1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bản chất không sanh không diệt của hiện tượng sanh tử qua phẩm quán nhân duyên và quán khứ lai

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 275 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM Tiểu luận giữa học kỳ 8 Môn học Trung quán luận ĐỀ TÀI Bản chất không sanh không diệt của hiện tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Tiểu luận học kỳ Môn học: Trung quán luận ĐỀ TÀI Bản chất không sanh không diệt tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai Sinh viên thực hiện: Pháp danh: Mã sinh viên: TX Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU………………………………………………………… B.NỘI DUNG………………………………………………………… .2 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NGUN LÝ TÍNH KHƠNG TRONG TRUNG QUÁN LUẬN CỦA BỒ TÁT LONG THỌ 1.1 Tư tưởng Tính Khơng lịch sử tư tưởng Ấn Độ trước Phật giáo .2 1.2 Tư tưởng Tính Khơng Đức Phật…………………………………… 1.3 Bồ Tát Long Thọ………………………………………………………… 1.4 Tác phẩm Bồ Tát Long Thọ………………………………………… CHƯƠNG 2: TÁNH KHÔNG VÀ VẤN ĐỀ SINH TỬ TRONG PHẨM QUÁN NHÂN DUYÊN VÀ QUÁN KHỨ LAI 2.1 Quán Nhân Duyên………………………………………………………… 2.2 Quán Khứ Lai………………………………………………………… CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP CHUYỂN HÓA KHỔ ĐAU TRONG ĐỜI SỐNG 3.1.Quán Vô ngã không tướng pháp theo tinh thần bát nhã 3.2 Qn lợi ích vơ ngã…………………………………………………………8 C KẾT LUẬN………………………………………………………………………10 D.TÀI LIỆU KHẢO………………………………………………………….11 THAM A DẪN NHẬP Mục đích đời người gì? Đây câu hỏi phổ biến mà người ta thường hay hỏi Có số người trả lời câu hỏi theo cách họ, chưa làm thỏa mãn bậc thức giả Thật khơng dễ đưa câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề tưởng chừng bình thường phức tạp Lý vì, có lẽ họ khơng thể nhìn vật cách khách quan mức Họ nhìn đời theo thấy, biết chủ quan họ.Các bậc thầy tôn giáo, triết gia vĩ đại, nhà thơ tiếng nhà tư tưởng lớn nhân loại từ xưa đến thể không thỏa mãn đời Họ không ngừng hỏi: “Tại sinh giới đầy đau khổ này?” Khi tìm hiểu tư tưởng, nhìn họ đời, ta thấy khơng có số họ vẽ tranh đời cách rõ ràng đầy đủ Một số người cho nạn nhân thượng đế Thượng đế làm cho đau khổ để thử lòng trung thành ta với ngài Có người nói sống tự nhiên Có người nghĩ khơng sinh hay Mỗi người hiểu đời theo hoàn cảnh kinh nghiệm riêng họ, cạn cợt sâu sắc Có người cho đời khơng có mục đích cụ thể mà sử dụng đời cho mục đích Cũng có người cho ta nên sử dụng đời để làm lợi ích thiết thực cho thân cho người khác Và có lẽ cách sử dụng đời cách thông minh Thật vậy, lạm dụng đời vào việc làm tổn thương hay xúc phạm nhân phẩm người khác, vi phạm pháp luật nguyên lý đạo đức, sống trôi theo dục vọng khơng thể đạt có giá trị cho đời Ngược lại, hành động cách thông minh cách thực hành nguyên lý đạo đức phẩm chất tốt đẹp nhẫn nhục, bao dung, thông cảm, nhân văn từ bi phục vụ người khác rèn luyện tâm trí cho sáng suốt cơng ta đạt giá trị cao thượng ích lợi cho người Người làm điều chắn tâm hồn họ trải nghiệm cảm giác bình n, hạnh phúc, tĩnh lặng hài lịng Cuộc sống trở nên đáng sống có ý nghĩa lợi ích cho cộng đồng Tình u chân khơng phân biệt, khơng chấp thủ không điều kiện Chúng ta nên thực chia sẻ tình yêu với tất người.Bây tìm hiểu xem quan điểm Phật giáo giá trị người Theo Phật giáo điều làm tăng phẩm chất cao thượng người? Vì lý học viên chọ đề tài“Bản chất không sanh không diệt tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai " làm đề tài nghiên cứu mình.Với ba chương với phương pháp nghiên cứu so sánh,đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề giới hạn kiến thức,trong q trình viết Học viên khơng tránh khỏi thiếu xót.Kính mong giáo thọ Sư hoan hỷ góp ý thêm cho Con,Con xin trân thành tri ân! B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NGUYÊN LÝ TÍNH KHƠNG TRONG TRUNG QN LUẬN CỦA BỒ TÁT LONG THỌ 1.1 Tư tưởng Tính Khơng lịch sử tư tưởng Ấn Độ trước Phật giáo Khái niệm Tính Khơng manh nha từ Veda Upanishad.Brahman vơ hình nắm bắt, không màu sắc, lại không mắt không tai, không Chân hữu, khơng có chỗ khơng thấu khắp … 1.2 Tư tưởng Tính Khơng Đức Phật Trong q trình phát triển Phật giáo từ Nguyên thủy đến Bộ phái Phật giáo Đại thừa, thời kỳ nhắc đến khái niệm Không với phương diện cách diễn đạt khác Theo TS Thích Hạnh Bình, thời kỳ Nguyên thủy Phật giáo, tư tưởng Không nhắc đến ba phương diện: Không cho trạng thái tâm người xuất gia khơng cịn phiền lụy sống gia đình, Khơng cho pháp vốn giả hợp đệ nghĩa Không [1] Trong Phật giáo Nguyên thủy đề cập đến khái niệm Khơng, ví dụ Kinh Tiểu Không Kinh Trung Bộ:Thuở xưa nay, Ānanda, Ta nhờ an trú không, nên an trú nhiều.Ví như, lâu đài Lộc Mẫu khơng có voi, bị, ngựa, ngựa cái, khơng có vàng bạc, khơng có đàn bà, đàn ơng tụ hội, có khơng phải khơng, tức trí (ekattaṃ) duyên chúng Tỳ kheo; vậy, Ānanda, Tỳ kheo không tác ý thôn tưởng, không tác ý nhơn tưởng, tác ý trí, duyên lâm tưởng; tâm vị thích thú, hân hoan, an trú, hướng đến lâm tưởng…Và khơng có mặt đây, vị xem khơng có Nhưng cịn lại, vị tuệ tri: “Cái có, có” Như vậy, Ānanda, vị vậy, thật có, khơng điên đảo, thực hồn tồn tịnh, khơng tánh [2] Thứ hai, Không cho pháp vốn giả hợp.Khái niệm Khơng mang ý nghĩa diễn tả tính vơ thường pháp, pháp vơ thường, giả hợp nên pháp trở không Trong Kinh Tương Ưng, Đức Phật dùng ví dụ bọt nước đặc tính này: Ví như, Tỳ kheo, sơng Hằng chảy mang theo đống bọt nước lớn Có người có mắt nhìn đống bọt nước ấy, chuyên chú, lý quán sát Do nhìn chun chú, lý qn sát nó, đống bọt nước rõ trống không, rõ rỗng không, rõ khơng có lõi cứng Làm sao, Tỳ kheo, lại có lõi cứng đống bọt nước được? Cũng vậy, Tỳ kheo, phàm có sắc thuộc khứ, vị lai, tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; vị Tỳ kheo thấy sắc, chuyên chú, lý quán sát sắc Do vị Tỳ kheo nhìn chuyên chú, lý quán sát sắc, sắc rõ trống không, rõ rỗng không, rõ khơng có lõi cứng Làm sao, Tỳ kheo, lại có lõi cứng sắc được? [3].Đức Phật lý giải Duyên sinh: “Cái có thời có, Cái khơng thời không Cái sinh thời sinh, Cái diệt thời diệt Nhưng Kinh Bát Nhã lại phản ánh Tính Khơng vật.Tư tưởng Khơng Phật giáo Đại thừa hình thành phát triển dựa tư tưởng này, Kinh Kim Cang có đoạn nói pháp bọt nước: Nhất thiết hữu vi pháp, Như mộng huyễn bào ảnh, Như lộ diệc điển Ưng tác thị quán [4] Nội dung ý nghĩa kệ diễn tả mà đoạn kinh văn trích dẫn kinh Tạp A-hàm nói Như vậy, kết luận rằng, tư tưởng Không Đại thừa Phật giáo có nguồn gốc từ tảng kinh điển A-hàm Nikāya 1.3 Bồ Tát Long Thọ Nagarjuna – Long Thọ, người thuộc chủng tộc Naga (Rồng) miền Nam Ấn Độ, đời vào khoảng kỷ III T.L, gia đình theo đạo Bà-la-mơn Ngài sinh gốc Arjuna nên tên Nagarjuna Thuở nhỏ Long Thọ người thông minh, học rộng, làu thông kinh điển Bà-la-môn học huyền thuật Truyền thuyết kể rằng, hôm Long Thọ bạn bè rủ dùng phép tàng hình để vào cung trêu chọc cung nữ Vua biết lệnh chém đầu ba người bạn, riêng Long Thọ thoát thân Do ăn năn sám hối, Ngài đến trước Tháp Phật phát tâm xuất gia thọ giới Từ Ngài bắt đầu nghiên cứu Tam Tạng, dầu có thơng hiểu không thoả mãn Một hôm tâm khinh mạn sinh khởi, Ngài tự chế giới luật, ăn mặc kiểu riêng phòng thuỷ tinh Nhân duyên hội ngộ, Bồ tát Đại Long thương xót đến dẫn Ngài vào Long cung truyền trao kinh pháp Đại thừa Từ Ngài nổ lực truyền bá chánh pháp Về tư tưởng, nói đến Long Thọ phải nhắc đến Bồ tát Mã Minh tác giả “Đại thừa khởi tín luận” Thơng qua tác phẩm mà tư tưởng Đại thừa Mã Minh gây ý cho bậc thức giả đương thời Về sau, Long Thọ người làm cho hệ tư tưởng Đại thừa trở nên hoàn thiện, tất nhiên, ngồi Long Thọ cịn có nhà Đại thừa khác, Harivaman… Tuy nhiên, với trí tuệ xuất sắc biện tài nghị biện, Long Thọ xem triết gia cách tân lịch sử tư tưởng Phật giáo 1.4 Tác phẩm Bồ Tát Long Thọ              Trung Luận hay Trung Quán Luận (Mùla-madhyamaka-karikà) Hồi Tranh Luận (Vigrahavyàvartani) Đại Trí Độ Luận cịn gọi Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Kinh Thích Đại Thừa Phá Hữu Luận (Bhavasamkranti) Thập Nhị Mơn Luận (Dvàdasanikàva) Hạnh Vương Chánh Luận (Ràjaparikatha-ratnamàla) Bất Khả Tư Nghì Tụng (Acyntyastava) Bồ-đề Tư Lương Luận (Bodhisambhrahaka) Đại Thừa Nhị Thập Tụng Luận (Mahayananavimsakà) Lục Thập Như Ý Luận (Yukisastikà-karikà) Nhân Duyên Tâm Luận Tụng (Pratìtyamutpàdahrdaya-kàrikà) Thất Thập Tánh Không Luận (Sunyatàsaptati) Tồi Phá Luận hay Quảng Phá Luận (Vaidalyaprakarana)14 Xuất Thế Gian Tụng (Lokàtitastava) 4 CHƯƠNG 2: TÁNH KHÔNG VÀ VẤN ĐỀ SINH TỬ TRONG PHẨM QUÁN NHÂN DUYÊN VÀ QUÁN KHỨ LAI 2.1 Quán Nhân Duyên Bất sinh diệc bất diệt 不生亦不滅 Bất thường diệc bất đoạn 不常亦不斷 Bất diệc bất dị 不一亦不異 Bất lai diệc bất xuất 不來亦不出 Năng thuyết thị nhân duyên 能說是因緣 Thiện diệt chư hí luận 善滅諸戲論 Ngã khể thủ lễ Phật 我稽首禮佛 Chư thuyết trung đệ 諸說中第一 Không sinh không diệt Không thường không đoạn Không không khác Không đến không Tuyên thuyết pháp nhân duyên Dập tắt hí luận Con cúi đầu lạy Bụt Bậc đạo sư tuyệt vời  Bất sinh diệc bất diệt: quán chiếu bình diện hữu pháp  Bất thường diệc bất đoạn: quán chiếu bình diện thời gian pháp  Bất diệc bất dị: qn chiếu bình diện khơng gian pháp  Bất lai diệc bất xuất: quán chiếu bình diện vận hành pháp Trong Thiền sư Trung Hoa tập 1, có vị tăng đến hỏi Thiền sư Triệu Châu: “Bạch Hòa thượng, chó có Phật tánh hay khơng?” Thiền sư Triệu Châu trả lời: “Có” Vị Tăng hỏi: “Tại chó có Phật tánh mà lại chui vào đãy da thế?” Thiền sư Triệu Châu nói: “Vì biết mà cố phạm”.Cũng vậy, người tu biết sân hận khổ, biết phiền não khổ, biết nói lời nặng đến người khác làm người ta đau khổ, mà phút ta khơng vui sướng gì, biết dở mà làm? Trong Chỉ Nguyệt Lục có ghi, hôm bà Yêm Ma La Nữ đến hỏi Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi: “Chúng sanh biết sân khổ, biết phiền não khổ, biết đường luân hồi sinh tử khổ, mà vào?” Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi nói: “Biết, biết cịn yếu”.Tức dịng tư tưởng khởi lên, khơng dừng mà bị kéo lơi Sở dĩ khơng dừng ngày khơng có qn chiếu, qn niệm cách liên tục chết Trong sống, nhiều hay tật đố, ghanh ghét, không chịu thấy người khác hạnh phúc lúc tưởng đời cịn dài, cịn sống dai Nhưng lúc quán niệm đời tạm thôi, mai phải bng bỏ nhanh Ví dụ có hai người giận nhau, ln ơm ấp lịng phiền não, oán hận bữa nghe tin người bị bệnh chết mai khơng cịn sống đời có cịn giận không, buông?Trong Kinh Trung Bộ có ghi: Một thời Đức Phật xứ Koliya, hôm Ngài nhập đại định, biết cô gái người thợ dệt có nhân dun với thời khứ Trong pháp hội ba năm trước, cô gái nghe Đức Phật dạy quán niệm chết, nhà cô thường xuyên quán niệm lời dạy Bây giờ, Đức Phật quay trở lại, Ngài biết chắn tối cô gái chết, cô quán niệm sâu sắc chết chưa chứng nên tiếp tục rơi vào đường sanh tử Do vậy, Đức Phật mở lòng từ bi thương xót đến để độ cho gái.Khi hội chúng đông đủ, cô gái bước vào cửa, thành tâm bước đến đảnh lễ Phật.Đức Phật hỏi cô: Con từ đâu đến? Bạch Thế Tôn, Rồi đâu? Bạch Thế Tôn, Con sao? Dạ biết Con biết thật không? Dạ Ðại chúng ngồi nghe bốn câu vấn đáp Đức Phật cô gái, ngơ ngác chẳng hiểu gì, cho gái trả lời ngớ ngẩn Ðức Phật thương xót muốn khai thị cho đại chúng nên hỏi tiếp:Này con, Như Lai hỏi con: “Con từ đâu đến?”, nói “Con khơng biết”?Bạch Thế Tơn, ngài hẳn biết từ nhà đến Nhưng ý Ngài muốn hỏi từ cảnh giới tái sanh đến đây, điều khơng biết.Bồ Tát nguyện lực mà tái sanh vào cõi Ta bà dìu dắt chúng sanh, cịn nghiệp lực mà đến Do q vị có biết từ cảnh giới mà đến không? Này con, Như Lai hỏi: “Rồi đâu?”, nói “Con không biết”? Bạch Thế Tôn, Ngài hẳn biết đến xưởng dệt cầm giỏ suốt tay Nhưng ý Ngài muốn hỏi tái sanh đâu, điều khơng biết Này con, Như Lai hỏi: “Con sao?”, đáp “Con biết”? Bạch Thế Tơn, biết chắn chết Khi Như Lai hỏi “Con biết thật không?”, đáp “Con khơng biết”? Bạch Thế Tơn, khơng biết rõ chừng chết tái sanh đâu.Ðức Phật khen ngợi gái sáng trí, nhờ thường quán niệm chết nên hiểu ý Phật, Ngài nói kệ: Thế gian mù quáng Chẳng người thấy rõ Như chim thoát khỏi lưới Rất thiên giới Tức là người thấy rõ tâm niệm sanh diệt liên tục, thấy rõ chết tái sanh đâu?Sau nghe xong kệ đức Phật, gái chứng Tu-đà-hồn, tức kiến đạo Chiều hơm đó, xưởng dệt, cô bị tai nạn qua đời Cha cô vô đau khổ, đến thưa với Phật Đức Phật giảng Tứ-diệu-đế để khuyên giải ông cho ông biết gái ông tái sinh cung trời Ðâu-suất Nghe người cha xin xuất gia tu tập, sau bốn tháng ông quán chiếu sâu sắc lý vô thường chết, ông chứng vị A la hán.Như có nghĩa nhờ quán chiếu sâu sắc vơ thường chết, có người giải thoát đời Chư pháp bất tự sinh 諸法不自生 Diệc bất tùng tha sinh 亦不從他生 Bất cộng bất vô nhân 不共不無因 Thị cố tri vô sinh 是故知無生 Các pháp không tự sinh Cũng tha sinh Không cộng không vô nhân Nên vơ sinh Con người ln xem xét khía cạnh thực dựa bốn nhận thức sai lầm gọi tứ cú (catuskotika): có, khơng, vừa có vừa khơng, khơng có khơng khơng Chẳng hạn nói sinh là: (1) tự sinh, (2) tha sinh, (3) vừa tự sinh vừa tha sinh (cộng), (4) tự sinh tha sinh (vô nhân).Long Thọ phá trường hợp trường hợp khơng thực Do pháp tạm gọi “vơ sinh” “sinh” Vơ sinh khơng có nghĩa khơng có tượng sinh, mà tượng sinh có vơ ngã, rỗng khơng, khơng tự tánh, khơng có “pháp” gọi sinh Khi bước lên giường ngủ, bảo đảm ngày mai cịn sống hay khơng Cho nên Ngày Zopha Rinpoche trước ngủ, thường xếp tất đồ đạc ngăn nắp, gọn gàng người sau sử dụng Bởi Ngài thường quán chiếu sâu chết đến, cho lên giường nằm ngủ rồi, vô thường xảy đến khơng cịn sống sử dụng thứ Do quán chiếu sâu sắc chết nên chết đến, Ngài không sợ hãi.Trước nhập Niết bàn, Đức Phật thọ ký sau Như Lai nhập Niết bàn, xứ Trung Ấn, có vị thánh đệ tử đời tên Ưu Ba Cúc Đa, nghĩa Vô tướng hảo Phật, độ người chứng nhiều 2.2 Quán Khứ Lai Dĩ khứ vô hữu khứ 已去無有去 Vị khứ diệc vô khứ 未去亦無去 Ly dĩ khứ, vị khứ 離已去未去 Khứ thời diệc vô khứ 去時亦無去 Đi khơng phải Chưa khơng phải Lìa rồi, chưa Đang chẳng Nhược hữu nhị khứ pháp 若有二去法 Tắc hữu nhị khứ giả 則有二去者 Dĩ ly khứ giả 以離於去者 Khứ pháp bất khả đắc? 去法不可得 Nếu có hai loại Thì có hai kẻ Nếu tách rời người Đi nắm bắt được? Để phá quan niệm “tam thật hữu, pháp thể hữu” phái Nhất thiết hữu bộ, Long Thọ phá quan niệm chấp ngã tức khứ giả (kẻ đi), chấp pháp tức khứ pháp (hành động đi, pháp đi) chấp có thời gian tức khứ thời (thời gian đi) Để pháp quan niệm sát na trụ phái Kinh lượng bộ, phẩm đưa quan niệm “Đang chẳng đi”: Lối giải thích nguyên văn luận dùng “kẻ đi” với “pháp đi” khó hiểu Nay dùng máy quay video để thí dụ dễ hiểu Ví kẻ bước 10 bước, máy quay phim quay 300 hình 100 giây, phóng ảnh ra, coi lúc đi, xét kỹ 300 hình, chẳng hình có Như chứng minh “đang đi” “chẳng đi” Tại nước Kế Tân, có người niên giàu có sống với người vợ trẻ đẹp, người niên nhận thấy đời có nhiều nỗi thống khổ nên chí xuất gia Được thời gian anh thấy sống xuất gia có khó khăn riêng, khơng phải lúc an ổn giống tưởng tượng nên xin hoàn tục, trở đời sống cư sĩ gia Tổ Ưu Ba Cúc Đa có thần thơng, biết nên bảo ông lại với Ngài đêm trước hồn tục Tối hơm đó, Tổ dùng thần lực làm cho vị Tỳ kheo nằm mộng thấy nhà, vợ chết ba ngày, thây sình thối lên Vị sợ giật tỉnh dậy, biết giấc mộng Sáng hôm sau, vị Tỳ kheo đảnh lễ Tổ, xin nhà ngày quay trở lại để hoàn tục Ông ba ngày đến nhà, hay tin vợ chết ba ngày, thây sình thối Chứng kiến cảnh trước bà vợ đẹp cịn lại thây sình thối, vị Tỳ kheo quán chiếu sâu sắc chết phút thực chứng vị A la hán Sau vị Tỳ kheo trở đảnh lễ Tổ Ưu Ba Cúc Đa xin sám hối.Qua câu chuyện thấy, người thấy sống xuất gia khổ đau, khơng có an ổn, hạnh phúc, sau quán niệm sâu sắc chết tức khắc lìa bỏ hết tất Khi thèm, muốn chưa quán niệm thật sâu sắc chết, qn niệm liên tục tự nhiên bng bỏ nhẹ.Những lượn sóng nghịch duyên khổ đau đó, quý vị chiếu kiến vào thấy nghịch duyên khốn khổ thật, chất vơ thường, khơng tự tánh Cái thấy chất vơ thường, khơng tự tánh đó? Hiểu sống với tự dưng vượt nghịch dun Ai phải chết chết lúc Vì thế, sống cho thật ý nghĩa, khơng lãng phí đời sống việc cần làm ngồi chờ chết đến, đánh thời gian, cơng sức việc vơ ích khơng đâu Có nên đầu tư tất tâm trí vào tính tốn thiệt, tranh chấp thua? Có nên ni dưỡng lịng mưu đồ, tham vọng bất chính? Có nên ơm giữ thù hận ốn hờn? Thật khơng nên, lãng phí đời sống, quên bỏ hạnh phúc tại, làm đem phiền não khổ đau lo lắng, muộn phiền, đố kỵ, oán ghét, hận thù … làm cho đời an vui hạnh phúc Khi chết gần kề, người ta thấy ân ốn tình thù, điều mà từ lâu ta ln canh cánh lịng sương khói Có câu nói hay: “Đời người sách, điều quan trọng sách dài hay ngắn mà chỗ sách hay hay dở” Vì thế, sống tích cực, sống trọn vẹn với thời gian, với có, sống thật vui vẻ, có ý nghĩa hữu ích Hãy nỗ lực làm có ích cho người, phục vụ cống hiến, để đời sống dù có mong manh, ngắn ngủi trở nên có ý nghĩa giá trị CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP CHUYỂN HÓA KHỔ ĐAU TRONG ĐỜI SỐNG 3.1.Quán Vô ngã không tướng pháp theo tinh thần bát nhã Theo Bát Nhã Tâm Kinh: Quán Tự Tại hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ khổ ách.Quán Tự Tại Bồ Tát, chủ thể quan sát, hay hành giả, trình tư sâu sắc (Trí quan sát) thấy ngũ uẩn khơng, nên vượt qua khổ ách.Khi hành thâm: tức qua thời gian thực hành nghiền ngẫm với Trí rộng khắp nhiều phương diện, lúc thấy ngũ uẩn không Không hai giai tầng thực Tính Khơng Tính Khơng thứ Tướng Không ngũ uẩn (dung thể Không ngũ uẩn chiếm không gian: Tướng không Sắc Sắc Một, tức Sắc không khác Không Không khơng khác Sắc) tức Tự tính Tuyệt đối; cịn Tính Khơng thứ hai khơng thật (như Sắc tức thị không nghĩa Sắc sát-na biến thành không thật Sắc nguyên thủy: Sắc tuổi Sắc +1sát-na tuổi) thực giả lập lịch trình huyễn hóa ngũ uẩn.Cho nên suy xét kỹ thấy rõ khổ ách (là khứ: Sắc tức thị không= Sắc qua sát-na khơng cịn thật Sắc ngun thuỷ nữa), thể không tuyệt đối (hư không) chạm vào hư không dù hay khứ Còn thực giả lập, khổ ách khứ khơng cịn Sự đau khổ qua đi,chúng ta vương vấn ký ức lập lại ảo giác âm vang tâm thức mà thơi Cái Ngã có hữu ngũ ấm hay không? Ngũ ấm chia thành tư tưởng Sắc Thụ Tưởng Hành Thức, Quá khứ, Hiện Vị lai Cái Ngã tổng số thời liệu đó, lẽ khơng có vào địa hạt vào thời điểm đặc biệt Ngũ ấm giai không nên năm Q khứ qua khơng cịn nữa, tơi thuộc Ký ức Tương lai chưa đến, có Tơi Chỉ cịn Để tồn tại, tơi cần phải có đặc tính rõ ràng, phải thường bất biến có khơng Nhưng khơng có hình thể, màu sắc nơi chốn, định Càng tìm, khơng tìm Cái Tơi nhãn hiệu dán lên ngũ ấm hữu liên tục.Nhận định giúp người giảm nhẹ ý niệm xem "cái Tôi" thực thể tối thượng bắt buộc chúng muốn thích ghét bỏ khơng ưa Cảm giác Tơi khiến cho người tách rời khỏi thiên hạ Và từ tình cảm u ghét sai lạc đó, dấy lên tư tưởng tình cảm khởi điểm cho lời nói hành động đưa đến Đau Khổ Khám phá kinh nghiệm trực tiếp, phân tích, thiền định "Ngã" khơng thật có (hay vơ ngã), diẽn trình đến giải Như giải thích kinh Bát Nhã ngũ uẩn hay ng ũấm có tính khơng hay ngũ ấm vơ ngã 3.2 Qn lợi ích vơ ngã Giáo lý vô ngã tảng, đạo Phật, xét đến lợi ích vô ngã hai phương diện: đời sống hàng ngày đường đạo.Trong đời sống hàng ngày, đau khổ phiền não tham, sân, si, giận hờn, ưa ghét, buồn lo, tất thứ phiền não có chấp ngã mà Vì tham tham? Tham cho ai, ai? Khi tham Ta tham vào Ta tham cho Ta, cho vợ Ta, cho gia đình Ta, quyền lợi Ta.Khi sân sân? Tại sân? Khi sân Ta sân Ta sân người khác làm trái ý Ta Khi ưa ưa? Khi ghét ghét? Khi ưa Ta ưa, ưa thứ làm cho Ta vừa lịng Khi ghét Ta ghét, ghét thứ làm cho Ta bực bội, khó chịu.Khi có nội kết có? Tại có nội kết? Khi có nội kết Ta có Có nội kết người khác làm tổn thương Ta, danh dự Ta, tình cảm Ta.Chấp ngã nhiều chừng khổ đau nhiều chừng Ngược lại, tu tập vơ ngã nhiều chừng bớt khổ nhiều chừng Do chấp ngã nên sinh đủ thứ phiền não liên quan đến ngã sở ngã kiến Ai đụng vào ngã sở nhà cửa, vợ con, tài sản, quyền lợi Ta Ta sân lên, khơng sân lo sợ Người tu tập vơ ngã khơng cịn chấp tài sản Ta bị mát khơng đau khổ người chấp ngã.Do chấp ngã kiến, tức cho ý kiến Ta lúc phải, đúng, nên sinh cãi nhau, tranh chấp phải trái, thua, lời qua tiếng lại, tệ tới đánh nhau, giết Người tu vô ngã trở nên khiêm cung, không ngã mạn, khoe khoang, nên người thương mến Người tu vô ngã đầu chưa thục cịn bị đau khổ trước lời nói ác độc Khi tu ngã chấp tiêu mòn, bị chửi thấy khổ sơ sơ Cuối ngã chấp khơng cịn đau khổ tan biến.Vì nên biết vơ ngã Niết bàn Vì Niết bàn có nghĩa tịch diệt, trạng thái khơng cịn bóng dáng khổ đau.Kinh Pháp Cú (câu 81) có nói “Như núi kiên cố Khơng gió lay động Cũng vậy, khen chê Người trí khơng dao động” Người trí người thấu rõ lý vơ ngã.Trên đường tu đạo, vô ngã quan trọng cần thiết, khơng thể bỏ qua Cũng khơng hiểu, lý vô ngã nên nhiều người tu lâu mà xa đạo, chấp ngã, chấp danh, chấp tướng.Tu vơ ngã làm việc phước thiện bố thí, cúng dường khơng cần chùa hay thầy phải ghi tên hiểu khơng có Ta bố thí mà có bố thí Đây gọi Bố Thí Ba La Mật Tu vơ ngã giữ giới trở thành tự nhiên, khơng cịn Ta bị gị bó hay cấm đốn.Tu vơ ngã nhẫn nhục trở nên dễ dàng, khơng cịn thấy có Ta bị chửi, bị nhục.Tu vơ ngã thiền định sáng suốt khơng bị vọng tưởng mê Khi ý niệm tốt xấu khởi lên tâm liền biết rõ: “Đó ý niệm khởi”, ngồi khơng có Ta tốt hay xấu.Tu vơ ngã tức trí tuệ ba la mật Trí tuệ ba la mật, cịn gọi bát nhã ba la mật, tức trí tuệ thấy chư pháp vô ngã.Tu vô ngã tức thực hành Kinh Kim Cang, xa lìa bốn tướng chấp: ngã, nhân, chúng sinh, thụ giả.Tu vô ngã để hành Bồ tát đạo, bồ tát thường cứu độ chúng sinh mà khơng thấy có Ta người cứu độ, có chúng sinh người độ.Nhờ vô ngã nên Bồ tát sẵn sàng xả thí thân mạng, vào sinh tử, chịu đựng khổ đau để cứu khổ chúng sinh.Quan niệm vô ngã tư tưởng Phật giáo để lột xác ngã dẫy đầy tham sân si ngã kiến dục vọng, hệ lụy đến khổ ưu, sinh tử luân hồi kiếp người, nguyên ủy vô minh, vốn che lấp tâm sáng tự tính Vơ ngã pháp hóa tâm, để tâm trống rỗng Có thể vơ ngã hình thức vơ tự tính vật hư khơng hóa hữu tồn tâm Khi tâm sáng lúc trí tuệ Tuệ giác biết sát-na tiền, biết vô thời khơng làm có ngã xen vào (sở tri) Phật giải rõ kinh Pháp Môn Căn Bản, “trong hiểu biết giải thốt” Vơ ngã giải thoát khỏi ngã, hay thân rừng tội nghiệp Quan niệm vô ngã nhận thức tâm “Sự thật tâm vốn ln ln tịnh tư tính (vơ ngã) nhuóm tạp nhiễm ngoại lai (cái ngã).Tứ diệu đế, vô ngã, duyên sinh giáo lý bản, tảng đạo Phật Nhờ giáo lý mà đệ tử Phật chứng giải thoát, trở thành thánh tăng, tăng bảo, xứng đáng ruộng phước cho trời người cúng dường KẾT LUẬN 10 Đức Phật dạy nên quán niệm chết Chết mười đề mục quán niệm (thập niệm) Quán niệm chết để dừng lại tham muốn, dục vọng, xả bỏ tâm thù hận ốn hờn, dứt trừ lịng kiêu căng tự phụ… Quán niệm chết để biết tận dụng đời sống tinh tu hành làm lợi ích cho tất chúng sanh “Ngày qua, mạng sống giảm dần, cá cạn nước, có vui chi Mọi người cần phải tinh cứu lửa chạy đầu, nhớ nghĩ lẽ vô thường, nên chậm trễ biếng nhác” (Thị dĩ quá, mạng diệc tuỳ giảm, thiểu thuỷ ngư, tư hữu hà lạc? Đại chúng đương cần tinh tấn, cứu đầu nhiên, đản niệm vô thường, thận vật phóng dật), lời kệ nhắc nhở mà người đệ tử Phật đọc tụng ngày Trong Giới luật bước bản, thềm thang hướng đến Niết bàn an lạc, kim nam,nơi nương tựa an ổn đời sống người xuất gia.Giới luật vị đạo sư cao chúng ta, nên Giới Kinh viết: “Giới đèn sáng lớn, soi sáng đêm dài tăm tối Giới gương báu sáng, chiếu rõ tất pháp Giới Ma ni châu, rưới giúp người nghèo Thoát khổ mau thành Phật, Giới cả.” Như vậy, người xuất gia điều cần thiết nghiêm trì tịnh giới, nỗ lực tinh khơng ngừng trau dồi giới đức, Giới cội gốc Bồ đề (Bodhi), tảng Niết bàn, ngọc anh lạc để trang nghiêm pháp thân, phao để đưa người qua biển khổ sanh tử cuối kho tàng công đức Cũng đâu, giới cịn tơn trọng hành trì nghiêm túc chánh pháp trường tồn mãi Một nhận thức rõ điều này, hàng xuất gia phải có nhiệm vụ bảo tồn chánh pháp tự tinh nghiêm giới luật, lấy giới làm mạch sống tu hành Mỗi nhân tố tạo lập Tam bảo, định tồn đạo pháp Bởi nhờ có giới luật mà hàng tu sĩ duyên vun bồi phước đức, tâm thức hành nghi, hun đúc đạo đức thâm sâu, tâm hành thục, cung cách oai nghi tỏ rạng, đem lại hưng thịnh cho Phật pháp, lợi lạc quần sanh, Đại Trí Độ Luận diễn tả:“Khổng tước có sắc thân đẹp/ khơng Hồng nhạn bay xa,Bạch y có phú quý/ không xuất gia công đức hơn.” Vâng, đến khẳng định rằng, tìm hiểu sinh tử hai phẩm Trung quán luận giúp người xuất gia phải trân trọng mạng sống,thời gian nghĩa hành giả sống tu tập theo lời Phật dạy, đoạn tận phiền não khổ đau, đem lại mạch sống suối nguồn an lạc Xã hội người có hạnh phúc hay khơng, phần lớn nhờ vào nghiêm trì giới luật, tinh tu hành hàng xuất gia Chính vậy, tự thân người xuất gia chuyên cần tu tập để mong chứng đắc đạo vô lậu, điều có nghĩa góp phần xây dựng cho xã hội người trở nên hạnh phúc an lạc giải thoát TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Chú thích [1] Thích Hạnh Bình (2008), Triết học có khơng Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đơng, tr.87-101 [2] Hịa thượng Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ 2, 121 Kinh Tiểu Không, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2012, tr.433- 434 [3] Hịa thượng Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường Bộ 1, Kinh Kutadanta, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1991, tr.234-235 [4] Kinh kim cang,Đồn Trung Cịn dịch Sách tham khảo 1.Đại Sư Ấn Thuận,TT Thích Nguyên Chơn dịch Việt,Trung quán luận,Nhà xuất Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 2008 2.Chánh Tấn Tuệ (Dịch giải, 2001), Trung Qn Luận, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Thanh Từ (2008), Trung Luận giảng giải, Nxb Tôn giáo Luận án Tiến Sĩ Tỳ Kheo Ni Thích Nữ Giới Hương,Nguyên tác Anh ngữ: Bodhisattva and Śūnyatā in the Early and Developed Buddhist Traditions, Nguồn http://www.thuvienhoasen.org,Chuyển sang ebook 01-12-2014

Ngày đăng: 10/03/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w