiểu “muốn vƣợt khỏi bộc lƣu hành giả khơng đƣợc phép dừng lại, không đƣợc phép bƣớc tới!”Câu trả lời Đức Phật khiến cho vị Thiên tử kia, ngƣời thông thƣờng nhƣ thắc mắc không hiểu Bởi đứng hay trƣớc dịng nƣớc chảy xiết, thơng thƣờng đứng lại, bƣớc tới để chạy trốn khỏi dòng nƣớc Nhƣng bậc Đại Giác lại bảo “khơng đứng lại, khơng bƣớc tới, Ngài khỏi bộc lƣu” Thật khó hiểu Vì vậy, vị Thiên tử nêu lên thắc mắc: “Làm không đứng lại, không bƣớc tới, Ngài vƣợt khỏi bộc lƣu?” Bấy Đức Phật khai thị: Này Hiền giả, Ta đứng lại thời Ta chìm xuống, Ta bƣớc tới thời Ta trôi dạt Do vậy, không đứng lại, không bƣớc tới, Ta vƣợt khỏi bộc lƣu Đây câu nói ẩn dụ dành trả lời cho ngƣời tu học theo đạo Phật.Tại đứng lại bị chìm xuống: Chìm xuống có nghĩa ngƣời bị dịng nƣớc xốy nhận chìm đứng lại Dịng nƣớc xốy mạnh dụ cho tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến, hôn trầm, trạo cử, kiết sử, tùy miên, vô tầm, vô quý, đam mê với tài, sắc, danh, thực, thùy, sống mà ln truy tìm khứ sống vui buồn theo khứ, mê man hƣởng thụ lạc thú, không nhận chân lý đời qua lời dạy bậc Chân nhân ngƣời đứng lại bị nhận chìm bộc lƣu tức bị ác pháp nêu hành khổ.Tại bƣớc tới bị trôi dạt: Bƣớc tới nghĩa thân tâm chạy theo ngũ dục trần cảnh, nghĩa bị ngũ dục trôi Ngũ dục vô tận, ngƣời sống theo ngũ dục, nên bị trôi dạt theo ngũ dục, theo phiền não vô tận Bản chất tham lam khiến ngƣời thƣờng mong cầu sống hạnh phúc tốt đẹp tƣơng lai, nên ln để tâm trí thêu dệt hết vọng cảnh đến cảnh mộng khác, từ ý nghĩ sang ý nghĩ khác Khi rơi vào trạng thái nghĩa tâm thức trơi dạt hƣớng vọng đến tƣơng lai Đời sống nhân gian, đa số ngƣời ta có thói quen hƣớng ngoại hƣớng nội Giải vấn đề để ý thức phân biệt so sánh đƣa tới cảm thọ thƣơng, ghét, giận hờn (tham, sân, si) Ngƣời để tâm nhị nguyên chiếm lĩnh xử lý việc ngƣời bị lơi kéo, trơi dạt theo dịng nƣớc cuốn.Con ngƣời đứng lại bị nhận chìm, bƣớc tới bị trơi dạt theo dịng nƣớc Nhƣ sống họ lúc lo âu 11 phiền não Nếu nhƣ có đƣợc chút sung sƣớng nhờ hƣởng thụ chút tiền tài, danh vọng, đƣợc ăn ngon, ngủ kỷ, ngƣời phải trả giá không nhỏ Khi đạt đƣợc lại nƣơm nƣớp lo sợ ngày hạnh phúc bị Từ xƣa đến có mà lại với đâu Đức Phật nói tất pháp hữu vi vô thƣờng mà! Con ngƣời không tỉnh ngộ, mải mê phục vụ đòi hỏi ngã nên tạo nhiều nghiệp để phải chịu luân hồi sanh tử Sống nhƣ sống đau khổ, sống thoi thóp nghẹt thở chờ chết, bị bộc lƣu xốy tơi bời Chính nên Đức Phật khai thị ngắn gọn cho vị Thiên tử là: “Không đứng lại không bƣớc tới, Nhƣ Lai khỏi bộc lƣu”.Vậy lúc Nhƣ Lai đứng vị trí mà Ngài vƣợt khỏi bộc lƣu Đó lúc tâm Ngài thực Chỗ khơng bị ảnh hƣởng không gian thời gian phải có phƣơng pháp tu tập Trƣớc hết phải gần gủi bậc Chân Nhân học hỏi nơi Ngài, để hiểu rõ bốn thật khổ Đó Tứ Diệu Đế gồm Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Nhờ học hỏi, biết thêm vạn pháp có mặt đời nhiều nhân nhiều duyên kết hợp mà thành Khi duyên tan rả vật tan rả biến để trở thành dạng thể khác Hiểu tin đời ngƣời đƣợc vận hành Nghiệp khơng dính mắc với phiền muộn, đau khổ hay hạnh phúc gian mang tới Đấy Pháp Học.Còn Pháp Hành? Chúng ta phải tu tập thiền định Nhờ thiền định mà tâm bình ổn Nhờ mà tâm trí sáng suốt khơng bị bộc lƣu nhận chìm hay trơi vào vịng ln hồi sinh tử Trong thời gian bốn mƣơi lăm năm giáo hóa, Đức Thế Tơn tùy theo chúng sanh mà truyền dạy nhiều phƣơng pháp khổ Trong có pháp “Thu thúc lục căn” Thế Tôn kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”: Q khứ khơng truy tìm Tƣơng lai không ƣớc vọng Quá khứ đoạn tận Tƣơng lai lại chƣa đến Chỉ có pháp Tuệ qn Khơng động khơng rung chuyển Biết nên tu tập! KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, rõ thiện ác, thức ăn, Tứ diệu đế, lý duyên khởi (nhân duyên, nhân quả), lậu tức khơng có chánh tri kiến Khơng có chánh kiến tức tà kiến Hành động, lời nói, suy nghĩ hợp với tà kiến hành động tà, lời nói tà, suy nghĩ tà Ví dụ: khơng rõ thiện ác, nhân nên suy nghĩ tham ngƣời, hận thù ngƣời, gây hại cho ngƣời, lời nói dối trá, lừa đảo, ma ranh, sát sinh, lấy không cho, tà hạnh dục, xem tƣớng, bói tốn, cúng giải hạn, cúng thần tài, hình thức mê tín dị đoan trái luật nhân quả… Thế gian khơng đƣợc khổ đau tà kiến lẫy lừng mà kinh hay nói rừng rậm tà kiến Lý duyên khởi dạy: “Cái sinh sinh, có có” Suy ra, tà kiến sinh tà tƣ sinh, tà tƣ sinh tà ngữ sinh, tà ngữ sinh tà nghiệp sinh, tà nghiệp sinh tà mạng sinh, tà mạng sinh tà tinh sinh, tà tinh sinh tà niệm sinh, tà niệm sinh tà định sinh, tà định sinh tà trí sinh Nhƣ vậy, tà sinh tất 12 điều ác sinh, điều thiện bị diệt mất.Trăm ngƣời gian trăm ngƣời muốn thoát khổ Nguyên nhân khơng rõ khơng thể đoạn diệt khổ Khổ sinh nghiệp sinh, nghiệp sinh vô minh sinh Vô minh tà kiến Lý duyên khởi dạy: “Cái diệt diệt, khơng khơng” Vì vậy, để diệt khổ phải diệt tà kiến Diệt tà kiến cần có chánh kiến, có chánh kiến nhờ tuệ tri thiện ác, thức ăn, Tứ diệu đế, lý duyên khởi, lậu hoặc.Đầu tiên tìm hiểu kinh nói thiện ác, Tứ diệu đế, lý duyên khởi tìm kiếm giải, sách, video giảng vấn đề Sau đó, đọc nghe nghiền ngẫm cho thông suốt Cuối cùng, áp dụng thực hành đời sống thực Nếu tìm hiểu mà khơng thơng phải tìm bậc Thầy sáng suốt giải đáp.Nếu muốn giác ngộ khơng thể bỏ qua việc tu tập chánh kiến, đoạn diệt tà kiến “Mọi thứ có mặt, hữu đời duyên” Ví dụ ngƣời loài động vật, thực vật sống đƣợc nhờ vô số duyên nhƣ: mặt trời, ánh sáng, nhiệt độ, ấm, khí hậu, thời tiết, khơng khí, nƣớc, mƣa, mây, gió, tầng ozon, sơng, suối, núi, biển, hồ, ao, đất, cát, kim loại, loại lực vật lý, trao đổi chất, di truyền, lƣợng, định luật vật lý, hóa học, sinh học… Quán chiếu để thấy rõ chất pháp không “Không” khơng phải khơng có mà “khơng” khơng tự tánh, không độc lập, không ngã, không đấng sáng tạo Chúng vận hành theo lý duyên khởi (lý duyên sinh lý duyên diệt) 13 C KẾT LUẬN Trung quán luận tác phẩm tiêu biểu cho triết học Phật giáo Đại thừa,đúc kết tƣ tƣởng triết học tánh không Phật giáo nguyên thủy từ kinh Đại không,Tiểu không đặc biệt kinh Bát nhã.Ngài Long Thọ hệ thống hóa tánh khơng,định nghĩa rõ tính khơng chất khơng có tự tánh vật tƣợng nhằm giúp cho ngƣời hiểu đƣợc thực chất vạn pháp khơng.Ngài giải thích hai loại chân lý,pháp chấp,phá sai lầm nhị nguyên tất vấn đề giáo lý Phật giáo nhƣ :Bất bát,tứ cú cặp phạm trù đỗi đãi dẫn đến sinh tử luân hồi.Ngoài Ngài xây dựng cấu trúc tƣ phủ định phủ định nguyên lý tánh không từ đƣa phƣơng pháp Bát bất để khắc phục lỗi tƣ thông thƣờng(thuộc tục đế) cách thuyết phục hợp lý.Đây sở triết học cho hình thành phát triển Phật giáo nhƣ Tịnh độ tông,thiền tông mật tông nhƣ Việt Nam Phật hồng Trần Nhân Tơng khai sáng thiền phái trúc lâm Yên Tử sở liễu ngộ tánh không ,đã vƣợt chấp thể tinh thần đạo - đời,đời-đạo “Cƣ trần lạc đạo phú” Phật giáo Đại thừa truyền vào Trung Quốc mang theo tƣ tƣởng Tánh không, thiền tông, coi Nhƣ Lai Tạng, A Lại Da Thức, Chân Nhƣ không, vận dụng thành tƣ tƣởng thiền “bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trực nhân tâm, kiến tính thành Phật” Tông Thiên Thai kế thừa tƣ tƣởng Trung quán luận lập ba quán: Quán không, giả danh, trung đạo Sự lan tỏa Tánh không làm hƣng thịnh Phật giáo thiền góp phần khơng nhỏ lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội, tƣ tƣởng, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, sinh hoạt đời sống, góp phần nhận thức, tƣ duy, lý luận soi tỏ thể vũ trụ, nhân sinh quan tinh thần từ bi, trí tuệ, giúp nhận diện đời nhƣ thật, sống đắn theo pháp, làm lành, lánh dữ, góp phần bảo vệ tổ quốc, xây dựng xã hội ngày văn minh giàu đẹp, nhờ hiểu Trung quán tới thiền Phật giáo qua phép quán duyên sinh, vô ngã tức Tánh không vật, nên khơng bị kẹt chấp, khơng cịn khổ đau, lấy trí tuệ làm nghiệp, lấy tình thƣơng làm lẽ sống, sống tỉnh thức, an vui lúc nơi đời Đƣợc sinh đời việc khó Ngƣời ta khơng có quyền lựa chọn nơi đƣợc sinh hay không nhƣng bù lại, có quyền đƣợc định làm với đời Thân ngƣời có đƣợc kết thiện nghiệp khứ,thiện nghiệp dựa tảng trì giới & bố thí.Theo Ngài Santideva Con ngƣời có 10 tốt đẹp là: 1.Năm điều thân Đƣợc làm ngƣời(có thể thành Phật) Sinh vào vùng trung thổ không sinh nơi biên địa Sáu đầy đủ Khơng phạm ngũ nghịch tội Có tín tâm Phật pháp 2.Năm điều thiện môi trƣờng tốt      Sinh vào thời có đức Phật đời Vị Phật dạy giáo pháp Giáo pháp ổn định hƣng thịnh Có hành giả thực hành Chánh pháp Có vị hộ pháp Quán chiếu 10 điều ta thấy đƣợc làm ngƣời điều kiện tốt đẹp để tu học hƣớng đến giác ngộ ,ví phải biết trân q nhân dun phƣớc báu có khơng cảm thấy tự ti bi quan với thân Và, để đời khơng trơi qua phí hồi, có lựa chọn sống có ích, nhận mục đích sống Nếu giúp ích cho đời, dù tuổi đơi mƣơi hay lúc tóc bạc, khơng thấy hổ thẹn với đời để lại đƣợc giá trị riêng 14 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích: [1] Kinh thánh cầu (26), Trung Bộ Kinh [2] A tỳ đạt ma đại tỳ bà sa luận”,《阿毘達磨大毘婆沙論》卷196, (CBETA, T27, no 1545, p 982b4-6) [3] “A tỳ đạt ma đại tỳ bà sa luận”《阿毘達磨大毘婆沙論》卷16:(CBETA, T27, no 1545, p 80a16-22) [4] A tỳ đạt ma thức thân túc luận”, 《阿毘達磨識身足論》卷3:(CBETA, T26, no 1539, p 547b22-24) [5] Sa Mơn Thích Tịnh Hạnh, Đại Tập - Bộ A-Hàm V - Trung A-Hàm Biệt Dịch & Kinh Tạp A-Hàm Số 1, Tạp A-Hàm Quyển 15, Kinh 365 “Thuyết Pháp”, Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc – Taiwan, 2000, tr 1041 [6] Nghiên cứu triết học trung quán, Thích Nhuận Châu dịch,tập Tr 27 [7] Đập vỡ vỏ hồ đào,HT Nhất Hạnh, Tr Tài liệu: Thích Nhuận Châu dịch,Nghiên cứu triết học trung quán tập 1,NXB Ananda Vietfoundation 2.HT Thích Thanh Từ (2008), Trung Luận giảng giải, Nxb Tôn giáo Đại Sƣ Ấn Thuận,Trung quán luận, TT Thích Nguyên Chơn dịch Việt,NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 2008, Nguồn http://thuvienhoasen.org

Ngày đăng: 28/05/2023, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan