1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bản chất không sanh không diệt của hiện tượng sanh tử qua phẩm quán nhân duyên và quán khứ lai 1

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 292,53 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM Tiểu luận giữa học kỳ 8 Môn học Luận Trung quán ĐỀ TÀI Bản chất không sanh không diệt của hiện tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Tiểu luận học kỳ Môn học: Luận Trung quán ĐỀ TÀI Bản chất không sanh không diệt tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai Giảng viên phụ trách: ĐĐ TS Thích Trí Minh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga Pháp danh: TN.Chánh Y Mã sinh viên: TX 6258 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 1 MỤC LỤC A DẪN NHẬP B.NỘI DUNG CHƢƠNG QUÁN NHÂN DUYÊN VÀ QUÁN KHỨ LAI 1.1 Quán Nhân Duyên 1.2 Quán Khứ Lai .3 CHƢƠNG ỨNG DỤNG TU TẬP BÁT CHÁNH ĐẠO 2.1 Chánh kiến 2.2 Chánh tƣ .5 2.3 Chánh ngữ 2.4 Chánh nghiệp .6 2.5 Chánh mạng .7 2.6 Chánh tinh 2.7 Chánh niệm 2.8 Chánh định C.KẾT LUẬN D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A DẪN NHẬP Nội dung Tính Khơng Trung Qn Luận kế thừa từ Kinh sách nguyên thủy Phật nhƣ Kinh Tạp A Hàm, Trung A Hàm… , đặc biệt kế thừa tƣ tƣởng Không Kinh Bát Nhã Tƣ tƣởng triết học Trung Quán Luận lan tỏa theo Phật giáo bốn phƣơng ngồi Ấn Độ, điển hình ảnh hƣởng tới Thiền tông Trung Quốc tận thời nay.Thiền Phật giáo đƣợc truyền vào Trung Quốc với công Bồ Đề Đạt Ma từ đời vua Lƣơng Võ Đế (502 - 550), nhƣng sau này, Ngài truyền tâm ấn cho Huệ Khả tổ thứ ngƣời Trung Quốc - Lăng Già Kinh (Lankavatara Sutra) có nội dung tƣ tƣởng Đại thừa “Nhƣ Lai tạng” “A Lại Da thức” Nhƣ Lai tạng tên gọi khác “Chân Nhƣ”, “Không” Trung Quán Luận đƣợc Long Thọ luận giải tập trung triển khai tƣ tƣởng Tính Khơng Kinh Bát Nhã thành hệ triết học Trung Quán Đại thừa Phật giáo Phật học Thiền học Trung Quốc gọi Trung Qn Luận dịng tƣ tƣởng triết học Tính Không ông phát triển “Không Luận” Thành tựu Phật học mà Long Thọ đem lại cho kinh điển Đại thừa phƣơng diện triết học-tôn giáo Vì trƣớc đó, theo tinh thần trƣớc thuật tỉ mỉ kinh viện Tiểu thừa, kinh điển Đại thừa, kể Kinh Bát Nhã, bị đánh giá thấp, bị coi nhƣ thứ Phật giáo văn nghệ Long Thọ đƣợc coi ngƣời tiên phong đặt tiền đề tƣ tƣởng cho phong trào Đại thừa.Tƣ tƣởng Tính Khơng Hai chân lý Bát Nhã đƣợc Long Thọ triển khai Trung Quán Luận trở thành sở lý luận để Thiền học gợi mở phong cách “phá chấp”, không câu nệ vào kinh điển, vào hình thức tu, vào phƣơng pháp tu, mà trọng giải thoát nội tâm.Do vậy, ông đƣợc tôn làm tổ thứ 14 Thiền Phật giáo….Vì lý Học viên chon đề tài: “Bản chất không sanh không diệt tƣợng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai” để làm đề tài nghiên cứu.Bằng phƣơng pháp phân tích,so sánh,tổng hợp việc làm sáng tỏ nội dung đề tài Học viên sâu phân tích để ừng dụng tu tập cho thân.Vì kiến thức cịn hạn chế q trình trình bày khơng tránh khỏi thiếu xít,con kính mong giáo thọ thơng cảm cho con,con xin trân thành cảm ơn 3 B NỘI DUNG CHƢƠNG QUÁN NHÂN DUYÊN VÀ QUÁN KHỨ LAI 1.1 Quán Nhân Duyên Bất sinh diệc bất diệt 不生亦不滅 Bất thƣờng diệc bất đoạn 不常亦不斷 Bất diệc bất dị 不一亦不異 Bất lai diệc bất xuất 不來亦不出 Năng thuyết thị nhân duyên 能說是因緣 Thiện diệt chƣ hí luận 善滅諸戲論 Ngã khể thủ lễ Phật 我稽首禮佛 Chƣ thuyết trung đệ 諸說中第一 Không sinh không diệt Không thƣờng không đoạn Không không khác Không đến không Tuyên thuyết pháp nhân duyên Dập tắt hí luận Con cúi đầu lạy Bụt Bậc đạo sƣ tuyệt vời Nhƣ thế, tảng tám phủ định này, tồn tại? Thực phủ định, phủ định tất sắc thái đặc thù hữu Ở đây, bám vào hữu, vô, sinh, diệt, thƣờng, đoạn, đồng, dị, khứ, lai sai lầm, hay hữu sinh khởi từ chúng sai lầm Do đó, đặc điểm phép phủ định biện chứng phủ định liên tiếp, phủ định đƣợc phủ định Tỉ dụ, phủ định ý niệm sinh khởi (sinh) ý niệm đoạn diệt; phủ định ý niệm đoạn diệt ý niệm đến (lai); phủ định ý niệm đến ý niệm (khứ); phủ định ý niệm thƣờng hằng; phủ định ý niệm thƣờng đoạn diệt; phủ định ý niệm đoạn diệt đồng thể (nhất); phủ định ý niệm đồng thể sai biệt (dị); phủ định ý niệm sai biệt sinh khởi Cứ nhƣ mà phủ định ý niệm chấp trƣớc bám víu vào hữu, vơ, sinh, diệt, thƣờng, đoạn, đồng, dị, khứ, lai 1- Hữu đối lập với vô: Hữu tục; vô chân 2- Hữu-vô đối lập với phi hữu-phi vô: Hữu-vô tục; phi hữu phi vô chân 3- Nếu luận tục, luận phủ định chúng chân: Hữu-vơ, phi hữu-phi vô tục; phi phi hữu, phi phi vô chân 4- Nếu luận tục, luận đứng chúng phủ định chúng chân: Phi phi hữu, phi phi vô tục, phi phi bất hữu, phi phi bất vô chân Cứ phủ định nhƣ thế, sâu, tiến gần đến cửa chân lý Cho đến "nhất thiết, thiết buông xả hết", bạn đối diện với chân lý thực tánh Không - không thủ đắc (apràptitva) Trên lối lập luận, thơi Nó khơng có điều u huyền kỳ bí hết 1.2 Quán Khứ Lai Chƣ pháp bất tự sinh 諸法不自生 Diệc bất tùng tha sinh 亦不從他生 Bất cộng bất vô nhân 不共不無因 Thị cố tri vô sinh 是故知無生 Các pháp không tự sinh Cũng tha sinh Không cộng không vô nhân Nên vô sinh Con ngƣời ln xem xét khía cạnh thực dựa bốn nhận thức sai lầm gọi tứ cú (catuskotika): có, khơng, vừa có vừa khơng, khơng có khơng khơng Chẳng hạn nói sinh là: (1) tự sinh, (2) tha sinh, (3) vừa tự sinh vừa tha sinh (cộng), (4) tự sinh tha sinh (vô nhân).Long Thọ lần lƣợt phá trƣờng hợp trƣờng hợp khơng thực Do pháp tạm gọi “vô sinh” “sinh” Vơ sinh khơng có nghĩa khơng có tƣợng sinh, mà tƣợng sinh có nhƣng vơ ngã, rỗng khơng, khơng tự tánh, khơng có “pháp” gọi sinh Chúng ta biết rằng, Trung khoảng Giữa, khoảng trống vô giá trị mà bên muốn lấn chiếm để kéo phần Do đó, Trung vị trí then chốt, điểm tựa hai thái cực; bám víu vào hai thái cực điều sai lầm, rơi vào cực đoan, nhƣ kiến chấp hữu-vô, thƣờng hằng, đoạn diệt v.v , nhƣng bám víu vào hai thái cực điều sai lầm, nhƣ muốn đến lại đi, muốn sinh lại diệt; nhƣng đây, phen buông bỏ kiến chấp vào hữu, vô, sinh, diệt, thƣờng, đoạn, đồng, dị, khứ, lai, lúc trực nhận chân lý Vì thế, Tam luận đề cập đến "Năm huyền nghĩa" nhƣ sau: 1- Nếu có ngƣời cho rằng, giới vật tƣợng thực sinh thực diệt, tục đế phiến diện 2- Nếu có ngƣời cho rằng, giới vật tƣợng bất sinh bất diệt, chân đế phiến diện 3- Nếu có ngƣời cho rằng, giới vật tƣợng khơng thực sinh, khơng thực diệt, trung đạo tục đế 4- Nếu có ngƣời cho rằng, giới vật tƣợng khơng thực bất sinh, khơng thực bất diệt, trung đạo chân đế 5- Nếu có ngƣời cho rằng, giới vật tƣợng khơng có sinh diệt hay bất sinh bất diệt, trung đạo đƣợc biểu thị từ kết hợp GI_A tục đế chân đế (Nhị đế hiệp minh trung đạo) Do vậy, Trung luận viết rằng: "Nếu khơng nƣơng vào tục đế, khơng thể đạt đến chân đế" Cũng nhƣ khơng dùng thuyền, khơng thể sang sơng Và "Tất hợp lý hợp lý với Tánh Không, tất không hợp lý khơng hợp lý với Táng Khơng" (Mk XXIV.14) 5 CHƢƠNG ỨNG DỤNG TU TẬP BÁT CHÁNH ĐẠO 2.1 Chánh kiến Chánh kiến chi phần Bát chánh đạo, thuật ngữ tiếng Pali sammā-diṭṭhi, tiếng Phạn đƣợc biết đến với danh từ samyag-dṛṣṭi; Chánh kiến tức phá vỡ vô minh nghiệp tập ngàn đời ngàn kiếp, thấy nhìn với chân lý, với thật y nhƣ chúng là, hành giả ứng dụng Chánh kiến, tức ngƣời có thấy, biết chân chánh trí tuệ vƣợt qua khơng gian thời gian; hành giả đạt đƣợc nhìn trung đạo (Majjhimà patipadà), khơng vƣớng kẹt lý luận nào, không vƣớng vào tri thức hiểu biết để vƣợt thoát khỏi ngã pháp.Chánh kiến điểm cốt lõi, trọng tâm Bát chánh đạo Trong tám chi phần chúng tƣơng quan tƣơng duyên lẫn nhau, thực hành thiền định hay tu tập Tứ niệm xứ cấp độ cao hành giả cần phải biết chúng vận hành đồng thời bƣớc theo bƣớc thực hành hết chi phần đến chi phần khác theo số thứ tự Dù cho mức độ bắt đầu thấp vậy, chi phần Bát chánh đạo đƣợc tác động với mức độ chánh kiến.Chánh kiến tuệ tri nhƣ thật chất gian Hành giả thực hành tu tập cần phải có hiểu biết rõ ràng Tứ Thánh đế Ðó là: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Ðạo đế Chánh kiến kết việc hành thiền đặn liên tục, hành giả thiền sinh tu tập thiền định nhiệt tâm thận trọng nội tâm; nghệ thuật đạt trí tuệ nhìn có chánh kiến, ngƣời có chánh kiến khơng có nhìn mê mờ, mê tín tƣợng pháp 2.2 Chánh tƣ Chánh tƣ chi phần thứ hai Bát chánh đạo, tức suy nghĩ chơn chánh, thuật ngữ tiếng Pali sammā-saṅkappa, dùng tƣ chân chánh để tu đạo, thực hành đạo hƣớng đạo, giúp cho ngƣời ứng dụng tu tập với đƣờng Bát chánh để khỏi sanh tử luân hồi.Khi hành giả thiền sinh làm chủ tâm, không tâm làm chủ mình, lúc hành giả tu tập chánh trí bao gồm hai chi đầu, Chánh kiến Chánh tƣ duy.Chánh tƣ có nghĩa hành giả thiền sinh thực hành pháp hành Tứ niệm xứ đời sống ngày để ln có định niệm tƣ chân chánh; tức trình hành pháp hoằng pháp giúp đời giúp ngƣời, hành giả ln có tƣ liên quan đến cách tƣ nhƣ sau:Tƣ xuất ly, Kinh Tạng đức Phật thƣờng dùng cụm từ: Nekkhamma-samkappa trạng thái tƣ chân chánh này;Tƣ vơ sân để ni dƣỡng lịng từ mà Kinh Tạng đức Phật thƣờng dùng cụm từ: Avyàpàda samkappa;Tƣ vô hại để nuôi dƣỡng phát triển lòng bi mẫn nhƣ Kinh Tạng đức Phật thƣờng dùng cụm từ: Avihimsà-samkappa Trong trình tu tập Bốn niệm xứ thực hành Tứ vô lƣợng tâm, hành giả Thiền sinh cần phải phát triển đồng thời tƣ này, chúng cần đƣợc tu tập mở rộng đến mn lồi chúng sanh khơng phân biệt chủng tộc, giai cấp, dịng dõi hay tín ngƣỡng nào, hay loài vật nào… Cũng nhƣ trình tu tập làm đạo, chia sẻ kinh nghiệm học hỏi hành pháp v.v… thiền sinh khơng đƣợc nghĩ xem ban phát lịng từ, lịng bi mẫn đến cho lồi đó, nhƣ thể ngã tự ngã tôi, tự coi trung tâm ích kỷ khơng phải tƣ hành pháp chân chánh, khơng phải tƣ chân chánh.Hành giả ứng dụng tu tập Bát chánh đạo chi phần Chánh kiến, tức trí tuệ tƣơng dun thấm nhuần Chánh tƣ duy; Chánh kiến Chánh tƣ đôi với không chúng tu tập niệm xứ cách sống đời sống mình; gọi tuệ giác đơi với lịng bi mẫn Ứng dụng thực hành Bát chánh hai chi phần nhƣ thấy đâu ngƣời có trí giàu lịng bi mẫn, vị tha vô ngã, đâu ngƣời vơ minh, chấp thủ với ngã, lịng tham muốn, vị kỷ, thù hận bạo hành khơng thể chung với trí tuệ Nghệ thuật an vui, hạnh phúc giải thoát, tức nghệ thuật phát triển lịng bi mẫn đơi với tuệ giác đời sống.Nghệ thuật ứng dụng tu tập Bát chánh đạo nằm chỗ mời ngƣời có mắt (trí tuệ) đến để thấy thực hành khơng phải đến để tin Chính việc đến để thấy, hiểu thực hành để tin cách mù quáng, điều cốt lõi Bát chánh đạo đƣợc đức Phật thuyết giảng tán thành 2.3 Chánh ngữ Chánh ngữ lời nói chân chánh, hành giả Khất sĩ nam nữ cƣ sĩ thực hành ứng dụng giáo pháp nhận thấy thuật ngữ Phật học Pali cụm từ sammā-vācā, tiếng Phạn samyag-vāk; tức lời nói thể chân lý bây giờ, lời nói Tứ diệu đế ngƣời nghe thấu hiểu đƣợc chân lý Thực hành ứng dụng Chánh ngữ tức là: - Khơng nói dối, đồng thời phải ln ln nói thật - Khơng nói lời ly gián gây bất hòa chia rẽ, đồng thời phải nói lời đƣa đến hịa hợp đồn kết - Khơng nói lời thơ ác, cộc cằn, thay vào phải nói lời từ ái, tế nhị - Khơng nói lời vơ ích, ngồi lê đơi mách, thay vào phải nói lời có ý nghĩa khơng bị bậc trí khiển trách Nếu không nƣơng vào áp dụng ngôn từ thực tối cao chân lý khơng đƣợc trình bày; khơng đến chỗ thực tối cao khơng thể trực chứng đƣợc chân lý; nghệ thuật chân thật ngơn từ thể chân lý nhìn chánh kiến 2.4 Chánh nghiệp Chánh nghiệp hành nghiệp chân chánh; có nghĩa suy nghĩ, lời nói hành động tƣơng tầm tƣơng tức với Chánh kiến, thuật ngữ tiếng Pali sammākammanta; ngƣời có Chánh kiến suy nghĩ hành động chân Chánh nghiệp cách ứng dụng hành động ngôn từ thể đạo lý chánh trí để ngƣời khác nghe nhìn thấy nhận đƣợc đạo lý, nhờ khai mở chân lý nơi mình, hành động đƣợc xuất phát từ nơi thân mình, nơi lời nói đƣợc thể trọn vẹn quán với đạo lý giác ngộ giải thốt, khai mở trí tuệ cho ngƣời để họ nhận chân đƣợc chân lý nhiệm mầu, đƣợc gọi chánh nghiệp.Về mặt ứng dụng thực hành Chánh nghiệp nam nữ cƣ sĩ thiền sinh, tức tránh: +Không sát sanh +Không trộm cắp +Khơng tà hạnh (ngoại tình, dan díu) Khi thực tập chánh nghiệp hành giả đồng thời phải trau dồi lòng bi mẫn, rộng lƣợng đời sống đơn giản Nghệ thuật hài hịa nội dung hình thức ni dƣỡng phát triển lịng từ bi đời sống rộng lƣợng đơn giản 2.5 Chánh mạng Chánh mạng tức có đời sống chơn chính, khơng bị chi phối thân mạng thay đổi cũ giây phút trôi qua, kiếp sống này, nhận diện mạng Ngƣời sống mạng ngƣời hịa nhập chỗ bất sanh bất diệt, sáng suốt nhiệm mầu phút giây mẻ tiền này, tức ngƣời có đủ mạng, thuật ngữ tiếng Pali sammā-ājīva mà đức Phật đề cập đến Chánh mạng nghĩa vậy.Đối với hành giả Khất sĩ, nam nữ cƣ sĩ thiền sinh ứng dụng Chánh mạng tức từ bỏ lối làm ăn sinh sống tà vạy, bất chính, từ bỏ cách làm ăn đem lại tai hại, khổ đau cho cho ngƣời khác, theo bày Luật tạng lời răn dạy đức Phật bậc thiện tri thức đời sống chánh mạng nên từ bỏ buôn bán: - Vũ khí (từ bỏ), - Súc vật để giết thịt (từ bỏ), - Ngƣời, muốn nói đến tình trạng mua bán nơ lệ thịnh hành vào thời xƣa thời đức Phật (từ bỏ), ngày thời đại nạn bn ngƣời cịn diễn (từ bỏ) - Các loại thức uống có men gây nghiện, say (từ bỏ), - Các loại độc dƣợc (từ bỏ) Một nghiệp giàu mạnh đáng trân quý thƣởng thức nghiệp đƣợc đặt thiện ý, an lạc hạnh phúc mình, gia đình hành tinh Nghệ thuật xây dựng phát triển cơng xã hội nguyên tắc đạo đức đƣợc nhắm vào việc làm cho xã hội an ổn cách thúc đẩy hợp tác, hịa hợp quan hệ đáng ngƣời với nhau.Một thiền sinh có lối sống lành mạnh đạo đức tảng cho phát triển tinh thần, an lạc thiền định, nguồn lƣợng nuôi dƣỡng đời sống tâm linh làm cho tâm đƣợc vững vàng, an tịnh Khơng có đời sống an lạc lối sống dục lạc vô độ, tham lam ích kỷ; nghệ thuật sống thảnh thơi đời sống thiền vị nhận diện, từ bỏ chuyển hóa sống vơ độ, tham lam ích kỷ 2.6 Chánh tinh Chánh tinh ngƣời luôn nhiệt tâm, chuyên cần an trú nơi chánh niệm, nuôi dƣỡng định niệm để ngƣời sống khoảnh khắc mẻ tiền, không lầm lẫn, không bị mê mờ vọng niệm chánh niệm Luôn nhận biết chúng cách rõ ràng có tuệ tri chân chánh, mà thuật ngữ tiếng Pali mà thiền sinh nhận thấy sammā-vāyāma, tức đức Phật đề cập đến trạng thái thức tỉnh tinh tấn, tinh tức thức tỉnh – thức tỉnh tinh Ðể ngăn ngừa tƣ ác, bất thiện chƣa sanh, không cho sanh khởi tâm hành giả, đoạn trừ tƣ ác sanh Hành giả Thiền sinh làm cho sanh khởi phát triển tƣ thiện chƣa sanh Từ thúc đẩy trì tƣ thiện sanh thêm tăng trƣởng dồi dào.Một tâm hồn sáng tĩnh lặng nhờ siêng định đoạn trừ tƣ ác, bất thiện Luôn cảnh giác chặn đứng tƣ không lành mạnh, đồng thời tu tập, thúc đẩy, trì tƣ thiện lành sáng sanh tâm hành giả đời sống ngày Một đời sống an bình giới hịa bình nhờ ni dƣỡng phát triển tƣ lành mạnh sáng Nghệ thuật phát triển an lạc hịa bình làm chủ lời nói hành động mình, nhìn cách tồn diện óc tƣ tƣ chân chánh, tránh ý nghĩ điên đảo ngƣời giới bên ngồi an bình 2.7 Chánh niệm Chánh niệm danh từ có nguồn gốc từ chữ Pali sammā-sati, tiếng Phạn samyak-smṛti; thuật ngữ mà hành giả Khất sĩ Thiền sinh thực tập chánh niệm ngày thƣờng nhận thấy hầu hết Kinh điển cốt lõi đạo Phật Chánh niệm tức tỉnh giác, không quên niệm, biết rõ pháp cách trọn vẹn, biết rõ phát sanh giây phút tại, Chánh niệm tuệ tri đƣợc có mặt, xảy (biết rõ) Chánh niệm loại lƣợng niệm chân niệm theo ta ngàn đời mn kiếp sau khơng cịn thay đổi đƣợc đến đạt giải thoát.Nghệ thuật chánh niệm thận trọng hành động thân, khẩu, ý mình; tâm hồn tích cực tĩnh lặng phát sinh theo sau lực chánh niệm, ngăn ngừa tiêu trừ tổn hại nhàu nát tâm, tạo động lực cho tiến tâm nuôi dƣỡng tâm hồn lành mạnh đời sống Nghệ thuật sức mạnh bng xả tâm hồn nặng trĩu ngàn đời đời sống, thân tâm khỏe nhấc chúng lên mạnh mà đặt chúng xuống cách nhẹ nhàng 2.8 Chánh định Muốn nhập định có chánh định phải loại bỏ vọng tƣởng, tức loại bỏ suy nghĩ lung tung tự động khởi niệm đầu tâm khơng có vọng niệm, sau thời gian thực hành tu tập thiền, hành giả thiền sinh đạt đƣợc Chánh niệm tỉnh giác, nghĩa tâm không loạn động nhƣ trƣớc, suy nghĩ vẩn vơ vừa manh nha lên bị phát loại bỏ đó.Chánh định an định vững tâm, tập trung làm cho tâm an trú khiến cho khơng bị dao động, xáo trộn Trong thiền ta có Tứ thiền, nghĩa bốn cấp độ nhập định đƣợc chia từ Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền Tứ thiền, nhƣ xét công phu tu thiền có Tứ thiền Cịn để thành tựu tính chất trạng thái Định, tu tập hành giả phải buông tâm không trú vào đâu cả, nhƣ thế, tâm dễ mở rộng thênh thang.Chánh định phát triển có mặt nhờ có Chánh tinh Chánh niệm, chúng giúp cho tâm định vững vàng, có khả đẩy lùi chƣớng ngại, tham dục khuấy động tâm hành giả Nghệ thuật an cƣ, an định hòa nhập vào đời sống cách tinh tế không đối kháng 9 C KẾT LUẬN Trung đạo nằm chiến trận Bát bất hay đƣợc bao quanh Bát bất, có nghĩa Trung đạo chân lý lâm thời, không rơi vào kiến chấp hữu vô sinh diệt thƣờng đoạn khứ lai Do đó, nhìn từ thực tế, Trung đạo chất chân lý tuyệt đối, thể chân lý thực cả, đóng vai trị-biểu kết cấu tƣ mà thơi Cũng nhƣ bóng tối ánh sáng, tƣ cho phải có giới tuyến hão huyền để phân chia hai thái cực sáng tối khác nhau; nhu cầu tƣ hữu ngã Nhƣng với chân lý thực tại, khơng có giới tuyến lẻ loi hữu nhƣ biên tế ánh sáng bóng tối Vì thế, mà gọi laâ Trung-đạo-đế, nên nhớ rằng, điểm tựa kết cấu lâm thời tƣ hữu ngã, điểm đặc thù nguyên lý Trung đạo.Nhƣ vừa đề cập luận đề trên, thấy rõ Trung đạo Niết bàn, mà đƣờng dẫn đến Niết bàn Ở đây, vấn nạn khác đƣợc đặt Trung đạo, đƣờng mong manh nhƣ thế, lại có khả dẫn đến Niết bàn, có có đủ lực để dẫn đến Niết bàn? Ngay chi tiết lộ rõ cho ta thấy tính cách nhiệm mầu vô kỳ vĩ vốn đƣợc xem mong manh, sƣơng khói; có chúng đƣợc xem vơ tích sự, vơ giá trị Trong viễn kiến nhà Ðại thừa độc đoán, họ cho có vơ hết, có chân đế hết v.v , mà họ vơ đƣợc nhận diện hữu, nhƣ chân đế hữu từ tục đế Và ôm chặt lấy quan điểm (hoặc vơ, hữu) mình, họ rơi vào lầm lỗi Vì thế, biên giới mong manh mà gần nhƣ không biên giới này, tác dụng cực mạnh dùng để phá hủy thiên chấp đồ ngã kiến; phóng thích tất phần tử cấu uế ngục tù tâm thức, đập tan ngục tù huyễn mộng tâm thức trở với thể nguyên Và, tâm thức đƣợc gội rửa, trở nên nhƣ Trung đạo, ý niệm có khơng khơng cịn hữu nữa, đối diện tắm trƣớc chân lý thực Do đó, khơng khơng có hệ lụy đập vỡ hữu hạn, biến trở thành vơ biên Ðó vai trị trọng yếu Trung đạo Có thể tỉ dụ nhƣ ngƣời lái xe đạp, khơng vƣớng bận vào đâu cả, bên phải hay bên trái, phía trƣớc hay phía sau; chủ động không nghiêng ngả bên thể cách diệu vợi bấp bênh Nhƣng nối kết giây phút bấp bênh mà ngƣời đạt đến mục đích Trung đạo nhƣ Nhƣ vậy, tính cách bao dung khơng thiên chấp mà Trung đạo đƣợc xem đƣờng dẫn đến trú xứ Niết bàn Ðây điểm đặc thù thứ hai nguyên lý Trung đạo 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Khái Thuật Phật Giáo Ấn Độ, Thích Hoằng Trí (dịch), Nxb Phƣơng Đông, 2009, tr.252 2.Edward Conze, Tư Tưởng Phật Giáo Ấn Độ, Hạnh Viên (dịch), Nxb Phƣơng Đông, 2011, tr.39-43 3.Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, Nxb Phƣơng Đơng, 2009, tr.176-183 4.Thích Minh Châu (dịch), Đạ T n ệT T , NxbTPHCM, 1999 5.Thích Mãn Giác (dịch), Triết Học Ấn Độ, Nxb Văn Hóa, 2007 .. .1 MỤC LỤC A DẪN NHẬP B.NỘI DUNG CHƢƠNG QUÁN NHÂN DUYÊN VÀ QUÁN KHỨ LAI 1. 1 Quán Nhân Duyên 1. 2 Quán Khứ Lai .3 CHƢƠNG... tâm.Do vậy, ông đƣợc tôn làm tổ thứ 14 Thiền Phật giáo….Vì lý Học viên chon đề tài: ? ?Bản chất không sanh không diệt tƣợng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai? ?? để làm đề tài nghiên cứu.Bằng... CHƢƠNG QUÁN NHÂN DUYÊN VÀ QUÁN KHỨ LAI 1. 1 Quán Nhân Duyên Bất sinh diệc bất diệt 不生亦不滅 Bất thƣờng diệc bất đoạn 不常亦不斷 Bất diệc bất dị 不一亦不異 Bất lai diệc bất xuất 不來亦不出 Năng thuyết thị nhân duyên

Ngày đăng: 10/03/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w