Tiểu luận môn học trung quán luận bản chất không sanh không diệt của hiện tượng sanh tử qua phẩm quán nhân duyên và quánkhứ lai

11 82 0
Tiểu luận môn học trung quán luận bản chất không sanh không diệt của hiện tượng sanh tử qua phẩm quán nhân duyên và quánkhứ lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM Tiểu luận giữa học kỳ 8 Môn học Trung quán luận ĐỀ TÀI Bản chất không sanh không diệt của hiện tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên[.]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Tiểu luận học kỳ Môn học: Trung quán luận ĐỀ TÀI Bản chất không sanh không diệt tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai Giảng viên phụ trách: ĐĐ TS Thích Trí Minh Sinh viên thực hiện: Bùi Ngọc Bích Pháp danh: Ngọc Linh Mã sinh viên: TX 6022 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 02 năm 2023 1 MỤC LỤC A DẪN NHẬP B.NỘI DUNG Chương 1: SINH TỬ THEO ĐỨC PHẬT VÀ TRUNG QUÁN LUẬN 1.1 Sinh Tử theo quan niệm Đức Phật 1.2 Sinh Tử theo Trung quán .4 Chương 2: NHẬN THỨC VÀ CHUYỂN HÓA CĂN BẢN PHỀN NÃO 2.1.Tham 2.2 Sân 2.3.Si 2.4.Ác kiến C.KẾT LUẬN 10 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 A DẪN NHẬP Mục đích nhận thức luận Phật giáo đưa đến nhìn đời sống thực tại, nhìn khơng cịn bị che lấp vơ minh, tham, sân, si… Đạt điều này, tức chủ thể đạt đến trạng thái giác ngộ, giải thoát hay chân lý Theo Đức Phật, chân lý nhận thức quán phù hợp với thực tại, với điều kiện thực tế, chủ thể tự trải nghiệm nhận biết vật thật Kinh Trường Bộ viết: “hễ điều cho điều phải chân thật tương ứng với thực (bhūta)”Tất chân lý nhận thức mà ra, người có khả nhận thức đạt đến chân lý, nhiên trình ấy, “chúng ta giới hạn giới tư tưởng” Tri thức mà chủ thể có thơng thường bị giới hạn tơi chủ quan Vì vậy, theo triết học Phật giáo, chủ thể phá bỏ tư chấp ngã, chấp pháp, nhìn thấy mối quan hệ nhân duyên sinh tồn vạn vật, chủ thể trực nhận thể, tức chuyển tri thức thành trí tuệ Bát Nhã nhận thức phù hợp với vật, với điều kiện thực tế Tiến trình nhận thức để đạt đến chân lý, chủ thể sử dụng ảnh tượng, ngơn ngữ, tư để tìm hiểu, phân tích vật; nhiên công cụ phương tiện để nương vào học tập, thực hành, từ tiếp cận với chân lý thân chân lý Theo Phật giáo, y theo kinh điển để giải nghĩa, để tìm chân lý dịng chữ, biết nhìn ngón tay mà chưa biết mặt trăng Muốn giác ngộ, giải thoát, thân người phải “tu” “chứng”, tức phải tự nhận thức, tự thực hành thực chứng.Vì lý Học viên chon đề tài: “Bản chất khơng sanh không diệt tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai ” để làm đề tài nghiên cứu.Bằng phương pháp phân tích,so sánh,tổng hợp việc làm sáng tỏ nội dung đề tài Học viên sâu phân tích để ừng dụng tu tập cho thân.Vì kiến thức cịn hạn chế q trình trình bày khơng tránh khỏi thiếu xót,con kính mong giáo thọ thông cảm cho con,con xin trân thành cảm ơn 3 B NỘI DUNG Chương 1: SINH TỬ THEO ĐỨC PHẬT VÀ TRUNG QUÁN LUẬN 1.1 Sinh Tử theo quan niệm Đức Phật A/Sự kiệt lực Nghiệp Tái Tạo (kammakkhaya) Người Phật tử tin thông thường, tư tưởng, tác ý, hay ý muốn thật mạnh lúc sinh tiền, hồi sinh với lục mạnh mẽ phút lâm chung Chính tư tưởng cuối tạo điều kiện cho tái sanh đến Khi lực Nghiệp Tái Tạo (janaka) kiệt sinh hoạt thể mà luồng sinh lực nằm chấm dứt Có chấm dứt sớm tuổi thọ thơng thường cảnh giới Trong trường hợp nầy thường xuyên xảy đến cho chúng sanh cảnh khổ (apaya) xảy cảnh giới khác B/ Hết tuổi thọ (ayukkhaya) Tuổi thọ dài hay ngắn tùy vào cảnh giới Những chết tự nhiên chết già, chết hết tuổi thọ, thuộc loại nầy.Có cảnh giới kiếp sống dài cảnh khác Trong cảnh giới mình, tuổi thọ đến mức tối đa, kiếp mãn, dầu nghiệp lực cịn mạnh phải chết Tuy nhiên, lực Nghiệp Tái Tạo thật mạnh, nghiệp lực tự hồi sanh, tạo "Sắc" cảnh giới hay cảnh giới cao hơn, trường hợp chư Thiên Nghiệp Tái Tạo tuổi thọ đồng thời chấm dứt lúc (ubhayakkhaya) Một nghiệp lực ngược chiều, thật mạnh, ngăn chận, làm bế tắc luồng trơi chảy Nghiệp Tái Tạo (upacchedaka kamma) Những chết đột ngột, bất đắc kỳ tử, trường hợp yểu tử nhân nầy.Một lực thật mạnh đổi chiều hướng mũi tên bay, hay ngăn chặn lằn bay, làm cho mũi tên rơi xuống đất Cũng dường ấy, nghiệp lực thật mạnh khứ đánh tan tiến trình tư tưởng cuối tiêu diệt kiếp sống tâm linh chúng sanh Cái chết Devadatta (Đề Bà Đạt Đa) nghiệp tiêu diệt mà ông tạo.Ba trường hợp gọi chung "chết thì" (kala marana) Trường hợp thứ tư "chết không thì" (akala marana).Như đèn dầu tắt bốn nguyên nhân:  Tim lụn  Dầu cạn  Tim lụn dầu cạn lúc, Những nguyên nhân khác từ bên ngồi gió mạnh thổi qua Theo Phật Giáo có bốn lối sanh là: Noãn sanh (andaja), sanh từ trứng Bào sanh (jalabuja), sanh từ bào thai Thấp sanh (samsedaja), sanh từ chổ ẩm thấp Hóa sanh (opapatika), sanh Tất chúng sanh sanh theo bốn lối ấy.Chim lồi bị sát có trứng thuộc loại nỗn sanh Người, vài cảnh Trời địa cầu, lồi thú thuộc loại thai sanh, hay bào sanh Có mầm giống sanh trưởng thành từ nơi ẩm thấp, vài loại côn trùng, thuộc loại thấp sanh Những chúng sanh thuộc loại hóa sanh thường vơ hình người, tức mắt người thấy Do nghiệp khứ, chúng sanh nhiên xuất hiện, khởi phải qua giai đoạn phôi thai Ngạ quỉ (peta), chư Thiên (deva), chư Phạm Thiên (Brahma) thuộc lồi hóa sanh 1.2 Sinh Tử theo Trung quán Bất sinh diệc bất diệt 不生亦不滅 Bất thường diệc bất đoạn 不常亦不斷 Bất diệc bất dị 不一亦不異 Bất lai diệc bất xuất 不來亦不出 Năng thuyết thị nhân duyên 能說是因緣 Thiện diệt chư hí luận 善滅諸戲論 Ngã khể thủ lễ Phật 我稽首禮佛 Chư thuyết trung đệ 諸說中第一 Không sinh không diệt Không thường không đoạn Không không khác Không đến không Tuyên thuyết pháp nhân duyên Dập tắt hí luận Con cúi đầu lạy Bụt Bậc đạo sư tuyệt vời Đối diện với vật tượng vốn như, rỗng không, đầu chấp ngã chấp pháp, có khái niệm hữu gọi “pháp” với không gian, thời gian vận hành nó, khiến cho nhìn thực trở thành méo mó Vì Bát bất giúp xóa bỏ sai lầm đó:  Bất sinh diệc bất diệt: quán chiếu bình diện hữu pháp  Bất thường diệc bất đoạn: quán chiếu bình diện thời gian pháp  Bất diệc bất dị: qn chiếu bình diện khơng gian pháp  Bất lai diệc bất xuất: quán chiếu bình diện vận hành pháp Một ý niệm “pháp” xóa bỏ thật tướng sâu kín, khó thấy khó hiểu “y tánh duyên khởi” (Idapaccayata Paticcasamuppada) pháp hiển bày, Đức Phật tự suy nghĩ sau chứng pháp cội Bồ đề: “Pháp Ta chứng thật sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, cao thượng, siêu lý luận, vi diệu, người trí hiểu thấu Cịn quần chúng ưa dục, khối dục, ham thích dục Đối với quần chúng thật khó mà thấy định lý Idapacayatà Paticcasamuppàda (Y Tánh Duyên Khởi Pháp)” (Kinh Thánh Cầu - Trung Bộ kinh)Như vậy, Trung luận với phẩm mở đầu nói lên hết chủ trương, tinh hoa tất phẩm lại, phá hý luận, giúp người học Phật trở thấy rõ thật y tánh duyên khởi pháp giác ngộ Phật Chư pháp bất tự sinh 諸法不自生 Diệc bất tùng tha sinh 亦不從他生 Bất cộng bất vô nhân 不共不無因 Thị cố tri vô sinh 是故知無生 Các pháp không tự sinh Cũng tha sinh Không cộng không vô nhân Nên vơ sinh Con người ln xem xét khía cạnh thực dựa bốn nhận thức sai lầm gọi tứ cú (catuskotika): có, khơng, vừa có vừa khơng, khơng có khơng khơng Chẳng hạn nói sinh là: (1) tự sinh, (2) tha sinh, (3) vừa tự sinh vừa tha sinh (cộng), (4) tự sinh tha sinh (vô nhân).Long Thọ phá trường hợp trường hợp khơng thực Do pháp tạm gọi “vơ sinh” “sinh” Vơ sinh khơng có nghĩa khơng có tượng sinh, mà tượng sinh có vơ ngã, rỗng khơng, khơng tự tánh, khơng có “pháp” gọi sinh cả.NHÂN >DUN >QUẢ.Nhân khơng có, dun khơng có vậy.Nói Dun sinh pháp có loại: nhân duyên, Sở duyên duyên, Thứ đệ dun Tăng thượng dun, khơng có thứ Nhưng loại dun khơng có thực thể, khơng có tánh riêng Do khơng nên có ngã chấp, khơng nên có pháp chấp.“Quả” có tự tánh riêng khơng cần đến nhân dun, Ngài Long Thọ dựa trục thời gian để lý luận khơng có nhân, dun Ví dụ Ví dụ có gái lấy chồng, cô sinh đứa Khi sinh đứa gái (nhân) gọi mẹ (duyên), đứa gọi (quả) Khi cịn gái ta đâu gọi mẹ (phi dun)? Chỉ sinh gọi mẹ (dun), cịn chưa sinh chưa gọi mẹ (phi duyên) Cũng mà có ta gọi duyên, có gọi phi duyên Khi có (đứa con) sinh từ dun (mẹ) ta gọi dun Vậy nên, nhân, duyên, khái niệm dựa chấp ngã, chấp pháp, xa rời thực như Không biết tự bao giờ, người chấp chặt vào “cái ta ta” định kiến thâm cố đế để sinh khổ đau Phải từ lọt lòng mẹ đứa bé mẹ, người thân người xung quanh nâng niu trân quý gọi cha mẹ, cháu ngoan giỏi ông bà Kết hợp với chủng tử (gène) huân tập ngủ sâu từ vô lượng kiếp trước thức dậy mà từ hình thành ngã Và đứa trẻ dạy “vật con… phải nắm giữ” Ai đụng tới khơng được, giãy khóc lóc, bảo vệ cho được! Rồi lớn lên, áp lực tôn giáo, chủ thuyết khiến người chấp vào Thượng đế, thánh thần, chủ thuyết ta… gây bao hệ lụy: phân chia đẳng cấp, phân biệt chủng tộc, màu da sắc tộc… dẫn đến chiến tranh tàn sát để tranh giành, bành trướng tôn giáo, chủ thuyết Lịch sử nhân loại chưa hết bàng hoàng trước thánh chiến chiến tranh khủng bố đẫm máu giáo phái gieo rắc khổ đau kinh hồng cho người mn lồi Bởi vô minh chúng sanh không nhận Duyên khởi nên sinh phân biệt ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả triền miên lục đạo luân hồi sinh tử.Pháp Dun sinh có mặt từ Dun sinh mà chấm dứt Vì duyên sinh hữu vi, vơ thường, đoạn diệt, biến hoại, khơng thật tức vô ngã Duyên khởi với 12 chi phần định hình thành tàn hoại vạn hữu Và chi phần có mặt 11 chi phần Do đoạn diệt hồn tồn chi phần có nghĩa đoạn diệt 12 chi phần nhân duyên Vô minh, hành, thức, v.v… có mặt Vậy nên diệt, thủ diệt, thức diệt vơ minh phải hồn tồn diệt Và Thế Tơn dạy: “Do đoạn diệt tham ái, vơ minh cách hồn tồn hành diệt, hành diệt nên thức diệt; v.v… lão tử, sầu bi khổ ưu não diệt Như toàn khổ uẩn diệt Này Tỳ-kheo, đoạn diệt”(Kinh Tương ưng II).Hết vơ minh thấy pháp vơ ngã, hành vơ thường Khơng cịn chấp ngã, chấp pháp tức chứng đạt Chánh đẳng giác, chấm dứt vòng sinh tử luân hồi.Duyên khởi tảng xuyên suốt giáo lý đạo Phật Duyên khởi mà Đức Thế Tôn khám phá tuyên thuyết mở cánh cửa thực Trên sở đập tan luận điểm đấng sáng thế, cứu trả người với vai trị làm chủ vận mệnh đồng thời khai mở cho chúng sanh đường giải thoát sinh tử ln hồi, đưa người mn lồi đến bến bờ an vui hạnh phúc Dĩ khứ vô hữu khứ 已去無有去 Vị khứ diệc vô khứ 未去亦無去 Ly dĩ khứ, vị khứ 離已去未去 Khứ thời diệc vô khứ 去時亦無去 Đi Chưa Lìa rồi, chưa Đang chẳng Nhược hữu nhị khứ pháp 若有二去法 Tắc hữu nhị khứ giả 則有二去者 Dĩ ly khứ giả 以離於去者 Khứ pháp bất khả đắc? 去法不可得 Nếu có hai loại Thì có hai kẻ Nếu tách rời người Đi nắm bắt được? Để phá quan niệm “tam thật hữu, pháp thể hữu” phái Nhất thiết hữu bộ, Long Thọ phá quan niệm chấp ngã tức khứ giả (kẻ đi), chấp pháp tức khứ pháp (hành động đi, pháp đi) chấp có thời gian tức khứ thời (thời gian đi) Để pháp quan niệm sát na trụ phái Kinh lượng bộ, phẩm đưa quan niệm “Đang chẳng đi”: Lối giải thích nguyên văn luận dùng “kẻ đi” với “pháp đi” khó hiểu Nay dùng máy quay video để thí dụ dễ hiểu Ví kẻ bước 10 bước, máy quay phim quay 300 hình 100 giây, phóng ảnh ra, coi lúc đi, xét kỹ 300 hình, chẳng hình có Như chứng minh “đang đi” “chẳng đi” Theo lý duyên khởi, tất tượng đồng thời câu khởi, hỗ tương giao thiệp không ngăn ngại Thật tướng chúng vơ tự tính, Khơng Cần hiểu dun tố cấu thành có cơng dụng trưng dẫn tính cách giả hữu tượng chuyển động miêu tả q trình chuyển động theo ngơn ngữ thơng tục qui ước cộng đồng Quá trình mảnh cắt xén tùy tiện từ mạng lưới nhân duyên sinh trùng trùng vô tận biểu tượng giới vô thường, không liên hệ với thực khách quan.Trên quan điểm quan hệ hỗ tương dị thời, tồn vô thường biến thiên khơng vật hồn tồn đoạn diệt Nghĩa là, nhân duyên tức quan hệ cịn tồn thời biến hóa tiếp tục mãi Điều đức Phật thường xuyên thuyết minh hình thức lý pháp sinh mệnh kế tục dùng làm tảng kế tục giới Lý pháp đóng vai trò chủ yếu quan hệ thành lập giới Y theo động tác vị trí, thời gian chuyển dịch phân biệt có khứ, tại, vị lai Trên phương diện quan hệ dị thời, đường thẳng biểu thời gian chia làm hai điểm Một phần chia tương ứng với đoạn đường đi, gọi X, phần với đoạn đường chưa đi, gọi Y, điểm chia tương ứng với điểm đi, gọi Đ Thật ra, phương diện luận lý, thời gian quan niệm không gian, phân chia thành hai phần bổ sung nhau: A phi A A đoạn X phi A đoạn Y chưa Vũ trụ ngôn thuyết hạn định đường thẳng biểu thời gian chuyển dịch tức tập hợp hội hai phần bổ sung X Y mà Do khơng có điểm Đ điểm đoạn X chưa Y.Trên quan điểm quan hệ hỗ tương đồng thời, “cái có, có; khơng, không”, phân chia không gian thành đi, chưa đi, đi, ý nghĩa động tác chuyển dịch khơng đề cập Ngược lại, mô tả động tác chuyển dịch cần đến chia không gian thành ba cái, đi, chưa đi, Ngoài hai duyên tố, không gian chuyển dịch động tác chuyển dịch, cần thêm vào duyên tố thứ ba chủ thể chuyển dịch mong giải thích thơng suốt động tác chuyển dịch, quán triệt chuyển động đứng yên, tức vận hành đình trụ giới tượng Chủ thể chuyển dịch người hay vật thể chuyển động Trong Phẩm này, chữ Hán, chữ “khứ giả” sử dụng để chủ thể chuyển dịch, dịch ngắn gọn “người đi” Cái khơng có đi/ Cái chưa khơng đi/ Ngoài chưa đi/ Cái không đi.Trong tụng này, mệnh đề tôn “Đi không gian phải qua” thiết lập quan hệ động tác không gian phải qua Tôn y sau, “không gian phải qua”, chia thành hai phần bổ sung: “cái đi” tức đoạn X “cái chưa đi” tức đoạn Y Hội hai phần bổ sung vũ trụ ngôn thuyết tụng II.1 Nói có nghĩa khơng gian phải qua, khơng cịn có điểm Đ phải X Y Vậy điểm Đ bước qua khơng có Do đó, câu “Cái khơng đi” chứng minh với lý điểm Đ, đi, khơng hữu.Trên phương diện luận lý hình thức, tụng tứ cú phủ định không trọn, thiếu thiên kiến thứ ba Ba thiên kiến, thứ nhất, thứ hai, thứ tư, bị bác bỏ viết theo thứ tự (1) X, (gata) khơng có động tác đi, (2) Y, chưa (agata) khơng có động tác đi, (3) Đ, điểm X Y (gamyamāna) khơng có động tác với lý điểm Đ khơng thể có X Y hội lại biểu tồn thể khơng gian phải qua.Điều khó hiểu vấn đề chia không gian phải qua làm hai đoạn, X, đoạn Y, đoạn chưa đi, hai đoạn phân ly nhau, khơng có điểm Đ biên giới nằm không gian phải qua hai đoạn Đó ta dùng ngơn ngữ, tốn ngữ, để mô tả thực Thật ra, không đường thẳng hình học biểu xác trung thực không gian vật lý Thường nói đến đoạn đường thói quen quan niệm có hai mút Nhưng đường thẳng hình học thời khơng có mút Nó có mút ta định chọn cho điểm để làm mút Trái lại, ta dùng chữ “điểm” để vật thể tốn học trừu tượng khơng có kích thước, vị trí khơng gian vật lý Như vậy, có điểm Đ chia không gian phải qua làm hai phần, X Y, phân ly, thời tất nhiên điểm Đ thuộc hai đoạn X Y Vì thời X Y đâu phân ly nữa! Nhưng bảo mút X, thời khơng bảo mút Y? Cuối cách quan niệm điểm biên giới không chiếm không gian vật lý Theo ngài Long Thọ, đối phương nói “cái đi” thời đối phương tiên có thật thể thứ điểm bước qua tức đi, nơi có tác dụng động tác tức đi, thật thể riêng biệt thứ hai Nghĩa là, câu nói “cái đi” có hai thật thể riêng biệt Trái ngược lại, theo quan điểm quan hệ hỗ tương đồng thời, thời khởi đồng thời với động tác đi, khơng có điểm bước qua hữu riêng biệt với động tác đi: có, có; không, không Ngài áp dụng phương pháp phản chứng, từ chủ trương đối phương “có đi”, suy hệ “có hai thật thể cố định riêng biệt điểm bước qua tức động tác đi” để sau chứng minh hệ phi lý, nghĩa chủ trương đối phương không 8 Chương NHẬN THỨC VÀ CHUYỂN HÓA CĂN BẢN PHỀN NÃO 2.1.Tham Tham (lobha) nghĩa bám chặt vào, xiết chặt lại Khi nhận lãnh điều tốt đẹp đó, tâm khơng muốn bng lìa, ảnh hưởng tâm sở Tham.Làm duyên cho tham sanh khởi hành tướng tốt đẹp, tức năm trần cảnh khả ái, hấp dẫn đến lòng ham muốn thụ hưởng, pháp an lạc thù diệu thiện nghiệp mang lại như: Danh tiếng, quyền uy, tài sản, hạnh phúc cõi trời Thông thường bốn tám pháp gian là: Được lợi, danh, khen vui duyên cho tham sanh khởi Bốn pháp lại là: Mất lợi, danh, bị chê, đau khổ làm duyên cho sân sanh khởi.Muốn tiêu diệt tâm lý trước hết phải tập trung nhận thức tham tác hại, (tham bệnh tật, tham mụn nhọt, tham mũi tên, tham dắt dẫn người tái sanh cảnh khổ )kềm chế sinh khởi tham sau thực tập vơ tham 11 thiện để hố giải hạt giống tâm sở tham.Vơ tham (alobha) khơng dính mắc, khơng thích thú, khơng tham muốn, không nhiễm đắm, không nắm giữ, không tham luyến, khơng bám lấy Tâm sở vơ tham có nhiều lợi ích diệt trừ tham ác, khơng nói lỗi người thấy lỗi mình, khơng khổ bị mát, khơng thiên vị, xa lìa dục lạc, giúp hai khổ muốn không biệt ly, bỏn xẻn, biết đủ, sống hồ thuận, khỏi tái sanh.Ngồi phải thực tập bố thí ,cúng dường, qn vơ ngã,vơ thường.Ví dụ qn bất tịnh, không nắm tướng chung tướng riêng người nữ khéo phòng hộ tam nghiệp thực tập (thiểu dục, tri túc–ít muốn, biết đủ) 2.2 Sân Sân (dosa) phật ý, khơng lịng, khó chịu, buồn rầu Những từ ngữ cho tâm sở sân là: sát hại, ác ý hay thù oán, phẫn nộ, buồn rầu, than khóc, khó chịu, khổ.Để đối trị tâm sân thực hành vơ sân (adosa) nghĩa khơng khó chịu, khơng bất mãn, không hờn giận, không sân độc, không sân ác, thân thiện, ơn hịa… trước cảnh nghịch tâm Vơ sân có nhiều cấp độ như: Kiên nhẫn trước nóng hay lạnh buốt thời tiết, bình thản trước chưỡi mắng kẻ ác, có tâm từ với sinh chúng, khơng có ác cảm.Vơ sân ba cội nguồn (mūla) thiện pháp Vơ sân đưa đến nhiều lợi ích cảnh giới địa ngục, giúp tìm thấy tốt đẹp người khác, giúp giới tốt đẹp, tâm an tịnh, diệt trừ oan trái, khơng ốn thù, sống hồ thuận nhau,cách vượt qua dải tâm từ ,tâm bi không xem phim bạo lực,khơng ăn thua.Ví dụ thay đổi lối suy nghĩ từ thái độ tiêu cực thù ghét sang thái độ tích cực bình thản Hãy cố gắng đừng tập trung vào khía cạnh tiêu cực mà nên nhìn vào khía cạnh tích cực vấn đề Khi việc khơng "xi chiều mát mái", tìm xem có biện pháp để khắc phục khơng Nếu có theo mà hành động, khơng, chấp nhận cho qua Ngài Shantideva đặt câu hỏi khôn khéo: "Tại phải buồn bực với điều điều thay đổi được? Và lợi ích buồn bực với điều mà khơng thể thay đổi?" 2.3.Si Si mê muội trước vấn đề thiện ác, tốt xấu, phải quấy, sai gian.Để chuyên hóa trước hết phải nhận thức bị si ,sau biết tác hại trước mắt lâu dài nó,vì si làm điều càn bậy,làm việc trái lương tâm pháp luật gây hậu nghiêm trọng phát huy tâm sở vô si cách phải gần gũi thiện hữu tri thức,tham gia khóa học bổ sung mở mang kiến thức,tham gia khóa tu,đọc kinh ,nghe pháp Đức Phật dạy: Pháp Cú 358 Cỏ hoang làm hại ruộng vườn Si mê gây hại nhiều cho người, Si mê lìa Cúng dường vị chẳng nơi Hưởng phước báu 2.4.Ác kiến Ác kiến huệ nhiễm suy lường điên đảo dối lý lý thánh đế.Nghiệp dụng chướng ngại thiện kiến,chiều với khổ.Sai biệt hành tướng kiến có năm:  Tát-ca-da kiến:Chấp ngã ngã sở hữu nơi năm uẩn,tác dụng làm sở y cho tất xu hướng kiến thủ  Biên chấp kiến:Do kiến tùy theo mà chấp đoạn hay thường.Nghiệp dụng chướng ngại trung đạo,thực hành đạo đế diệt đế xuất ly.Biên kiến bao gồm 47 62 luận chấp,được nói kinh phạm võng(trường a hàm,kinh số 21)  Tà kiến:Đó tà chấp không tin nhân quả,tác dụng,sự thực tà chấp khác không thuộc bốn kiến chấp kia,nó bao trùm rộng danh nghĩa cảu tăng thượng duyên  Kiến thủ:Chấp 62 tà kiến,cho tối thắng bám chặt lấy cho rằng:Duy chân thật,ngoài điều hư dối,do mà đạt tịnh,giải thoát  Giới cấm thủ:Đó giới,hoặc cấm nguyện,những điều thọ trì tùy thuận theo kiến thủ Muốn tiêu diệt tâm lý trước hết phải tập trung nhận thức chặn đứng sinh hoạt bệnh chấp trước quan niệm sau phát huy ba Tâm sở: Tâm sở vô si, tâm sở định tâm sở huệ 10 C KẾT LUẬN Tóm lại, giáo lý Duyên khởi chuỗi vận hành sanh diệt, dù muốn dù khơng hành Khi thấy rõ vận hành khơng dính mắc, khơng cịn tâm ý muốn nắm giữ khơng cịn khổ đau Khi ngũ uẩn tiếp nhận điều kiện ngũ uẩn bị thay đổi, sống tùy thuận vào thay đổi Thân ngũ uẩn pháp, vơ thường, vơ ngã nên thay đổi liên tục sát na sanh diệt Hiểu giáo lý Duyên khởi giúp cho nhận thức sinh khởi đoạn diệt pháp để thiết lập cho đời sống an lạc hạnh phúc Giáo lý Duyên khởi giúp cho thân có phương pháp vừa học vừa tu, tức vừa có pháp học pháp hành Đa số nặng nghiệp ái, từ nơi nghiệp mà sanh cõi dục Vì vậy, bắt đầu nơi làm điều kiện để tu tập, diệt trừ nơi ái, thủ, hữu theo mà khơng cịn Giáo lý Duyên khởi dẫn đường cho chúng tìm ánh sáng, người mù thấy ánh sáng, người khát gặp nước Giúp thoát khỏi khổ đau luân hồi “Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Bạch Thế Tơn, người dựng đứng lại bị quăng ngã xuống, phơi bày bị che kín, đường cho kẻ lạc hướng, đem đèn sáng vào bóng tối để có mắt thấy sắc”.Tác giả mong viết giúp ích cho thân người bạn đồng tu có thêm kiến thức định hướng cho đường đắn Khi có đường giúp cho có suy nghĩ đưa đến hành động thành tựu mục đích cuối Mong cho tất tìm niềm vui, niềm hạnh phúc sống giới thể Tăng già TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Minh Châu dịch (1971), Đại Thừa liên hệ với Tiểu Thừa N Dut, Nxb.Đại học Vạn Hạnh ấn hành, Sài Gịn 2.Thích Tâm Thiện (1999), Lịch sử tư tưởng triết học Tánh Khơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 3.Chánh Tấn Tuệ (Dịch giải, 2001), Trung Quán Luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thích Thanh Từ (2008), Trung Luận giảng giải, Nxb Tôn giáo Đức Phật Phật Pháp - Đại đức Narada Maha Thera (Được Phạm Kim Khánh dịch) ... tự nhận thức, tự thực hành thực chứng.Vì lý Học viên chon đề tài: ? ?Bản chất không sanh không diệt tượng sanh tử qua phẩm Quán Nhân Duyên Quán Khứ Lai ” để làm đề tài nghiên cứu.Bằng phương pháp... lai diệc bất xuất 不來亦不出 Năng thuyết thị nhân duyên 能說是因緣 Thiện diệt chư hí luận 善滅諸戲論 Ngã khể thủ lễ Phật 我稽首禮佛 Chư thuyết trung đệ 諸說中第一 Không sinh không diệt Không thường không đoạn Không không... Chương 1: SINH TỬ THEO ĐỨC PHẬT VÀ TRUNG QUÁN LUẬN 1.1 Sinh Tử theo quan niệm Đức Phật 1.2 Sinh Tử theo Trung quán .4 Chương 2: NHẬN THỨC VÀ CHUYỂN HÓA CĂN BẢN PHỀN NÃO 2.1.Tham

Ngày đăng: 10/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan