1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bản chất và nội dung của đầu tư công

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 426,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Đầu Tư *** BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Tên đề tài BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG Lớp tín chỉ Kinh tế đầu tư 1(218) 3 Họ và tên MSV Nguyễn Thị Liên 1117249[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Đầu Tư -*** BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Tên đề tài: BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG Lớp tín chỉ: Kinh tế đầu tư 1(218)_3 Họ tên MSV Nguyễn Thị Liên Đào Thị Việt Hằng Đỗ Kim Ngọc Giáp Thị Huyền Thương 11172491 11171410 11173375 11174567 Hà Nội, tháng năm 2019 Mục Lục CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ CÔNG I Khái niệm, chất mục tiêu đầu tư công 1 Khái niệm đầu tư công Bản chất đầu tư công Mục tiêu đầu tư công .2 II Nguyên tắc nội dung đầu tư công Nguyên tắc đầu tư công 1.1 Thực theo chương trình, dự án đầu tư công phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển, phù hợp với kế hoạch đầu tư duyệt 1.2 Đầu tư công phải mục tiêu, tiến độ, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm có hiệu 1.3 Hoạt động đầu tư công phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch .4 1.4 Hoạt động đầu tư công phải thực sở thống quản lí nhà nước với phân cấp quản lí phù hợp 1.5 Phân định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tư công 1.6 Đa dạng hố hình thức đầu tư công .5 Nội dung đầu tư công .5 2.1 Đầu tư theo chương trình mục tiêu 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Căn lập chương trình mục tiêu .5 2.1.3 Yêu cầu chương trình mục tiêu 2.1.4 Nội dung chương trình mục tiêu 2.1.5 Thẩm định, phê duyệt chương trình mục tiêu 2.2 Đầu tư theo dự án đầu tư công .8 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Yêu cầu dự án đầu tư công 10 2.2.3 Công tác lập dự án đầu tư cơng 10 2.2.4 Trình tự thủ tục định thực dự án đầu tư công 12 III Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công 16 Chủ đầu tư .16 Đơn vị nhận uỷ thác đầu tư công 18 Ban quản lý dự án đầu tư công 19 Nhà thầu 21 Tổ chức tư vấn đầu tư 22 Các ngân hàng .25 IV Giám sát quản lý hoạt động đầu tư công .26 Giám sát hoạt động đầu tư công 26 1.1 Khái niệm 26 1.2 Nội dung .27 Quản lý hoạt động đầu tư công 28 2.1 Khái niệm 28 2.2 Nguyên tắc quản lý đầu tư công 28 2.3 Nội dung quản lý đầu tư công 33 2.4 Các phương pháp quản lý đầu tư công 34 2.4.1 Phương pháp kinh tế 34 2.4.2 Phương pháp hành .34 2.4.3 Phương pháp giáo dục 34 2.4.4 Phương pháp toán thống kê 35 Kế hoạch đầu tư công 35 3.1 Khái niệm kế hoạch đầu tư công .35 3.2 Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư công 35 3.3 Phân loại kế hoạch đầu tư công 35 3.4 Căn lập kế hoạch đầu tư công 36 3.5 Yêu cầu kế hoạch đầu tư công .37 3.6 Nội dung kế hoạch đầu tư công ( theo điều 10 điều 11 Dự thảo Luật đầu tư công 2010) 37 3.7 Triển khai thực dự án đầu tư công 38 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM 39 I Tổng quan đầu tư công Việt Nam 39 II Nội dung đầu tư công nước ta .42 Đầu tư theo chương trình mục tiêu 42 1.1 Đầu tư theo chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015 42 1.2 Đầu tư theo chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 44 Đầu tư theo dự án đầu tư công 44 III Những tồn tại, hạn chế quản lý đầu tư công Việt Nam 50 Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý 50 Tình trạng thất thốt, lãng phí 52 2.1 Khái niệm 52 2.2 Thực trạng 53 2.3 Nguyên nhân 61 IV Nguyên nhân tồn hạn chế 62 Chương 3: Một số giải pháp khắc phục 63 I Một số vấn đề cần thực năm .63 II Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công 64 III Giải pháp chống thất thoát, lãng phí đầu tư cơng .65 Giải pháp liên quan đến người .65 Giải pháp liên quan đến vấn đề phát huy tính dân chủ 66 Giải pháp liên quan đến đặc điểm đầu tư 66 IV Giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư công áp dụng 66 V Giải pháp khác 68 VI Đề xuất số kiến nghị Trung ương quản lý đầu tư công 71 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ CÔNG I Khái niệm, chất mục tiêu đầu tư công Khái niệm đầu tư công Đầu tư công việc sử dụng vốn Nhà nước ( bao gồm vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng nhà nước cho đầu tư vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước ) để đầu tư vào chương trình, dự án khơng mục tiêu lợi nhuận (hoặc) khơng có khả hồn vốn trực tiếp Hiện nay, đầu tư cơng quan niệm cách đơn giản: bao gồm tất khoản đầu tư Chính phủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước tiến hành Đầu tư công xét từ góc độ mục đích mà từ góc độ tính sở hữu nguồn vốn dùng để đầu tư Nguồn vốn dùng để đầu tư đầu tư công vốn nhà nước bao gồm: vốn ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển theo quy định Luật ngân sách nhà nước; vốn huy động nhà nước từ trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quyền địa phương, công trái quốc gia nguồn vốn khác nhà nước trừ vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, nguồn vốn ODA nguồn vốn từ khu vực tư nhân Nguồn vốn ODA: Nguồn vốn ODA coi nguồn vốn thuôc ngân sách nhà nước chi cho mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội đất nước phản ánh ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật Nguồn vốn khu vực tư nhân: Nguồn vốn khu vực tư nhân coi thuộc vốn nhà nước đầu tư theo hình thức PPP (Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư) hình thức đầu tư thực sở hợp đồng dự án quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lí cơng trình hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng Hoạt động đầu tư cơng bao gồm tồn trình từ lập, phê duyệt kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công; đến triển khai thực đầu tư quản lí khai thác, sử dụng dự án đầu tư công, đánh giá sau đầu tư công Bản chất đầu tư công Đầu tư công hoạt động sử dụng vốn công để chi cho hoạt động công Đầu tư công Ngân sách nhà nước khoản chi tích lũy Quy mơ cấu chi đầu tư công Ngân sách nhà nước không cố định phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nhà nước thời kì mức độ phát triển kinh tế tư nhân Chi đầu tư công phải gắn chặt chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư Đầu tư cơng thường địi hỏi lượng vốn lớn vốn nằm khê đọng không vận động suốt trình thực đầu tư Hoạt động đầu tư cơng mang tính chất lâu dài Mục tiêu đầu tư công Đầu tư công nhằm mục tiêu tạo mới, nâng cấp, củng cố lực hoạt động kinh tế thông qua gia tăng giá trị tài sản công Thông qua hoạt động đầu tư công, lực phục vụ hệ thống hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội hình thức sở hữu toàn dân cải thiện gia tăng Hoạt động đầu tư cơng góp phần thực số mục tiêu xã hội chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, ngành, vùng địa phương Thông qua chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều vấn đề xã hội, văn hóa, mơi trường giải Mục tiêu phát triển phát triển bền vững đảm bảo Về bản, khoảng thời gian qua khoản chi đầu tư công mang lại hiệu phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt việc đầu tư quốc gia cho vùng kinh tế nghèo đói, khó khăn chương trình hỗ trợ hộ nghèo, đưa nước cấp điện cho vùng sâu vùng xa,… không vậy, hoạt động đầu tư cơng cịn đầu tư cho sở hạ tầng xây dựng trường học, bệnh viện, trạm xá, xây dựng hệ thống cầu đường, kênh mương kiên cố góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng suất lao động Đảm bảo cho phúc lợi công cộng dài hạn, đầu tư cho sở nghiên cứu khoa học – cơng nghệ, cơng trình thuộc sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế đất nước khu vực, đầu tư cơng trình thuộc lĩnh vực văn hóa, giáo dục đào tạo, y tế, thể thao, nghệ thuật…Đảm bảo phát triển kỹ thuật, kinh tế chung dài hạn đất nước: đầu tư cho cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ có tính chất chiến lược, cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế quan trọng, cơng trình cơng nghiệp trọng điểm có tác dụng địn bẩy kinh tế quốc dân… Đảm bảo yêu cầu quốc phòng an ninh cho Tổ quốc.Đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên cho đất nước Đảm bảo vị trí kinh tế đất nước trường quốc tế Hoạt động đầu tư cơng cịn góp phần điều tiết kinh tế thơng qua việc tác động trực tiếp đến tổng cầu kinh tế theo mơ hình Tổng cầu: AD = C + I + G + NX Từ thực tiễn cho thấy, đầu tư công mở rộng thông qua tăng chi ngân sách, tín dụng đầu tư phát triển nhà nước tín dụng chương trình sách với hiệu đầu tư xã hội đầu tư cơng chưa cao kéo theo chi phí sản xuất, kim ngạch nhập tín dụng tăng lên làm gia tăng tổng phương tiện toán kinh tế, cân đối cung – cầu ngoại tệ Để trì tăng trưởng mức cao bền vững, đảm bảo cân đối kinh tế vĩ mô vấn đề cấp thiết phải xử lí nâng cao hiệu đầu tư công hiệu đầu tư tồn xã hội thơng qua việc khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, giảm tương đối đầu tư công tăng đầu tư tư nhân; sửa đổi chế liên quan đến đầu tư đầu tư công phù hợp với chế thị trường Đầu tư vào lĩnh vực mà doanh nghiệp Nhà nước riêng lẻ, doanh nghiệp tư nhân đầu tư nhiều nguyên nhân khác nhau: vốn lớn, độ rủi ro, mạo hiểm cao mà mà lĩnh vực có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế đất nước đời sống nhân dân II Nguyên tắc nội dung đầu tư công Nguyên tắc đầu tư công 1.1 Thực theo chương trình, dự án đầu tư cơng phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển, phù hợp với kế hoạch đầu tư duyệt Đây xem nguyên tắc không vi phạm Hoạt động đầu tư cơng có mục tiêu tạo lập lực sản xuất lực phục vụ kinh tế xã hội dựa nguồn lực nhà nước Vì vậy, hoạt động đầu tư cơng bắt buộc phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với kế hoạch đầu tư phê duyệt Việc thực dự án đầu tư cơng việc cụ thể hóa, thực hóa chiến lược, kế hoạch đầu tư phê duyệt Nguyên tắc đảm bảo cho việc thực hoạt động đầu tư công kiểm soát giới hạn nguồn lực cho phép, chấm dứt tình trạng cấp, ngành phê duyệt cho phép dự án vượt khả cân đối nguồn lực giai đoạn vừa qua Không thế, nguồn vốn đâù tư cơng cịn có ý nghĩa dẫn dắt, định hướng nguồn vốn đầu tư nhà nước để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngành, vùng địa phương 1.2 Đầu tư công phải mục tiêu, tiến độ, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm có hiệu Đây nguyên tắc quan trọng dự án đầu tư công thường triển khai để đáp ứng nhiều mục tiêu có mục tiêu kinh tế, xã hội, văn hóa,… Tuy nhiên, để thực mục tiêu khác hiệu kinh tế phải đảm bảo Chính vậy, yêu cầu tiến độ, chất lượng, tiết kiệm hiệu cần phải xem xét, đánh giá cách nghiêm túc Bên cạnh đó, trước định triển khai thực dự án đầu tư cơng thiết phải đảm bảo cân đối đủ vốn với quy mô tiến độ tài trợ phù hợp với lực ngấn sách trung ương ngân sách địa phương sở cân nhắc thỏa đáng yếu tố ưu tiên 1.3 Hoạt động đầu tư cơng phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch Quá trình chuyển đổi kinh tế diễn sâu sắc u cầu tính công khai, minh bạch cao Công khai, minh bạch hoạt động đầu tư cơng góp phần tăng tính cạnh tranh, tính cơng huy động phân bổ nguồn lực nhà nước Hơn nữa, cơng khai, minh bạch điều kiện để giám sát hoạt động đầu tư công chặt chẽ hiệu Đây điều kiện để hạn chế thất lãng phí đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nâng cao tính cơng khai, minh bạch quản lí hoạt động đầu tư gắn liền tăng cường theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư công, sử dụng nguồn vốn đầu tư công thông qua việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin q trình quản lí đầu tư cơng gắn với q trình xây dựng Chính phủ điện tử tiến tới Chính phủ số, góp phần tích cực vào việc tránh thất thốt, lãng phí 1.4 Hoạt động đầu tư công phải thực sở thống quản lí nhà nước với phân cấp quản lí phù hợp Để tạo kết đầu tư với hệ thống lực phục vụ cải thiện đáp ứng yêu cầu phát triển chung kinh tế, tránh dàn trải lãng phí nguồn lực, đầu tư công cần phải quản lý thống Nhà nước quản lý thống hoạt động đầu tư công thông qua quy hoạch kế hoạch phân bổ nguồn lực Tuy nhiên, để phát huy lực quyền chủ động ngành, địa phương phân cấp đầu tư cơng cần thiết Tuy nhiên, phân cấp đầu tư cơng cần tính đến điều kiện cụ thể lực ngành địa phương Phân cấp đầu tư công cho địa phương nên giới hạn điều kiện cụ thể lực ngành địa phương Phân cấp đầu tư công cho địa phương nên giới hạn điều kiện lực ngân sách địa phương Các dự án tài trợ từ ngân sách trung ương cần phải định quan quản lý nhà nước đầu tư Trung ương theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước quản lý, sử dụng tài sản công 1.5 Phân định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tư công Đây nguyên tắc bắt buộc để hoạt động đầu tư công hiệu Do nguồn lực đâu tư công thuộc sở hữu toàn dân nên phân định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia có ý nghĩa quan trọng nhằm gia tang trách nhiệm giải trình đảm bảo giám sát toàn xã hội kết hiệu đầu tư cơng 1.6 Đa dạng hố hình thức đầu tư cơng Nhà nước có sách khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư góp vốn nhà nước đầu tư vào dự án công; khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn để nhận quyền kinh doanh, khai thác thu lợi dự án đầu tư cơng có điều kiện Tuy nhiên, nguồn lực đầu tư chủ yếu dự án đầu tư công phải nhà nước (Trung ương địa phương) Nội dung đầu tư công 2.1 Đầu tư theo chương trình mục tiêu 2.1.1 Khái niệm Chương trình mục tiêu tập hợp dự án đầu tư nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể đất nước vùng lãnh thổ thời gian định Chương trình mục tiêu gồm: Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu cấp tỉnh Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình đầu tư Chính phủ định chủ trương đầu tư để thực ục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ nước kế hoạch năm Chương trình mục tiêu cấp tỉnh chương trình đầu tư Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định chủ trương đầu tư để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch năm cấp tỉnh 2.1.2 Căn lập chương trình mục tiêu Đối với chương trình mục tiêu quốc gia: Căn lập kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia năm quy định Khoản Điều Quyết định 41/2016/QĐ-TTg Quy chế quản lý, điều hành thực chương trình mục tiêu quốc gia Thủ tướng Chính phủ ban hành, cụ thể sau: - Kết thực chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm kết thực mục tiêu, nhiệm vụ; huy động, phân bổ sử dụng nguồn ngân sách nhà nước nguồn lực khác) năm trước - Kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn năm bộ, quan trung ương địa phương cấp có thẩm quyền phê duyệt; nhiệm vụ cấp bách, đột xuất phát sinh cấp có thẩm quyền thơng qua chưa có kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn năm - Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm; hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lập kế hoạch đầu tư công năm Bộ Kế hoạch Đầu tư; hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm Bộ Tài chính; hướng dẫn xây dựng nội dung mục tiêu, nhiệm vụ chủ chương trình, quan chủ trì dự án thành phần thuộc chương trình Đối với chương trình mục tiêu cấp tỉnh: Căn lập chương trình mục tiêu bao gồm: - Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm phê duyệt - Tính cấp thiết việc thực mục tiêu thơi kỳ kế hoạch - Khả đảm bảo nguồn vốn để thực chương trình mục tiêu 2.1.3 Yêu cầu chương trình mục tiêu Đối với chương trình mục tiêu cấp quốc gia, phải bảo đảm: - Chương trình phải nhằm đạt mục tiêu quan trọng, cấp bách, cần ưu tiên tập trung thực chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước - Nội dung chương trình phải rõ ràng, cụ thể, khơng trùng lặp với chương trình đầu tư khác - Việc xác định phân bổ vốn đầu tư phải tuân theo danh mục dự án, định mức tiêu chuẩn phân bổ vốn cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tiến độ triển khai thực chương trình phải phù hợp với điều kiện thực tế khả huy động nguồn lực theo thứ tự ưu tiên hợp lý, đảm bảo đầu tư tập trung, có hiệu - Việc tổ chức thực phải có phân công rõ ràng, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành địa phương liên quan; việc bố trí vốn đầu tư cho dự án đảm bảo tiến độ theo chương trình - Quá trình triển khai thực chương trình mục tiêu phải theo dõi, kiểm tra, giám sát thường xuyên có đánh giá theo định kỳ - Các vấn đề xã hội mà Chính phủ Việt Nam cam kết với quốc tế phải thực theo chương trình chung quốc tế vấn đề liên quan Đối với chương trình mục tiêu cấp tỉnh, yêu cầu phải đảm bảo: - Mục tiêu chương trình phải nhằm đạt mục tiêu quan trọng, cấp bách, cần ưu tiên tập trung thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

Ngày đăng: 04/03/2023, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w