Bản chất không sanh không diệt của hiện tượng sanh tử qua phẩm quán nhân duyên và quán khứ lai

13 22 0
Bản chất không sanh không diệt của hiện tượng sanh tử qua phẩm quán nhân duyên và quán khứ lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM Tiểu luận giữa học kỳ 8 Môn học Luận Trung quán ĐỀ TÀI Bản chất không sanh không diệt của hiện tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Tiểu luận học kỳ Môn học: Luận Trung quán ĐỀ TÀI Bản chất không sanh không diệt tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai Giảng viên phụ trách: ĐĐ TS Thích Trí Minh Sinh viên thực hiện: Nguyễn thị Vân Pháp danh: Thích nữ Nghĩa Liên Mã sinh viên: TX 6526 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 04 năm 2023 1 MỤC LỤC A DẪN NHẬP B.NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ, NHÂN TỐ HÌNH THÀNH NGUN LÝ TÍNH KHƠNG TRONG TRUNG QN LUẬN CỦA BỒ TÁT LONG THỌ 1.1 Những tiền đề khách quan 1.1.1.Tiền đề xã hội, trị, kinh tế, tôn giáo 1.1.2 Tiền đề tư tưởng .4 1.1.2.1 Tư tưởng Tính Khơng lịch sử tư tưởng Ấn Độ trước Phật giáo……………4 1.1.2.2 Tư tưởng Tính Khơng Đức Phật 1.2 Nhân tố chủ quan giới thiệu tác phẩm Trung Quán Luận…………………………5 1.2.1 Bồ Tát Long Thọ .5 1.2.2 Tác phẩm Bồ Tát Long Thọ 1.2.2.1.Giới thiệu văn bản, dịch Trung Quán Luận 1.2.2.2 Khái lược kết cấu nội dung Trung Quán Luận CHƯƠNG SANH TỬ TRONG PHẨM QUÁN NHÂN DUYÊN VÀ QUÁN KHỨ LAI 2.1 Quán Nhân duyên .6 2.2 Quán Khứ lai .8 C.KẾT LUẬN 11 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A DẪN NHẬP Nội dung Tính Khơng Trung Qn Luận kế thừa từ Kinh sách nguyên thủy Phật Kinh Tạp A Hàm, Trung A Hàm… , đặc biệt kế thừa tư tưởng Không Kinh Bát Nhã Tư tưởng triết học Trung Quán Luận lan tỏa theo Phật giáo bốn phương ngồi Ấn Độ, điển hình ảnh hưởng tới Thiền tông Trung Quốc tận thời nay.Thiền Phật giáo truyền vào Trung Quốc với công Bồ Đề Đạt Ma từ đời vua Lương Võ Đế (502 - 550), sau này, Ngài truyền tâm ấn cho Huệ Khả - tổ thứ người Trung Quốc - Lăng Già Kinh (Lankavatara Sutra) có nội dung tư tưởng Đại thừa “Như Lai tạng” “A Lại Da thức” Như Lai tạng tên gọi khác “Chân Như”, “Không” Trung Quán Luận Long Thọ luận giải tập trung triển khai tư tưởng Tính Khơng Kinh Bát Nhã thành hệ triết học Trung Quán Đại thừa Phật giáo Phật học Thiền học Trung Quốc gọi Trung Quán Luận dòng tư tưởng triết học Tính Khơng ơng phát triển “Khơng Luận” Thành tựu Phật học mà Long Thọ đem lại cho kinh điển Đại thừa phương diện triết học-tôn giáo Vì trước đó, theo tinh thần trước thuật tỉ mỉ kinh viện Tiểu thừa, kinh điển Đại thừa, kể Kinh Bát Nhã, bị đánh giá thấp, bị coi thứ Phật giáo văn nghệ Long Thọ coi người tiên phong đặt tiền đề tư tưởng cho phong trào Đại thừa.Tư tưởng Tính Khơng Hai chân lý Bát Nhã Long Thọ triển khai Trung Quán Luận trở thành sở lý luận để Thiền học gợi mở phong cách “phá chấp”, không câu nệ vào kinh điển, vào hình thức tu, vào phương pháp tu, mà trọng giải thoát nội tâm.Vì lý Học viên chon đề tài: “Bản chất không sanh không diệt tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai” để làm đề tài nghiên cứu.Bằng phương pháp phân tích,so sánh,tổng hợp việc làm sáng tỏ nội dung đề tài Học viên sâu phân tích để ừng dụng tu tập cho thân.Vì kiến thức cịn hạn chế q trình trình bày khơng tránh khỏi thiếu xít,con kính mong giáo thọ thông cảm cho con,con xin trân thành cảm ơn 3 B NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ, NHÂN TỐ HÌNH THÀNH NGUN LÝ TÍNH KHƠNG TRONG TRUNG QUÁN LUẬN CỦA BỒ TÁT LONG THỌ 1.1 Những tiền đề khách quan 1.1.1.Tiền đề xã hội, trị, kinh tế, tôn giáo Long Thọ xuất thời kì đỉnh cao triết học Ấn Độ Từ kỷ thứ dương lịch, tư tưởng tôn giáo triết học Ấn Độ khởi vào giai đoạn phát triển thành có hệ thống Hiện cịn nhiều tài liệu cho thấy giai đoạn sinh hoạt triết học Ấn Độ phát triển nghệ thuật tranh luận cách trường qui bác học, làm tiền đề cho sáng tác tư tưởng triết học thâm sâu có hệ thống (nên nhớ Nyāya Sūtra Aksapada Gautama, đại tác phẩm luận lý học, tiền thân Nhân Minh Học Phật giáo, đời vào thời này) Nhà nghiên cứu Kenneth Inada viết “Thời đại trước ngài Long Thọ mảnh đất hoang văn học đương thời kinh luận hiếm”[1].Trước thời xuất Long Thọ, thật văn luận Phật giáo nghèo nàn bên cạnh hưng thịnh triết học tư tưởng Ấn Độ Lịch sử Ấn Độ thời thay đổi lớn, trị qua phân, xã hội xa thời thịnh trị vua A Dục Nhưng phương diện tư tưởng tơn giáo trào lưu tư tưởng phát triển Riêng Phật giáo giới tăng già sau nhiều năm quen giới vua quan Phật tử cung phụng, nên xẩy tượng giáo đồn cịn nhiều người xuất gia (mà có phần trốn tránh chiến tranh liên tục) thực tế có người thực tu thực chứng làm khuôn mẫu cho giáo pháp đặt tảng tự nguyện, tự tu, tự chứng Hậu tất nhiên tăng đoàn phải vào đường lối quen thuộc giống tôn giáo khác, có nghĩa đại đa số tăng sĩ Phật giáo dần vào mê tín, phải mang thiên đàng cực lạc mê hay địa ngục luân hồi để đe dọa quần chúng tín đồ dấu vết xâm nhập tư tưởng ngoại lai thấy rõ Khi giáo pháp cao quí Đức Phật thiếu bậc long tượng làm rường cột hướng dẫn sinh hoạt giáo lý cịn luận chiến nội tông môn với tư tưởng cục hệ đương nhiên.các trào lưu tơn giáo triết học Ấn Độ ngồi Phật giáo có hai quan điểm đối chọi đương thời Hữu (sat, astitva)và Vô (asat, nāstiva) chủ điểm tranh luận đương thời Tranh luận Nhân Quả chủ đề sinh hoạt tơn giáo, đặc biệt phát triển phái Số Luận (Sāṃkhya) phái Thắng Luận (Vaiśeṣika) Đây hai phái thống theo học thuyết Bà La Mơn, coi “dịng chính” tư tưởng Ấn Độ đương thời.Đặc biệt quan điểm họ vấn đề Nhân Quả, vốn một đức tin chung có tư tưởng người Ấn Độ từ nhiều ngàn năm trước Đức Phật xuất (Nhân phạm trù tư tưởng Phật giáo tôn giáo phát triển từ lục địa này) Cho nên cần hiểu Số Luận Thắng Luận có quan điểm lý nhân có khác biệt với lý nhân theo Phật giáo Chúng ta cần dài dịng nội dung Trung Luận trả lời luận điểm Long Thọ quan điểm Trước hết, Số Luận có thuyết “nhân như” hay “trong nhân có quả” (satkāryavāda) Có nghĩa kết (phala) nằm sẵn ngun nhân (hetu), có đồng nhân quả, nên gọi “nhân như.” Người chủ trương “nhân như” tất nhiên có quan điểm “thường kiến” (śāśvatavāda) chuỗi nhân tiếp tục kéo dài vô tận Nên vạn pháp phải trường tồn vĩnh Tổng quan lịch sử Phật giáo từ thời sau Đức Phật nhập diệt gọi Phật giáo nguyên thủy đến thời phân chia phái mà theo giáo sử có đến 18 phái Cho đến thời Long Thọ xuất có hai tơng mơn quan trọng lớn lúc Nhất Thiết Pháp Hữu hay Nhất Thiết Hữu Bộ (sarvāstivāda) Kinh Lượng Bộ (sautrāntika) Giáo pháp Hữu Bộ đặt sở A tỳ đàm hay A-tì-đạt-ma (阿毗達磨/ abhidharma)với quan điểm đặc biệt học thuyết Tự Tính (svabhāva)của pháp Sự tranh luận sơi vấn đề có lẽ ngun Kinh lượng tách lìa khỏi Hữu Các đại biểu Kinh lượng khơng hài lịng với cách xử lí pháp theo Nhất thiết pháp hữu vào Luận tạng (abhidharma) Kinh Lượng thừa nhận giá trị Kinh tạng Sau tách rời này, hai trường phái lại tiếp nhận thêm học thuyết “nhân như” (satkāryavāda) “nhân bất như” (asatkāryavāda) Số luận Thắng luận với vài thay đổi nho nhỏ cho thích hợp với truyền thống Phật học 1.1.2 Tiền đề tư tưởng 1.1.2.1 Tư tưởng Tính Khơng lịch sử tư tưởng Ấn Độ trước Phật giáo Khái niệm Tính Khơng manh nha từ Veda Upanishad.Brahman vơ hình khơng thể nắm bắt, không màu sắc, lại không mắt không tai, khơng Chân hữu, khơng có chỗ khơng thấu khắp … 1.1.2.2 Tư tưởng Tính Khơng Đức Phật Trong q trình phát triển Phật giáo từ Nguyên thủy đến Bộ phái Phật giáo Đại thừa, thời kỳ nhắc đến khái niệm Không với phương diện cách diễn đạt khác Theo TS Thích Hạnh Bình, thời kỳ Nguyên thủy Phật giáo, tư tưởng Không nhắc đến ba phương diện: Không cho trạng thái tâm người xuất gia khơng cịn phiền lụy sống gia đình, Khơng cho pháp vốn giả hợp đệ nghĩa Không [2] Trong Phật giáo Nguyên thủy đề cập đến khái niệm Khơng, ví dụ Kinh Tiểu Khơng Kinh Trung Bộ.Thuở xưa nay, Ānanda, Ta nhờ an trú khơng, nên an trú nhiều.Ví như, lâu đài Lộc Mẫu khơng có voi, bị, ngựa, ngựa cái, khơng có vàng bạc, khơng có đàn bà, đàn ông tụ hội, có khơng, tức trí (ekattaṃ) dun chúng Tỳ kheo; vậy, Ānanda, Tỳ kheo không tác ý thôn tưởng, không tác ý nhơn tưởng, tác ý trí, duyên lâm tưởng; tâm vị thích thú, hân hoan, an trú, hướng đến lâm tưởng…Và khơng có mặt đây, vị xem khơng có Nhưng lại, vị tuệ tri: “Cái có, có” Như vậy, Ānanda, vị vậy, thật có, khơng điên đảo, thực hồn tồn tịnh, không tánh [3] Thứ hai, Không cho pháp vốn giả hợpKhái niệm Không mang ý nghĩa diễn tả tính vơ thường pháp, pháp vơ thường, giả hợp nên pháp trở không Trong Kinh Tương Ưng, Đức Phật dùng ví dụ bọt nước đặc tính này: Ví như, Tỳ kheo, sông Hằng chảy mang theo đống bọt nước lớn Có người có mắt nhìn đống bọt nước ấy, chuyên chú, lý quán sát Do nhìn chuyên chú, lý quán sát nó, đống bọt nước rõ trống không, rõ rỗng khơng, rõ khơng có lõi cứng Làm sao, Tỳ kheo, lại có lõi cứng đống bọt nước được? Cũng vậy, Tỳ kheo, phàm có sắc thuộc q khứ, vị lai, tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; vị Tỳ kheo thấy sắc, chuyên chú, lý quán sát sắc Do vị Tỳ kheo nhìn chuyên chú, lý quán sát sắc, sắc rõ trống không, rõ rỗng không, rõ khơng có lõi cứng Làm sao, Tỳ kheo, lại có lõi cứng sắc được? [4].Đức Phật lý giải Duyên sinh: “Cái có thời có, Cái khơng thời khơng Cái sinh thời sinh, Cái diệt thời diệt Nhưng Kinh Bát Nhã lại phản ánh Tính Không vật.Tư tưởng Không Phật giáo Đại thừa hình thành phát triển dựa tư tưởng này, Kinh Kim Cang có đoạn nói pháp bọt nước: Nhất thiết hữu vi pháp, Như mộng huyễn bào ảnh, Như lộ diệc điển Ưng tác thị quán [6] Nội dung ý nghĩa kệ diễn tả mà đoạn kinh văn trích dẫn kinh Tạp A-hàm nói Như vậy, kết luận rằng, tư tưởng Khơng Đại thừa Phật giáo có nguồn gốc từ tảng kinh điển A-hàm Nikāya 1.2 Nhân tố chủ quan giới thiệu tác phẩm Trung Quán Luận 1.2.1 Bồ Tát Long Thọ Nagarjuna – Long Thọ, người thuộc chủng tộc Naga (Rồng) miền Nam Ấn Độ, đời vào khoảng kỷ III T.L, gia đình theo đạo Bà-la-mơn Ngài sinh gốc Arjuna nên tên Nagarjuna Thuở nhỏ Long Thọ người thông minh, học rộng, làu thông kinh điển Bà-la-môn học huyền thuật Truyền thuyết kể rằng, hôm Long Thọ bạn bè rủ dùng phép tàng hình để vào cung trêu chọc cung nữ Vua biết lệnh chém đầu ba người bạn, riêng Long Thọ thoát thân Do ăn năn sám hối, Ngài đến trước Tháp Phật phát tâm xuất gia thọ giới Từ Ngài bắt đầu nghiên cứu Tam Tạng, dầu có thơng hiểu không thoả mãn Một hôm tâm khinh mạn sinh khởi, Ngài tự chế giới luật, ăn mặc kiểu riêng phòng thuỷ tinh Nhân duyên hội ngộ, Bồ tát Đại Long thương xót đến dẫn Ngài vào Long cung truyền trao kinh pháp Đại thừa Từ Ngài nổ lực truyền bá chánh pháp Về tư tưởng, nói đến Long Thọ phải nhắc đến Bồ tát Mã Minh tác giả “Đại thừa khởi tín luận” Thơng qua tác phẩm mà tư tưởng Đại thừa Mã Minh gây ý cho bậc thức giả đương thời Về sau, Long Thọ người làm cho hệ tư tưởng Đại thừa trở nên hoàn thiện, tất nhiên, ngồi Long Thọ cịn có nhà Đại thừa khác, Harivaman… Tuy nhiên, với trí tuệ xuất sắc biện tài nghị biện, Long Thọ xem triết gia cách tân lịch sử tư tưởng Phật giáo 1.2.2 Tác phẩm Bồ Tát Long Thọ Bồ Tát Long Thọ trước tác nhiều tác phẩm có giá trị Đại trí độ luận, Thập nhị môn luận, Hạnh vương chánh luận song tác phẩm Trung quán luận giá trị tinh thần tư tưởng Tính Khơng 1.2.2.1.Giới thiệu văn bản, dịch Trung Quán Luận Bản gốc Trung Quán Luận viết tiếng Sanskrit, cho Long Thọ viết Ấn Độ Bản dịch giải Chánh Tấn Tuệ Trung Quán Luận, năm 2001, Nxb Tôn Giáo Bản dịch giảng Thích Thanh Từ Trung Quán Luận, năm 2008, Nxb Tôn giáo 1.2.2.2 Khái lược kết cấu nội dung Trung Quán Luận Tác phẩm Trung Quán Luận gồm 27 chương (phẩm) Nội dung lý giải tư tưởng Tính Khơng Mục đích nhằm để “phá” sai lầm Tiểu thừa Đại thừa 6 CHƯƠNG SANH TỬ TRONG PHẨM QUÁN NHÂN DUYÊN VÀ QUÁN KHỨ LAI 2.1 Quán Nhân duyên Tinh yếu Trung luận hay Trung quán luận, Trung đạo thực chất Duyên khởi: Cái duyên mà sanh rỗng khơng, khơng có tự ngã (vơ tự tính); tên gọi mà biểu khơng có hữu thực thể (tự ngã); nghĩa Trung đạo (Duyên khởi ≈ Trung đạo) Thế nên lời mở đầu kệ tán thán Phật, Trung luận thành lập Bát bất phủ nhận phạm trù Hữu ngã biểu trưng cho hữu, thời gian, không gian vận hành pháp Phủ nhận phạm trù ngã tính phủ nhận tất ngã tính: tất ngã tính (ngã tướng) rịng tên gọi mà không thực, thật Trung đạo (hay duyên sinh tính) Bài kệ tán Phật Bất sinh diệc bất diệt 不生亦不滅 Bất thường diệc bất đoạn 不常亦不斷 Bất diệc bất dị 不一亦不異 Bất lai diệc bất xuất 不來亦不出 Năng thuyết thị nhân duyên 能說是因緣 Thiện diệt chư hí luận 善滅諸戲論 Ngã khể thủ lễ Phật 我稽首禮佛 Chư thuyết trung đệ 諸說中第一 Không sinh không diệt Không thường không đoạn Không không khác Không đến không Tuyên thuyết pháp nhân duyên Dập tắt hí luận Con cúi đầu lạy Bụt Bậc đạo sư tuyệt vời Đức Phật nói: tất bị đâm dính hai mũi tên khổ đau: mũi nơi thân mũi nơi tâm (kinh SN 36:6) Mũi thân khổ thân: chẳng thể làm điều đó, (thân khổ, già, bệnh, chết; ta khơng thể làm để thay đổi nỗi khổ này) Việc làm tìm cách rút mũi tên nơi tâm Mũi tên độc nơi tâm ‘ta’ cách nhìn thiển cận sai lầm [“Tơi khơng thích này”, “Không được, không chịu vậy”, “Tại lại vậy, phải vầy theo ý chứ?”] Khi đứng đỉnh tháp cao nhìn xuống sống ta giới, ta có tầm nhìn rộng, rõ thực tế Sau leo xuống lại, trở nên khôn khéo hơn, thơng thái nhiều Và khơn khéo trí tuệ nên sống bình an thư thái hơn; lúc cịn thứ khổ mũi tên độc thân mà thơi Đó tính chất trí-tuệ hiểu- biết giúp ta có sống tốt có thể.Mọi người ln có đủ loại ý tưởng định nghĩa tâm-ảnh nimitta, trạng thái tầng thiền định jhāna, chất hữu, bốn chân lý diệu đế, lý duyên khởi… Mặc dù thông thường họ khơng biết nói gì, họ ln võ đốn diễn dịch đủ kiểu Nhưng Đức Phật nói: “Phật chỉ dạy khổ chấm dứt khổ” (kinh SN 22:86), tất cần tập trung vào Bằng cách làm vậy, tập trung vào đường đạo dẫn tới bình an hạnh phúc Và đường học cách rời bỏ giới cách leo lên đỉnh tháp cao bên tâm này: tầng tháp thiền Leo lên tầng tháp cao giúp bạn hiểu thấy đặc tính trí tuệ: hiểu-biết (tri kiến) đường trung-đạo cân bằng, hiền từ, hạnh phúc bình an Khi nhìn thấy bức- tranh-lớn đó, tự tự Và dấu hiệu tự sống đẹp đẽ, bình an Chắc chắn vậy; cịn khó khổ thân—nhưng đống khổ tâm—mũi tên độc nơi tâm—đã nhổ bỏ.Theo Phật giáo, có ba ngun nhân gây khổ 1- Vơ minh khởi thủy (Khơng biết khơng-có bắt đầu) Các tôn giáo phương Tây thường thuyết giảng khởi đầu Khoa học Tây phương đặt giải thuyết nguồn gốc trái đất, vũ trụ Vấn đề khởi đầu khó giải Đức Phật cho khơng có khởi đầu Trong vòng tròn đâu điểm khởi đầu Dầu có điểm khởi đầu, bạn thử cố gắng đi, bạn khơng thể tìm Do nên chấp nhận khơng có điểm khởi đầu Nếu bạn hỏi, “Khổ đau từ đâu đến?”, người Phật trả lời, “Khổ từ vơ thủy đến” 2- Vịng nhân khổ não Quả mà ta hứng chịu nhân gây trước Quả ngược lại trở thành nhân cho tương lai Càng sống, không ngừng tạo nhân tương lai 3- Những khổ não Có ba nhân tạo khổ não: a) Môi trường:Trong chuyến thực có hội tận mắt thấy thành phố San Francisco đẹp Nhưng thời tiết đa dạng: có sương mù gió; nhiệt độ biến đổi nhanh chóng từ lạnh đến ấm Dầu có nghĩ San Francisco giống cõi tiên, người sống bị bệnh.Sớm hôm ngồi xe với bà chủ nhà Lúc bà hắt hơi, hỏi, “Bà bệnh sao?” Bà trả lời, “Không, bị dị ứng với khơng khí lạnh Đúng San Francisco có bệnh Dĩ nhiên phải có lý người ta xây nhiều bệnh viện to lớn Ngay nơi đây, với bầu trời quang đãng, không khí lành, có chất nhiễm hay mầm bệnh khơng khí hay vi khuẩn thực phẩm gây bệnh cho Mơi trường nguyên nhân lớn việc gây khổ não cho b) Các mối liên hệ:Các mối liên hệ mang đến cho nhiều phiền não Ai chịu trách nhiệm cho phần lớn khổ não chúng ta? Phần đơng nghĩ kẻ thù họ Thật không thiết Thủ phạm chồng, vợ hay ta Người mà thường tranh cãi khơng phải kẻ thù ta mà người thân thiết ta Hàng ngày đương đầu với người thân mà cịn người khác nữa, có người ta biết, người khơng Có người giúp ta, người cản trở ta Chúng sanh không dừng tranh thua với nhau.Hôm qua tơi thuyết giảng Đại học Stanford, có thính giả than phiền kẻ trí thức thực ích kỷ Dĩ nhiên người trí thức người thông minh Lý họ phải giúp đỡ hỗ trợ Điều họ không nên làm xâu xé Tuy nhiên, người thơng minh khơng tránh khỏi thói nhỏ mọn, tỵ hiềm tánh người Tôi thường hỏi, “Ở có chưa ganh đua với người khác hay khơng cảm thấy người khác ganh đua với mình? Có khơng?” Câu trả lời ln khơng c) Xáo trộn cảm xúc:Kẻ thù lớn khơng bên ngồi Chúng ta phiền não phần lớn tâm ta Chúng ta ln thay đổi cảm xúc Chúng ta chuyển từ hống hách đến rụt rè, với thời gian thay đổi nhìn vật Do đó, bị xáo trộn cảm thấy bất lực, định điều Ta lo lắng được, mất, phải hay trái, định phải làm Điều thực khổ sở Có nhiều người phải khổ thế, lại tin họ khơng có vấn đề Khi họ phủ nhận họ có vấn đề, họ nhảy cỡn lên, quậy tưng, đưa thân đến trạng thái giận cực Có lần tơi hỏi người thế, anh có nhiều phiền não “Đâu phải tơi”, phản kháng, “chính kẻ đốn mạt làm cho khổ này” Thực sự, gây phiền não cho mình.Hơm qua tơi xe với bốn người Mấy người tham gia vào tranh cãi liệt Một người nói với tơi, “Xin lỗi sư phụ chúng tơi tranh cãi q nhiều” Tơi trả lời, “Quý vị tranh cãi với nhau, đâu phải chuyện tơi” Thực tơi có nghe họ cãi vã khơng? Dĩ nhiên có Nhưng tơi khơng tham gia câu chuyện Sáng nay, bốn người lại nói với tơi, “Tơi chịu khơng nghe người ta tranh cãi Âm khiến tơi khó chịu” Bạn nghĩ phản ứng lại điều bên ngồi Sự thật làm cho bị phiền não Phiền não từ anh mà ra.Phật giáo phân năm loại tâm phiền não: tham, sân, si, mạn nghi Khi bị xáo trộn, cố gắng phân tích trạng thái tâm phiền não Khi xếp phiền não vào loại nào, qn chiếu nó, ta giảm thiểu cường độ Khi bị tham làm chủ, qn: “Tơi tham, tơi có ham muốn mạnh mẽ” Sau trạng thái tâm tham tự động giảm thiểu.Khi sân, qn: “Tại tơi lại sân đến thế? Tôi khổ tâm sân” Bằng cách tâm sân phiền não bắt đầu giảm xuống Ta phải quay nhìn vào, khơng phải hướng ngồi Đừng phân tích vấn đề, phân tích tâm bạn.Khi ta lầm lỗi cảm thấy hối tiếc điều đó, tốt ta phải quán chiếu xem làm Nếu thực hành động bất thiện, qn: “Tơi hành động khơng khơn khéo” Từ ta bớt phiền não, ân hận.Mạn, tự loại phiền não Nhận biết cảm xúc chúng khởi lên, giúp ta chế ngự chúng.Nghi loại phiền não Nghi cản trở định Ta tin tưởng tha nhân thân Đó phiền não Nếu bạn biết bị tâm nghi quấy nhiễu, bạn cần phải quán sau: “Tơi cần phải hồn thành cơng việc này, cơng việc nọ, nên tốt tơi phải tin tưởng có khả việc cần phải làm” Nếu thực tin thế, ta hồn thành điều ta muốn làm.Trạng thái tâm nghi ảnh hưởng khơng tốt cho sống ta Thí dụ người định kết hôn, định lại bị lung lay tâm nghi Người ngần ngại khơng biết nhân có tan vỡ, liệu người phối có bỏ rơi sau thành hơn, người có thiếu trung thực, có giấu giếm điều khơng? Nếu tâm nghi khơng chế ngự, người khổ sở trước ngưỡng cửa hôn nhân đau khổ suốt hôn nhân Dầu khơng có lý thực khiến cho đơi lứa phải chia tay, tâm nghi tạo lý để đưa đến vấn đề sống vợ chồng.Nếu bạn có nghi thế, tự nhủ: “Nếu thực có q nhiều nghi hoặc, định kết hôn hành động rồ dại Nếu thực muốn kết hôn, cần chấp nhận người phối ngẫu, hồn tồn chấp nhận người đó” Nếu ta khơng thiết lập thái độ thế, tốt ta nên sống độc thân, nhân mang đến cho ta khốn khổ 2.2 Quán Khứ lai Dĩ khứ vô hữu khứ 已去無有去 Vị khứ diệc vô khứ 未去亦無去 Ly dĩ khứ, vị khứ 離已去未去 Khứ thời diệc vô khứ 去時亦無去 Đi Chưa khơng phải Lìa rồi, chưa Đang chẳng Nhược hữu nhị khứ pháp 若有二去法 Tắc hữu nhị khứ giả 則有二去者 Dĩ ly khứ giả 以離於去者 Khứ pháp bất khả đắc? 去法不可得 Nếu có hai loại Thì có hai kẻ Nếu tách rời người Đi nắm bắt được? Phật dạy, khứ, vị lai sắc vô thường (過去, 未來色無常) Vô thường quy luật sinh trụ dị diệt vạn vật Vạn vật phải chịu quy luật sinh lớn lên, biến đổi diệt vong Diệt vong để có tiếp nối.Bởi có tiếp nối xảy sát na, nên vạn vật khơng có tính thường Ngay thân ngũ uẩn vô thường: Sắc, thọ, tưởng, hành, thức vô thường Khi sát na qua, nắm giữ trở thành khứ Tương lai chưa đến Ôm ấp với ý niệm thường ôm ấp vọng tưởng (過去, 未來色無常, 況現在色- khứ vị lai sắc vô thường, sắc) Cái sắc khứ biến đổi khơng cịn ta, khơng cịn ta u quý, sắc vị lai chưa đến ta chưa biết Vì đừng nhìn lại khứ sắc, đừng tìm cầu tương lai sắc, (不顧過去色,不欣未來色- bất cố khứ sắc, bất cầu vị lai sắc), biết ta ôm giữ vô thường, ảo vọng, biến đổi sát na Phật dạy vị hành giả không nên tham luyến mà biết xa lánh, diệt tận sắc dục (於現在識厭, 離欲、正向滅盡 – yếm ly dục, chánh hướng diệt tận) Chánh hướng thực hành chánh kiến, chánh tư hướng thật tướng ngũ uẩn mà diệt tận vọng tưởng thường hằng, vọng tưởng ngã riêng có Vị hành giả hành trì Tam Pháp Ấn đức Phật phải thấy được, tất hành vô thường, vạn vật phải từ hưng thịnh đến suy yếu Hễ có sinh phải có diệt Người học Phật vượt thoát sinh diệt có sống an lạc.Sở hạnh phi thường Vị hưng suy Pháp Phu sanh triếp tử Thử diệt vi lạcTuệ giác ánh sáng, giúp người học Phật thấy tính vơ thường, sinh diệt sát na thể cảm thọ, tri giác, tâm hành nhận thức Tuệ giác, giúp người học Phật thật tướng ngũ uẩn.Kinh Vô tri Tạp A Hàm Kinh:Tôi nghe vầy:Một thời, Phật vườn Cấp cô độc, rừng Kỳđà, nước Xá-vệ Bấy giờ, Thế Tơn nói với Tỳ-kheo:“Sắc q khứ, vị lai vô thường chi sắc Thánh đệ tử quán sát vầy: ‘Khơng hồi tưởng sắc q khứ, khơng tìm cầu sắc vị lai, sắc nên nhàm tởm, ly dục, hướng thẳng đến diệt tận.’“Cũng vậy, thọ, tưởng, hành, thức khứ, vị lai vô thường chi là… thức Thánh đệ tử quán sát vầy: ‘Không hồi tưởng thức khứ, không mong cầu thức vị lai thức nên nhàm chán, ly dục, hướng thẳng đến diệt tận.’“Vô thường, khổ, không, phi ngã lại vậy.”Bấy giờ, Tỳkheo sau nghe điều Phật dạy, hoan hỷ phụng hành Là tu sĩ Phật giáo, ln ln phải giữ tâm khơng cho suy nghĩ chuyện vu vơ, không cho lo lắng hối 10 tiếc buồn phiền chuyện qua, không cho giận, hờn, căm thù, bất toại nguyện chuyện Vì có suy tư chuyện qua chẳng ích lợi mà ngược lại cịn làm buồn phiền, đau khổ Do chỗ buồn phiền, đau khổ, tâm ta không thản, an vui nên đức Phật dạy muốn giải thoát tâm hồn thản, an lạc đừng nhớ, lo, nghĩ chuyện xảy rồi; nhớ, lo, nghĩ chuyện qua khiến tâm bất an, chẳng có ích lợi gì.Đạo Phật dạy phải đoạn dứt suy tư chuyện khứ, chuyện khứ qua rồi, có lo nghĩ có buồn phiền chẳng giải mà cịn làm tâm ta đau khổ, u tối thêm, khơng cịn sáng suốt chuyện “Q khứ khơng truy tìm,Q khứ qua rồi”.Cịn tìm kiếm có ích lợi cho ta nữa, ta xả đi, buông đi.Quá khứ không tìm trở lại vị lai đừng ni hy vọng ước mơ Vì tương lai đến, đến khơng với mơ ước, thất vọng, thất vọng khổ đau.Bởi vì, luật nhân chi phối phút, giây thời gian không gian vật Nên mơ ước người cịn tùy thuộc nhân người đó, nên ước mơ không đạt được.Người thấu rõ luật nhân chẳng mơ ước điều tương lai, lo giải việc xảy tại, không làm khổ mình, khổ người khổ chúng sanh, vị lai không ước mơ thành tốt đẹp đến với mình.Đạo Phật lấy mốc thời gian để tu tập, để không nhớ nghĩ khứ không lo lắng tương lai.Vậy thời gian ta tu tập gì? Như kệ dạy: “Chánh Niệm Tỉnh Giác Tuệ tri quán Vô Lậu” Đây hai loại Thiền định mà đức Phật dạy người tu, cần phải siêng tu tập để tâm không nhớ nghĩ khứ không mơ ước tương lai.Chánh Niệm Tỉnh Giác tức Chánh Niệm Tỉnh Giác Định Cách tu tập định này, thân quán thân tu hành tướng ngoại (Tứ Niệm Xứ) nghĩa thân biết thân đi, thân đứng biết thân đứng, thân ngồi biết thân ngồi, thân mặc y mang bát biết thân mặc y mang bát, thân làm việc biết thân làm việc Tâm ý theo dõi hành động thân hoạt động, không để thất niệm làm, niệm làm thất niệm, thất niệm tỉnh giác, tỉnh giác tức mê, mê gọi quên Cho nên, tu tập mà để thất niệm tu sai, tu khơng có kết quả, tu suốt đời chẳng có ích lợi gì.Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, người tu phải dùng pháp hướng dẫn tâm tỉnh thức, khơng dùng pháp hướng tâm dễ bị vọng tưởng vơ ký Cái khó chỗ tu tập khơng có người có kinh nghiệm hướng dẫn khó mà tu tập tỉnh thức an trú thời gian dài được.Khi thấu suốt giá trị hai pháp mơn Thiền định này, đừng để thời vàng ngọc trơi qua q uổng, dù phút khơng tìm lại Phải nỗ lực siêng tu tập với tâm thành nhiệt huyết, ngày đêm tinh mỏi mệt gì.Sự nhiệt tâm, tinh cần, tinh tấn, khơng biếng trễ, khơng bỏ qua giây phút nào, kết nhanh chóng, giải đêm tu tập trở thành bậc Thánh Hiền.Do thế, phải nỗ lực siêng tu hành ngày đêm mỏi mệt để cứu khỏi biển khổ, để đền đáp ơn Phật, ơn sanh thành dưỡng dục mẹ cha ơn đàn na thí chủ, có xứng danh người đệ tử đức Phật, bậc Thánh Tăng, bậc Thánh cư sĩ, bậc chân tu sống trầm lặng tuyệt vời 11 C KẾT LUẬN Khi tâm ý ta bám víu vào dục, dục đâm chồi, trổ nhánh mau Tâm ý duyên theo đối tượng dục làm cho lòng ta rạo rực bừng cháy tim, ta cảm thấy luyến tiếc, nhớ nhung, xao xuyến, bồn chồn Người hay dính mắc vào dục giống loài vượn khỉ, chuyền từ cành này, sang cành khác, để tìm trái mà ăn Nếu đời bị ân làm mê hoặc, sớm muộn dính mắc vào khối lạc tính dục Nó làm cho ta lo lắng ngày nhiều hơn, giống dòng nước rỉ chảy giọt nhỏ, rỉ đầy hồ Vì ta phải biết cách chuyển hóa luyến ái, ham muốn dục vọng, để khơng làm cho ta sầu khổ, nước không thấm vào sen.Người tu đạo muốn tâm ý an ổn, nhẹ nhàng, phải tâm dứt bỏ, xa lìa ân Hết ân, hết khơng cịn bị đọa lạc ln hồi sinh tử, khơng cịn bị nhiễm thứ dục vọng, ta thật bình yên, hạnh phúc Như giọt sương cỏ, vui thú tam giới Chẳng chốc tự bốc Nỗ lực đạt giải tối thượng Điều khơng thay đổi, Pháp hành vị Bồ Tát Khi bạn hiểu hợp tánh không khởi lên phụ thuộc [duyên khởi] tượng, bạn thấy rõ ràng cách thức giới thực ảo mộng dối lừa sao, lão già bị bắt phải chơi trò trẻ con, bạn hoàn toàn chán ngán.Khi bạn nhận ngu dốt việc giành đời gắn bó với bạn bè lên kế hoạch chinh phục kẻ thù đối thủ, bạn thấy chán ngắt Khi bạn nhận thấy vô nghĩa việc để thân bị ảnh hưởng chi phối tập khí, bạn phát ngán Khi bạn biết bận rộn với ý nghĩ tương lai đánh ý cảnh giác ảo mộng đích thực, bạn thấy chán điều Mọi mục tiêu tham vọng huyễn này, chí bạn cố gắng để chạy theo chúng đạt vài kết quả, điều có dẫn đến kết vĩnh cửu khơng? Bạn nhận khơng có bất biến số chúng Bạn trở thành người thừa kế ngai vàng, hiển nhiên vị vua trì quyền lực mãi – khơng cịn khác, chết tóm lấy Bạn vị tướng oai hùng, bạn không chinh phục kẻ thù đất nước bạn, cho dù chiến phát động Bạn có sức mạnh, tầm ảnh hưởng, tiếng tài sản lớn, tất vô nghĩa trống rỗng.Các niềm vui tục hài lòng bắt đầu, thời gian trôi qua, chúng trở thành nguồn gốc dày vị khơng ngớt Nếu bạn bọc cổ tay mảnh da ướt, ban đầu ổn, da khơ co lại, siết bạn đau đớn Một cách để giúp đỡ cắt bỏ mảnh da dao.Nếu bạn hướng tâm với Pháp, thực hành cách đắn dù ngày, đời qua đời khác bạn dần tịnh hóa lỗi lầm thoát khỏi luân hồi 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích: [1] https://aonau.wordpress.com/trung-quan-triet-hoc-long-tho/ [2] Thích Hạnh Bình (2008), Triết học có khơng Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đơng, tr.87-101 [3] Hịa thượng Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ 2, 121 Kinh Tiểu Không, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2012, tr.433- 434 [4] Hịa thượng Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường Bộ 1, Kinh Kutadanta, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1991, tr.234-235 [5] Hịa thượng Thích Minh Châu dịch, Kinh Tương Ưng Thiên Uẩn, Phẩm Hoa, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1991, tr.253 Sách tham khảo: 1.Khái Thuật Phật Giáo Ấn Độ, Thích Hoằng Trí (dịch), Nxb Phương Đông, 2009, tr.252 2.Edward Conze, Tư Tưởng Phật Giáo Ấn Độ, Hạnh Viên (dịch), Nxb Phương Đông, 2011, tr.39-43 3.Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, Nxb Phương Đơng, 2009, tr.176-183 4.Chánh Tấn Tuệ (Dịch giải, 2001), Trung Qn Luận, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Thanh Từ (2008), Trung Luận giảng giải, Nxb Tôn giáo

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan